Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Thiết kế nội thất quán cafe sinh viên tại xuân mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 58 trang )

LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp, đầu tiên cho phép tôi gửi lời
cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trần Văn Chứ đã tận tình giúp đỡ và chỉ bảo
tơi trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn.
Qua đây, tơi xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa Chế
Biến Lâm Sản, bộ môn Công Nghệ Đồ Mộc và Thiết Kế Nội Thất đã giúp đỡ
tơi trong q trình hồn thành luận văn.
Nhân dịp này cũng cho phép tôi gửi lời cảm ơn tới Đảng Ủy, Ban Giám
Hiệu, các phòng ban Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp đã cho phép tôi để tơi
hồn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn các cán bộ của Trung Tâm Thí Nghiệm thực
hành, Khoa Chế Biến Lâm Sản, trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp đã động viên và
giúp đỡ tơi trong q trình tơi học tập và nghiên cứu.
Qua đây, tôi cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè tơi,
Trong q trình tơi học tập và hồn thành luận án đã dộng viên và tạo điều
kiện cho tôi những điều kiện tốt nhất để tơi hồn thành tốt những u cầu của
khóa học đề ra.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất và lời chúc sức khỏe!
Tác giả luận văn

Tạ Phƣơng Ngân

1


MỤC LỤC
Đặt vấn đề……………………………………………………………..

1

CHƢƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG………………………..



2

1.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài…………………………………...

2

1.1.1. Mục tiêu tổng quát……………………………………………...

2

1.1.2. Mục tiêu cụ thể…………………………………………………

2

1.2. Nội dung nghiên cứu……………………………………………..

2

1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………

3

1.4. Phạm vi nghiên cứu…….………………………………………...

3

CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

5


2.1. Cơ sở lý luận...……………………………………………………

5

2.1.1. Khái niệm cơ bản……………………………………………….

5

2.1.2. Các nguyên lý cơ bản của thiết kế……………………………...

5

2.1.2.1. Thiết kế nội thất và quá trình thiết kế nội thất………………..

5

2.1.2.2. Cơ sở của trang trí nội thất…………………………………...

13

2.1.2.3. Thiết kế môi trƣờng nội thất của cửa hàng ăn uống………….

16

2.2. Cơ sở thực tiễn……………………………………………………

19

2.2.1. Tìm hiểu một số khơng gian nội thất qn café………………..


19

2.2.2. Tìm hiểu một số không gian nội thất quán café sinh viên ……..

30

2.2.3. Khảo sát không gian nội thất quán café sinh viên tại Xuân Mai

33

CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ…………………………….

35

3.1. Ý đồ thể hiện không gian nội thất cho cửa hàng…………………

35

3.2. Các yếu tố cấu thành trong nội thất…...………………………..

35

3.3. Hoạt động của thiết kế sáng tác…………………………………..

37

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ CỦA NGHIÊN CỨU SÁNG TÁC………..

39


4.1. Kết quả đạt đƣợc về mặt lý thuyết……………………………….

39

4.2. Kết quả đạt đƣợc về mặt thực tiễn……………………………....

39

4.3. Kết quả đạt đƣợc về mặt sáng tạo………………………………..

39

2


CHƢƠNG 5 : ĐÁNH GIÁ THIẾT KẾ……………………………….

40

5.1. Đánh giá về giá trị công năng sử dụng…………………………...

40

5.2. Đánh giá về hiệu quả kinh tế……………………………………..

40

5.3. Đánh giá về giá trị thẩm mỹ……………………………………...


40

CHƢƠNG 6 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………...

40

6.1. Kết luận…………………………….…………………………….

40

6.2. Kiến nghị…………………………….…………………………...

40

Tài liệu tham khảo…………………………….………………………

42

3


ĐẶT VẤN ĐỀ
Cafe đi vào cuộc sống của chúng ta thật nhẹ nhàng và lãng mạn. Bên ly
cafe có những ngƣời tìm thấy hạnh phúc, cũng có những ngƣời có thể trút
đƣợc những nỗi niềm mà không thể chia sẻ cùng ai.
Với không gian tĩnh lặng và các sản phẩm hƣơng vị độc đáo, cafe đã
trở thành một phần quan trọng trong đời sống ẩm thực và góp một nét văn hoá
tạo nên bản sắc riêng.
Cafe cũng trở nên rất thân thiết đối với đời sống sinh viên. Ngoài thời
gian dành cho học tập, những ngày cuối tuần, ngày nghỉ, các bạn sinh viên

thƣờng rủ nhau đến các quán cafe để có một chút thời gian thảnh thơi, thƣ
giãn, nghe nhạc hay tâm sự với bạn bè sau những ngày học tập căng thẳng.
Những phút giây nhƣ vậy đã tạo nên những kỉ niệm đẹp của khơng ít bạn sinh
viên. Chính vì vậy, có một số qn cafe dành riêng cho sinh viên khơng khí ở
đây khá n tĩnh, nhẹ nhàng, lãng mạn và rất trẻ trung.
Hiện nay có rất nhiều quán cafe, mỗi quán lại mang một phong cách
đặc biệt riêng. Nhƣ quán mang xu hƣớng bảo vệ môi trƣờng, quán mang xu
hƣớng đơn giản – hiện đại, lại có quán cà phê theo xu hƣớng trẻ trung – năng
động và có quán cafe theo xu hƣớng sang trọng – cổ điển…
Nhƣng thật đáng tiếc là ở Xuân mai lại chƣa có quán cafe nào dành
riêng cho sinh viên. Mà số lƣợng các bạn sinh viên ở Xuân mai cũng rất là
đơng điển hình nhƣ sinh viên của Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Trƣờng Cao
Đẳng Nông nghiệp và nông thôn Bắc Bộ, Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế nhƣ vậy và từ rất nhiều xu hƣớng dành
cho quán cà phê sinh viên tác giả đã mạnh dạn lựa chọn khóa luận “Thiết kế
nội thất quán cafe sinh viên tại Xuân Mai”.

4


CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trong xã hội phát triển nhƣ hiện nay, cuộc sống của ngƣời dân dần dần
đƣợc nâng lên, nhu cầu của ngƣời dân không chỉ ăn no mặc ấm mà còn phải
ăn ngon mặc đẹp, nhu cầu về văn hóa tinh thần cũng dần dần đƣợc cải thiện.
Cafe cũng là một món ăn tinh thần khơng thể thiếu trong xã hội ngày nay.
Thị trấn Xuân Mai là một khu vực đang trên đà phát triển với số lƣợng
dân cƣ rất đông. Ở đây không chỉ đời sống vật chất mà đời sống tin thần và sự
hƣởng thụ đƣợc ngƣời dân ở đây rất quan tâm. Vì vậy đã có khơng ít qn

cafe đƣợc mọc lên ở đây, nhƣng các quán này chủ yếu mang đặc thù của cửa
hàng kinh doanh, với khơng gian đƣợc bố trí rất trật chội bởi nhiều ghế bàn.
Các quán này không dành riêng cho một giới khách nào cả, với khơng gian
chƣa mang tính thẩm mỹ cao.
Sinh viên chiếm số đông trong thành phần dân cƣ của thị trấn. Nhu cầu
của sinh viên cũng rất đa dạng. Một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống
sinh viên đó là một khơng gian đƣợc thƣ giãn bên ly cafe sau những giờ học
tập căng thẳng, đƣợc giao lƣu với bạn bè để trau dồi những kinh nghiệm trong
học tập cũng nhƣ trong cuộc sống và đƣợc lƣu lại những kỉ niệm đáng nhớ về
cuộc đời sinh viên.
Ở Xuân Mai đã có rất nhiều ngƣời nghiên cứu và thiết kế về quán cafe.
Nhƣng việc nghiên cứu này chỉ dừng lại ở việc thiết kế những quán cafe mang
đậm tính chất kinh doanh, chƣa có tính thẩm mỹ cao và không theo một xu
thế đặc biệt nào cả. Và một điều quan trọng nữa đó là ở Xuân Mai chƣa có
một quán cafe nào mang đặc trƣng và dành riêng cho sinh viên. Vì vậy, tác
giả đã nghiên cứu và đi đến thiết kế quán cafe dành cho sinh viên và các bạn
giới trẻ có tên là “Coffee Student” tại Xuân Mai. Tác giả mong muốn sẽ đem
lại một không gian mới lạ, một nét đặc trƣng riêng của một quán cafe và phục
vụ nhu cầu của các bạn sinh viên.
5


Với “Coffe Student” , một không gian yên tĩnh, một khơng gian trẻ
trung, đơn giản và hiện đại. Qn có những bức tƣờng đƣợc xây với độ cao
thấp khác nhau tạo nên không gian mở, làm mờ đi khoảng cách khơng gian
bên trong và khơng gian bên ngồi gợi cho khách hàng cảm giác thoáng đãng,
thƣ thái. Những bức tƣờng âm mang hình trái tim hoặc hình chữ nhật để các
bạn trẻ dán những tờ giấy nhỏ nhỏ xinh xinh ghi những dịng lƣu niệm lên đó.
Những khơng gian mang tính đặc trƣng cho quán nhƣ bức tƣờng quảng cáo
đƣợc làm bằng vỏ chai bia, khơng gian bên trong có khu tiểu cảnh tạo cho

khách hàng một cảm giác gần gũi với thiên nhiên hơn.
Một tác phẩm ấn tƣợng nhƣ vậy thì khơng có lý do gì mà qn lại
khơng thu hút đƣợc các bạn trẻ. Vì vậy tác giả tin rằng đây là một hƣớng
nghiên cứu đúng đắn.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu tổng qt
Đƣa ra mơ hình không gian nội thất quán Café sinh viên trên cơ sở tìm
hiểu về khơng gian kiến trúc, phong cách, kiểu dáng, địa điểm…Để thiết kế
mô phỏng không gian nội thất quán Café Sinh Viên theo ý tƣởng.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu và đánh giá đƣợc về nội thất một số quán café đặc trƣng
hiện nay.
- Tổng hợp, phân tích và lựa chọn nội thất quán cafe sinh viên.
- Thiết kế nội thất quán café sao cho phù hợp nhất với điều kiện kinh tế,
xã hội và sinh viên hiện nay ở Xuân Mai.
- Thiết kế bóc tách một số đồ đạc sử dụng trong nội thất quán.
1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Khóa luận tập chung giải quyết các nội dung cơ bản sau:
- Giới thiệu chung về nội thất quán café hiện nay
- Tìm hiểu về trào lƣu, sở thích uống café của sinh viên hiện nay
- Phân tích, lựa chọn phƣơng án thiết kế
6


- Lập bản vẽ thiết kế mô phỏng nội thất quán café
- Hoàn thiện các bản vẽ thiết kế, thiết kế chi tiết một số sản phẩm tiêu
biểu
1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp kế thừa:
Để giải quyết nội dung nghiên cứu cở sở lý thuyết tôi sử dụng phƣơng

pháp kế thừa. Tổng hợp các tƣ liệu nghiên cứu về các nguyên tắc thiết kế nội
thất từ tƣ liệu khóa luận của các anh (chị) khóa trƣớc trên thƣ viện của nhà
trƣờng c ng bài giảng giáo trình đã đƣợc học. Tham khảo tài liệu trên
internet, tạp chí…
Để giải quyết nội dung nghiên cứu tìm hiểu cơ sở thực tế tôi sử dụng
phƣơng pháp điều tra khảo sát thực tế, và phƣơng pháp kế thừa. Thu thập các
hình ảnh trên thực tế, mạng internet…
- Phương pháp tư duy logic:
Dựa trên việc bản vẽ kiến trúc, thực tế hiện nay nghiên cứu về bản chất,
quy luật hoạt động diễn ra trong không gian nội thất, tạo dựng ý đồ thiết kế.
- Phương pháp phân tích:
Tìm hiểu và khảo sát phong cách, tính thẩm mỹ, tính cơng năng trong
trang trí nội thất các qn café. Việc phân tích phải đƣợc thơng qua cơ sở thực
tiễn, cơ sở lý luận khoa học.
- Phương pháp thiết kế mơ phỏng:
Dựa trên sự phân tích, cách biểu diễn bản vẽ trong kỹ thuật, sự sáng tạo
dựa trên tìm hiểu thực tiễn và những phần mềm đồ họa nhƣ: autocad, 3d max,
photoshop. Thiết kế mô phỏng quán café sinh viên.
- Phương pháp nhân trắc học và tư duy logic:
Dựa vào kích thƣớc cơ thể ngƣời, mối quan hệ giữa kích thƣớc cơ thể
ngƣời với các sản phẩm mộc để từ đó lựa chọn kích thƣớc phù hợp cho bản vẽ
thiết kế, đảm bảo công năng, thẩm mỹ của sản phẩm.

7


1.5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Hiện nay quán café có rất nhiều, tuy nhiên tác giả chỉ tìm hiểu:
- Các vấn đề tìm hiểu về khơng gian kiến trúc thơng qua hệ thống bản
vẽ thiết kế của ngƣời vẽ.

- Nguồn thông tin thu thập thông qua thực tế, trên mạng internet và các
tài liệu.
- Thiết kế một hạng mục tiêu biểu dựa trên những thơng tin tìm hiểu
đƣợc.
- Đề tài chỉ dừng lại ở mức độ khóa luận tốt nghiệp khơng đi sâu vào
thi công cụ thể.

8


CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Cuộc sống của chúng ta chủ yếu diễn ra ở bên trong những không gian
nội thất do các cấu trúc và mái che của các cơng trình tạo nên. Những không
gian này chuẩn bị đầy đủ những điều kiện về khung cảnh vật chất cho rất
nhiều những gì chúng ta có thể sáng tạo ra và làm cho kiến trúc hàm chứa có
nội dung và hình thức sống động.
Thiết kế đồ họa là cụm từ để chỉ một chuyên nghành thuộc về mỹ thuật.
Trong đó danh từ “Đồ họa” để chỉ những bản vẽ đƣợc hiển thị trên một mặt
phẳng (đa chất liệu), và động từ “thiết kế” bao hàm ý nghĩa kiến thiết, sáng
tạo. Từ đó có thể hiểu, “Thiết kế đồ họa” là kiến tạo một hình ảnh, một tác
phẩm lên một bề mặt chất liệu nào đó, mang ý nghĩa nghệ thuật nhằm mục
đích trang trí, làm đẹp, phục vụ nhu cầu con ngƣời.
Thiết kế nội thất là việc tổ chức tất cả sản phẩm của mỹ thuật ứng dụng
vào trong không gian, sao cho không gian hài hòa về tổng thể, bố cục, màu
sắc, ánh sáng và tính cơng năng cao. Những yếu tố cần thiết cho một khơng
gian nội thất : Cơng năng, ích dụng, thẩm mỹ.
Trang trí nội thất cịn cần đến nhu cầu sử dụng của từng đối tƣợng cụ
thể, từng công việc cụ thể. Trang trí nội thất là mội bộ mơn trong mỹ thuật

ứng dụng hay còn gọi là mỹ thuật cơng nghiệp. Vì vậy yếu tố thẩm mỹ, cách
nhìn, sự sáng tạo của sản phẩm phù hợp cho từng không gian là quan trọng và
rất cần thiết
2.2. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA THIẾT KẾ
2.2.1. Thiết kế nội thất và q trình thiết kế nội thất.
Ở một góc độ nào đó, việc thiết kế nội thất cũng giống nhƣ cơng việc
trang trí nội thất. Tuy nhiên chúng ta vẫn có thể phân biệt đƣợc nhờ những

9


khái niệm về thiết kế. Trong thiết kế, việc bố trí thế này hay thế khác đều
đƣợc lập phƣơng án và kế hoạch thực hiện rõ ràng chính xác.
* Các bước và nội dung thiết kế nội thất.
Nhìn chung, thiết kế nội thất đƣợc thực hiện theo các bƣớc sau:
Thu thập thông tin làm cơ sở thiết kế
Xây dựng và lựa chọn phƣơng án thiết kế
Trình bày bản vẽ và thuyết minh, đánh giá thiết kế
Lập kế hoạch thi công và nghiệm thu
Bước 1: Thu thập thông tin làm cơ sở thiết kế
Việc thu thập thông tin đƣợc thu thập theo các nhóm thơng tin sau:
- Người sử dụng và những yêu cầu họ:
+ Ngƣời sử dụng: Là cá nhân hay nhóm? Nếu là nhóm thì có bao nhiêu
ngƣời?; Là cụ thể hay trừu tƣợng?; Ngành nghề? nhóm tuổi?...
+ Các u cầu: u cầu của nhóm là gì? u cầu của từng cá nhân ra
sao?; Sự cần thiết về không gian cá nhân, sự riêng tƣ; Quan hệ qua lại, lối
đi...; Các đồ vật ƣa chuộng, màu ƣa thích,...; Các vị trí đặc biệt, các sử thích
riêng tƣ...
- Các yêu cầu về hoạt động:
Hoạt động chủ yếu là gì? thứ yếu là gì?; Bản chất của hoạt động là chủ

động hay thụ động?; Hoạt động ồn ào hay yên tĩnh?; Hoạt động cơng cộng,
nhóm nhỏ hay cá nhân riêng biệt?; Nếu khơng gian đƣợc sử dụng cho nhiều
hoạt động thì các hoạt động quan hệ với nhau nhƣ thế nào?; Hoạt động có
diễn ra thƣờng xun hay khơng?; Thời gian hoạt động là ngày hay đêm?;
Hoạt động cần có các yêu cầu nhƣ thế nào: Riêng tƣ và ngăn cách, lối ra vào
ra sao, khả năng sử dụng nhƣ thế nào, các yêu cầu đối với chiếu sáng, chất
lƣợng âm thanh.
- Các yêu cầu về đồ đạc:
+ Xác định các yêu cầu về đồ đạc và thiết bị cho mỗi hoạt động: Loại,
kiểu dáng, số lƣợng các thiết bị ra sao?; Diện tích làm việc; Diện tích dự trữ
10


và trƣng bày; Các phụ kiện và các thiết bị đặc biệt cần thiết khác ; Đèn chiếu,
điện, cơ khí.
+ Xác định chất lƣợng yêu cầu của các thiết bị: Tính tiện nghi; Tính an
tồn; Sự đa dạng của thiết bị; Độ bền; Khả năng bảo quản.
+ Xác định cách bố trí: Phân theo nhóm cơng năng, bố trí phù hợp theo
kiểu dáng hay bố trí linh hoạt.
- Phân tích khơng gian:
+ Lấy mặt bằng, mặt cắt các tƣờng
+Phân tích khơng gian: Hình dạng, qui mơ và tỷ lệ của khơng gian; Vị
trí hiện trƣờng, các điểm ra vào và đƣờng đi lại; Cửa sổ, chiếu sáng, tầm nhìn,
sự thơng thoáng; Các vật liệu làm sàn, trần, tƣờng; Các chi tiết kiến trúc cần
chú ý; Vị trí của các thiết bị điện, máy móc cố định và điểm đấu điện; Nếu
cần thì có thể sửa đổi những gì?
- Các u cầu về kích thước:
+ Xác định các yêu cầu về kích thƣớc đối với khơng gian và các nhóm
trang thiết bị: Diện tích cần thiết cụ thể cho mỗi nhóm đƣợc trang bị; Không
gian cần thiết cho lối vào và di chuyển trong phạm vi giữa các khu vực hoạt

động; Số ngƣời phù hợp; Khoảng cách phù hợp và tác động qua lại.
+ Xác định sự phù hợp giữa hoạt động và các kích thƣớc của khơng
gian: Nghiên cứu các phƣơng thức và nhóm hoạt động phù hợp trong phạm vi
hình dáng, tỷ lệ của diện tích sàn với chiều cao của không gian.
- Các chất lượng yêu cầu: Xác định chất lƣợng phù hợp với khung cảnh
không gian và sở thích hoặc nhu cầu của khách hàng hoặc ngƣời sử dụng.
Cảm xúc, tâm trạng hoặc mơi trƣờng; Hình tƣợng và phong cách; Mức độ
thơng thống bao quanh; Tiện lợi và an tồn; Trọng điểm và hƣớng khơng
gian; Mơi trƣờng âm thanh; Tính năng động.
- Mối quan hệ yêu cầu: Mối quan hệ yêu cầu giữa các khu vực hoạt động liên
quan; Giữa các khu vực liên quan tới sự hoạt động; Giữa căn hộ và không
gian bên cạnh; Giữa căn hộ và bên ngoài.
11


+ Phân khu yêu cầu cho các hoạt động: tổ chức các hoạt động thành các
nhóm hoặc theo các tập hợp tƣơng xứng và thuận tiện cho sử dụng.
Bước 2: Xây dựng và lựa chọn phương án thiết kế
Đây là bƣớc chủ yếu diễn ra quá trình thiết kế. Quá trình này có thể mơ
tả qua những vịng trịn mà trên đó lăp đi lặp lại ba cơng đoạn đó là: Phân tích
- Tổng hợp - Đánh giá.
Để xây dựng đƣợc các phƣơng án thiết kế, ban đầu chúng ta cần phân
tích các thơng tin thu thập đƣợc để từ đó tổng hợp lại đƣa ra một phƣơng án
thiết kế. Tiếp đó sẽ là đánh giá phƣơng án vừa tạo ra xem ƣu, nhƣợc ở đâu để
tiếp tục rút kinh nghiệm cho các phƣơng án kế tiếp. Sau khi đánh giá, nếu kết
quả chƣa đạt đƣợc nhƣ mong muốn, ta lại tiến hành phân tích, tổng hợp rồi lại
đánh giá... cho tới khi điều đạt đƣợc xấp xỉ với điều mong đợi.
- Phân tích:
Trong cơng đoạn này, chúng ta cần phân tích các nội dung theo các
thơng tin đã thu thập đƣợc ở bƣớc thứ nhất, nói đúng hơn là ta cần phải trả lời

các câu hỏi sau:
+ Cái gì đang tồn tại? : Các tƣ liệu về vật chất, văn hố hiện tại; Mơ tả
các yếu tố hiện có; Cái gì có thể thay đổi, cái gì khơng thể?
+ Ngƣời sử dụng muốn gì?: Xác định các yêu cầu và sở thích của ngƣời
sử dụng; Đề ra những mục tiêu, những yêu cầu về chức năng; Yêu cầu về
hình ảnh và phong cách thẩm mỹ; Sự kích thích và ý nghĩa về mặt tâm lý.
+ Điều gì có thể thực hiện? : Xác định có thể chọn cái gì, cái gì khơng
thể chọn?; Xác định cái gì có thể điều chỉnh, cái gì khơng thể?; Xác định cái
gì đƣợc phép, cái gì bị cấm?; Xác định các giới hạn về: thời gian, kinh tế,
pháp lý, kỹ thuật...
Từ việc phân tích các phần của vấn đề, chúng ta có thể đặt ra các giải
pháp, phƣơng án thiết kế. Điều này đòi hỏi sự tổng hợp, kết hợp giải đáp
những vấn đề về các phƣơng diện khác nhau để các giải pháp gắn bó với
nhau.
12


Có nhiều cách tiếp cận lựa chọn để tạo ra các ý đồ và tổng hợp các giải
pháp cho một vấn đề. Chúng ta có thể tách ra một hoặc hai vấn đề chủ chốt có
giá trị hoặc có tầm quan trọng và dựa vào các vấn đề này mà đƣa ra các giải
pháp. Nghiên cứu các trƣờng hợp tƣơng tự và sử dụng chúng làm mẫu để phát
triển các giải pháp của vấn đề đã nắm chắc. Phát triển các giải pháp thích hợp
cho các bộ phận của vấn đề có thể kết hợp vào các giải pháp tổng thể và làm
cho chúng hài hồ với cái hiện có.
Nếu khơng có sự phân tích, tổng hợp từ đầu thì khó có thể phát triển
một ý đồ tốt.
- Tổng hợp:
Việc thiết kế đòi hỏi sự suy nghĩ hợp lý dựa trên kiến thức và sự hiểu
biết tích luỹ đƣợc qua kinh nghiệm và nghiên cứu. Nội dung chính của cơng
đoạn tổng hợp này là:

+ Lựa chọn các phần: Tiến hành lựa chọn và ấn định các giá trị cho các
vấn đề hoặc yếu tố then chốt; Nghiên cứu bản chất của các phần này; Hình
dung ra cách làm cho các phần này có thể phù hợp với các phần khác.
+ Tạo ý đồ: Nhìn nhận tình hình từ các quan điểm khác nhau; Bố trí các
phần để thấy sự thay đổi có thể tác động đến tổng thể nhƣ thế nào; Nghiên
cứu các biện pháp để kết hợp vài ý đồ tốt vào một biện pháp tốt hơn.
+ Tổng hợp lại tồn bộ các ý đồ
- Đánh giá:
Thiết kế địi hỏi phải xét duyệt chặt chẽ các giải pháp lựa chọn và so
sánh các ƣu điểm, nhƣợc điểm của từng đề xuất cho đến khi đạt đƣợc sự phù
hợp nhất giữa vấn đề thiết kế cụ thể và giải pháp. Nội dung của công đoạn
này là:
+ So sánh các ý đồ đã lựa chọn: So sánh mỗi giải pháp với mục tiêu và
tiêu chuẩn của thiết kế ; Cân nhắc các thuận lợi và ƣu điểm so với các chi phí
và độ tin cậy của mỗi giải pháp ; Xếp thứ tự các giải pháp về sự thích hợp và
hiệu quả.
13


+ Đƣa ra các quyết định về thiết kế
Tiêu chí để đánh giá thiết kế:
- Mức độ đáp ứng chứng năng và mục đích của phƣơng án thiết kế.
- Chất lƣợng thẩm mỹ của thiết kế.
- Chất lƣợng tinh thần của thiết kế: có ý nghĩa, gây ấn tƣợng, độc đáo.
- Tính kinh tế của thiết kế.
Bước 3: Trình bày bản vẽ và thuyết minh thiết kế
Sau khi đã quyết định lựa chọn đƣợc một phƣơng án thiết kế, chúng ta
tiến hành trình bày bản vẽ và thuyết minh phƣơng án thiết kế.
Bản vẽ thiết kế đƣợc lập thành hồ sơ. Thơng thƣờng trong thiết kế nội
thất có ít nhất là 7 bản vẽ: bản vẽ các mặt tƣờng, bản vẽ mặt bằng, bản vẽ mặt

trần và bản vẽ phối cảnh tổng thể. Trong một số thiết kế, số bản vẽ có thể lên
tới hàng trăm bản, có đầy đủ các góc nhìn phối cảnh và những phƣơng án
thiết kế khác để giúp ngƣời xem dễ dàng so sánh, dễ dàng thấy đƣợc tính ƣu
việt của phƣơng án thiết kế.
Trong bản vẽ các mặt tƣờng, màu của các chi tiết đƣợc thể hiện một
cách trung thực để ngƣời thi công có thể lấy đó làm màu chuẩn thiết kế,
khơng lấy theo màu của bản vẽ phối cảnh.
Các bản vẽ mặt cắt tƣờng cũng nhƣ các chi tiết khác đƣợc thực hiện
theo tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật hiện hành.
Thuyết minh thiết kế phải làm rõ các nội dung sau:
+ Lý do thực hiện thiết kế: theo đơn đặt hàng, theo tính cấp thiết phải
thay đổi cải tạo.
+ Thực trạng của phƣơng án cũ (nếu có trong trƣờng hợp thiết kế cải tạo).
+ Tính ƣu việt của phƣơng án thiết kế mới so với phƣơng án thiết kế cũ.
+ Đánh giá tổng hợp về phƣơng án thiết kế.
Bước 4: Lập kế hoạch thi công và nghiệm thu
Trong bƣớc này, ngƣời thiết kế cần lập ra một kế hoạch thi công để
khẳng định tính khả thi của thiết kế. Cụ thể các đồ đạc nào là thiết kế, đồ đạc
14


nào là mua sẵn. Nếu là thiết kế cần có bản vẽ thiết kế sơ bộ. Còn nếu là đồ
đạc mua sẵn phải có mẫu mã catalog với đầy đủ kích thƣớc kèm theo.
2.2.2. Cơ sở của trang trí nội thất
Cơ sở của trang trí nội thất trƣớc tiên là khơng gian kiến trúc bên trong
của cơng trình. Việc trang trí nội thất khơng chỉ dựa trên cơ sở hình học của
khơng gian kiến trúc mà cịn dựa vào ý đồ của kiến trúc sƣ thiết kế cơng trình.
Nếu hai yếu tố này khơng ăn khớp thì mọi sự nỗ lực của nhà thiết kế đều là vô
nghĩa. Quả thực, chức năng của mỗi căn phòng đã đƣợc hoạch định bởi kiến
trúc sƣ, trên cơ sở đó ngƣời thiết kế nội thất phải làm nổi bật chức năng của

mỗi căn phịng đó.
Ngồi ra trang trí nội thất cần dựa trên những cái đã có, những kiểu
dáng, đồ đạc, những trang thiết bị và công nghệ đã biết trong xã hội hiện đại.
* Các nguyên tắc của trang trí nội thất.
- Trong trang trí nội thất, nguyên tắc đầu tiên cần đảm bảo đó là khơng
làm ảnh hƣởng tới kết cấu kiến trúc cũng nhƣ ý đồ của kiến trúc sƣ (trừ
trƣờng hợp thay đổi mục đích sử dụng của khơng gian nội thất).
- Nguyên tắc thứ hai đó là phải tạo ra đƣợc một khơng gian nội thất độc
đáo có tiếng nói riêng, có tâm hồn và đầy ý nghĩa. Qua cách bài trí khơng gian
nội thất, chúng ta có thể đọc biết đƣợc nhiều điều về gia chủ nhƣ tính cách, sở
thích... tất nhiên là trong trƣờng hợp căn phịng đó đƣợc trang trí đúng cách,
khơng bạ gì dùng nấy.
- Trang trí nội thất phải đƣợc thực hiện theo các nguyên tắc mỹ thuật cơ
bản. Một không gian đƣợc trang trí tồi, khơng tn theo các ngun tắc mỹ
thuật sẽ một không gian nội thất luộm thuộm, đồ đạc nhƣ nhảy múa, cãi vã
nhau, cho ta cảm giác khó chịu khi bƣớc vào đó. Vì vậy chúng ta cần quan
tâm đến những điều luật trong nguyên tắc mỹ thuật cơ bản sau:
Luật cân bằng : Sự cân bằng phù hợp của các yếu tố là sự cần thiết
đối với một mẫu thiết kế. Luật cân bằng có hai loại đó là cân bằng đối xứng
và cân bằng bất đối xứng.
15


Cân bằng đối xứng biểu thị tất cả các yếu tố nhƣ chiều cao, chiều
rộng… đƣợc sắp đặt một cách đối xứng. Cân bằng đối xứng đề cập đến tất cả
những gì đƣợc sắp xếp trong một bố cục. Cân bằng đối xứng đƣợc chia ra làm
nhiều loại nhƣ cân bằng đảo ngƣợc, cân bằng hai trục, cân bằng xuyên tâm…
Cân bằng bất đối xứng đạt đƣợc khi khơng có sự đối xứng. Khi tất cả
các yếu tố đƣợc sắp đặt khơng có sự đối xứng với nhau. Luật cân bằng đƣợc
áp dụng trong rất nhiều thiết kế.

Luật nhấn mạnh : Những yếu tố cần phải nổi bật thì sẽ đƣợc nhấn
mạnh. Sự nhấn đƣợc tạo ra bởi sự sắp đặt các yếu tố một cách hợp lý. Hoặc
đặt chúng ở vị trí đáng đƣợc chú ý bằng cách dùng sự tƣơng phản, có nghĩa là
làm chúng nổi bật lên bằng những nét đặc trƣng nhƣ màu sắc, hình dáng, tỉ lệ.
Sự nhấn mạnh hoặc tƣơng phản mang lại sự muôn màu muôn vẻ cho một mẫu
thiết kế. Một số loại tƣơng phản phổ biến là : cong – thẳng, rộng – hẹp, hoa
mỹ - x xì…Nhấn mạnh bằng tƣơng phản xuất phát từ rất nhiều phƣơng pháp,
nhƣng phƣơng pháp phổ biến nhất có lẽ là màu sắc. Sự tƣơng phản về đƣờng
nét, hình dáng và kích thƣớc làm nên ƣu thế của một chi tiết so với tổng thể.
Thí dụ nhƣ một đóa hoa đƣợc đặt trƣớc một bức tƣờng tĩnh lặng và đơn sắc
thu đƣợc hiệu quả nhiều hơn trong một môi trƣờng ồn ào náo nhiệt.
Luật đồng nhất : Sự đồng nhất hoặc hài hòa tạo nên sự liên kết giữa
các yếu tố trong một diện mạo. Nó là sự cân bằng phù hợp của tất cả các yếu
tố để tạo nên một tổng thể dễ chịu. Sự đồng nhất đƣợc phản ánh trong tổng
thể hài hòa. Sự đồng nhất ám chỉ đến sự hợp nhất của tất cả các yếu tố trong
một khối, nơi mà mỗi phần khác nhau hỗ trợ những phần còn lại và tất cả sự
kết hợp đó làm thành một khối nghệ thuật đồng nhất. Nó đạt đƣợc bằng cách
sử dụng sự liên tục và sự hài hòa.
Luật đơn giản : Sự đơn giản trong thiết kế dẫn đến sự nhận thức chủ đề
một cách dễ dàng hơn. Sự đơn giản là thực sự cần thiết, đặc biệt trong sự bố
trí, để tạo nên sự rõ ràng, sang sủa.

16


Luật cân xứng : Luật cân xứng là mối quan hệ giữa hình dạng và kích
thƣớc. Nó giúp cho chúng ta đạt đƣợc sự cân bằng, đồng nhất. Để có đƣợc
một sự cân bằng tốt thì các yếu tố phải đƣợc điều chỉnh. Sự đều chỉnh kích
thƣớc của các yếu tố với một sự cân xứng hoàn hảo tạo nên một mẫu thiết kế
tốt. Đó chính là sự liên quan giữa kích thƣớc của các yếu tố với nhau, và với

sự cân bằng tổng thể. Sự cân xứng bao gồm những mối liên quan đó là liên
quan về chiều cao, chiều rộng, chiều sâu và không gian xung quanh
2.2.3. Thiết kế môi trƣờng nội thất của cửa hàng ăn uống, quán café
Thiết kế nội thất các cửa hàng ăn, Coffee,... trong thiết kế không gian,
phải căn cứ vào hành vi ăn uống để bố trí chỗ ngồi, để đảm bảo tính riêng tƣ
nhất định, có thể d ng phƣơng thức cắt rời hoặc cách ly tách khách hàng ăn
uống, phải theo kích thƣớc cơ thể ngƣời để thiết kế hoặc chọn gia cụ. Ngồi
khơng gian thiết kế phải phù hợp nhu cầu cửa hàng vì ăn uống, quan trọng
hơn là thiết kế mơi trƣờng thị giác, mơi trƣờng thính giác và môi trƣờng khứu
giác. Trong một môi trƣờng dễ chịu, yên tĩnh (thanh nhã) ăn uống không chỉ
là một loại hƣởng thụ vật chất, đồng thời cũng là một loại hƣởng thụ tinh
thần. Nguyên tắc chủ yếu thiết kế nội thất phịng ăn có một số mặt sau đây:
a. Chọn và thiết kế đồ mộc (gia cụ).
Đồ mộc trong phòng ăn, quan trọng nhất là ghế, quầy (quầy đồ ăn, quầy
rƣợu và quầy thu tiền), thứ đến là bàn. Tạo hình và màu sắc của ghế phải phù
hợp với mơi trƣờng, đặc biệt là phong vị phịng ăn phải có bầu khơng khí văn
hố và phong cách đặc biệt. Quầy phải sạch sẽ, và phù hợp với ánh sáng đèn
chiếu sáng cục bộ.
b. Xếp chỗ ngồi.
Sắp xếp chỗ ngồi phải ngay ngắn, chỗ ngồi có hứng thú, khơng thể
phiền phức lẫn nhau, cần để lại một không gian hoạt động đầy đủ cho hành vi
đứng dậy ăn uống... kết hợp với các nhân tố giới hạn không gian nhƣ cột,
vách ngăn, cửa trời, nâng hạ sàn... để tiến hành bố trí, thiết kế nội thất phịng

17


ăn cao thấp khác nhau khơng gian phịng ăn có thể hình thành cảm giác khơng
gian tập thể (khơng gian nổi, 3 chiều), không gian thị giác phong phú.
c. Thiết kế môi trƣờng ánh sáng.

Thƣờng các nhà ăn đông ngƣời (các quán ăn, quán ăn nhanh, coffee) môi
trƣờng chiếu sáng phải đơn giản sáng sủa, cố gắng tận dụng ánh sáng tự nhiên
ban ngày, cố gắng không dùng chiếu sáng nhân tạo, độ mở khơng gian lớn.
Ban đêm có thể dùng chiếu sáng tổ hợp giữa đèn ống ánh sáng ban ngày và
đèn dây tóc, quầy và điểm cảnh khơng đặt đèn chiếu và đèn tƣờng.
Thiết kế môi trƣờng ánh sáng của quán bar và cửa hàng đặc sản dùng sắc
màu ấm và hợp lý, độ chiếu sáng không nên quá lớn, nên dùng nhiều đèn dây
tóc treo và đèn tƣờng sắc ấm, cũng có thể lợi dụng mơi trƣờng ánh sáng nhấp
nháy của đèn huỳnh quang.
Môi trƣờng ánh sáng nhà ăn lớn có thể dùng sắc màu ấm áp sáng sủa,
ban ngày chiếu sáng bằng tổ hợp ánh sáng tự nhiên và ánh sáng đèn.
d. Môi trƣờng sắc màu.
Cửa hàng ăn đại chúng hoá thƣờng dùng sắc màu lạnh thanh thoát, nhƣ
màu trắng, màu da cam nhạt,...
Các cửa hàng đặc sản, phòng ăn lớn và quán coffee thƣờng dùng sắc màu
ấm, nhƣ gạch hồng, sắc lạnh, bạc, vàng,...
e. Lục hố nội thất.
Bố trí thực vật màu xanh thích đáng, nơi xa (cách ngƣời trên 13 m) có
thể dùng thực vật giả, nơi gần dùng thực vật lá xanh của tán che, nhƣ thế có
thể tạo ra cho q khách hiệu quả tâm lý ở nơi xa cũng là thực vật màu xanh
thật.
f. Chất liệu mặt tiếp xúc không gian.
Mặt tường.
Để lợi dụng tán xạ và phản xạ tự do của âm thanh, cảm giác chất lƣợng
mặt tƣờng cần thô một chút, phần tiếp xúc với ngƣời có thể nhẵn hơn (chân

18


tƣờng). Cũng có thể treo một số sản phẩm trang trí, nhƣ lụa, ... để điều tiết

cảm giác chất lƣợng mặt tƣờng.
Sàn nhà.
Sàn nhà phải chống trơn, không đƣợc phản quang. Qn ăn đại chúng
(bình dân) có thể dùng gạch chịu mài mòn, nhà hàng đặc sản, quán bar (quán
rƣợu)... có thể dùng ván sàn gỗ, thảm trải đất .... Khi diện tích lớn, dùng màu
sắc nhạt, khi diện tích nhỏ có thể dùng màu sắc trung tính.
Trần nhà.
Lợi dụng đặc điểm thích hƣớng về ánh sáng của ngƣời, kết hợp bố trí đèn
chỉ làm cửa trời cục bộ
g. Thiết kế các bộ phận nhỏ.
Tạo hình và màu sắc của rèm cửa sổ, khăn trải bàn, cắm hoa đồ dùng
(dụng cụ) để ăn có thể ảnh hƣởng đến hiệu quả thị giác không gian tổng thể,
phải nổi bật giữa tổng thể và hài hoà, trang nhã, cục bộ, và chú ý phối hợp với
màu sắc trang phục của nhân viên phục vụ, khơng nên q đồng nhất, có một
số màu sắc so sánh nhất định hiệu quả càng tốt.
h. Thiết kế chất lƣợng âm.
Căn cứ vào địa điểm có thể phát âm nhạc bối cảnh khác nhau (thƣờng
lấy nhạc nhẹ làm chủ), nhƣng âm lƣợng nhỏ, không ảnh hƣởng đến khách
cùng bàn nói chuyện. Hiệu quả cách âm phải tốt.
i. Thơng gió và điều hồ khơng khí.
Đảm bảo thơng gió và nhiệt độ, ẩm độ thích hợp, là điều kiện không thể
thiếu đƣợc của môi trƣờng ẩm thực. Nhƣng cần chú ý đến tiếng ồn của thơng
gió và thiết bị điều hồ, đề phịng sản sinh tiếng ồn ảnh hƣởng đến mơi
trƣờng.
j. An tồn phịng chống cháy.
Chú ý các biện pháp an tồn phịng chống cháy, thiết bị chống cháy và
đƣờng thoát hiểm phải sẵn sàng.

19



2.2.3. Kỹ thuật “xanh” và thiết kế “xanh hoá” trong nội thất (cịn gọi là
thiết kế lục hố trong nội thất)
Sản xuất công nghiệp hiện đại là đem những nguồn tài ngun (bao gồm
cả năng lƣợng) thơng qua q trình sản xuất để chuyển hoá thành những sản
phẩm cung cấp cho con ngƣời sử dụng hoặc lợi dụng. Nó là ngành cơng
nghiệp tạo ra sự giàu có cho con ngƣời, đồng thời nó cũng chính là nguồn gốc
chủ yếu để tạo ra sự ô nhiễm cho môi trƣờng. Trong quá trình đem nguồn tài
ngun để chuyển hố thành sản phẩm, cũng nhƣ trong quá trình sử dụng và
xử lý đối với sản phẩm, nó cũng sẽ tạo ra những chất thải và chất độc hại đối
với con ngƣời và môi trƣờng. Do đó, việc làm thế nào để giảm khả năng gây ơ
nhiễm mơi trƣờng trong q trình sản xuất cũng là một vấn đề quan trọng cần
phải nghiên cứu hiện nay. Con ngƣời ln khát vọng có đƣợc một ngôi nhà
xanh sạch, màu xanh tƣợng trƣng cho tự nhiên, cho sự sống, cho sức khoẻ,
cho sự thƣ giãn và cho sức lực. Con ngƣời đã bắt đầu lựa chọn từ màu xanh
để thay thế cho sự không ô nhiễm, không độc hại và cũng nhƣ để bảo vệ môi
trƣờng sống. Đó chính là bối cảnh của thời đại ngày nay, và một khái niệm
mới “Kỹ thuật xanh” (Green technology) đã ra đời, nó mang theo những đặc
tính về sứ mệnh để len lỏi vào tất cả các ngành nghề, đồng thời nó cũng đƣợc
coi là con đƣờng phát triển của các xí nghiệp sản xuất hiện đại.
Ngành sản xuất đồ gia dụng là một loại ngành nghề mang tính truyền
thống, đối với con ngƣời hiện đại, ngoài những yêu cầu về phẩm chất kỹ thuật
và nghệ thuật nhƣ: hình dáng, cơng dụng,…, của đồ gia dụng ra, thì nó còn
cần phải phù hợp với những tiêu chuẩn về bảo vệ mơi trƣờng, phải có lợi cho
cơ thể con ngƣời. Hiện nay, “đồ gia dụng xanh” có tính năng bảo vệ môi
trƣờng đã trở thành một vấn đề quan trọng trong sản xuất đồ gia dụng. Việc
thiết kế rạo ra những sản phẩm đồ gia dụng xanh đã trở thành những điều kiện
để đảm bảo sự cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế và là những chỉ tiêu để xí
nghiệp có thể đạt đƣợc những chứng nhận về khả năng bán hàng trên thị
trƣờng quốc tế.

20


2.2.3.1. Sản phẩm xanh và kỹ thuật xanh
* Sản phẩm xanh
Theo nghĩa hẹp mà nói, sản phẩm xanh là chỉ những sản phẩm thuần khiết
từ thiên nhiên khơng có cho thêm bất kỳ một loại hoá chất nào vào, hoặc là
những sản phẩm đƣợc chế tạo từ nguồn thực vật thiên nhiên; theo nghĩa rộng
mà nói, sản phẩm xanh là chỉ tồn bộ q trình sản xuất, sử dụng cho đến thu
hồi đều phải phù hợp với những yêu cầu về bảo vệ mơi trƣờng, khơng có hại
hoặc gây hại rất ít đối với mơi trƣờng, có lợi cho việc tái sinh nguồn tài
nguyên và việc thu hồi lợi dụng đối với sản phẩm.
Căn cứ theo những yêu cầu của sản phẩm xanh, ngồi việc bản thân của
sản phẩm có khả năng phù hợp đƣợc với những chỉ tiêu kiểm tra theo quy
định trong tiêu chuẩn ra, thì nó cịn yêu cầu trong quá trình sản xuất và sử
dụng, bao gồm việc lựa chọn và sử dụng nguồn nguyên vật liệu, sản xuất, thi
công và ứng dụng,…, đều không đƣợc gây ra sự ơ nhiễm cho mơi trƣờng, chỉ
có nhƣ vậy mà tạo ra đƣợc sản phẩm thì mới đƣợc coi là đạt đƣợc sản phẩm
xanh. Do sử dụng những “vật liệu xanh”, thông qua “thiết kế xanh”, “sản xuất
xanh” và “đóng gói xanh”, q trình sản xuất đó sẽ đảm bảo đƣợc sự tiết kiệm
năng lƣợng, giảm thấp sự tiêu hao, giảm sự ơ nhiễm cho mơi trƣờng. Nó là
một đặc trƣng chủ yếu của sản phẩm xanh, đồng thời cũng thể hiện đƣợc toàn
bộ chu kỳ của sản xuất và sử dụng đối với sản phẩm.
*. Kỹ thuật xanh
Kỹ thuật xanh là chỉ loại kỹ thuật mà có khả năng thúc tiến đƣợc sự phát
triển của loài ngƣời cũng nhƣ kéo dài đƣợc sự sinh tồn của loài ngƣời. Nó là
“làm giảm thấp sự ơ nhiễm, bảo vệ đối với mơi trƣờng, sử dụng các nguồn tài
ngun có tính phát triển biền vững, sử dụng tuần hồn nhiều lần đối với các
sản phẩm và phế liệu, lựa chọn phƣơng thức hợp lý hơn để tiến hành xử lý đối
với những phế liệu dƣ thừa”. Do đó, kỹ thuật xanh là một mơ hình sản xuất

thích hợp nhất của ngành cơng nghiệp hiện đại mà có xem xét tổng hợp tới sự
ảnh hƣởng đến môi trƣờng và mức độ tiêu hao nguyên vật liệu, mục tiêu của
21


nó là tạo ra những sản phẩm xanh, đồng thời làm cho toàn bộ chu kỳ tồn tại
của sản phẩm đó từ khâu thiết kế, chế tạo, đóng gói, vận chuyển, sử dụng, đến
xử lý phế liệu, đều có ảnh hƣởng ô nhiễm rất nhỏ tới môi trƣờng, tỷ lệ lợi
dụng đối với nguồn tài nguyên cao, điều tiết đƣợc tối ƣu về hiệu ích kinh tế
của xí nghiệp cũng nhƣ của xã hội. Nó chủ yếu gồm có 3 vấn đề: thứ nhất là
vấn đề lợi dụng tối ƣu nguồn tài nguyên, tức là phải khai thác hợp lý, có sự
phối hợp với bảo hộ; hai là vấn đề về bảo vệ môi trƣờng, tức là phát triển kỹ
thuật sản xuất sạch (Clean manufacturing) và tạo ra những sản phẩm khơng ơ
nhiễm, khơng gây độc hại, phải có khả năng bảo vệ mơi trƣờng; ba là vấn đề
về tồn bộ chu kỳ tồn tại của sản phẩm, tức là phải có đƣợc sự văn minh trong
sản xuất, thích hợp trong bán hàng, phải lấy yếu tố con ngƣời là gốc. Kỹ thuật
xanh chính là sự hỗn hợp của 3 nội dung ở trên.
Kỹ thuật xanh là lấy chất lƣợng tốt, hiệu quả cao, tiêu hao thấp, giá thành
hợp lý, hình dáng đẹp, an tồn trong sử dụng, đáng tin cậy, có khả năng bảo
vệ mơi trƣờng làm mục tiêu, đồng thời cũng có đƣợc tính tiên tiến về kỹ thuật
sản xuất, phù hợp với chiến lƣợc phát triển một cách liên tục của thế kỷ 21.
Phát triển bền vững (Sustainable development) là đem môi trƣờng sinh thái
liên kết với sự phát triển về kinh tế thành một chỉnh thể hữu cơ tƣơng quan
nhân quả, cho rằng sự phát triển kinh tế cũng cần phải xem xét đến năng lực
gánh chịu trong thời gian dài của môi trƣờng sinh thái, làm cho mơi trƣờng và
nguồn tài ngun có khả năng thoả mãn đƣợc những nhu cầu về phát triển
kinh tế, nó cũng là một yếu tố đảm bảo cho sự sinh tồn của con ngƣời, từ đó
hình thành một chiến lƣợc mang tính tổng hợp. Do biện pháp thực hiện đối
với kỹ thuật xanh hoặc sản xuất sản phẩm xanh là một q trình có liên quan
đến sự sinh tồn và phát triển của lồi ngƣời, do đó, kỹ thuật xanh đã trở thành

một bộ phận quan trọng trong chiến lƣợc phát triển bền vững của con ngƣời,
mỗi một nhà sản xuất, đặc biệt là mỗi một xí nghiệp sản xuất, đều phải xem
xét đến hành vi của xí nghiệp. Chúng ta nên từ góc độ đạo đức xã hội và hiệu
ích của xã hội để nhận thức về kỹ thuật xanh, mỗi xí nghiệp sản xuất đều phải
22


hành động và bắt buộc phải hành động. Đối với bất kỳ một quá trình sản xuất
nào, hay một sản phẩm nào mà tạo ra sự ô nhiễm cho môi trƣờng, có hại cho
sức khoẻ của con ngƣời, hoặc là cho rằng kỹ thuật xanh có thể sẽ phải đầu từ
lớn, hiệu quả ít, thu vốn chậm,…, hoặc là có những nhận thức và hành vi
không thực sự muốn lựa chọn kỹ thuật xanh trong sản xuất thì đều là vô trách
nhiệm đối với xã hội.
Kỹ thuật xanh không chỉ là thể hiện rõ đƣợc hiệu ích cho xã hội, mà nó
cịn thể hiện rõ đƣợc tính hiệu ích về mặt kinh tế. Thứ nhất, kỹ thuật xanh nó
sẽ nhấn mạnh đến việc mở rộng sản xuất sản phẩm xanh, cải thiện đƣợc tính
năng của sản phẩm và nâng cao đƣợc đẳng cấp của sản phẩm, nó có thể tạo ra
những cơ hội lớn về thị trƣờng cho xí nghiệp; thứ hai, thực hiện với kỹ thuật
xanh có khả năng nâng cao đƣợc đến mức tối đa về khả năng lợi dụng nguồn
tài nguyên thiên nhiên, giảm thấp sự tiêu hao nguyên vật liệu, trực tiếp làm
giảm giá thành của sản phẩm; thứ ba, thực hiện kỹ thuật xanh, có thể làm
giảm sự ơ nhiễm mơi trƣờng và có hại cho sức khoẻ con ngƣời, làm giảm
hoặc tránh đƣợc những vấn đề do môi trƣờng mà gây ra những phiền phức
hoặc bị phạt tiền; thứ tƣ, thực hiện kỹ thuật xanh, có thể làm cải thiện đƣợc
mơi trƣờng lao động của cơng nhân trong xí nghiệp, có lợi cho việc bảo vệ
sức khoẻ của ngƣời lao động và nâng cao tính an tồn trong sản xuất, giảm
thấp những rủi ro khơng đáng có; thứ năm, thực hiện kỹ thuật xanh, trong
điều kiện đƣợc làm việc ở môi trƣờng sạch sẽ, ngƣời cơng nhân sẽ cảm thấy
thoải mái, có lợi cho việc nâng cao tính năng động của ngƣời cơng nhân, nâng
cao đƣợc hiệu quả sản xuất, tạo ra nhiều hơn nữa lợi nhuận cho xí nghiệp; thứ

sáu, thực hiện kỹ thuật xanh, làm cho xí nghiệp sẽ có đƣợc một ấn tƣợng tốt
đối với xã hội, tăng thêm nguồn vốn vơ hình cho xí nghiệp. Do đó, đối với kỹ
thuật xanh khơng nên chỉ bị động coi đó là một sự tuân thủ theo những quy
định của chính phủ hoặc đạo đức xã hội, mà nên coi đó nhƣ là một quyết sách
về chiến lƣợc kinh doanh, tức là khi thực hiện kỹ thuật xanh sẽ tạo ra cho xí
nghiệp những cơ hội.
23


2.2.3.2. “Đồ gia dụng xanh” và hệ thống kỹ thuật
Đồ gia dụng xanh đƣợc coi là một sản phẩm xanh đặc thù, tức là nó có lợi
cho sức khoẻ của ngƣời sử dụng, khơng có độc hại hoặc gây tổn thƣơng cho
cơ thể con ngƣời, thoả mãn đƣợc những nhu cầu của ngƣời sử dụng, trong quá
trình sản xuất và thu hồi lợi dụng nó ln phù hợp với những u cầu về bảo
vệ mơi trƣờng, đó đƣợc gọi là sản phẩm đồ gia dụng xanh. Căn cứ theo những
yêu cầu của sản phẩm xanh, đồ gia dụng xanh ngoài bản thân sản phẩm phải
phù hợp với những chỉ tiêu kiểm tra theo tiêu chuẩn và thoả mãn đƣợc những
tính năng về sử dụng và tinh thần ra, thì nó cũng cần phải thơng qua tồn bộ
q trình từ thiết kế, sản xuất, đóng gói, vận chuyển, sử dụng cho đến xử lý
phế liệu, đều phải thực hiện đƣợc đến mức tối đa về lợi dụng với nguồn tài
nguyên, giảm thấp sự ô nhiễm môi trƣờng và thoả mãn đƣợc những nhu cầu
của con ngƣời. Trong quá trình sản xuất, sử dụng, hay xử lý thu hồi, đều
không đƣợc gây ra ô nhiễm cho môi trƣờng hoặc là tạo ra sự nguy hại cho sức
khoẻ của con ngƣời.
Vì vậy, cái gọi là đồ gia dụng xanh cũng chính là sự thể hiện tổng hợp của
kỹ thuật “5 xanh (GDMMPM)”, tức là: “thiết kế xanh (green design)”, “vật
liệu xanh (green material)”, “sản xuất xanh (green manufacturing)”, “bao bì
xanh (green packing)”, “kinh doanh xanh (green marketing)”. Trên phƣơng
diện thiết kế đồ gia dụng, cần phải phù hợp với nguyên lý về nhân thể học,
phải có đƣợc tính khoa học, giảm thấp những tính năng thừa, trong trƣờng

hợp sử dụng bình thƣờng và khơng bình thƣờng, nó khơng đƣợc phép tạo ra
những ảnh hƣởng khơng có lợi hoặc có hại đối với cơ thể con ngƣời; trên
phƣơng diện lựa chọn nguyên vậy liệu trong sản xuất đồ gia dụng, cần phải
phù hợp với những yêu cầu tiêu chuẩn về bảo vệ môi trƣờng, lợi dụng nguồn
nguyên vật liệu tuân thủ theo nguyên tắc 3R hoặc 4R [giảm thấp lƣợng sử
dụng (reduce), tiến hành lợi dụng (reuse), lợi dụng tuần hoàn (recycle), lợi
dụng nguyên liệu tái sinh (re – grow)], nguyên tắc là thực hiện đa dạng hoá,
tự nhiên hoá, gỗ hoá, xanh hoá, bảo vệ mơi trƣờng hố đối với nguồn ngun
24


liệu sử dụng trong sản xuất đồ gia dụng; trong q trình sản xuất đồ gia dụng,
khơng tạo ra sự ô nhiễm cho môi trƣờng (sản xuất xanh), tiết kiệm năng lƣợng
và nguyên vật liệu, đồng thời cố gắng kéo dài tuổi thọ sử dụng của sản phẩm,
từ đó làm giảm thấp sự tiêu hao năng lƣợng cho quá trình gia cơng; trên
phƣơng diện đóng gói sản phẩm đồ gia dụng, vật liệu sử dụng phải đảm bảo
đƣợc tính sạch sẽ, an tồn, khơng độc hại, dễ phân giải, có thể thu hồi; trên
phƣơng diện sử dụng, không đƣợc tạo ra những chất gây hai cho sức khoẻ của
con ngƣời, dễ dàng cho thu hồi và tái sử dụng.
* Thiết kế xanh là hạt nhân để tạo ra được sản phẩm đồ gia dụng xanh
Thiết kế xanh là chỉ trong quá trình thiết kế tạo ra sản phẩm và tuổi thọ
của nó, đồng thời có xem xét đến các vấn đề về tính năng sử dụng, chất lƣợng
hay giá thành của sản phẩm, nhằm tiến hành thiết kế tối ƣu hố các phƣơng án
để cho q trình sản xuất và sản phẩm tạo thành sẽ có ảnh hƣởng nhỏ nhất
đến môi trƣờng, đồng thời tỷ lệ lợi dụng đối với nguồn tài nguyên phải cao,
các giá trị về tính năng sử dụng phải tốt nhất.
Tƣ tƣởng cơ bản của thiết kế xanh là trong giai đoạn thiết kế cần phải đƣa
nhân tố mơi trƣờng và biện pháp phịng chống ơ nhiễm vào trong q trình
thiết kế sản phẩm, đem tính năng về môi trƣờng làm thành mục tiêu và điểm
xuất phát của quá trình thiết kế, để làm giảm tới mức thấp nhất hiệu ứng có

hại của sản phẩm đối với mơi trƣờng. Thiết kế xanh cịn đƣợc gọi là thiết kế
cho môi trƣờng (design for environmet) hoặc thiết kế sinh thái (eco – design),
nó nhấn mạnh đến việc phát triển sản xuất các loại sản phẩm xanh.
Thiết kế xanh chính là một kỹ thuật quan trọng nhất trong kỹ thuật xanh,
nó bao gồm rất nhiều các yếu tố nhƣ: phƣơng án thiết kế sản phẩm, thiết kế
tạo hình cho sản phẩm, thiết kế tối ƣu hoá về kết cấu sản phẩm, thiết kế lựa
chọn nguyên vật liệu, thiết kế bao bì cho sản phẩm, thiết kế quy hoạch cơng
nghệ, thiết kế cho môi trƣờng sản xuất, thiết kế các phƣơng án xử lý thu hồi
sản phẩm, hay tính tốn giá thành đối với môi trƣờng,…

25


×