Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Thiết kế kệ ti vi cho phòng ngủ gia đình theo mô hình tổ chức không gian nội thất tự thiết lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (864.62 KB, 64 trang )

MỞ ĐẦU
Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu hưởng thụ của con người ngày càng
cao, sự địi hỏi khơng chỉ dừng lại ở mức ăn đủ no, mặc đủ ấm mà phải là ăn
ngon mặc đẹp. Và trong trong cuộc sống hiện đại ngày nay, con người luôn
luôn vận động, đổi mới để thích nghi với sự phát triển liên tục của xã hội.
Chính vì vậy mà nhu cầu về khơng gian sống của nhà ở cũng ln có sự thay
đổi nhằm phục vụ tốt hơn về chức năng của từng bộ phận không gian và đồng
thời tạo ra giá trị tinh thần cao hơn trong cuộc sống của từng gia đình.
Phịng ngủ ln là khơng gian quan trọng trong nhà ở. Phịng ngủ khơng
chỉ đáp ứng nhu cầu là ngủ tốt để phục hồi sức khoẻ con người, mà nó cịn
thoả mản thêm các chức năng mới được thiết lập một cách hợp lý của một
phòng ngủ hiện đại, đó là các hoạt động thiết thực trước và sau khi ngủ gắn
với từng đối tượng cụ thể. Nói một cách khác, Phòng ngủ là nơi riêng tư và có
ý nghĩa lớn đối với sự nghỉ ngơi nhằm phục hồi sức khỏe cho con người sau
một ngày lao động mệt mỏi nhưng mặt khác, phịng ngủ khơng chỉ đơn giản
chỉ là nơi người ta ngủ, mà nó cịn là "căn phịng đa năng". Chính vì vậy, đồ
gia dụng trong một phịng ngủ, ngày nay, ngồì chiếc giường là vật dụng
trung tâm, các đồ mộc vật dụng khác như tủ quàn áo, kệ ti vi, tủ đầu giường,
tủ trang điểm, thậm chí cả các loại bàn chuyên dụng khác cũng hết sức thiết
thực. Ngoài sự thoải mái của chiếc giường trong khi ngủ thì mối liên hệ của
nó với các vật dụng khác rất được chú trọng giải quyết trong thiết kế. Việc
thiết kế kệ ti vi trong phòng ngủ vì thế mà ln ln là một nhu cầu của xã
hội. Việc thiết lập mơ hình khơng gian nội thất để thiết kế sản phẩm mộc là
một cách thức trong nghiên cứu và phát triến đồ mộc cho xã h ội.
Xuất phát từ thực tiễn như đã nêu ở trên, được sự đồng ý của khoa “Chế
biến Lâm sản”, là sinh viên chuyên ngành “Thiết kế đồ mộc và Nội thất”, em
tiến hành nghiên cứu đề tài khoá luận tốt nghiệp với tên đề tài “Thiết kế kệ tivi cho phịng ngủ gia đình theo mơ hình tổ chức khơng gian nội thất tự
thiết lập ”
1



Chƣơng 1:
TỔNG QUAN CỦA KHOÁ LUẬN
1.1 Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu tổng qt:
Thiết kế một mơ hình sản phẩm mộc là kệ ti vi cho phịng ngủ gia đình
Các mục tiêu cụ thể:
- Thiết lập một mơ hình khơng gian nội thất phòng ngủ liên quan đến ý
tưởng thiết kế sản phẩm mộc nội thất là kệ ti - vi;
- Thiết kế sản phẩm mộc là kệ ti-vi trên cơ sở mơ hình khơng gian nội thất
được thiết lập làm nền tảng.
1.2 Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận về thiết kế đồ mộc và nội thất;
- Tìm hiểu và sưu tập về mơ hình phịng ngủ cho hướng thiết kế sản phẩm
mộc;
- Thiết lập mơ hình khơng gian nội thất phòng ngủ theo ý tưởng thiết kế
sản phẩm mộc.
- Thiết kế sản phẩm mộc kệ ti-vi.
1.3 Phạm vi nghiên cứu.
Cơ sở và lý luận và thực tiễn được nghiên cứu một cách cơ bản nhất làm
nền tảng kiến thức chung cả lý luận và thực tế. Tìm hiểu và sưu tập một số mơ
hình phịng ngủ gia đình trong phạm vi giới hạn nhất định về loại hình theo ý
tưởng thiết kế.
Việc thiết lập một khơng gian phịng ngủ gia đình được hình thành theo
ý tưởng thiết kế, trên cơ sở phân tích đánh giá tính hợp lý và phù hợp thực
tiễn nhất định.
Hoàn thành tư liệu thiết kế thi công một sản phẩm mộc trong phạm vi
thiết kế chưa qua chế thử sản phẩm, vì vậy một số thông tin diễn đạt thiết kế
thi công chưa thực sự mang tính hồn thiện.

2



1.4 Phƣơng pháp ngiên cứu
- Phương pháp thư viện: thông qua thông tin thư viện, tham khảo các vấn
đề lý luận và tìm hiểu các mơ hình thiết kế nội thất phòng ngủ tiêu biểu.
- Điều tra, đánh giá thực tiễn, tìm hiểu qua internet.
- Kế thừa các lý thuyết có liên quan.
- Nghiên cứu theo phương pháp nhân trắc, tư duy logic.
- Phân tích kế thừa mẫu đã có sẵn.

3


Chƣơng 2:
CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Yêu cầu chung đối với khơng gian phịng ngủ
Một khơng gian kiến trúc xây dựng nên nó phải đảm bảo được các u
cầu về cơng năng, cơng dụng sau đó mới đi đến u cầu về thẩm mỹ và tính
kinh tế.
Khơng gian phịng ngủ là không gian đặc biệt của một ngôi nhà, là nơi
phục vụ tốt nhất để con người đạt được một giấc ngủ ngon. Là khơng gian
chiếm diện tích khơng lớn bởi vì hoạt động của khơng gian phịng ngủ là hoạt
động của một hoặc hai người mang tính chất có quan hệ mật thiết với nhau.
Với khơng gian này nó địi hỏi rất cao bởi đối tượng sử dụng nó rất đa dạng
chẳng hạn về lứa tuổi, giới tính…chính vì vậy việc bố trí sắp đặt nội thất bên
trong là rất quan trọng, khiến con người thư thản, thoái mái, hưng phấn chìm
sâu trong giấc ngủ. Cụ thể ta cần phải phân rõ từng khu vực cụ thể nhằm tạo
khả năng di chuyển cũng như vận động được tốt nhất. Bên cạnh chiếc giường
là nhân vật trung tâm thì những vật dụng khác như tủ đầu giường, bàn phấn,
tủ áo, kệ ti vi cũng góp phần tăng tính sang trọng cho một căn phịng. Tuy vậy

kích thước cũng như kiểu dáng của những sản phẩm này phụ thuộc vào không
gian kiến trúc, số người hoạt động trong khơng gian phịng ngủ và sở thích
của chủ nhà.
Ngủ chiếm 1/3 lượng thời gian trong một ngày hoạt động mệt mỏi, vì lẻ
đó đồ đạc và cách bố trí, sắp xếp phải tạo cảm giác nhẹ nhàng, dể chịu không
được tạo cảm giác thô cứng và xa cách. Hình thức đồ dung trang trí thường
được cách điệu từ hoạ tiết thiên nhiên như tranh ảnh, bình phong, đồ vật trang
trí nói chung thường đơn giản, riêng về tranh ảnh thì có thể đơn giản hay
mang tính trìu tượng của nghệ thuật hiện đại.
Chức năng chính của phịng ngủ là để nghỉ ngơi, thư giãn. Vì vậy, khi bố
trí màu sắc trong phịng ngủ cần phải tạo ra một không gian yên tĩnh, thoải
mái, ấm cúng… để cho con người có một giấc ngủ ngon và sâu. Trên trần nên
4


bố trí những gam màu khơng q hoa lệ, chói chang, có thể sử dụng gam màu
sang hoặc trung tính để trang trí như: màu trắng, vàng nhạt; tường nên sử
dụng những màu như: vàng da cam, luc, lam; nền nên chọn màu nâu, màu
vàng của gỗ hoặc của gạch men.
Ánh sáng phòng ngủ Phòng chủ yếu là ngủ và nghỉ ngơi. Tuy vậy, thực
tế bây giờ phòng ngủ được kết hợp rất nhiều chức năng khác nhau và đây
cũng là nơi để gia chủ thể hiện phong cách, cá tính và gu thẩm mỹ. Chính vì
phịng ngủ có nhiều chức năng nên việc thiết kế ánh sáng là rất cần thiết.
Ngồi việc chiếu sáng chung thì chiếu sáng theo từng khu vực cũng cần được
cân nhắc để đạt được hiệu quả sử dụng và hiệu quả trong trang trí kiến trúc,
Trong ngơi nhà nói chung và phịng ngủ nói riêng đều rất cần được chiếu sáng
nhiều đặc biệt là ánh sáng tự nhiên. Ánh sáng tự nhiên sẽ làm cho không gian
thật hơn, giảm ẩm mốc và bên cạnh đó cịn giảm được rất nhiều chi phí cho
căn phịng, chỉ sử dụng ánh sáng nhân tạo trong phòng ngủ để bổ sung cho
chiếu sáng chung và chiếu sáng cục bộ nhằm tạo hiệu ứng thẩm mỹ.

Để phòng ngủ nhỏ tràn ngập ánh sáng thì nhất thiết phịng ngủ phải có diện
tích cửa phù hợp. Diện tích cửa chiếu sáng phải đạt được mức tối thiểu bằng
1/5 diện tích sàn. Ví dụ: Phịng ngủ có diện tích 10m2 thì diện tích cửa lấy
sáng phải đạt được tối thiểu là 2m2
Kệ ti vi phịng ngủ:
Kệ ti vi là một phần khơng thể thiếu trong một căn nhà, phịng ngủ cũng
vậy, nó không những đáp ứng về mặt công năng là để đặt ti vi, cất đựng hay
dặt đồ trang trí, mà nó cịn tăng thêm sự sang trọng cho khơng gian nội thất
phịng ngủ, với từng khơng gian khác nhau thì kệ ti vi có một hình thức tạo
dáng khác nhau, ví dụ như phịng khách thì u cầu về mặt thẩm mỹ cao hơn
phòng ngủ, karaoke…
Ngày nay kệ ti vi nói chung và sản phẩm kệ ti vi phịng ngủ nói riêng
được thiết kế theo nhiều kiểu dáng cũng như về mặt chất liệu khác nhau như:
gỗ, sắt, inox, kính chịu lực…hay sự kết hợp giữa các vật liệu này với nhau
5


nhằm tạo nên chức năng hoàn chỉnh cho sản phẩm. Điều này chứng tỏ kệ ti vi
ngày càng phát triển rộng và phổ biến hơn trong một không gian nội thất nói
chung, đặc biệt là khơng gian nội thất phịng ngủ nói riêng.
Đời sống con người ngày càng phát triển, ngày một văn minh hơn, từ đó
nhu cầu đời sống về mặt vật chất cũng như tinh thần ngày càng được năng
cao. Tù quan niệm ăn chắc mặc bền giờ đã được thay đổi bằng một quan niệm
khác đó là ăn sang mặc đẹp, chứng tỏ gu thẩm mỹ con người luôn hướng tới
cái đẹp, cái sang trọng, về đồ mộc luôn thay đổi hướng theo cái hiện đại, đơn
giản nhưng vẫn toát lên vẽ đẹp lịch lãm sang trọng cho không gian nội thất.
2.2 Lý luận cơ bản về thiết kế sản phẩm mộc
Thiết kế sản phẩm mộc với mục đích gi? Đó là khả năng phục vụ cho
mục đích sống của con người trong khơng gian sống. Sản phẩm tạo ra phải
đáp ứng được ba yếu tố cơ bản đó là: đảm bảo về cơng năng, về thẩm mỹ và

tính kinh tế trong đó đảm bảo về cơng năng là yếu tố cơ bản và quan trọng
nhất.
Đồ mộc hiện đại mang tính đa dạng về chức năng, đa dạng trong tạo
hình; kết cấu đơn giản; sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm tài nguyên thiên
nhiên; và khả năng gia công chế biến, tháo lắp dể dàng.
a) Thiết kế tạo dáng sản phẩm mộc
Tạo dáng sản phẩm là một trong những cơng đoạn đặc biệt quan trọng
trong q trình thiết kế sản phẩm, là quá trình kết hợp được sự hài hoà về
đường nét, các nguyên lý về tỉ lệ, điểm, cấu tạo được bố cục…để từ đó chúng
ta tạo ra được sản phẩm có hình dáng riêng với nét độc đáo mà chúng ta cảm
nhận được trong không gian sử dụng sản phẩm. Nhưng bên cạnh đó chúng ta
cũng phải tính tốn đến mức độ phù hợp với máy móc, cơng nghệ...
Mỗi sản phẩm mộc có chất lượng tốt nghĩa là sản phẩm đó khơng có
khiếm khuyết về mặt kỹ thuật, bên cạnh đó nó cịn phải được tạo dáng một
cách hài hồ, có thẩm mỹ. Chất lượng của một sản phẩm mộc là tổng hợp mọi
tính chất khách quan xác định khả năng sử dụng và giá trị thẩm mỹ của nó. Vì
6


vậy để đánh giá chất lượng của sản phẩm mộc, trước hết phải xem xét chỉ tiêu
kỹ thuật của nó và đánh giá về mặt tạo dáng có đẹp khơng?
Để đạt được yêu cầu đó, khi thiết kế tạo dáng cho sản phẩm mộc cần chú
ý đến việc vận dụng các qui tắc xử lý cơ bản sau:
- Các kích thước cần thiết cho nhu cầu sử dụng, trong đó các kích thước
của người đã được tiêu chuẩn hố là cơ sở chính cho việc xác định kích thước
sản phẩm. Các kích thước cơ bản của sản phẩm mộc có liên quan đến kích
thước đồ vật và kích thước người sử dụng phải được tính tốn hợp lý.

Xác


định kích thước của sản phẩm mộc trên cơ sở yêu cầu công năng, tính nghệ
thuật, và tính kỹ thuật liên quan đến tính tốn độ bền và ổn định cho sản
phẩm.
- Sử dụng nguyên vật liệu hợp lý sẽ làm tăng giá trị sử dụng cũng như giá
trị kinh tế của sản phẩm.
- Sự phân chia các phần trên bề mặt gây được cảm giác về sự cân bằng.
- Sự hài hoà màu sắc hay tương phản hợp lý sẽ làm tăng vẻ thẩm mỹ của
sản phẩm.
- Chú ý đến tỷ lệ của các sản phẩm và mối tương quan đồng bộ giữa các
sản phẩm trong không gian sử dụng.
- Các yếu tố xung quanh môi trường sử dụng ảnh hưởng đến cảm giác của
con người.
Sử dụng nguyên liệu hợp lý:
Trong quá trình thiết kế sản phẩm mộc, nếu biết sử dụng ngun vật liệu
hợp lý thì có thể vừa tiết kiệm được nguyên liệu vừa nâng cao giá trị của sản
phẩm. Tuỳ thuộc vào từng vị trí hay chức năng của từng chi tiết mà người
thiết kế chọn ra những nguyên liệu phù hợp với chi tiết hay bộ phận đó. Tuy
nhiên, để nguyên liệu được sử dụng hợp lý thì trong mỗi chi tiết ta dùng
những ngun liệu có kích thước khác nhau cho sản phẩm. Sử dụng hợp lý
chính là ứng dụng những kích thước khác nhau của nguyên vật liệu vào sản
phẩm.
7


Sự phân chia các phần trên bề mặt:
Sự phân chia, sắp xếp các phần trên bề mặt bao giờ cũng phải bảo đảm
đến sự hài hoà cân đối. Sự cân đối ở đây nói tới sự cân bằng về thị giác, có
nghĩa là mắt người cảm nhận được sự cân bằng.
Nguyên lý tỷ lệ:
Kích thước của một chi tiết này so với các chi tiết khác, độ lớn của phần

này so với phần khác…. đều tạo cho người một cảm giác về tỷ lệ. Nếu tỷ lệ
hợp lý ta có cảm giác hài hoà và ngược lại.
Nguyên lý cân bằng:
Cân bằng ở đây là sự cân bằng về thị giác và có thể xử lý bằng nhiều
cách: bằng số lượng, mức độ hay vị trí để làm giảm cân bằng trong thiết kế
mỹ thuật. Có 3 cách hiểu về cân bằng đó là: cân bằng đối xứng trục, cân bằng
đối xứng tâm, cân bằng bất đối xứng.
Cân bằng đối xứng trục là kết quả của việc sắp xếp các yếu tố tiêu chuẩn,
sự tương xứng trong hình dáng, kích thước và vị trí liên quan bởi một đường
trục chung.
Cân bằng đối xứng tâm là kết quả của việc tổ chức các yếu tố xung quanh
điểm trung tâm. Nó tạo ra một yếu tố tập trung nhấn mạnh trung tâm… Các
yếu tố có thể hội tụ vào hoặc tạo ra từ vị trí trung tâm này.
Cân bằng bất đối xứng được cơng nhận là sự thiếu tương xứng về kích
cỡ, hình dáng, màu sắc hay mối liên hệ vị trí. Giữa các yếu tố đồng nhất thì
một bố cục khơng đối xứng lại kết hợp chặt chẽ các yếu tố không giống nhau
tạo sự cân bằng, nhưng nhìn chung cân bằng bất đối xứng tạo cảm giác sinh
động khó thực hiện sự cân bằng.
Bố trí bất đối xứng cần chú ý đến tính hệ thống của các phần để tạo ra sự
cân bằng về thị lực. Sự cân bằng này cũng có tính quy luật, xong chỉ những
người nhạy cảm mới cảm giác được.

8


Sự hài hồ:
Sự hài hồ có thể được định rõ như sự phù hợp hay sự hài lòng về các
thành phần trong một bố cục. Trong khi sự cân bằng đạt được cái thống nhất
thông qua sự sắp xếp cẩn thận giữa các yếu tố giống nhau và không giống
nhau, ngun lý hài hồ địi hỏi sự chọn lọc kỹ lưỡng các yếu tố, chia ra

những nét riêng hay những đặc tính chung như hình dáng, màu sắc, chất liệu
để tạo ra sự hài hồ.
Tính nhịp điệu và nhấn mạnh:
Ngun lý thiết kế nhịp điệu là sự lặp đi lặp lại của các yếu tố. Sự lặp lại
không chỉ tạo nên sự thống nhất thị giác mà còn tạo nên tính chuyển động mà
mắt và tâm trí người quan sát có thể hướng theo đó. Nó có thể được dùng để
thiết lập một nhịp điệu cho những phần chính hoặc để xác định một tuyến chất
hay đường viền trang trí.
Tính thống nhất và đa dạng:
Cũng như sự cân bằng và hài hoà, khi các yếu tố được xử lý theo cách
thức thống nhất sẽ tạo ra sự thống nhất bố cục. Song sự thống nhất ấy đôi khi
sẽ làm cho bố cục trở thành buồn tẻ và khô khan.
Trong vận dụng cụ thể, sự thống nhất cần có những điểm chấm phá. Điều
này tưởng chừng sai nguyên tắc, song nó lại rất hiệu quả trong việc tơn thêm
tính thống nhất của bố cục.
Các phần trong thể thống nhất có thể thay đổi tạo ra sự đa dạng trong bố
cục nhưng cũng không nên quá lạm dụng sẽ dẫn đến sự hỗn loạn về thị giác.
Màu sắc và đường nét trên bề mặt sản phẩm mộc:
Khi nhìn vào sản phẩm mộc, con người thường cảm nhận đầu tiên là về
màu sắc và các đường nét trang trí, sau đó mới đến hình dạng sản phẩm. Sản
phẩm có thu hút, có bắt mắt khơng đó là nhờ vào màu sắc của sản phẩm.
Như chúng ta đã biết, màu sắc của một vật phụ thuộc vào ánh sáng chiếu
tới nó, xong cho dù ánh sáng nhân tạo có phát triển đến đâu đi chăng nữa thì
chúng đều hướng theo mục đích là tạo ra loại ánh sáng gần gũi với thiên nhiên
9


nhất và tất nhiên là phản ánh trung thực nhất màu sắc của vạn vật xung quanh.
Chính vì vậy, mỗi vật, mỗi sản phẩm cần có màu sắc phù hợp, hồ đồng với
mọi vật xung quanh nó.

Mỗi màu sắc đều tạo ra cảm giác riêng đối với con người. Ví dụ: màu đỏ
gây cảm giác ấm cúng, màu lục gây cảm giác bình n… cảm giác về sự hài
hồ của màu sắc được sắp đặt gần nhau cũng là sự cảm giác về thẩm mỹ tạo
hình. Vì vậy, trong quá trình thiết kế tạo hình của sản phẩm cũng ln gắn
liền với việc lựa chọ màu sắc với việc phân ly tỷ lệ tạo hình của từng chi tiết.
Trong màu sắc được sử dụng chúng ta có thể sử dụng màu sắc tương phản để
tạo ra giá trị thẩm mỹ. Để làm nổi bật một bộ phận, chi tiết nào đó, chúng ta
nên sử dụng quy luật tương phản về màu sắc.
Màu sắc của sản phẩm trong tạo dáng cần tuân thủ theo cảm nhận theo
màu của người sử dụng: người già thường thích màu nhẹ nhàng; trẻ nhỏ
thường thích các màu ngun có độ bão hồ màu cao, các sắc độ màu tương
phản mạnh…
Màu của sản phẩm mộc gần gũi nhất đó là những màu gần màu gỗ,
những màu này là những màu tương đối dễ hoà đồng trong môi trường không
gian nội thất. Một số màu khác thường chỉ được sử dụng ở những chi tiết như
phần bọc đệm để đa dạng các màu sản phẩm.
b) Thiết kế công năng sản phẩm mộc
Khi thiết kế về công năng cho đồ mộc chúng ta cần căn cứ vào mục đích
sử dụng của gia chủ hay yêu cầu về sản phẩm của thị trường để từ đó chúng ta
xác định rõ c áh sử dụng sản phẩm và tính tốn các kích thước cơ bản và các
tham số tạo hình trên cơ sở khoa học về Ergonomíc.
c) Thiết kế kết cấu đồ mộc và tính tốn an tồn chịu lực
Sản phẩm khi đưa ra thi cơng cần phải có kết cấu để thực hiện tạo hình
của nó. Vật liệu khác nhau thì chúng ta sẻ có các phương án thiết kế mộng
khác nhau, nhưng cũng có những trườg hợp cùng loại vật liệu cũng có loại kết

10


cấu khác nhau ví dụ, kết cấu mộng vật liệu gổ theo nhóm gổ vì mỗi nhóm gổ

có độ bền cơ học khác nhau...
Khi thiết kế đồ mộc chúng ta cũng cần phải tính tốn chị lục cho đồ mộc,
dựa vào cách tính tốn độ bền cơ học trong mơn học sức bền vật liệu hay cơ
học, đó là các cơng thức tính độ võng của các thanh đặc thù tạo ra đồ mộc
d) Nguyên tắc thiết kế đồ mộc
Thiết kế sản phâm mộc cần tuân theo 7 nguyên tắc cơ bản sau:
Tính thực dụng:
Đây là điều kiên đầu tiên khi thiết kế đồ gia dụng, tính thực dụng của đồ
mộc thể hiện qua giá trị sử dụng cả nó. Yêu cầu đầu tiên của thiết kế sản
phẩm là phải phù hợp với cơng dụng trực tiếp của nó, thoả mản được yêu cầu
riêng và những yêu cầu khác nhau của người sử dụng, nhằm tạo điều kiện
thoải mái thuận lợi cho con người sinh hoạt cũng như giải trí một cách tốt
nhất.
Tính cơng nghệ:
Là khả năng đáp ứng của cơng nghệ nhằm đảm bảo sự chính xác, thuận
tiện trong gia công chi tiết, cụm chi tiết trong dây chuyền sản xuất tự động
hay cơ giới, nhằm nâng cao được năng suất, giảm giá thành sản phẩm, sử
dụng nguyên liệu tiết kiệm nhất
Tính nghệ thuật, thẩm mỹ :
Đó là q trình thưởng thức cái đẹp, cái mới, cái độc của sản phẩm, là
nhu cầu tinh thần của con người hay xu hướng của xã hội hiện nay. Tính nghệ
thuật của đồ mộc được biểu hiện chủ yếu ở các mặt như tạo hình, trang sức,
màu sắc, tạo hình....
Tính kinh tế:
Tính kinh tế đó là đem lại lợi ích về kinh tế lớn nhất, từ xưa tới nay đồ
mộc là vật dụng khơng thể thiếu trong mỗi gia đình cũng như cong người
chúng ta, cùng với xu hướng mở cửa thị trường thì quá trình cạnh tranh ngày
càng lớn, là người thiết kế chúng ta phải nắm bắt được điều này để từ đó
11



chúng ta vận dụng vào quá trìng thiết kê sản phẩm, thiết kế sản phẩm sao cho
sao cho các khâu từ viêc lựa chọn nguyên liệu hợp lý, kết cấu, khả năng gia
cơng tiêu hao ngun liệu ít nhất ...mà tạo ra giá trị kinh tế lớn nhất.
Tính an tồn:
Tính an toàn của đồ mộc là chỉ tiêu đánh giá về chất lượng của đồ mộc,
để sản phẩm an toàn thì sản phẩm tạo ra phải đảm bảo sự vững chắc kết
cấu,an toàn về lực học, cũng như an toàn trong hình dáng của nó.
Tính hệ thống:
Đó là khả năng kết hợp hài hồ giữa đồ mộc với mơi trường nội thất, hay
các loại vật liệu khác làm tăng thêm giá trị thẩm mỹ của sản phẩm, việc thiết
kế không phải là thiết kế ra hình dáng hoặc chi tiết cụ thể, sơ đồ kết cấu, mà
nó là q trình tiến hành thiết kế hệ thống toàn diện đối với cơng năng, hình
dáng, kết cấu vật liệu, cơng nghệ, bao bì...
Tính khoa học:
Tính khoa học nó thể hiện được hiệu quả của việc thiết kế từ công đoạn
đầu tiên đến cơng đoạn cuối cùng, sản phẩm mộc có thể nâng cao được hiệu
quả làm việc cũng như hiệu quả nghỉ ngơi thoái mái cho con người, tăng thêm
sự tiện lợi cho cuộc sống. Thiết kế đồ mộc cần đảm bảo được những mục tiêu
trên, nghiên cứu và ứng dụng những nguyên tắc về mối tương quan khoa học
như: sinh lý học, tâm lý học, nhân loại học, kỹ thuật học, mỹ thuật học khoa
hoc môi trường hay thiết kế công nghệ...
e) Các chỉ tiêu đánh giá thiết kế sản phẩm mộc
Để đánh giá một sản phâm mộc chúng ta cần căn cứ vào các chỉ tiêu
sau:
- Công năng của sản phẩm mộc được thiết kế: mức độ đáp ứng chức năng
sử dụng của sản phẩm;
- Thẩm mỹ: sản phẩm tạo ra thế nào có đẹp khơng, sự kết hợp hài hồ của
màu sắc như thế nào;
- Tính hợp lý của việc sử dụng nguyên vật liệu;

12


- Tính cơng nghệ của sản phẩm;
- Tính độc đáo;
f) Liên kết của sản phẩm mộc
Một sản phẩm mộc bao gồm nhiều chi tiết, bộ phận liên kết lại với nhau.
Các chi tiết hay bộ phận này được gọi chung là các cấu kiện cơ bản. Các cấu
kiện cơ bản này liên kết với nhau bằng một mối liên kết nào đó, mối liên kết
ấy có thể do chính bản thân các cấu kiện có cấu tạo đặc biệt để liên kết với
nhau (như liên kết mộng) hoặc do một linh kiện khác đóng vai trị liên kết các
cấu kiện với nhau (liên kết đinh, liên kết vít, liên kết keo,…). Sau đây là một
số loại liên kết cơ bản.
Liên kết mộng:
Mộng là hình thức cấu tạo có hình dạng xác định được gia công tạo
thành ở đầu cuối chi tiết theo hướng dọc thớ nhằm mục đích liên kết với lỗ
được gia công trên chi tiết khác của kết cấu.
Cấu tạo của mộng có nhiều dạng, song cơ bản vẫn bao gồm: thân mộng
và vai mộng. Liên kết mông là giải pháp liên kết thông dụng nhất trong cấu
trúc sản phẩm mộc làm bằng gỗ nguyên
Liên kết keo:
Đây là phương thức liên kết đơn giản nhất. Với phương pháp này thì
phương thức chủ yếu trong liên kết đối với đồ mộc là sử dụng keo dán.
Do công nghệ ngày càng phát triển nên chất lượng keo dán cũng được nâng
cao, đồng thời xuất hiện nhiều loại keo dán mới. Do đó các liên kết bằng keo
dán ngày càng được sử dụng nhiều trong kết cấu của đồ mộc.
Trong sản xuất thường thấy có: liên kết giữa các thanh gỗ với nhau, dán
ghép giữa các lớp ván mỏng, dán phủ mặt cho các chi tiết dạng tấm phẳng,
dán cạnh…đều sử dụng bằng keo dán.
Phương thức này có ưu điểm lớn là có thể tiết kiệm được gỗ, từ gỗ nhỏ

tạo thành gỗ lớn, từ gỗ chất lượng kém tạo thành gỗ có chất lượng cao, có thể

13


đảm bảo được sự ổn định của kết cấu, nâng cao chất lượng và cải thiện
ngoại quan của sản phẩm.
Liên kết đinh và vít gỗ
Đây là loại hình liên kết mà chủng loại vật liệu liên kết rất phong phú:
có đinh bằng kim loại, đinh gỗ và đinh tre, trong đó thường sử dụng nhất là
đinh bằng kim loại. Đinh bằng kim loại chủ yếu có đinh hình chữ T,
đinh hình ∏…
Liên kết bằng đinh trịn rất dễ làm tổn hại đến kết cấu của gỗ mà cường
độ nhỏ, vì thế trong sản xuất đồ mộc ít sử dụng, chỉ sử dụng trong các vị trí
liên kết bên trong, các vị trí khơng lộ trên bề mặt hoặc những vị trí mà khơng
cần u cầu cao về ngoại quan, như dùng để cố định rãnh trượt của ngăn kéo.
Đinh tre và đinh gỗ là loại được sử dụng từ rất lâu đời và được phổ biến
trong sản xuất các loại đồ mộc bằng thủ công của Trung Quốc. Những loại
đinh mang tính trang sức thường được dùng trong các loại sản phẩm đồ mộc
làm từ gỗ mềm.
Liên kết đinh là liên kết không thể tháo lắp nhiều lần. Lực liên kết đinh
có quan hệ với chủng loại, khối lượng thể tích, độ ẩm của gỗ, đường kính, độ
dài, phương hướng và độ sâu của đinh. Ví dụ: lực bám đinh ở phần cạnh của
ván dăm thấp hơn rất nhiều so với bề mặt của ván, do đó phần cạnh của ván
dăm khơng thích hợp sủ dụng liên kết bằng đinh.
Liên kết vít là liên kết lợi dụng phần thân vít xuyên qua hai chi tiết để
liên kết chúng lại với nhau. Vít là một loại được cấu tạo từ kim loại, chúng
gồm hai loại là vít đầu trịn và vít đầu bằng. Liên kết bằng vít thường khơng
thể sử dụng cho các kết cấu tháo lắp nhiều lần, sẽ ảnh hưởng đến cường độ
liên kết. Phần lộ ra bên ngoài của vít sẽ được sử dụng trong các liên kết như

mặt bàn, tủ, ván lưng, mặt ngồi, ngăn kéo… hoặc có thể để lắp đặt các chi tiết
khác như tay nắm, khóa cửa…
Lực liên kết vít có quan hệ đến chủng loại, khối lượng thể tích, độ ẩm
của gỗ nền; đường kính và độ dài của vít được thể hiện theo chiều ngang của
14


thớ gỗ (vì cường độ theo chiều dọc tương đối thấp, tránh sử dụng).
Liên kết bằng linh kiện:
Đây là các chi tiết liên kết được sản xuất từ kim loại, polyme, thuỷ tinh
hữu cơ hoặc bằng gỗ,… Nó được chế tạo đặc thù và có thể tháo lắp nhiều lần
và cũng là một loại chi tiết phối hợp không thể thiếu trong sản xuất các loại
đồ mộc hiện đại. Hiện nay thường sử dụng các chi tiết liên kết bằng kim loại
ở dạng như: kiểu xoắn ốc, kiểu lệch tâm và kiểu móc treo. Đối với các chi tiết
liên kết dạng này có yêu cầu như sau: kết cấu chắc chắn, thuận tiện cho việc
tháo lắp nhiều lần, có thể điều tiết được mức độ chặt lỏng, dễ sản xuất, giá
thành rẻ, hiệu quả lắp rắp cao, không làm tổn hại đến công năng và ngoại
quan của sản phẩm, đảm bảo được cường độ của sản phẩm,…
Liên kết bằng các chi tiết liên kết là một phương pháp đã được sử dụng
rộng rãi nhất trong sản xuất các loại đồ mộc tháo lắp được, đặc biệt là đồ mộc
dạng tấm phẳng. Hiện nay sử dụng các chi tiết liên kết có thể đạt đựơc mức
độ tiêu chuẩn hố trong gia công đối với các chi tiết, tiện lợi cho việc lắp ráp
đóng gói, vận chuyển và dự trữ đối với sản phẩm.
2.3 Yếu tố con ngƣời trong thiết kế đồ mộc
Khi thiết kế sản phẩm, phải dựa vào các yếu tố về con người như: nhân
trắc học, thị hiếu thẩm mỹ, các chỉ dẩn của Ergnomics. Trong thiết kế để thoả
mản được tất cảc các yêu cầu của con người là không thể, nhưng cần phải
thoả mãn được phần lớn u cầu đó. Đồ gia dụng khơng chỉ thoả mãn yêu cầu
của người sử dụng về mặt công năng cơ bản, mà nó phải có lợi cho sức khoẻ
sinh lý và tâm lý của con người. Trên một phương diện nào đó thiết kế đồ

mộc là thiết kế sinh hoạt, ở đây vừa có ý nghĩa đáp ứng cơng năng sinh hoạt
lại vừa có ý nghĩa về tính dể chịu. Để thực hiện được điều này chúng ta cần
phải phân tích đặc tính và hành vi của người sử dụng đồ gia dụng. Sản phẩm
thiết kế ở đây là kệ ti vi, có liên quan tới tư thế ngồi và tư thế nằm xem hình.

15


Chƣơng 3:
TÌM HIỂU KHƠNG GIAN PHỊNG NGỦ
3.1 Ý tƣởng tìm hiểu khơng gian phịng ngủ
Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu sử dụng đất của con người ngày
càng cao những ngôi nhà cao tầng được mọc lên rất nhiều. Thiết kế khơng
gian phịng ngủ rất đa dạng, và sản phẩm mộc từ giường, tủ áo, bàn chuyên
dụngcũng như kệ ti-vi là hết sức phong phú. Mỗi tghiết kế đều hàm chứa một
ý nghĩa riêng về giá trị tinh thần cũng như vật chất.
Trong khn khổ đề tài khố luận, chúng tơi tìm hiểu, chọn lọc giới thiệu
một số mơ hình tiêu biểu cho ý tưởng muốn thiết kế sản phẩm được hấp thụ từ
những mơ hình tiêu biểu đó.
Dưới đây chỉ giới thiêu các mơ hình đại diện về các khía cạnh của ý
tưởng về một nét đặc trưng của phong cách đơn giản, tinh tế và hiện đại và
phù hợp với không gian không lớn, đặc biệt kết hợp khơng gian ngủ với làm
việc hay phịng đọc sách.
3.2 Mơ hình khơng gian phịng ngủ tiêu biểu
Một số mơ hình phịng ngủ tiêu biểu được mơ tả trên các hình 3.1-3.4.

Hình 3.1:Phịng ngủ có kệ ti-vi đơn lẻ

16



Hình 3.2: Một phịng ngủ có kệ Ti-vi kết hợp tủ áo

Hình 3.3: Kệ Ti-vi kết h ợp bàn làm việc

17


Hình 3.4: Kệ Ti-vi dạng khung gỗ kết hợp mặt kính

Qua các mơ hình phịng ngủ có sử dụng kệ ti vi đại diện cho ý tưởng tìm
hiểu, ta thấy sản phẩm kệ ti vi rất đa dạng về kết cấu, cách tạo dáng, thẩm mỹ
cũng khác nhau, hầu hết sản phẩm được tạo ra bởi các dạng tấm ván rộng và
kệ ti vi có xu hướng thiết kế cấu trúc đa năng, tạo hình tượng khơng gian đặc
trưng cho phong cách sống của thời đại hưởng thụ văn hoá nghe nhìn ở mức
cao.
Mặc dù ở đây chỉ giới thiệu một số mơ hình đại diện trong khn khổ
của nội dung khoá luân, nhưng thực tế cho thấy sự phong phú về chủng loại.
Các mơ hình đã dưa ra là các mơ hình tiêu biểu dại diện cho mỗi phong
cách thiết kế khác nhau, có những sản phẩm được thiết kế rất nặng nề về hình
thưc, có sản phẩm lại rất nhẹ nhàng mang phong cách hiện đại, có sản phẩm
thì là sự kết hợp hài hồ với tủ tạo cảm giác sinh động và phong cách trong
tạo hình. từ những mơ hình khơng gian đó tơi mạnh dạn dưa ra ýa tưởng thiết
kế riêng cho sản phẩm của mình;
18


Chƣơng 4:
THIẾT LẬP KHÔNG GIAN VÀ
THIẾT KẾ SẢN PHẨM MỘC THEO Ý TƢỞNG

4.1 Mơ hình bố trí mặt bằng phịng ngủ
Mặt bằng kiến trúc được lựa chọn để thiết lập mơ hình khơng gian nội
thất phịng ngủ như trên hình 4.1:

Hình 4.1: Mặt bằng kiến trúc được lựa chọn

19


Mơ hình bố trí nội thất phịng ngủ được xác lập như trên hình 4.2:

Hình 4.2: Mơ hình bố trí mặt bằng phòng ngủ theo ý tưởng

20


4.2 Mơ hình khơng gian nội thất phịng ngủ đƣợc thiết lập
Trên cơ sở ý tưởng về một mơ hình khơng gian phịng ngủ, hình tượng
khơng gian được thiết lập cùng với ý tưởng đồ mộc, trong đó kệ ti vi là mục
tiêu thiết kế sản phẩm mộc. Mơ hình khơng gian phịng ngủ thiết lập được mơ
tả như trên các hình 4.3- 4.6, với các góc nhìn khác nhau. Các hình phối cảnh
được dựng trên phần mềm đồ hoạ 3Dmax, với sự lựa chọn màu sắc và vật liệu
theo ý tưởng thiết kế, với mức độ diễn tả tương đối phù hợp với mong muốn
theo ý đồ thiết kế được xác lập. Từ mặt bằng kiến trúc nhà anh Lê Xuân Thức
số nhà 25 phường bến thuỷ ta căn cứ vào mặt bằng không gian này thiết lập
không gian nội thất phong ngủ có sử dụng kệ ti vi và từ đó thiết kế kệ ti-vi
theo phương án đã được lựa chọn.

Hình 4.3: Hình phối cảnh của phịng ngủ theo góc nhìn 1


21


Hình 4.4: Hình phối cảnh của phịng ngủ theo góc nhìn 2

Hình 4.5: Hình phối cảnh của phịng ngủ theo góc
nhìn 3

22


Hình 4.5: Hình phối cảnh của phịng ngủ theo góc nhìn 4

4.3 Thiết kế sản phẩm kệ ti-vi

Thuyết minh chung về kích thƣớc và cấu trúc sản phẩm
a, Ý đồ thiết kế
Mỗi người chúng ta, ai cũng có một phong cách riêng, một sở thích
riêng...Vậy có khi nào bạn nghĩ rằng mình sẽ thể hiện ''cái tơi" ấy trong việc
đưa ra ý tưởng thiết kế cho mình một căn pịng chưa?
Qua quá trình tìm hiểu sản phẩm kệ ti vi trong mạng internet và sách báo
thư viện… tôi thấy rất đa dạng với nhiều kiểu dáng mẫu mã, chất liệu và giá
cả khác nhau. Nhìn chung mỗi sản phẩm đều có những ưu nhược điểm khác
nhau phù hợp hay khơng phù hợp với mỗi không gian khác nhau là khác
nhau. Để góp phần tạo nên sự phong phú và đa dạng cho sản phẩm kệ ti vi
phòng ngủ, đồng thời phải đáp ứng được mục tiêu của đề tài là phù hợp với
khơng gian nội thất của gia đình thành phố, tơi mạnh dạn đưa ra ý tưởng của
mình về kệ ti vi có thể đáp ứng được những yêu cầu trên.
23



b ,Thuyết minh phương án
Các chi tiết của kệ ti vi
- Tấm hồi
- Vách đứng
- Chân
- Ốp chân
- Vách ngang
- Tấm đáy
- Tấm nóc
- Tấm sau
- Hộc kệ
- Chốt gỗ
- Tay nắm
- Đinh vít
Các kích thước chính của sản phẩm được trình bày kèm với bản vẻ kỹ thuật.
Các bộ phận chính của kệ ti vi được làm từ ván ghép thanh
Các phụ kiện như, tay nắm, ốp chân, chân được lam từ hợp kim nhơm
Đinh vít làm từ sắt hoặc hợp kim sắt
Các liên kết chủ yếu của sản phẩm là liên kết mộng âm có quét keo và đinh
vít
c, Phân tích đánh giá phương án
Phương án thiết kế đã đáp ứng được yêu cầu đã đặt ra, quá trình thiết kế
đã vận dụng các hình khối đơn giản song vẩn toát lên sự sang trọng, hiện đại
của đồ mộc hiện nay.
Nhìn chung phương án này đáp ứng được yêu cầu thẩm mỹ và công năng,
phù hợp với điều kiện sử dụng của các gia đình thành phố. Ngồi ra sản phẩm
vẫn giữ được nét độc đáo cũng như kiểu dáng sản phẩm thêm phần thân thiện
và gần gũi với con người.


24


Tuy nhiên sản phẩm thiết kế có phần phức tạp ở chổ tạo các đường chỉ
chính vì lẻ đó địi hỏi thời gian, cơng sức trong q trình gia cơng.
4.3.1 Thuyết minh về thiết kế tạo hình
Qua tìm hiểu thực tế và quan sát mặt bằng nội thất có sẵn tơi đã đưa ra
phương án bố trí nội thất và thiết kế kệ ti vi theo các nguyên lý về đường,
điểm, nguyên lý mỹ thuật và các yếu tố tạo hình. Bởi lẻ, hình dạng được phân
biệt nhờ những đường biên giới hạn, chính nhờ những đường này mà ta có thể
phân biệt được hình dạng này với hình dạng khác
Từ xưa đồ mộc luôn rất đa dạng và phong phú, song chúng ta vẫn có thể
nhận ra nó chính là sự cách điệu, hình dạng đồ mộc khác nhau cũng có tiếng
nói khác nhau. Ý tưởng muốn vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo các
nguyên lý mỹ thuật, các yếu tố tạo hình, nguyên lý đường nét...trong việc tạo
dáng sản phẩm của mình tơi đã đưa ra phương án thiết kế sản phẩm theo Mơ
hình tạo dáng kệ ti-vi được xác lập ở hình 4.7

Hình 4.7: Hình phối cảnh sản phẩm kệ ti-vi nguồn được tạo dáng tác giả dựng

25


×