Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

định hướng và giải pháp cho sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.27 KB, 33 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
MỤC LỤC
Trang
A Đặt vấn đề 1
B Nội dung 3
I Cơ sở lý luận triết học của sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại
hoá
3
1. Khái niệm về công nghiệp hoá- hiện đại hóa 3
2. Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá- hiện đại hoá trên
con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
3
2.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật 3
2.2 Tính tất yếu khách quan 4
2.3 Vai trò công nghiệp hoá- hiện đại hoá 5
3. Lý luận triết học về sự kết hợp giữa kinh tế và xã hội trong sự
nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước
6
3.1 Sự kết hợp giữa kinh tế và xã hội trong sự nghiệp phát triển
nguồn lực con người để thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá
đất nước
6
3.2 Kết hợp giữa kinh tế và xã hội trong việc xoá đói giảm nghèo
đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá
7
3.3 Kết hợp giữa kinh tế và xã hội để phát triển nền văn hoá tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong tiến trình công nghiệp hoá- hiện
đại hoá
8
4. Bản sắc dân tộc của văn hoá trong công nghiệp hoá- hiện đại hoá 10
5. Triết lý đạo đức và pháp luật trong sự nghiệp công nghiệp hoá-


hiện đại hoá ở Việt Nam
14
5.1 Sự chuyển đổi quan niệm về các giá trị đạo đức và mối quan hệ,
giữa đạo đức và pháp luật trong thời kỳ đổi mới
14
5.2 Vai trò của đạo đức và pháp luật trong sự nghiệp công nghiệp
hoá- hiện đại hoá theo định hướng XHCN ở Việt Nam
16
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
II Thực trạng của sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở nước
ta hiện nay
18
1. Công nghiệp hoá hiện đại hoá và đặc điểm của nó ở nước ta hiện
nay
18
2. Những tiền đề và điều kiện cần thiết để thực hiện quá trình công
nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước
19
2.1 Đảm bảo có sự ổn định chính trị xã hội 20
2.2 Tạo nguồn vốn tích luỹ 20
2.3 Làm tốt công tác điều tra cơ bản xác định đúng tình hình kinh
tế xã hội của đất nước
20
2.4 Đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý, công nhân
lành nghề
20
2.5 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng KHCN vào quá trình
công nghiệp hoá- hiện đại hóa
20

2.6 Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại 21
2.7 Xây dựng kết cấu hạ tầng phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp
công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước
21
3. Nội dung chủ yếu của công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở nước ta 21
3.1 Tiến hành cách mạng khoa học và công nghệ để xây dựng cơ sở
vật chất
21
3.2 Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý 23
III Định hướng và giải pháp cho sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện
đại hoá ở Việt Nam
24
1. Mục tiêu của công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở nước ta 24
2. Những nội dung cụ thể của công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước
ta trong những năm trước mắt
25
C Kết Luận 28
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
A- đặt vấn đề

S phát triển của xã hội loài ngời trong lịch sử là sự chuyển tiếp của các
hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao. Tuy vậy, khi phân tích về sự vận
động đi lên của các hình thái đó thì các chủ nghĩa Mác Lê nin đã chỉ ra
rằng: Hình thái kinh tế xã hội mà nó có thể bỏ qua, rút ngắn sự phát triển của
một hình thái xã hội đó.
Sự phát triển của xã hội Việt Nam cũng không nằm ngoài sự vận động
chung của các quy luật đó. Ngay từ những năm đầu của thế kỷ XX, Bác Hồ vị

lãnh tụ vô vàn kính yêu của dân tộc đã quyết định lựa chọn con đờng phát
triển của cách mạng Việt Nam là: Cách mạng dân tộc, dân chủ tiến lên chủ
nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa. Sự lựa chọn này đã đợc khẳng
định trong Chính cơng vắn tắt do Ngời soạn thảo năm 1930.
Thực tiễn tiến trình cách mạng Việt Nam hơn 70 năm qua, dới sự lãnh
đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định sự lựa chọn con đờng đi lên
của cách mạng nớc ta là hoàn toàn đúng đắn. Tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua
giai đoạn phát triển chế độ t bản chủ nghĩa là sự lựa chọn một mục tiêu xã hội,
là sự lựa chọn một con đờng để thực hiện lý tởng, khát vọng giải phóng giai
cấp, giải phóng con ngời khỏi áp bức bóc lột và nô dịch của chủ nghĩa t bản,
để đảm bảo độc lập cho Tổ quốc, tự do và hạnh phúc cho tất cả mọi thành viên
trong xã hộ. Đó là sự lựa chọn phù hợp với xu thế của thời đại và phù hợp với
thực tế lịch sử cách mạng Việt Nam.
Con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là sự phát triển quá độ lên
chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa, bỏ qua việc xác lập vị trí
thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thợng tầng t bản chủ nghĩa, nhng
chúng ta tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt đợc dới chế độ
t bản chủ nghĩa Đặc biệt về khoa học và công nghệ để phát triển nhanh lực
lợng sản xuất, xây dựng nèn kinh tế hiện đại, thực hiện công nghiệp hóa
hiện đại hóa vì dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Xây
dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa tạo rạ sự biến đổi về chất
của xã hội trên trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, tất
yếu phải trải qua một thời kì quá độ lâu dài với nhiều chặng đờng, nhiều hình
thức tổ chức kinh tế, xã hội co tính chất quá độ.
Quá trình quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội chúng ta không thể không
tiến hành công nghiệp hóa. Thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa là con
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đờng, là phơng cách đa lại sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất. Chính
chủ nghĩa t bản với công nghiệp hóa đã tạo ra năng suất cao hơn hẳn so với

phơng thức sản xuất phong kiến.
Chúng ta cũng phải tiến hành công nghiệp hóa, nhng chúng ta phải
thực hiện theo mô thức mới. Đó là công nghiệp hóa trên cơ sở khai thác và tái
tạo thiên nhiên với mục tiêu tối cao là vì con ngời. Nói cách khác, đó là quá
trình công nghiệp hóa bền vững. Và vấn đề muốn phát triển, rút ngắn quá trình
đi lên chủ nghĩa xã hội thì đơng nhiên phải rút ngắn quá trình công nghiệp hóa
một cách bền vững nhằm tạo ra sự phát triển vợt bậc của lực lợng sản xuất.
Nh vậy, công nghiệp hóa bền vững rút ngắn vừa là điều kiện, vừa là nội
dung cơ bản của quá trình phát trển rút ngắn đi lên chủ nghĩa xã hội

5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
b- nội dung
I/ Cơ sở lý luận triết học của sự nghiệp công
nghiệp hóa hiện đại hóa:
1) Khái niệm về công nghiệp hóa hiện đại hóa:
Công nghiệp hóa là một quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện về các
hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội, từ sử
dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao
động cùng với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến hiện đại.
Dựa trên sự phát triển của công nghệ và tiến bộ khoa học kỹ thuật
tiên tiến nó tạo ra năng suất xã hội cao. Nh vậy, công nghiệp hóa hiện đại
hóa ở nớc ta thực chất là quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng
tầng, phát triển lực lợng sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội, từng bớc
hiện đại hóa nền kinh tế cho phù hợp với trình độ phát triển tiên tiến của các
nớc trên thế giới.
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh
tế của một xã hội nhất định.
Kiến trúc thợng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền,
triết lí, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, cùng với những thiết chế xã hội tơng

ứng nh Nhà nớc, Đảng phái, Giáo hội, các đoàn thể xã hội, đ ợc hình thành
trên cơ sở hạ tầng nhất định.
Lực lợng sản xuất là biểu hiện mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên
trong quá trình sản xuất. Lực lợng sản xuất thể hiện năng lực thực tiễn của con
ngởi trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất. Lực lợng sản xuất bao gồm
ngời lao động với kỹ năng lao động của họ và t liệu sản xuất, trứoc hết là công
cụ lao động. Trong quá trình sản xuất, sức lao động của con ngời và t liệu sản
xuất, trớc hết là công cụ lao động, kết hợp với nhau tạo thành lực lợng sản
xuất. Trong các yếu tố của lực lợng sản xuất, Lực lợng sản xuất hàng đầu của
toàn thể nhân loại là công nhân, là ngời lao động (V.I.Lê Nin toàn tập).
Chính ngời lao động là chủ thể của quá trình lao động sản xuất, với sức mạnh
và kĩ năng lao động của mình, cùng với tiến bộ của khoa học kĩ thuật chính là
sức mạnh của quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nớc ta trong giai
đoạn hiện nay.
2-Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa-hiện đại hóa trên
con đờng quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
2.1-Cơ sở vật chất kỹ thuật.
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là nền sản xuất lớn hiện
đại có cơ cấu sản xuất tiến bộ, trình độ khoa học và công nghệ tiên tiến hiện
đại. Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là điều kiện quan trọng và
quyết định nhất đối với thắng lợi cuối cùng của chủ nghĩa xã hội.
Một phong thức sản xuất thì chỉ có thể xác lập một cách vững chắc trên
cơ sở vật chất kỹ thuật tơng ứng. Cơ sở vật chất kỹ thuật của một xã hội, là
toàn bộ hệ thống các yếu tố về vật chất của lực lợng sản xuất xã hội, phù hợp
với trình độ kỹ thuật tơng ứng mà lực lợng lao động xã hội sử dụng đẻe sản
xuất ra của cải vật chất.
Nhiệm vụ quan trọng nhất trong thời kỳ quá độ ở nớc ta là phải xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Trong đó công nghiệp hóa

và nông nghiệp hiện đại, có văn hóa, khoa học- kỹ thuật tiên tiến. Muốn vậy,
thì chúng ta phải thực hiện nhiệm vụ công nhiệp hóa để chuyển nền kinh tế lạc
hậu thay một nền kinh tế công nghiệp hiện đại.
Công nghiệp hóa là quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền
kinh tế quốc dân. Vì thế, một bớc tiến của công nghiệp hóa-hiện đại hóa là
một bớc tăng cờng về cơ sở vật chất cho nền kinh tế nớc ta, phát triển mạnh
mẽ lực lợng sản xuất góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
2.2-Tính tất yếu khách quan.
Thực hiện công nhiệp hóa-hiện đại hóa trong thời kỳ quá độ đi lên chủ
nghĩa xã hội ở nớc ta là một tất yếu khách quan, bởi vì:
-Bằng con đờng thực hiện công nghiệp hóa-hiện đại hóa, đát nớc sẽ xây
dựng đợc cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, phát triển lực lợng sản
xuất, tăng năng suất lao động xã hội, đảm bảo sự thắng lợi hòan toàn của chủ
nghĩa xã hội.
-Công nghiệp hóa-hiện đại hóa tạo điều kiện vật chất để củng cố khối
liên minh công nông trí thức xã hội chủ nghĩa.
-Công nghiệp hóa-hiện đại hóa tạo điều kiện vật chất để nâng cao trình
độ dân trí và sự phát triển toàn diện của con ngời.
-Công nghiệp hóa hiện đại hóa tạo điều kiện vật chất cho việc củng
cố và tăng cờng vai trò kinh tế của nhà nớc, giải quyết những vấn đề phát triển
kinh tế, tạo việc làm, nâng cao đời sống, kết hợp tăng trởng kinh tế với công
bằng và tiến bộ xá hội, giữa thành thị với nông thôn, giữa miền xuôi với miền
núi
- Công nghiệp hóa hiện đại hóa tạo điều kiện vật chất để tăng cờng,
củng cố lực lợng an ninh quốc phòng.
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Công nghiệp hóa hiện đại hóa tạo điều kiện vật chất để xây dựng
nền kinh tế phát triển độc lập, tự chủ, đủ sức để thực hiện sự phân công và hợp
tác quốc tế ngày càng phát triển.

2.3-Vai trò của công nghiệp hóa-hiện đại hóa:
Thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa có tác dụng toàn diện trên
tất cả các lĩnh vực và công nghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá
độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
Công nghiệp hóa là quá trình thực hiện mục tiêu xây dựng nền kinh tế
xã hội chủ nghĩa. Là một quá trình cải tiến một xã hội nông nghiệp thành một
xã hội công nghiệp gắn với việc hình thành từng bớc quan hệ sản xuất mới
tiến bộ, đó là quan hệ sản xuất xã hội - xã hội chủ nghĩa.
- Công nghiệp hóa là quá trình tạo ra những điều kiện vật chất cần thiết
về con đờng và khoa học công nghệ, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nhằm huy động sử dụng nguồn lực có hiệu quả để không ngừng tăng năng
suất lao động, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần cho nhân dân
thực hiện công bằng xã hội.
- Công nghiệp hóa tạo cơ sở vật chất biến đổi về vật chất của lực lợng
sản xuất, nhờ đó mà nâng cao vai trò con ngời-nhân tố trung tâm tạo điều kiện
để xây dựng và phát triển nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
- Công nghiệp hóa thúc đẩy tăng trởng kinh tế, củng cố liên minh công
nông, tri thức. Đặc biệt là góp phần tăng cờng quyển lực, sức mạnh và hiệu
quả bộ máy của nền kinh tế nhà nớc.
- Công nghiệp hóa tạo điều kiện vật chất xây dựng nền kinh tế độc lập,
tự chủ trên cơ sở đó để thực hiện tốt sự phân công hợp tác kinh tế.
- Công nghiệp hóa thúc đẩy phân công lao động xã hội phát triển, thúc
đẩy quy hoạch vùng, lãnh thổ hợp lí, theo phơng châm tập trung chuyên canh
làm cho quan hệ giữa các vùng, các miền thống nhất cao.
-Công nghiệp hóa tạo điều kiện vật chất để xây dựng và phát triển nền
quốc phòng an ninh gắn liền với sự phát triển kinh tế và xã hội.
- Công nghiệp hóa tạo điều kiện vật chất cho sự phát triển đồng bộ về
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng.
Qua phân tích ta thấy giữa công nghiệp hóa với lực lợng sản xuất có
mối quan hệ trực tiếp gắn bó mật thiết lẫn nhau, Công nghiệp hóa là để thực

hiện xã hội hóa về mặt kinh tế, kỹ thuật theo hớng xã hội chủ nghĩa. Nó có
những tác dụng to lớn, có ý cực kỳ quan trọng và toàn diện, do vậy, Đảng ta
cho rằng : Phát triển lực lợng sản xuất, công nghiệp hóa đất nớc là nhiệm
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
vụ trung tâm của thời kì quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở n ớc ta.(Trích
Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội).
3)Lý luận triết học về sự kết hợp giữa kinh tế và xã hội trong sự
nghiêp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất n ớc:
3.1- Sự kết hợp giữa kinh tế và xã hội trong sự nghiệp phát triển
nguồn lực con ngời để thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất n ớc:
Khi ta nói đến triết lý dựa vào nguồn lực nội sinh là chính để phát triển,
thì không phải chỉ nói đến các nguồn lực kinh tế, mà còn phải chú trọng đến
nguồn lực xã hội, nguồn lực con ngời. Đặc biệt, trong thời đại cách mạng
khoa học công nghệ đang phát triển nh vũ bão, kinh tế tri thức đã ra đời ở
những nớc công nghiệp tiên tiến, thì chúng ta càng cần phải tập trung sức thực
hiện tót nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài nhằm
phát huy đến mức câo nhất mọi tiềm năng của nguồn lực con ngời Việt Nam
để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
Trong nhiệm vụ nâng cao dân trí hiện nay, những luận điểm có ý nghĩa
triết lý chỉ đạo hành động của Hồ Chí Minh sau Cách mạng tháng Tám Làm
cho ai cũng đợc học hành , Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu, Sự học
hỏi là vô cùng vẫn giữ nguyên giá trị thực tiễn nổi bật.
Hãy làm sống lại tinh thần sôi nổi của toàn dân tộc trong cuộc diệt
giặc dốt ngay sau khi giành lại đợc quyền làm chủ đất nớc. Truyền thống
hiếu học của dân tộc cần đợc phát huy mạnh mẽ trong những điều kiện mới
của lịch sử. Vừa qua, Hội khuyến học Việt Nam đã đa ra ý tởng rất hay là xây
dựng một xã hội học tập. ý tởng đó vừa phù hợp với truyền thông hiếu học
của dân tộc ta, vừa đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa trong một thế giới ngày càng trí thức hóa. ý tỏng đó cần đợc thực hiện

theo tinh thần thi đua yêu nớc của Hồ Chí Minh với những khẩu hiệu mới :
Học tập là yêu nớc, yêu nớc phải học tập;
Ngời ngời học tập, nhà nhà học tập, ngành ngành học tập;
Phát triển trí tuệ, nớc mạnh dân giàu.
Khi khoa học đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, công cuộc công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc đang từng bớc phát triển nền kinh tế tri thức,
thì việc đào tạo nguồn nhân lực, nhất là đào tạo một đội ngũ công nhân kỹ
thuật có trình độ cao về kiến thức khoa học và công nghệlà hết sức quan trọng
về cả các mặt kinh tế, xã hội và chính trị.
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hiện nay ở nớc ta, tỷ lệ đào tạo là : 1 cao đẳng, đại học và trên đai học;
1,75 trung cấp kỹ thuật; 2,3 công nhân kỹ thuật ( trong khi nhiều nớc phát
triển trên thế giới, tỷ lệ này là 1-4-10). Nh vậy, công tác đào tạo ở nớc ta cha
ra khỏi tình trạng Nhiều thày, ít thợ. Nhiều thày, cũng chỉ là một cách nói,
nhng thày cho ra thày thì vẫn còn thiếu. Nừu không có sự chuyển chuyển biến
mạnh về mặt này, thì khó có thể nói đến phục vụ có hiệu quả sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Trong phát triển nguồn lực, cần đặc biệt coi trọng bồi dỡng nhân tài.
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, đó là triết lý sâu sắc của ông cha từ xa.
Ngày nay, đất nớc càng đòi hỏi nhiều nhân tài hơn bao giờ hết. Hằng năm,
trong các cuộc thi quốc tế về tin học, toán học, vật lý học,.v.v các thí sinh
Việt Nam đã đạt đợc những giải thởng cao làm vinh dự cho đất nớc. Vấn đề là
ở chỗ sau khi đã giành đợc những gianh hiệu vẻ vang đó. Họ tiếp tục đào tạo,
bồi dỡng và sử dụng nh thế nào để góp phần phát triển khoa học và công nghệ
Việt Nam, ứng dụng vào các ngành sản xuất, nghiên cứu và phát triển của đất
nớc với những ý tởng mới, những phát minh, sáng tạo mới? Tạo điều kiện
thuận lợi cho họ thực hiện đợc những mục tiêu đó là trách nhiêmh to lớn của
các chủ thể quản lý kinh tế và quản lý xã hội.
3.2- Kết hợp giữa kinh tế và xã hội trong việc xóa đói giảm nghèo đẩy

nhanh tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất n ớc:
Một trong những vấn đè nổi cộm của sự kết hợp giữa cái kinh tế và cái
xã hội trong thế giới hiện đại là xóa đói giảm nghèo. Vấn đề này không chỉ là
riêng đối vớ các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam, mà còn đối với cả
các nớc t bản phát triển nhất.
Cách đay hơn 20 năm, F.Perroux đã nhận xét: Thị trờng và chủ nghĩa
t bản với những động cơ và cơ chế của nó đã không thắng đợc nạn đói và tình
trạng bần cùng đáng sợ nhất trên phạm vi thế giới. Ngày nay, tình trạng ấy
chẳng những không giảm mà còn xấu hơn một cách nghiêm trọng. Hơn 800
triệu ngời trên thế giới đói ăn. Trên thực té, ở hơn 100 nớc, thu nhập của ngời
dân thấp hơn 15 năm trớc đây. Gần 1,6 tỷ ngời sống tồi hơn đầu những năm
80.
Trong khi đó gần 10 năm qua, nớc ta đã giảm một nửa tỷ lệ hộ đói
nghèo, đợc thế giới ca ngợi, xem Việt Nam là một trong nững nớc chông đói
nghèo có hiệu quả nhất.
Tuy nhiên, chúng ta không thể bằng lòng với những kết quả đã đạt đợc.
Chông đói nghèo là cả một quá trình phấn đấu lâu dài, là biểu hiện cụ thể của
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
sự kết hợp cái kinh tế và cái xã hội có hiệu quả tới đâu. Điều đó phụ thuộc vào
năng lực, phẩm chất lãnh đạo, quản lý của Đảng và Nhà nớc trong việc kết
hợp giữa phát triển kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội mà trung
tâm là sự phát triển toàn diện của con ngời.
Năm 1990, Chơng trình phát triển của Liên hợp phát triển của Liên hiệp
quốc (UNDP) đã đề nghị đa thêm chỉ số phát triển con ngời (HNDP) vào việc
xác định mức độ nghèo của quốc gia. Nhng chỉ số đó vẫn còn hạn chế vì chỉ
mới đề cập đến GDP bình quân đầu ngời, tuổi thọ và trình độ giáo dục. Trong
khi đó, những nhu cầu của con ngời phải đợc hởng thụ trong một xã hội văn
minh bao gồm nhiều mặt.
Vì thế, cần phải bổ sung vào HDI hàng loạt tiêu chí khác nữa về xã hội

trong công cuộc xóa đói giảm nghèo: Đó là việc làm cho ngời nghèo, hệ thống
an sinh xã hội cho ngời nghèo, nhà ở cho ngời nghèo, nớc sạch cho ngời
nghèo, chữa bệnh cho ngời nghèo, đào tạo nghề cho ngời nghèo, thông tin cho
ngời nghèo,.v v
3.3- Kết hợp giữa kinh tế và xã hội để phát triển nền văn hóa tiên tiến
đậm đà bản sắc dân tộc trong tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa:
Một vấn đề hết sức quan trọng của sự kết hợp cái kinh tế và cái xã hội
trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa là yếu tố văn hóa.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ nhất BCH Trung ơng khóa VIII (7-1998)
nêu rõ : Phơng hớng chung của sự nghiệp văn hóa nớc ta là phát huy chủ
nghĩa yêu nớc và truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự
cờng xây dựng và bảo vệ xã hội chủ nghĩa, xây dựng và phát triển nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóanhân
loại tạo ra trên đất n ớc ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao,
khoa học phát triển, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh, tiến bớc vững
chắc lên chủ nghĩa xã hội.
Thức tế cho thấy không phải lúc nào phát triển văn hóa cũng có tỉ lệ
thuận với phát triển kinh tế. ở nớc ta, bên cạnh những thành tựu đã đạt về mặt
văn hóa trong quá trình đổi mới, cũng còn tồn tại nhiều vấn đề nổi cộm nh
việc nhập lậu và phổ biến tràn lan các sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy,
kéo theo sự gia tăng các tệ nạn xã hội.
Cần phải làm cho tăng trởng kinh tế luôn đi đôi với phát triển văn hóa
theo hớng tiến bộ. Tăng trởng kinh tế mà văn hóa suy đồi là điều vô nghĩavà
trái với bản chất của chế độ xã hội XHCN lấy sự phát triển toàn diện con ngời
11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
làm mục tiêu trung tâm. Chỉ có một nền văn hóa tiên tiến, thấm nhuần sâu sắc
tính nhân văn và với bản sắc dân tộc đậm đà thì mới đủ sức kiềm chế những
mặt tiêu cực của kinh tế thị trờng.

Trên cơ sở đờng lối, chủ trơng, chính sách đổi mới đúng đắn của Đảng
và Nhà nớc, việc kết hợp cái kinh tế và cái xã hội trong thời kì công nghiệp
hóa hiện đại hóa còn đòi hỏi một sự chuyển biến sâu sắc về bộ máy tổ chức và
phong cách lãnh đạo, quản lí từ trung ơng đến địa phơng. Về vấn đề này, kết
quả của sự kết hợp cái kinh tế và cái xã hội không nằm ngoài nội dung của cải
cách hành chính.
Những năm qua, cải cách hành chính đợc coi là một trong những khâu
quan trọng nhất của đổi mới ở nớc ta. Một số việc đã làm đợc về mặt này. Nh-
ng khi đất nớc đã bớc vào thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệ đại hóa thì
vấn đề cải cách hành chính càng đợc đặt ra một cách bức xúc. Vì lĩnh vực
hành chính gắn liền với một loạt quan hệ rất cơ bản, nh quan hệ giữa quan lí
kinh tế và quản lí xã hội,giữa các ngành thuộc bộ máy Nhà nớc với nhau, nhất
là giữa Nhà nớc với nhân dân. Nhiều ý kiến cho rằng phải có các biện pháp
mạnh mẽ làm cho bộ máy Nha nớc đi sát dân, gần dân hơn để giải quyết tốt
các vấn đề kinh tế- xã hội. Nhng điều căn bản không chỉ dừng lại ở chỗ gần
dân, sát dân mà còn phải xây dựng một bộ máy hành chính theo nguyên tắc
một Nhà nớc pháp quyền XHCN, một bộ máy không chỉ đảm bảo những
nghĩa vụ của công dân đối với Nhà nớc mà quan trọng hơn là đảm bảo thực
hiện những nghĩa vụ của Nhà nớc đối với công dân.
Các chủ thể lãnh đạo và quản lí kinh tế- xã hội phải chủ động tạo ra
niềm tin cua nhân dân. ít dùng quyền lực để giải quyết các mâu thuẫn xã hội,
mà nên tăng cờng các phơng pháp vận động, giải thích, thuyết phục, đối thoại.
Có ý thức sâu sắc về dân chủ hóa bộ máy và phong cách lãnh đạo, quản lí.
Những quan điểm có tính triết lí chỉ đạo hành động trên đây không chỉ
cần đợc thấm nhuần trong quá trình giáo dục- đào tạo và khao học- công nghệ
mà còn phải đợc quán triệt trong cả quá trình xây dựng nền văn hóa mới.
Không phải ngấu nhiên, sau khi cho ra đời cùng một lúc hai nghị quyết giáo
dục- đào tạo và khoa hoc- công nghệ, Đảng ta lại ban hành nghị quyết về
Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc. Có thể nói, ba nghị quyết quan trọng nêu trên đã đặt nền móng vững

chắc cho chiến lợc con ngời trong sự nghiệp công nghiêp hóa, hiện đại hóa ở
nớc ta hiện nay. Vấn đề còn lại là phải triển khai thực hiện những nghị quyết
12
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
trên sao cho có hiệu quả nhằm đa sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nớc đến thành công.
4) Bản sắc dân tộc của văn hóa trong công nghiệp hóa-hiện đại
hóa:
Khác với những nớc công nghiệp hóa, hiện đại hóa trớc kia, nớc ta tiến
hành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh thế giới đã bớc
sang thời đại văn minh mới, văn minh trí tuệ; xu thế toàn cầu hóa và phát triển
kinh tế tri thức đang ngày càng phổ biến. Để công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nớc, chúng ta không thể tự mình tích lũy t bản theo phơng pháp cũ nh các
nớc có nền công nghiệp phát triển trớc đây thờng làm. Một mặt, chúng ta phải
mở cửa, hội nhập với thế giới, tiếp nhận những thành tựu khoa học và công
nghệ tiên tiến, thu hút đầu t.
Nói cho đúng hơn, đây không phải lag phát triển theo: nghĩa chân chính
của nó mà chỉ là một sự tăng trởng phiến diện một vài lĩnh vực nào đó của đất
nớc. Sự phát triển kiểu này sẽ đem lại những hậu quả khôn lờng, vì nó thi
tiêu những truyền thống tốt đẹp đã tạo nên sức mạnh trờng tồn của dân tộc và
từ đó sẽ cắt ngang sự tồn tại vì phát triển của bản thân dân tộc. Đại hội VIII
của Đảng đã chỉ ra rằng, trong khi đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa để
phát triển kinh tế xã hội cần hết sức đề phòng xu hớng xa rời những xa rời
những giá trị văn hóa ruyền thống, làm mất bản sắc dân tộc.
Đại hội đã khẳng định: Bản sắc dân tộc và tính chất tiên tiến của văn
hóa phải đợc thấm đậm không chỉ trong công tác văn hóa văn nghệ, mà cả
trong mọi hoạt động xã hội sáng tạo vật chất, ứng dụng các thành tự khoa học,
công nghệ, giáo dục, đào tạo sao cho trong mọi lĩnh vực, chúng ta có cách t
duy độc lập, có cách làm vừa hiện đại vừa mang sắc thái Việt Nam. Đi vào
kinh tế thị trờng, mở rộng giao lu quốc tế, công nghiệp hóa, hiện dại hóa đất

nớc, tiếp thu những tinh hoa của nhân loại, song phải luôn luôn coi trọng
những giá trị truyền thống và bản sắc dân tộc, quyết không đợc tự đánh mất
mình, trở thành bóng mờ hoặc bản sao chép của ngời khác. Hơn thế nữa,
trong Nghị quyết Đại hội VIII, Đảng còn đòi hỏi: Trong điều kiện kinh tế thị
trờng và mở rộng giao lu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm gìn giữ và nâng cao
bản sắc dân tộc, kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp và
lòng tự hào của nớc ngoài; mặt khác, chúng ta phải tự mình nâng cao năng lực
nội sinh, phát huy mạnh mẽ truyền thống văn hóa dân tộc đồng thời ra sức
học tập, tiếp nhận tinh hoa văn hóa thế giới, phát triển toàn diện con ngời Việt
Nam trên cơ sở phát triển văn hóa, nêu cao tinh thần tự lực, tự cờng.
13
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trong bối cảnh mở rộng giao lu quốc tế đồng thời phát triển nền kinh tế
thị trờng để công nghiệp hóa, hiện đại hóa, vấn đè giữ gìn bản sắc dân tộc sẽ
trở thành một thách thức lớn đối với nớc ta. Vởy chúng ta phải giải quyết mối
quan hệ giữa việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc với hiện đại hóa
văn hóa trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nh thế nào?
Đây cũng là bài học phải trả giá đắt của nhiều nớc tiến hành công
nghiệp hóa, hiện đại hóa trớc ta. Bởi không ít ngời đã trởng rằng chỉ bằng cách
dựa vào những giá trị văn hóa ngoại nhập là có thể công nghiệp hóa, hiện đại
hóa nh thế, nền kinh tế có thể nhất thời tăng trởng, những sẽ không tránh khỏi
phải trả giá bằng việc đẻ mất bản sắc văn hóa dân tộc. Mà một nền văn hóa
không còn bản sắc dân tộc thì nền văn hóa ấy cũng không còn là nền văn hóa
của một dân tộc độc lập. Giá trị của một nền văn hóa dân tộc chính là ở bản
sắc dân tộc của nó. Điều đó cả thế giới đèu thấy và chính UNESCO trong
Thập kỷ thế giới phát triển không lành mạnh là làm mất đi bản sắc dân tộc,
khiến cho tiềm năng sáng tạo của dân tộc ấy ngày càng bị thụt chột đi. Đó là
sự phát triển không bền vững, phát triển bất chấp những giá trị văn hóa.
Tiếp thu tinh hoa của các dân tộc trên thế giới, làm giàu đẹp thêm nền
văn hóa Việt Nam; đấu tranh chống sự xâm nhập của các loại văn hóa độc hại,

những khuynh hớng sùg ngoại, lại căng, mất gốc. Khắc phục tâm sinh lý sùng
bái đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thờng các giá trị nhân văn. Nh vậy là, Đảng
ta không chỉ đề phòng khuynh hớng sùng ngoại, bắt chớc, lại căng mà còn yêu
cầu nâng cao và phát triển bản sắc dân tộc ngay trong quá trình hiện đại hóa
nền văn hóa Việt Nam.
Đến Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII, Đảng ta
một lần nữa chỉ rõ: Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền ững, những
tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam đợc vun đắp nên qua lịch sử
hàng ngàn năm đấu tranh dựng nớc và giữ nớc. Đó là lòng yêu nớc nồng nàn,
ý chí tự cờng dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân
gia đình làng xã - Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trong nghĩa tình, đạo
lý,đức tính cần cù sáng tạo trong lao động; sự tinh tế trong ứng sử, tính giản dị
trong lối sống Bản sắc dân tộc còn đậm nét cả trong các hình thức biểu hiện
mang tính dân tộc độc đáo. Bảo vệ bản sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng
giao lu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc những cái hay, cái tiến bộ trong văn hóa
các dân tộc khác. Giữ gìn bản sắc dân tộc phải đi liền với chống cái lạc hậu,
lỗi thời trong phong tục, tập quán, lề thói cũ.
14
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Có thể nói, đây chính là một quan điểm có ý nghĩa triết lý học chỉ đạo
rất quan trọng đối với việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc trong quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Một mặt, nó định hớng cho viẹc khơi
dậy và nhân lên những giá trị u tú của văn hóa dân tộc từ lâu đời để thúc đẩy
công cuộc phát triển đất nớc hiẹn nay. Nhng mặt khác, nó cũng đề phòng
khuynh hớng lui về triết lý đóng cửa và bảo thủ, tự giam hãm mĩnh trong tính
riêng biệt về văn hóa và tự ru ngủ mình với những cái đợc gọi là truyền
thống , nhng đã tỏ ra lỗi thời vì cản trở sự phát triển.
Bản thân UNESCO, nơi tập hợp trí tuệ củe nhiều nhà văn hóa nổi tiếng
trên thế giới cũng từng có nhận xét: Kinh nghiệm của hai thập kỉ vừa qua đã
cho thấy rằng trong xã hội ngày nay, bất luận ở trình độ phát triển kinh tế nào

hoặc theo xu hớng chính trị và kinh tế nào, văn hóa và phát triển là hai mặt
gắn liền với nhau. Với nhận thức đó, UNESCO đã phát động Thập kỷ thế giới
phát triển văn hóa với 4 mục tiêu lớn là:
- Làm cho mọi ngời thừa nhận vị trí của văn hóa trong phát triển, đảm
bảo vị trí của các văn hóa đợc coi trọng một cách thích đáng trong các kế
hoạch, chính sách và dự án phát triển.
- Khẳng định và đề cao các bản sắc văn hóa, khuyến khích tài năng
sáng tạo và cuộc sống có văn hóa.
- Mở rộng sự tham gia vào đời sống văn hóa, huy động các lực lợng và
khả năng sáng tạo của cá nhân và cộng đồng vì dân chủ, tự do ý chí và độc lập
về trí tuệ.
- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về văn hóa, khuyến khích thông tin giữa
các nền văn hóa và tăng cờng tình đoàn kết quốc tế.
Để thực hiện những nội dung trên, UNESCO đã quyết định lấy ngày 21
tháng 5 hàng năm làm ngày thế giới phát triển văn hóa và đã đa ra nhiều
khuyến nghị về các chơng trình hành động chung cho các nớc. Trong bốn nội
dung trên, UNESCO rất chú ý đến việc khẳng định và đề cao bản sắc văn hóa
dân tộc, kết hợp với việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế văn hóa.
UNESCO cho rằng: Nớc nào tự đặt cho mình mục tiêu phát triển kinh
tế mà tách rời môi trờng văn hóa, thì nhất định sẽ xảy ra những mất cân đối
nghiêm trọng cả về kinh tế lẫn văn hóa, và tiềm năng sáng tạo của nớc ấy sẽ bị
suy yếu rất nhiều.
Về mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển, chúng ta có thể rút ra nhiều
bài học từ lịch sử ra dời, phát triển và tan rã của Liên Xô cũ. Phải khẳng định
rằng, hơn 70 năm xây dựng và chiến đấu của nhân dân Liên Xô cũ. Phải
15
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
khẳng định rằng, hơn 70 năm xây dựng và chiến đấu của nhân dân Xô - Viết,
văn hóa đã từng là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển về mọi mặt của xã
hội và phát triển đã từng coi văn hóa nh một trong những mục tiêu cao cả của

mình.
Văn hóa của Liên Xô mà đỉnh cao là chủ nghĩa Mác Lênin đã từng
mở đòng cho những cuộc chiến đấu vinh quang chống mọi thù trong giặc
ngoài, đã vạch ra đờng lối xây dựng nớc xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế
giới. Nền văn hóa đấy đã dẫn dắt nhân dân Liên Xô đánh bại chủ nghĩa phát
xít, mở đờng cho một loạt nớc ở Đông Âu và Đông á đi theo chủ nghĩa xã
hội, trở thành ngon cờ hấp dẫn toàn thể nhân loại.
Phát triển của Liên Xô đã đa ra một đất nớc vốn chậm tiến về nhiều mặt
so với các nớc Tây Âu và Bắc Mỹ nhanh chóng trở thành một cờng quốc, tạo
đợc thế cân bằng chiến lợc giữa phe phái xã hội chủ nghĩa và phe phái t bản
chủ nghĩa trên thê giới.
Nhng, chúng ta không chỉ có bài học thành công mà cũng đã vấp phải
những thất bại, do không quan tâm liên tục và đúng mức đến vị trí, vai tò của
văn hóa trong phát triển, nhất là ở thời kỳ bắt đầu xây dựng đất nớc thống nhất
trong điều kiện hòa bình từ chối những năm 70 nửa đầu những năm 80 của
thế kỷ XX. Song cũng nhờ biết dựa vào sức mạnh cội nguồn của văn hóa dân
tộc. Đảng ta đã sớm nhận ra những sai lầm chủ quan duy ý chí của thờikỳ đó
và đã kịp thời làm sống lại bào học lấy dân làm gốc, suy nghĩ và hành động
theo quy luật khách quan, đặt con ngời vào vị trí trung tâm của mọi chủ trơng,
chính sách và ế hoạch phát triển. Điều đó có nghĩa rằng, chính văn hóa đã
đóng vai trò là nhân tố khởi động của sự nghiệp đổi mới. Đổi mới nh thế về
thực chất là sự kế thừa và phát triển những giá trị u tú của văn hóa dân tộc, kết
hợp với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vì vậy đã khơi dậy đợc tiềm năng
to lớn của các tầng lớp nhân dân, tạo nên động lực mạnh mẽ cho sự phát triển
kinh tế-xã hội trong những năm qua, đa đất nớc ra khỏi khủng hoảng và
chuyển sang giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa-hiện đại hóa hiện nay.
5)Triết lý đạo đức và pháp luật trong sự nghiệp công nghiệp hóa-
hiện đại hóa ở Việt Nam.
5.1-Sự chuyển đổi quan niệm về các giá trị đạo đức và mối quan hệ
giữa đạo đức và pháp luật trong thời kỳ đổi mới.

Bối cảnh đặc biệt của những năm đổi mới đã tạo ra điều kiện cho nền
kinh tế nớc ta phát triển, cải thiện đáng kể đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân, đem lại động lực cho con ngời Việt Nam phát huy mọi tiềm năng
16
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
sẵn có của mình nhằm mục đích hoàn thiện bản thân đồng thời góp phần xây
dựng đất nớc. Nhng, cũng chính trong bối cảnh chuyển sang nền kinh tế thị tr-
ờng và mở cửa ra bên ngoài, con ngời càng có điều kiện bộc lộ bản chất thực
của mình, đất nớc cũng bộc lộ rõ những nhợc điểm, yéu kém do tàn d cũ dể lại
cộng với nhiều hậu quả của chiến tranh cha khắc phục hết.
Quá trình khắc phục những nhợc điểm, yếu kém của mỗi ngời và của cả
nớc nói chung cũng là quá trình thử thách quyết liẹt trớc sự lựa chọn một triết
lý sống của mỗi ngời và sự lựa chọn một triết lý phát triển chung của đất nớc.
Chính quá trình đó đòi hỏi phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa đạo đức
và pháp luụât trong phát triển xã hội.
Xét về bản chất, nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần vốn có hai mặt:
tích cực và tiêu cực. Nhờ có cạnh tranh và trong cạnh tranh, nền kinh tế thị tr-
ờng có tác dụng kích thích tính năng động sáng tạo, khuyến khích mọi ngời
tập trung sức lực cho việc tìm tòi những giải pháp tói u cho phát triển, cho sự
phát huy đa dạng tiềm lực trí tuệ của mình. Song bên cạnh mặt tích cực là cơ
bản, nền kinh tế thị trờng cũng tạo điều kiện cho sự nảy sinh cả mặt tiêu cực,
nh chủ nghĩa cá nhân cực đoan, tính cơ hội và nói chung là những thói ích kỉ,
sự xấu xa vốn là mặt trái trong bản năng tự nhiên của con ngời.
Tuy rằng ngời ta sinh ra vốn có bản chất là thiện nh câu châm ngôn của
ngời xa thờng nói nhân chi sơ tính abnr thiẹn, nhng khi phải đối mặt với
thực tế cuộc sống, phải đấu tranh để sinh tồn, con ngời cũng dễ phát sinh và
phát triển cả tính độc ác, lòng vị kỷ, cho nên có thuyết nói rằng con ngời
sinh ra bản chất là ác không phải không có cơ sở. Mối quan hệ giữa thiện và
ác không phải là bất biến mà luôn có sự chuyển đổi tùy thuộc hoàn cảnh sống
của mỗi ngời và nhất là hoàn cảnh xã hội mà con ngời sống và hoạt động. Hồ

Chí Minh từng có nhận xét: Mỗi con ngời đều có cái thiện và cái ác ở trong
lòng. Vấn đề là phải thấy đợc qua trình vận động và đấu tranh giữa hai mặt
thiện ác. giữa cái tôt và cái xấu; và phải làm cho phần tốt ở con ngời nẩy nở
nh hao mùa xuân. Sự phát triển chỉ có đợc nhờ kết quả của cuộc đấu tranh để
sinh tồn đó. Cho nen ở xã hội ta, muốn cho con ngời phát huy đợc cái thiện
vốn có của mình thì việc đấu tranh giữa cái thiện với cái ác là điều không
tránh khỏi.
Qua trình hình thành t tởng đạo đức và quan niệm về pháp luật xuất
phát từ thực tế là mỗi con ngời đều tiềm ẩn cả hai mặt thiện ác, tiêu cực và
tích cực, cũng nh trong xã hội có đấu tranh giữa tích cực và tiêu cực, giữa
thiện và ác, giữa chính nghĩa và phi nghĩa
17
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Quan hệ giữa đạo đức và pháp luật cũng hình thành và phát triển từ khi
có cuộc đấu tranh giữa hai mặt tích cực và tiêu cực, thiện và ác trong mỗi
con ngời và trong toàn xã hôi nói chung. Xuất phát từ quan hệ tự nhiênvà biến
chứng đó, Hêghen mới nói đạo đức là hình thái cao nhất trong sự phát triển
của ý niệm pháp lý. Vì là vấn đề mang tính quy luật cho nên việc thừa nhận
mối quan hệ gắn bó hữu cơ giữa đạo đức và pháp luật là đơng nhiên.
Nhng, quan niệm đạo đức nào và pháp luật phục vụ ai thì hầu nh ý kiến
luôn luôn khác nhau tùy theo hoàn cảnh mỗi ngời, phụ thuộc vào ý thức giai
cấp và dân tộc của họ. Đối với chúng ta, đơng nhiên chúng ta xây dựng đạo
đức và pháp luật trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin và t tởng Hồ
Chí Minh. Bởi lẽ, triết lý phát triển mà chúng ta theo đuổi là triết lý phát triển
theo con đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. Nhng, đối với nhiều ngời
khác định hớng phát triển đất nớc của họ là theo con đờng của chủ nghĩa t bản
thì dĩ nhiên họ có quan điểm về đạo đức và pháp luật không giống chúng ta.
Cũng chỉ diễn đạt bằng những phạm trù thiện và ác, chính và tà, tốt và
xấu, tích cực và tiêu cực nh ng hiểu thế nào là thiện và ác, là chính là tà, là
tốt là xấu, là tích cực là tiêu cực thì th ờng lại rất khác nhau tùy theo chỗ

đứng của mỗi ngời, hoàn cảnh thực tế của mỗi xã hội, bối cảnh của thời đại.
Do đó, việc nhận thức về đạo đức và pháp luật cũng nh quan niệm về vai trò
của nó, về quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong mỗi giai đoạn lịch sử xã
hội cần phải đặt ra trớc khi đánh giá thực trạng đạo đức và việc thực thi pháp
luật.
Chẳng hạn, nói đến kinh tế thị trờng không thể phủ nhận yếu tố cạnh
tranh vốn đợc xem nh một tính chất cố hữu của nó, nhng cạnh tranh nh thế
nào để thể hiện đạo đức và tinh thần pháp luật theo quan điểm t bản chủ nghĩa
thì không giống nhau. Hoặc trong kinh doanh, rõ ràng chúng ta không thể
chấp nhận quan điểm làm giàu bất chính bằng bất cứ giá nào, nghĩa là bằng
cách bóc lột tàn bạo công nhân trái với luật lao dộng của nhà nớc. ở đây
chẳng những có sự khác nhau trong quan niệm đạo đức và pháp luật mà còn
có cả sự khác nhau trong nhận thức về mối quan hệ giữa đạo đức và việc thực
thi pháp luật.
Mặc dù quyết định chuyển sang áp dụng nền kinh tế thị trờng, chấp
nhận những nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế về thơng mại, nghĩa là có
nhiều yếu tố chung với các nớc có định hớng t tởng khác của chúng ta, nhng
chúng ta vẫn có thể xây dựng và phát triển nền kinh tế nớc ta trên cơ sở văn
18
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
hóa đạo đức và pháp luật mang bản sắc dân tộc Việt Nam. Đó là điều đã đợc
khẳng định trong nhiều nghị quyết của Đảng và Nhà nớc ta.
Vậy quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong phát triển nền kinh tế thị
trờng theo định hớng xẫ hội chủ nghĩa ở nớc ta diễn ra nh thế nào?
Trớc hết nói về đạo đức, một mặt chúng ta cần khẳng định những đạo
đức đã hình thành trong quá trình cách mạng trớc đây, nhất là những quan
điểm đạo đức cách mạng theo t tởng Hồ Chí Minh; nhng mặt khác, chúng ta
cũng phải chấp nhận những nguyên tắc đạo đức mới đang chi phối quá trình
phát triển nền kinh tế thị trờng ở nớc ta nh: chấp nhận cạnh tranh giữa các
thành phần kinh tế trong kinh doanh và chấp nhận bóc lột hợp lý sức lao động

của ngời làm công.
Đối với những nớc phát triển kinh tế theo con đờng của chủ nghĩa t bản
thì việc chạy theo lợi nhuận tối đa bằng bất cứ giá nào là việc bình thờng, là
đạo lý của giai cấp t sản. Nhng đối với chúng ta phát triển đất nớc theo định h-
ớng xã hội chủ nghĩa, việc tìm kiếm lợi nhuận bằng nhiều hình thức kinh
doanh, buôn bán, trao đổi hàng hóa và dịch vụ là điều còn mới mẻ về đạo đức
và pháp luật.
Vì vậy, cần phải xác định rõ một quan điểm có ý nghĩa quan điểm lâu
dài để từ đó khi nghiên cứu thực trạng đạo đức và thực hiệ thì pháp luật của
chúng ta không cứng nhắc và máy móc trong việc nhìn nhận những hiện tợng
đạo đức và pháp luật mới phát sinh trong thời kì đổi mới.
Song việc đi tìm một triết lý phát triển đúng đắn tránh đợc cả 2 xu hớng
cực đoan trong nhận thức về đạo đức và pháp luật là điều không đơn giản. Bởi
lẽ việc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên cơ sở phát triển nền kinh tế
nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng trong bối cảnh toàn cầu hóa, đòi hỏi
mở cửa hội nhập với các nớc có khuynh hớng t tởng khác nhau.
5.2- Vai trò của đạo đức và pháp luật trong sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiên đại hóa theo đinh hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Là một nớc nông nghiệp lạc hậu với hơn 70% dân số là nông dân, Việt
Nam đi vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa trong điều kiện
rất khác so với các nớc đã có nền kinh tế phát triển và có hoàn cảnh xã hội
không giống nớc ta. Chính điều đó quy định đặc điểm của đạo đức và pháp
luật trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nớc ta.
Đối với chúng ta, t tởng Hồ Chí Minh về việc nâng cao đạo đức cách
mạng và xây dựng nhà nớc pháp quyền của dân, do dân và vì dân là bài học về
phơng pháp luận vô cùng quan trọng cho việc tạo dựng những quan điểm có ý
19
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nghĩa triết lý về đạo đức và pháp luật trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nớc. Đó không phải là sự chuyển đổi máy móc, giản đơn mà

là quá trình kế thừa và phát triển sao cho thích hợp với xã hội mới. Quá trình
ấy thực chất là một sự chuyển đổi sâu sắc trong cả hành vi đạo đức và chấp
hành pháp luật, tức là tìm triết lý đạo đức và pháp luật không phải từ trong ý
niệm àm là trong thực tiễn. Mà chỉ có hành động thực tiễn theo yêu cầu đạo
dức cách mạng và yêu cầu của pháp luật tiến bộ thì đạo đức và pháp mới thực
sự phát triển, phù hợp với sự đòi hỏi của thời đại hiện nay.
Trong bối cảnh phát triển nền kinh tế thị trờng đã bớc vào giai đoạn
toàn cầu hóa nh hiện nay, vấn đề đạo đức và pháp luật vốn đã quan trọng, càng
có vai trò quan trọng hơn bao giờ hết. Nừu đối với các nớc t bản phát triển,
vấn đề kích thích chủ nghĩa tiêu dùng theo tiêu chí của xã hội tiêu thụ đợc họ
xem là một quốc sách thúc đẩy sự phát triển kinh tế, thì đối với nớc ta vấn đề
tiết kiệm lại là một quốc sách quan trọng của phát triển, bởi lẽ chỉ có chính
sách tiết kiệm đúng đắn mới có thể tích lũy để công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nớc. Đó chính là một vấn đề đạo đức thiết yếu, đồng thời cũng là vấn đề
cần đợc chú ý khi xây dựng pháp luật ở nớc ta.
Hơn nữa, nớc ta đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định
hớng xã hội chủ nghĩa cho nên chúng ta cũng dặt vấn đề xây dựng đạo đức và
pháp luật theo tinh thần khác so với các nớc phat triển không theo định hớng
đó. Chỗ khác về cả đạo đức và pháp luật đối với nớc ta thể hiện ở mục tiêu
công nghiệp hóa, hiện đại hóa không chỉ nhằm tăng trởng kinh tế bằng bất cứ
giá nào, càng không phải vì mục đích thu lợi nhuận tối đa cho một thiểu số
ngời giàu, mà không vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh.
Đạo đức, pháp luật cũng nh văn hóa nói chung là nền tảng của xã hội.
Mọi hành vi đạo đức cũng nh hành vi thực thi pháp luật của mỗi con ngời Việt
Nam đều có quan hệ đến nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
Song, đạo đức cũng nh pháp luật không phải là cái gì bất biến không bao giờ
thay đổi. Bởi lẽ, đạo đức và pháp luật dù quan trọng nh thế nào thì nó vẫn là
hình thái ý thức đợc hình thành trên cơ sở hiện thực xã hội. Khi cơ sở hiện
thực xã hội có những đổi thay, nhất là sự đổi thay của tiến trình công nghiệp

hóa, hiện đại hóa, thì đạo đức và pháp luật và nhiều hình thái ý thức khác cũng
biến đổi theo. Nhng quá trình biến đổi đó diễn ra nh thế nào, nhất là về đạo
đức và páhp luật, lại không phải tùy thuộc vào ý chí chủ quan của con ngời
mà phải tuân theo quy luật khác quan. Vì thế, quan điểm có ý nghĩa triết lý về
20
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
vai trò đạo đức và pháp luật trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
nớc ta chỉ phát huy tác dụng hớng dẫn hành động khi nó phản ảnh đợcquy luật
khách quan đang chi phối sự vận động và phát triển của xã hội Việt Nam
trong bối cảnh hiện nay.
Đạo đức và pháp luật không phải là những yếu tố quyết định tất cả đối
với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhng nó có vai trò quan trọng
trong việc định hớng phát triển theo con đờng xã hội chủ nghĩa. Cho nên, nêu
cao vai trò đạo đức và pháp luật trong sự nghiệp công nghiệp hóa , hiện đại
hóa bản thân nó đã mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc đối với quá trình phát triển
xã hội Việt Nam hiện nay.
Tóm lại, trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc hiẹn
nay, vấn đề đạo dức và pháp luật không chỉ có vai trò quan trọng nh đối với
các nớc khác mà ý nghĩa thực tiễn sâu sắc các nớc khác mà ý nghĩa của nó
còn tăng lên gấp bội do công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam đợc tiến
hành theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
ý nghĩa triết lý của vấn đè này là ở chỗ phải hiểu cho đợc ai giữ vai trò
quyết định trong đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì lợi ích của ai.
Điều này có mối quan hệ gắn bó mật thiết với quá trình thúc đẩy tăng trởng
kinh tế đồng thời thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Rốt cuộc, tất cả vấn
đề là ở con ngời Việt Nam với t cách vừa là động lực vừa là mục tiêu của phát
triển kinh tế xã hội.
II) Thực trạng của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại
hóa ở nớc ta hiện nay:
1) Công nghiệp hóa hiện đại hóa và đặc điểm của nó ở n -

ớc ta hiện nay:
- Công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nớc ta đợc tiến hành trong điều
kiện một nớc lạc hậu, bình quân ruộng đất thấp, dân số đông và tập trung ở
vùng nông thôn và làm nông nghiệp là chính. Do đó, công nghiệp hóa hiện
đại hóa phỉa là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kì quá độ. Đồng thời phát triển
nông nghiệp và nông thôn là một trong những nhiệm vụ trọng yếu của công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc.
- Công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nớc ta diễn ra trong điều kiện cách
mạng khoa học và công nghệ phát triển nhanh chóng. Những nớc có trình độ
công nghiệp phát triển tiên tiến đã chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp
và không ngừng hiện đại hóa nền kinh tế.
21
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trong bối cảnh này, quá trình công nghiệp hóa của nớc ta phải gắn với
hiện đại hóa và khoa học công nghệ, giáo dục, đào tạo phải đóng vai trò là nền
tảng của công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc.
- Công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nớc ta gắn bó với quá trình chuyển
nền kinh tế sang hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nàh nớc
theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Kế hoạch mang tính định hớng. Thị trờng
phản ánh nhu cầu xã hội và có tiếng nói quyết định trong việc phân bố các
nguồn lực cho sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế mở trên cơ sở lấy hiệu quả
kinh tế xã hội làm thớc đo.
- Công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nớc ta hiện nay là sự nghiệp của
toàn dân, với sự tham gia tích cực của tất cả các thành phần kinh tế, trong đó
kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Đồng thời hiện đại hóa đan xen các loại
hình sở hữu.
- Công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nớc ta diễn ra trong bối cảnh xu thế
khu vực hóa và toàn cầu hóa kinh tế đang phát triển mạnh mẽ. Do đó, công
nghiệp hóa hiện đại hóa đợc tiến hành trong chiến lợc phát triển nền kinh
tế mở trong nớc với các nớc bên ngoài trên cơ sở giữ vững độc lập, chủ quyền

dân tộc.
2) Những tiền đề và điều kiện cần thiết để thực hiện quá trình công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất n ớc:
Để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc
cần có tiền đề và điều kiện chủ yếu sau đây:
2.1- Đảm bảo có sự ổn định chính trị xã hội:
Sự ổn định chính trị xã hội là điều kiện giữ vị trí quan trọng hàng đầu,
không những để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nớc mà còn tạo điều kiện cho sự ổn định, tăng trởng và phát triển nền
kinh tế quốc dân.
Để tạo đợc sự ổn định chính trị xã hội ở nớc ta, chúng ta phải không
ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, nâng cao hiệu lực quản lý của
nhà nớc và phát huy vai trò của mặt trận và các đoàn thể nhân dân.
2.2- Tạo nguồn vốn tích lũy:
Công nghiệp hóa hiện đại hóa đòi hỏi nhiều vốn. Đây là điều kiện
quan trọng mang tính quyết định đến tốc độ, kết quả của quá trình công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc.
Có hai nguồn vốn tích lũy cơ bản:
22
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
-Một là từ nội bộ nền kinh tế quốc dân, đây là nguồn tích lũy lâu dài và
quyết định đến sự phát triển của đất nớc.
-Hai nguồn vốn từ bên ngoài qua nguồn viện trợ, vay nợ vốn đầu t. Đây
là nguồn vốn quan trọng đặc biệt, nhất là ở chặng đờng đầu của thời kì quá độ
đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
Cùng với việc tạo ra vốn thị trờng chúng ta phải phơng thức sử
dụng,quản lí tới u mọi nguồn vốn để tăng hiệu quả sử dụng vốn cho quá trình
công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nớc
2.3-làm tốt công tác điều tra cơ bản,xác định dúng tình hình kinh tế
xã hội của đất n ớc.

Điều kiện này ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả khai thác và sử dụng các
nguồn lực của đất nớc,xây dựng kế họach bớc đi, mục của từng giai đọan
trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc
2.4-Đào tạo cán bộ khoa học kĩ thuật,cán bộ quản lý,công nhân lành
nghề.
Thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong thời đại
hiện nay đợc quyết định bởi quá trìng nâng cao dân chí, bằng cách đẩy mạnh
công tác giáo dục và đào tạo của đất nớc.Con ngời chính là động lực trực tiếp
của sự phát triển, do đó việc xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ,công nhân
lành nghề phải đợc tiến hành một cách có kế hoạch,đồng bộ với cơ cấu,tốc độ
và quy mô thích hợp nhằm đáp ứng yêu cầu của từng thời kỳ trong quá trình
công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc
Đồng thời với quá trình đào tạo phải có biện pháp bố trí sử dụng hợp lý
đội ngũ cán bộ, công nhân để phát huy sức mạnh nguồn lực con ngời cho sự
nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nớc
2.5-Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ
vào quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa:
Đây là điều kiện quan trọng ảnh hởng trực tiếp quyết định đến việc thực
hiện nội dung thứ nhất của quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc.
Để tạo đợc tiền đề này phải có chính sách, kế hoạch cụ thể, hợp lý và đầu t
đúng mức cho các ngành, các lĩnh vực nghiên cu khoa hoc đặc biệt là khoa
học kinh tế. Giải quyết tốt mối quan hệ giữa nghiên cứu khoa học cơ bản với
khoa học ứng dụng, xác định lĩnh vực nào cần tự nghiên cứu và lĩnh vực nào
cần chuyển giao khoa học công nghệ với nớc ngoài.
2.6-Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngại:
23
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Điều kiện này có ảnh hởng trực tiếp quyết định tới việc khai thác và sử
dụng các nguồn lực bên ngoài, để phát huy có hiệu quả mọi nguồn lực, lợi thế
của đất nớc và thực hiện chủ trơng kết hơp sức mạnh dân tộc,đất nớc với sức

mạnh quốc tế, sức mạnh thời đại cho quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa
đất nớc.
2.7-Xây dựng kết cấu hạ tầng phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp
công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nớc:
Kết cấu hạ tầng là toàn bộ các ngành, các loại hình hoạt động phục vụ
sản xuất và không sản xuất của nền kinh tế quốc dân. Điều kiện này đợc coi là
tiền đề không thể thiếu, thậm chí phải có kế hoạch sớm hơn với nhiều lĩnh vực
khác nhau tạo điều kiện thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất
nớc.
3) Nội dung chủ yếu của công nghiệp hóa hiện đại hóa ở n ớc ta:
3.1- Tiến hành cách mạng khoa học và công nghệ để xây dựng cơ sở
vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội:
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đợc diễn ra theo các
phơng pháp chủ yếu sau:
a) Điện tử và tin học:
Đây là mọt lĩnh vực vô cùng rộng lớn và hấp dẫn, nhất là lĩnh vực máy
tính điện tử. Việc sử dụng rộng rãi các loại máy tính trong hoạt động của con
ngời; đồng thời tạo ra những thay đổi cơ bản, quyết định các hớng phát triển
chính của kỹ thuật và công nghệ hiện nay, tác động mạnh mẽ và sâu rộng đến
cuộc sống của con ngời và xã hội.
b) Tự động hóa:
Đây là cuộc cách mạng về phơng pháp sản xuất dựa trên cơ sở các
thành tựu về máy tính, công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến, hiện đại.ví dụ
nh :máy tự động, máy công cụ điều khiển bằng số, rô bốt
c) Vật liệu mới:
Phơng hớng phát triển lĩnh vực này là nâng cao tính chất, chức nang của
vật liệu cho phù hợp với sự phát triển của nhu cầu, nâng cao hiệu quả sử dụng
năng lợng, nguyên liệu, hạ giá thành và giảm ô nhiễm môi trờng.ví dụ nh: vật
liệu tổ hợp, cá loại chất dẻo tổng hợp
d) Năng lợng:

Ngoài các năng lợng truyền thống nh nhiệt điện, thủy điện, ngày nay
con ngời càng khám phá ra các nguồn năng lợng mới nh:Công nghệ vi sinh ,
24
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
kĩ thuật gen nuôi cấy tế bào đ ợc ứng dụng ngày càng rộng rãi trong công
nghiệp, nông nghiệp, ytế, hóa chất, bảo vệ môi trờng
Để thực hiện nội dung này đòi hỏi chúng ta phải quán triệt các quan
điểm có nguyên tắc sau:
- Lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định ph-
ơng hớng phát triển, lựa chọn các dự án đầu t về công nghệ. đáp ứng đòi hỏi
đổi mới cơ sơ vật chất kĩ thuật trong nền kinh tế quốc dân,nâng cao trình độ
công nghiệp hiện đại,có, qua đó mà chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế
-Hiện đại hóa những công nghệ truyền thống và tiếp thu công nghệ mới
một cách thích hợp để đổi mới khoa học và công nghệ.
-Thực hiện phơng châm kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ
hiện đại , dảm bảo tính tiên tiến của thiết bị và công nghệ nhập khẩu.
Kết hợp những bớc tiến tuần tự về công nghệ với việc tranh thủ cơ hội
đi tắt đón đầu, hình thành những mũi nhọn phát triển theo trình độ tiên tiến
của khoa học và công nghệ thế giới theo các hớng cơ bản nói trên.
Xuất phát từ tầm quan trọng của việc thực hiện công nghiệp hóa-hiện
đại hóa. Đảng ta đã xác định rằng: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ ở nớc
ta phải là then chốt , là động lực thúc đảy sản xuất phát triển. Chinh sách đối
với khoa học công nghệ, đối với con ngời phải là quốc sách hàng đầu trong
các quốc sách.
Vấn đề trang bị kĩ thuật và công nghệ theo hớng hiện đại trong các
ngành kinh tế của đất nớc, nó mang hai đặc trng cơ bản sau:
- Thứ nhấtlà, khoa học trở thành lực lơng sản xuất trực tiếp. Trong học
thuyết của mình Các Mác đã từng dự đoán về mối quan hệ và sự phát triển
giữa khoa học và lực lợng sản xuất: Thiên nhiên không tạo ra máy móc, dầu
xe lửa, điện báo Tất cả các thứ đó là thành quả sáng tạo của bộ óc con ng ời,

đợc bàn tay con ngời tạo ra, là sức mạnh tri thức đã dợc vật hóa. Sự phát triển
của vốn cố định là chỉ tiêu cho thấy rằng tri thức xã hội chung đã biến thành
lực lợng sản xuất với mức độ nào, và đó cũng là chỉ tiêu nói lên mức độ phụ
thuộc và biến đổi của chính những điều kiện hoạt động xã hội với trí tuệ
chung.(Trích:bản thảo kinh tế trang125-Các Mác- Ăng Ghen toàn tập).
-Thứ hai là, thời gian cho một phát minh mới ra đời thay thế cho phát
minh cũ có xu hớng rút ngắn lại và phạm vi ứng dụng ngày cang đợc mở rộng
vào đời sống và sản xuất.
Việc trang bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại còn đợc thực hiện thông
qua nhận và chuyển giao công nghệ mới từ các nớc phát triển tiên tiến.
25

×