Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Thiết kế sản phẩm mộc kệ ti vi cho phòng khách gia đình theo mô hình không gian được xác lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.98 KB, 42 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
Khi đời sống của con người ngày một văn minh hơn thì cái đẹp lại ngày
càng được đề cao. Ngôi nhà không đơn thuần chỉ là nơi để ở mà nó cịn là nơi
thể hiện cá tính, sở thích của chủ nhân, giúp chúng ta thư giãn, thoải mái sau
những giờ làm việc căng thẳng. Thiết kế nội thất là nhằm mục đích mang lại
hiệu quả thiết thực đó và tạo ra mơi trường sống tốt đẹp hơn cho xã hội. Nếu
con người được sống, làm việc và nghỉ ngơi trong những khơng gian nội thất
hồn hảo cả về công năng vật chất và công năng tinh thần, sẽ dễ dàng tìm thấy
sự tích cực trong cơng việc, hiệu quả lao động, và sức khoẻ. Điều đó góp
phần tạo nếp sống văn minh hơn, hiện đại hơn để có thể phát huy được hết sự
đam mê, tính sáng tạo; thúc đẩy việc phát triển toàn nhân loại trên thế giới khi
mà chúng ta từng bước chinh phục những đỉnh cao của công nghệ.
Trong sự bộn bề lo toan của cơng việc, ai cũng muốn có những phút
giây thư giãn nghỉ ngơi, chăm sóc cho bản thân và gia đình sau những giờ
làm việc căng thẳng. Mỗi thành viên của gia đình khi về nơi tổ ấm thân
thương của mình, tìm những phút giây hạnh phúc bên nhau, kể những câu
chuyện vui, chia sẻ nỗi ưu tư, hay đơn thuần chỉ là cùng nhau xem một bộ
phim thoải mái. Những điều như vậy sẽ góp phần làm cho cuộc sống nhẹ
nhàng hơn, mềm mại hơn, hay lãng mạn hơn. Chính khơng gian sinh hoạt
chung hoặc phịng khách của mỗi gia đình là nơi có ý nghĩa lớn đối với sự
đồn tụ đó. Trang trí khơng gian phịng khách hiện đại ngồi những bộ sofa,
bàn trà cịn có kệ ti vi, tủ tường và nhiều đồ vật đặc trưng khác.
Kệ ti-vi là thành phần không thể thiếu được trong việc tạo hình tượng
khơng gian nội thất phịng khách và phịng ngủ hiện đại, và nó thực sự đã trở
thành một điểm nhấn quan trong trong thiết kế nội thất phòng khách. Mặt
khác thiết kế sản phẩm mộc phòng khách cũng được quan tâm thực hiện theo
các mơ hình khơng gian nội thất tiêu biểu. Lấy mơ hình khơng gian nghiên
cứu để thiết kế sản phẩm mộc là thiết thực nhằm tạo ra những sản phẩm mộc

1



đáp ứng mong đợi của xã hội. Nhiệm vụ thiết kế sản phẩm mộc như vậy luôn
luôn được đặt ra đối với việc nghiên cứu sáng tạo đồ mộc.
Xuất phát từ thực tế như đã nêu, và được sự đồng ý của khoa Chế biến
Lâm sản, em thực hiện đề tài khoá luận tốt nghiệp với tên đề tài:
“Thiết kế sản phẩm mộc kệ ti-vi cho phịng khách gia đình theo mơ
hình khơng gian được xác lập ”

.

2


Chƣơng 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1 Mục tiêu của đề tài
1.1.1 Mục tiêu tổng qt
Thiết kế một mơ hình sản phẩm mộc là “kệ ti-vi” cho phịng khách gia
đình theo mơ hình khơng gian nội thất tự xác lập.
1.1.2 Các mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu giới thiệu một số mô hình kệ ti-vi phịng khách và lựa chọn
xác lập một mơ hình khơng gian phịng khách gia đình với hình tượng không
gian theo ý tưởng thiết kế sản phẩm mộc;
- Thiết kế sản phẩm mộc là kệ ti-vi theo mô hình ý tưởng được xác lập.
1.2 Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận về thiết kế sản phẩm mộc;
- Tìm hiểu và giới thiệu một số mơ hình kệ ti-vi cho phòng khách;
- Thiết kế tạo dáng và cấu tạo sản phẩm mộc kệ ti-vi theo mơ hình;
- Tính tốn phơi liệu cho một sản phẩm mộc.
1.3 Phạm vi nghiên cứu

- Nhiệm vụ thiết kế sản phẩm mộc là kệ ti-vi, theo mơ hình ý tưởng tự xác
lập cho khơng gian phịng khách gia đình, và nhiệm vụ thiết kế phát triển sản
phẩm ra thị trường chỉ được đặt ra trong khn khổ mang tính giả định.
- Tìm hiểu giới thiệu mơ hình kệ ti-vi sử dụng trong phịng khách gia đình
trong khn khổ thu thập một số mơ hình có ý nghĩa về tính tham khảo cá thể
nhưng cũng phản ánh những nét đặc trưng mang tính đại diện chung nhất
định.
- Thiết kế tạo dáng, cấu tạo của sản phẩm phù hợp với khơng gian phịng
khách gia đình trên cơ sở mơ hình cụ thể nhưng đồng thời cũng được giả định
như là một sản phẩm phát triển ra thị trường
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp thư viện: sử dụng phương pháp tham khảo tài liệu
3


- Sưu tập thơng tin mơ hình nội thất và sản phẩm mộc thông qua các kênh
thông tin tư liệu khác nhau, chủ yếu các nguồn thông tin qua mạng Internet,
và được xử lý chọn lọc.
- Phương pháp thiết lập mơ hình khơng gian nội thất: từ ý tưởng, đến tham
khảo thực tế, qua tư duy và sáng tạo ý tưởng về mơ hình cần xác lập.
- Phương pháp thiết kế sản phẩm: sử dụng phương pháp khoa học và sáng
tạo nghệ thuật.
- Phương pháp đồ hoạ vi tính: sử dụng các phần mềm đồ hoạ thông dụng
như Cad, 3DMax, Photoshop để hoàn thành các bản vẽ thiết kế.

4


Chƣơng 2:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 u cầu chung đối với khơng gian phịng khách
Chức năng chính của phịng khách gia đình là dùng cho tiếp khách. Tuy
nhiên một phịng khách có thể kết hợp với chức năng của phịng sinh hoạt
chung gia đình. Nhiều căn hộ được thiết kế phòng khách riêng, phòng sinh
hoạt riêng, nhưng đa phần hiện nay phòng khách và phòng sinh hoạt là chung.
Trong phạm vi nghiên cứu của khố luận ở đây phịng khách được hiểu
chung với một phịng sinh hoạt chung của gia đình.
u cầu đối với một phịng khách là phải tạo được khơng khí theo đúng
ý đồ của chủ nhân, có thể là sự hồ nhã, thân thiện, ấm cúng, hay khuếch
trương hoặc đề cao vị thế của chủ nhà. Thơng thường, phịng khách gia đình
đều muốn thể hiện được sự thân thiện, gần gũi, ấm cúng, thoải mái…Màu sắc
có thể làm cho phịng khách trở nên đẹp, lộng lẫy, sang trọng và tạo ra được
những cảm giác đó. Thường thì mặt nền sử dụng màu có độ sáng và độ màu
thấp, như màu nâu, màu xanh lam,…tạo cảm giác ổn định, an toàn; tường sơn
những màu có độ sáng cao như: màu trắng sữa, vàng nhạt, trắng phớt hồng,
lam nhạt, vàng-da cam nhạt, hay trung tính…; trần sơn những màu sáng hơn
màu tường một chút như: màu trắng tạo cảm giác luôn mới mẻ, vui tươi, thoải
mái, làm cho tồn bộ khơng gian trở lên sáng hơn và rộng thêm. Trước đây,
vẻ đẹp của phòng khách được đa phần các gia chủ chú trọng ở các yếu tố mà
được xem là sự phản ánh của một phịng khách “bài trí đẹp” như: mảng tường
trang trí, các bức tranh, kệ ti-vi, bình lọ, tượng trang trí, … Do tính chất và
đặc điểm của vị trí bài trí cũng như chức năng của chúng trong khơng gian nội
thất, các yếu tố này dù là một phần không thể thiếu nhưng vẫn không thể là
trọng tâm của khơng gian phịng khách. Chúng sẽ là những chi tiết trang trí
tản mạn, rời rạc, nhạt nhồ, đơn điệu, lạc lõng thậm chí là hỗn loạn trong một
khơng gian phịng khách thiếu đi một bộ sofa đặt ở trung tâm. Cũng phải nói
5



thêm rằng ngay cả khi giữa chúng là một bộ sofa nhưng nếu bộ sofa ấy không
phù hợp hay không hài hồ với các chi tiết đó thì cũng khơng giúp chúng làm
nên vẻ đẹp của không gian thiết kế. Chính sofa (một bộ sofa phù hợp) đã làm
những chi tiết trang trí này “toả sáng” qua đó làm cho phòng khách trở nên
hấp dẫn, quyến rũ, nổi bật và nhiều cảm hứng với những phong cách khác
nhau. Có thể ví von một chút thì sofa như là một người nhạc trưởng cịn các
yếu tố trang trí cịn lại là các nhạc công trong một giàn nhạc. Một giàn nhạc
với các nhạc công tài giỏi „ăn ý” với một nhạc trưởng chủ đạo tài hoa sẽ trình
diễn được những bản giao hưởng đặc sắc. Một sofa chủ đạo “ăn ý” với các chi
tiết trang trí sẽ trình diễn một khơng gian nội thất đẹp. Có thể nói, Sofa chính
là tâm điểm, linh hồn của phòng khách. Và đối diện với cái linh hồn đó là một
chiếc ti-vi đặt trên chiếc kệ mang phong cách trẻ trung, hiện đại, càng làm cho
khơng gian phịng khách trở nên ấn tượng, đặc biệt khắc họa được nét riêng,
cái “tôi” của gia chủ, qua đó thể hiện rõ hơn khả năng thẩm mỹ của chủ nhân
ngôi nhà, sẽ là điểm nhấn đặc trưng cho mỗi khơng gian phịng khách .
2.1.2 Xu hƣớng dùng kệ ti-vi phòng khách
Ấn tượng đầu tiên khi đến thăm nhà ai đó chính là cái phịng khách. Vì
vậy để tạo cho khách và gia chủ có cảm giác thoải mái khi trị chuyện hay bàn
bạc cơng việc, cảm nhận sự gần gũi thân mật, ấm cúng cho con người khi sử
dụng phòng khách, nhất là sau một ngày làm việc mệt mỏi, có được khơng
gian sinh hoạt chung cho gia đình cũng là một sự lựa chọn đúng đắn.
Hiếm khi thấy một chiếc ti-vi nào bị đứng chơ vơ một mình trong
phịng khách. Nếu khơng được kết hợp với một chiếc kệ to lớn đồ sộ thì cũng
phải “nằm” trên một chiếc kệ đơn hay mặt một chiếc tủ nào đó. Dù có sự khác
biệt rõ rệt trong cách bài trí đồ nội thất giữa các vùng, miền, người này với
người kia nhưng có một điểm chung khơng thể tranh cãi là những chiếc ti-vi
cùng với tủ - kệ đựng chúng vẫn khơng thể thiếu trong mỗi gia đình, đặc biệt
là trong phịng khách. Vì thế các gia chủ thường rất chăm chút cho phịng
khách của mình ln đẹp và tạo cảm giác ấm cúng và thư giãn.
6



Có nhiều dạng như kệ kết hợp với tủ, kệ ti-vi kết hợp với dàn âm thanh,
kệ ti-vi độc lập có thể di động và xoay hướng... Các kiểu dáng thiên về hiện
đại và gọn nhẹ là hình chữ nhật, hình oval, trịn. Với những căn nhà mang
phong cách Á Đơng thì kệ chỉ đơn giản là một tấm gỗ dày kê trên hai chân.
Với nhà phố, các loại kệ đơn giản, hiện đại tỏ ra phù hợp. Loại kệ có nhiều
chi tiết hoa văn hợp với dạng nhà phong cách cổ. Kệ vuông vức đơn sơ phong
cách Nhật dùng trong nhà mang đậm tính châu Á. Chất liệu thường là gỗ,
veneer, MDF, gỗ dán composite... các chất liệu này kết hợp với sắt, inox,
nhơm, kính tạo nên kiểu dáng thanh mảnh và gọn gàng.
Theo xu hướng thiết kế hiện nay thì yếu tố thống và gọn được đưa lên
hàng đầu trong những mẫu thiết kế, nhà thiết kế đều tận dụng khoảng tường
vào việc trang trí cho khơng gian nhà. Bỏ qua hầu hết những sự rườm rà và
khô cứng của những chiếc tủ của phòng khách mang phong cách cổ điển,
khơng gian phịng khách mới sẽ rộng hơn nhưng không kém phần sang trọng.
2.1.3 Cơ bản về sản phẩm và thiết kế sản phẩm mộc
Khái niệm đồ mộc hiện đại mang nghĩa rộng được gọi chung là đồ gia
dụng. Vật liệu của sản phẩm mộc hiểu theo nghĩa rộng khơng có nghĩa chỉ
bằng gỗ mà có cả những vật liệu phi gỗ như song mây, tre, và các vật liệu
khác như kim loại, nhựa tổng hợp…Thiết kế sản phẩm mộc được hiểu là tiến
hành ý tưởng kết cấu, kế hoạch cho ý tưởng và vẽ thể hiện kế hoạch của ý
tưởng đó để làm ra sản phẩm.
a) Cơ bản về sản phẩm mộc
Sản phẩm mộc trước tiên vì thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt vật chất của
con người mà xuất hiện vì vậy nhiệm vụ của thiết kế sản phầm mộc hay đồ
gia dụng là tạo điều kiện vật chất thuận lợi, dễ chịu cho đời sống và làm việc
của con người; làm thỏa mãn yêu cầu tinh thần cho con người. Từ ý nghĩa
này, thiết kế đồ gia dụng tức là thiết kế một loại phương thức sinh hoạt.
Sản phẩm mộc là sự kết hợp khoa học và nghệ thuật, kết hợp vật chất

và tinh thần. Thiết kế đồ mộc liên quan đến rất nhiều lĩnh vực thị trường, tâm
7


lý, Ergonomics, vật liệu, kết cấu, công nghệ, mỹ học, tập quán, văn hóa,…,
người thiết kế phải có tri thức chuyên sâu, rộng và năng lực vận dụng tổng
hợp những tri thức này, đồng thời còn cần yêu cuộc sống, thể nghiệm cuộc
sống, có năng lực truyền đạt ý tưởng và phương án thiết kế. Tràn đầy nhiệt
tình tham gia vào công tác thiết kế, nỗ lực nâng cao năng lực tổng hợp bản
thân.
Tất cả đồ mộc đều phải có tác dụng công năng trực tiếp, thỏa mãn công
dụng đặc biệt đã định ở phương diện nào đó của con người, như giường dùng
để ngủ, ghế dùng để ngồi, tủ dùng để đựng đồ vật… Đồ mộc ở nơi sử dụng sẽ
không thể tránh khỏi chiếu trực diện con người, bắt người ta đi xem kỹ, bình
phẩm và sờ mó, vì thế, khơng thể khơng xem xét hiệu quả tri giác của nó.
Đồ mộc là những thiết bị chủ yếu được bố trí bên trong nội thất, tức là
nó vừa có được những tính năng về sử dụng, lại vừa có được những tính năng
về trang trí, nó kết hợp với môi trường nội thất tạo thành một thể thống thất
và hồn chỉnh. Do đó, khi thiết kế và lựa chọn đồ mộc, ngoài việc phải xem
xét đến những yếu tố về nhân thể học như kích thước ngoại quan phải phù
hợp với các bộ phận của cơ thể con người, về hình dáng kích thước phải phù
hợp với nhu cầu tâm lý của con người ra, thì nó cũng cần phải được điều hồ
tương đối với mơi trường cũng như kích thước khơng gian bên trong phịng.
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta tìm thấy những sản phẩm mộc
thơng dụng như: bàn, ghế, giường, tủ..chúng rất đa dạng và phong phú về kiểu
dáng, màu sắc. Để thiết kế được một sản phẩm mộc đạt yêu cầu chúng ta phải
tìm hiểu một cách chặt chẽ về công năng, kết cấu, tạo dáng, ngun vật liệu
của sản phẩm mộc đó.
Cơng năng:
Cơng năng là nhân tố quan trọng hàng đầu của sản phẩm mộc. Cùng

với việc nâng cao của chất lượng đời sống, yêu cầu của người hiện đại đối với
công năng của sản phẩm mộc ngày một rộng, yêu cầu ngày một cao. Cuộc

8


sống là nguồn sáng tác của thiết kế công năng, thiết kế cơng năng của sản
phẩm mộc thể hiện trình độ hiểu biết của người thiết kế đối với đời sống.
Khi xem xét, phân tích sản phẩm mộc, ta cần phải quan tâm đầy đủ đến
các chức năng của mỗi một sản phẩm vì nó khơng chỉ có một chức năng cố
định mà cịn có thể có những chức năng phụ khác do phát sinh khi sử dụng.
Nếu khi thiết kế, điều này khơng được quan tâm đúng mức thì chắc chắn thiết
kế sẽ không đạt yêu cầu mong muốn.
Sự xuất hiện của kệ ti-vi, bàn vi tính … là tiêu chí của đời sống hiện
đại, thực chất của nó là sự khác nhau trên công năng giữa đời sống hiện đại và
đời sống cổ điển.
Kết cấu:
Tính năng vật liệu khác nhau yêu cầu kết cấu phù hợp. Kết cấu trực tiếp
ảnh hưởng đến cường độ và hình dáng bên ngoài của đồ mộc, như đồ mộc
dạng khung, đồ gia dụng dạng tấm, đồ mộc uốn cong … Đồng thời, kết cấu
cũng ảnh hưởng đến mức độ khó dễ của chế tác và hiệu suất sản xuất.
Thiết kế kết cấu sản phẩm mộc là bộ phận tổ thành quan trọng của thiết
kế sản phẩm mộc, nó bao gồm kết cấu chi tiết, cụm chi tiết và kết cấu lắp tổng
thể. Nhiệm vụ của thiết kế kết cấu là nghiên cứu lựa chọn vật liệu đồ mộc,
phương pháp ghép của bản thân chi tiết, cụm chi tiết và giữa chúng với nhau,
quan hệ lẫn nhau giữa kết cấu cục bộ và tổng thể.
Kết cấu hợp lý có thể tăng cường độ của sản phẩm, tiết kiệm nguyên
vật liệu, nâng cao tính công nghệ. Đồng thời kết cấu khác nhau, do đặc trưng
kỹ thuật bản thân của nó có, thường thường có thể có được hoặc tăng cường
tính nghệ thuật của tạo hình. Vì thế, thiết kế kết cấu ngồi thoả mãn u cầu

cơng năng cơ bản ra, cịn phải tìm kiếm kiểu dáng kết cấu đơn giản, chắc chắn
mà kinh tế và tạo sức biểu hiện nghệ thuật khác nhau cho sản phẩm mộc. Vì
thế, thiết kế thành cơng phải là hồn mĩ, thống nhất của cơng năng, cảm tính
và kết cấu.

9


Liên kết trong sản phẩm mộc:
Sản phẩm mộc do một số chi tiết, cụm chi tiết theo phương thức ghép
liên kết nhất định lắp ráp thành, phương pháp ghép liên kết thường dùng có
ghép liên kết mộng, ghép liên kết keo, ghép liên kết đinh vít gỗ, ghép liên kết
đinh và ghép liên kết bản lề,… phương thức ghép liên kết dùng chính xác hay
khơng đều có ảnh hưởng trực tiếp đến mĩ quan, cường độ và q trình gia
cơng của đồ mộc.
 Liên kết mộng
Liên kết mộng là chỉ ghép đầu mộng khảm vào lỗ mộng hoặc rãnh
mộng, khi ghép mộng thường đều phải bơi keo. Hình dạng cơ bản của đầu
mộng có mộng góc vng, mộng đi én, mộng cài vào và mộng elíp.
 Liên kết keo:
Liên kết keo là phương thức ghép chỉ đơn thuần dùng keo dán các chi
tiết, cụm chi tiết hoặc toàn bộ 1 sản phẩm. Ghép liên kết keo sử dụng rất
rộng, như ghép vật liệu ngắn thành dài, vật liệu hẹp thành rộng, ván mỏng
thành dày, dán phủ mặt của ván rỗng ruột và dán gỗ uốn nhiều lớp ván
mỏng…
Gắn keo còn được ứng dụng ở các trường hợp mà các phương pháp
ghép khác không sử dụng được, như công nghệ trang sức dán mặt bằng gỗ
lạng và dán cạnh cụm chi tiết dạng tấm…
Ưu điểm của dán keo là có thể đạt được gỗ nhỏ làm được nhiều việc,
gỗ kém thành tốt, tiết kiệm gỗ, kết cấu ổn định, cịn có thể nâng cao và cải

thiện chất lượng trang sức của đồ mộc.
 Liên kết đinh và vít:
Đinh vít gỗ là cấu linh kiện liên kết đơn giản làm bằng kim loại. Loại
ghép liên kết này không thể tháo lắp nhiều lần, nếu khơng có thể ảnh hưởng
đến cường độ sản phẩm. Ghép liên kết đinh vít gỗ được dùng tương đối rộng
rãi để cố định chi tiết, cụm chi tiết tấm mặt bàn, tấm ngồi ghế, mặt tủ, tấm
nóc tủ, giá chân, đường rãnh ngăn kéo,… cố định tấm lưng của đồ mộc kiểu
10


tháo lắp cũng có thể dùng ghép liên kết đinh vít, tay kéo, khố cửa, bản lề,…
khi lắp đặt cũng thường dùng ghép đinh vít gỗ. Ưu điểm của vít đinh gỗ là
thao tác đơn giản, kinh tế và dễ có được đinh vít tiêu chuẩn có quy cách khác
nhau.
 Liên kết bằng các linh kiện:
Khoá, chốt cài, chi tiết liên kết, bản lề, cơ cấu trượt (rãnh trượt), cơ cấu
định vị vị trí, cơ cấu điều chỉnh, chi tiết nâng đỡ, tay nắm, chân và bánh ở
chân. Trong đó, bản lề, các chi tiết liên kết và rãnh trượt của ngăn kéo là 3
loại chi tiết kim loại được sử dụng phổ biến nhất hiện nay trong sản xuất các
loại đồ mộc hiện đại.
b) Tạo dáng sản phẩm
Tạo dáng sản phẩm mộc là một trong những công đoạn đặc biệt quan trọng
trong quá trình thiết kế sản phẩm mộc. Trong bước này người thiết kế cần vận dụng
tối đa các nguyên tắc thẩm mỹ để thực hiện. Một phương án thiết kế tốt không chỉ là
một thiết kế được tạo dáng cơng phu hoa mỹ mà nó cịn phải là phương án khả thi,
có thể thực hiện được. Diễn biến của q trình tạo dáng có thể được mơ tả là q
trình xoay quanh các vịng lặp: phân tích - tổng hợp - đánh giá. Tạo dáng sản phẩm
là tạo hình thơng qua cơng năng, với sự vận dụng các nguyên lý và các qui tắc xử lý
nghệ thuật trên các yếu tố tạo hình.
c) Nguyên vật liệu của sản phẩm mộc

Gỗ tự nhiên là nguyên liệu lý tưởng cho sản xuất hàng mộc. Gỗ là nguyên
liệu cơ bản trong cơng nghệ sản xuất đồ mộc. Với tình trạng gỗ tự nhiên ngày
một khan hiếm như hiện nay, sự mất cân bằng giữa cung và cầu về loại
nguyên liệu này đã bội hoá giá trị sử dụng của mặt hàng gỗ tự nhiên. Ngoài
gỗ tự nhiên rất nhiều các loại vật liệu khác như: kim loại, chất dẻo tổng hợp,
mây tre, ván nhân tạo... cũng được dùng để thay thế gỗ tự nhiên trong quá
trình sản xuất đồ mộc. Những vật liệu này được phát triển không những tạo ra
sự phong phú, đa dạng cho sản phẩm mộc mà cịn tạo ra những đồ mộc có
chất lượng cao và có tính kinh tế cao.
11


Gỗ tự nhiên ngày một khan hiếm, do vậy việc sử dụng gỗ tự nhiên để
sản xuất đồ mộc bị hạn chế dần. Một số loại vật liệu như: ván dán, ván dăm,
ván sợi hay ván mộc được sử dụng thay thế thế cho gỗ tự nhiên có tính kinh tế
cao. Ngồi ra, hiện nay ván ép định hình đang chiếm một ưu thế rất lớn trong
sản xuất đồ mộc bởi những đặc tính ưu việt của nó so với các loại ván khác.
d) Nội dung của thiết kế sản phẩm mộc
Nội dung của thiết kế bao gồm rất nhiều mặt: thiết kế về cơng năng,
thiết kế về tạo hình, thiết kế về kết cấu, thiết kế về chịu lực, thiết kế bao bì,
thiết kế cơng nghệ và phân tích hiệu quả kinh tế kinh tế…
Thiết kế công năng của đồ mộc:
Thiết kế cơng năng của đồ mộc chính là căn cứ vào tính năng sử dụng
của nó, để xác định ra được kích thước và các tham số một cách chính xác và
hợp lý. Vận dụng kiến thức Ergonomics vào thiết kế công năng, để phù hợp
với con người.
Phương thức diễn đạt chủ yếu của thiết kế về công năng là sơ đồ thiết
kế.
Thiết kế tạo hình đối với đồ mộc:
Thiết kế tạo hình đồ mộc là chỉ quá trình vận dụng những thủ thuật nhất

định để tiến hành xử lý tổng hợp đối với các mặt về hình thái, cảm nhận, màu
sắc, trang trí, sơ đồ kết cấu,…, của đồ mộc, nhằm tạo thành một hình tượng
về đồ mộc hồn hảo. Nó bao gồm:
Xác định hình tượng của đồ mộc: là việc sử dụng những loại hình học cơ
bản như vng, trịn, to nhỏ, cũng như các hình thái khác nhau, để tổ hợp
thành hình tượng của đồ mộc
Lựa chọn vật liệu sản xuất đồ mộc: là để có được những cảm nhận khác
nhau. Cảm nhận về vật liệu là chỉ những cảm giác biểu hiện trên bề mặt (xúc
giác và thị giác), bao gồm những cảm nhận thiên nhiên mà vật liệu có được
cũng như những cảm nhận mà vật liệu đã được thông qua các công đoạn gia
công xử lý khác nhau tạo thành.
12


Thiết kế màu sắc cho đồ mộc: việc lựa chọn màu sắc cho đồ mộc nên căn
cứ vào sự tương xứng đối với môi trường bên trong nội thất, đối tượng phục
vụ của đồ mộc, cơng dụng của nó, cũng như những phương diện về vật liệu
hay tạo hình,…, để hình thành nên một chỉnh thể hữu cơ, lợi dụng được sự
phong phú của màu sắc để tạo hình, cũng như diễn tả được tính mỹ cảm của
tạo hình, tạo ra bầu khơng khí khác nhau cho đồ mộc.
Thiết kế trang sức đồ mộc: trang sức đồ mộc bao gồm trang sức bề mặt,
trang sức tạo ra dạng lập thể, trang sức cục bộ,…, những biện pháp cụ thể có:
dán mặt, sơn, in ấn, điêu khắc, trạm khảm, ép hoa, tiện, trang sức đối với các
chi tiết dùng để trang sức,…
Sơ đồ tạo hình đối với đồ mộc: là chỉ việc vận dụng các biện pháp biểu
hiện khác nhau để làm cho đồ mộc cấu thành một hình tượng chủ thể đẹp.
Thiết kế kết cấu đồ mộc:
Việc lựa chọn vật liệu khi thiết kế đồ mộc cần phải thông qua kết cấu nhất
định thì mới có khả năng thực hiện được tốt cơng việc dự tính. Vật liệu khác
nhau nó sẽ có kết cấu khác nhau, cùng một loại vật liệu cũng có thể được sử

dụng những kết cấu khác nhau. Nội dụng chủ yếu của nó gồm có:
- Trên cơ sở của thiết kế công dụng và thiết kế tạo hình, căn cứ vào yêu cầu
lực học của kết cấu, tiến hành lựa chọn vật liệu hợp lý cho sản xuất đồ mộc.
- Xác định được kích thước của các chi tiết, bộ phận và sản phẩm.
- Lựa chọn phương thức liên kết.
- Tính tốn cường độ lực học đối với các chi tiết đặc thù.
Phương thức biểu hiện cụ thể của thiết kế kết cấu là sơ đồ phối hợp lắp
ráp kết cấu, sơ đồ của các bộ phận, sơ đồ của các chi tiết,….
Thiết kế bao bì đối với đồ mộc:
Trong công nghiệp sản xuất đồ mộc hiện đại, bao bì là khâu cuối cùng của
quá trình sản xuất. Ngày nay, bao bì đối với các loại sản phẩm đã trở thành
một bộ phận quan trọng của q trình sản xuất. Sản phẩm có được đóng gói
hồn thiện hay khơng, hồn tồn liên quan đến q trình vận chuyển và hiệu
13


ích về kinh tế đối với sản phẩm. Bao bì của đồ mộc là được căn cứ vào tính
năng của nó, rồi sử dụng những loại vật liệu thích hợp để tạo ra tính bảo hộ
đối với sản phẩm. Mục đích chủ yếu của nó là nhằm bảo hộ đối với sản phẩm
về mặt chất lượng và giá trị, thuận tiện cho việc vận chuyển, lưu thông, bốc
dỡ, dự trữ bảo quản hay bán hàng, đồng thời nó cũng có được tác dụng về
thẩm mỹ, quảng cáo hay thúc đẩy q trình bán hàng.
Thiết lập cơng nghệ và phân tích hiệu ích kinh tế đối với đồ mộc:
Sản phẩm thiết kế gắn với cơng nghệ và cần tính tốn thiết kế công nghệ
để sản xuất khi thiết kế phát triển một sản phẩm mộc ( thiết kế phát triển là
phương thức thiết kế một sản phẩm mới để tung ra thị trường).
Phân tích hiệu ích kinh tế của đồ mộc là một bộ phận quan trọng trong
thiết kế công nghiệp hiện đại. Trong thiết kế đồ mộc hiện đại bắt buộc phải
tính tốn được giá thành lợi dụng đối với nguyên vật liệu, máy móc thiết bị,
nguồn năng lượng,…, căn cứ vào các chỉ tiêu về kinh tế như: sản xuất, bán

hàng, đóng gói, giá thành vận chuyển,…, để tiến hành phân tích một cách hợp
lý và tính tốn sơ bộ, nhằm cung cấp cho quá trình sản xuất và bán hàng
những chỉ tiêu về kinh tế một cách chính xác.
e) Nguyên tắc thiết kế đồ mộc
Mục đích thiết kế đồ mộc là để phục vụ cho con người, là sự vận dụng
những thành quả của khoa học kỹ thuật hiện đại, những phương pháp tạo hình
đẹp để sáng tạo ra các sản phẩm đặc thù phục vụ cho nhu cầu của đời sống,
công việc của con người cũng như những hoạt động của xã hội, đó chính là đồ
mộc. Đồ mộc sẽ kết hợp với không gian nội thất và những vật dụng khác tạo
thành một môi trường nội thất phục vụ cho sự sinh tồn của con người. Giữa
con người với con người, giữa đồ vật và đồ vật, giữa con người với môi
trường sẽ cấu thành một xã hội. Từ khái niệm rộng mà nói, mục đích của thiết
kế đồ mộc là nhằm điều hoà tương hỗ mỗi quan hệ giữa con người với con
người, giữa con người với môi trường và giữa con người với xã hội, trọng tâm
của nó chính là nhằm phục vụ cho con người. Xét về yếu tố con người mà nói,
14


nó cũng có hai thuộc tính quan trọng, tức là con người là thuộc về phạm trù
sinh vật, và cũng thuộc về phạm trù xã hội. Nhu cầu của con người cũng có
hai tính chất quan trọng, nếu xét con người thuộc về sinh vật thì yêu cầu về đồ
mộc là làm thoả mãn được những nhu cầu về sinh lý và những nhu cầu về
phương thức làm việc và phương thức sống luôn không ngừng phát triển; nếu
xét con người thuộc về xã hội thì đối với đồ mộc và những yêu cầu về môi
trường do đồ mộc tạo thành nó chính là tính năng về thẩm mỹ, tính năng về
tượng trưng, tính năng giáo dục, tính năng vui chơi giải trí,… Ngồi ra, đồ
mộc cũng chính là một loại sản phẩm cơng nghiệp, một thương phẩm, nên nó
bắt buộc phải thích ứng với những yêu cầu của thị trường, phải tuân theo quy
luật của thị trường.
Từ góc độ phát triển của công nghiệp sản xuất đồ mộc mà nói, đồ mộc

hiện đại có được tính đa dạng về ngun vật liệu, tính mới mẻ trong tạo hình,
tính đơn giản trong kết cấu, tính phong phú về sản phẩm, tính tiện lợi trong
gia cơng, tính tiết kiệm đối với ngun liệu, tính dễ dàng trong tháo lắp, nó
cũng có được xu hướng phát triển về tính thực dụng, tính đa dạng về chức
năng, tính bảo vệ cho sức khoẻ của con người,… Do vậy, thiết kế đồ mộc một
cách hợp lý, trên nguyên tắc phải đảm bảo được hai u cầu đó là tính sử
dụng và tính sản xuất. Đối với sử dụng mà nói, đồ mộc phải có được tính thực
dụng, dễ chịu, thuận tiện, an tồn, ngoại hình đẹp, kết cấu ổn định, giá thành
hợp lý. Cịn đối với sản xuất mà nói, đồ mộc phải có được tính cơng nghệ tốt,
hiệu quả sản xuất cao, chỉ tiêu kinh tế hợp lý, để cho các mặt về chất lượng,
tính năng, chủng loại, quy cách,…, của đồ mộc có được độ tin cậy trong sử
dụng, tính tiên tiến về kỹ thuật, tính khả thi trong sản xuất, tính hợp lý về kinh
tế. Cũng có thể nói, thiết kế đồ mộc hiện đại cần tuân thủ theo 9 nguyên tắc
cơ bản đó là: tính thực dụng, tính nghệ thuật, tính cơng nghệ, tính kinh tế, tính
an tồn, tính khoa học, tính hệ thống, tính sáng tạo và tính duy trì.

15


Tính thực dụng:
Tính thực dụng của đồ mộc thể hiện trên giá trị sử dụng của nó. Yêu cầu
đầu tiên của thiết kế sản phẩm là phải phù hợp với cơng dụng trực tiếp của nó,
có thể thoả mãn được một số yêu cầu nhất định nào đó của người sử dụng, mà
nó cũng phải có được tính chắc chắn, tuổi thọ cao; đồng thời hình dáng kích
thước của đồ gia dụng cũng cần phải phù hợp với đặc trưng hình dạng của con
người, thích hợp với những điều kiện về sinh lý của con người, thoả mãn
được những nhu cầu sử dụng khác nhau của con người, đem những tính năng
của nó để hạn chế được đến mức tối đa sự mệt mỏi của con người, tạo ra
những điều kiện thuận lợi, thoải mái cho con người trong sinh hoạt cũng như
trong cơng việc.

Tính nghệ thuật:
Tính nghệ thuật của đồ mộc thể hiện ở giá trị thưởng thức đối với nó. u
cầu đối với thiết kế sản phẩm ngồi nhằm thoả mãn những tính năng về sử
dụng ra, nó cũng cần phải tạo ra được cái đẹp cho con người thưởng thức khi
sử dụng hoặc chiêm ngưỡng nó. Tính nghệ thuật của đồ mộc được biểu hiện
chủ yếu ở các mặt như tạo hình, trang sức, màu sắc,…, tạo hình yêu cầu phải
tinh tế, ưu nhã, thể hiện được cảm nhận của thời đại; trang sức cần phải trong
sáng, hào hoa, phù hợp với thời đại; màu sắc phải đồng đều thống nhất. Do
vậy, thiết kế đồ mộc yêu cầu phải phù hợp với tính lưu hành của thời đại, thể
hiện được đặc trưng thịnh hành của xã hội, để thường xuyên và kịp thời thúc
đẩy sự tiêu dùng sản phẩm, cũng như làm thoả mãn được những yêu cầu của
thị trường.
Tính cơng nghệ:
Tính cơng nghệ của đồ mộc tức là yêu cầu sản phẩm thiết kế phải có được
đường nét rõ ràng, kết cấu gọn gàng, thuận tiện cho gia công. Trên phương
diện nguyên vật liệu và công nghệ gia cơng thì cần phải thoả mãn được những
u cầu sau: Nguyên vật liệu phải phong phú; Các chi tiết phải có được tính
lắp lẫn (có thể tháo rời hoặc gấp); Sản phẩm cần được tiêu chuẩn hoá (tiêu
16


chuẩn hố về kích thước của các chi tiết, có được tính thơng dụng); Liên tục
hố trong sản xuất (thực hiện cơ giới hoá và tự động hoá, giảm thấp sự tiêu
hao về sức lao động, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao năng suất).
Tính kinh tế:
Đồ mộc được coi là một mặt hàng giao dịch lớn trên thị trường trong và
ngồi nước, do đó khi thiết kế cần nhấn mạnh được tính thương phẩm và tính
kinh tế đối với đồ mộc, tăng cường công tác nắm bắt thông tin thị trường, mở
rộng công tác điều tra nghiên cứu cũng như dự đốn đối với thị trường, trên
cơ sở khơng ngừng hiểu biết về tình hình thị trường và xu thế sản xuất đối với

đồ mộc trong nước và trên thế giới, cần phải xem xét đến các mặt như:
nguyên vật liệu, kết cấu, gia công,…, để thiết kế ra được những sản phẩm có
giá thành thấp, thiết kế ra được những sản phẩm đồ mộc thích hợp cho việc
bán hàng, đạt được yêu cầu về chất lượng tốt, ngoại hình đẹp, tiêu hao ngun
liệu ít, cũng như những u cầu về mơi trường.
Tính an tồn:
Tính an tồn của sản phẩm là yêu cầu sản phẩm đó phải có được cường
độ về lực học đủ lớn, có được tính ổn định, nếu thiếu cường độ và tính ổn
định , hậu quả của nó là tai nạn . Muốn đảm bảo được an tồn, phải có nhận
thức đầy đủ đối với tính năng cơ học của vật liệu, chiều thớ và khả năng thay
đổi có thể xảy ra, để xác định chính xác mặt cắt ngang của chi tiết, cụm chi
tiết, và khi thiết kế kết cấu và thiết kế điểm nối tiến hành tính và đánh giá
khoa học. Như giới hạn bền kéo theo chiều ngang của gỗ thấp hơn rất nhiều
theo chiều dọc, khi nó ở vị trí chịu lực quan trọng trong sản phẩm mộc nó sẽ
có thể sẽ bị nứt ra, lại như gỗ có tính năng trương nở, co rút, nếu dùng tấm gỗ
tự nhiên mặt rộng để làm tấm lõi cửa và khi dùng keo cố định giá khung thì
rất dễ làm cho giá khung bị bung ra, hoặc tấm lõi bị giá khung xé ra. Ngồi
kết cấu và tính an tồn lực học ra, an tồn trên hình thái của nó cũng rất quan
trọng, như khi trên bề mặt tồn tại vật sắc nhọn có khả năng gây thương tích

17


cho người, khi một chân bàn vượt ra khỏi mặt bàn có thể làm cho người vấp
ngã.
Tính khoa học:
Sản phẩm đồ mộc hiện đại là một loại đồ vật rất quan trọng đối với đời
sống của con người, nó có thể nâng cao được hiệu quả làm việc và hiệu quả
nghỉ ngơi của con người, tăng sự tiện lợi cho cuộc sống, tạo được mức độ
thoải mái cho con người, do đó thiết kế đồ mộc bắt buộc phải đảm bảo được

những mục tiêu ở trên, cần nghiên cứu và ứng dụng những nguyên tắc cơ bản
về mối tương quan khoa học như: sinh lý học, tâm lý học, nhân loại học, kỹ
thuật học, mỹ thuật học, khoa học môi trường hay thiết kế công nghệ,…, căn
cứ vào quy luật phát triển của khoa học kỹ thuật và việc ứng dụng các biện
pháp gia công, công nghệ, thiết bị tiên tiến, hiện đại, xem xét đến nguyên tắc
lợi dụng một cách liên tục đối với nguồn nguyên liệu, để làm cho đồ gia dụng
từ một sản phẩm công nghiệp đơn giản chuyển hố thành một loại sản phẩm
có được trình độ khoa học cao và hiệu ích sử dụng thường xuyên.
Tính hệ thống:
Tính hệ thống của đồ mộc thể hiện ở 3 mặt:  Tính phối hợp, là xem
xét đến tính điều hồ và tương hỗ khi phối hợp giữa đồ mộc với môi trường
bên trong nội thất và với các loại vật dụng khác, làm cho hiệu quả tổng thể
của môi trường bên trong nội thất với đồ mộc cũng như độ chặt chẽ khi sử
dụng kết hợp lại với nhau;  Tính tổng hợp, là chỉ việc thiết kế đồ mộc nên
thuộc về phạm trù thiết kế công nghiệp, công việc thiết kế đồ mộc không phải
chỉ là vẽ ra được sơ đồ hình thể của sản phẩm hoặc sơ đồ kết cấu của sản
phẩm, mà nó là q trình tiến hành thiết kế hệ thống tồn diện đối với cơng
dụng, hình dáng, kết cấu, vật liệu, cơng nghệ, bao bì, thậm chí là cả giá thành
của sản phẩm, thiết kế đồ mộc nó cịn là q trình thiết kế ra các thao tác và
lĩnh vực cụ thể của các giai đoạn hoặc các quá trình sử dụng đối với sản
phẩm;  Tiêu chuẩn hố, là cách nói về quá trình sản xuất và bán hàng đối
với sản phẩm, trong xã hội hiện nay, thiết kế đồ mộc sẽ dễ dàng bị đi theo hai
18


hướng: hướng thứ nhất là mâu thuẫn lẩn tránh, tức là không tiến hành thiết kế
một cách tỉ mỉ, mà sẽ đưa trực tiếp những bản thảo dạng thiết kế sơ bộ cho
người công nhân sản xuất, để cho người công nhân tự do thực hiện, hiệu quả
cuối cùng là tạo ra trạng thái khơng thể khống chế được; tình trạng thứ hai là
thiết kế trùng lặp, người thiết kế tiến hành công việc thiết kế một cách trùng

lặp và đơn điệu, làm cho tiêu hao rất nhiều công sức của người thiết kế, lại
khó tránh khỏi những sai sót, mặt khác đối với người thiết kế mà nói thì do
thiếu mất tính thi đua sáng tạo nên dễ dàng làm cho tư tưởng bị khô cứng, tạo
ra sự chán nản,… Thiết kế tiêu chuẩn hoá và hệ thống hoá đồ mộc là lấy một
số lượng nhất định các chi tiết hoặc sản phẩm đã được tiêu chuẩn hoá để cấu
thành một hệ thống tiêu chuẩn đồ gia dụng cho xí nghiệp, thơng qua việc tổ
hợp để làm thoả mãn được tất cả các yêu cầu, làm cho những sản phẩm không
nằm trong tiêu chuẩn đạt đến mức thấp nhất, đồng thời nó cũng giải phóng
được lượng sức lao động trùng lặp đối với người thiết kế.
Tính sáng tạo:
Trọng tâm của cơng việc thiết kế chính là sự sáng tạo, q trình thiết kế
chính là một q trình sáng tạo, tính sáng tạo cũng chính là một trong những
nguyên tắc quan trọng của thiết kế đồ gia dụng. Việc phát triển thêm những
tính năng mới, những hình thức mới, vật liệu mới, kết cấu mới, kỹ thuật mới
của đồ mộc đều là q trình mà người thiết kế thơng qua tư duy sáng tạo và
việc ứng dụng những biện pháp kỹ thuật mới tạo ra. Đồ mộc được coi là một
thương phẩm thì nó phải có được tính lưu thơng trên thị trường, phải có được
tính ảnh hưởng đối với xã hội. Con người ln mong muốn có được sự mới
mẻ, ln muốn có được những sản phẩm đẹp, ln muốn sự sáng tạo, khơng
muốn sự bảo thủ, lại thích sự đa dạng phong phú. Bất kể thiết kế một hạng
mục nào thành cơng thì đều cần đến sự sáng tạo, khơng có sự sáng tạo thì
khơng tạo thành q trình thiết kế, mà đó chỉ là q trình coppy mà môi. Khả
năng sáng tạo của con người thường được dựa trên cơ sở của năng lực tiếp
thu, năng lực hồi tưởng và năng lực lý giải, thông qua sự liên tưởng và quá
19


trình tích luỹ kinh nghiệm, để có được sự tổng hợp và phán đốn. Một người
thiết kế có tính sáng tạo thì cần phải nắm được những lý thuyết cơ bản của
khoa học thiết kế hiện đại và những phương pháp thiết kế hiện đại, cần sử

dụng nguyên tắc thiết kế có tính sáng tạo để tiến hành tạo ra những sản phẩm
mới.
Tính duy trì:
Đồ mộc là việc ứng dụng những loại nguyên vật liệu khác nhau để gia
công mà thành, mà trong đó nguồn nguyên liệu từ gỗ là chủ yếu nhất. Bởi vì,
gỗ là loại vật liệu có tính thích hợp với con người nhất, nó có được cảm giác
về vật liệu thiên nhiên lại có được đặc tính dễ dàng trong gia cơng. Nhưng gỗ
lại là một nguồn tài nguyên thiên nhiên, mà những loài gỗ tốt thường lại có
chu kỳ sinh trường khá dài, theo sự cạn kiệt dần của nguồn tài nguyên mà gỗ
đã thể hiện rõ được tính q giá của nó. Do vậy, khi thiết kế đồ mộc bắt buộc
phải xem xét đến nguyên tắc lợi dụng liên tục đối với nguồn tài ngun gỗ.
Cụ thể mà nói thì nó chính là việc lợi dụng tốt nhất đối với những loại gỗ mọc
nhanh, gỗ có đường kính nhỏ, giảm thấp lượng tiêu hao của gỗ có đường kính
lớn. Đối với những loại gỗ quý hiếm thì cần lợi dụng khả năng tạo ván mỏng
để dán mặt đối với ván nhân tạo, nâng cao tỷ lệ lợi dụng đối với những loại gỗ
quý, cần phải có kế hoạch khai thác và điều tiết hợp lý đối với những loại gỗ
quý này, để đảm bảo được môi trường sinh tồn cho con người cũng như khả
năng lợi dụng được tốt nhất nguồn tài nguyên gỗ.
f) Mối quan hệ giữa đồ mộc và môi trƣờng nội thất
Nhà ở trong xã hội văn minh luôn là đề tài thiết yếu và được rất nhiều
người quan tâm. Không gian sống là biểu tượng cho sự thành đạt của mỗi
người. Môi trường nội thất là một môi trường cần thiết cho sự tồn tại và sáng
tạo của xã hội lồi người. Đối với mơi trường nội thất của những khu dân cư
hiện đại thì nó càng là một nơi để có được cảm giác tự do và hưởng thụ ngồi
những giờ lao động mệt nhọc của con người, nó cũng phát huy được tối đa
tính sáng tạo của con người. Môi trường nội thất không chỉ đơn giản là một
20


mơi trường về vật chất, mà nó cịn là một mơi trường về tâm lý mà có thể thể

hiện được ra những tình cảm phong phú về mặt tinh thần.
Trong điều kiện hiện nay, ở những nơi như phòng ở, phòng khách, văn
phòng làm việc,…, đồ mộc thường chiếm khoảng diện tích bên trong nội thất
là từ 30-40%, trong trường hợp diện tích của căn phịng tương đối nhỏ, thì đồ
mộc có thể sẽ chiếm đến trên 50% diện tích, mà trong một số trường hợp
cơng cộng như phịng ăn, rạp chiếu phim,…, thì đồ gia dụng cịn chiếm diện
tích lớn hơn, do vậy việc bố trí trong nội thất phần nhiều là do hình dáng, màu
sắc hay phong cách của đồ mộc tạo nên. Sự xấu hay đẹp, tinh tế hay thô sơ,
ưu nhã hay hùng vĩ, cổ điển hay hiện đại đều cần phải có sự điều tiết tương
ứng với môi trường bên trong nội thất, mà không được biểu hiện mang tính
độc lập. Nếu khơng sẽ tạo thành sự phá hoại đối với môi trường bên trong nội
thất, ngược lại với những yêu cầu tổng thể về thiết kế. Đồng thời, cũng cần
phải phát huy được tính đa năng của đồ mộc bên trong nội thất.
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Tìm hiểu giới thiệu kệ ti - vi dùng trong khơng gian phịng khách
Qua tìm hiểu và thu thập thơng tin em nhận ra rằng một phịng khách
gia đình truyền thống thơng thường có một chiếc tủ để trang trí khơng gian
phịng khách và cũng để nói rằng người chủ của căn phòng là ai. Tủ trang trí
thường kê ở điểm nhấn của căn phịng rơi vào khu khu tiếp khách và phần
giữa của bức tường chính, nơi đặt tủ và các đồ đạc trang trí. Trong chiếc tủ
này các đồ vật ưa chuộng của chủ nhân sẽ được trưng bày, chính từ những đồ
vật đó mà người khách có thể xác định tính tình, phong cách, vị thế của chủ
nhà.
Ở Việt Nam, phòng khách thường là sự kết hợp giữa phòng tiếp khách
và phòng sinh hoạt chung. Chính vì vậy, dù rất nhiều nhà đã có phòng sinh
hoạt chung, phòng karaoke, phòng home theater riêng biệt, nhưng vẫn có một
phịng khách. Và chiếc ti-vi vẫn ln được xem là trung tâm của phòng khách
này. Dù là ti-vi màn hình phẳng LCD, Plasma hay đơn giản chỉ là chiếc ti-vi
21



CRT cũ kỹ, các gia chủ vẫn ln tìm cách bố trí và phối hợp với các vật dụng
trong nhà như bàn ghế, kệ sách, đầu DVD, loa... sao cho tươm tất và hiện đại
nhất có thể.
Dù có sự khác biệt rõ rệt trong cách bài trí đồ nội thất giữa các vùng
miền, người này với người kia nhưng có một điểm chung không thể tranh cãi
là những chiếc ti-vi cùng với tủ - kệ vẫn không thể thiếu.
Không thể phủ nhận vai trò quan trọng của những chiếc kệ ti-vi trong
phịng khách, bởi chúng khơng chỉ để kê hay chứa đồ mà cịn như một vật
trang trí giúp căn phịng đẹp hơn.
Người tiêu dùng hiện đại ln tìm kiếm những kiểu kệ ti-vi tốt nhất để
có thể trưng bày những sản phẩm đẹp trong phịng. Đặc biệt, nếu có một chiếc
ti-vi LCD thì việc lựa chọn giá đặt lại là một điều tối quan trọng. Tạo tiêu
điểm hết sức tự nhiên cho căn phòng là ưu điểm của những sản phẩm này.
Ngồi ơ chính cho chiếc LCD được thiết kế vừa vặn ở trung tâm, xung quanh,
có thể sử dụng để đặt đầu DVD, sách và nhiều vật dụng trang trí khác.
Kệ ti-vi khơng chỉ dùng để kê ti-vi, mà còn là nơi để các thiết bị phụ
trợ như loa, đầu, đài, ampli,... Ti-vi có thể khơng trực tiếp đặt trên kệ mà sẽ
được treo tường ngay bên trên đó. Với cách trang trí này, kệ ti-vi khơng cần
phải quá lớn để chứa hết các đồ đạc và mảng tường phía sau cũng khơng bị
trống trải phía trên (hình 2-1)

22


Hình 2.1: Kệ ti-vi khơng chỉ dùng để kê ti-vi

Hình 2.2: Kệ ti-vi kết hợp kính chịu lực

Ngày nay, việc chọn những chiếc kệ cho ti-vi có kèm các ngăn kéo, các

hộc chứa đồ hay thậm chí là giá sách để tạo phong cách đã được các gia chủ
chọn lựa thay vì những chiếc tủ ly, tủ ti-vi riêng biệt như xưa kia. Cách chọn
này khơng chỉ giúp cho phịng khách của gia đình trở nên thống đạt hơn,
hiện đại hơn mà cịn một phần nào đó nói rõ lên được ý đồ của chủ nhân trong
cách bài trí nội thất trong nhà.( Hình 2.2)

23


Hình2.3: Kệ ti-vi kết hợp tủ rượu

Những mẫu kệ ti-vi dưới đây rất phù hợp với cách bài trí và phong cách
sống của người Việt Nam. Dù nhà phố hay biệt thự, căn phòng chung cư hay
chỉ đơn giản là một căn nhà cấp 4 đơn sơ ( Hình 2.4-2.8)

Hình 2.4: Kệ ti-vi hiện đại

24


Hình2.5: Kệ ti-vi đơn giản thích hợp cho những ngơi nhà phố hoặc chung cư.

Nếu nhà phố, hoặc chung cư, bạn chỉ cần những loại kệ đơn giản,
khơng có nhiều tầng, nhiều ngăn ở trên cũng như xung quanh và ít chi tiết.
Đơn giản, hiện đại là chủ đề mà bạn muốn nhấn mạnh cho phịng
khách, thì những mẫu kệ với các vị trí để sắp đặt một vài phụ kiện như lọ hoa,
hoặc phù điêu, tượng, đèn bàn... sẽ là sự lựa chọn lý tưởng.

Hình 2.6: Kệ ti-vi đa chức năng


25


×