Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

(Luận văn) chất lượng cuộc sống và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư vú tại bệnh viện ung bướu đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (834.35 KB, 87 trang )

TÓM TẮT ĐỀ TÀI

lu
an
n

va

p

ie

gh

tn

to

Đề tài nghiên cứu về chất lượng cuộc sống, các yếu tố ảnh hưởng đến và mối tương
quan giữa các yếu tố đó với chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư vú.
Nghiên cứu được thực hiện trên 100 người bệnh ung thư vú đang điều trị tại Bệnh
viện Ung Bướu Đà Nẵng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cả ba yếu tố triệu chứng suy
kiệt, tình trạng chức năng và hỗ trợ xã hội đều có ảnh hưởng đến chất lượng cuộc
sống của người bệnh ung thư vú tại Đà Nẵng (p<0,01). Trong đó, yếu tố tình trạng
chức năng có mối tương quan thuận chặt chẽ (r= 0,664, p<0,01) với chất lượng cuộc
sống của người bệnh ung thư vú, trong đó nổi bật là mối tương quan thuận với các
chức năng thể chất (r= 0,682, p<0,01) và chức năng tâm lý (r= 0,433, p<0,01). Triệu
chứng suy kiệt (r=- 0,510, p<0,01) có mối tương quan nghịch chặt chẽ với chất
lượng cuộc sống của đối tượng nghiên cứu, trong đó các triệu chứng được ghi nhận
có ảnh hưởng nhiều nhất là: chán ăn(r=-0,418, p<0,01), phiền muộn (r= -0,423,
p<0,01), lo lắng (r=-0,373, p<0,01) và đau (r=-0,358, p<0,01). Riêng yếu tố hỗ trợ


xã hội (r=0,279, p<0,01) có mối tương quan thuận nhưng tương đối thấp với chất
lượng cuộc sống. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, trên đây chính là những vấn đề
cần được quan tâm hàng đầu để giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh
ung thư vú tại Đà Nẵng.

do

d

oa

nl

w

Abstract
The aim of this study was to examine health-related quality of life, the related
factors and the correlation of this factors with health-related quality of life
(HRQOL) among breast cancer patients. The cross-sectional study used self-report
data from 100 breast cancer patients treating at Da Nang Oncology Hospital. The
major findings show that, total functional status (r= 0,664, p<0,01) have a strong
positive effect on health-related quality of life of breast cancer patients with
physical function (r= 0,682, p<0,01) and psychological function (r= 0,433,
p<0,01).Moreover, experience several symptoms (r=- 0,510, p<0,01) have a strong
negative effect on on patient’s health-related quality of life. Symptoms- pain (r=0,358, p<0,01), depression (r= -0,423, p<0,01), loss of appetite (r=-0,418, p<0,01),
anxiety (r=-0,373, p<0,01) were among the most common effected symptoms
reported. However, Social support (r=0,279, p<0,01) have slightly positive effect on
health-related quality of life of breast cancer patients. In conclusion, strategies to
improve health-related quality of life of breast cancer patients in Da Nang should be
given priority and well addressed some problems that mention in this study result.


oi
lm

ul

nf

va

an

lu

z
at
nh

z

m
co

l.
ai

gm

@


an
Lu
n

va
ac
th
si


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài : “Nghiên cứu về chất lượng cuộc sống và
các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư vú đang
điều trị tại Bệnh viện Ung Bướu Đà Nẵng”làdo bản thân tôi trực tiếp thực hiện
nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của thầy PGS.TS Nguyễn Ngọc Minh.Kết quả cơng
trình nghiên cứu của tơi khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được

lu

công bố trước đây.Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu hồn tồn chính xác,

an

trung thực và khách quan, đã được đồng ý và xác nhận của cơ sở nơi mà tơi thực

va
n

hiện việc lấy số liệu.


p

ie

gh

tn

to
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về những cam đoan này !

do
nl

w

Đà Nẵng, tháng 12 năm 2016

d

oa

Tác giả

va

an

lu
Nguyễn Diệu Hằng


oi
lm

ul

nf
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ACS

Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ
(American Cancer Society)

FDA

Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoá Kỳ
(Food and Drug Administration)

lu

HER 1

Gen nắm mã của thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì số 1

an

(Human epidermal growth factor receptor 1)

n

va
Gen nắm mã của thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì số 2

tn

to


HER 2

(Human epidermal growth factor receptor 2)

ie

gh
Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế

p

IARC

do

(International Agency for Research on Cancer)

oa

nl

w
mTOR

Đích tác dụng của Rapamycin trên động vật có vú.

d
TMD1

va


an

lu

(Mammalian target of Rapamycin

Trastuzumab có gắn hố chất Emtansine

nf

TNM

oi
lm

ul

(Trastuzumab emtansine)
Mơ – Hạch bạch huyết – Di căn

z
at
nh

(Tissues - Lymph nodes - Metastases)

m
co


l.
ai

gm

(World Health Organization)

@

Tổ chức Y tế Thế giới

z

WHO

an
Lu
n

va
ac
th
si


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng

Trang

Danh mục sơ đồ, biểu đồ

lu

ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1

an

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................... 3

va
n

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 4

to
tn

1.1. Định nghĩa .............................................................................................. 4

1.3. Điều trị ung thư vú .................................................................................. 5

p

ie

gh


1.2. Các giai đoạn của ung thư vú .................................................................... 4

do

1.3.1.Phẫu thuật: ............................................................................................... 6

w

oa

nl

1.3.2.Xạ trị........................................................................................................ 7

d

1.3.3.Hóa trị liệu ............................................................................................... 7

lu

an

1.3.4.Liệu pháp nhắm trúng đích ....................................................................... 8

nf

va

1.3.5.Liệu pháp Hormone ................................................................................. 9


oi
lm

ul

1.4. Chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khoẻ của người bệnh ..................... 9
1.5. Chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khoẻ của người bệnh ung thư vú... 10

z
at
nh

1.6. Tác động của điều trị lên chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư vú. 11
1.7. Chăm sóc tích cực trong ung thư vú ........................................................ 12

z

1.8. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư vú12

@

gm

1.8.1.Tuổi ....................................................................................................... 13

l.
ai

1.8.2.Tình trạng lao động ................................................................................ 13


m
co

1.8.3.Giai đoạn bệnh ....................................................................................... 14
1.8.4.Tình trạng chức năng ............................................................................. 14

an
Lu

1.8.5.Triệu chứng suy kiệt............................................................................... 15

n

va
ac
th
si


1.8.6. Hỗ trợ về mặt xã hội.............................................................................. 15
1.9. Mơ hình học thuyết chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khoẻ .............. 16
1.10.Địa bàn nghiên cứu............................................................................... 19
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 20
2.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 20
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: .......................................................... 20
2.3. Thiết kế ................................................................................................ 20

lu
an


2.4. Cỡ mẫu ................................................................................................ 20

n

va

2.5. Phương pháp chọn mẫu ......................................................................... 20

to

2.6. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................. 21

2.8. Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá .......................................... 22

p

ie

gh

tn

2.7. Các biến số nghiên cứu .......................................................................... 21

do

2.9. Phương pháp phân tích số liệu ................................................................ 25

nl


w

2.10. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu .......................................................... 25

d

oa

2.11. Biện pháp khắc phục sai số................................................................... 26

an

lu

Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................... 27

va

3.1 Đặc điểm nhân khẩu học ......................................................................... 27

ul

nf

3.2. Đặc điểm về bệnh học của đối tượng nghiên cứu...................................... 29

oi
lm

3.3. Chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư vú đang điều trị tại Bệnh viện

Ung Bướu Đà Nẵng. .............................................................................. 31

z
at
nh

3.4. Biểu hiện triệu chứng suy kiệt của người bệnh ung thư vú đang điều trị tại
Bệnh viện Ung Bướu Đà Nẵng................................................................ 31

z
gm

@

3.5. Tình trạng chức năng của người bệnh ung thư vú đang điều trị tại Bệnh viện
Ung Bướu Đà Nẵng. .............................................................................. 36

l.
ai

3.6. Tình trạng hỗ trợ xã hội của người bệnh ung thư vú đang điều trị tại Bệnh

m
co

viện Ung Bướu Đà Nẵng. ....................................................................... 38

an
Lu
n


va
ac
th
si


3.7. Mối tương quan giữa triệu chứng suy kiệt, tình trạng chức năng và hỗ trợ xã
hội với chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư vú đang điều trị tại
Bệnh viện Ung Bướu Đà Nẵng................................................................ 40
Chương 4:BÀN LUẬN.......................................................................................... 43
4.1. Đặc điểm chung của người bệnh ung thư vú đang điều trị tại Bệnh viện Ung
Bướu Đà Nẵng. ..................................................................................... 43
4.2. Chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư vú đang điều trị tại Bệnh viện

lu

Ung Bướu Đà Nẵng. .............................................................................. 45

an

4.3. Tình trạng chức năng, tình trạng triệu chứng và hỗ trợ xã hội và mối tương

va
n

quan với chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư vú đang điều trị tại

Chương 5:KẾT LUẬN .......................................................................................... 53


ie

gh

tn

to

Bệnh viện Ung Bướu Đà Nẵng................................................................ 47

p

KHUYẾN NGHỊ ............................................................................................. 53

do

TÀI LIỆU THAM KHẢO

w

d

oa

nl

PHỤ LỤC

oi
lm


ul

nf

va

an

lu
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

si


DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Mô tả đặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu ........................... 27
Bảng 3.2. Phân bố trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hơn nhân của đối
tượng nghiên cứu .................................................................................. 28
Bảng 3.3.Giai đoạn bệnh tại thời điểm chẩn đoán ........................................... 29
Bảng 3.4. Đặc điểm về thời gian điều trị của đối tượng nghiên cứu................. 29

lu

Bảng 3.5. Phân bố giai đoạn bệnh theo nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 29

an

Bảng 3.6. Phân bố các loại hình điều trị của đối tượng nghiên cứu ................. 31

va

Bảng 3.7. Mô tả về chất lượng cuộc sống của đối tượng nghiên cứu. .............. 31

n
tn

to

Bảng 3.8. Sự khác nhau về chất lượng cuộc sống giữa các nhóm hơn nhân, các
giai đoạn bệnh và các hình thức điều trị. ............................................... 32


p

ie

gh

Bảng 3.9. Mô tả về biểu hiện triệu chứng suy kiệt của đối tượng nghiên cứu ...
................................................................................................................... 34

do

nl

w

Bảng 3.10.Sự khác nhau về biểu hiện triệu chứng giữa các nhóm tuổi, giai đoạn

oa

bệnh và hình thức điều trị ..................................................................... 35

d

Bảng 3.11. Mơ tả về tình trạng chức năng của đối tượng nghiên cứu. ............. 36

lu

an


Bảng 3.12. Sự khác nhau về tình trạng chức năng tổng quát giữa các nhóm tuổi,

va

giai đoạn bệnh. ..................................................................................... 36

ul

nf

Bảng 3.13. Sự khác nhau về chức năng thể chất, chức năng tâm lý giữa các

oi
lm

nhóm tuổi, giai đoạn bệnh và hình thức điều trị. ................................... 37
Bảng 3.14. Mơ tả về tình trạng hỗ trợ xã hội của đối tượng nghiên cứu........... 38

z
at
nh

Bảng 3.15. Sự khác nhau về hỗ trợ xã hội giữa các yếu nhóm hơn nhân, hình
thức điều trị của đối tượng nghiên cứu .................................................. 39

z

Bảng 3.16. Mô tả mối tương quan giữa chất lượng cuộc sống và các triệu chứng

@


gm

suy kiệt của đối tượng nghiên cứu. ....................................................... 40

l.
ai

Bảng 3.17. Mô tả mối tương quan giữa chất lượng cuộc sống và tình trạng chức

m
co

năng của đối tượng nghiên cứu. ............................................................ 41
Bảng 3.18. Mô tả mối tương quan giữa chất lượng cuộc sống và hỗ trợ xã hội

an
Lu

của đối tượng nghiên cứu...................................................................... 42

n

va
ac
th
si


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Trang
Hình 1.1. Mơ hình học thuyết chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khoẻ
(Wilson và Cleary (1995)) .................................................................... 17
Hình 1.2: Khung nghiên cứu về chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khoẻ
của người bệnh ung thư vú.................................................................... 18

lu

Biểu đồ 3.1. Phân bố nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu.............................. 27

an

Biểu đồ 3.2 Đặc điểm tôn giáo của đối tượng nghiên cứu ............................... 27

va
n

Biểu đồ 3.3. Phân bố thời gian điều trị của đối tượng nghiên cứu.................... 30

to
tn

Biểu đồ 3.4. Phân bố mức độ đánh giá về chất lượng cuộc sống. .................... 32

nghiên cứu. ........................................................................................... 33

p

ie


gh

Biểu đồ 3.5. Phân bố về mức độ biểu hiện triệu chứng suy kiệt của đối tượng

d

oa

nl

w

do
oi
lm

ul

nf

va

an

lu
z
at
nh
z
m

co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Ung thư là một bệnh lý ác tính, hiện đang là mối quan tâm của mọi quốc gia vì nó
có ảnh hưởng đến tất cả mọi người và đã trở thành một gánh nặng lớn đối với bản
thân người bệnh, gia đình và xã hội. Ung thư là một trong những nguyên nhân gây
tử vong hàng đầu trên thế giới, đặc biệt ở các nước đang phát triển[103]. Theo ước
tính của Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế [IARC], năm 2012 có khoảng 11,4

lu

triệu ca ung thư mới trên tồn thế giới. Ước tính có 8,2 triệu ca tử vong, xuất độ


an

nam giới cao hơn 25% so với nữ giới [103],[104]. Theo Báo cáo về ung thư thế giới

va
n

năm 2014, hơn 60% tổng số các trường hợp ung thư mới của thế giới hàng năm xảy

chiếm 70% các ca tử vong do ung thư trên thế giới [102].

gh

tn

to

ra ở châu Phi, châu Á, Trung và Nam Mỹ. Tỷ lệ tử vong do ung thư ở các vùng này

p

ie

Ung thư vú là một trong 5 bệnh ung thư phổ biến nhất được chẩn đoán ở phụ nữ.

w

do


Năm 2012, ước tính có 1,67 triệu ca ung thư vú mới chiếm 25% tổng số các loại

oa

nl

ung thư, ung thư vú được xếp vào loại gây tử vong đứng hàng thứ năm trong các
loại ung thư với 522.000 ca tử vong [102]. Theo ước tính của Hiệp hội Ung thư Hoa

d

an

lu

Kỳ [ACS], năm 2008, có khoảng 2,6 triệu phụ nữ Mỹ có tiền sử ung thư vú cịn
sống sót tính đến tháng 1 năm 2008, tỷ lệ sống sót của phụ nữ ung thư vú được ước

va

oi
lm

78% sau 15 năm [8].

ul

nf

tính như sau: 89% phụ nữ sống trong 5 năm sau khi chẩn đoán, 83% sau 10 năm và


Ở các nước châu Á, ước tính có khoảng 3,6 triệu nam giới và 4,0 triệu phụ nữ mắc

z
at
nh

ung thư nói chung. Trong đó, phổ biến nhất ở nam giới là ung thư đại, trực tràng và
nữ giới là ung thư vú. Tỷ lệ phụ nữ bị ung thư vú cao nhất ở Đài Loan, Singapore và

z

@

Philippines [83]. Ở Việt Nam, Theo số liệu thống kê mới nhất của Bộ Y tế năm

gm

2015, số ca ung thư là 68.810 vào năm 2000, con số này đã lên tới 126.307 ca vào

m
co

l.
ai

năm 2010 và ước tính vào năm 2020, số mắc ung thư sẽ là 189.000. Hầu hết người
bệnh được chẩn đoán ung thư ở giai đoạn muộn dẫn đến tỷ lệ tử vong cao, chỉ có

an

Lu

14% người bệnh ung thư phát hiện ở giai đoạn sớm [6]. Tỷ lệ tử vong do ung thư
trong dân số Việt Nam được ghi nhận vào khoảng 102,3/100000 người năm 2000 và

n

va
ac
th
si


2

112,1/100000 người vào năm 2012 [102]. Tỷ lệ mắc bệnh ung thư vú ở Việt Nam
đã tăng lên đều đặn trong thập kỷ qua từ 13,8/ 100.000 phụ nữ trong năm 2000 đến
28,1/ 100.000 phụ nữ trong năm 2010 [76].
Theo thống kê của Tổ chức Y Tế Thế giới [WHO] (2014), năm 2012,Việt Nam có
khoảng 11,067 phụ nữ mắc ung thư vú và tỷ lệ phụ nữ chết do ung thư vú chiếm
12,5 % tổng tỷ lệ chết do ung thư các loại [100]. Theo Cục Quản lý Khám chữa
bệnh, Bộ Ytế (2015), ước tính ở nước ta có khoảng 15.000 ca mắc ung thư vú mới

lu

mỗi năm [1].

an

Mặc dù các phương pháp điều trị ung thư vú có thể giúp chữa trị, kéo dài tuổi thọ


va

hoặc kiểm soát triệu chứng, nhưng nó cũng gây ra các tác dụng phụ lên người bệnh

n
làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh [61].

gh

tn

to

về mặt tình cảm, tâm lý và xã hội, chúng kết hợp lại và tương tác lẫn nhau dẫn đến

p

ie

Dữ liệu về chất lượng cuộc sống cung cấp bằng chứng khoa học cho việc đưa ra

do

quyết định lâm sàng và chuyển tải thơng tin hữu ích liên quan đến trải nghiệm của

nl

w


người bệnh ung thư vú trong suốt quá trình chẩn đốn bệnh, điều trị, thời gian sống

d

oa

sót, và tái phát [89]. Chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe đưa ra giả thuyết

an

lu

để dự đoán thời gian tiến triển và nguyên nhân gây tử vong ở những người bệnh ung
thư vú [76]. Hiện nay, vẫn cịn ít nghiên cứu về chất lượng cuộc sống của người

va

ul

nf

bệnh ung thư ở Việt Nam nói chung và ở Đà Nẵng nói riêng. Kết quả nghiên cứu có

oi
lm

thể có ích cho người điều dưỡng cũng như các nhân viên y tế, giúp họ hiểu hơn về
chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư vú. Hơn nữa, từ kết quả thu được có

z

at
nh

thể góp phần vào việc phát triển các chiến lược hoặc những can thiệp nhằm thúc
đẩy chất lượng cuộc sống cho những người bệnh ung thư vú. Nghiên cứu này sẽ

z

giúp theo dõi tiến độ đạt được của mục tiêu y tế quốc gia, cũng như phân tích về

@

gm

chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư vú, xác định các phân nhóm có nhận

l.
ai

thức về sức khỏe kém, giúp hướng dẫn để có các can thiệp nhằm cải thiện tình hình

m
co

của người bệnh đồng thời khắc phục những hậu quả nghiêm trọng.

an
Lu
n


va
ac
th
si


3

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư vú đang điều trị tại
Bệnh viện Ung Bướu Đà Nẵng năm 2016.

2. Xác định mối tương quan giữa các yếu tố ảnh hưởng và chất lượng cuộc
sống của người bệnh ung thư vú đang điều trị tại Bệnh viện Ung Bướu Đà

lu

Nẵng năm 2016.

an
n

va
tn

to

Câu hỏi nghiên cứu

thế nào?


p

ie

gh

1. Chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư vú tại Đà Nẵng năm 2016 như

w

do

1. Các yếu tố nào ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư

oa

nl

và mối tương quan giữa những yếu tố đó với chất lượng cuộc sống của người
bệnh ung thư vú tại Đà Nẵng năm 2016 như thế nào?

d
an

lu
va

Giả thuyết nghiên cứu


ul

nf

1. Tình trạng chức năng có mối tương quan thuận với chất lượng cuộc sống của

oi
lm

người bệnh ung thư vú.

2. Triệu chứng suy kiệt có mối tương quan nghịch với chất lượng cuộc sống

z
at
nh

của người bệnh ung thư vú.

3. Hỗ trợ xã hội có mối tương quan thuận với chất lượng cuộc sống của người

z
m
co

l.
ai

gm


@

bệnh ung thư vú.

an
Lu
n

va
ac
th
si


4

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Định nghĩa
Ung thư vú là do các tế bào bất thường phát triển từ những tế bào ống hay những tế
bào nang của vú. Nếu không chữa trị sớm, các tế bào ung thư này sẽ phát triển
nhanh chóng trong vú, đi vào các mạch máu hay mạch bạch huyết, lan tới các hạch,

lu

và có thể lây lan đến các bộ phận khác, gây ra tắc nghẽn, đau đớn, và cuối cùng dẫn

an

đến tử vong [4],[8].


va
n

Theo ACS (2015), Ung thư vú là một khối u ác tính bắt đầu từ trong các tế bào của

to

vú. Một khối u ác tính là một nhóm các tế bào ung thư có thể phát triển và xâm

gh

tn

chiếm các mô xung quanh hoặc di căn tới các cơ quan khác trong cơ thể. Bệnh ung

p

ie

thư vú xảy ra gần như hoàn toàn ở phụ nữ nhưng nam giới cũng có thể mắc phải [8].

do

1.2. Các giai đoạn của ung thư vú

w

oa


nl

Theo ACS (2015), mức độ nghiêm trọng của ung thư vú xâm lấn chịu ảnh hưởng

d

mạnh mẽ bởi giai đoạn của bệnh thể hiện ở mức độ lây lan của ung thư trong lần

lu

an

chẩn đoán đầu tiên [8].

nf

va

Giai đoạn cục bộ được xác định là giai đoạn mà ung thư vú chưa di căn đến các mô

oi
lm

ul

lân cận, tỷ lệ sống sót 5 năm là 99% đối với ung thư giai đoạn này. Giai đoạn lân
cận được xác định là ung thư vú đã di căn chỉ đến xung quanh mô hoặc hạch bạch
huyết lân cận với tỷ lệ sống sót 5 năm là 84%. Giai đoạn xa được xác định là ung

z

at
nh

thư vú đã di căn đến các mơ và các cơ quan khác, tỷ lệ sống sót trong 5 năm của
giai đoạn này là 23%.

z
gm

@

Ngoài ra, hệ thống phân giai đoạn TNM thường được sử dụng trong các thiết lập
lâm sàng dựa vào các thông tin về kích thước khối u, mức độ lan rộng tại vú, các cơ

l.
ai

quan lân cận, sự tham gia của hạch bạch huyết và có di căn đến các cơ quan xa hơn

m
co

hay không?. Các giai đoạn được đánh số từ 0 đến IV theo mức độ nghiêm trọng

an
Lu

tăng dần. Giai đoạn 0 tương ứng với ung thư cục bộ hay là tại chỗ, khi ung thư còn
bị giới hạn trong ống dẫn sữa mà chưa lan vào những mô vú hay mô nâng đỡ bên


n

va
ac
th
si


5

ngoài ống dẫn sữa. Giai đoạn I tương ứng với ung thư xâm lấn giai đoạn đầu, khi
khối u còn nhỏ hơn 2 cm và chưa lan vào hạch nách, giai đoạn I có thể được chia
thành giai đoạn IA và IB. Giai đoạn II khi khối u nhỏ hơn 2 cm và đã lan vào một số
hạch nách, hay từ 2cm đến 5 cm và chưa lan vào hạch nách, giai đoạn II cũng được
chia thành giai đoạn IIA và IIB. Giai đoạn III khi khối u lớn hơn 5cm, đã lan vào
thành ngực, dưới da, ít nhất 10 hạch nách, hạch lympho cạnh xương ức và trên, dưới
xương đòn nhưng chưa lây lan đi xa, giai đoạn III được chia thành giai đoạn IIIA,

lu

IIIB,IIIC. Giai đoạn IV là giai đoạn nặng nhất, khi ung thư đã lây lan đến các cơ

an

quan, bộ phận trong cơ thể, thường thấy ở gan, phổi, xương và não, giai đoạn này

va

còn được gọi là giai đoạn di căn. [4],[9],[22].


n
về tỷ lệ sống sót, tỷ lệ sống sót 5 năm là 95% đối với các khối u nhỏ hơn hoặc bằng

gh

tn

to

Kích thước lớn hơn của khối u lúc chẩn đốn cũng có liên quan với sự giảm xuống

p

ie

2,0 cm, 82% đối với các khối u 2,1-5,0 cm và 63% cho các khối u lớn hơn 5,0 cm

w

do

[9].

oa

nl

1.3. Điều trị ung thư vú

d


Những tiến bộ trong điều trị và phát hiện sớm ung thư đã dẫn đến sự cải thiện về tỷ

lu

an

lệ sống sót cho mọi người bệnh ở mọi lứa tuổi, chủng tộc và ở tất cả các giai đoạn

nf

va

của ung thư vú từ năm 1989 đến năm 2012. Nhờ vậy, ở Hoa Kỳ, tỷ lệ phụ nữ tử

ul

vong do ung thư vú giảm được 36% [8]. Hơn 70% các ca tử vong do ung thư xảy ra

oi
lm

ở các nước thu nhập thấp và trung bình, nơi mà nguồn lực sẵn có để phịng ngừa,
chẩn đốn và điều trị ung thư khơng có hoặc còn nhạn chế [7],[99].

z
at
nh

Việc điều trị ung thư vú phụ thuộc vào loại ung thư vú và khối u đã lan toả được

bao xa. Có hai phương pháp chính trong điều trị ung thư vú, bao gồm: Liệu pháp

z
gm

@

cục bộ và liệu pháp bổ trợ. Liệu pháp cục bộ loại bỏ các bệnh ung thư từ một khu
vực có giới hạn (cục bộ) giúp để đảm bảo ung thư khơng quay trở lại khu vực đó.

l.
ai

Nó bao gồm phương pháp phẫu thuật, có hoặc khơng có xạ trị vào vùng ngực. Liệu

m
co

pháp bổ trợ nhằm mục đích loại bỏ các tế bào ung thư có thể đã lây lan từ ngực đến

an
Lu

các bộ phận khác của cơ thể thông qua việc sử dụng thuốc điều trị bao gồm hóa trị
liệu, liệu pháp hormone và liệu pháp nhắm trúng đích. Tuy nhiên, việc điều trị ung

n

va
ac

th
si


6

thư cho mỗi người bệnh còn tuỳ thuộc vào từng cá nhân, loại ung thư, tình trạng
bệnh và các thuốc đang được dùng [3], [4],[7],[8].
1.3.1. Phẫu thuật:
Phẫu thuật điều trị ung thư vú có lịch sử lâu đời nhất trong các lĩnh vực ngoại khoa
nói chung và ngoại khoa ung thư nói riêng [7]. Tuỳ vào mức độ xâm lấn của ung
thư để có thể lựa chọn phương pháp phẫu thuật phù hợp. Các phương pháp phẫu
thuật bao gồm:

lu

Cắt bỏ khối u vú còn được gọi là phẫu thuật bảo toàn vú, cách giải phẫu này chỉ lấy

an
va

khối u ở vú ra với một vịng mơ bình thường chung quanh. Thường thì sau đó người

n

bệnh cần được xạ trị để giảm bớt nguy cơ tái phát bệnh trở lại. Ưu điểm của cắt bỏ u

Cắt bỏ một phần vú: Cách phẫu thuật này chỉ cắt bỏ khối u cùng với màng mơ bình

ie


gh

tn

to

vú là có thể giữ lại hầu hết bầu vú [4],[7].

p

thường chung quanh nó, có khi cả một ít da, mơ lót của bắp cơ ngực ngay dưới khối

do

u. Cách này cũng tương tự như phương pháp cắt bỏ khối u nhưng có thể phải lấy ra

w

oa

nl

nhiều mơ hơn.

d

Cắt bỏ toàn bộ vú: Loại phẫu thuật này cắt bỏ tồn thể vú. Thường thì các hạch ở

lu


an

dưới nách khơng bị cắt bỏ. Tuy nhiên, nếu có một số nhỏ ở gần sát vú, những hạch

nf

va

này có thể bị lấy ra khi cắt bỏ vú. Thường thì loại giải phẫu này được dùng điều trị

ul

ung thư vú tại vị, tức là ung thư vú chưa có tính xâm lấn.

oi
lm

Giải phẫu hạch bạch huyết: Là cắt bỏ các hạch bạch huyết ở dưới nách, số hạch
bạch huyết lấy ra ở mỗi phụ nữ khác nhau. Càng lấy nhiều hạch dưới nách ra thì

z
at
nh

nguy cơ bị sưng nề cánh tay càng cao, bởi vì sự lưu thơng của các mạch bạch huyết
đi từ bàn tay, cánh tay, qua nách vào đến mạch máu trong lồng ngực để được bài

z
gm


@

tiết qua thận, bị cắt đứt.

Phẫu thuật tạo hình: Tạo lại hình dáng của vú sau khi vú thật bị cắt bỏ hoàn toàn

l.
ai

hay một phần và gây ra sự dị dạng của vú. Có nhiều cách tạo hình khác nhau: dùng

m
co

chất độn silicone, hay chính mơ tế bào của người bệnh để tái tạo vú [3],[4],[7],[8].

an
Lu
n

va
ac
th
si


7

1.3.2. Xạ trị

Xạ trị là một phần của liệu pháp bảo tồn vú. Xạ trị hay còn gọi là quang tuyến trị
liệu là phương pháp trị liệu bằng năng lực quang tuyến X cao độ để giết chết tế bào
ung thư. Cách trị liệu này được dùng để ngăn chặn ung thư tăng trưởng trước khi
giải phẫu, hay tiêu diệt tế bào ung thư cịn sót lại sau cuộc giải phẫu. Xạ trị thường
được chia ra làm nhiều ngày. Mỗi ngày, một phần nhỏ của tổng số quang tuyến sẽ
được chiếu vào cơ phận bị bệnh. Đối với ung thư vú, người bệnh thường được chiếu

lu

quang tuyến khoảng từ sáu đến bảy tuần [4],[8].

an

Từ 17 nghiên cứu ngẫu nhiên với 10.081 phụ nữ có xạ trị và khơng xạ trị sau khi

va

phẫu thuật ung thư vú, kết quả cho thấy xạ trị giúp giảm bớt nguy cơ tái phát lần

n
19,3% và làm giảm bớt nguy cơ tử vong do ung thư vú trong vòng 15 năm từ

gh

tn

to

đầu trong vòng 10 năm (đối với cả ung thư tại chổ hoặc di căn) từ 35% xuống cịn


p

ie

25,2% xuống 21,4% [32].

do

1.3.3. Hóa trị liệu

w

oa

nl

Hóa trị liệu được sử dụng để làm giảm nguy cơ tái phát ung thư vú, ngăn chặn sự

d

nhân lên của tế bào ung thư và sự di căn của tế bào ung thư đến các mơ khác. Hóa

lu

an

trị liệu gần như luôn luôn được khuyến cáo trong các trường hợp nếu có ung thư

nf


va

trong các hạch bạch huyết, bất kể kích cỡ của khối u như thế nào hay thời kỳ mãn

ul

kinh. Mỗi loại thuốc dùng trong hoá trị liệu sẽ hoạt động theo mỗi cách thức khác

oi
lm

nhau và tác động lên tế bào ung thư ở những thời điểm sinh trưởng khác nhau. Đó là
lý do vì sao người ta thường phối hợp các loại thuốc trong quá trình điều trị ung

z
at
nh

thư.Ung thư vú có xu hướng xuất hiện nhiều hơn ở phụ nữ tiền mãn kinh, và do đó
hóa trị liệu thường là một phần của kế hoạch điều trị [3],[4],[7],[8].

z
gm

@

Hóa chất dùng trong hố trị liệu là những dược liệu đặc biệt được dùng để tiêu diệt
những tế bào ung thư. Hóa trị liệu thường được dùng thêm với việc giải phẫu, xạ trị

l.

ai

thường được dùng để chống ung thư khi nó tái phát hay lây lan. Hóa chất trị liệu

m
co

được dùng sau hay trước khi mổ sạch ung thư thuộc thời kỳ I, II, hay III, đã được

an
Lu

chứng minh là có thể gia tăng cơ hội chữa lành bệnh cho nhiều người bệnh [4],[7].

n

va
ac
th
si


8

Người bệnh thường được bắt đầu nhận hóa chất trong vòng sáu tuần sau khi phẫu
thuật. Thuốc được cho vào mỗi hai hay ba tuần, và thường hoàn tất trong vịng ba
đến sáu tháng. Nhiều trường hợp hóa chất được cho trước khi giải phẫu để việc giải
phẫu được dễ dàng hơn nếu bướu ung thư quá lớn, hay nếu cho thuốc trước giúp
người bệnh giữ được ngực bằng cách giải phẫu một phần thay vì tồn phần [4].
1.3.4. Liệu pháp nhắm trúng đích

Những yếu tố di truyền hay kết quả của những yếu tố di truyền trong cơ thể được

lu

xem như những yếu tố gây ra bệnh ung thư có thể trở thành mục tiêu trị liệu. Chẳng

an

hạn như yếu tố di truyền gen HER2 là yếu tố tăng trưởng các tế bào biểu bì, trong

va
n

đó có các tế bào ung thư vú. Khoảng 25% các phụ nữ mang ung thư vú là ung thư

to

vú HER2 dương tính, với khuynh hướng phát triển mạnh và tiên lượng xấu. Ngoài

gh

tn

yếu tố HER2, cịn có yếu tố HER1 cũng có ảnh hưởng trên sự tăng trưởng biểu bì.

p

ie

Những tế bào ung thư vú có sự phát triển bất thường của HER2 là những loại ung


w

do

thư vú nguy hiểm nhất [3],[7].

oa

nl

Năm 1998, FDA chuẩn nhận điều trị ung thư vú HER2 dương tính di căn.
Trastuzumab là kháng thể đơn dịng nhân hố chống lại HER2 biểu hiện quá lố trên

d

an

lu

mặt ung thư vú. Sự thành công của Trastuzumab đã rộng mở cho kiểu can thiệp sinh

va

học chính xác trong điều trị ung thư vú.

ul

nf


Liệu pháp nhắm trúng đích tiếp nối Trastuzumab là Everolimus, đây là thuốc ức chế

oi
lm

mTOR (Kinaz giúp mọi tế bào cả lành lẫn ác tính nhận được năng lượng cần thiết)
nhằm ngăn chặn sự tăng trưởng của các tế bào ung thư [3]. Năm 2012, FDA chuẩn

z
at
nh

nhận dùng Pertizumab điều trị bước 1 cho ung thư vú di căn HER2 dương tính, có
phối hợp Trastuzumab và Docetacel.

z

@

Năm 2012, FDA chuẩn nhận dùng Lapatinib TMD1 cho điều trị ung thư vú HER2

gm

dương di căn trước đó có điều trị với Trastuzumab và Taxane. TMD1 là

m
co

l.
ai


Trastuzumab có găn hố chất Emtansine có tác dụng như một thuốc hố trị, TMD1
nhả Emtansine đến các tế bào ung thư theo kiểu nhắm trúng đích do gắn vào

an
Lu

Trastuzumab [3].

n

va
ac
th
si


9

1.3.5. Liệu pháp Hormone
Liệu pháp hormone (nội tiết tố) được sử dụng để ngăn chặn sự hoạt động của các tế
bào ung thư và ngăn chặn chúng phát triển thành ung thư vú dương tính. Liệu pháp
hormone có thể ngăn chặn các tác động của estrogen hoặc giảm nồng độ estrogen.
Giảm nguy cơ ung thư tái phát là mục tiêu cơ bản của điều trị bổ trợ bằng liệu pháp
nội tiết tố. Các liệu pháp hiện có: Kháng Estrogen (thụ thể Estrogen và Progesterol
hiện diện càng nhiều thì ung thư càng nhạy cảm với liệu pháp này), kháng

lu

Aromataz (điều trị ung thư vú tiến xa ở các phụ nữ mãn kinh có thụ thể Estrogen


an

dương tính), cắt buồng trứng (phẫu thuật, xạ trị nội khoa với goserelin) [3],[4].

va

Tất cả các phương pháp điều trị bổ trợ ung thư vú đều rất hiệu quả và có tỷ lệ sống

n
chiếu nhũ ảnh, phẫu thuật và đặc biệt là phương pháp điều trị bổ trợ đã làm tăng tỷ

gh

tn

to

sót cao. Tuy nhiên, mặc dù đã có những tiến bộ về các yếu tố tiên lượng, chụp,

p

ie

lệ sống sót, ung thư vú và việc điều trị vẫn còn gây ra các tác động về thể chất và

w

do


tâm lý xã hội đáng kể cho người bệnh [9].

oa

nl

1.4. Chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khoẻ của người bệnh

d

Chất lượng cuộc sống là một khái niệm phức tạp và chưa được phát triển triệt để.

lu

an

Chất lượng cuộc sống đã là một hiện tượng triết học và chính trị-xã hội đã được

nf

va

phát triển cách đây hàng trăm thậm chí là hàng ngàn năm. Phạm trù về chất lượng

ul

cuộc bao gồm rất nhiều khía cạnh khác nhau về điều kiện vật chất, việc làm, sức

oi
lm


khoẻ, giáo dục, quan hệ xã hội, kinh tế, môi trường sống, quyền con người…[35].
Chất lượng cuộc sống ở đây chỉ đề cập đến khía cạnh sức sức khoẻ, tuy nhiên nó

z
at
nh

cũng là một khái niệm đa chiều với sự kết hợp của các lĩnh vực liên quan đến hoạt
động thể chất, tinh thần, tình cảm và xã hội. Trong những năm gần đây, cùng với sự

z
gm

@

phát triển vượt bậc của lĩnh vực điều trị ung thư, vấn đề điều trị và chăm sóc sức
khoẻ cho người bệnh ung thư khơng cịn mang ý nghĩa ngắn hạn mà là một quá

l.
ai

trình trị liệu lâu dài. Do đó, khái niệm “chất lượng cuốc sống” cũng ngày càng được

m
co

sử dụng rộng rãi. Chất lượng cuộc sống không chỉ là tập trung vào những tác động

an

Lu

của các phương pháp điều trị ung thư và tác dụng phụ nó gây ra mà cịn nhấn mạnh
đến mỗi cá thể người bệnh là một sự tổng hoà của thể chất, tinh thần và tâm linh. Ý

n

va
ac
th
si


10

nghĩa về chất lượng cuộc sống của người bệnh có thể được diễn giải bao gồm các
khía cạnh về kinh tế xã hội, nhân khẩu học, các yếu tố về lối sống, đặc điểm cá
nhân, về môi trường xã hội và cộng đồng cũng như sự toàn vẹn về cả thể chất và
tinh thần. Tuy nhiên, khái niệm chất lượng cuộc sống vẫn chưa được xác định rõ
ràng bởi bất cứ học thuyết gia nào cho nên rất khó để định nghĩa và mô tả [78],[80].
WHO (1948) đã định nghĩa về sức khoẻ là "Sức khoẻ là một trạng thái hoàn toàn
thoải mái cả về thể chất, tâm thần và xã hội, chứ khơng phải là chỉ là khơng có bệnh

lu

tật hay tàn phế ". Cũng tương tự như vậy, chất lượng cuộc sống còn đề cập đến sự

an

thoả mãn về mặt tình cảm và thể chất của người bệnh sau khi điều trị ung thư [80].


va

Có thể thấy rằng chất lượng cuộc sống được dùng để phản ánh các khái niệm hạnh

n
hoàn thiện về thể chất, tinh thần và xã hội chứ khơng chỉ là khơng có bệnh tật. Đánh

gh

tn

to

phúc, sự hài lòng về cuộc sống, sự thoả mãn, tự hiện thực hoá, mong muốn tự do, sự

p

ie

giá chi tiết về chất lượng cuộc sống có thể cung cấp một mơ tả tồn diện hơn các

do

vấn đề tiềm tàng đang và có thể xảy ra có ảnh hưởng đến người bệnh và có thể có

oa

nl


w

ích trong việc cân nhắc những rủi ro và lợi ích của việc lựa chọn điều trị.

d

1.5. Chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khoẻ của người bệnh ung thư vú

lu

an

Ung thư có tầm ảnh hưởng đến các khía cạnh khác nhau của chất lượng cuộc sống.

nf

va

Hiện nay, ung thư là một vấn đề lớn trên tồn thế giới. Thời điểm mới chẩn đốn,

oi
lm

ul

giai đoạn đầu của điều trị và những tháng sau khi hồn thành điều trị là những thời
điểm rất khó khăn cho người bệnh cả về thể chất và tinh thần. Trong giai đoạn này,
khả năng tự kiểm soát kém và chất lượng cuộc sống giảm đi ở người bệnh ung thư

z

at
nh

vú có thể dễ dàng xảy ra [80]. Một số nghiên cứu cho thấy, chất lượng cuộc sống
của người bệnh ung thư nghèo nàn có thể dẫn đến những ảnh hưởng kèm theo [57].

z
nhiều khoảng thời gian bị trầm cảm [14].

l.
ai

gm

@

Ở những ghi chép về ung thư vú cho thấy người bệnh trẻ thường xuyên trải qua

Ở người bệnh được điều trị bảo tồn vú cho thấy sự hài lòng hình ảnh cơ thể tốt hơn

m
co

[34],[33]. Vấn đề đau cánh tay sau phẫu thuật nách cũng có ảnh hưởng nghịch đến

an
Lu

chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư vú [74]. Một mơ hình tồn diện về
chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư vú có thể chỉ ra cho bác sĩ cũng như


n

va
ac
th
si


11

nhân viên y tế về những vấn đề nào là vấn đề ưu tiên cần giải quyết để cải thiện về
chất lượng cuộc sống và có thể cung cấp cho các nhà nghiên cứu một số chỉ dẫn, dự
đoán để sử dụng trong các mơ hình nghiên cứu thống kê [106].
1.6. Tác động của điều trị lên chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư vú
Việc điều trị có tác động không nhỏ đến chất lượng cuộc sống của người bệnh ung
thư vú về cả thể chất, tâm thần và xã hội.
Ảnh hưởng về thể chất: đau, mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ là những triệu chứng về thể

lu

chất phổ biến nhất [21],[32]. Ngoài ra, ảnh hưởng của điều trị còn được đề cập đến

an
va

với những thay đổi về da, hình ảnh cơ thể và rụng tóc [10]. Trước khi đợt hoá trị

n


liệu bắt đầu, các triệu chứng đau, rối loạn giấc ngủ được xem là triệu chứng làm

nổi bật, cho đến đợt cuối của liệu trình điều trị có sự tăng lên đáng kể về rối loạn

ie

gh

tn

to

phiền người bệnh nhiều nhất. Sau đợt điều trị lần 1,2,3,4 buồn nôn là triệu chứng

p

khả năng tập trung được ghi nhận ở người bệnh ung thư vú [27]. Một số tài liệu

do

nghiên cứu cho thấy triệu chứng ngày càng phổ biến do tác động muộn của bệnh ở

w

oa

nl

phụ nữ bị ung thư vú là đau cánh tay và vai, hậu quả của nó dẫn đến chất lượng


d

cuộc sống về thể chất của người bệnh trở nên nghèo nàn [48],[72],[74],[90].

lu

an

Ảnh hưởng về tinh thần: Đối với ung thư nói chung và ung thư vú nói riêng, thực tế

nf

va

cho thấy các triệu chứng về cảm xúc bao gồm trầm cảm ngày càng trở nên trầm

ul

trọng hơn và mức độ tuỳ thuộc vào sự tiên tiến của liệu pháp xạ trị [48],[79]. Thêm

oi
lm

vào đó, sự mệt mỏi liên quan đến ung thư là một trong những tiệu chứng thường
gặp, chiếm tỷ lệ 30-80% người bệnh ung thư nhận được xạ trị bất kể khu vực chiếu

z
at
nh


xạ nào [53]. Như vậy, mệt mỏi, lo âu, trầm cảm là những tác dụng phụ về tâm lý và
thể chất điển hình của các bà mẹ mắc bệnh ung thư vú, và nó có thể thấy rằng

z
gm

@

những triệu chứng này cần phải được can thiệp tích cực cùng với việc điều trị [78].
Chức năng về xã hội và vai trị trong gia đình có mối liên hệ chặt chẽ với vấn đề hỗ

l.
ai

trợ xã hội và được cân nhắc trước khi đi vào chẩn đoán ung thư vú [66]. Trong một

m
co

nghiên cứu về mạng lưới xã hội và chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư

an
Lu

cho thấy phần lớn người bệnh ung thư vú đều lo sợ về việc phải phụ thuộc vào
người khác và không tự chăm sóc được bản thân, họ khơng cảm thấy thoải mái về

n

va

ac
th
si


12

những thay đổi trên cơ thể, những vấn đề này có thể có ảnh hưởng nghịch đến chất
lượng cuộc sống của người bệnh ung thư vú [101]. Hơn nữa, người phụ nữ cịn
đóng một vai trị rất quan trọng bởi vì họ là người vợ, người mẹ, người chị trong gia
đình. Vì vậy, khi người phụ nữ bị ung thư vú cũng có ảnh hưởng đên sức khoẻ của
những thành viên khác trong gia đình, ung thư vú khơng chỉ có tác động đến cá
nhân người bệnh mà cịn có ảnh hưởng đến tồn thể gia đình [78].
1.7. Chăm sóc tích cực trong ung thư vú

lu
an

Chăm sóc giảm nhẹ là một khía cạnh quan trọng của việc quản lý người bệnh ung

va

thư. Chẩn đoán, đánh giá và điều trị sớm cùng với việc chăm sóc về thể chất, tinh

n

thần và xã hội là rất quan trọng đối với người bệnh ung thư [16],[101]. Chăm sóc

gh


tn

to

giảm nhẹ đáp ứng các nhu cầu của tất cả người bệnh và gia đình với mong muốn
giảm nhẹ các triệu chứng cũng như chăm sóc hỗ trợ về tâm lý xã hội. Điều này đặc

ie

p

biệt quan trọng khi người bệnh đang trong giai đoạn di căn và có cơ hội rất thấp

do

được chữa khỏi hoặc khi họ đang phải đối mặt với giai đoạn cuối của bệnh. Người

w

oa

nl

bệnh cần được chăm sóc giảm nhẹ khơng hồn tồn có nghĩa là vì họ sẽ chết, bệnh

d

ung thư để lại hậu quả lớn về mặt thể chất, tình cảm, tinh thần, xã hội và kinh tế do

lu


an

đó việc quản lý nó và dịch vụ chăm sóc giảm nhẹ góp phần giải quyết các nhu cầu

nf

va

của người bệnh và gia đình của họ từ lúc mới chẩn đốn để có thể đối phó hiệu quả

oi
lm

ul

với bệnh tật và nâng cao chất lượng cuộc sống [20]. Tuy nhiên, chỉ có khoảng 6%
tất cả các dịch vụ chăm sóc giảm nhẹ nằm ở châu Á và châu Phi nơi mà tập trung
phần lớn dân số thế giới sinh sống và chết [16].

z
at
nh

1.8. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư

z
@




gm

Có rất nhiều yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư vú

m
co

l.
ai

như tuổi tác, trình độ học vấn hay loại hình điều trị. Tuy nhiên, hầu hết trong số đó
là những yếu tố nhân khẩu học và chỉ được xem xét để xây dựng kế hoạch can thiệp

an
Lu

điều dưỡng phù hợp. Một số nhà nghiên cứu đã tiến hành tìm hiểu về mối quan hệ
giữa tình trạng chức năng, tình trạng triệu chứng, hỗ trợ xã hội, yếu tố tinh thần và

n

va
ac
th
si


13


chất lượng cuộc sống. Tất cả những yếu tố này đã cung cấp một mơ hình khái niệm
về chăm sóc tồn diện khơng chỉ giành cho những người bệnh ung thư vú mà cịn
các người bệnh mắc bệnh mạn tính khác. Mặc dù tầm quan trọng của các yếu tố đó
đã được cơng nhận, tuy vậy các mối quan hệ giữa hỗ trợ xã hội, triệu chứng suy,
tinh thần và chất lượng cuộc sống của những người sống sót ung thư vú vẫn còn
nhiều tranh cãi.
1.8.1. Tuổi:

lu

Khối lượng cơ, sức mạnh và tình trạng chức năng có xu hướng giảm khi tuổi tác

an

ngày càng tăng, và chúng ta mặc nhiên công nhận rằng phụ nữ lớn tuổi hơn sẽ bị

va
n

giảm rõ rệt hơn trong sức mạnh và chức năng thể chất trong suốt q trình hóa trị

Tuy nhiên, người bệnh ung thư vú lớn tuổi có nhận thức về bản thân đối với việc

ie

gh

tn

to


liệu [30].

p

suy giảm các chức năng cơ thể hơn so với những người bệnh trẻ tuổi, do đó họ dễ

do

dàng có được nhận thức nhiều hơn để cải thiện sức khoẻ.

w

oa

nl

Nghiên cứu của tác giả Benton, Schlairet và Gibson (2014) cũng cho thấy nhóm

d

người bệnh trẻ bị ảnh hưởng ngay tức thì sau khi được xạ trị về cả thể chất và tinh

an

lu

thần nhiều hơn những nhóm người bệnh trung niên và lớn tuổi [19]. Kết quả nghiên

va


cứu của tác giả Antema-Joppe và cộng sự (2012) cho biết tỷ lệ đau thành ngực sau 1

ul

nf

năm xạ trị ở người bệnh trẻ cao hơn so với nhóm người bệnh lớn tuổi. tuy nhiên, về

oi
lm

chức năng tình dục thì nhóm người bệnh lớn tuổi lại kém hơn nhóm người bệnh trẻ
[10]. Tác giả Sammarco (2009) đã tiến hành nghiên cứu với 163 người bệnh ung

z
at
nh

thư vú trên 50 tuổi và 129 người bệnh dưới 50 tuổi, tại thời điểm nghiên cứu cho
thấy những người bệnh ung thư vú trẻ tuổi mới được ghi nhận có sự xáo trộn về

z

l.
ai

1.8.2. Tình trạng lao động:

gm


@

chất lượng cuộc sống nhiều hơn nhóm người bệnh ung thứ vú lớn tuổi [87].

m
co

Những người bệnh ung thư vú phải đối mặt với một loạt các thách thức liên quan
đến việc làm. Hầu hết các người bệnh ung thư đều trở lại làm việc sau khi điều trị,

an
Lu

nhưng nghiên cứu của Short, Vasey và Tunceli (2005) cho thấy gần 20% người
bệnh bị hạn chế khả năng làm việc 1-5 năm sau điều trị [91]. Tác giả Bouknight và

n

va
ac
th
si


14

cộng sự (2006) đã tiến hành một nghiên cứu trên 416 người được chẩn đoán ung thư
vú, kết quả cho thấy 80% người bệnh đã trở lại làm việc sau q trình điều trị và nơi
làm việc đóng một vai trị rất quan trọng trong sự hồ nhập trở lại của người bệnh.

Tuy nhiên, vẫn tồn tại sự phân biệt đối xử trong sử dụng lao động lại có tác động
tiêu cực đến sự trở lại làm việc của người bệnh ung thư vú [23].
1.8.3. Giai đoạn bệnh:
Khi người bệnh được chẩn đoán ung thư vú ở giai đoạn sớm, người bệnh có thể

lu

được điều trị với phương pháp trị liệu ít xâm lấn, trong một khoảng thời gian ngắn

an

và chịu ít tác dụng phụ hơn, do đó làm giảm những ảnh hưởng tiêu cực đến chất

va
n

lượng cuộc sống của người bệnh hơn. Khi bệnh tiến triển, sẽ có các phương pháp

ung thư đã trở nên xâm lấn nặng nề hơn và làm đảo lộn lối sống bình thường [85].

ie

gh

tn

to

khác nhằm giúp cho việc điều trị bệnh ung thư được hiệu quả hơn, tuy vậy lúc đó


p

1.8.4. Tình trạng chức năng:

do

nl

w

Thơng thường, 4 lĩnh vực chính của chức năng bao gồm thể chất, chức năng xã hội,

oa

vai trò cá nhân và yếu tố tâm thần hay tâm linh [80]. Hoạt động thể chất là một

d

trong những yếu tố lối sống đã được chứng minh là có lợi ích đáng kể đến chất

lu

an

lượng cuộc sống của người bệnh ung thư vú, phối hợp làm tăng tỷ lệ sống sót, giảm

nf

va


nguy cơ tái phát và tử vong [55],[84],[106]. Từ kết quả nghiên cứu của Fangel và

oi
lm

ul

cộng sự cho thấy hơn 56% phụ nữ bị ung thư vú thuộc phân loại bán độc lập, có
nghĩa là họ cần một ai đó bên cạnh để giúp đỡ bất cứ lúc nào khi thực hiện các hoạt

z
at
nh

động hàng ngày [36]. Sự thay đổi về thể chất được đề cập đến là thay đổi về hình
ảnh cơ thể và nguy cơ béo phì. Tình trạng phù bạch huyết kéo dài ở những người

z

ung thư vú chiếm tỷ lệ đến 50% [81]. Mặc dù rất khó để dự đoán sự xuất hiện của

gm

@

phù bạch huyết sau khi điều trị. Hơn nữa, sự giảm đi các hoạt động thể chất cũng có
thể đi cùng với những hạn chế trong chức năng thể chất kết hợp với phù bạch huyết,

l.
ai


m
co

do đó những người bệnh ung thư vú có nguy cơ tăng cân cao [18]. Trong một
nghiên cứu của Montazeri (2008) cho thấy 46% phụ nữ cảm thấy không thoải mái

an
Lu

với những sự thay đổi trên cơ thể của họ [70]. Ngồi ra, một vấn đề rất quan trọng
trong tình trạng chức năng đó là các yếu tố tâm thần/ tâm linh của người bệnh, hầu

n

va
ac
th
si


15

hết những người phụ nữ bị ung thư vú cũng đều đã trải qua nhiều lần đau khổ tinh
thần trong suốt q trình họ được chẩn đốn và điều trị. Những căng thẳng tâm lý
xã hội này có thể liên quan đến các vấn đề về thể chất như bệnh tật hoặc khuyết tật,
vấn đề tâm lý, và các vấn đề về mối quan tâm của gia đình và xã hội [46].
1.8.5. Triệu chứng suy kiệt:
Theo nghiên cứu của Janz và cộng sự (2007) trên 314 phụ nữ cho thấy mức độ biểu
hiện của các triệu chứng suy kiệt càng nhiều thì chất lượng cuộc sống của người


lu

bệnh càng giảm. Trong đó, mệt mỏi là triệu chứng có ảnh hưởng nhiều nhất đến

an

chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư vú [49].

va
n

Tần suất cao của các triệu chứng suy kiệt liên quan đến bệnh tật và quá trình điều trị

vú[26].

ie

gh

tn

to

đã có một ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư

p

Người bệnh ung thư vú thường xuyên phải trải qua những triệu chứng buồn nơn,


do

nơn, tăng cân, rụng tóc và mệt mỏi [24]. Cũng trong một nghiên cứu của Caffo và

w

oa

nl

cộng sự có 40% phụ nữ (n=529) bị những cơn đau hành hạ không phân biệt loại

d

hình điều trị, điều này có ảnh hưởng nghịch đến chất lượng cuộc sống của người

an

lu

bệnh [28]. Những triệu chứng suy kiệt có thể làm suy yếu cảm xúc và ngăn cản các

va

hoạt động như việc duy trì chế độ dinh dưỡng hay các hoạt động thể chất hàng

ul

nf


ngày. Nhìn chung, các triệu chứng suy kiệt có thể có ảnh hưởng nghịch và làm giảm

z
at
nh

1.8.6. Hỗ trợ về mặt xã hội:

oi
lm

chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư vú [78].

Khái niệm về hỗ trợ xã hội đã được sử dụng trong những nghiên cứu điều dưỡng từ

z

những năm 1970. Hỗ trợ xã hội được định nghĩa như là sự trao đổi các nguồn lực

@

giữa ít nhất hai cá nhân hoặc nhiều hơn, sự hỗ trợ xã hội được xem như là mối quan

gm

hệ tương tác giữa một bên là nhà cung cấp và bên còn lại là người được nhận hỗ trợ

m
co


l.
ai

nhằm để tăng cường phúc lợi cho người nhận.

Đã có những bằng chứng cho rằng, việc nhận được các hỗ trợ xã hội có tác động

an
Lu

tích cực đến hoạt động thể chất, tâm lý, xã hội và chất lượng cuộc sống của người
bệnh ung thư vú [13],[86]. Hỗ trợ xã hội đã được ghi nhận như một phần giải pháp

n

va
ac
th
si


16

để bảo vệ cá nhân người bệnh khỏi những ảnh hưởng có hại và bệnh lý cũng như
những căng thẳng trong cuộc sống [44]. Một nguồn hỗ trợ về tinh thần lớn lao đối
với người bệnh ung thư vú là từ vợ chồng, con cái, bạn bè và anh chị em ruột
[12],[88]. Có nhiều nghiên cứu trong đó chỉ ra rằng những phụ nữ bị ung thư vú
thiếu sự hỗ trợ xã hội cả trước khi chẩn đoán và trong q trình điều trị có nguy cơ
gia tăng tỷ lệ tử vong. Một nghiên cứu định lượng được thực hiện bởi Epplein và
cộng sự (2011) đã cho rằng hình thức can thiệp bằng cách duy trì hoặc tăng cường


lu

hỗ trợ xã hội sớm cho những người bệnh ngay sau khi chẩn đốn ung thư vú có thể

an

giúp cải thiện hậu quả của bệnh tật [33].

va

Tuy các yếu như tuổi, trình độ học vấn, loại hình điều trị hay giai đoạn bệnh cũng

n
khẩu học mà các chuyên gia chăm sóc sức khoẻ có thể lưu ý để đưa ra lựa chọn can

gh

tn

to

có ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, song những yếu tố này là tố thuộc về nhân

p

ie

thiệp điều dưỡng phù hợp. Hầu hết các nghiên cứu trước đây đã đề cập đến vai trò


do

ảnh hưởng quan trọng của triệu chứng suy kiệt, tình trạng chức năng và hỗ trợ xã

nl

w

hội với chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư vú... Do đó, chúng tơi đã tiến

d

oa

hành lựa chọn nghiên cứu mối tương quan giữa các yếu tố này và chất lượng cuộc

an

lu

sống của người bệnh ung thư vú đang điều trị ở Bệnh viện Ung Bướu Đà Nẵng. Tìm
hiểu về mối quan hệ giữa các biến sẽ giúp người điều dưỡng thấu hiểu hơn cảm

va

ul

nf

nhận của người bệnh khi họ phải trải qua những triệu chứng suy kiệt và suy giảm về


người bệnh ung thư vú.

oi
lm

chức năng cũng như tầm quan trọng của sự hỗ trợ xã hội và yếu tố tinh thần đối với

z
at
nh

1.9. Mơ hình học thuyết chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khoẻ
Đề tài nghiên cứu được xây dựng dựa trên mơ hình ‘Health - Related Quality of

z

gm

@

Life’ phát triển bởi Wilson và Cleary (1995). Mơ hình này bao gồm bốn lĩnh vực
chính với thứ tự sắp xếp như sau: yếu tố sinh lý học, tình trạng chức năng, tình

l.
ai

trạng về các triệu chứng, nhận thức về sức khoẻ và cuối cùng là tổng thể về chất

m

co

lượng cuộc sống. Sự xuất hiện của các lĩnh vực được biểu thị trên mơ hình học

an
Lu

thuyết đều tuân theo một thứ tự nhất định và nối với nhau bằng mũi tên chỉ mối
quan hệ nhân quả, tuy nhiên những thành phần không kế cận nhau vẫn tồn tại mối

n

va
ac
th
si


17

quan hệ liên kết qua lại và tạo thành một tổng thể liên quan chặt chẽ với nhau.
Ngoài ra tất cả bốn lĩnh vực chính này cịn chịu sự chi phối của các đặc điểm cá
nhân và đặc tính của môi trường (hỗ trợ từ xã hội). Như vậy, chất lượng cuộc sống
cao hay thấp đấy chính là kết quả của một q trình tương tác lâu dài và tồn diện,
bởi nếu một trong những yếu tố thuộc các lĩnh vực trên thay đổi nó sẽ kéo theo sự
thay đổi của cả hệ thống và làm cho chất lượng cuộc sống cũng bị biến chuyển tuỳ
vào mức độ và tầm ảnh hưởng của yếu tố đó [80],[98].

lu
an

va
n

Đặc điểm cá nhân

Tình trạng

Tình trạng

Nhận thức về

Chất lượng

sinh lý học

triệu chứng

chức năng

sức khoẻ

cuộc sống

p

ie

gh

tn


to
Yếu tố

d

oa

nl

w

do

va

an

lu

Đặc điểm mơi trường

ul

nf

Hình 1.1. Mơ hình học thuyếtchất lượng cuộc sống liên quan đến sức khoẻ

oi
lm


(Wilson và Cleary (1995))

z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


×