Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Sơ lược đánh giá một số thuật phong thủy được ứng dụng trong thiết kế và bố trí đồ dùng tại căn hộ ở khu tân xuân, thị trấn xuân mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 72 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA CHẾ BIẾN LÂM SẢN

----------o0o----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

SƠ LƢỢC ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ THUẬT PHONG THỦY
ĐƢỢC ỨNG DỤNG TRONG THIẾT KẾ VÀ BỐ TRÍ ĐỒ DÙNG
TẠI CĂN HỘ Ở KHU TÂN XUÂN, THỊ TRẤN XUÂN MAI

NGÀNH: CHẾ BIẾN LÂM SẢN
MÃ SỐ: 101

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Mã sinh viên
Lớp
Khóa học

: PGS.TS .Trần Văn Chứ
: Hồng Thị Hạnh
: 0951010190
: 54 - CBLS
: 2009 - 2013

Hà Nội, 2013


LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp, em xin gửi lời cản ơn tới


các thầy cô khoa chế biến lâm sản, thƣ viện trƣờng đại học lâm nghiệp ,gia đình
sống trong căn hộ tại khu Tân Xuân, Xuân Mai, đã tạo điều kiện hết sức thuận
lợi cho em, trong xuốt q trình làm khóa luận, để bài khóa luận đƣợc tốt hơn.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Trần Văn Chứ, ngƣời đã trực
tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bài khóa luận này.
Em cũng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bạn bè, gia đình đã quan tâm, động
viên và giành những tình cảm quý báu cho em. Giúp em có thể hồn thành bài
luận văn một cách tốt nhất.

Hà nội, ngày 31 tháng 05 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Hoàng Thị Hạnh


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC HÌNH ẢNH
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ........................................................ 3
1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu............................................................. 3
1.2. Phân tích hiện trạng nghiên cứu trong và ngoài nƣớc ................................... 6
1.3. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu................................................................. 10
1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 10
1.3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 10
1.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 11
1.4. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 11
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN ......................................................................... 12
2.1. Một số nét về nghệ thuật trang trí nội ngoại thất ......................................... 12
2.2. Lý luận cơ bản về phong thủy ...................................................................... 14
2.2.1. Định nghĩa và sơ lƣợc lịch sử phát triển của phong thủy ......................... 14

2.2.2. Các khái niệm cơ bản về phong thủy ....................................................... 19
2.2.3. Nguyên lý mỹ học cơ bản trong phong thủy ............................................. 29
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 34
3.1. Định vị nhà trên một vùng đất...................................................................... 34
3.2. Hƣớng nhà .................................................................................................... 38
3.3. Đƣờng vào nhà, lối đi và cửa trƣớc.............................................................. 39
3.4. Phòng khách ................................................................................................. 40
3.5. Phòng bếp kết hợp với phòng ăn. ................................................................. 46
3.6. Phòng thờ ..................................................................................................... 50
3.7. Phòng ngủ của bố mẹ ................................................................................... 53
3.8. Phòng ngủ của con gái ................................................................................. 57
3.9. Phòng tắm ..................................................................................................... 60
3.10. Cầu thang.................................................................................................... 63
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................. 66


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hinh 1.1. Nhà theo phong cách phƣơng Tây ....................................................... 8
Hình 1.2. Nhà Trắng Mỹ

............................................................................ 9

Hình 1.3. Lầu Năm Góc ....................................................................................... 9
Hình 1.4 Yếu tố Mộc ........................................................................................... 30
Hình 1.5. Yêu tố Hỏa .......................................................................................... 31
Hình 1.6. Yếu tố Thổ........................................................................................... 31
Hình 1.7. Yếu tố Kim .......................................................................................... 32
Hình 1.8. Yếu tố Thủy......................................................................................... 33
Hình 1.9. Cảnh quan bên ngồi căn hộ ............................................................... 36
Hình 1.10. Cảnh quan phía trƣớc ngơi nhà ......................................................... 37

Hình 1.11. Khơng gian phịng khách .................................................................. 41
Hình 1.12. Khơng gian phịng khách .................................................................. 42
Hình 1.13. Khơng gian phịng khách .................................................................. 42
Hình 1.14. Khơng gian phịng ăn ........................................................................ 46
Hình 1.15. Khơng gian phịng bếp ...................................................................... 47
Hình 1.16. Khơng gian phịng thờ ....................................................................... 51
Hình 1.17. Khơng gian phịng ngủ bố mẹ ........................................................... 54
Hình 1.18. Khơng gian phịng ngủ con gái ......................................................... 58
Hình 1.19. Khơng gian phịng tắm kết hợp phịng vệ sinh ................................. 61
Hình 1.20. Cầu thang........................................................................................... 64


LỜI MỞ ĐẦU
Từ xa xƣa, con ngƣời sống theo lối du canh, du cƣ, trải qua một q trình
tiến hóa đến định canh, định cƣ và mới bắt đầu chú ý đến nơi ăn ở sao cho thích
hợp, chọn địa điểm cƣ trú làm sao cho tiện lợi rồi tiến tới kiến tạo phòng ốc để ở
cho thật an lành, thoải mái, giàu có... Thời sơ kì, con ngƣời chọn đất làm nhà,
chủ yếu là muốn an toàn. Thƣờng phải chọn nợi đất cao ráo vì sợ lũ lụt hoặc thú
dữ tấn cơng. Để tránh mƣa to, gió lớn, ngƣời ta dần dân biết cách chọn vùng đất
hƣớng về Mặt Trời, khuất gió.
Cùng với sự phát triển mọi mặt về kinh tế chính trị xã hội, khi nhu cầu của
con ngƣời không chỉ dừng lại ở việc “ăn no, mặc ấm” mà đang chuyển thành “ăn
ngon, mặc đẹp” thì một cơng trình kiến trúc khơng chỉ cần bền chắc mà cịn phải
đẹp, sang trọng và ấn tƣợng. Ngơi nhà bây giờ phải đẹp, tiện nghi, sang trọng thể
hiện đƣợc gu thẩm mỹ, đẳng cấp của chủ nhà và cao hơn nữa phải hòa hợp với
phong thủy.
Ngày nay về mặt thực hành, Phong Thủy cho chúng ta các lời khuyên về
cách kiến tạo một mơi trƣờng sống thoải mái và tích cực. Hiểu biết về phong
thủy có thể giúp chúng ta tự đặt mình vào những vị trí có lợi nhất trong mơi
trƣờng sống của mình. Việc chọn nơi làm nhà và văn phòng cũng nhƣ cách thiết

kế nội thất sẽ ảnh hƣởng đối với mỗi chúng ta theo chiều hƣớng tích cực hoặc
tiêu cực. Phong thủy vơ cùng cần thiết cho cuộc sống, sự nghiệp và sức khoẻ của
con ngƣời, nhƣng không phải ai cũng hiểu rõ về Phong Thuỷ. Khi họ nhờ những
ngƣời có kinh nghiệm về Phong Thủy xem giúp thì họ lại khơng có nhiều kinh
nghiệm về thiết kế, bài trí nội thất sao cho hợp lý về sử dụng. Vì nhiều khi bố trí
theo đúng Phong Thuỷ thì lại hầu nhƣ rất vơ lý về dây chuyền cơng năng.
Bởi vậy ngành trang trí nội, ngoại thất càng thể hiện một vai trị khơng thể
thiếu trong đời sống hàng ngày của con ngƣời. Nhằm mục đích tạo một khơng
gian lý tƣởng, thân thiện và có lợi cho sức khỏe của con ngƣời.

1


Do đó, địi hỏi nhà thiết kế phải có tri thức chuyên sâu về thiết kế trang trí
nội ngoại thất, nắm vững lý luận thiết kế, có năng lực vận dụng tổng hợp tri
thức này: thị trƣờng, tâm lý, ergonomics, vật liệu, kết cấu, công nghệ, mỹ học,
tập quán, văn hóa… Ngồi ra, cịn cần phải u cuộc sống, trải nghiệm cuộc
sống, nhiệt tình tham gia vào cơng tác thiết kế, trang trí nội ngoại thất đồng thời
cần có một nền tảng kiến thức cơ bản về phong thuỷ nhằm cơ bản hạn chế những
sai sót về bố cục mặt bằng, tránh phạm vào các điều cấm kị, không tốt trong bố
cục nhà theo phong thuỷ.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, đƣợc sự phân cơng của khoa Chế Biến
Lâm Sản em thực hiện khóa luận có tiêu đề:
“Sơ lược đánh giá một số thuật phong thủy được ứng dụng trong thiết
kế và bố trí đồ dùng tại căn hộ ở khu Tân Xuân, thị trấn Xuân Mai”.
Đề tài khố luận đã hồn thành với những kết quả đƣợc trình bày trong
bản khố luận tốt nghiệp này. Mặc dù đã có những cố gắng, nhƣng do kiến thức
cịn nhiều hạn chế, kinh nghiệm thực tiễn chƣa cao nên không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự góp ý của q thầy cơ cùng bạn bè
đồng nghiệp để bản báo cáo của em đƣợc hoàn thiện hơn.


2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Để xây dựng một căn nhà không phải là vấn đề khó đối với mỗi gia đình,
tuy nhiên xây dựng nhƣ thế nào đƣợc xem là đẹp là hài hịa với thiên nhiên, với
mơi trƣờng xung quanh là cả một vấn đề. Chung quy lại một ngôi nhà đẹp khơng
chỉ là đẹp ở vẻ bề ngồi hay sự sang trọng bên trong của nội thất mà ngôi nhà ấy
cần phải là một cơng trình mà những con ngƣời sống trong ngôi nhà ấy cảm thấy
thật thoải mái, nơi mà họ luôn mong trở về sau những vất vả, lo toan ngồi cuộc
sống.
Phong thủy là một mơn khoa học xác định sự phù hợp với cảnh quan môi
trƣờng, thiên nhiên hài hòa với cuộc sống con ngƣời. Mục tiêu của thuật phong
thủy là tối ƣu hóa mối quan hệ giữa một khơng gian sống với chủ nhân của nó,
do vậy việc áp dụng phong thủy nhƣ thế nào phụ thuộc vào các yếu tố chủ quan
của mỗi ngƣời.
Phong thuỷ là nghệ thuật bài trí mọi vật bao gồm từ việc chọn hƣớng cho
tồ nhà cho đến trang trí nội thất và ảnh hƣởng của dịng khí đến một địa điểm.
Phong thuỷ giúp cho con ngƣời sử dụng các lực tự nhiên của trái đất và cân bằng
âm dƣơng để có đƣợc sinh khí, qua đó mang lại sức khoẻ và sinh lực.
Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu về nhà ở của ngƣời dân ngày
càng phát triển, nó khơng chỉ để đáp ứng nhu cầu ăn, ở, sinh hoạt, vui chơi giải
trí của con ngƣời nữa mà còn phải thể hiện đƣợc đẳng cấp của gia chủ và giúp
gia tăng sự may mắn và thành công, giảm thiểu đƣợc tai họa nhờ áp dụng thuật
phong thủy vào nhà ở. Ngƣời Trung Quốc xƣa thƣờng quan niệm : “Nhất phúc,
nhì phận, tam phong thủy, tứ đức, ngũ giáo” (thứ nhất là vận may, thứ hai là
phận số, thứ ba là phong thủy, thứ tƣ là đức hạnh, thứ năm là học vấn) điều đó

có nghĩa phong thủy có vai trị quan trọng trong sự thành bại của một đời ngƣời.
Vậy nên, khi xây dựng hay thiết kế đồ dùng cho nhà ở ngƣời ta rất quan tâm đến
vấn đề liên quan đến phong thủy cho nhà ở.

3


Hiểu biết về phong thủy có thể giúp ta tự đặt mình vào những vị trí có lợi
nhất trong mơi trƣờng sống của mình. Việc chọn nơi làm nhà cũng nhƣ cách
thiết kế nội thất sẽ ảnh hƣởng với mỗi chúng ta theo chiều hƣớng tích cực hoặc
tiêu cực. Thuật phong thủy khơng những giúp ta biết vị trí thuận lợi nhất đối với
ta mà còn chỉ cho ta cách bài trí, chọn màu sắc kiểu dáng để hỗ trợ chúng ta
trong cuộc sống. Vì vậy, trong đề tài này em xin mạnh dạn tiến hành nghiên cứu
và đƣa ra những đánh giá một cách sơ lƣợc về việc ứng dụng một số thuật phong
thủy trong thiết kế và bố trí đồ dùng tại căn hộ ở khu Tân Xuân, Xuân Mai.
Để thấy đƣợc hiệu quả của việc ứng dụng thuật phong thủy vào trong thiết
kế và bố trí đồ dùng tại nhà ở nhà ở, đồng thời thấy đƣợc vai trị của phong thủy
trong thiết kế và bố trí đồ dùng cho các khơng gian nội thất.
Tìm ra mối quan hệ giữa phong thủy và thiết kế đó là việc xác định những
tiêu chí, nguyên tắc, quy ƣớc dựa trên thực tại khách quan trong kiến trúc và xây
dựng cổ xƣa, nhƣng không phủ nhận những tri thức và tiêu chí, yêu cầu trong
kiến trúc hiện đại.
Khẳng định Phong thủy là một bộ môn khoa học xác định sự phù hợp với
cảnh quan mơi trƣờng, thiên nhiên hài hịa với cuộc sống con ngƣời.
Tại sao phải nghiên cứu sơ lƣợc về một số thuật phong thủy cho căn hộ
này?
Nhƣ các bạn đã biết, Trái đất xoay quanh mặt trời, ngƣời sống dựa vào trái
đất. Ánh sáng mặt trời, gió, nƣớc và địa khí tuỳ từng nơi mà sinh ra quan hệ.
Chẳng hạn, lấy một ví dụ nhƣ sau:Trên một khoảnh đất trống, thoạt đầu khơng
có ngƣời ở hay kinh doanh, nên không thấy bất kỳ điểm xấu nào xảy ra cả.Một

khi điều kiện chín muồi, thời cơ tới, có ngƣời bổng dƣng xây một bức tƣờng,
một công ty kinh doanh hay xây một ngôi nhà trên khoảnh đất ấy, lập tức nó
phát sinh nhiều quan hệ.Tƣờng chắn ánh sáng mặt trời, bên này thì sáng, bên kia
thì tối, khi mặt trời chiếu xiên thì bóng râm kéo dài, giữa trƣa thì bóng râm thu
hẹp hẳn, dƣới chân tƣờng cách đó khơng xa thƣờng có bóng râm, ánh sáng ít
chiếu tới, cây cỏ bị héo úa, xơ xác. Hơn nữa vì tƣờng ngăn ánh sáng, nên bóng
4


râm hàm chứa sự ẩm thấp, sinh ra các loại rong rêu, vi khuẩn, côn trùng, sâu
kiến làm tổ ổ đây. Quan hệ phát sinh khơng thể dừng ở đó, gió thổi tới bị tƣờng
chắn, sẽ lập tức biến hố chuyển hƣớng dồn mạnh vào chỗ trống, sinh ra gió lùa,
gió chƣớng.v.v… Con ngƣời chúng ta khi gặp rủi ro bất hạnh, mấy khi ngờ rằng
hoạ phúc, cát hung phần lớn nằm ngay trong gian nhà của mình. Hễ có sự tiếp
súc với vật thể, lập tức sẽ phát sinh quan hệ, ví dụ bức tƣờng nói trên là một
bằng chứng hiện hữu. Đang hên bị xui xẻo, đang phúc lại gặp tai hoạ, vì năm
tháng ngày giờ vận hành của khí ln biến đổi, biến hố khơn lƣờng, từng lúc
từng thời gian chúng ta dời đổi nội thất, kê thêm bộ ghế chỗ này, đặt thêm cái
giƣờng chỗ kia… Sự biến đổi sẽ làm cho chúng ta gặp hoạ, phúc hay buồn đau.
Vậy nên,nếu biết một số thuật về phong thủy để áp dụng vào xây dựng ngôi nhà
sẽ mang lại may mắn, hạnh phúc, phồn vinh cho gia chủ.
Việc nghiên cứu sơ lƣợc về một số thuật phong thủy cho căn hộ tại khu
Tân Xuân là theo ý tƣởng tìm hiểu chung của cá nhân em muốn tìm hiểu chi tiết
về một số thuật phong thủy đƣợc áp dụng cho căn hộ và từ đó có thể đƣa ra một
số giải pháp xử lý.
Không phải ngẫu nhiên mà từ xƣa đến nay phong thủy đƣợc đông đảo
nhiều ngƣời đón nhận nhƣ một mơn khoa học tâm linh vơ cùng bí ẩn mà để giải
mã chúng khơng hề đơn giản. Nghiên cứu về phong thủy đã trở thành một lĩnh
vực “nhạy cảm” rộng lớn, thu hút sự quan tâm của rất nhiều ngƣời.
Triết lý phong thủy thƣờng đƣợc đón nhận bởi những ai nhận ra rằng

khung cảnh sống xung quanh tác động đến họ và thấy rằng cần phải làm điều gì
đó để cải thiện cuộc sống của họ. Theo quan điểm của giáo sƣ hàn quốc Ellen
thì: Phong thủy là một môn khoa học môi trƣờng chỉ cho con ngƣời cách sống
hòa hợp với tự nhiên.
Phạm vi nghiên cứu của phong thủy gồm nội thất và ngoại thất. Phong
thủy trong ngoại thất chủ yếu là kiến trúc theo phong thủy. Giáo sƣ hàn quốc
Ellen cho rằng: Phong thủy ngoại thất không chỉ là địa điểm mang lại cho cơng
trình kiến trúc sự cát tƣờng, một vỏ bọc bảo vệ mà còn tạo nên hệ thống cảnh
5


quan có giá trị. Phong thủy ngoại thất bao gồm rất nhiều kiến thức về địa chất,
phân tích mạch nƣớc, lịch pháp về khí tƣợng. Do đó phong thủy đƣợc xem là
một mơn mang tính tổng hợp về khoa học kiến trúc môi trƣờng.
Tƣơng giao về phong thủy ngoại thất thì phong thủy nội thất mang nhiều
yếu tố dân tộc hơn, phong thủy trong nội thất thƣờng vì nhu cầu sống thiết thực
của ngƣời dân nên thƣờng gặp hơn, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến nhà ở
theo phong thủy, nó phản ánh nhu cầu sống tốt đẹp mà con ngƣời theo đuổi.
Trong phong thủy có rất nhiều cách nói trở thành phong tục tập quán, nếp
sống của nhiều gia đình. Ví dụ ngƣời dân Đài loan thích trong nhà để một cây
trúc phú quý với ngụ ý sẽ nhận đƣợc “trúc bảo bình an” mỗi đốt của cây trúc với
ngụ ý “từng bƣớc từng bƣớc cao”… Có thể khẳng định rằng ở những khu vực
khác nhau thì phong tục tập quán cũng khác nhau nhƣng tất cả cùng thể hiện là
con ngƣời ln tồn tâm, tồn lực xây dựng ngơi nhà của mình với hi vọng ln
gặp điều tốt đẹp, điều gở sẽ bị loại bỏ.
Đề tài tập trung nghiên cứu ứng dụng và phát huy vấn đề liên quan đến
phong thủy trong kiến trúc hiện đại.
Ý nghĩa của đề tài tập trung nghiên cứu các lí luận của phong thủy một
cách khách quan sau đó tiến hành đánh giá những ứng dụng của thuật phong
thủy trong thiết kế và bố trí đồ dùng cho nhà ở nhà ở. Dựa trên cơ sở khoa học

để tìm ra mối quan hệ. Đây là mối quan hệ giữa lí luận về thiết kế nội thất hiện
đại và nhu cầu cơ bản của con ngƣời.
1.2. Phân tích hiện trạng nghiên cứu trong và ngoài nƣớc
Ngày nay, phong thủy là một lĩnh vực thu hút sự quan tâm không chỉ ở
phƣơng Đơng mà cả ở phƣơng Tây. Ngày càng có nhiều ngƣời trên thế giới
nghiên cứu về khoa học phong thủy và vận dụng phong thủy vào nhiều mặt của
đời sống.
Mặc dù đã xuất hiện cách đây hàng ngàn năm, phong thủy vẫn dễ dàng bắt
nhịp với cuộc sống hiện đại và chứng tỏ sự hữu ích của nó.

6


Theo đà tiến hóa của xã hội với thời gian, Phong Thủy hơm nay chỉ cịn áp
dụng nhiều trên hai lãnh vực nhà ở và cơ sở thƣơng mại. Phong Thủy ngày càng
đƣợc biến đổi cho phù hợp với thực tế, ngày càng đơn giản. Bởi vậy, có thể nói
một cách đơn giản: Khoa Phong Thủy ngày nay đƣợc xem nhƣ một nghệ thuật
trang trí nhà cửa và văn phịng làm việc theo những nguyên tắc nào đó, để làm
cho cuộc sống tốt đẹp hơn, công việc làm ăn khả quan hơn.
Ở phƣơng Đông, trong số các môn khoa học huyền bí phƣơng Đơng, phải
nhìn nhận phong thủy là khoa học gần gũi thực tế cuộc sống nhất. Ngƣời phƣơng
Tây có cơ hội tiếp cận phong thủy tuy có cho rằng đây là một khoa huyền bí cổ
truyền có lịch sử hàng nghìn năm của xã hội nơng nghiệp Trung Hoa, nhƣng cơ
bản nó vẫn là một mơn “khoa học mơi trƣờng” mang tính thời đại đáng đƣợc tìm
hiểu và nghiên cứu ứng dụng nghiêm chỉnh cho xã hội công nghiệp.
Ở phƣơng Tây, các nhà nghiên cứu phƣơng Tây ý thức đƣợc rằng muốn
hiểu biết thấu đáo phong Thủy phƣơng Đông không thể không nghiên cứu sâu về
Kinh Dịch, cùng các khái niệm về Đạo, Âm Dƣơng, Ngũ Hành, Bát Qi, Hình,
Ý, Khí, Long Mạch, tuổi tác, hƣớng thích hợp theo tuổi và giới tính, ý nghĩa về
màu sắc theo quan niệm phƣơng Đơng. Quan niệm về “khí” rất quan trọng trong

khoa địa lý cũng đƣợc ngƣời phƣơng Tây thấu hiểu, xem nó tƣơng đƣơng với cái
mà khoa học gọi là “năng lƣợng” vận chuyển trong vũ trụ và con ngƣời. Ngồi
ra họ cịn phải đào sâu tìm hiểu thêm về các trƣờng phái phong Thủy khác nhau
nhƣ phái Địa Lý (thiên về “hình”) phái Bát trạch (nặng về “hƣớng”) phái Mật
Tông (nghiêng về “ý”) ...
Cho nên không ai lấy làm lạ một khi khoa phong Thủy du nhập vào thế
giới phƣơng Tây thì đã nhanh chóng biến thành nghệ thuật ứng dụng, chủ yếu
nhằm sắp đặt, trang trí nhà cửa, sân vƣờn, văn phòng và cơ sở thƣơng mại.
Ngƣời ta cố tình loại bỏ phần “Âm phần” (tìm huyệt mộ trong xã hội nông
nghiệp phƣơng Đông) rõ ràng là không phù hợp chút nào với xã hội công nghiệp
và đơ thị hóa kiểu phƣơng Tây.

7


Hinh 1.1. Nhà theo phong cách phương Tây
Ngày càng nhiều những nhà kinh doanh phƣơng Tây quay về từ châu Á
cũng đã đem khoa phong Thủy ra áp dụng vào cơ sở làm ăn, nhà cửa của họ.
Ngƣời Mỹ ở tầm trung bình cũng hiếu kỳ nghiên cứu phong Thủy, bắt đầu ứng
dụng nó vào cuộc sống hàng ngày và họ thừa nhận đã thu đạt kết quả tích cực.
Ở Việt Nam, phong thủy vẫn luôn đƣợc coi là lĩnh vực “nhạy cảm” liên
quan đến nhiều vấn đề trong đời sống con ngƣời và chƣa bao giờ ngƣời ta thấy
phong thủy đƣợc nhắc đến nhiều nhƣ hiện nay, trên sách báo, mạng internet, các
cửa hàng vật phẩm phong thủy,… phải chăng, nó chứng tỏ hai vấn đề: thứ nhất,
phong thủy đƣợc thừa nhận là cần thiết và có giá trị sử dụng. Thứ hai, xã hội thật
sự có nhu cầu hiểu biết, ứng dụng thuật phong thủy (Nguyễn Văn Vịnh).
Hiện nay, ở nƣớc ta cũng đã có những trung tâm, viện nghiên cứu về lĩnh
vực phong thủy nhƣ: Trung tâm nghiên cứu lý học phƣơng Đông, Trung tâm
nghiên cứu phong thủy phƣơng Đơng,…
Nhƣ vậy, chúng ta có thể thấy phong thủy ngày càng đƣợc nghiên cứu và

ứng dụng rộng khắp trên toàn thế giới.

8


Nói về những ứng dụng của phong thủy trong thiết kế của ngƣời phƣơng
Tây và ngƣời phƣơng Đông, KTS. Phạm Cƣơng đã đƣa ra một vài ví dụ:
Vị trí tọa lạc, kết hợp hình thể đẹp đẽ, tỉ lệ hài hòa cùng bố cục đủ cả thanh
long, bạch hổ, huyền vũ và chu tƣớc (4 yếu tố trong Phong thủy Loan đầu) đã giúp
Nhà trắng của nƣớc Mỹ trở thành một tịa nhà có vị thế đáng nể trên thế giới

.
Hình 1.2. Nhà Trắng Mỹ

Hình 1.3. Lầu Năm Góc

9


Cùng với Nhà trắng, Lầu năm góc là một trong những tòa nhà quan trọng bậc
nhất của nƣớc Mỹ. Tòa nhà đồ sộ đƣợc thiết kế theo hình ngũ giác này chính là
nơi đặt cơ quan đầu não của Bộ Quốc phòng Mỹ, cơ quan quyết định mọi vấn đề
liên quan đến an ninh và quân sự quốc gia. Trong nhiều trƣờng hợp, quyền lực
của Lầu năm góc khơng hề thua kém gì Nhà trắng. Chính vì thế nhiều ngƣời cho
rằng, kết cấu phong thủy của Lầu năm góc có một mối liên hệ mật thiết đến vận
hạn của nƣớc Mỹ trong những năm vừa qua…
Nhƣ vậy, những nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy phong thủy là
một môn khoa học xác định sự phù hợp giữa cảnh quan mơi trƣờng, thiên nhiên
hài hịa và cuộc sống con ngƣời chứ khơng phải là loại tín ngƣỡng bí ẩn.
1.3. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu

1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở quan điểm về tiện ích sử dụng, công thái học và các nguyên
tắc thiết kế nội, ngoại thất, tiến hành phân tích, tổng hợp và đánh giá một cách
sơ lƣợc về một số thuật phong thủy trong thiết kế và bố trí đồ dùng tại một nhà ở
khu Tân Xuân. Tìm ra điểm tƣơng đồng giữa phong thủy và quy phạm thƣờng
dùng trong thiết kế nhà ở nhà ở.
1.3.2. Nội dung nghiên cứu
Khóa luận tập trung giải quyết một số nội dung cơ bản sau:
- Nghiên cứu cụ thể về một nhà ở ở khu Tân Xuân (đặc điểm của nhà ở đó
và các đối tƣợng đƣợc sử dụng trong thiết kế và bố trí ở nhà ở).
- Đánh giá việc ứng dụng một số thuật phong thủy trong thiết kế và bố trí
đồ dùng tại nhà ở đó.
- Đƣa ra một số giải pháp và hƣớng khắc phục.
- Tìm ra điểm tƣơng đồng giữa phong thủy và quy phạm thƣờng dùng trong
thiết kế nhà ở nhà ở.

10


1.3.3. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
- Để giải quyết nội dung nghiên cứu cở sở lý luận em sử dụng phƣơng pháp
kế thừa. Tham khảo tài liệu trên sách báo, internet, tạp chí…
- Để giải quyết nội dung kết quả nghiên cứu em sử dụng phƣơng pháp điều
tra khảo sát thực tế, và phƣơng pháp kế thừa. Thu thập các hình ảnh trên thực tế,
mạng internet…
+ Phƣơng pháp nhân trắc học và tƣ duy logic.
+ Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia.
1.4. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu những ứng dụng của thuật phong thủy vào

trong thiết kế và bố trí đồ dùng tại căn hộ ở khu Tân Xuân,Xuân Mai: Ngõ 3 _
Tổ 2 _ Khu Tân Xuân _ Huyện Chƣơng Mỹ _ Hà Nội thuộc quyền sở hữu của
gia đình gồm có bố mẹ và 2 con gái.
Do quá trình tìm hiểu thực tế gặp một số khó khăn nhất định, nên khóa
luận chỉ tập trung giải quyết một số vấn đề trọng tâm của nhà ở đó là: định vị
nhà, hƣớng nhà, đƣờng vào nhà và cửa trƣớc, phòng khách, phòng bếp kết hợp
phòng ăn, phòng thờ, phòng ngủ bố mẹ, phòng ngủ con gái, phòng vệ sinh, cầu
thang.

11


CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1. Một số nét về nghệ thuật trang trí nội ngoại thất
Từ trƣớc đến nay đã có nhiều nhà trang trí nội, ngoại thất đã dày cơng tìm
tịi, nghiên cứu làm thế nào để con ngƣời có thể sống, làm việc, học tập trong
một khơng gian thoải mái nhất, thuận tiện nhất, đạt đƣợc tính thẩm mỹ cao nhất.
Trang trí nội ngoại thất là nghệ thuật tổ chức không gian môi trƣờng, là
nghệ thuật kết hợp khoa học với nghệ thuật tạo ra sự phù hợp, sinh động giữa vật
dụng với mơi trƣờng xung quanh nó.
Trang trí nội ngoại thất có mối quan hệ khăng khít với kiến trúc. Một cơng
trình kiến trúc dù hồnh tráng đến đâu, to đẹp đến đâu nếu thiếu nội thất thì cũng
chỉ là những bức tƣờng đƣợc ghép lại với nhau không hơn không kém, chúng
không thể hiện đƣợc ý đồ của ngƣời thiết kế. Sự có mặt của nghệ thuật trang trí
nội ngoại thất góp phần quan trọng làm nên giá trị sử dụng của cơng trình.
Những mục tiêu cho việc sáng tác tổ chức khơng gian trang trí cũng nhƣ
để đánh giá các cơng trình nội ngoại thất dựa trên mấy tính chất, yếu tố:
Tính thích dụng: Đáp ứng đƣợc yêu cầu sử dụng, chức năng, công năng
của từng cơng trình, từng khu vực, từng đối tƣợng. Nghiên cứu, đề xuất những

phƣơng án không chỉ tạo ra những mơi trƣờng có quy hoạch hợp lý, khoa học mà
ngay cả trang thiết bị và đồ đạc trong môi trƣờng đó cũng cần có cơng dụng tốt,
thích nghi và cơ động linh hoạt trong nhiều tình huống sử dụng cần thiết.
Tính kinh tế: Khai thác sử dụng hợp lý khơng gian môi trƣờng, các chất
liệu, vật liệu và vận dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến đƣa vào cơng
trình để làm tăng khả năng giá trị sử dụng và tuổi thọ cơng trình, phù hợp với
khả năng kinh tế, tiết kiệm đúng chỗ về nhân lực, vật lực, điều kiện sản xuất và
giá thành sản phẩm, cần thiết phải chi nhƣng khơng lãng phí.
Tính thẩm mỹ: Đẹp là một yếu tố quan trọng đối với kiến trúc và trang trí nội
ngoại thất. Yếu tố thẩm mỹ thuộc lĩnh vực tâm hồn, tinh thần, tình cảm. Đẹp làm

12


tăng giá trị cơng trình tác động nhiều đến tâm lý, sinh lý, trí và đức dục con ngƣời,
làm cho ta cảm thấy yêu đời, thoải mái, sảng khoái trong sinh hoạt và làm việc.
Tính độc đáo: Cịn gì thú vị hơn khi cơng trình của ta có đƣợc nét khác
biệt hẳn với các cơng trình tƣơng tự đã có. Những cơng trình sáng tạo nếu có
những nét độc đáo sau khi đã có đầy đủ ba tính chất trên đƣợc giải quyết hoàn
hảo sẽ gây đƣợc ấn tƣợng tốt đẹp, giá trị cơng trình sẽ đƣợc tơn hẳn lên. Đây
cũng là điểm đánh giá khả năng sáng tạo của nhà thiết kế mỹ thuật.
Tính dân tộc: Mỗi quốc gia có nền văn hóa, quan niệm thẩm mỹ, phong
tục, tập quán sinh hoạt riêng. Trong một nƣớc lại có nhiều dân tộc, mỗi dân tộc
một vẻ, đều có thể có những nét độc đáo, phong phú đáng quý cần gìn giữ, khai
thác và phát triển. Nhiều nƣớc trƣớc đây không coi trọng điều này nên nhiều
truyền thống và nghệ thuật dân tộc bị mai một, đến nay hối tiếc không kịp nữa.
Nơi nào gìn giữ, phát triển đƣợc truyền thống nghệ thuật dân tộc thì ở đó văn
hóa đƣợc tơn vinh, quý trọng.
Vấn đề dân tộc cần quan tâm đến các yếu tố:
- Khí hậu đặc điểm từng vùng, từng khu vực.

- Tập quán sinh hoạt quan niệm nghệ thuật.
- Điều kiện vật chất, nguyên vật liệu thổ nhƣỡng.
- Các bàn tay vàng trong làng nghề truyền thống.
Ta nên nhìn nhận vấn đề dân tộc trên quan điểm khoa học có phân tích để
vẫn duy trì đƣợc tính chất bản sắc dân tộc đậm đà mà vẫn hiện đại.
Tính hiện đại: Khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển và có bƣớc nhảy
vọt, tạo điều kiện cho những nhà thiết kế, sáng tạo những khơng gian mơi trƣờng
mới có cơ sở đƣa ra những giải pháp, phƣơng án táo bạo vƣơn tới đỉnh cao nghệ
thuật. Cần nắm bắt đƣợc những thông tin hàng ngày mà nhân loại đã khám phá,
phát minh ra những nhân tố, thành quả khoa học kỹ thuật tiên tiến mới lạ họa sỹ cần
thƣờng xuyên nghiên cứu và nhìn trƣớc một bƣớc để vận dụng:

13


- Những chất liệu, nguyên vật liệu mới.
- Khả năng thi cơng hiện đại, hồn thiện cơng trình với chất lƣợng cao.
- Trang thiết bị hiện đại, điện, nƣớc, bảo vệ, bảo mật, an toàn lao động.
- Những thiết bị nghe, nhìn, âm thanh trầm, nổi, hiện đại.
- Kiểu dáng và hệ thống ánh sáng lộng lẫy, rực rỡ hay huyền ảo.
- Hệ thống tự động hóa.
Đó là khả năng, phƣơng tiện làm cho cơng trình trở nên có chất lƣợng cao,
hiện đại và trở thành hoàn hảo, hoàn mỹ, vừa dân tộc vừa hiện đại.
Nhƣ vậy, nghệ thuật trang trí nội ngoại thất có một vai trị quan trọng
trong đời sống con ngƣời, xu hƣớng này ngày càng phát triển mạnh mẽ nhằm
đáp ứng nhu cầu cuộc sống.
2.2. Lý luận cơ bản về phong thủy
2.2.1. Định nghĩa và sơ lược lịch sử phát triển của phong thủy
2.2.1.1. Định nghĩa
Về cơ bản, phong thủy là một môn khoa học về môi trƣờng sống. Qua

nhiều thế kỷ, những lý lẽ diễn dịch này ngày càng trở nên phức tạp khi những
thuật sĩ phong thủy mang lý thuyết này truyền bá ra các quốc gia khác trên khắp
thế giới, tín lý của họ cũng thay đổi để phù hợp với tín ngƣỡng, cũng nhƣ tập
quán của các quốc gia sở tại. Do đó, hình thành những quan niệm phong thủy.
Phong thủy là gì?
-

" Từ Hải" viết: "Phong Thuỷ, cịn gọi là Kham D. Một loại mê tín ở nƣớc

Trung Quốc cổ. Cho rằng hình thể, hƣớng gió, dịng chảy xung quanh nhà ở
hoặc mồ mả, có thể đem đơn hoạ, phúc cho ngƣời ở hoặc cho ngƣời chôn. Công
chỉ cách xem nhà ở, phần mộ”.
-

"Từ Nguyên" viết: "Phong Thuỷ, chỉ địa thế, phƣơng hƣớng đất nhà ở

hoặc đất phần mộ. Thời xa, mê tín căn cứ vào đó để xem lành giữ, tốt xấu và
nhân sự.
-

Học viện Dân tộc Trung Nguyên xuất bản cuốn "Tìm hiểu sự lành dữ

trong Phong Thuỷ nhà ở" tác giả trong "Lời nói đầu" viết: "Trong vốn kiến thức
14


lâu đời của Trung quốc, có một mơn học gọi là Kham D, thông thƣờng gọi là
Phong Thuỷ. Căn cứ vào kết quả nghiên cứu trong nhiều năm của tác giả, thì cái
gọi là Phong thuỷ, nói theo ngơn ngữ hiện đại là "khoa học và mối quan hệ gữa
từ trƣờng trái đất và con ngƣời".Về nội dung, môn Phong thuỷ gồm hai phần,

phần một là xem xét hình thái của núi, phần hai là xem xét phƣơng và lý khí.
- Chiêm Ngân hâm trong "Tri thức Văn Sử" số tháng 3 năm 1988 viết: "Cái
gọi là Phong thuỷ, là tên thƣờng gọi của thuật xem đất. Theo tập tục
truyền thống của Trung Quốc, mỗi khi xây cất điều phải xem địa hình có
đƣợc Phong Thuỷ hay khơng, sau đó mới chọn địa điểm thích hợp, tránh
đất dữ".
- Theo bách khoa toàn thƣ:
Phong thủy là học thuyết chuyên nghiên cứu sự ảnh hƣởng của hƣớng gió,
hƣớng khí, mạch nƣớc đến đời sống họa phúc của con ngƣời.
Về mặt từ nguyên, phong có nghĩa là gió, là hiện tƣợng khơng khí chuyển
động, thủy có nghĩa là nƣớc, là dịng nƣớc, tƣợng trƣng cho địa thế.
Phong thủy không phải là yếu tố đơn lẻ mà là tổng hợp của hàng loạt các
yếu tố về địa hình địa thế xung quanh nhà ở, thơn xóm, thành phố hoặc mồ mả,
hƣớng gió, dịng nƣớc cùng tọa hƣớng, hình dạng bố cục mặt bằng khơng gian
xây dựng. Phong thủy liên quan đến cát hung, họa phúc, thọ yểu,…cát ắt là
phong thủy hợp, hung ắt là phong thủy không hợp.
Sách Táng thƣ viết: “Mai tang phải chọn nơi có sinh khí. Kinh viết: khí
gặp gió ( phong ) ắt tán, gặp nƣớc ( thủy ) ngăn thì dừng. Cổ nhân làm sao cho
khí tụ chứ khơng tán, nƣớc chảy có chỗ dừng”. Do vậy mà có tên là phong thủy.
Hai chữ phong thủy còn chỉ phƣơng pháp tìm kiếm và lựa chọn nơi trú
ngụ hoặc mai tang cát tƣờng phú quý, phúc thọ bình yên, tức là thuật phong
thủy. Giống nhƣ mọi ngành khoa học kỹ thuật cổ truyền khác ở á đông, thuật
phong thủy cũng dựa vào dịch lý, thuyết âm dƣơng, ngũ hành.

15


Trong hội thảo khoa học: “ Tính khoa học của phong thủy trong kiến trúc
và xây dựng” đƣợc tổ chức tại Hà Nội vào ngày 15- 12- 2009 với sự có mặt của
hàng trăm đại biểu, nhà nghiên cứu Nguyễn Vũ Tuấn Anh – Giám đốc Trung

tâm Lý học phƣơng Đơng cùng đồng nghiệp của ơng đã chứng minh tính khoa
học của bộ mơn có thời gian tồn tại lâu nhất trong lịch sử văn minh nhân loại
này, đồng thời cũng khẳng định Phong thủy là một bộ môn khoa học xác định sự
phù hợp với cảnh quan môi trƣờng, thiên nhiên hài hịa với cuộc sống con ngƣời,
chứ khơng phải là loại tín ngƣỡng bí ẩn.
Cịn trong hội thảo “Phong thủy trong kiến trúc và quy hoạch xây dựng”
(tại Đại Lải – Vĩnh Phúc) do Viện Kiến Trúc (Hội Kiến trúc sƣ Việt Nam) và
Viện Kiến trúc Nhiệt đới (Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội) tổ chức có rất
nhiều ý kiến định dạng phong thủy đƣợc đề cập trong hội nghị này.
Theo Ths.KTS Phan Đăng Trình, Phong Thủy là một hiện tƣợng văn hóa
có từ thời cổ đại là thuật số đón lành, tránh dữ, phong tục dân gian lƣu truyền
sâu rộng, là quan niệm về mối quan hệ giữa con ngƣời với mơi trƣờng. PGS Lê
Kiều thì “định nghĩa”: Phong thủy là địa thế, địa hình, là đất và nƣớc quanh ta.
Phong thủy là môi trƣờng sống mà con ngƣời tồn tại trong đó. Phong thủy cịn

16


có nghĩa rộng là những hoạt động nghiên cứu về thiên văn, sao trời, vũ trụ trái
đất, khí tƣợng, địa thế làm nhà, đặt mồ mả nên Phong thủy vừa gần gũi vừa xa lạ
với con ngƣời…Còn KTS Lý Thái Sơn thì đƣa ra nhận định: Phong thủy là nơi
đan xen nhiều chiều (không chỉ về không gian địa lý, lịch sử, chủng tộc, dân
tộc), phức tạp giữa các yếu tố khoa học tự nhiên và kỹ thuật (kiến trúc, xây
dựng, quy hoạch đô thị - nông thôn, môi trƣờng sinh thái, nghệ thuật tạo hình và
tổ chức khơng gian) và khoa học xã hội nhân văn (tâm lý cƣ trú cá nhân, cộng
đồng tín ngƣỡng dân tộc, cách tƣ duy, kiểu sống) giữa vật thể và phi vật thể…
Câu hỏi đặt ra là, vì sao lâu nay Phong thủy vẫn đƣợc coi là lĩnh vực nhạy
cảm, khơng đƣợc nhìn nhận cơng khai? PGS.TS Dỗn Minh Khơi cho biết:
Phong thủy phân biệt thành hai loại dƣơng trạch và âm trạch. Dƣơng trạch
nghiên cứu về thế giới “dƣơng”, nơi con ngƣời sống và làm việc, đó là nhà ở,

cơng sở, đơ thị. Trong khi đó, âm trạch nghiên cứu về thế giới “âm”, nơi con
ngƣời an nghỉ vĩnh viễn, đó là các cơng trình lăng mộ…
Một lý do khác khiến Phong thủy càng trở nên “nhạy cảm” là vì việc lãnh
hội thi hành Phong thủy khó, nên lâu nay hình nhƣ ta chỉ nhìn nhận Phong thủy
qua khía cạnh “pháp thuật” (ý kiến của ông Nguyễn Cảnh Mùi). Hay “Lý luận
cơ bản của Phong thủy (kinh dịch, âm dƣơng ngũ hành) thì rất trừu tƣợng, thuật
ngữ sử dụng khác xa so với ngôn từ dùng hàng ngày… tạo ra một vẻ bí hiểm”.
“Đọc và nghe về Phong thủy thấy một khơng khí sống chết đan xen, trời
đất hịa hợp, rõ khơng ra rõ, mờ không ra mờ làm cho quần chúng có thể tin, có
thể khơng tin nhƣng cũng sợ” (PGS Lê Kiều). Đơn giản hơn do “thiếu nghiên
cứu, thiếu tƣ liệu, Phong thủy đã đƣợc xem nhƣ là một lĩnh vực huyền bí, siêu
thực” (GS.TS Nguyễn Bá Đang).
PGS.TS Nguyễn Minh Sơn thẳng thắn bày tỏ quan điểm: Phong thủy
không thể là một bộ mơn bí hiểm, thần kỳ, càng khơng phải là loại tri thức cao
siêu thần bí từ các thầy địa lý nói ra. Phong thủy chỉ đơn giản là phƣơng cách để
chúng ta lựa chọn sắp đặt ngôi nhà của mình cho an tồn và tốt đẹp hơn. Ths.

17


KTS Phan Đăng Trình đồng tình: “ Lý luận Phong thủy về dƣơng trạch có nhiều
yếu tố hợp lý đáng để chúng ta tam khảo khi xây dựng, sửa chữa nhà ở”.
2.2.1.2. Sơ lược lịch sử phát triển của phong thủy
Hiện nay có rất nhiều trƣờng phái tranh luận về nguồn gốc của phong
thủy, có trƣờng phái thì cho rằng phong thủy xuất phát từ Trung Hoa, trƣờng
phái thì cho rằng phong thủy là của nền văn minh ngƣời Việt cổ với đƣờng biên
giới từ phía nam sơng Dƣơng Tử (Hồ Nam, Trung Quốc ngày nay) ngƣời Hán đã
Hán hóa các văn thƣ cổ và tự nhận là của họ... Nhƣng cho đến nay thì chính
những nhà phong thủy lỗi lạc của Trung Quốc nhƣ Thiệu Vĩ Hoa cũng không thể
giải thích đƣợc thuật phong thủy xuất phát từ nơi đâu mặc dù họ vẫn cho là của

ngƣời Hán.
Những kinh nghiệm về cƣ trú đƣợc tích lũy từ đời này qua đời khác đã
hình thành nên phong thủy học.
Thời sơ kì, con ngƣời chọn đất làm nhà, chủ yếu là muốn an tồn. Thƣờng
phải chọn nơi đất cao ráo vì sợ lũ lụt hoặc thú dữ tấn công. Để tránh mƣa to, gió
lớn, ngƣời ta dần dân biết cách chọn vùng đất hƣớng về Mặt Trời, khuất gió.
Tại Trung Quốc, từ đời nhà Chu, con ngƣời đã đặc biệt chú trọng nơi cƣ
trú. Con ngƣời đã biết chọn đất xây nhà tại vùng bình nguyên, đây là vùng đất
mầu mỡ, có thể canh tác nơng nghiệp thuận lợi. Gần nguồn nƣớc mà vẫn tránh
đƣợc lụt lội, tai hoạ thời tiết, thiên tai.
Thời kì Tiên Tần, do trình độ khoa học cịn thấp, các hình thức bói tốn dự
đốn cát hung thịnh hành trong xã hội gắn liền với hoạt động xây dựng nhà ở và
mai táng. Các văn hiến nhƣ Bốc trạch, Bốc cƣ, Bốc lạc phản ánh tình hình đƣơng
thời. Đồng thời các học thuyết âm dƣơng, ngũ hành, bát quái Chu Dịch, Thiên văn
Hà Lạc cũng phát triển mạnh, áp dụng vào lĩnh vực Bốc trạch, Bốc cƣ, (bói chọn
nhà ở và mồ mả). Phong thủy nhờ đó có đƣợc cơ sở tƣ tƣởng triết học cần thiết.
Thời Lƣỡng Hán, đã xuất hiện các trƣớc tác về phong thủy nhƣ Cung trạch
địa hình, Kham dƣ kim quý. Các học thuyết Hình pháp gia, Kham dƣ gia cũng
mang nội dung phong thủy. Mối quan hệ giữa nhà ở và mồ mả với cát hung họa
18


phúc của con ngƣời đã trở nên rất mật thiết, đồng thời xuất hiện những ngƣời
chuyên thực hiện hoạt động phong thủy. Điều này gắn liền với vô số sấm vĩ (câu
sấm) và hàng loạt điều cấm kỵ mang tính chất mê tín đang thịnh hành trong xã
hội đƣơng thời.
Thời kì Ngụy Tấn Nam Bắc triều, quan niệm nhà ở và mồ mả gắn với cát
hung họa phúc của con ngƣời đƣợc tầng lớp sĩ đại phu tiếp nhận rộng rãi, thậm
chí vua chúa cũng hồn tồn tin vào thuật phong thủy.
Tại Việt Nam, phong thủy có từ thời vua Hùng, các cung điện đền thờ đều

đƣợc xây dựng với sự hợp lí cao về phong thủy. Đặc biệt trong các đền thờ cịn
có ban thờ tơn vinh nền phong thủy của ngƣời Việt cổ.
Trong lịch sử phát triển, thuật phong thủy hình thành nên nhiều trƣờng
phái khác nhau, mỗi trƣờng phái có phƣơng pháp lí luận và ứng dụng riêng, dựa
trên những suy luận khác biệt nhau, thậm chí có khi đối lập nhau. Cho đến nay,
phong thủy vẫn còn nhiều điểm chƣa rõ ràng, thống nhất vẫn còn mang nhiều sự
huyền bí.
Ngày nay, dù ở Phƣơng Tây hay ở Phƣơng Đông khi xây dựng nhà ở đều
phải chọn những vị trí hợp với mơi trƣờng địa lí xung quanh địa bàn, dù theo
một lối kiến trúc nào thì cũng phải căn cứ vào địa thế xung quanh để tạo dựng
một kiến trúc đẹp về thẩm mĩ, lợi về sinh hoạt. Phong thủy dù cịn vẻ huyền bí
nhƣng rất thực tế và gần gũi với đời sống con ngƣời.
2.2.2. Các khái niệm cơ bản về phong thủy
Ngƣời xƣa cho rằng trời, đất và con ngƣời thuộc về một hệ thống nhất.
Quan điểm cuộc sống là một thể thống nhất tồn tại trong nhiều nền văn hóa nơi
mà sức khỏe và thuốc chữa bệnh, thức ăn và cách sống và con đƣờng đƣa đến sự
giải thoát đều liên đới và nằm cả trong một hệ sinh thái.
Phong thủy là một bộ mơn đặc thù trong nền văn hóa Trung Quốc, nói về
quan niệm của ngƣời Trung Quốc với mơi trƣờng sống, nhấn mạnh sự hòa hợp
giữa ngƣời và thiên nhiên, thực chất là để tìm kiếm mơi trƣờng tồn tại và phát
triển lý tƣởng nhất.
19


2.2.2.1. Đạo, âm dương- ngũ hành.
* Đạo
Đạo, hay Con Đƣờng, là triết lý cơ bản của thuật phong thủy, chỉ ra cách
sống hài hòa với bản thân, với thế giới tự nhiên. Chúng ta có thể dùng phong
thủy để đạt đến mục tiêu này.
* Âm dƣơng- Ngũ hành

- Nguồn gốc của thuyết âm dƣơng- ngũ hành
Thuyết Âm Dƣơng - Ngũ Hành xuất phát từ Kinh Dịch cổ. Nguồn gốc của
thuyết này là từ một mơ hình tối cổ về các con số gọi là Hà Đồ. Tƣơng truyền do
trời ban cho vua Phục Hy, một ông vua thần thoại của Trung Hoa, cách đây
khoảng 4000 năm. Khi Ngài đi tuần thú Phƣơng Nam, qua sơng Hồng Hà, bỗng
thấy một con Long Mã hiện lên, trên lƣng nó có những chấm đen trắng.
Khi về Ngài mới phỏng theo mà vẽ lại thành một bảng ký hiệu 10 số đếm
bằng các chấm đen và trắng, xếp thành hai vịng trong và ngồi, theo đúng 4
phƣơng: Nam, Bắc, Đơng, Tây. Ở chính giữa là hai số 5 và 10. Ngài gọi là Hà
Đồ, tức là bức đồ trên sơng Hồng Hà (chỉ là hình vẽ chứ khơng có chữ vì phát
minh thuộc thời chƣa có chữ viết).

Âm Dƣơng chính là lý thuyết bao trùm tất cả lý thuyết khác thông qua quy
luật vận động của hai khí Âm Dƣơng tạo thành vũ trụ và vạn vật. Âm thịnh thì
Dƣơng suy, đến đỉnh điểm thì Dƣơng lại thịnh và Âm lại suy cứ thế tuần hoàn
biến đổi. Quy luật Âm Dƣơng biểu đạt bằng hình trịn. Sự vận động của Âm
Dƣơng là vi tế và khơng thể số hố chi tiết đƣợc.

20


Âm dƣơng là hai lực đối nghịch nhau nhƣng lại cùng nhau hoạt động để
sinh ra năng lƣợng, ví dụ nhƣ dòng điện. Hai lực đối nhau này liên tục chuyển
dịch, lực này ln tìm cách lấn át lực kia. Khi một lực trở nên vƣợt trội, trạng
thái cân bằng bị mất đi, vì thế khi một lực trở nên quá mạnh sức ảnh hƣởng của
nó lại giảm đi và lực kia lại chiếm ƣu thế. Âm và Dƣơng là hai khái niệm đối
nghịch nhƣng phụ thuộc vào nhau.
Bảng Hà Đồ chia 10 số đếm thành 2 loại số đối xứng nhau:
Số Dƣơng, số Cơ, số Trời: 1, 3, 5, 7, 9 (chấm trắng).
Số Âm, số Ngẫu, số Đất: 2, 4, 6, 8, 10 (chấm đen).

Số Sinh: 1, 2, 3, 4, 5.
Số Thành: 6, 7, 8, 9, 10.
Tuy nhiên, trong Hà Đồ khơng phải chỉ có Âm Dƣơng, bởi vì chỉ riêng cơ
chế Âm Dƣơng thì khơng đủ giải thích mọi biến thiên phức tạp của vũ trụ. Trong
đồ hình cịn có cả nội dung tƣơng tác của 10 số đếm, thông qua sự định vị 5 con
số đầu tiên là 5 con số Sinh, đại diện cho 5 yếu tố vận động trong vũ trụ.
Nhƣ vậy Ngũ Hành đã đƣợc định cùng với 5 cặp số Sinh Thành ra chúng,
có vị trí Tiên Thiên theo đúng các hƣớng của các cặp số:
1-6: Hành Thủy, phƣơng Bắc.
2-7: Hành Hỏa, phƣơng Nam.
3-8: Hành Mộc, phƣơng Đông.
4-9: Hành Kim, phƣơng Tây.
21


×