Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Thi công bê tông toàn khối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 57 trang )

29/04/14
1
GIẢNG VIÊN: THS. TRẦN QUANG HUY
KỸ THUẬT THI CÔNG
PHẦN II: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
VÀ BTCT TOÀN KHỐI
NỘI DUNG GỒM:
 CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
 CÔNG TÁC CỐT THÉP
 CÔNG TÁC BÊ TÔNG
29/04/14
2
QUI TRÌNH SẢN XUẤT BT VÀ BTCT
CỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁC
29/04/14
3
Cốp pha (ván khuôn):
CỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁCCỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁC
CỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁCCỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁC
Cốp pha (ván khuôn):
Phân loại ván khuôn theo vật liệu sư dụng:
29/04/14
4
Cốp pha (ván khuôn):
CỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁCCỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁC
Phân loại ván khuôn theo vật liệu sư dụng:
Cốp pha (ván khuôn):
CỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁCCỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁC
Phân loại ván khuôn theo vật liệu sư dụng:
29/04/14
5


Cốp pha (ván khuôn):
CỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁCCỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁC
Phân loại ván khuôn theo vật liệu sư dụng:
Cốp pha (ván khuôn):
CỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁCCỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁC
Phân loại ván khuôn theo đối tượng kết cấu sử dụng:
Phân loại theo cấu tạo và kỹ thuật tháo lắp:
29/04/14
6
Cốp pha (ván khuôn):
CỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁCCỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁC
Phân loại theo cấu tạo và kỹ thuật tháo lắp:
Cốp pha (ván khuôn):
CỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁCCỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁC
Phân loại theo cấu tạo và kỹ thuật tháo lắp:
29/04/14
7
Cốp pha (ván khuôn):
CỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁCCỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁC
Ván khuôn móng:
Cốp pha (ván khuôn):
CỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁCCỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁC
Ván khuôn cột:
29/04/14
8
Cốp pha (ván khuôn):
CỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁCCỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁC
Ván khuôn cột:
Cốp pha (ván khuôn):
CỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁCCỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁC

Ván khuôn dầm:
29/04/14
9
Cốp pha (ván khuôn):
CỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁCCỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁC
Ván khuôn dầm:
1. Ván diềm; 2. Ván sàn;
3. Xà gồ đỡ ván sàn;
4. Ván khuôn dầm;
5. Nẹp đứng tành dầm;
6. Nẹp giữ chân ván thành dầm;
7. Chống xiên;
8. Con bọ; 9. Thanh chống;
10. Cột chống ván khuôn dầm;
11. Cột chống xà gồ đỡ ván
khuôn sàn.
Xà gồ, cột chống:
CỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁCCỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁC
Cột chống:
29/04/14
10
Xà gồ, cột chống:
CỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁCCỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁC
Cột chống:
Ván khuôn di động:
CỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁCCỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁC
29/04/14
11
Nguyên tắc thiết kế ván khuôn:
CỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁCCỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁC

1. Tải trọng thẳng đứng:
Nguyên tắc thiết kế ván khuôn:
CỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁCCỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁC
1. Tải trọng thẳng đứng:
29/04/14
12
Nguyên tắc thiết kế ván khuôn:
CỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁCCỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁC
2. Tải trọng ngang:
Nguyên tắc thiết kế ván khuôn:
CỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁCCỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁC
2. Tải trọng ngang:
29/04/14
13
Nguyên tắc thiết kế ván khuôn:
CỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁCCỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁC
2. Tải trọng ngang:
Nguyên tắc thiết kế ván khuôn:
CỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁCCỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁC
3. Độ võng:
29/04/14
14
Nguyên tắc thiết kế ván khuôn:
CỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁCCỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁC
4. Tính toán ổn định chống lật của ván khuôn và đà giáo:
Nguyên tắc thiết kế ván khuôn:
CỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁCCỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁC
Có các dạng tính toán ván khuôn cơ bản sau:
 Tính toán ván khuôn dầm
 Tính toán ván khuôn sàn

 Tính toán ván khuôn cột
 Tính toán ván khuôn tầng mái
29/04/14
15
Nguyên tắc thiết kế ván khuôn:
CỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁCCỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁC
Ví dụ tính toán ván khuôn cột :
Xác định ván khuôn cho cột rộng 40x40cm, lựa chọn ván khuôn như sau:
Chọn ván khuôn gỗ có bề dày a = 2.5cm, có g
gỗ
= 600 kG/m
3
;
E = 1.1*10
9
kG/m
2
; s = 150*10
4
kG/m
2
1. Tải trọng tác dụng:
Tải trọng tác dụng lên ván khuôn: chọn phương án đầm dùi, đổ và đầm
bê tông thanh từng lớp cao 0.7m, nên h = ho = 0.7m
q
1
tc
= q
btct
x h = 2500*0.7 = 1750kG/m

2
Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm và đổ bê tông (ko xảy ra đồng thời):
q
2
= max {q
đầm
, q
đổ bt
} = max {200, 400} = 400 kG/m
2
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn:
Q
tc
= q
1
tc
+ q
2
= 1750 + 400 = 2150 kG/m2
Nguyên tắc thiết kế ván khuôn:
CỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁCCỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁC
Tải trọng tính toán tác dụng lên ván khuôn:
Q
tt
= 1.2xq
1
tc
+ 1.3xq
2
= 1.2x1750 + 1.3x400 = 2620 kG/m

2
Tải trọng tác dụng lên ván khuôn có bề rộng b = 0.4m:
q
tc
= Q
tc
*b = 2150*0.4 = 860 kG/m
2
q
tt
= Q
tt
*b = 2620*0.4 = 1048 kG/m
2
2. Kiểm tra điều kiện độ bền của ván khuôn:
Để thỏa mãn điều kiện bền, khoảng cách dài nhất của các gông ván
thành cột phải thỏa mãn:
s = M
max
/W < [s] (*)
Trong đó M
max
= q
tt
xl
2
/10 (kG/cm2)
W = hxh
2
/6 = 40x2.5

2
/6 = 41.67 (cm3)
Từ (*) ta có: = sqrt (10x150x41.67/10.48) = 77 cm
29/04/14
16
Nguyên tắc thiết kế ván khuôn:
CỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁCCỐP PHA, CỘT CHỐNG, VÀ SÀN CÔNG TÁC
3. Kiểm tra điều kiện biến dạng: (sinh viên tự nghiên cứu)
Từ điều kiện bền và biến dạng  xác định được chiều dài tối đa
cho phép không chống  chọn được bước bố trí cột chống  xác
định được số lượng cột chống
CÔNG TÁC CỐT THÉP
29/04/14
17
1. Phân loại cốt thép:
CÔNG TÁC CỐT THÉPCÔNG TÁC CỐT THÉP
Thép thanh trơn
Thép thanh có gờ
Thép cây
(D = 10 – 40mm)
Thép cuộn
(D=4 – 10mm)
1. Phân loại cốt thép:
CÔNG TÁC CỐT THÉPCÔNG TÁC CỐT THÉP
Thép hình
29/04/14
18
2. Cường độ thép: (TCVN 1651:2008)
CÔNG TÁC CỐT THÉPCÔNG TÁC CỐT THÉP
Thép thanh tròn trơn: (TCVN 1651-1:2008)

CB: viết tắt “Cốt bê tông”
240, 300: giá trị “Giới hạn chảy trên”
T: ký hiệu “thép thanh tròn trơn”
A5: độ giãn dài tương đối sau khi đứt
Agt: độ giãn dài tổng ứng với lực lớn nhất
2. Cường độ thép: (TCVN 1651:2008)
CÔNG TÁC CỐT THÉPCÔNG TÁC CỐT THÉP
Thép thanh có gờ (TCVN 1651-2:2008)
T: ký hiệu “thép thanh vằn”
29/04/14
19
2. Cường độ thép: (TCVN 1651:2008)
CÔNG TÁC CỐT THÉPCÔNG TÁC CỐT THÉP
Chú ý:
Hiện tại, một số công trình vẫn dùng TC cũ để thí nghiệm cường độ
thép. Theo TCVN 1651-85, cốt thép thanh ký hiệu như sau:
Thép thanh vằn
2. Cường độ thép: (TCVN 1651:2008)
CÔNG TÁC CỐT THÉPCÔNG TÁC CỐT THÉP
Chú ý:
Đối các thiết kế theo tiêu chuẩn Nga, mã hiệu và cường độ thép ký
hiệu là AI, AII, AIII,…
AI  Ra = 2100 kg/cm2
AII  Ra = 2700 kg/cm2
AIII  Ra = 3600 kg/cm2
29/04/14
20
Gia công cốt thép chia làm 04 quá trình:
CÔNG TÁC CỐT THÉPCÔNG TÁC CỐT THÉP
1. Gia cường cốt thép

2. Gia công cốt thép
3. Hàn nối cốt thép
4. Bảo quản cốt thép trước khi lắp dựng
Nguyên lý làm việc của thép chịu kéo:
CÔNG TÁC CỐT THÉPCÔNG TÁC CỐT THÉP
29/04/14
21
3. Gia cường cốt thép:
CÔNG TÁC CỐT THÉPCÔNG TÁC CỐT THÉP
Có nhiều phương pháp gia cường, ở đây giới thiệu phương pháp gia cường
nguội (không sử dụng nhiệt).
3.1. Kéo nguội:
Tạo biến dạng dư cho thép bằng phương pháp kéo. Khi thanh thép bị
nhỏ lại và giãn ra từ 3 – 8% thì cường độ tăng 20 – 30%.
Sơ đồ nguyên lý:
3. Gia cường cốt thép:
CÔNG TÁC CỐT THÉPCÔNG TÁC CỐT THÉP
3.2. Dập nguội:
Dùng búa đập cách khoảng trên bề mặt cây thép. Phương pháp này
làm tăng giới hạn chảy của thép lên từ 20 – 40%
Ngoài ra, dập nguội còn làm tăng độ dính bám giữa thép và bê tông.
Thông thường thép được dập nguội với  = 10 - 25%  thanh thép
dài ra 4 – 7%, cường độ tăng lên khoảng 25%.
Trong đó:
: hệ số biến dạng do dập = ( - d)x100%/
 Và d : đường kính thanh thép trước khi dập và sau khi dập.
29/04/14
22
3. Gia cường cốt thép:
CÔNG TÁC CỐT THÉPCÔNG TÁC CỐT THÉP

3.3. Chuốt nguội:
3. Gia cường cốt thép:
CÔNG TÁC CỐT THÉPCÔNG TÁC CỐT THÉP
3.3. Chuốt nguội:
Thanh thép được kéo qua một lỗ nhỏ hình côn hẹp hơn đường kính 
sau khi chuốt, tiết diện nhỏ đi. Với 
F
= 10 - 20% > độ giãn dài
khoảng 20%, cường độ tăng lên, rỉ bị bong ra.
Trong đó: 
F
= (F
0
- F)x100/F
0
.
với F
0
, F : diện tích tiết diện trước và sau khi chuốt

F
: sự thay đổi tiết diện tính theo %.
29/04/14
23
4. Gia công cốt thép: gồm làm thẳng, cạo rỉ, căt, uốn, nối CT
CÔNG TÁC CỐT THÉPCÔNG TÁC CỐT THÉP
4.1. Làm thẳng cốt thép:
CÔNG TÁC CỐT THÉPCÔNG TÁC CỐT THÉP
4.2. Cạo gỉ cốt thép:
Cạo gỉ làm tăng độ dính bám với bê tông. Cạo thủ công bằng

bàn chải sắt, hoặc bằng máy.
4.3. Cắt cốt thép:
Cốt thép khi bị uốn sẽ bị giãn dài > cắt thép để uốn phải trừ
đi độ giãn dài
29/04/14
24
CÔNG TÁC CỐT THÉPCÔNG TÁC CỐT THÉP
4.4. Uốn cốt thép:
Loại cốt thép tròn trơn > hai đầu phải uốn móc để neo vào BT
CÔNG TÁC CỐT THÉPCÔNG TÁC CỐT THÉP
4.5. Nối cốt thép (trong bê tông)
gồm Nối buộc, nối hàn, nối dùng ống nối
a. Nối buộc:
Hai thanh thép nối được đặt chập lên nhau, dùng thép mềm 1mm buộc ở
ba điểm.
Chiều dài nối nối xác định như sau:
29/04/14
25
CÔNG TÁC CỐT THÉPCÔNG TÁC CỐT THÉP
a. Nối buộc:
Chú ý khi nối buộc:
- Cốt thép trơn khi nối buộc  phải có móc theo góc 180 độ.
- Thép thanh vằn  không cần uốn móc
- Nối buộc áp dụng với thép < D16
- Trên mỗi tiết diện cắt ngang:
o Thép trơn  số mối nối không quá 25%
o Thép có gờ  số mối nối không quá 50%
CÔNG TÁC CỐT THÉPCÔNG TÁC CỐT THÉP
b. Nối hàn:
Nối bằng phương pháp hàn thép có khả năng chịu lực ngay. Thường áp

dụng với thép có đường kính lớn.
Có 03 phương pháp hàn:
- Hàn tiếp điểm
- Hàn đối đầu
- Hàn hồ quang

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×