Tải bản đầy đủ (.docx) (142 trang)

Tong hop ve cong tac ke toan tai lien hop thuc 159245

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.83 KB, 142 trang )

Báo cáo tổng hợp

Lời nói đầu
Ngày nay, kế toán không chỉ đơn thuần là công việc ghi
chép về vốn và quá trình tuần hoàn của vốn trong các đơn
vị mà nó còn là bộ phận chủ yếu của hệ thống thông tin kinh
tế, là công cụ thiết yếu để quản lý nền kinh tế.
Cùng với quá trình phát triển và đổi mới sâu sắc theo cơ
chế thị trờng, hệ thống kế toán nớc ta đà không ngừng đợc
hoàn thiện và phát triển góp phần tích cực vào việc tăng cờng
và nâng cao hiệu quả kinh tế, tài chính. Với t cách là công cụ
quản lý, kế toán gắn liền với hoạt động kinh tế, xà hội, kế toán
đảm nhiệm chức năng cung cấp thông tin hữu ích cho các
quyết định kinh tế. Vì vậy kế toán có vai trò đặc biệt quan
trọng không chỉ với hoạt động tài chính nhà nớc mà vô cùng
cần thiết đối với hoạt động tài chính của mọi doanh nghiệp,
tổ chức.
Mỗi một doanh nghiệp lại có những đặc điểm riêng về
hoạt động kinh doanh, về yêu cầu quản lý, về bộ máy kế toán
và điều kiện làm việc. Trong công tác kế toán lại có nhiều
khâu, nhiều phần hành, giữa chúng có mối liên hệ hữu cơ
gắn bó với nhau thành một công cụ quản lý hữu ích.
Xuất phát từ vai trò quan trọng của kế toán trong quản lý
kinh tế và từ đặc điểm riêng của bộ máy và hệ thống kế toán
mỗi doanh nghiệp. Trong thời gian tìm hiểu thực tế tại Liên Hợp
Thực Phẩm đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của cô giáo hớng
dẫn thực tập và của cán bộ phòng tài vụ em xin trình bày đề
tài: Tổng hợp về công tác kế toán tại Liên Hợp Thực phẩm
Hà Tây
Do thời gian và trình độ còn hạn chế cũng nh kinh nghiệm
còn ít ỏi nên trong quá trình thực hiện đề tài em không tránh


khỏi những thiếu xót. Em rất mong sự chỉ bảo hơn nữa của


Báo cáo tổng hợp
các thâỳ cô giáo cũng nh các cán bộ phòng tài vụ công ty Liên
Hợp Thực Phẩm Hà Tây

Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, Ngày 26 Tháng 04 Năm

2004

Phần I
những vấn đề chung của công ty lhtp hà tây
I. Khái quát về công ty Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây.

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty liên hợp thực phẩm Hà Tây là đơn vị đóng trên
địa bàn phờng Quang Trung - Thị xà Hà Đông - Hà Tây, dọc
theo qc lé 6, lµ mét doanh nghiƯp nhµ níc thc sở công
nghiệp Hà Tây. Bắt đầu xây dựng năm 1969 nhng chính
thức hoạt động năm1971 theo quyết định số 467/UBHC ngày
28/10/1971 của uỷ ban hành chính tỉnh hà tây (nay là uỷ ban
nhân dân tỉnh Hà Tây) bằng sự hợp nhất của ba phân xởng
sản xuất chính do ba nớc giúp đỡ.
- Phân xởng sản xuất bánh mì, công suất 2000 tấn/năm,
máy móc do BA LAN giúp đỡ.
- phân xởng sản xuất mì sợi, công suất 6000 tấn/năm, máy
móc do LIÊN XÔ giúp đỡ.
- phân xởng sản xuất bánh qui, công suất 2000 tấn/năm,

máy móc do RUMANI giúp đỡ.


Báo cáo tổng hợp
Trong những năm đầu thành lập, những chuyên gia của ba
lan, liên xô ở lại trực tiếp giúp đỡ, hoạt động của nhà máy đợc
xem là dẫn đầu trong tỉnh.
Năm 1974 đợc sự cho phép của uỷ ban hành chính tỉnh
cùng sự chỉ đạo của sở công nghiệp, nhà máy tiếp nhận thêm
phân xởng sản xuất bánh kẹo của công ty ăn uống thuộc ty thơng nghiệp Hà Sơn Bình (công suất khoảng 200 tấn/năm ).
Công ty đổi tên thành "nhà máy Liên Hợp Thực Phẩm Hà Sơn
Bình".
Năm 1980 trớc sự khan hiếm nguồn nguyên liệu nhập ngoại
cho sản xuất bánh mì và mì sợi, nhà máy dần thu hẹp và
ngừng hẳn sản xuất hai mặt hàng này để chuyển sang sản
xuất bánh phồng tôm với nguyên liệu chính là tinh bột sắn.
Sản phẩm này của nhà máy có thể xuất khẩu sang thị trờng các nớc đông âu nh: Liên Xô, Ba Lan... Quá trình xuất khẩu
tạo điều kiện cho nhà máy phát triển sản xuất thêm một số sản
phẩm khác: lạc bọc đờng và bánh phở khô. Cho cuối những năm
80 những sản phẩm này cũng xuất khẩu đợc sang Ba Lan,
Mông Cổ, Đức...Và hàng năm có thể xuất tới mấy trăm tấn sản
phẩm.
Năm 1989, ngoại cảnh lại một lần nữa chồng chất thêm
những khó khăn cho nhà máy, đó là sự tan rà của thị trờng các
nớc đông âu làm cho việc xuất khẩu sản phẩm phở khô, bánh
phồng tôm ngừng hẳn. để có giải pháp tốt cho tình trạng này,
bình ổn sản xuất, đảm bảo đời sống cho ngời lao động, nhà
máy chuyển sang đầu t lắp ráp hoàn chỉnh dây chuyền sản
xuất bia hơi và nớc giải khát trong điều kiện tận dụng phân xởng phòng tôm và bánh qui công suất lên tới 500.00lít /năm.



Báo cáo tổng hợp
Năm 1991 nhà máy nâng công suất bia lên 1 triệu lít /năm.
Tháng 7/1993 nhà máy đầu t thêm một dây truyền sản
xuất kẹo cứng của Ba Lan với công suất 600kg/giờ. Cũng trong
năm này, do nhu cầu tiêu dùng tăng, công suất bia hơi đợc
nâng lên 5 triệu lít/năm, nớc giải khát cũng tăng từ 500.000
lít/năm lên 1 triệu lít/năm.
Năm 1995 nhà máy lại đầu t thêm một dây truyền sản
xuất bánh qui với công suất 1000 tấn/năm và dây truyền sản
xuất rợu vang.
Năm 1997 nhà máy đợc uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây
phê duyệt dự án đầu t dây truyền sản xuất bánh snack công
suất 130 kg/h. Song dự án này sau không đợc thực hiện.
Đến tháng mời năm 1997 nhà máy đổi tên thành "công ty
liên hợp thực phẩm Hà Tây".
Năm 1998 đầu t thêm vào dây chuyền sản xuất bánh kem
xốp của Việt Nam, sản phẩm này rất đợc thị trờng a chuộng.
Năm 1999 đầu t thêm vào dây truyền sản xuất bánh lơng
khô 50 kg/h.
Năm 2000 đầu t thêm vào dây truyền sản xuất bánh lơng
khô 500 kg/ca.
Từ nhiệm vụ chính là sản xuất bánh mỳ, mì sợi, bánh quy
vào những năm của thập kỷ 80 đến nay với một quy trình
công nghệ ngày một tiên tiến và hoàn thiện, với đội ngũ công
nhân sản xuất có tay nghề cao, đội ngũ cán bộ quản lý có
trình độ về tổ chức sản xuất và điều hành sản xuất, luôn
luôn thay đổi mẫu mÃ, kiểu dáng mặt hàng đà làm cho sản
xuất cũng nh kết quả kinh doanh hàng năm ngày một tăng lên.



Báo cáo tổng hợp
Đặc biệt trong quá trình hoạt động, Công ty đà ba lần đợc
nhà nớc tặng huân chơng lao độnh hạng III vào các năm 1993,
1995, 1997. Công ty thờng xuyên tham gia hội chợ, triển lÃm,
sản phẩm của Công ty đà đợc tặng hai huy chơng vàng và một
bằng khen . Điều đó đà khẳng định chất lợng và vai trò của
Công ty trên thơng trờng.
Những thành tựu đạt đợc trên đây của công ty Liên Hợp
Thực Phẩm Hà Tây mới dừng lại ở mức độ khiêm tốn, song đÃ
chứng tỏ đợc sự trởng thành của Công ty, Khẳng định đợc chỗ
đứng của Công ty trong nền kinh tế thị trờng.
2. Đặc điểm về tổ chức quản lý của Công ty.
Cùng với tiến trình phát huy hiệu lực quản lý kinh doanh
của các ngành, các đơn vị cơ sở trên toàn quốc,công ty liên hợp
thực phẩm hà tây đà không ngừng đổi mới và từng bớc đổi
mới, cải tiến bộ máy quản lý của công ty đà đợc tinh lọc, gọn
nhẹ, hiệu quả cao đảm bảo đợc yêu cầu của nền kinh tế thị
trờng.
Bộ máy quản lý của công ty có kết cấu theo hình thức trực
tuyến chức năng, các phòng ban có mối liên hệ chặt chẽ với
nhau và cùng chịu sự quản lý của ban quản trị gồm một giám
đốc và ba phó giám đốc.
Ban quản trị của công ty bao gồm một giám đốc và ba phó
giám đốc có nhiệm vụ điều phối hoạt động giữa các phòng
ban để quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành đều
đặn với hiệu quả cao nhất .
+ Giám đốc là thủ trởng cao nhất có toàn quyền quyết
định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm



Báo cáo tổng hợp
chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lí và điều hành sản xuất kinh
doanh.
+ Phó giám đốc là ngời giúp việc trực tiếp cho giám đốc
và phải chịu trách nhiệm trớc giám đốc về các mặt do mình
phụ trách trong đó:
- Phó giám đốc kỹ thuật và sản xuất: có trách nhiệm tổ
chức và chỉ huy hoạt động sản xuất hàng ngày chịu trách
nhiệm về chất lợng sản phẩm, trực tiếp chỉ huy các phân xởng sản xuất và phòng kĩ thuật KCS.
- Phó giám đốc kinh doanh: phụ trách kinh doanh( mảng
đối ngoại) từ việc hợp tác sản xuất liên doanh, liên kết đến
công tác mua vật t, tổ chức tiêu thụ, tổ chức hoạt động
marketing. Ngoài ra, còn phụ trách các vấn đề về hành chính,
đời sống của công ty. Phó giám đốc này trực tiếp chỉ huy các
phòng: phòng vật t tiêu thụ sản phẩm, kinh doanh dịch vụ.
- Phó giám đốc tài chính: chịu trách nhiệm về tình
hình tài chính của công ty và trực tiếp chỉ huy các
phòng:phòng kế toán tài vụ, phòng kinh doanh tổng hợp, và
phòng hành chính y tế.
Công ty gồm 6 phòng chức năng, mỗi phòng đều có một
chức năng và nhiệm vụ nhất định, cụ thể nh sau:
- Phòng tổ chức lao động tiền lơng: có chức năng tuyển
chọn lao động, xác định mức lao động về các tiêu chuẩn mẫu
để dựa vào đánh giá việc thực hiện công việc của công nhân
viên. Đào tạo nâng cao trình độ nhân viên, thực hiện trả công
lao động và khuyến khích nhân viên làm việc có hiệu quả.
Nhiệm vụ chủ yếu là quản lí nhân sự trong công ty.



Báo cáo tổng hợp
- Phòng kế toán tài vụ: có chức năng chính là tham mu,
giúp việc cho giám đốc về công tác kế toán, tài chính của
công ty, nhằm s dụng vốn đúng mục đích, đúng chế độ
chính sách, hợp lí và phục vụ cho sản xuất kinh doanh có hiệu
quả. Nhiệm vụ chủ yếu là quản lí, theo dõi, phản ánh số liệu
và tình hình luân chuyển vốn, thờng xuyên kiểm tra và báo
cáo cho giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh
doanh.
- Phòng hành chính - y tế: làm nhiệm vụ quản lí, tiếp
nhận, gửi phát công văn tài liệu, quản lí con dấu, quản lí các
công trình phúc lợi, chịu trách nhiệm về các vấn đề y tế, tiếp
khách hội họp, sửa chữa chung công ty
- Phòng kinh doanh tổng hợp: Phụ trách vấn đề tiêu thụ
sản phẩm, giới thiệu sản phẩm, làm công tác marketing, thâm
nhập thị trờng mới, chủ động tham gia các hội chợ, triên lÃm,
chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên.
- Phòng kỹ thuật KCS: Chức năng của phòng này là kiểm
tra vật t, so với tiêu chuẩn, chất lợng qui định trớc khi suất nhập.
Giúp phó giám đốc về kĩ thuật công nghệ, qui trình tổ chức
sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giúp giám đốc chỉ đạo, quản lí
chất lợng hàng hoá trong toàn công ty. Phòng này có nhiệm vụ
nghiên cứu và thực hiện phơng án phát triển khoa học, kĩ
thuật, luận chứng kinh tế kĩ thuật. Xây dựng định mức kinh
tế, kĩ thuật.
- Phòng vật t tiêu thụ sản phẩm, kinh doanh dịch vụ: có
chức năng cung ứng vật t, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất,
đồng thời tìm hiểu thị trờng, đảm bảo tiêu thụ tốt sản phẩm.



Báo cáo tổng hợp
Nhiệm vụ chủ yếu của phòng là đảm bảo nguyên vật liệu,
thiết bị máy móc phục vụ sản xuất, nghiên cứu phát triển thị
trờng tiêu thụ của công ty.
Các phòng ban, phân xởng sản xuất của công ty có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau trong đó có sự phân công, chuyên
môn hoá rõ rệt. Mối quan hệ đó đợc thể hiện rất rõ qua sơ đồ
sau:

Sơ đồ bộ máy quản lý của
công ty Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây
Giám đốc công ty

PGĐ kỹ thuật

PGĐ tài

PGĐ kinh


Báo cáo tổng hợp

3. Đặc điểm sản xuất và quy trình công nghệ sản
phẩm chủ yếu của Công ty.
Công ty tổ chức sản xuất theo ba phân xởng:


Báo cáo tổng hợp
- Phân xởng bia, nớc giải khát: chuyên sản xuất bia, nớc giải
khát, rợu.

- Phân xởng bánh, mứt, kẹo: sản xuất bánh qui, bánh trung
thu, kẹo mềm, kẹo cứng, kẹo lạc bọc đờng, mứt tết, lơng khô,
bánh kem xốp.
- Phân xớng cơ điện: duy trì bảo quản toàn bộ thiết bị
máy móc của công ty.
Trong các phân xởng sản xuất có các tổ chuyên môn, mỗi
tổ có từ 8 đến 12 ngời, do 1 tổ trởng chịu trách nhiệm.
Về tổ chức kinh doanh, Công ty không xây dựng hay đặt
các chi nhánh dịch vụ bán hàng ở các tỉnh cũng nh không xây
dựng hệ thống đại lý tiêu thụ sản phẩm do phơng thức bán
hàng chủ yếu là ký hợp đồng với khách hàng mua dài hạn (thờng
là 1 năm trở lên), thể thức thanh toán chủ yếu là mua đứt, bán
đoạn, khách hàng trả tiền ngay hoặc chấp nhận nợ trong một
thời gian.
Mối quan hệ giữa các phân xởng, tổ đội sản xuất kinh
doanh đợc thể hiện qua mô hình sau:


Báo cáo tổng hợp
Mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty lhtpht

Phân xưởng bia, rư
ợu, nước giải khát
Tổ quản

xay nghiền
Tổ
Tổ nấu
men
Tổ lọc,

chiết
Tổ nấu
Tổ nồi
hơi
Tổ làm
lạnh
Tổ thanh
trùng

Phó giám đốc sản
xuất
Phân xưởng
bánh mứt kẹo

Phân xưởng
cơ điện

Tổ quản lý

Tổ cơ
khí

Tổ hoá đư
ờng
Tổ nấu

Tổ điện

Tổ định
hình

Tổ đóng
túi, bao gói

Tổ phụ
trợ
Tổ gia
công

Để có thể hiểu thêm đợc tại sao Công ty Liên Hợp Thực Phẩm
Hà Tây lại tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý sản xuất nh vậy
chúng ta có thể xem thêm quy trình công nghệ sản xuất bia
( sản phẩm chính của Công ty ) tại Công ty.


Báo cáo tổng hợp
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bia
Nước
Malt , gạo

xay

Nấu

Nồi hơi

Đường hoá
Lọc thô
Hoa hublon

Đun hoa

Lọc sơ bộ

Máy lạnh
Lên men
chính
Lên men
phụ
Lên men
chính
Chiết bia
hơi
Thành
phẩm
Bia chai

Bia trong

Chiết bia
chai

Kiểm tra

Thanh trïng
Thµnh phÈm bia
chai


Báo cáo tổng hợp

4. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty.

Công ty liên hợp thực phẩm Hà Tây hoạt động sản xuất kinh
doanh tại một địa điểm. Từ đặc điểm tổ chức sản xuất và
đặc điểm tổ chức quản lý của công ty, bộ máy kế toán của
công ty đợc tổ chức theo mô hình tổ chức công tác kế toán
tập trung. Toàn bộ công việc kế toán đợc thực hiện tập trung
tại phòng kế toán tài vụ của công ty.
Phòng kế toán tài vụ là một trong những phòng quan
trọng ở công ty. Với chức năng quản lý về tài chính, phòng kế
toán tài vụ đà góp phần không nhỏ trong việc hoàn thành kế
hoạch sản xuất hàng năm của công ty. Phòng còn trợ lý đắc lực
cho lÃnh đạo công ty trong việc đa ra các quyết định trong
sản xuất kinh doanh và có nhiệm vụ thu thập, ghi chép tổng
hợp các thông tin về tình hình tài chính và hoạt động của
công ty một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời.
Dới các phân xởng không tổ chức bộ máy kế toán riêng
mà chỉ bố trí các nhân viên thống kê làm nhiệm vụ hớng dẫn,
kiểm tra chứng từ ghi chép sổ sách và chuyển chứng từ về
phòng kế toán để xử lý và tiến hành công việc hạch toán.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế của Công ty, từ yêu cầu và
trình độ quản lý, bộ máy kế toán đợc tổ chức theo sơ đồ
sau:


Báo cáo tổng hợp

Sơ đồ bộ máy kế toán ở công ty LHTPHT
Kế toán trưởng
(kiêm kế toán TSCĐ, kế toán
nguồn vốn)


Kế
Kế
Kế
Kế
toán
toán
toán
toán
vật
TGNH
Bán
Tiền
liệu
Tiền
hàng
mặt,
CCDC
vay,
thanh
Thủ
tiêu

BHXH,
toán
quỹ
thụ,
thanh
Lương
với ngư
thành

Toán

ời
Phẩm
với
tính
mua,

Người
giá
đảm
Xác
bán
Thành
nhiệm
định
vi tính
kết
quả
kinh
Phòng kế toán của công ty có 6 thành viên:
doanh
- Kế toán trởng: Có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán của
công ty, đảm bảo bộ máy gọn nhẹ, phù hợp với tổ chức sản xuất
kinh doanh và yêu cầu trong quản lý của công ty. Kế toán trởng
thờng kiểm tra việc ghi chép ban đầu, chấp hành chế độ báo


Báo cáo tổng hợp
cáo thống kê, báo cáo quyết toán theo qui định, tổ chức bảo

quản hồ sơ, tài liệu kế toán theo chế độ lu trữ. Kế toán trởng
là ngời lập bảng thuyết minh báo cáo tài chính, đảm nhận
phần hành kế toán TSCĐ và nguồn vốn.
- Phó phòng kế toán: Phụ trách phần kế toán chi tiết tiền
mặt, thành phẩm tiêu thụ, doanh thu và xác định kết quả. Kế
toán phần hành này có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra toàn bộ
tình hình nhập kho và tiêu thụ thành phẩm.
- Kế toán phụ tránh phần vật liệu, công cụ dụng cụ và
thanh toán với ngời bán có nhiệm vụ thu thập, xử lý, kiểm tra
toàn bộ các thông tin có liên quan đến quá trình nhập, xuất,
phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ. Bên cạnh đó theo dõi tình
hình thanh toán với nhà cung cấp.
- Kế toán phụ trách phần hành tiền lơng, BHXH, tiền gửi,
tiền vay ngân hàng, kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm, kế toán tổng hợp lên bảng cân đối có nhiệm
vụ tổng hợp về tiền lơng, thởng và các khoản trích theo lơng.
đồng thời còn phải theo dõi số d và sự biến động của các
khoản tiền gửi, tiền vay. Nhng chủ yếu là tập hợp, phân bổ,
kết chuyển chi phí sản xuất toàn công ty và tính giá thành
sản phẩm hàng tháng.
- Kế toán theo dõi viết hoá đơn bán hàng thanh toán với
ngời mua và sử dụng máy vi tính để lu trữ thông tin, lập các
bảng biểu phục vụ cho công tác quản trị doanh nghiệp.
- Thủ quĩ: Theo dõi chi tiền mặt hàng ngày, cuối tháng rút
số d tiền mặt trên sổ chi tiết quĩ, báo cáo quĩ theo chế độ
kế toán, có nhiệm vụ cấp phát tiền lơng, tiền thởng... cho cán
bộ công nh ân viên trong công ty.


Báo cáo tổng hợp

5. Một số đặc điểm khác trong công tác kế toán ở
Công ty Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây.
- Hình thức kế toán mà công ty áp dụng là hình thức kế
toán chứng từ ghi sổ. Kế toán tổng hợp hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. trị giá vốn, vật liệu, công cụ
xuất kho đợc tính theo đơn giá thực tế bình quân vào cuối
tháng.
- Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 1/1/ N đến
ngày 31/12/ N.
- Công ty nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, thuế
suất cho thành phẩm hàng hoá là 10%.
- Phơng pháp kế toán TSCĐ:
+ Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: Theo nguyên giá và giá trị
còn lại của TSCĐ.
+ Phơng pháp khấu hao TSCĐ của Công ty là phơng pháp
khấu hao tuyến tính.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là: VNĐ.

Phần II
Thực trạng công tác kế toán tại công ty
liên hợp thực phẩm
Công ty LHTP hiện đang áp dụng chế độ kế toán ban hành
theo QĐ 1141 ngày 01/11/1995 của nhà nớc. Hình thức kế toán


Báo cáo tổng hợp
là hình thức chứng từ ghi sổ. Công ty hạch toán theo phơng
pháp kê khai thờng xuyên và tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ. Sau đây là công tác tổng quan về công
tác kế toán tại công ty Liên Hợp Thực Phẩm trong quý III năm
2003


Chơng I:
Kế toán TSCĐ tại công ty Liên Hợp Thực Phẩm


Báo cáo tổng hợp
I:Đặc điểm TSCĐ
TSCĐ là những t liệu lao động có giá trị lớn hơn hoặc bằng
5000000 và có thời gian sử dụng lớn hơn một năm. Khi tham gia
vào quá trình sản xuất- kinh doanh, tài sản côa định bị hao
mòn dần và giá trị của nó đợc dịch chuyển dần vào chi phí
kinh doanh.Tài sản cố dịnh tham gia vào nhiều chu kỳ kinh
doanh và giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc
h hỏng.
1.Đối tợng ghi TSCĐ
đối tợng ghi TSCĐ là từng tài sản cố định riêng biệt, có kết cấu
đặc biệt và thực hiện một
chức năng nhất định hoặc là một toỏ hợp liên kếtnhiều bộ
phận cùng thực hiện một chức năng .
2.Phân loại TSCĐ
Do tài sản cố định trong doanh nghiệp có nhiều loại với nhiều
hình thái biểu hiện, tính chất đầu t, công dụng và tình hình
sử dụng khác nhau nên để thuận lợi cho việc quản lý và hạch
toán tài sản cố định thì TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia
thành các loại sau.
-Tài sản cố định hữu hình: Là những loại tài sản có hình thái
vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động
sản xuất kinh doanh. Các tài sản đợc coi là TSCĐ hữu hình thì
phải thoả mÃn đồng thời 4 tiêu chuẩn sau.
+ Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử
dụng tài sản đó:

+Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy.
+Thời gian sử dụng trên một năm.


Báo cáo tổng hợp
+Có đủ tiêu chuẩn theo quy định hiện hành.
TSCĐ hữu hình có rất nhiều loại, do Vậy cần thiết phải phân
loại để thuân lợi cho việc hạch toán và quản lý.Toàn bộ TSCĐ
hữu hình của doanh nghiệp đợc chia làm các loại sau:
+ Nhà cửa, vật kiến trúc
+Máy móc thiết bị
+Phơng tiện, thiết bị vận tải, truyền dẫn
+Thiết bị dụng cụ quản lý
+Tài sản cố định phúc lợi
+Tài sản cố định khác
-Tài sản cố định vô hình: Là những TSCĐ không có hình thái
vật chất nhng xác định đợc giá trị và do doanh nghiệp nắm
giữ , sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tài sản cố định vô hình đợc chia thành các loại sau:
+Quyền sử dụng đất: Bao gồm các chi phí phát sinh liên quan
đến việc sử dụng đất .
+Quyền phát hành: Gồm toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đÃ
chi ra để có quyền phát hành.
+Bản quyền bằng phát minh sáng chế:
+NhÃn hiệu hàng hoá:Gồm toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp
bỏ ra để mua nhÃn hiệu hàng hoá.
+Giấy phép và giấy phép nhợng quyền;
+Tài sản cố định vô hình khác.
-Tài sản cố định thuê tài chính: Là tài sản cố định mà doanh
nghiệp đi thuê dài hạn .

3.Cách xác định giá trị còn lại của TSCĐ.
Giá trị còn lại của TSCĐ thực chất là vốn đầu t cho việc mua
sắm, xây dựng TSCĐ còn phải tiếp tục thu hồi trong quá trình


Báo cáo tổng hợp
sử dụng TSCĐ, giá trị còn lại của TSCĐ đợc xác định trên cơ sở
nguyên giá TSCĐ và giá trị hao mòn TSCĐ.
Giá trị còn lại =Nguyên giá - Giá trị đà hao mòn
II:Chứng từ , sổ sách kế toán TSCĐ.
1.ở công ty LHTP kế toán TSCĐ có nhiệm vụ:
-Tổ chức ghi chép phản ánh số liệu một cách đầy đủ kịp thời
về số lọng, hiện trạng và giá trị

TSCĐ hiện có của doanh

nghiệp, tình trạng tăng giảm và di chuyển TSCĐ.
-Tính toán và phân bổ chính xác số liệu khấu hao TSCĐ và chi
phí sản xuất kinh doanh.
-Tham gia lập dự toán nâng cấp cải tạo TSCĐ, sửa chữa TSCĐ.
-Hớng dẫn kiểm tra các đơn vị phụ thuộc thực hiện đúng chế
độ hạch toán TSCĐ, tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ.
-Phản ánh với giám đốc tình hình thực hiện,dự toán chi phí,
nâng cấp cải tạo TSCĐ, sữa chữa TSCĐ.
Để làm tốt nhiệm vụ này kế toán công ty đà sử dụng khá
đầy đủ các mẫu chứng từ sổ sách TSCĐ theo mẫu của Bộ Tài
Chính.
2.Chứng từ, thủ tục kế toán :
-Biên bản giao nhận TSCĐ
-Thẻ TSCĐ

-Biên bản thanh lý TSCĐ
-Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
-Biên bản đánh giá lại TSCĐ
3.Sổ sách kế toán:
-Sổ theo dõi chi tiết TSCĐ



×