Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Tiểu Luận - Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm - Chủ Đề : Tồn Dư Kháng Sinh Trên Các Sản Phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.33 MB, 29 trang )

CHỦ ĐỀ
TỒN DƯ KHÁNG SINH TRÊN CÁC SẢN PHẨM
VẬT NUÔI


Nội dung
1
2
3
4
5

• Khái quát
• Nguyên nhân
• Tác động đối với con người
• Thực trạng ứng dụng trong sản xuất
• Hậu quả và giải pháp


I. Mở đầu


II. Nội dung
1. Khái niệm
Tồn dư kháng sinh là gì?

Tồn dư kháng sinh là tình trạng kháng sinh chứa trong thực
phẩm còn ở dạng nguyên chất hay đã bị chuyển hố mà việc sử
dụng những loại thực phẩm này có thể gây ra những tác hại không
những đến môi trường mà cịn cả chính sức khoẻ của người sử
dụng.




II. Nội dung
2. Nguyên nhân
_ Lẫn vào thức ăn do tiếp xúc với môi trường chứa kháng sinh.
_ Tồn dư do lỗi kỹ thuật, sử dụng thường xuyên kháng sinh trong
chăn ni như:
+ Cho vào thức ăn, kích thích tăng trọng cho gia súc.
+ Cho vào nước uống để phòng bệnh trong mùa dịch bệnh.
+ Cho vào nước uống để chữa bệnh cho gia súc
+ Cho thêm vào thức ăn cho gia súc để bảo quản súc sản lâu hư.


2. Nguyên nhân
_ Cho tiêm vào vật nuôi hoặc cho vật nuôi uống trước khi giết

thịt, kéo dài thời gian, tránh hư hỏng thịt tươi.
_ Cho thẳng vào thực phẩm, ức chế, tiêu diệt các vi sinh vật để
bảo quản thực phẩm do vận chuyển sản phẩm đi xa trong thời
gian dài. 


II. Nội dung
3. Tác động đối với con người
Gây ảnh hưởng ngay lập tức sau khi tiêu thụ sản phẩm:
• Xảy ra phản ứng quá mẫn cảm đối với người nhạy cảm kháng
sinh,
• Gây dị ứng sau khi tiêu thụ
thịt tồn dư kháng sinh…



3. Tác động đối với con người
- Ảnh hưởng muộn hơn khi tiêu thụ thịt tồn dư kháng sinh:
 Tạo ra thể vi sinh vật kháng thuốc,
 Gây khó khăn cho công tác điều trị nhiễm khuẩn,
 Làm giảm sự đáp ứng miễn dịch của cơ thể
 Gây tốn kém về mặt kinh tế
- Một số kháng sinh, hóa dược có thể gây ung thư cho người tiêu
thụ.


3. Tác động đối với con người
 Salbutamol, Clenbuterol, Ractopamin là chất tạo nạc làm

màu thịt đỏ tươi hơn
→ Tác hại:
• tim đập nhanh,
• tăng hoặc hạ huyết áp,
• run tay chân,đau cơ,
• buồn nơn, ói,
• rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy,
• nhiễm trùng hơ hấp…


3. Tác động đối với con người
 Epstadiol: kháng sinh tăng trọng có thể gây ung thư.
 Dexametazon, Tetaciline:







giảm mật độ tinh trùng,
tăng hiện tượng đồng tính luyến ái,
gây các bệnh trong gan, thần kinh, hệ tiêu hóa, tim,
gây ung thư,
có khả năng gây đột biến.


3. Tác động đối với con người
 Oxytetracyline, Enrofloxacine, Sunphadiazine,…thường sử

dụng với liều lượng thấp, không đủ để tiêu diệt vi khuẩn nên
rất dễ tạo ra các dòng kháng lại kháng sinh.


3. Tác động đối với con người
 Cloramphenicol: gây thiếu máu suy tủy, ở những cá thể đặc

ứng do di truyền có thể dẫn đến tử vong.


II. Nội dung
4. Thực trạng ứng dụng
3 hình thức sử dụng:

Dùng ở liều
cao trong
thời gian

ngắn để điều
trị bệnh cho
động vật

Dùng liều cao
trong thời gian
ngắn để phịng
và ngăn chặn
các bệnh. Ví dụ,
bệnh đường tiêu
hóa và hơ hấp

Đưa vào trong
thức ăn với liều
thấp trong thời
gian dài để thúc
đẩy sự phát triển
của gia súc và gia
cầm (tăng trọng)


4. Thực trạng ứng dụng
- Liên minh Châu Âu (EU)
+ Năm 2006: cấm sử dụng kháng sinh để tăng trưởng chăn nuôi. +
Năm 2011: bỏ phiếu cấm việc sử dụng phòng bệnh bằng kháng sinh.
- Việt Nam: lượng kháng sinh trong chăn nuôi được sử dụng khá
nhiều với nhiều mục đích
trên 4.000- 5.000 chế phẩm
kháng sinh.
- Theo Cục Chăn ni, hiện có

khoảng 24 loại kháng sinh, hóa chất
được đưa vào q trình chăn ni
với mục đích tăng trọng và
phịng bệnh.


4. Thực trạng ứng dụng
- Điều tra của Cục Thú y, có 32/51 cơ sở kinh doanh thuốc thú y
(63%) tại cả 5 tỉnh thừa nhận có bán các loại hóa chất, kháng sinh
thuộc Danh mục cấm sử dụng và hạn chế sử dụng.
- Các loại hóa chất, kháng sinh bị cấm từ lâu như Eprofloxacin,
Ofloxacin, các nhóm Furazolidon, Ciprofloxacin…vẫn được bày
bán công khai trong các cửa hàng thuốc thú y.
Đặc biệt, hóa chất được nhiều cửa hàng bán như Eprofloxacin
(20/51 cửa hàng) hay Ofloxacin (8/51 cửa hàng).


4. Thực trạng ứng dụng
- Điều tra về nhận thức tác hại của lạm dụng kháng sinh đối với
vật nuôi thì chỉ gần 50% số chủ chăn ni biết.
- 35% số cơ sở chăn nuôi dùng thuốc thú y theo kinh nghiệm hay
nghe hướng dẫn của các cơ sở chăn nuôi khác trên địa bàn.


4. Thực trạng ứng dụng
Thức ăn chăn nuôi cũng chứa hàm lượng kháng sinh cao
- 923/1.356 (68,07%) số cơ sở được khảo sát có sử dụng thức ăn
chăn ni cơng nghiệp có chứa kháng sinh.
- Hàm lượng kháng sinh đưa vào thức ăn từ 20-600mg.
Tên kháng sinh


Hàm lượng

Lincomycin

20 mg/kg

Tilmicosin

200 mg/kg

Tylosin

40 mg/kg

Kitasamycin

300 mg/kg

Flofenicol

100 mg/kg

Colistin

150 mg/kg

Halquinol

600 mg/kg


Ampicillin

300mg/kg


4. Thực trạng ứng dụng
- Theo Chủ tịch Hội Thú y VN, hàm lượng các chất được sử dụng
trong thức ăn chăn nuôi như vậy rất nguy hiểm bởi người chăn
ni thì khơng nắm được các chỉ tiêu hàm lượng này.
- Để kích thích tăng trọng chỉ giới hạn 20-50ppb để cho vào thức
ăn, nhưng nếu theo kết quả trên, hàm lượng lên tới 400-500 ppb
hay 600mg như vậy thì chắc chắn được dùng cho việc phịng
bệnh cho vật ni.


4. Thực trạng ứng dụng
Tồn dư kháng sinh Sulfadimidin - nguy cơ kháng thuốc khi
điều trị cho người
Hàm lượng kháng sinh Sulfadimidin trong thức ăn cao nhất phát
hiện trong mẫu thức ăn chăn nuôi 53.915,50 ppb, trong khi tiêu
chuẩn Bộ Nông nghiệp không cho phép bổ sung kháng sinh
Sulfadimidin.
Các mẫu phát hiện có hàm lượng từ 58,53-53.915,50 ppb. Đây là
thực trạng đáng báo động, vì sao thời gian vừa qua số mẫu thịt
lợn phát hiện có tồn dư Sulfadimidin rất cao ở một số địa
phương.


II. Nội dung

5. Hậu quả và giải pháp
a, Hậu quả
Ảnh hưởng không tốt đến người tiêu dùng
- Phá vỡ cân bằng tự nhiên của hệ vi sinh vật đường ruột
gây rối loạn q trình tiêu hóa.
- Tồn dư một lượng kháng sinh chữa bệnh cho động vật, vật
nuôi dù nhỏ nhất cũng có thể gây kháng thuốc của E.Coli.
- Làm giảm sự đáp ứng miễn dịch của
cơ thể, tạo ra con giống yếu ớt,
khơng sống được khi khơng có kháng sinh.



×