Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ BÁN HÀNG ONLINE CHO TARRFY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 64 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM
TÊN ĐỀ TÀI
XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ
BÁN HÀNG ONLINE CHO TARRFY

TÊN GIẢNG VIÊN: NGUYỄN KIÊN CƯỜNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
MSSV:
LỚP:
NGÀNH: CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023


LỜI NĨI ĐẦU
Nhập mơn Cơng nghệ phần mềm là mơn học bắt buộc trong khung chương
trình của hầu hết sinh viên ngành Sư phạm Tin học. Hiện nay đã có khá nhiều tài
liệu về môn học này. Tuy vậy chúng phần lớn được trình bày dưới dạng sách
chuyên khảo, do đó sinh viên rất khó khăn trong việc học mơn này. Bên cạnh đó
với các đặc thù của sinh viên ngành Sư phạm, nên việc học tập môn học mang
nặng tính lý thuyết đối với sinh viên.
Ngay từ đầu giáo trình, chúng tơi đưa ra mục tiêu và tóm tắt nội dung học
phần mà khung chương trình đã quy định để làm rõ mục đích cần đạt được khi
học mơn học này của sinh viên Sư phạm Tin học so với sinh viên các ngành
chuyên về Công nghệ phần mềm.
Cuối các chương mục, chúng tôi đưa vào phần ôn tập chương cùng các câu
hỏi và bài tập nhằm giúp sinh viên dễ học tập và có một cái nhìn rộng hơn về thực
tiễn hay các vấn đề mở mà giáo trình chưa đề cập đến do giới hạn khn khổ.


Do trong khung chương trình, phần quản lý dự án phần mềm được tách
riêng thành một học phần gồm 2 tín chỉ, nên giáo trình sẽ khơng bao gồm phần
này như thường thấy trong một số giáo trình khác.


Mục Lục

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM.............................1
1. Khái niệm........................................................................................................1
2. Sản phẩm mềm đặc trung và phân loại...........................................................4
CHƯƠNG 2 :

KHẢO SÁT HỆ THỐNG...........................................................8

1. Mô tả hệ thống quản lý bán hàng....................................................................8
2. Biểu mẫu.......................................................................................................14
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG NGHIỆP VỤ....................................17
1. Phân tích thiết kế...........................................................................................17
2. Thiết kế hệ thống...........................................................................................19
CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ PHẦN MỀM..............................................................29
1. Thiết kế giao diện..........................................................................................29
2. Thiết kế cơ sở dữ liệu....................................................................................38
CHƯƠNG 5. KIỂM LỖI......................................................................................42
1. Tiến hành kiểm thử........................................................................................42


CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM
1. Khái niệm
Thuật ngữ phần mềm (software) cần được hiểu trong sự đối chiếu với thuật
ngữ phần cứng (hardware) được đưa ra trong ngành điện tử. Theo đó phần cứng

(hardware) là những thiết bị có thể sờ mó, cầm nắm, trong khi đó phần mềm là
những gì làm cho các thiết bị vơ tri vơ giác đó có thể hoạt động được.
Phần mềm trong Tin học có thể được hiểu bao gồm:
-

Tập các lệnh máy tính nhằm thực hiện các chức năng xác định;

-

Các cấu trúc dữ liệu cho phép chương trình thao tác với dữ liệu;

-

Các tài liệu giúp cho người dùng có thể vận hành được phần mềm.

Trong một hệ thống máy tính, nếu trừ bỏ đi các thiết bị và các loại phụ kiện
thì phần cịn lại chính là phần mềm. Theo nghĩa hẹp: Phần mềm là tập các chương
trình dịch vụ để tăng khả năng xử lý của phần cứng của máy tính (như hệ điều
hành - OS). Theo nghĩa rộng: Phần mềm là tất cả các kỹ thuật ứng dụng để thực
hiện những dịch vụ chức năng cho mục đích nào đó bằng phần cứng.
Một số giáo trình về mơn học này dùng các thuật ngữ có khác nhau về tên
mơn học này như Cơng nhệ phần mềm, Kỹ nghệ phần mềm, Cơng trình học phần
mềm… Vì vậy ở đây chúng ta cần xem xét một số vấn đề liên quan đến kiến thức
chung là: Khoa học, công nghệ, kỹ nghệ và công nghiệp.
Công nghiệp (Industry) là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất
hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng
hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo. Đây là hoạt động kinh tế, sản xuất
quy mô lớn, được sự hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ của các tiến bộ về công nghệ, khoa
học và kỹ thuật.
Một nghĩa rất phổ thông khác của từ “công nghiệp” là "hoạt động kinh tế quy

1


mơ lớn, sản phẩm (có thể là phi vật thể) tạo ra trở thành hàng hóa". Theo nghĩa
này, những hoạt động kinh tế chuyên sâu khi đạt được một quy mô nhất định sẽ
trở thành một ngành công nghiệp, ngành kinh tế như: cơng nghiệp phần mềm
máy tính, cơng nghiệp điện ảnh, cơng nghiệp giải trí, cơng nghiệp thời trang,
cơng nghiệp báo chí, v.v..
Cơng nghệ (technology) là sự tạo ra, sự biến đổi, việc sử dụng, và kiến thức
về các cơng cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương
pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt
một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể. Cơng nghệ cũng có thể chỉ
đến một tập hợp những cơng cụ như vậy, bao gồm máy móc, những sự sắp xếp,
hay những quy trình. Cơng nghệ ảnh hưởng đáng kể lên khả năng kiểm sốt và
thích nghi của con người cũng như của những động vật khác vào mơi trường tự
nhiên của mình. Thuật ngữ có thể được dùng theo nghĩa chung hay cho những
lĩnh vực cụ thể, ví dụ như "cơng nghệ xây dựng", "cơng nghệ thơng tin".
Trong tiếng Việt, các từ "khoa học", "kỹ thuật", và "công nghệ" đôi khi được
dùng với nghĩa tương tự nhau hay được ghép lại với nhau (chẳng hạn "khoa học
kỹ thuật", "khoa học công nghệ", và "kỹ thuật công nghệ"). Tuy vậy, công nghệ
khác với khoa học và kỹ thuật. Khoa học là tồn bộ hoạt động có hệ thống nhằm
xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đốn có
thể kiểm tra được về vũ trụ. Còn kỹ thuật là việc ứng dụng kiến thức khoa học,
kinh tế, xã hội, và thực tiễn để thiết kế, xây dựng, và duy trì các cấu trúc, máy
móc, thiết bị, hệ thống, vật liệu, và q trình.
Cơng nghệ (có nguồn gốc từ technologia, hay τεχνολογια, trong tiếng Hy
Lạp; techne có nghĩa là thủ cơng và logia có nghĩa là "châm ngơn") là một thuật
ngữ rộng ám chỉ đến các công cụ và mưu mẹo của con người. Tuỳ vào từng ngữ
cảnh mà thuật ngữ công nghệ có thể được hiểu:
+ Cơng cụ hoặc máy móc giúp con người giải quyết các vấn đề;

2


+ Các kỹ thuật bao gồm các phương pháp, vật liệu, cơng cụ và các tiến trình
để giải quyết một vấn đề;
+ Các sản phẩm được tạo ra phải hàng loạt và giống nhau.
+ Sản phẩm có chất lượng cao và giá thành hạ.
Kỹ nghệ (engineering) nói tới một tập hợp các cơng nghệ được bố trí theo một
qui trình nhất định, được con người dùng các phương pháp và thực hiện qua các
công cụ để tạo ra những sản phẩm nhất định.
Kỹ nghệ là việc sử dụng phối hợp các công nghệ cần thiết để sản xuất ra các
sản phẩm của một ngành nào đó.
Cần phân biệt cơng nghệ là nói đến những kỹ thuật được phát triển cho một
loại vấn đề nào đó, cịn kỹ nghệ nói đến các qui trình nghiêm ngặt phối hợp các
cơng nghệ, phương pháp và cơng cụ để làm ra sản phẩm có chất lượng.
Định nghĩa công nghệ do Uỷ ban Kinh tế và Xã hội khu vực Châu Á - Thái
Bình Dương (ESCAP): Cơng nghệ là kiến thức có hệ thống về quy trình và kỹ
thuật dùng để chế biến vật liệu và thơng tin. Nó bao gồm kiến thức, thiết bị,
phương pháp và các hệ thống dùng trong việc tạo ra hàng hố và cung cấp dịch
vụ.
Mặc dù theo tiến trình phát triển, hiện nay khái niệm Kỹ nghệ phần mềm
được dùng cho môn học. Nhưng do yếu tố lịch sử và khách quan của tên mơn học
trong khung chương trình chung của sinh viên, nên trong giáo trình này cụm từ
Công nghệ phần mềm và Kỹ nghệ phần mềm được dùng với nghĩa tương tự nhau.
Rất mong người đọc suy xét.
Đối tượng nghiên cứu của công nghệ phần mềm
Hướng đến việc xây dựng các phần mềm có chất lượng như đã nêu, ngành
công nghệ phần mềm đưa ra 3 đối tượng nghiên cứu chính: Qui trình cơng nghệ,
Phương pháp phát triển, Công cụ và Môi trường phát triển phần mềm.
3



-

Qui trình cơng nghệ phần mềm: Hệ thống các giai đoạn mà quá trình

phát triển phần mềm phải trải qua. Với mỗi giai đoạn cần xác định rõ mục tiêu,
kết quả nhận từ giai đoạn trước đó cũng chính là kết quả chuyển giao cho giai
đoạn kế tiếp.
-

Phương pháp phát triển phần mềm: Hệ thống các hướng dẫn cho phép

từng bước thực hiện một giai đoạn nào đó trong qui trình cơng nghệ phần mềm.
-

Cơng cụ và mơi trường phát triển phần mềm: Hệ thống các phần mềm

trợ giúp chính trong lĩnh vực xây dựng phần mềm. Các phần mềm này sẽ hỗ trợ
trong các bước xây dựng phần mềm theo một phương pháp nào đó với một qui
trình được chọn trước.
2. Sản phẩm mềm đặc trung và phân loại
1.1

Đặc trưng của phần mềm

Chúng ta có thể thấy khó khăn hàng đầu của việc phát triển phần mềm là do
phần mềm là một hệ thống logic. Do đó nó có đặc trưng khác biệt đáng kể so với
các đặc trưng của phần cứng.
Dưới đây là các đặc trưng chính tạo ra sự phức tạp trong quá trình phát triển

cũng như sử dụng, bảo trì phần mềm.
a.

Phần mềm khơng được chế tạo theo nghĩa cổ điển

Phần mềm cũng được thiết kế, phát triển như phần cứng, nhưng nó khơng
được định hình trước. Chỉ khi phát triển xong người ta có sản phẩm cụ thể và hiểu
được nó có hiệu quả hay không. Tức là ở các bước trung gian, chúng ta rất khó
kiểm sốt chất lượng của phần mềm.
Giá thành của phần cứng chủ yếu bị chi phối bởi giá thành nguyên vật liệu và
chúng ta tương đối dễ kiểm soát. Trong khi đó, giá thành phần mềm chủ yếu tập
chung vào chi phí nhân cơng. Q trình phát triển phần mềm phụ thuộc vào con
người (hiểu biết, khả năng vận dụng, kinh nghiệm và cách thức quản lý) và được
tiến hành phát triển trong điều kiện môi trường (kỹ thuật, xã hội) đa dạng và
4


khơng ngừng thay đổi. Do đó chúng ta rất khó ước lượng được chi phí cũng như
hiệu quả của phần mềm.
Chức năng của phần mềm thường biến hóa, thay đổi theo thời gian (theo nơi
sử dụng). Chúng có thể được sao chép dễ dàng.
b.

Phần mềm khơng hỏng đi nhưng thối hóa theo thời gian

Chất lượng phần mềm khơng suy giảm đi mà có xu hướng tốt lên sau mỗi
lần có lỗi được phát hiện và sửa chữa. Phần mềm không bị ảnh hưởng bởi những
tác động của môi trường vốn gây cho phần cứng bị mịn cũ đi, nhưng nó cũng
thối hóa theo thời gian.
Thực tế, phần mềm trải qua thời gian sử dụng cần phải được thay đổi (bảo trì)

để đáp ứng nhu cầu ln thay đổi của tổ chức sử dụng nó. Mỗi khi thay đổi, sẽ
xuất hiện thêm một số khiếm khuyết mới không thể tránh làm cho số lỗi tiềm ẩn
trong phần mềm tăng lên. Dần dần, phần mềm bị thối hóa do tỷ lệ sai hỏng ngày
càng tăng lên đến mức gây ra những thiệt hại không thể chấp nhận được.
Phần mềm là sản phẩm khơng tự hỏng nhưng sẽ bị thối hóa và lỗi thời so với
hệ thống mà nó phục vụ.
Việc bảo trì phần mềm phức tạp hơn nhiều và có bản chất khác hẳn so với
bảo trì phần cứng do sự phức tạp của hệ thống phần mềm và sự khơng có sẵn
phần thay thế cho bộ phận bị lỗi. Chúng ta khơng thay thế bộ phận bị lỗi bằng
cái có sẵn mà thực tế phải tạo ra một module mới. Do đó, thơng thường chỉ có
nhà sản xuất phần mềm mới bảo trì (sửa chữa) được hỏng hóc. Sẽ rất khó ước
lượng được chi phí cho bảo trì phần mềm

Phần mềm vốn chứa lỗi tiềm tàng, theo quy mô càng lớn thì khả năng chứa
lỗi càng cao. Lỗi của phần mềm dễ được phát hiện bởi người ngoài.
c.

Phần lớn phần mềm đều được xây dựng từ đầu, ít khi được lắp ráp
5


từ
thành phần có sẵn
Phần mềm khơng có danh mục các thành phần cố định như phần cứng.
Phần mềm thường được đặt hàng theo một đơn vị hoàn chỉnh, theo yêu cầu
riêng của khách hàng.
Phần mềm ít khi có thể lắp ráp theo một khn mẫu có sẵn. u cầu với phần
mềm thay đổi theo môi trường cụ thể mà ở đó nó được xây dựng. Mơi
trường của phần mềm (gồm phần cứng, phần mềm nền, con người và tổ chức)
không thể định dạng từ trước và lại thay đổi thường xuyên.

Những yếu tố này dẫn đến chi phí cho phần mềm cao và rất khó đảm bảo
được lịch biểu cho phát triển phần mềm.
d.

Phần mềm là phức tạp, khó hiểu, vơ hình

Phần mềm là hệ thống logic khó hiểu, chứa nhiều khái niệm khác nhau, khó
hiểu. Mối liên kết trong phần mềm mang tính logic, để hiểu nó cần phải tư duy
trừu tượng.
Phần mềm có tính khơng nhìn thấy, vì nó khơng phải vật thể vật lý. Mỗi biểu
diễn của nó chỉ là một khía cạnh (dữ liệu, hành vi, cấu trúc, giao diện), mà không
phải là một hệ thống tổng thể.
e.

Sự thay đổi là bản chất của phần mềm

Phần mềm là mơ hình thế giới thực thay đổi theo thời gian do môi trường
nghiệp vụ thay đổi, do nhu cầu con người thay đổi.
Phần mềm phải thay đổi thích ứng với môi trường vận hành, do các hệ phần
mềm nền (hệ điều hành,..), thiết bị phần cứng thay đổi.
Có thể phân loại phần mềm theo chức năng như sau:
+ Phần mềm hệ thống và trợ giúp tiện ích (Hệ điều hành, Driver; BIOS,
6


Network Operating system, Communications protocol, Messaging protocol, Hệ
quản trị cơ cở dữ liệu, Ngơn ngữ lập trình,…)
+ Phần mềm ứng dụng (Phần mềm văn phòng, Phần mềm nghiệp vụ, Realtime software, Business software, Engineering/Scientific software, Embedded
software, PC software, AI software, WebApps (Web applications)).
Trong phần mềm ứng dụng có thể chia thành 2 nhóm sau: Sản phẩm đặt hàng:



Sản xuất theo đơn đặt hàng (hệ thống thông tin quản lý...)



Sản xuất đơn chiếc với yêu cầu đặc thù (nhận dạng) Sản phẩm chung

(software pakages)


Bán rộng rãi



Thỏa mãn yêu cầu chung số lớn người dùng.

+. Phần mềm công cụ (Tools, CASE):
Nhằm trợ giúp cho quá trình phát triển phần mềm như các ngơn ngữ lập
trình (soạn thảo, dịch, gỡ rối,..), các cơng cụ trợ giúp một hay nhiều giai đoạn
phát triển (phân tích, thiết kế, quản lý dự án, kiểm thử,..).
+ Phần mềm khoa học kỹ thuật, phần mềm nhúng, phần mềm máy tính cá
nhân, phần mềm trí tuệ nhân tạo, phần mềm dựa trên nền Web…

1.2

Những khó khăn trong sản xuất phần mềm

(1)


Khơng có phương pháp mơ tả rõ ràng để định nghĩa yêu cầu của

người dùng (khách hàng), sau khi bàn giao sản phẩm dễ phát sinh những trục trặc.
(2) Với những phần mềm quy mô lớn, tư liệu đặc tả đã cố định trong thời

gian dài, do vậy khó đáp ứng nhu cầu thay đổi của người dùng một cách kịp thời.
(3)

Nếu khơng có phương pháp luận thiết kế nhất quán mà thiết kế theo

cách riêng (của công ty, nhóm), sẽ dẫn đến sự suy giảm chất lượng phần mềm (do
phụ thuộc quá nhiều vào con người).
7


(4)

Nếu khơng có chuẩn về làm tư liệu quy trình sản xuất phần mềm, dẫn

đến những đặc tả không rõ ràng sẽ làm giảm chất lượng phần mềm.
(5)

Việc kiểm thử phải được diễn ra thường xuyên qua các giai đoạn

phát
triển phần mềm chứ không chỉ xảy ra trong giai đoạn cuối.
(6) Việc xem nhẹ khâu thiết kế thường dẫn đến làm giảm chất lượng phần

mềm.
(7)


Việc xem thường việc tái sử dụng phần mềm (software reuse), dẫn

đến
năng suất lao động của nhóm làm phần mềm giảm.
(8)

Sự tự động hóa trong cơng nghệ phần mềm chưa cao.

(9)

Việc chứng minh tính đúng đắn của phần mềm là khó khăn, do vậy

độ tin cậy của phần mềm cũng giảm đi.
(10)

Chuẩn về một phần mềm tốt không thể đo được một cách định

lượng, do vậy không thể đánh giá được một hệ thống đúng đắn hay khơng.
(11)

Đầu tư nhân lực lớn vào bảo trì sẽ làm giảm hiệu suất lao động

của nhân viên.
(12)

Công việc bảo trì kéo dài làm giảm chất lượng của tư liệu và ảnh

hưởng xấu đến những việc khác.
(13)


Việc quản lý dự án lỏng lẻo kéo theo quản lý lịch trình cũng khơng

rõ ràng.
(14)

Khơng có tiêu chuẩn để ước lượng nhân lực và dự toán, làm kéo

dài thời hạn và vượt kinh phí của dự án.

CHƯƠNG 2 :

KHẢO SÁT HỆ THỐNG
8


1. Mô tả hệ thống quản lý bán hàng
Hệ thống quản lý bán hàng là một hệ thống phần mềm được thiết kế để hỗ trợ
quản lý các hoạt động kinh doanh và bán hàng của một công ty hay tổ chức. Hệ
thống này cung cấp các công cụ và tính năng để quản lý thơng tin về khách hàng,
sản phẩm, kho hàng, đơn hàng, thanh toán và các hoạt động liên quan đến bán
hàng.
Một hệ thống quản lý bán hàng thông thường bao gồm các thành phần sau:
Quản lý khách hàng: Hệ thống cho phép lưu trữ thông tin chi tiết về khách
hàng, bao gồm tên, địa chỉ, số điện thoại, email và lịch sử mua hàng. Điều này
giúp tạo ra một cơ sở dữ liệu khách hàng có cấu trúc để phục vụ việc tương tác và
xử lý đơn hàng một cách hiệu quả.
Quản lý sản phẩm: Hệ thống cho phép lưu trữ thông tin về sản phẩm bao gồm
mô tả, giá cả, số lượng tồn kho và các thông tin liên quan khác. Điều này giúp
quản lý và kiểm soát dễ dàng việc nhập kho, xuất kho và theo dõi tình trạng tồn

kho.
Quản lý đơn hàng: Hệ thống quản lý bán hàng cho phép tạo, xem và cập nhật
thông tin về đơn hàng từ khách hàng. Các tính năng bao gồm tạo đơn hàng, kiểm
tra tình trạng đơn hàng, cập nhật thông tin vận chuyển và theo dõi q trình giao
hàng.
Quản lý thanh tốn: Hệ thống hỗ trợ quản lý các phương thức thanh toán, bao
gồm tiền mặt, thẻ tín dụng, chuyển khoản và các hình thức thanh tốn điện tử
khác. Nó cho phép ghi nhận thanh toán, xác nhận thanh toán và tạo các báo cáo
liên quan đến tình trạng thanh tốn.
9


Quản lý báo cáo: Hệ thống cung cấp các công cụ để tạo báo cáo về doanh số
bán hàng, lợi nhuận, tồn kho, khách hàng và các chỉ số kinh doanh khác. Báo cáo
này giúp quản lý có cái nhìn tổng quan về hiệu suất kinh doanh và đưa ra các
quyết định chiến lược.
Quản lý khuyến mãi và giảm giá: Hệ thống quản lý bán hàng có thể hỗ trợ
quản lý chương trình khuyến mãi, giảm giá và phiếu giảm giá. Nó cho phép tạo,
quản lý và áp dụng các chương trình khuyến mãi và giảm giá cho đơn hàng, giúp
tăng cường hoạt động bán hàng và thu hút khách hàng.
Nhiệm vụ cơ bản
Lấy hàng từ nhà cung cấp bán cho khách hàng
Nhận tiền thanh toán từ khách hàng
Thanh toán hàng cho nhà cung cấp.

Cơ cấu tổ chức

10



Quy trình xử lý bán hàng
Tiếp nhận yêu cầu và đề xuất: Quy trình bắt đầu khi nhận được yêu cầu từ
khách hàng hoặc từ bộ phận tiếp thị/bán hàng nội bộ. Yêu cầu có thể là việc mở
rộng thị trường, tạo chiến dịch quảng cáo, giảm giá sản phẩm, hoặc bất kỳ yêu
cầu nào khác liên quan đến quản lý bán hàng. Quy trình này cũng có thể bắt đầu
bằng việc đề xuất từ các thành viên trong tổ chức.
Đánh giá yêu cầu: Bước này liên quan đến việc đánh giá yêu cầu hoặc đề
xuất, xác định khả năng thực hiện, tài nguyên cần thiết và tiềm năng lợi ích. Quy
trình này bao gồm phân tích thị trường, khảo sát khách hàng, nghiên cứu đối thủ
cạnh tranh và xác định khả năng cung cấp giải pháp cho yêu cầu.
Lập kế hoạch: Dựa trên đánh giá yêu cầu, bước này bao gồm việc lập kế
hoạch chi tiết về các hoạt động cần thiết để thực hiện yêu cầu. Kế hoạch bao gồm
11


xác định mục tiêu, nguồn lực, lịch trình, chiến lược tiếp cận, và các hoạt động cụ
thể khác.
Triển khai: Bước này liên quan đến thực hiện kế hoạch đã lập. Các hoạt động
bao gồm việc triển khai chiến dịch tiếp thị, quảng cáo, tạo các chương trình
khuyến mãi, xây dựng mối quan hệ với khách hàng và các hoạt động khác nhằm
đạt được mục tiêu đã đề ra.
Giám sát và đánh giá: Trong quá trình triển khai, quy trình giám sát và đánh
giá đảm bảo rằng các hoạt động đang diễn ra theo kế hoạch. Các chỉ số hiệu suất,
doanh số, lợi nhuận và các yếu tố quan trọng khác được theo dõi để đánh giá hiệu
quả của quá trình quản lý bán hàng.
Điều chỉnh và cải tiến: Dựa trên kết quả đánh giá, các điều chỉnh cần thiết
được thực hiện để cải thiện hiệu suất và đáp ứng yêu cầu của khách hàng hoặc tổ
chức. Các quyết định về việc điều chỉnh chiến lược, tối ưu hóa q trình và nâng
cao hiệu quả sẽ được đưa ra.
Quy trình xử lý mua hàng

Xác định nhu cầu mua hàng: Bước đầu tiên là xác định nhu cầu mua hàng
trong tổ chức. Điều này bao gồm việc xác định sản phẩm hoặc dịch vụ cần mua,
số lượng, chất lượng, và các yêu cầu kỹ thuật khác.
Tìm kiếm và chọn nhà cung cấp: Bước này liên quan đến tìm kiếm và lựa
chọn nhà cung cấp phù hợp. Tổ chức sẽ thực hiện quá trình nghiên cứu thị
trường, so sánh giá cả, đánh giá chất lượng và uy tín của các nhà cung cấp để đưa
ra quyết định chọn nhà cung cấp tốt nhất.
12


Thực hiện đề xuất mua hàng: Sau khi chọn được nhà cung cấp, tổ chức sẽ tiến
hành thực hiện đề xuất mua hàng. Đề xuất này bao gồm thông tin chi tiết về sản
phẩm, số lượng, giá cả, điều khoản và các điều kiện giao dịch khác.
Xem xét và phê duyệt: Đề xuất mua hàng sẽ được xem xét và phê duyệt bởi
các cấp quản lý có thẩm quyền trong tổ chức. Quá trình này đảm bảo rằng đề xuất
đáp ứng các tiêu chí và quy định của tổ chức về mua hàng.
Đặt hàng: Sau khi đề xuất mua hàng được phê duyệt, quá trình đặt hàng được
tiến hành. Tổ chức sẽ liên hệ với nhà cung cấp và đặt hàng theo yêu cầu đã được
thỏa thuận, bao gồm thông tin về sản phẩm, số lượng, giá cả và các điều khoản
giao dịch khác.
Xử lý giao hàng và nhận hàng: Khi hàng đã được gửi từ nhà cung cấp, tổ
chức sẽ xử lý quá trình giao hàng và nhận hàng. Quá trình này bao gồm kiểm tra
và xác nhận sản phẩm, số lượng, chất lượng và bất kỳ sự không phù hợp nào so
với đơn hàng ban đầu.
Thanh toán và quản lý tài chính: Sau khi nhận hàng, q trình thanh toán
được thực hiện. Tổ chức sẽ thanh toán cho nhà cung cấp theo điều kiện đã thỏa
thuận. Đồng thời, các thơng tin liên quan đến giao dịch, hóa đơn và tài chính sẽ
được quản lý và ghi nhận.
Đánh giá và cải thiện: Cuối cùng, quy trình mua hàng sẽ được đánh giá để
đánh giá hiệu quả và tìm kiếm cải thiện. Từ những kinh nghiệm và phản hồi nhận

được, tổ chức có thể điều chỉnh và cải thiện quy trình mua hàng để đảm bảo hiệu
suất và hiệu quả tối đa.
13


Quy trình xử lý nghiệp vụ hệ thống.
Tiếp nhận yêu cầu: Hệ thống tiếp nhận yêu cầu từ người dùng hoặc từ các
nguồn dữ liệu khác. Yêu cầu có thể là tạo, cập nhật hoặc xóa dữ liệu, thực hiện
các tác vụ xử lý, truy vấn thông tin, và các yêu cầu khác liên quan đến nghiệp vụ
của hệ thống.
Xác thực và kiểm tra yêu cầu: Trước khi thực hiện yêu cầu, hệ thống sẽ xác
thực và kiểm tra tính hợp lệ của yêu cầu. Điều này bao gồm xác định xem người
dùng có quyền truy cập và thực hiện u cầu hay khơng, kiểm tra tính tồn vẹn
dữ liệu và xác minh các ràng buộc liên quan.
Xử lý yêu cầu: Bước này bao gồm xử lý yêu cầu của người dùng hoặc nghiệp
vụ. Hệ thống thực hiện các tác vụ cần thiết để thay đổi dữ liệu, truy vấn cơ sở dữ
liệu, tính tốn kết quả, và thực hiện các xử lý nghiệp vụ khác.
Kiểm tra và xác nhận kết quả: Sau khi xử lý yêu cầu, hệ thống sẽ kiểm tra và
xác nhận kết quả. Điều này bao gồm kiểm tra tính chính xác và độ tin cậy của kết
quả, xác minh tính hợp lệ và đáp ứng yêu cầu.
Cập nhật dữ liệu và thông báo: Nếu kết quả được xác nhận là chính xác và
hợp lệ, hệ thống sẽ cập nhật dữ liệu liên quan và thông báo kết quả cho người
dùng hoặc các hệ thống khác liên quan.
Ghi nhật ký và theo dõi: Quá trình xử lý nghiệp vụ sẽ được ghi nhật ký để
theo dõi và giám sát. Các thông tin như thời gian xử lý, kết quả, lỗi nếu có và các
sự kiện quan trọng khác sẽ được ghi lại để phân tích và theo dõi hiệu suất hệ
thống.
14



Bảo mật và bảo vệ dữ liệu: Trong quá trình xử lý nghiệp vụ, hệ thống cần
đảm bảo an ninh và bảo vệ dữ liệu. Điều này bao gồm việc áp dụng các biện pháp
bảo mật, kiểm soát truy cập, mã hóa dữ liệu và các biện pháp bảo vệ khác để đảm
bảo tính bảo mật của hệ thống và thông tin liên quan.
2. Biểu mẫu
Đơn bán hàng
Đơn bán hàng thường được sử dụng làm cơ sở để thực hiện quá trình xử lý
đơn hàng, bao gồm xác nhận đơn hàng, lập phiếu xuất kho, gửi hàng và cập nhật
tình trạng đơn hàng cho khách hàng.

15


Đơn đặt hàng
Đơn đặt hàng là một tài liệu hoặc một hệ thống trong quá trình quản lý bán
hàng, được sử dụng để ghi lại thông tin về việc đặt hàng của khách hàng.

16


Đơn nhập hàng
Đơn nhập hàng thường được sử dụng làm cơ sở để thực hiện quá trình xử lý
nhập hàng, bao gồm xác nhận đơn nhập hàng, lập phiếu nhập kho, kiểm tra chất
lượng và số lượng hàng hóa, cập nhật thông tin vào hệ thống quản lý kho, và
thanh tốn cho nhà cung cấp.

CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG NGHIỆP VỤ

1. Phân tích thiết kế.
Đặc tả hệ thống


17



×