Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Đề tài: Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến Hành vi bạo lực học đường ở học sinh một trường trung học cơ sở tại huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 34 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG
ĐỖ THÙY LINH
THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN
HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở HỌC SINH MỘT
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HUYỆN THỦY NGUYÊN,
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG NĂM 2016
Hướng dẫn khoa học: ThS.BS Nguyễn Thị Thanh Bình
ThS.BS Hoàng Hoa Lê


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Tuổi vị thành niên là giai đoạn có nhiều biến đổi trong nhân
cách và thể chất hết sức phức tạp, khiến trẻ em trong lứa
tuổi này hay bị khủng hoảng về tâm lý, dẫn đến những suy
nghĩ và hành động sai lệch.
 Bạo lực trong lứa tuổi học đường tuy không phải là vấn đề
mới mẻ nhưng trong các nghiên cứu gần đây cho thấy có xu
hướng bùng phát mạnh mẽ, mức độ và tính chất của hành vi
này ngày càng nguy hiểm ở Việt Nam.
 Hiện nay chưa có cơng trình nghiên cứu trên đối tượng học
sinh Trung học cơ sở tại huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mô tả thực trạng hành vi bạo lực học
đường ở học sinh một trường Trung học
cơ sở tại huyện Thủy Nguyên, thành phố
Hải Phòng năm 2016.

1



Xác định một số yếu tố liên quan đến
hành vi bạo lực học đường ở học sinh
một trường Trung học cơ sở tại huyện
Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng năm
2016.

2


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU (1)
1. Đối tượng nghiên cứu
Học sinh các khối lớp 6, lớp 7, lớp 8, lớp 9.
2. Địa điểm nghiên cứu
Trường THCS Tân Dương, huyện Thủy Nguyên, thành phố
Hải Phòng.
3. Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 11/2016 đến tháng
06/2017.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU (2)
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang
4.2 Cỡ mẫu

n =.
n : Cỡ mẫu tối thiểu

Z: Giá trị thu được từ bảng Z tương ứng với giá trị α được chọn
(chọn α = 0,05, Z =1,96)
p = 0,469 là tỉ lệ HS có hành vi BLHĐ ( Theo khảo sát của tác giả Nguyễn Thị
Thu Trang về hành vi BLHĐ tại trường THPT Trần Phú, Hoàn Kiếm, Hà Nội).
: Độ chính xác mong muốn 5% (0,05) từ đó tính được n = 382 (học sinh)
Cộng thêm tỷ lệ từ chối trả lời khoảng 5% (19 học sinh).
Vậy cỡ mẫu tối thiểu là : n = 382 + 19 = 401 (học sinh).
Cỡ mẫu thực tế: n = 414 (học sinh).


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU (3)
4.3 Phương pháp chọn mẫu
 Cỡ mẫu nghiên cứu học sinh: Chọn mẫu toàn bộ.
 Trường THCS Tân Dương có 13 lớp với 426 học sinh,
trung bình 31 - 33 em/lớp chia làm 4 khối 6, 7, 8, 9. Trong
đó:
• 106 em học sinh khối 6.
• 107 em học sinh khối 7.
• 108 học sinh khối lớp 8.
• 105 em học sinh khối 9.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU (4)
4.4 Biến số nghiên cứu
Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng bạo lực học đường ở học sinh trường THCS
Tân Dương, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng năm 2016.
Biến số


Phân loại biến

Thực hiện hành vi bạo lực theo đặc tính (giới, khối,
kết quả học tập, hạnh kiểm)

Danh mục

Bị bạo lực theo đặc tính
(giới, khối, kết quả học tập, hạnh kiểm)

Danh mục

Phản ứng khi thấy các vụ bạo lực

Danh mục

Địa điểm xảy ra các vụ bạo lực

Danh mục

Học sinh thực hiện hành vi bạo lực

Danh mục

Hình thức bạo lực

Danh mục

Học sinh là nạn nhân bạo lực


Danh mục

Hình thức bị bạo lực

Danh mục

Thực hiện hành vi bạo lực theo nhóm

Nhị phân

Bị bạo lực bởi nhóm

Nhị phân

Cơng cụ thu thập

Phỏng vấn
học sinh bằng
bộ câu hỏi


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU (5)
4.4 Biến số nghiên cứu
Mục tiêu 2: Phân tích một số yếu tố liên quan đến hành vi bạo lực học
đường ở học sinh trường THCS Tân Dương, huyện Thủy Nguyên,
Hải Phòng năm 2016.
Biến số

Phân loại biến


Sự ảnh hưởng yếu tố cá nhân, gia đình,
bạn bè, nhà trường,yếu tố nguy cơ đến
thực trạng thực hiện hành vi bạo lực học
đường ở học sinh

Danh mục

Sự ảnh hưởng yếu tố cá nhân, gia đình,
bạn bè, nhà trường,yếu tố nguy cơ đến
thực trạng bị bạo lực học đường ở
học sinh.

Danh mục

Công cụ thu thập

Phỏng vấn
học sinh bằng
bộ câu hỏi


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU (6)
4.5. Công cụ và phương pháp thu thập thông tin
- Công cụ thu thập thông tin: Phiếu phát vấn.
- Phương pháp thu thập thông tin: Phát vấn.
- Điều tra viên: Sinh viên lớp YHDP K5 - Trường Đại học Y
Dược Hải Phòng.
4.6 Xử lý và phân tích số liệu

 Phiếu điều tra được sàng lọc đảm bảo chất lượng và đầy
đủ thông tin trước khi nhập số liệu.
 Nhập liệu, xử lý và phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS
19.0. Sử dụng các thuật toán thống kê phù hợp.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU (7)
4.7 Sai số và khống chế sai số
 Sai số có thể: Sai số nhớ lại, sai số do thu thập thông tin.
 Khống chế sai số:
+ Giải thích rõ mục đích và ý nghĩa của cuộc điều tra, tạo
cho đối tượng tâm lý thoải mái.
+ Sử dụng những câu hỏi rõ nghĩa, dễ hiểu.
+ Điều tra viên được tập huấn kỹ về mục đích, yêu cầu của
cuộc điều tra, nội dung của phiếu hỏi.
+ Kiểm tra số liệu, chất lượng phiếu ngay sau khi phỏng vấn.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU (8)
4.8 Đạo đức trong nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu được cung cấp đầy đủ nội dung,
mục đích nghiên cứu, nghiên cứu không gây hại cho đối
tượng nghiên cứu và đồng ý tham gia nghiên cứu.
 Toàn bộ thông tin thu thập được quản lý bởi nghiên cứu
viên, giữ bí mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên
cứu.



KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
VÀ BÀN LUẬN


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thông tin chung đối tượng nghiên cứu.
Bảng 1: Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 
Đặc tính
Giới
(n = 414)

Học lực
(n = 414)

Hạnh kiểm
(n = 414)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Nam

216

52,2%

Nữ

198


47,8%

Giỏi

205

49,5%

Khá

154

37,2%

Trung bình

44

10,6%

Yếu

11

2,7%

Tốt

208


67,1%

Khá

104

27,1%

Trung bình

26

6,3%

Yếu

6

1,4%


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2. Thực trạng chung về bạo lực học đường (1)
19,3
%

80,7%



Khơng

Hình 1: Tỷ lệ học sinh có hành vi bạo lực học đường


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2. Thực trạng chung về bạo lực học đường (2)
Bảng 2: Phân bố hình thức bạo lực học đường ở các học sinh
có hành vi bạo lực học đường.
Số lượng
(n = 414)

Tỷ lệ%

Bạo lực thể chất

33

8,0*

Bạo lực lời nói

19

4,6

Bạo lực xã hội

18


4,3

Bạo lực điện tử

10

2,4

Tổng

80

19,3%

Hình thức

Kết quả

Trần Thị Chiến và Tô Gia Kiên (2011), TP.HCM: 13,2%


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2. Thực trạng chung về bạo lực học đường (3)
28,
2%

71,8
%




Khơng

Hình 2: Tỷ lệ học sinh là nạn nhân bạo lực học đường


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2. Thực trạng chung về bạo lực học đường (4)
Bảng 3: Phân bố hình thức bạo lực học đường ở các học sinh là
nạn nhân bạo lực học đường.
Số lượng
(n = 414)

Tỷ lệ (%)

Bị bạo lực thể chất

32

7,7

Bị bạo lực lời nói

45

10,9

Bị bạo lực xã hội

30


7,2

Bị bạo lực điện tử

10

2,4

Tổng

117

28,2

Hình thức

Kết quả


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2. Thực trạng chung về bạo lực học đường (5)
Bảng 4: Thực hiện hành vi bạo lực học đường theo giới và lớp.
Đặc tính

Bạo lực
thể chất
SL

%


Bạo lực
lời nói
SL

Bạo lực
xã hội

%

Bạo lực
điện tử

Tổng

SL

%

SL

%

SL

%

Giới
Nam (216)


27

12,5

15

6,9

12

5,6

4

1,9

58

26,8

Nữ (198)

6

3,0

4

2,0


6

3,0

6

3,0

22

11,1

Khối
Lớp 6

6

6,0

1

1,0

3

3,0

0

0


10

10,0

Lớp 7

13

12,3

4

3,7

5

4,7

3

2,8

25

23,5

Lớp 8

12


11,4

2

1,9

10

9,5

7

7,6

31

29,5

Lớp 9

19

18,4

11

10,6

8


7,7

10

9,7

48

46,6


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2. Thực trạng chung về bạo lực học đường (6)
Bảng 5: Thực hiện hành vi bạo lực học đường theo học lực và hạnh kiểm
Đặc tính

Bạo lực
thể chất
SL

%

Bạo lực
lời nói
SL

%

Bạo lực

xã hội
SL

Bạo lực
điện tử

Tổng

%

SL

%

SL

%

Học lực

Giỏi (205)

6

2,9

1

0,5


5

2,4

4

2,0

16

7,8

Khá (154)

15

9,7

10

6,5

7

4,5

4

2,6


36

23,3

TB (44)

10

22,7

4

9,0

6

13,6

2

4,5

22

50,0

Yếu (11)

2


18,2

3

17,3

1

9,0

0

0

6

54,4

Hạnh kiểm

Tốt (278)

11

4,0

4

1,4


8

2,9

4

1,4

27

9,7

Khá (154)

16

15,4

7

6,7

7

6,7

6

5,8


36

23,3

TB (26)

4

15,4

6

23,1

3

11,5

1

3,8

14

53,8

Yếu (6)

2


33,3

1

16,6

0

0

1

16,6

4

66,7


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2. Thực trạng chung về bạo lực học đường (7)
38.6

Tỷ lệ %
40
35
30
25
20
15


18.1

16.1

16

11.2

10
5
0

Trong lớp Hành lang

Sân
trường

Nhà vệ
sinh

Ngồi
trường

Hình 3: Địa điểm thường xảy ra các vụ bạo lực.



×