Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 11 thông qua xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm chương "Dòng điện không đổi""

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 9 trang )

trờng Đại học Vinh

Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 4a-2008

Bồi dỡng năng lực t duy sáng tạo cho học sinh lớp 11
thông qua xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm
chơng Dòng điện không đổi
Nguyễn Quang Lạc

(a)

, Bùi Danh Hào

(a)

Tóm tắt. Bài tập thí nghiệm có tác dụng rất tốt đối với việc bồi dỡng năng lực t
duy sáng tạo cho học sinh trong dạy học Vật lí. Tuy nhiên loại bài tập này còn rất ít
đợc sử dụng trong thực tiễn dạy học của bộ môn. Bài báo này trình bày kết quả xây
dựng và sử dụng hƯ thèng bµi tËp thÝ nghiƯm (qua 6 vÝ dơ minh hoạ) cho chơng
Dòng điện không đổi" ở Vật lí lớp 11.

1. Đặt vấn đề
Dựa trên thực tiễn dạy học Vật lí ở các nớc tiên tiến, các chuyên gia giáo dục
đà khẳng định rằng, bài tập thí nghiệm (BTTN) có vai trò và tác dụng rất tốt đối với
việc bồi dỡng t duy sáng tạo cho học sinh (HS) nh:
- Bồi dỡng năng lực nhận thấy vấn đề mới trong điều kiện quen biết (tự đặt
câu hỏi cho mình và mọi ngời về bản chất của các hiện tợng vật lí).
- Bồi dỡng cho HS khả năng huy động những kiến thức đà học vào giải quyết
tình huống mới trong thực tiễn.
- Bồi dỡng năng lực biết đề xuất các giải pháp khác nhau khi phải xử lí một
tình huống mới...


Do đó sử dụng BTTN là một trong những hớng đáp ứng đợc yêu cầu đổi
mới phơng pháp dạy häc VËt lÝ hiƯn nay. ThÕ nh−ng qua ®iỊu tra chúng tôi thấy
rằng BTTN hầu nh không đợc nhắc đến trong dạy học Vật lí ở các trờng THPT.
Trong khi đó điều kiện để sử dụng BTTN thì không quá ngặt nghèo, nhất là đối với
những BTTN chỉ đòi hỏi thiết bị đơn giản, thời gian thực hiện ở ngoài giờ lên lớp...
Từ thực trạng đó, chúng tôi đà tập trung nghiên cứu tiến trình xây dựng và
sử dụng BTTN cho chơng Dòng điện không đổi ở Vật lí lớp 11 nâng cao THPT.
Trong tơng lai sẽ mở rộng cho những chơng khác trong chơng trình của bộ môn.
2. Xây dựng hệ thống BTTN chơng Dòng điện không đổi ở Vật lí lớp 11
2.1. Yêu cầu chung
Hệ thống BTTN cho chơng Dòng điện không đổi đợc phân ra từng dạng
theo cấu trúc nội dung của SGK để tiện lợi cho việc học tập và giảng dạy. Các bài tập
phải sắp xếp từ đơn giản đến phức tạp phù hợp cho mọi đối tợng học sinh. Nội dung
của bài tập phải phù hợp với các kiến thức cơ bản của chơng trình SGK và phải
thiết thực gần gũi với cuộc sống hàng ngày của HS. Các thiết bị TN phải đơn giản,
dễ tìm, dễ chế tạo hoặc có sẵn ở phòng thí nghiệm. Các thao tác TN không quá khó.
2.2. Các dạng BTTN trong chơng dòng điện không đổi
Dựa vào nội dung cơ bản của chơng Dòng điện không đổi" ta có thể đa ra
một số dạng BTTN áp dụng cho chơng này nh sau:
Nhận bài ngày 25/8/2008. Sửa chữa xong 18/12/2008.

47


N. Q. Lạc, B. D. Hào

Bồi dỡng năng lực t duy sáng tạo..., TR. 47-55

Dạng 1: Các BTTN về nguồn điện, định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ có
điện trở thuần.

Dạng bài tập này sẽ giúp ta nghiên cứu cấu tạo và hoạt động của nguồn điện
một chiều (pin và acquy), nghiên cứu về các đại lợng đặc trng cho dòng điện không
đổi: cờng độ dòng điện, hiệu điện thế (HĐT), điện trở của đoạn mạch chỉ có điện trở
thuần. Khi giải các bài tập dạng này, yêu cầu HS phải nắm đợc nguyên tắc cấu tạo,
hoạt động của pin và acquy, vận dụng đợc định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện
trở thuần. HS biết làm một số thao tác cơ bản: Lắp ráp mạch điện, quan sát hiện
tợng, đo đạc một số đại lợng: I, U, Rbằng các dụng cụ thông thờng.
Dạng 2: Các BTTN về điện năng, công suất điện. Định luật Jun-Len-xơ.
Dạng bài tập này chủ yếu nghiên cứu về điện năng tiêu thụ, công suất của
các dụng cụ tiêu thụ điện năng. Khi giải bài tập dạng này yêu cầu HS phải biết vận
dụng các công thức về công và công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch,
công và công suất của nguồn điện, công và công suất của các dụng cụ tiêu thụ điện.
Biết tiến hành một số thao tác cơ bản nh: lắp ráp mạch điện, sử dụng ampe kế, vôn
kế để đo cờng độ dòng điện, HĐT, đo công suất
Dạng 3: Các BTTN về định luật Ôm đối với toàn mạch, định luật Ôm đối với
các loại đoạn mạch điện. Mắc các nguồn điện thành bộ.
Dạng bài tập này chủ yếu nghiên cứu các đại lợng đặc trng cho dòng điện
không đổi trong mạch điện có chứa các nguồn điện và máy thu điện. Khi giải dạng
bài tập này yêu cầu HS phải nắm vững định luật Ôm cho toàn mạch, định luật Ôm
cho các loại đoạn mạch, cách mắc các nguồn điện thành bộ. Đề xuất đợc các phơng
án, lắp ráp, đo đạc đợc một số đại lợng nhằm đáp ứng yêu cầu của bài toán thực
tiễn.
2.3. Phơng pháp xây dựng BTTN Vật lí
Hiện nay trong sách bài tập Vật lí 11 của chơng trình nâng cao ®· cã mét sè
BTTN (cã 4 BTTN trong tæng sè 71 bài tập của chơng), còn chơng trình cơ bản thì
hầu nh không có, do đó chúng ta cần phải xây dựng, tuyển chọn thêm các BTTN
theo các hớng sau:
- Dựa vào bài tập thông thờng trong SGK, sách bài tập Vật lí, bằng cách thay đổi
các dữ kiện trong đó để đợc một BTTN.
- Su tầm các tài liệu kĩ thuật có liên quan đến Vật lí học. Từ đó tìm t liệu sát thực

để xây dựng các BTTN.
- Xuất phát từ những sự kiện, những yêu cầu do cuộc sống đòi hỏi, kết hợp với yêu
cầu của chơng trình môn học để sáng tạo thêm những BTTN.
3. Hớng dẫn HS giải BTTN Vật lí
Trong quá trình dạy học cần hớng dẫn HS giải một BTTN Vật lí theo các
bớc sau đây:
3.1. Tìm hiểu đề bài:
Đọc kĩ đề bài để thấy đợc:
+ Yêu cầu của nội dung bài toán?
+ Bài toán này thuộc dạng nào?
+ Bài toán đà cho những đại lợng, thiết bị nào?
+ Đại lợng nào cần phải tìm?
48


trờng Đại học Vinh

Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 4a-2008

3.2. Xác lập mối liên hệ của các dữ kiện xuất phát với cái phải tìm.
- Đối chiếu với dữ kiện xuất phát và cái phải tìm, xem xét bản chất vật lí của
tình huống để nhận ra các định luật, công thức lí thuyết có liên quan.
- Xác lập mối liên hệ cụ thể của cái phải tìm với các dữ kiện xuất phát.
3.3. Lập phơng án thí nghiệm, lựa chọn thiết bị, có thể phải cải tiến, chế tạo
một số thiết bị và lắp ráp TN nh phơng án đà đợc xác lập.
3.4. Tiến hành TN, quan sát hiện tợng, đo đạc số liệu, lập biểu bảng số liệu, và
xử lí kết quả.
3.5. Rút ra kết luận và trả lời các câu hỏi của bài toán.
BTTN có hai bớc đặc biệt khác với loại bài tập khác là bớc 3, 4.
Nói chung các bớc giải một BTTN có liên quan với các giai đoạn của phơng

pháp thực nghiệm.
4. Các ví dụ minh hoạ
Chúng tôi đà tiến hành xây dựng đợc 16 BTTN cho chơng Dòng điện không
đổi. Trong đó dạng 1 gồm 5 bài, dạng 2 gồm 5 bài, và dạng 3 gồm 6 bài.
Ví dụ 1 (dạng 1). Một acquy bị mất ký hiệu các cực dơng và cực âm. Chỉ bằng
hai dây dẫn và một cốc nớc (nớc uống thông thờng) làm cách nào có thể xác định
lại các cực của acquy. HÃy nêu phơng án thực hiện.
1. Phân tích bài tập
- Với các thiết bị đà cho làm thế nào để có đợc một mạch điện kín?
- Khi nhúng hai dây dẫn vào cốc nớc thì
có hiện tợng gì xảy ra?
- Hiện tợng xảy ra giải thích thế nào; từ
đó suy ra các cực của acquy.
2. Tiến hành giải
- Giải thích hiện tợng điện phân nớc:
Một phân tử nớc đợc tạo bởi 2 nguyên tử
hiđrô và 1 nguyên tử ôxi. Trong quá trình điện
phân, số nguyên tử hiđrô đợc giải phóng nhiều
gấp đôi so với ôxi, do đó điện cực có nhiều bọt
khí là điện cực mà tại đó hiđrô đợc giải phóng.
Nhng các Ion hiđrô tích điện dơng nên khí
này phải đợc giải phóng ở cực âm.
- Nối hai dây dẫn vào hai cực của acquy
rồi nhúng hai đầu tự do vào cốc nớc (H.1).
H.1
- Quan sát hiện tợng: ở phía đầu dây nào
có nhiều bọt khí hơn là cực âm, cực còn lại là
cực dơng.
3. Nhận xét. Đây là một bài tập định tính mang tính thực tiễn, việc giải bài tập
này bồi dỡng cho học sinh khả năng phân tích một hiện tợng vật lí, liên hệ hiện

tợng quan sát đợc với kiến thức đà học. Khi giải đợc bài tập này HS đà biết vận
dụng các kiến thức một cách sáng tạo vào tình huống thực tiễn.
Ví dụ 2 (dạng 1). Một điện trở R1 cha biết giá trị. HÃy lập các phơng án để
đo giá trị điện trở đó nếu cho thiÕt bÞ:
49


N. Q. Lạc, B. D. Hào

Bồi dỡng năng lực t duy sáng tạo..., TR. 47-55

- Một nguồn điện một chiều 12 V
- Một vôn kế (hoặc một ampe kế) một chiều.
- Một điện trở R2 đà biết và các dây nối (điện trở không đáng kể).
1. Phân tích bài toán. Hớng dẫn để HS tìm hai phơng án:
U
a) Nếu hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp thì tỉ số 1 = ?
U2
- Đo HĐT U1,U2 nh thế nào?
b) Nếu hai điện trở R1, R2 mắc song song
R1
R2
I
thì tỉ số 1 = ?
I2
- Đo cờng độ dòng điện I1, I2 nh thế
nào?
V
2. Tiến hành giải
Phơng án a. Mắc mạch điện gồm R1, R2

nối tiếp vào nguồn điện (H.2a).
+
- Dùng vôn kế lần lợt đo HĐT giữa hai
H.2a
đầu điện trở R1 và R2 đợc U1 và U2
- Vận dụng định luật Ôm:
ra R1=

U1
U2

U1 R1
=
. Suy
U 2 R2

R1

R2 .

A

Phơng án b. Mắc mạch điện gồm R1 và R2 song song
vào nguồn điện (H. 2b).
- Dùng ampe kế lần lợt đo cờng độ dòng điện qua R1
và R2 đợc I1 và I2.

I2
I
R

- áp dụng định luật Ôm: 1 = 2 . Vậy R1=
R2 .
I 2 R1
I1
3. Nhận xét
Đây là một bài tập định lợng.
Thông qua bài tập này giúp học sinh củng
cố định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có R, bồi
dỡng cho HS khả năng vận dụng kiến thức
để đề xuất các phơng án thí nghiệm một
cách sáng tạo.
Ví dụ 3 (dạng 2). Cho các dụng cụ sau:
- Một đèn Đ1: 220V- 15W
- Một đèn Đ2: 220V- 100W
- Một khoá K (đóng ngắt điện đơn)
- Một nguồn điện 220V (xoay chiều)
- Các dây nối (điện trở không đáng
kể).
50

R2

+ H.2b

H.2c


trờng Đại học Vinh

Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 4a-2008


HÃy mắc một mạch điện sao cho khi K đóng thì đèn Đ2 sáng, đèn Đ1 tối và khi K
ngắt thì hai đèn tối sáng ngợc lại.
1. Phân tích bài toán
- Nếu mắc song song hai bóng đèn thì có thoả mÃn thì có thoả mÃn yêu cầu bài
toán không?
- Điện trở của mỗi bóng đèn là bao nhiêu?
- Nếu mắc nối tiếp hai bóng đèn thì HĐT phân bố ở hai đầu mỗi bóng là bao
nhiêu? đèn nào sẽ không sáng, đèn nào sẽ sáng?
- Tìm vị trí để khoá K?
2. Tiến hành giải
Đ1
Đ2
- Mắc mạch điện nh hình vẽ (H.3a)
- Khi K đóng đèn Đ1 (15W) sẽ tắt
(do bị nối tắt), còn đèn Đ2 (100 W) sáng
bình thờng.
- Khi K mở thì đèn Đ1 sẽ sáng, còn
đèn Đ2 gần nh không sáng.
K
H.3a
Giải thích. Điện trở của mỗi bóng
2
2
U
U
R 1 = 1 = 3226Ω ; R 2 = 2 = 484Ω
P1
P2
U

R
3226
Ta cã U1+ U2 = 220V, 1 = 1 =
. VËy
U2 R 2
484
U1 =190V, U2= 30V. Nh− vËy U1=190V, HĐT
này nhỏ hơn HĐT định mức một chút nên đèn
Đ1 sáng yếu hơn bình thờng. Còn HĐT U2
=30V rất nhỏ hơn HĐT định mức nên đèn Đ2
gần nh không sáng. Ngoài ra còn có nguyên
nhân điện trở tăng theo nhiệt độ làm cho hiện
tợng càng rõ rệt.
3. Nhận xét:
H.3b
Qua việc giải bài tập này giúp HS hiểu rõ
hơn về khái niệm HĐT định mức, công suất định mức. Khi giải bài tập này HS phải
trải qua t duy lí thuyết, suy ln, lËp ln råi míi tiÕn hµnh lµm thÝ nghiệm. Do
vậy rèn luyện cho HS khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết một tình huống
mới.
Ví dụ 4 (dạng 2).Trong một hộp đen để lộ ra 3 bóng ®Ìn: §1: 220V- 40W,
§2: 220V- 100 W, §3: 220V- 150W cha biết cách mắc các bóng đèn.
- Nếu tháo 1 trong 3 bóng đèn sẽ thấy nh sau:
+ Khi tháo đèn Đ1 (40W), đèn Đ2(100W) sáng hơn đèn Đ3 (150W).
+ Khi tháo đèn Đ3 (150W), đèn Đ1 (40W) sáng hơn đèn Đ2 (100W).
+ Khi tháo đèn Đ2 (100W) thì hai dèn kia đều tắt.
+ Nếu nối tắt đèn Đ2 (100W) thì hai đèn kia sáng bình thờng.
Xác định cách mắc các bóng đèn trên.

51



N. Q. Lạc, B. D. Hào

Bồi dỡng năng lực t duy sáng tạo..., TR. 47-55

1. Phân tích bài toán
- HÃy so sánh điện trở của 3 bóng đèn? (R= U2đ/Pđ công suất càng lớn điện trở
càng bé).
- Hai đèn có cùng HĐT định mức nhng có công suất khác nhau khi mắc vào
P
P
R
cùng một HĐT thì đèn nào sáng hơn? vì sao? ( 1 = 2 = d1 , đèn có công suất lớn thì
P2 R 1 Pd 2
sáng hơn).
- Khi mắc hai đèn có cùng HĐT định mức nối tiếp nhau vào một HĐT bằng
P
P
R
HĐT định mức thì đèn nào sáng hơn? Vì sao? ( 1 = 1 = d 2 , đèn nào có công suất
P2 R 2 Pd1
định mức nhỏ thì sáng hơn).
2. Tiến hành giải
- Theo bài ra: Khi tháo đèn Đ1 (40W), đèn Đ2(100W) sáng hơn đèn Đ3 (150W).
Suy ra các bóng không thể mắc nối tiếp hoặc song song. Do đó các bóng phải đợc
mắc hỗn hợp.
- Khi tháo đèn Đ1, đèn Đ2 sáng hơn đèn Đ3 nên khi tháo đèn Đ1, đèn Đ2 mắc nối

Đ2


Đ3

Đ1

Đ1

Đ2

Đ3

Đ1
H.4a

Đ2

Đ3

H.4b

H.4c

tiếp với đèn Đ3: Ta có H.4a hoặc H.4b, hoặc H.4c. Khi tháo đèn Đ3, đèn Đ1 sáng hơn
đèn Đ2 do đó khi tháo đèn Đ3 thì Đ1 mắc nối tiếp với Đ2. Ta có cách mắc nh hình
H.4c.
- Khi tháo đèn Đ2 thì đèn Đ1 và Đ3 tắt.
- Nếu nối tắt đèn Đ2 thì hai đèn sáng bình
thờng.
Nh vậy các bóng đèn đợc mắc nh hình H.
3c.

- Tiến hành kiểm tra kết quả: Dùng các bóng
đèn mắc nh hình H.4c vào bảng điện, thực hiện
các thao tác để kiểm tra.
Chú ý. Khi dùng ở HĐT cao cần đảm bảo an
toàn, lắp ráp xong mới đóng công tắc.
3. Nhận xét
H.4d
Với bài tập hộp đen nêu trên, để giải đợc nó
HS phải sử dụng kiến thức tổng hợp, phân tích mỗi
quan hệ giữa những dự kiện ở đầu vào và đầu ra của thông tin lấy từ hộp mà tìm
52


trờng Đại học Vinh

Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 4a-2008

thấy cấu trúc bên trong của hộp, qua đó rèn luyện năng lực nhận thấy vấn đề mới,
năng lực vận dụng vận dụng kiến thức vào hoàn cảnh mới, năng lực dự đoán các khả
năng có thể xẩy ra của vấn đề...
Ví dụ 5 (dạng 3). Ngời ta có một chiếc pin nhng lại không biết suất điện động và
điện trở trong của nó. Với các dụng cụ:
Một vôn kế, một ampe kế, một biến trở và các dây nối, làm thế nào để xác định đợc
suất điện động và điện trở trong của pin.
1. Phân tích bài toán
- HÃy viết biểu thức HĐT mạch ngoài? (U = E Ir)
- Muốn đo E và r ta cần phải đo những đại lợng nào? cần mấy phơng trình?
- HÃy thiết kế sơ đồ mạch điện? (Mạch điện đợc bố trí nh hình H.5a)
2. Tiến hành giải
A

- Mắc mạch điện
theo sơ đồ (H.5a)
- Điều chỉnh biến
R
trở tới hai vị trí bất kỳ,
E, r
V
tại hai vị trí này đọc
đợc hai cặp giá trị của
vôn kế và ampe kế là:
U1,I1 và U2, I2.
- Giải hệ phơng
K
trình:
H.5a
U1 =E I1r,
U2 = E I2r.
Ta tìm đợc E và r
3. Nhận xét
Qua việc giải bài tập trên đà giúp HS nắm
vững công thức định luật Ôm cho toàn mạch. Bồi
dỡng cho HS khả năng vận dụng sáng tạo kiến thức
đà học vào tình huống mới, khả năng đề xuất phơng
H.5b
án để giải quyết vấn đề mới.
Ví dụ 6 (dạng 3). Có một bóng đèn 6V 6W, với
chỉ một loại pin e=1,5V, r0= 1 và các dây nối điện
trở nhỏ không đáng kể. Hỏi cần phải có bao nhiêu
pin mắc thành bộ đối xứng để thắp sáng đèn bình
thờng, chọn phơng án có hiệu suất cao nhất.

1. Phân tích bài toán
- Điều kiện để đèn 6V 6W sáng bình thờng
là gì?
- Giả sử có N pin mắc thành m dÃy song song,
mỗi dÃy có n pin mắc nối tiếp, hÃy xác định m và n
để đèn sáng bình thờng?
H.6a
2. Tiến hành giải
- Điều kiện để đèn sáng bình thờng là HĐT
53


N. Q. Lạc, B. D. Hào

Bồi dỡng năng lực t duy sáng tạo..., TR. 47-55

mạch điện ngoài U= 6V, khi đó CĐDĐ qua
e, r0
P
đèn là: I= = 1(A )
U
- Giả sử có N pin mắc thành m dÃy, mỗi
dÃy có n pin m¾c nèi tiÕp (H. 6b). Ta cã
n
n
E= ne = 1,5n, r = r0 = .
m
m
áp dụng định luật ¤m: E = U +Ir. Suy ra
n

1,5n = 6 +
, ta đi đến phơng trình:
m
8
n = 4+
,
3m 2
với m, n là nguyên dơng, do đó 3m - 2 = 1, 2,
H.6b
4, 8. Ta chän m = 1, 2. Ta tính đợc n = 12, 6
- Bài toán có hai nghiệm: Dùng 12 pin
ghép thành 1 dÃy nối tiếp hoặc hai dÃy song song mỗi dÃy 6 pin nối tiếp.
Hiệu suất của bộ nguồn là:
H=

công suất mạch ngoài
U
=
(%).
công suất của bộ nguồn
E

Cả hai phơng án đều có công suất mạch điện ngoài 6W tức HĐT mạch điện ngoài
U= 6V, vậy phơng án nào có công suất bộ nguồn bé tức suất điện động bé thì có
hiệu suất lớn. E1 = 12e = 18V, E2 =6e = 9V.
Phơng án hai có hiệu suất gấp hai phơng án 1.
- Tiến hành mắc mạch điện điện để kiểm tra kết quả.
3. Nhận xét
Qua BTTN này giúp HS nắm vững định luật Ôm, cách tính suất điện động và
điện trở trong của bộ nguồn. Rèn luyện năng lực t duy sáng tạo, bồi dỡng năng lực

vận dụng kiến thức đà học vào thực tiễn.
5. Kết quả sử dụng.
Trong thời gian qua chúng tôi đà sử dụng hệ thống BTTN đà xây dựng đợc
vào giảng dạy ở các lớp 11A1, 11A2, Trờng THPT Nam Đàn 1 năm học 2007-2008
chúng tôi thấy:
+ HS bớc đầu đà làm quen đợc với BTTN, biết BTTN là gì, bớc đầu có đợc
những kĩ năng cơ bản trong việc giải các dạng BTTN nh: biết thiết kế sơ đồ thí
nghiệm theo yêu cầu của bài tập; lựa chọn thiết bị và lắp ráp thí nghiệm theo sơ đồ
thiết kế; tiến hành thí nghiệm theo một trình tự hợp lí;...
+ HS bớc đầu đà biết lập kế hoạch để giải quyết những vấn đề tơng đối phức
tạp có nội dung gắn với thực tiễn cuộc sống, đòi hỏi phải vận dụng linh hoạt kiến
thức đà học, phải tuân theo những quy tắc nhất định khi sử dụng một số thiết bị kỹ
thuật,...
+ Qua những hoạt động giải các BTTN mà năng lực hoạt động sáng tạo của HS
đợc hình thành và dần dần đợc củng cố.
54


trờng Đại học Vinh

Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 4a-2008

+ HS có đợc trình độ nắm vững kiến thức, năng lực vận dụng kiến thức vào
thực tiễn và năng lực thực hành cao hơn hẳn HS của các lớp khác.
Sắp tới chúng tôi dự kiến sẽ tiếp tục mở rộng sang cho các phần khác của
chơng trình Vật lí phổ thông.

Tài liệu tham khảo
[1] Nguyễn Thế Khôi - Nguyễn Phúc Thuần (đồng chủ biên), Vật lí 11 và bài tập Vật
lí 11, NXB Giáo dục, 2007.

[2] Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Phơng pháp dạy học Vật lí ở trờng phổ thông,
NXB ĐHSP, 2002.
[3] Phạm Đình Cơng, Thí nghiệm Vật lí ở trờng trung học phổ thông, NXB Giáo
dục, 2003.
[4] Nguyễn Quang Lạc - Lê Tùng Lâm, Xây dựng bài tập thí nghiệm Vật lí phần dao
động điện- dòng điện xoay chiều (Vật lí 12), Tạp chí Giáo dục số 185, (3/2008).

Summary
Improving the ability of the creative thought for students
in11th form through buiding and using the experimental
exercises of Chapter “Direct Current”
The experimental exercises are useful to improving students’ ability of
creative thought in teaching physics. However, type of there exercises is used a little
in fact of teaching. This article expressed the results of the building and using a
system of 16 experimental execises (through 6 illustracted examples) for chapter
“Direct current" in 11th form physics.
(a) Khoa Vật lý, Trờng Đại học Vinh
(b) Cao học 14 chuyên ngành pP giảng dạy vật lý, Trờng §¹i häc Vinh.

55



×