Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Báo cáo thực hành lý sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.96 KB, 7 trang )

Bài thực hành Lý sinh

Tổ 11 - Lớp: CTYK21015C - Nhóm:

Bài 1:XÁC ĐỊNH NĂNG LƯỢNG HOẠT HĨA CỦA Q TRÌNH
CO BÓP TIM ẾCH TẮCH RỜI
I/ Cơ sở lý thuyết
Như ta đã biết, để một phản ứng xảy ra thì nguyên tử, phân tử tham gia
phản ứng phải tiến lại gần với nhau tạo ra một cấu hình khơng gian mới. Tuy
nhiên khi tới một khoảng cách xác định thì giữa các nguyên tử, phân tử xuất hiện
lực đẩy culông làm cản trở quá trình hình thành phân tử mới.Vậy cần phải cung
cấp năng lượng cho chúng. Năng lượng tối thiểu cần phải cung cấp cho các
nguên tử, phân tử để thắng đươc lực đẩy culông được gọi là năng lượng hoạt hóa
(Ehh).
Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nhiệt độ được thể hiện qua biểu thức
toán học Arenius.

KT = P Z exp(

)

(1)

Trong đó:
P : hệ số lập thể (biểu thị cấu hình khơng gian của các ngun tử, phân tử)
Z : hệ số va chạm
R : hằng số khí
T : nhiệt độ tuyệt đối
Ngồi ra, ta cịn biểu thức liên hệ Vanhoff:
Q10 =
(2)


Từ (1) và (2) rút ra phương trình của Ehh

Q10 =

Q10 =

ln Q10 =
Ehh =

Q

Ehh = 0,46 RT(T+10) lg Q10

II/ Tiến hành
 Để ếch trên bàn mổ, dùng dao hoặc kéo mở rộng lồng ngực ếch, tiếp tục
cận thận gở bỏ màng bao tim.
 Xác định chủ động mạch trái, chủ động mạch phải và tĩnh mạch màu xanh
EBOOKBKMT.COM - HỖ TRỢ TÀI LIỆU HỌC TẬP


Bài thực hành Lý sinh







Tổ 11 - Lớp: CTYK21015C - Nhóm:


ở phía dưới.
Dùng chỉ cột chặt động mạch chủ phải, rồi đến tĩnh mạch và dùng chỉ dài
cột chặt động mạch chủ trái hơi xa tim. Kéo căng sợi chỉ ở động mạch chủ
trái, dùng dao mở 1 đường dọc.
Dùng ống thông tim luồn thẳng vào động mạch chủ trái và vào tâm thất
trái (nếu có thể vẩy hết máu trong tim thì tốt).
Dùng chỉ dư khoảng 15cm cột chặt phía dưới chỗ lỗ thủng có ống thơng
tim. Cẩn thận dỡ bỏ tim, tách rời tim ra khỏi cơ thể (yêu cầu tim vẫn đập 1
cách bình thường).
Đưa tim vào trong bình cồn để ni. Để cách bề mặt dung dịch ringer
khoảng 1cm.
Chờ sau 1 phút, dùng đồng hồ bấm giờ để tính tần số co bóp của tim. Đưa
tồn bộ bình ẩm vào trong nươc đá để hạ nhiệt độ xuống 10 oC tương ứng
với thời gian ngâm là 3 phút. Sau đó đưa ra ngồi để tính tần số co bóp
của tim( mỗi lần tính thời gian cần thực hiện 3 lần)

Kết quả : Sau 3 lần đo ta được bảng giá trị tần số K như sau :
T+ 10=296 K
T = 2860K
0

Lần 1
60
42

Lần 2
60
42

Lần 3

57
42

Trung bình
59
42

Áp dụng công thức (1)Q10 =
=
Áp dụng công thức (2)Ehh = 0,46.(T+10)T.lgQ10
= 0,46.(273+13).(273+23).lg

= 14.118

(kcal/mol)
Vậy năng lượng hoạt hố của q trình co bóp tim ếch tách rời là:
14.118 (kcal/mol).

BÀI 2: XÁC ĐỊNH TÍNH THẤM MỘT CHIỀU CỦA DA ẾCH
 Màng tế bào là 1 hệ thống mở, vì vậy mà chúng có khả năng trao đổi các
EBOOKBKMT.COM - HỖ TRỢ TÀI LIỆU HỌC TẬP


Bài thực hành Lý sinh

Tổ 11 - Lớp: CTYK21015C - Nhóm:

chất từ trong ra ngồi và ngược lại, dồng thời đào thải các chat cặn bã ra
ngồi mơi trường.
 Da ếch là một trong những đối tượng kiểm tra tính thấm 1 chiều.

I/ Cơ sở lí thuyết:
Da ếch cấu tạo từ 2 lớp:
 Lớp ngoài : là tế bào biêu mô được cấu tạo từ 3 – 8 lớp tế bào, lớp ngồi
cùng lớp màng cutin, có nguồn gốc ở tuyến nhầy của da ếch
 Lớp thứ 2 là lớp tế bào sừng, lớp thứ 3 là lớp té bào hình trịn xếp
thưa nhau, nhờ đó tạo nên khoảng gian bào
 Lớp thứ 4: là lớp tế bào hình lăng trụ, có nhân là hình ovan, sắp xếp
1 cách xít nhau.
 Lớp tế bào biểu mô uôn luôn phát triển để thay đổi, chúng có khả
năng hấp thụ mạnh, phản ứng axit yếu.
 Lớp trong: là lớp mô liên kết chứa các sắc tố màu đen, chúng có đặc điểm
hấp thụ yếu, phản ứng kiềm yếu, đặc biệt với một số chất nhuộm có tính
kiềm yếu như metylblue, da ếch chỉ cho thấm từ trong ra ngoài.
II/Cách tiến hành:
 Tạo 2 túi da ếch, một túi lộn ngược và một túi để xuôi, cho xanhmetylen
vào 2 túi, đem ngâm trong dung dịch sinh lí, thời gian chờ khoảng 2 tiếng.
Đo và xác định được hàm lượng metylblue thấm qua màng bằng phương
pháp đường chuẩn.

EBOOKBKMT.COM - HỖ TRỢ TÀI LIỆU HỌC TẬP


Bài thực hành Lý sinh

Tổ 11 - Lớp: CTYK21015C - Nhóm:

BÀI 3:XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN TẾ BÀO HỒNG CẦU
I.Yêu cầu:
 Phân biệt các loại mơi trường ngồi
 Phản ứng của tế bào hồng cầu với các loại môi trường trên

 Xác định thành phần nào của tế bào hồng cầu làm cho nó thay đổi hình
dạng
 Xác định được nồng độ bền bằng cách nào
II.Lý thuyết
Cấu trúc màng tế bào hồng cầu giống các loại màng sinh chất khác gồm 3
lớp kép. Ngoài ra ở bề mặt bên trong của màng tế bào hồng cầu có tồn tại mạng
lưới spectrin có nguồn gốc là các protein dạng sợi có trọng lượng là 200.000 –
220.000 daltol
Nhờ có mạng lưới này mà tế bào hồng cầu có thể thay đổi hình dạng (co
tròn hay duỗi dài) giúp chúng đi qua các mao mạch nhỏ.
Đối với tế bào hồng cầu già hoặc những tế bào hồng cầu bị thối hóa chức
năng thì khả năng co bị suy giảm vì vậy chúng lọt qua các mao mạch kiểm soát
rồi bị tiêu hủy ở lách.
Sự thay đổi của các loại tế bào hồng cầu phụ thuộc vào mơi trường ngồi.
Có 3 loại mơi trường ngồi:
 Ưu trương: Tế bào hồng cầu bị teo lại
 Đẳng trương: Tế bào hồng cầu bền vững
 Nhược trương: Tế bào hồng cầu trương lên tới một nồng độ nào đó thì
màng tế bào khơng cịn khả năng giữ vững bị vỡ và giải phóng chất nội
bào gọi là hiện
tượng huyết tiêu
Nhiệm vụ thực hành: Xác định nồng độ nhược trương lớn nhất bằng bao
nhiêu chưa đủ gây ra hiện tương huyết tiêu thì nồng độ đó chính là nồng độ bền.
III.Hóa chất và dụng cụ
 Ống nghiệm, pipette, máy ly tâm
 Dung dịch NaCl 1%, nước cất, máu chống đông
IV. Cách tiến hành
 Pha 10 dung dịch với 10 nồng độ khác nhau thay đổi từ 0% đến 0,9%, thể
tích của mỗi ống nghiệm là 10 ml
Ống nghiệm 0

1
2
3
4
5
6
7
8
9
NaCl 1%
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Nước cất
0
1
2
3
4
5
6
7
8

9
C%
0% 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9
%
%
%
%
%
%
%
%
%
V(ml)
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
EBOOKBKMT.COM - HỖ TRỢ TÀI LIỆU HỌC TẬP


Bài thực hành Lý sinh

Tổ 11 - Lớp: CTYK21015C - Nhóm:


 Thả vào mỗi ống nghiệm một giọt hồng cầu
 Đảo nhẹ ống 2 lần rồi cố định trong 30 phút
 Đem ly tâm với tốc độ 2500 vòng/phút trong 5 phút
 Lấy ra đọc kết quả
V. Kết quả, giải thích
Các ống từ 1 đến 6 có màu từ đỏ đậm tới nhạt dần.
Nguyên nhân: do nồng độ NaCl trong môi trường nhiều hơn so với trong tế bào
hồng cầu làm cho nước đi vào làm thề tích tế bào tăng, chúng trương phồng lên
rồi bị vỡ ra, và giải phóng các chất ra ngồi mơi trường gây ra hiện tượng huyết
tiêu.
Lượng nước đi vào các ống nghiệm giảm dần từ ống 1 đến ống 6 (vì nồng độ
NaCl tăng dần từ ống 1 đến ống 6 và thể tích ở mỗi ống nghiệm không đổi) nên
các tế bào trong ống 1 bị vỡ nhiều nhất làm cho dung dịch có màu đậm nhất.
Ngược lại ở ống 6 tuy nước đi từ môi trường vào trong tế bào nhưng chưa đủ để
gây ra hiện tượng huyết tiêu tức là tế bào hồng cầu trương lên tới mức tối đa
nhưng chưa vỡ.
 Nồng độ nhược trương lớn nhất chưa đủ gây ra hiện tượng huyết tiêu là 0,6%
Các ống 7,8 hồng cầu không bị vỡ ra lắng xuống đáy dung dịch trong suốt dần
Ống 9: dung dịch thu được trong suốt, lượng nước đi ra và đi vào tế bào là như
nhau, do có sự cân bằng nồng độ NaCl trong và ngoài màng tế bào. Dung dịch
thu được trong ống 9 là dung dịch đẳng trương.

EBOOKBKMT.COM - HỖ TRỢ TÀI LIỆU HỌC TẬP


Bài thực hành Lý sinh

Tổ 11 - Lớp: CTYK21015C - Nhóm:

BÀI 6:CÁC DẪN XUẤT CỦA HEMOGLOBIN(Hb)

I.Yêu cầu :

- Nắm được cấu trúc và chức năng Hb.
- Nắm được các dạng HbO2.
- Nắm được dẫn xuất Hb.

II.Cơ sở lí thuyết :
Thành phần chính của hồng cầu là Hb. Trong 1 tế bào hồng cầu có khoảng
200 triệu phân tử Hb. Một phân tử Hb có thể chứa 9.000 nguyên tử các loại
C,H,O,S,N……… trọng lượng phân tử Hb là 67000 Dal
Hb được cấu tạo bởi 2 thành phần chính : protein globin + nhóm chức Hem.
Nhóm chức Hem bao gồm 1 nguyên tử Fe++ nằm giữa 4 vòng pyrol. Nhờ nguyên tử
Fe++ nên tế bào hồng cầu có khả năng thu nhận và giải phóng Oxi từ Phân tử Hb cho
các tế bào của mô.
Cấu trúc protein globin : phức tạp, cấu tạo bởi 4 chuỗi polypeptit. Trong đó có
2 chuỗi là α-polypeptit và 2 chuỗi β-polypeptit, có tính chất khác nhau. Hình dạng của
2 chuổi polypeptit khi kết hợp với Oxi cũng khác nhau. Chuỗi β-polypeptit khi kết hợp
với oxi sẽ bị cuộn trịn lại, khi nhả oxi ra, nó lại duỗi thẳng. Chuỗi α-polypeptit khi kết
hợp cũng như khi không kết hợp, hình dạng khơng thay đổi.
Oxyhemoglobin có 4 dạng khác nhau:
Hb4O2 Hb4O4
Hb4O6
Hb4O8
Chỉ có dạng 4(Hb4O8) là dễ dàng kết hợp và giải phóng oxi (dạng bão hịa oxi)
Dẫn xuất của nó : metHemoglobin (metHb). Khi Fe++ biến đổi thành Fe3+ thì
Hb chuyển thành metHb: chỉ có khả năng kết hợp mà khơng có khả năng giải phóng
oxi .vì vậy khi trong máu có một lượng lớn MetHb thì q trình cung cấp Oxi cho các
tế bào và mơ bị suy giảm gây nên hiện tượng thiếu Oxi.
III. Dụng cụ :
1 máy ly tâm, ống nghiệm

Hóa chất : K3[Fe(CN)6]:kaliferixyanua; Na2S2O3:Detionitnatri; dung dịch sinh
lý PBS với pH=7,2; máu đã chống đông.
IVCách tiến hành và kết quả:
- Thu nhận HbO2 : lấy máu chống đông cho vào máy ly tâm, ly tâm tốc độ
1500vòng/phút trong 5 phút để loại bỏ huyết tương để thu nhận được hồng cầu (hồng
cầu lắng xuống, huyết tương màu vàng nhạt nổi lên).
Lấy ra loại bỏ huyết tương. Rửa tế bào hồng cầu bằng
dung dịch PBS 3 lần bằng cách đem li tâm 1500 vòng/phút trong thời gian 5 phút. Làm
huyết tiêu hồng cầu (cho nước cất vào lắc nhẹ). Sau đó ly tâm với tốc độ 3000
vòng/phút trong 5 phút nhằm loại bỏ màng tế bào hồng cầu. Thu được dịch màu đỏ
tươi : HbO2.
-Thu nhận metHb : lấy khoảng 3ml HbO 2, sau đó thêm vào một vài giọt
K3[Fe(CN)6] lắc nhẹ, thu được dung dịch màu nâu sẫm. Đó chính là metHb.
-Thu nhận hemoglobin: lấy dung dịch oxyhemoglobin, thả 1-2 giọt Na 2S2O3
vào, thu được dung dịch màu xanh thẫm, đó chính là Hb.
EBOOKBKMT.COM - HỖ TRỢ TÀI LIỆU HỌC TẬP


Bài thực hành Lý sinh

Tổ 11 - Lớp: CTYK21015C - Nhóm:

Na2S2O3 + HbO2  Hb + Na2S2O5

EBOOKBKMT.COM - HỖ TRỢ TÀI LIỆU HỌC TẬP



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×