Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động đào tạo hệ vừa làm vừa học ở trường Đại học Cửu Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.43 MB, 111 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LÊ HOÀNG GIANG

QUAN LY HOAT ĐỘNG DAO TAO HỆ VỪA LÀM VỪA HOC
Ủ TRƯỜNG DAI HOC CUU LONG
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO DINH HƯỚNG UNG DỤNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS.TS. TRAN VAN HIEU

“Thừa Thiên Huế, năm 2018


LOI CAM DOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được cơng bố

trong bắt kỳ cơng trình nào khác

Ho tên tác giả
LE HOANG GIANG



LỜI CẢM ON
Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Văn Hiếu, người Thầy

đã tận tình hướng dẫn tôi và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực
hiện luận văn tốt nghiệp.
Tiếp theo, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý

Thầy, Cô Trường Đại học

Sư Phạm ~ Đại học Huế đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tơi hồn thành khóa học.

Ngồi ra, tơi gửi lời cảm ơn đến Khoa Liên thông & Liên kết đào tạo ~ Trường
Đại học Cửu Long đã nhiệt tình hỗ trợ về mặt số liệu, đóng góp ý kiến và kinh

nghiệm thực tiễn giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp.

Xin tran trọng cảm ơn.
Tác giả luận văn

LÊ HOÀNG GIANG

iii


MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa...
Lời cam đoan

Lời cảm ơn...
MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TAT.

5

DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐÔ..............

6

PHAN MO DAU

—.

1. Ly do chon dé tai

7

2. Mục đích nghiên citu........

8

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu...........................-:222222s 2 2 2 trcerrrrtrrree 8

4. Giả thuyết khoa học.

8

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

6. Phương pháp nghiên cứu.
7. Giới hạn và phm vi nghiờn cu...............
Đ. Cu trỳc ca lun vn.

NI DUNG....

8
9
9
ơ.

an

se

0

Chng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO HỆ

VUA LAM VU'A HQC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề

sen

.

10

1.2. Một số khái niệm cơ bản..................... 122.2. reo
2

1.2.1. Dao tạo
..12
1.2.2. Hoạt động đào
tạo......................
+
+

12
1.2.3. Hoạt động đảo tạo ở trường đại
học.....................
——
lỗ
1.2.4. Quản lý và các chức năng của quản lý........................-22:-2s1.2.5. Quản
lý giáo dục.......................
scene
es
15
1.2.6. Quản
lý đào
tạo. . . . . . . . .
seo
1S
1.2.7. Quan lý hoạt động đào tạo.....
1.2.8. Đào tạo hệ vừa làm vừa học...............................-------cc---

`.

1.3. Lý luận về hoạt động đào tạo vừa làm vừa học ở trường đại học......


16


1.3.1. Mục tiêu đào tạo....
1.3.2. Nội dung đào tạo

1.3.3. Chương trình đảo tạo....

1.3.4. Phương pháp và phương tiện đào tạo.
1.3.5. Hoạt động giảng dạy của giảng viên

1.3.6. Hoạt động của học viên...
1.3.7. Kết quả đảo tạo.

+

21

1.4. Tính tất yếu của đào tạo hệ vừa làm vừa học...

223

1.3.8. Những đặc trưng của đào tạo vừa làm vừa học..........................-2--2+--c.--21

1.5. Nội dung quan lý hoạt động đào tạo hệ VLVH ở trường đại học.......
25
1.5.1. Quản
lý công tác tuyển sinh..........
scene
...

1.5.2. Quản lý mục tiêu đào tạo......
1.25
1.5.3. Quản lý nội dung chương trình đào tạo
26
1.5.4. Quản lý hoạt động dạy của giảng viên...
26
1.5.5. Quản lý hoạt động học của học viên...
1.5.6. Quản lý cơ sở vật chất phục vụ đào
tạo........................---2+--2.eerece.27
1.5.7. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo...

1.5.8. Quản lý công tác phối hợp giữa các đơn vị trực thuộc...
"1...
a5. ...........Ô
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẦN LÝ HOẠT ĐỌNG ĐÀO TẠO HỆ VỦ
LÀM VỪA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG...................................30

2.1.

Khái quát về Trường Đại học Cửu

Long...........................2222z2csszrserrecer..e. 30,

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.

2.1.2. Sứ mạng, tầm nhìn, giá trị cốt lõi

31

2.1.4. Cơ cấu tô chức của trường và đội ngũ giảng viên, cán bộ, công nhân viên


...34

2.1.3. Quy mô, ngành nghề đảo tạo...............
2.1.5. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường..........

2.2. Khái quát quá trình khảo
sát. . . . . .
2.2.1. Mục đích khảo sát...............
2.2.2. Nội dung khảo sát......................
2.2.3. Phương
pháp khảo
sắt.......................-- 21222

se

ad...

ae
ttrrrrrrrieeoo

....36

36
...36
37


2.2.4. Đối tượng khảo sát.....


37

2.2.5. Tổ chức khảo
sát..............
2.3. Thực trạng hoạt động đào tạo hệ vừa làm vừa học c gi Trường Đại học Cửu Long
2.3.1. Khoa Liên thông & Liên kết đào tạo và chủ thé quản lý hoạt động đào tạo
vừa làm vừa học.....................-22222t22..
reo.
2.3.2. Quy mô đào tạo.....
2.3.3. Chất lượng đào tạo

7

37
38
hệ

39

+

40

2.3.4. Chương trình đào tạo....
Al
2.4. Thue trang quản lý hoạt động đảo tạo hệ vừa làm vừa học ở Trường Đại học
Cửu Long..........
—..
:
:

cu
42
2.4.1. Bộ máy quản lý đảo
tạo. . . . . . . .
scene
"...ˆ
2.4.2. Quản lý công tác tuyển sinh........................- s2 ssseeeerrrerrreerrrrreeree.để)

2.4.3.
2.4.4.
2.4.5.
2.4.6.

Quan
Quản
Quan
Quan






mục tiêu đào tạo
...46
hoạt động đào tạo
47
nội dung chương trình đảo tạo
49
hoạt động giảng dạy của giảng viên.......................-22+-2++-ee-cccổT


2.4.7. Quản lý hoạt động của học viên...

2.4.8. Quan lý công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viê
2.4.9. Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đảo tạo..................................

2.4.10. Tai chính phục hoạt động đào tao...

.
98

2.5. Đánh giá chung về thực trạng.

2.5.1.
Điểm mạnh....................2.2-222:22.- te
2.5.2. Điểm yếu....

2.5.3. Cơ hội
2.5.4. Thách thức....................-2.2-2+.-2..re
ee
..
Tiểu kết chương 2...
°
62
Chwong 3. BIEN PHAP QUAN LY HOAT DONG DAO TAOone VỮA LÀM
'VỪA HỌC TẠI TRƯỜNGĐẠI HỌC CỬU LONG....................................63
3.1. Những định hướng xác lập các biện pháp...
3.1.1. Những chủ trương của Đảng, Nhà nước và ngành Giáo dục & Đào tạo về đảo
tạo hệ vừa làm vừa học.......


.63


3.1.2. Định hướng phát triển của Trường ĐHCL.....
3.2. Các nguyên tắc xác lập biện pháp...........
3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .
3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa.

3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và
65
3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .
3.3. Các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo hệ vừa làm vừa học.......
66
3.3.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ giảng viên và học viên đối với
vai trò dao tao hệ vừa làm vừa học .
..66,
3.3.2. Biện pháp 2: Đổi mới cơng tác tun sinh.
:
¬"....
3.3.3. Biện pháp 3: Hồn thiện mục tiêu, nội dung, chương trình đảo tạo theo hướng,
đáp ứng nhu cầu xã hội..........
ote
69
3.3.4. Biện pháp 4: Đổi mới quản lý hoạt động dạy của giảng viên..........
...72
3.3.5. Biện pháp 5: Tăng cường quản lý hoạt động học tập của học viên.............. 74
3.3.6. Biện pháp 6: Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên 75

3.3.7. Biện pháp 7: Tăng cường các điều kiện hỗ trợ phục vụ đào tạo.................. 77
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp

3.5. Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp.

_.79
2.79

TAI LIEU THAM KHẢO.......

2.85

Tiểu kết chương
3..................
4...
........
KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ...
82
1. Kết luận.........
a
ssn
ss
ose 82
2. Khuyến nghị...................--22222212227.2
re.
PHY LUC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHU VIET TAT

Chữ viết tắt

X

CBQL
cv
ĐHCL
GD& ĐT
Gs
GV
HV
LT&IKBT
PGS
QLĐT
QIGD
sv
TC
ThS

Ý nghĩa
Điểm trung bình
Cán bộ quản lý:
Chuyên viên
Đại học Cửu Long
Giáo dục và Đảo tạo
Giáo sư
Giảng viên
Học viên
Liên thông và liên kết đào tạo.
Phố giáo sư
Quản lý đào tạo
Quản lý giáo dục
Sinh viên
Tín chỉ

Thạc sĩ

TS

TS

VLVH

'Vừa làm vừa học


DANH MUC CAC BANG, SO DO

Trang

BANG
Bang 2.1. Quy mô đảo tạo từ năm 2013-2017....
os
Bang 2.2. Quy mô đào tạo hệ VLVH từ năm 2013 đến năm 2017...........
2.39
Bảng 2.3. Thống kê số lượng học viên tốt nghiệp hệ VLVH..............................40)
Bảng 2.4. Kết quả khảo sát về bộ máy quản ly.
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát về quản lý công tác tuyên sinh...

se

Bảng 2.6. Kết quả khảo sát quản lý mục tiêu đảo tạo...........................---

..-45
so


Bảng 2.7. Kết quả khảo sát kế hoạch đảo tao. .

Bảng
Bảng
Bảng
Bang
Bảng

2.8. Kết quả khảo sát tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra và giám sát hoạt động đào tạo.....49
2.9. Kết quả khảo sát quản lý nội dung chương trình đào tao...
2.10. Kế hoạch khảo sát quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên
2.11. Kết quả khảo sát quản lý hoạt động học của học viên.
2.12. Kết quả khảo sát công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập cua HV ...57

Bảng 2.13. Kết quả khảo sát quản lý cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ đào tạo.

Bảng 2.14. Kết quả khảo sát tài chính phục vụ cho đảo tạo...
a
...60
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cắp thiết và tính khả thi của các biện pháp.....80.
SƠ ĐỊ

Sơ đồ 1.1. Các chức năng quản
lý..........
Sơ đồ 1.2. Bộ máy tổ chức của Trường

Deen
¬"....
ĐHCL..............................--25<-55--5s<-


38


PHAN MO DAU
1. Ly do chon dé tai

Đảng và Nhà nước ta khẳng đỉnh: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” vì giáo
dục là yếu tố quyết định đến sự phát triển kinh tế xã hội ở mỗi quốc gia.

Giáo dục và đào tạo (GD & ĐT) góp phần nâng cao dân trí ở mọi quốc gia,

dân tộc. GD & ĐT cịn góp phần tạo ra hệ thống giá tri xã hội mới. Trong nền kinh
tế trí thức hiện nay, tri thức là sản phẩm của giáo dục và đào tạo, đồng thời là tài sản

quý giá nhất của con người và xã hội. Sở hữu tri thức trở thành sở hữu quan trong
nhất được các nước thừa nhận và bảo hộ.

GD & ĐT góp phần bảo vệ chế độ chính trị của mỗi quốc gia, dân tộc bởi nó

góp phần xây dựng đội ngũ lao động có trình độ cao làm giàu của cải vật chất cho

xã hội đồng thời có bản lĩnh chính trị vững vàng, đủ sức đề kháng chống lại các
cuộc “xâm lăng văn hóa” trong chính q trình hội nhập quốc tế và tồn cầu.

GD & ĐT cung cắp nguồn nhân lực có trình độ góp phần phát triển kinh tế

của mỗi quốc gia nhằm phát huy nội lực, thúc đây q trình cơng nghiệp hóa, hiện

đại hóa đất nước. Việt Nam khẳng định giáo dục - đào tạo cùng với khoa học - công

nghệ là quốc sách hàng đầu, là điều

'n phấn đấu để đến năm 2020 Việt Nam cơ

bản trở thành nước công nghiệp. Vì vậy, việc đổi mới và phát triển giáo dục trong

giai đoạn hiện nay đang là mối quan tâm của các cấp, ngành, các nhà khoa học và
toàn xã hộ
'Nền giáo dục của nước ta hiện nay có rất nhiều loại hình đào tạo đại học như:

đảo tạo chính quy, đào tạo vừa làm vừa học (VLVH), đào tạo từ xa....Nằm trong hệ
thống giáo dục quốc dân, đào tạo theo hình thức VLVH là một trong các hình thức
đào tạo liên tục được Bộ GD & ĐT cấp văn bằng. Hình thức đào tạo này là một

trong những chủ trương của Đảng nhằm nhanh chóng đào tạo được đội ngũ cán bộ.
có trình độ đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Bên cạnh những đóng góp của hệ đào
tao VLVH trong việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội, vẫn
cịn đó nhựng bắt cập và tồn tại trực diện cần phải giải quyết, khắc phục.

Thực tế công tác đào tạo hệ VLVH tại Trường Đại học Cửu Long (ĐHCL)


cho thấy số lượng học viên ngày một tăng. Điều này khẳng định nhu cầu đào tạo

nhân lực của các cơ quan, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh Vĩnh Long cũng như
chất lượng đào tạo hệ vừa làm vừa học của trường.
Bên cạnh những thành quả đạt được trong thời gian qua, hệ đảo tạo VLVH

của Trường ĐHCL vẫn còn tồn tại những vấn đề cần phải cải tiến để nâng cao chất


lượng. Việc nâng cao chất lượng đào tạo hệ VLVH của trường phụ thuộc vào nhiều

yếu tố, trong đó cốt lõi là vai trị chỉ đạo của Ban Giám hiệu cũng như vài trò giảng
dạy, quản lý trực tiếp của đội ngũ cán bộ giảng viên Khoa Liên thông và Liên kết

dao tao (LT & LKĐT), cũng như vai trò của học viên.

Xuất phát từ những cơ sở lý luận, tình hình thực tiễn trong cơng tác đào tạo

cũng như mong muốn nâng cao chất lượng đào tạo hệ VLVH của trường, tác giả

chọn đề tài “Quản lý hoạt động đào tạo hệ vừa làm vừa học ở Trường Đại học
Cửu Long”
2.Mục đích nghiên cứu
Trén cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản

lý đào tạo hệ VLVH của Trường ĐHCL, tác giả đề xuất các biện pháp nâng cao.

hiệu quả quản lý hoạt động đào tạo
3. Khách thể và đối tượng nghiên
3.1. Khách thể nghiên cứu:
3.2. Đối tượng nghiên cứu:
ở Trường DHCL.

hệ VLVH của trường trong giai đoạn hiện nay.
cứu
công tác QLĐT hệ VLVH ở trường đại học
biện pháp quản lý hoạt động đào tạo hệ VLVH

4. Giả thuyết khoa học


Việc quản lý quá trình đào tạo hệ VLVH ở Trường ĐHCL trong những năm

qua đã đáp ứng được yêu cầu cơ bản của loại hình đào tạo này, song chất lượng

chưa thực sự đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Nếu đề xuất được các biện

pháp quản lý theo hướng đổi mới sẽ nâng cao hiệu quả đào tạo hệ VLVH tại
Trường DHCL trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đào tạo VLVH tại trường.
đại học.


5.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đào tạo hệ
'VLVH tại Trường DHCL.
5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo hệ VLVH ở Trường.
ĐHCL trong giai đoạn hiện nay.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu . . để xây
dựng cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu.

6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Sử dụng các phương pháp điều tra, quan sát, phỏng vấn, tổng kết, rút kinh

nghiệm nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng biện pháp quản lý hoạt động đào tạo hệ
'VLVH tại Trường ĐHCL.
6.3. Phương pháp thống kê toán học.

Sử dụng các phép toán thống kê đề xử lý các số liệu thu được về mặt định lượng.

7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu.

Đề tài chỉ đề cập đến quản lý đào tạo hệ VLVH tại Trường ĐHCL và thời

gian khảo sát đánh giá thực trạng trong khoảng thời gian từ năm 2012 đến 2017.
8. Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị và Tài liệu tham khảo, luận văn
gồm có 3 chương:

đại học.

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đào tạo hệ VLVH ở trường.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo hệ VLVH ở Trường ĐHCL.
Chương3: Biện pháp quản lý hoạt động đảo tạo hệ VLVH ở Trường ĐHCL.


NỘI DUNG
Chương 1
CO SỞ LY LUAN VE QUAN LY HOAT DONG DAO TAO
HỆ VỪA LAM VUA HQC 6 TRUONG DAI HOC

1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề

Khái niệm “học tập suốt đời” và “xây dựng xã hội học tập” đã được sử dụng
từ lâu. Có thể nói những năm tháng sau cách mạng Tháng 8/1945 ở nước ta đã có
những mầm mống hình thành một xã hội học tập. Song song với việc xoá mù chữ,
dưới sự lãnh đạo của Đảng, ngành giáo dục nước ta đã mở ra hệ thống học tập

khơng chính quy dành cho người lớn tuổi, cho người nghèo, cho con em tầng lớp
lao động. Khắp nơi trên đất nước hàng loạt các trường phổ thông lao động, các
trường bổ túc công nông, bổ túc văn hố, vừa học vừa làm đã hình thành và đem lại
quyền được học hành cho mọi người dân, mà trước đấy trong lịch sử phát triển giáo

dục
mới
nhờ
các

nước ta chưa từng bao giờ có được. Nhờ những bước đi đúng đắn này, ngày nay
có được một đội ngũ trí thức cơng nơng lớn mạnh, mà trong họ khơng ít người
qua con đường học khơng chính quy đã trưởng thành và đạt tới đỉnh cao của
lĩnh vực khoa học, công nghệ và quản lý, trở thành những cán bộ đầu ngành của

hầu hết tất cả các lĩnh vực.
Khái niệm giáo dục suốt đời được Đảng ta đề ra trong văn kiện Đại hội toàn

quốc lần thứ IX là: “Tạo điều kiện cho mọi người ở mọi lứa tuổi được học tập
thường xuyên, suốt đời” [4] nghĩa là phải xây dựng một xã hội học tập để thực hiện
giáo dục suốt đời. Đây là phương hướng chung của giáo dục trong tương lai, với ý
nghĩa là đưa giáo dục vào cả đời người, biến việc học thành q trình khơng ngừng.
tự nâng cao năng lực trí tuệ và khả năng thực hành, đáp ứng tiến trình cơng nghiệp
hố, hiện đại hố đất nước, trong đó, có sự đóng góp xứng đáng và hưởng thụ thỏa
đáng của những thành viên có trí tuệ tham gia tích cực, có hiệu quả vào q trình
phát triển chung của xã hội.

Tổ chức UNESCO, cơ quan của Liên Hiệp Quốc trong lĩnh vực văn hóa,

khoa học, giáo dục cho rằng: "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự

10


khẳng định mình”[10]. Lời nhận định trên của UNESCO đã một lần nữa khẳng định

vai trò to lớn của việc xác định mục đích học tập đúng đắn đối với mỗi cá nhân. Chỉ
khi có được mục tiêu học tập đúng đắn con người mới xác định rõ phương pháp học

tập để mang lại kết quả tốt nhất. Điều đó đặc biệt quan trọng đối với những thế hệ
thanh, thiếu niên, những chủ nhân tương lai của đất nước. Hơn thế nữa điều này còn
phù hợp với đất nước ta khi đang trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế.

Trong Nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương 8 khoa XI về đơi mới

căn bản, tồn diện GD&ĐT đưa ra định hướng chỉ đạo “Đồi mới hệ thống giáo dục.
theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học, trình độ và giữa các phương.
thức giáo dục, đào tạo. Chuân hóa, hiện đại hóa giáo dục và đảo tạo” [5] và mục tiêu
“Đối với giáo dục thường xuyên, đảm bảo cơ hội cho mọi người, nhất là ở vùng nơng.

thơn, vùng khó khăn, các đối tượng chính sách được học tập nâng cao kiến thức, trình
độ, kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ và chất lượng cuộc
sống; tạo điều kiện thuận lợi
để người lao động chuyên đôi nghề, đảm bảo xóa mù chữ bên vững” [5],

Sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta đã dần tạo điều kiện cho người dân,

thông qua việc học tập suốt đời và cơ hội bình đẳng về tiếp cận giáo dục để tự hồn
thiện mình, đáp ứng sự phát triển kinh tế xã hội, điều này đặt ra những trách nhiệm và

thử thách không nhỏ đối với các nhà QLGD trong việc phải tổ chức quản lý cho có.

hiệu quả việc học của hình thức giáo dục thường xun nói chung và hình thức
'VLVH nói riêng.
Việc nghiên cứu về QLĐT từ trước đến nay đã được nhiều nhà nghiên cứu,
nhà giáo dục và nhà quản lý cùng nhiều tác giả quan tâm. Chẳng hạn như Nguyễn

Thi Bich Ha (2007) nghiên cứu các biện pháp quản lý đào tạo đại học hệ vừa làm
vừa học ở Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh
[7], Lê Thị Liên (2007) nghiên cứu các biện pháp quản lý quá trình đào tạo hệ vừa
làm vừa học ở Trường Đại học Hải Phòng [9], Vũ Thị Gắm (2009) nghiên cứu các
biện pháp quản lý quá trình đào tạo hệ vừa làm vừa học ở Trường Cao đẳng Kinh tế
Công nghiệp Hà Nội [6], Lê Thúy Trang (2011) đã nghiên cứu xác định các biện
pháp quản lý hoạt động đào tạo đại học hệ vừa làm vừa học ở Trường Đại học Kinh
tế - Đại học Huế [18], hay gần đây nhất là Nguyễn Thị Hoài Thương (2012) nghiên

i


cứu về các biện pháp quản lý hoạt động đảo tạo hệ vừa làm vừa học ở Trường Đại
học Sư phạm — Dai hoc Hué [17]

Nhiều tác giả đã nghiên cứu quá trình QLGD, quản lý nhà trường và thực tế

này đã mở ra sự hiểu biết rộng rãi và đa dạng về quá trình quản lý một trường đại

học cụ thể, nhưng việc nghiên cứu cụ thể về quản lý đào tạo hệ VLVH tại Trường
ĐHCL thì chưa có cơng trình nghiên cứu nào đề cập đến. Trong phạm vi cho phép.

tôi xin đề cập đến vấn đề quản lý đào tạo đại học hệ VLVH ở Trường ĐHCL nhằm.
đúc kết một số kinh nghiệm đào tạo loại hình này từ đó đưa ra những đề xuất, giải


pháp dé nâng cao chất lượng đào tạo hệ vừa học vừa làm của ĐHCL.
1.2. Một số khái niệm cơ bản

1.2.1. Đào tạo
Theo Viện Khoa học Xã hội Việt Nam thì “Đào tạo là quá trình tác động đến
một con người nhằm làm cho người đó lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kỹ năng,
kỹ xảo... một cách có hệ thống đề chuẩn bị cho người đó thích nghỉ với cuộc sống và

khả năng nhận một sự phân công lao động nhất định, góp phần của mình vào việc
phát triển xã hội, duy trì và phát triển nền văn minh của loài người” [19]. Về cơ bản,

đào tạo là giảng dạy và học tập trong nhà trường, gắn với giáo dục đạo đức, nhân

cách. Kết quả và trình độ được đào tạo (trình độ học vấn) của một người cịn do việc

tự đào tạo của người đó thể hiện ra ở việc tự học và tham gia các hoạt động xã hội,
lao động sản xuất rồi tự rút kinh nghiệm của người đó quyết định. Chỉ khi nào q

trình đảo tạo được biến thành quá trình tự đào tạo một cách tích cực, tự giác thì việc
đào tạo mới có hiệu quả cao. Tuỳ theo tính chất chuẩn bị cho cuộc sống và cho lao

đông, người ta phân biệt đào tạo chuyên môn và đào tạo nghề nghiệp. Hai loại này.
gắn bó và hỗ trợ cho nhau với những nội dung do các đòi hỏi của sản xuất, của các
quan hệ xã hội, của tinh trạng khoa học, kĩ thuật và văn hoá của đất nước. Khái niệm
giáo dục nhiều khi bao gồm cả các khái niệm đào tạo. Có nhiều dạng đào tạo: đào tạo
cấp tốc, đào tạo chuyên sâu, đào tạo cơ bản, đào tạo ngắn hạn, đào tạo từ xa...

1.2.2. Hoạt động đào tạo

Hoạt động đào tạo bao gồm nhiều khâu như: tuyển sinh, triển khai kế hoạch


giảng day, học tập, kiểm tra, đánh giá kết quả....hoạt động đảo tạo là nội dung co
12


bản nhất và quan trọng hàng đầu của quá trình đào tạo. Qúa trình đó bao gồm những.
thành tố cấu trúc cơ bản như: mục đích, nội dung, chương trình, phương pháp đào
tạo, hoạt động của người dạy, hoạt động của người học, kiểm tra, đánh giá kết quả

đào tạo. Trong quá trình dạy học, người dạy phải là người hướng dẫn, tổ chức, điều
khiển, truyền đạt cho người học các kỹ năng, kỹ xảo tương ứng nhằm đạt được kết
quả học tập tốt nhất. Bên cạnh đó, người học phải phát huy tối đa tinh thần tự giác,

tự rèn luyện để lĩnh hội và chiếm lĩnh tri thức

1.2.3. Hoạt động đào tạo ở trường đại học
Hoạt động đào tạo là hoạt động quan trọng nhất của quá trình đào tạo đại
học. Hoạt động này do nhà trường quản lý nhưng nó có sự tương tác, liên thơng với
các tổ chức đào tạo khác hoặc các tô chức, cơ quan khác mà người học có điều kiện
tham gia hoạt động. Hay nói cách khác, hoạt đơng đảo tạo bậc đại học thực chất là
các hoạt động của giảng viên, sinh viên trong việc thực hiện kế hoạch và nội dung
chương trình đào tạo của nhà trường để đạt được mục tiêu của trường đại học đó là
hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của học viên [17].
1.2.4. Quản lý và các chức năng của quản lý
Quản lý được coi là sự kết hợp của quản và lý. Quản bao gồm sự coi giữ, coi

sóc, tổ chức,

điều khiển, trơng nom và theo dõi. Còn lý được hiểu là lý luận về sự


phân biệt phải trái, sự sửa sang, sự sắp xép, sự thanh lý, sự dự đoán, cùng việc tạo

ra thiết chế hành động.
Các tác giả Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt cho rằng “Quản lý là một q

trình định hướng, q trình có mục tiêu, quản lý một hệ thống là quá trình tác động.
đến hệ thống nhằm đạt được những mục tiêu nhất định. Những mục tiêu này đặc

trưng cho trạng thái mới của hệ thống mà người quản lý mong muốn” [12].

Theo Dang Quốc Bảo: quản lý có 4 chức năng: “kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ

đạo, kiểm tra” [1]
Theo quan niệm truyền thống: quản lý là q trình tác động có ý thức của

chủ thể vào một bộ máy (đối tượng quản lý) bằng cách vạch ra mục tiêu cho bộ

máy, tìm kiếm các biện pháp tác động đẻ bộ máy đạt tới mục tiêu xác định.
'Theo góc độ chính trị xã hội: quản lý là sự kết hợp giữa tri thức với lao động.
13


Sự phát triển xã hội từ thời kỳ mông muội đến nay bao giờ cũng bao gồm ba yếu tố:

trí thức, sức lao động và quản lý.
'Theo góc độ hành động: quản lý là quá trình điều khiễn, chủ thể quan lý điều
khiển hoạt động của người dưới quyền và các đối tượng khác để đạt đến mục đích
đặt ra.

Căn cứ vào các quan điểm tiếp cận trên, quản lý có bồn chức năng chính:

Kế hoạch

Thiết lập các mục tiêu và

quyết định cách tốt nhất để

thực hiện mục tiêu

|

Tổchức

Kiểm tra, đánh giá các hoạt

Xác định và phân bố sắp

động nhằm đạt được mục.

xếp các nguồn lực

tiêu

Lãnh đạo.

Gây ảnh hưởng đến người

khác cùng làm việc hướng
đến mục tiêu của tô chức

So dé 1.1. Các chức năng quản ly

Chức năng hoạch định: vạch ra mục tiêu cho bộ máy, xác định các bước đi
để đạt mục tiêu, xác định các nguồn lực và các biện pháp để đạt tới mục tiêu. Để
vạch ra được mục tiêu và xác định được các bước đi cần có khả năng dự báo [15].
Chức năng tơ chức: sắp xếp bộ máy đáp ứng được yêu cầu của mục tiêu và
các nhiệm vụ phải đảm nhận. Sắp xếp công việc hợp lý, phân công phân nhiệm rõ

ràng để mọi người hướng vào mục tiêu chung [16].

Chức năng điều hành (chỉ đạo): tác động đến con người bằng các mệnh lệnh,
làm cho người dưới quyền phục tùng và làm việc đúng với kế hoạch, đúng với
nhiệm vụ được phân cơng. Tạo động lực để con người tích cực hoạt động bằng các

biện pháp động viên, khen thưởng và kể cả trách phạt [16].
Chức năng kiểm tra: thu thập thơng tin ngược để kiểm sốt hoạt động của bộ
14


máy nhằm điều chỉnh kịp thời các sai sót, chênh lệch để bộ máy đạt được những.

mục tiêu đề ra [15],

1.2.5. Quản lý giáo dục
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang nhận xét “QLGD nói chung và quản lý trường,
học nói riêng là hệ hệ thống các tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật

của chủ thể quản lý (hệ giáo dục) nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối và
nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện các tính chất của nhà trường và xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học — giáo dục thế hệ trẻ, đưa
hệ giáo dục đạt tới dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất” [13].
Có nhiều quan niệm khác nhau về QLGD, song tác giả xin đưa ra quan

nhiệm quản lý theo hai cấp độ chủ yếu: vĩ mô và vi mô.

Ở cấp độ vĩ mô, QLGD được hiểu là hệ thống tác đơng có mục đích, có

hoạch của chủ thể

quản lý vào hệ thống giáo dục quốc dân nhằm huy động và tổ

chức thực hiện có hiệu quả các nguồn lực phục vụ cho việc phát triển giáo dục, đáp
ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia.
Ở cấp độ vi mô, QLGD là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch
của chủ thể quản lý vào hệ thống tô chức giáo dục của nhà trường nhằm điều khiển

các thành tố trong hệ thống phối hợp hoạt động theo đúng chức năng, đúng kế
hoạch, đảm bảo cho quá trình giáo dục đạt được mục đích, mục tiêu, xác định hiệu
quả cao nhất
Như vậy, theo quan điểm tiếp cận trên có thẻ nhận thấy rằng: QLGD là hoạt

động của các chủ thể quản lý và đối tượng quản lý thống nhất với nhau trong một cơ.
cấu nhất định nhằm đưa ra hệ thống giáo dục đạt tới mục tiêu dự kiến và tiến lên
trạng thái mới về thê chất. QLGD vừa là một hiện tượng xã hội (hiện tượng hoạt

đông, lao động, công tác), vừa là một quá trình xã hội (quá trình quản lý) đồng thời
cũng là một hệ thống xã hội (hệ thống quản lý).

1.2.6. Quản lý đào tạo

Đào tạo là quá trình tác động đến con người nhằm làm cho người đó lĩnh hội
và nắm vững những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo . một cách có hệ thống để chuẩn bị


cho người đó thích nghỉ với cuộc sống và khả năng nhận một sự phân cơng lao động



nhất định, góp phần của mình vào việc phát triển xã hội, duy trì và phát triển nền

văn minh lồi người [19].
Quản lý là q trình tác động có mục đích, có tổ chức của chủ thể quản lý lên
đối tượng quản lý bằng việc vận dụng các chứng năng và phương tiện quản lý,
nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng và cơ hội của tô chức để đạt được

mục tiêu đề ra.
Như vậy QLĐT ở trường đại học bao gồm các nội dung: quản lý mục
đào tạo, quản lý nội dung và chương trình đào tạo, quản lý hoạt động giảng dạy
GV, quản lý hoạt động học của SV, quản lý cơ sở vật chất — tài chính phục vụ
học, quản lý mơi trường đào tạo, quản lý các hoạt động phục vụ đào tạo và đảm

tiêu
của
dạy
bảo.

chất lượng đào tạo.

Các nội dung quản lý đảo tạo có liên quan chặt chẽ với nhau, đan xen và tác

động qua lại, chỉ phối lẫn nhau. Vấn đề quản lý đảo tạo có vai trị hết sức quan trọng

trong hoạt động của trường đại học, quá trình này mang tính sống cịn và ảnh hưởng.
trực tiếp để q trình hoạt động của trường.


1.2.7. Quản lý hoạt động đào tạo

Quản lý hoạt động đào tạo là một hệ thống tác động có mục đích, kế hoạch
hợp quy luật của chủ thê quản lý nhằm cho hệ thống giáo dục đào tạo được vận

hành theo đường lối của Đảng, thực hiện những yêu cầu của nền giáo dục trong việc
đào tạo những con người có phẩm chất và năng lực cần thiết,
tập trung vào hoạt

đông dạy học và giáo duc, đưa hệ vận động từ trạng thái ban đầu đến mục tiéu [11].
Quản lý hoạt động đào tạo là thông qua các chức năng, nhiệm vụ quản lý để
tác động vào các thành tố của quá trình đào tạo và quản lý các mối quan hệ xung

quanh các thành tố đó: quản lý mục tiêu, nội dung chương trình, quản lý các hình
thức tổ chức dạy học.

1.2.8. Đào tạo hệ vừa làm vừa học
Ø nhiều quốc gia, người ta hiểu rằng, công việc giáo dục phải được tiến hành
đối với mọi lứa tuổi, từ lúc lọt lòng cho đến lúc kết thúc cuộc sống. Q trình giáo.

dục đó, khơng phân biệt học trong nhà trường hay học ngoài xã hội hoặc tại gia
đình, học có mục đích hay học ngẫu nhiên, học theo hệ thống tri thức và kỹ năng
16


hoặc cần gì học nấy - đều phải được quan tâm và phải có sự quản lý từ phía Nhà

nước được hiểu là giáo dục thường xuyên. Với cách hiểu này, giáo dục thường
xuyên là một chính sách xã hội của một xã hội hiện đại, trong đó học tập là quyền

của con người. Như vậy, nếu phân chia hệ thống giáo dục ra làm 2 hệ nhỏ thành
phản là hệ thống giáo dục ban đầu và hệ thống giáo dục tiếp tục, thì sự liên kết, liên

thơng, kết nối và được tiến hành không đứt đoạn nhờ sự đan xen và liên tục của sự
học ở mỗi con người được gọi là giáo dục thường xuyên.
Điều 44, Luật Giáo dục nêu rõ “Giáo dục thường xuyên giúp mọi người vừa
làm vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằm hồn thiện nhân cách, mở rộng hiểu
biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lượng cuộc.
sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm và thích nghỉ với đời sống xã hội. Nhà nước có

chính sách phát triển giáo dục thường xun, thực hiện giáo dục cho mọi người, xây
dựng xã hội học tập” [14].

'Như vậy, giáo dục thường xuyên là một hệ thống gồm các loại hình học tập

thuộc phạm vi giáo dục tiếp tục. Do vậy, giáo dục thường xuyên không bao hàm các
hình thức giáo dục chính quy trong hệ giáo dục ban đầu. Nói đến giáo dục thường
xuyên, người ta hiểu rằng đó là giáo dục tiếp tục.

Giáo dục thường xuyên bao gồm nhiễu hình thức như: VLVH, học từ xa, tự

học có hướng dẫn ... nhằm tạo điều kiện cho mọi cơng dân có cơ hội học tập liên
tục, học tập suốt đời.
Vi vay, ta c6 thể nhận thấy rằng “Đào tạo hệ vừa làm vừa học là một loại

hình đào tạo dành cho đại đa số người vừa làm vừa học để hồn thiện kiến thức
chun mơn hoặc muốn tiếp tục học thêm một ngành khác với ngành mình dang

làm” [17]
Hệ vừa học vừa làm là tên gọi được Bộ GD & ĐT chính thức sử dụng thay cho.

Hệ tại chức (thuộc phương thức giáo dục khơng chính quy) trong quyết định số

01/2001/QĐ-BGD&ĐT do Bộ trưởng Bộ Giáo dục va đào tạo Nguyễn Minh Hiễn ký
ngày 29/01/2001. Đây là loại hình đào tạo tồn tại song song với đào tạo chính quy
trong các trường đại học ở Việt Nam. Quan điểm của Đảng đã chỉ rõ công nghiệp hố

phải gắn liền với hiện đại hóa ngay từ đầu và trong suốt quá trình phát triển, muốn vậy.

17


phải nâng cao lượng tri thức trong các nhân tố phát triển kinh té — xa hdi va timg bước
phát triển nền kinh tế tri thức, như vậy chúng ta mới có thể có nhữngbước nhảy vọt và
rút ngắn thời gian tiến hành q trình cơng nghiệp hố. Muốn đạt được điều này thì

phát triển giáo dục và đào tạo được coi là nền tảng và động lực của con người, thực

hiện phương châm: mọi người đi học, học thường xuyên, học suốt đời, cả nước trở
thành một xã hội học tập. Hệ VHVL ở một trường đại học là sự thực hiện của trường,
đại học đó đối với chủ trương xây dựng một xã hội học tập của Đảng. Hệ VHVL trong
hệ thống giáo dục quốc dân là những con đường và cách thức giáo dục và đào tạo
không trùng lặp với những quy định của giáo dục chính quy, nhằm tạo cơ hội cho.

những ai khơng có điều kiện giáo dục chính quy khi cịn trong độ ti trẻ hoặc đã ra
khỏi giáo dục chính quy mà vẫn còn muốn tiếp tục học. Giáo dục hệ VHVL là phương.

thức giáo dục giúp mọi người vừa làm, vừa học; học liên tục; học suốt đời nhằm mở

rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học
chun mơn, nghiệp vụ đề cải thiện chất

lượng cuộc sống, có điều kiện tìm việc làm và thích nghỉ với đời sống xã hội. Như vậy

giáo dục khơng chính quy hay vừa học vừa làm là thực hiện triết lý xã hội học tập.
1.3.Ly luận về hoạt động đào tạo vừa làm vừa học ở trường đại học
1.3.1. Mục tiêu đào tạo
'Theo điều 39 Luật Giáo dục nêu rõ “Mục tiêu của giáo dục đại học là đào tạo
người học có phẩm chat chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến

thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức
khỏe, đáp ứng u cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đào tạo trình độ đại học giúp

sinh viên nắm vững kiến thức chuyên mơn và có kỹ năng thực hành thành thạo, có
khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành

được đào tạo [14].

Mục tiêu đào tạo thể hiện rõ nhất những yêu cầu của xã hội đối với q trình
đào tạo đại học. Nó gắn liền với mục đích giáo dục nói chung và mục tiêu giáo dục

đại học nói riêng, đặc biệt là với mục tiêu đảo tạo cụ thể của từng trường đại học mà
trong quá trình đào tạo cần phải đạt tới. Căn cứ vào mục tiêu đào tạo, các trường đại
học xây dựng từng chương trình đào tạo cụ thể để phát triển hệ thống tri thức, kỹ
năng, kỹ xảo gắn với nghề nghiệp tương lai của người học.

18


Nhu vậy, mục tiêu đào tạo giữ vị trí hàng đầu trong quá trình đào tạo đại học
với chức năng rất quan trọng là định hướng cho sự vận động và phát triển của các nhân
tố nói riêng, sự vận động phát triển của quá trình đảo tạo đại học nói chung.

1.3.2. Nội dung đào tạo
Nội dung dạy học là chất liệu biến đầu vào thành đầu ra. Nội dung dạy học của

các môn học phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản, hiện đại và sát thực tiễn Việt Nam.

Người giáo viên trong quá trình thiết kế và giảng dạy, ngoài việc quán triệt các yêu
cầu trên vào nội dung mơn học của mình, cần cố gắng giáo dục cho sinh viên những

truyền thống tốt đẹp của dân tộc, những yêu cầu mới của đất nước và của thời đại đối
với con người, thí dụ như: truyền thống yêu nước, lịng nhân ái, tình nghĩa....

Nội dung đào tạo đại học ngày nay phải có tính chun hố, hiện đại hoá và

đảm bảo cơ cấu hợp lý giữa kiến thức khoa học cơ bản với kiến thức chuyên ngành,

các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Giáo dục đại học phải mang

tính kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp và bản sắc văn hoá dân tộc để có thé

tương ứng với trình độ chung của khu vực và thế giới. Tóm lại, trình độ cao đẳng và
đại học cần đảm bảo cung cấp cho sinh viên những kiến thức khoa học cơ bảnvà
kiến thức chuyên ngành thật cần thiết để sau này khi ra trường sinh viên có ý thức

rèn luyện kỹ năng cơ bản, năng lực thực hiện cơng tác chun mơn, có phương pháp.
làm việc khoa học và có năng lực vận dụng lý thuyết vào cơng tác chun mơn
trong thực tiễn

1.3.3. Chương trình đào tạo

Theo điều 41 Luật Giáo dục “Chương trình giáo dục đại học thê hiện mục

tiêu giáo dục đại học; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội

dung giáo dục đại học, phương pháp và hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết
quả đào tạo đối với mỗi mơn học, ngành học, trình độ đào tạo của giáo dục đại học;
bảo đảm yêu cầu liên thơng với các chương trình giáo dục khác”[14]
Chương trình đảo tạo của trường đại học được soạn thảo và ban hành dựa
vào chương trình khung của Bộ GD & ĐT sao cho phủ hợp với đặc điểm của đơn vị
dio tạo và yêu cầu xã hội

19


1.3.4. Phương pháp và phương tiện đào tạo
Khoản 2, điều 40 Luật Giáo dục khẳng định “Phương pháp đào tạo trình độ cao.
đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác trong học tập, năng
lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tạo.
điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm ứng dụng”[14].
Trong quá trình dạy học, phương pháp dạy học là một nhân tố cơ bản quan
trọng. Cùng với nội dung mà người học có thể chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
theo những phương pháp khác nhau và kết quả đạt được cũng không giống nhau.

Do tầm quan trọng đối với phương pháp, đã từ lâu phương pháp dạy học

luôn là trung tâm chú ý của các nhà giáo trên thế giới và trong nước. Cho đến nay

phương pháp dạy học vẫn đang là một phạm trù được các nhà lý luận dạy học quan

tâm. Có nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm, cấu trúc, sự phân loại, xu thế phát

triển ... Có thể hiểu phương pháp dạy học là cách thức làm việc của người dạy và

người học, nhờ đó người học nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, hình thành thế

giới quan, phát triển năng lực nhận thức.

Phương tiện dạy học theo nghĩa rộng là tồn bộ các yếu tố sử dụng trong q
trình dạy học nhằm tác động đến sự chuyển biến nội dung để đạt được mục tiêu dạy.
học. Như vậy phương tiện dạy học bao gồm các yếu tố như các vật liệu dạy học, các

cơng cụ dạy học, máy móc ngun vật liệu và kể cả kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo sẵn
có của người dạy và người học. Phương tiện dạy học hiểu theo nghĩa hẹp là những
đối tượng mang nội dung dạy học, được sử dụng trực tiếp vào quá trình day hoc dé
chuyên biến nội dung hướng đến mục tiêu dạy học.

1.3.5. Hoạt động giảng dạy của giảng viên
Hoạt động dạy học được hiểu là một quá trình truyền thụ, tổ chức nhận thức
kiến thức, kinh nghiệm xã hội và nghề nghiệp cho người học nhằm hình thành và

phát triển nhân cách nói chung và nhân cách nghề nghiệp nói riêng. Hoạt động dạy
học bao hàm trong nó sự học và sự dạy gắn bó với nhau trong đó sự dạy khơng chỉ
là sự giảng dạy mà cịn là sự tổ chức, chỉ đạo và điều khiển sự học. Nói các khác,

dạy học là một mặt của quá trình dạy và học do người dạy thực hiện nội dung,
chương trình đào tạo đã định nhằm giúp người học đạt được các mục tiêu học tập.
20


theo từng bài học hoặc tồn khóa đào tạo. Hoạt động dạy học không chỉ hướng đến
yêu cầu truyền thụ kiến thức, hình thành kỹ năng kỹ xảo và thái độ nghề nghiệp

đúng đắn ở người học mà cịn góp phần phát triển tích cực và tổ chức các hoạt động

học tập của người học.
1.3.6. Hoạt động của học viên
Học, theo nghĩa rộng là quá trình cơ bản của sự phát triển nhân cách trong
hoạt động của con người, là sự lĩnh hội những tr thức. Đó là hoạt động phản ánh.
những khía cạnh nhất định của hiện thực khách quan vào ý thức người học. Tuy
nhiên nó chủ yếu hướng người học vào lĩnh hội những chân lý đã được loài người
phát hiện nhưng chúng lại là mới đối với họ.

Hoạt động học là một hoạt động nhận thức độc đáo của người học, thơng qua

đó người học chủ yếu thay đơi chính bản thân mình và ngày càng có năng lực hơn
trong hoạt động tích cực nhận thức và cải biến hiện thực khách quan.

1.3.7. Kết quả đào tạo
Kết quả đào tạo là sự phản ánh kết quả của hoạt động của các yếu tố trong

quá trình dạy học. Kết quản đào tạo phản ánh mối liên kết, bổ sung qua lại của các

yếu tố trong quá trình đào tạo, nếu các yếu tố có sự liên kết, bổ trợ nhau sẽ dẫn đến
kết quả đào tạo tốt, đáp ứng yêu cầu và xã hội và ngược lại.

1.3.8. Những đặc trưng của đào tạo vừa làm vừa học.
Hoạt động đào tạo hệ vừa làm vừa học bao gồm q trình tuyển sinh, tổ chức.
đảo tạo, cơng nhận tốt nghiệp giống như hệ đảo tạo chính quy. . .
- Đối tượng tuyển sinh: là công dân Việt Nam không phân việt tơn giáo, giới
tính, kinh tế . đã tốt nghiệp trung học phổ thông, bô túc trung học phổ thông, trung.

cấp hoặc cao đẳng được phép nộp hồ sơ và phải trải qua ky thi tuyển sinh đầu vào
hoặc xét tuyển của nhà trường theo đúng quy định của Bộ GD & ĐT.
~ Mục tiêu đào tạo:cũng giống như hình thức đảo tạo đại học chính quy, mục


tiêu đào tạo của hình thức vừa làm vừa học cũng thê hiện rất rõ quan điểm chỉ đạo

của Đảng và nhà nước là góp phần xây dựng xã hội học tập, nâng cao dan tri, phát
triển kinh tế xã hội.

~ Nội dung chương trình đào tạo: phải cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển

21


giao cơng nghệ, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đảm bảo tính thiết thực,
giúp người học nâng cao khả năng lao động, sản xuất, công tác và chất lượng cuộc
sống. Chương trình đào tạo hệ VLVH được xây dựng dựa trên những quy định của
Bộ GD & ĐT, các trường sẽ căn cứ vào các quy định đó mà xây dựng chương trình
đào tạo riêng cho bản đơn vị mình đảm bảo tính hiện đại, khoa học, thực tiễn, đáp
ứng yêu cầu xã hội.
~ Phương pháp và hình thức đào tạo: phải phát huy vai trò chủ động của
người học, coi trọng việc bồi dưỡng năng lực tự học, sử dụng phương tiện hiện đại
và công nghệ thông tin dé nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy và học. Đối với hệ
đào tạo VLVH, chất lượng đầu vào khá thấp nên giảng viên giảng dạy cần thiết kế

bài giảng, các phương pháp truyền đạt phù hợp, dễ hiểu, tạo hứng khởi cho học.
viên trong quá trình học:
- Hình thức dao tạo: học ngồi giờ hành chính

~ Chất lượng tuyển sinh đầu vào: chất lượng đầu vào là một trong những yếu.

tố quyết định đối với chất lượng đầu ra, đầu vào học viên tốt, được đào tạo bài bản


sẽ tạo ra những học viên tốt nghiệp với chất lượng tốt và ngược lại. Nói như vậy.

khơng có nghĩa là học viên hệ VLVH khơng có chất lượng khi tốt nghiệp mà nó phụ
thuộc phần lớn và q trình rèn luyện của học viên, đào tạo của nhà trường. Chính
vì vậy, nhà trường cần phải quan tâm đến cơng tác tuyên

sinh đầu vào và hoạt động.

đào tạo đề đảm bảo chất lượng khi học viên tốt nghiệp.

~ Chất lượng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý: Bác Hồ từng khẳng định:
"Khơng có thầy giáo thì khơng có giáo dục. Nhiệm vụ của thầy cô giáo là rất quan

trọng và rất vẻ vang". Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng ghỉ nhận: "Nghề dạy
học là nghề cao quí trong các nghề cao quý"; đồng thời chỉ rõ trách nhiệm giảng dạy
của đội ngũ nhà giáo: "Học sinh học nhiều, nhớ nhiều là điều đáng khuyến khích,

nhưng quyết đó khơng phải là điều chủ yếu. Điều chủ yếu là dạy suy nghĩ, day sing

tạo... Vấn đề là: dạy cái gì? học cái gì? luyện tập cho học sinh cái gì là chủ yếu: bộ

óc hay chỉ là trí nhớ?... Phải dạy cho học sinh biết suy nghĩ, suy nghĩ bằng trí óc của

mình và diễn tả sự suy nghĩ đó theo cách của mình thế nào cho tốt nhất. Vì vậy, có

thể nói rằng chất lượng đội ngũ giảng viên có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển

nhân các, hình thành kỹ năng kỳ xảo của học viên.
2



×