Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Bài dự thi Tìm hiểu lịch sử Ngục Kon Tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.09 KB, 13 trang )

ĐẢNG BỘ THỊ TRẤN
CHI BỘ TỔ DÂN PHỐ 5
--------

BÀI DỰ THI
CUỘC THI TÌM HIỂU 90 NĂM CUỘC ĐẤU TRANH
LƯU HUYẾT TẠI NGỤC KON TUM
(12/12/1931- 12/12/2021)
Họ và tên         
Ngày sinh         
Chức vụ            
Đơn vị công tác  
Nơi thường trú  
Số điện thoại      

:
:
:
:
:
:

Kon Tum, tháng 10/2021

0


BÀI DỰ THI
“Tìm hiểu 90 năm Cuộc đấu tranh Lưu huyết tại Ngục Kon Tum
(12/12/1931 – 12/12/2021)”
I/ CÂU HỎI:


Nội dung câu hỏi tự luận như sau: Bạn hãy trình bày sự hiểu biết của mình
về cuộc đấu tranh của những người tù chính trị tại ngục Kon Tum vào tháng 12
năm 1931. Cảm nghĩ của bạn về tinh thần hy sinh, anh dũng, bất khuất của những
người tù chính trị trong Cuộc đấu tranh này? Theo bạn, tinh thần hy sinh anh dũng
ấy cần được phát huy như thế nào trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19 hiện
nay?
I/ NỘI DUNG THI:
Cuộc đấu tranh của những người tù chính trị tại ngục Kon Tum vào
tháng 12 năm 1931
Di tích lịch sử Ngục Kon Tum - nơi ghi dấu chặng đường lịch sử oanh liệt, h
ào hùng, một trong những nhân chứng cho sự gian lao, sự hy sinh anh dũng, bất kh
uất của người dân Kon Tum nói riêng và mảnh đất Tây Nguyên nói chung để bảo v
ệ chủ quyền dân tộc.
Trong chặng đường lịch sử Kon Tum, 02 sự kiện “Cuộc đấu tranh lưu huyế
t” diễn ra ngày 12/12/1931 và “Cuộc đấu tranh tuyệt thực” bắt đầu từ ngày 12 - 16/
12/1931 của những tù nhân chính trị ở nhà đày Kon Tum chính là khúc trang ca bất
diệt về lòng yêu nước, tinh thần quật cường của những chiến sĩ cộng sản Việt Nam
đã khiến cho kẻ thù phải khiếp sợ. Và đó chính là tấm gương phản chiếu cho nhữn
g thế hệ mai sau.
 

Quay lại dòng lịch sử xưa, nhà đày Kon Tum (Lao trong) đã được thực dân

Pháp xây dựng từ năm 1905 và đến cuối năm 1917 mới hoàn thành xong. Nhà ngụ
c ở Kon Tum được xây dựng bên cạnh một rãnh nước lớn, kế cận ngay ngục phía
1


Đơng - Bắc chính là đường 14 nay thuộc đường Phan Đình Phùng - trục đường Hồ
Chí Minh chạy qua thành phố Kon Tum; Tây - Nam chính là đồn lính khố xanh; Đ

ơng - Nam chính là tịa sứ, dinh quản đạo bù nhìn, sở cảnh sát. Chúng đã đặt nhà đ
ày Kon Tum vào thế bị cô lập với mục đích sẽ dễ dàng kiểm sốt khi thiết kế một r
ãnh sâu dài 150m x rộng 100m. Ngoài ra, chúng thiết kế thêm 04 dãy nhà theo hình
hộp vng với diện tích lên đến 2,5 ha. Tại 04 góc ngục sẽ có 04 lơ cốt xây nổi lên,
đêm ngày được canh phòng cực kỳ cẩn mật.
Năm 1930, phong trào cách mạng tại Trung Kỳ diễn ra sôi nổi. Lúc này viên
cơng sứ ở Kon Tum chính là Jerusalemy nhân cơ hội làm xong con đường 14, và xi
n gửi phạm nhân lên, sau đó lập ở Kon Tum thêm một nhà ngục - đó là di tích lịch
sử Ngục ở Kon Tum (Lao ngoài). 
Nhà Ngục Kon Tum đã được xếp hạng là di tích lịch sử Quốc Gia vào năm 1
988. Nhà ngục với những dấu tích là minh chứng về cuộc chiến tranh đau thương,
mất mát, hy sinh nhưng rất quật cường, anh dũng của dân tộc Việt Nam trên con đ
ường giải phóng dân tộc thống nhất đất nước.
Những năm 1930 - 1931, sau thất bại của cao trào cách mạng Xô Viết - Ngh
ệ Tĩnh, trong chiêu bài lừa bịp đi “Tự do sinh hoạt”, thực dân Pháp lần lượt đưa cá
c đồn tù chính trị Cộng sản ở nhà lao các tỉnh đồng bằng lên giam cầm ở Ngục Ko
n Tum. Tại đây, thực hiện âm mưu lợi dụng Kon Tum - nơi rừng thiêng, nước độc,
hoang vắng để giết dần, giết mòn những người Cộng sản. Thực dân Pháp đã áp dụn
g một chế độ cai trị cực kỳ dã man, tàn bạo đối với tù nhân. Cuộc sống vô cùng tồi
tệ, ốm đau, bệnh tật không được cứu chữa; lại thường xuyên bị những trận địn roi,
báng súng đánh đập vơ cớ, với những trò giết người man rợ của bọn cai, đội và bin
h lính.
Sáu tháng trên cơng trường (từ tháng 12/1930 đến tháng 6/1931) các tù nhân
phải đương đầu với những âm mưu thâm độc, những trận đòn tàn ác và cái khắc ng
2


hiệt của thời tiết. Nỗi đau đớn, thống khổ tột cùng của tù nhân khơng làm sao kể xi
ết. Chính vì thế, chỉ trong 06 tháng với 15km đường đã có 150 trong tổng số 295 tù
chính trị bị chết thê thảm, người sống sót chỉ cịn da bọc xương và bệnh tật đầy ng

ười.
Trước những nỗi thống khổ của anh em tù nhân, hai chi bộ Cộng sản ở Kon
Tum lúc bấy giờ là Chi bộ Binh và Chi bộ Đường phố đã phối hợp tuyên truyền, p
hát động quần chúng nhân dân Thành phố Kon Tum đấu tranh phản đối sự đàn áp c
ủa địch, vạch trần tội ác của bọn thực dân đối với tù chính trị làm đường ở Đăk Pao,
Đăk Pét, lên án thủ đoạn chia rẽ dân tộc, chia rẽ người Kinh với người Thượng củ
a thực dân Pháp.
Trong khi hai chi bộ đang tích cực tun truyền, vận động, thì khơng may, c
ơ sở cách mạng ở Trung Kỳ bị vỡ, tác động dây chuyền đến Kon Tum. Tổ chức Đả
ng ở đây cũng bị bại lộ. Địch bắt giam cầm, tra tấn một số đồng chí, một số khác tr
ong đối tượng tình nghi, địch ly gián ra Lao ngồi. Tại đây, số tù chính trị cũ và m
ới gặp nhau. Trước một tập thể giàu kinh nghiệm và đầy bản lĩnh trên trường tranh
đấu, các chiến sỹ Cộng sản đã nhanh chóng hình thành một Ban lãnh đạo chung, tổ
chức tun truyền, tập duyệt các anh em tù nhân đấu tranh từ hình thức thấp đến hì
nh thức cao, từ tự phát đến tự giác....Và từ trong tập duyệt đấu tranh, tinh thần, khí
thế cách mạng ngày càng được tơi luyện, dâng cao. Những đội Cảm tử, Quyết tử ra
đời... Tất cả sẵn sàng cho một cuộc đấu tranh lớn, quyết sống còn với kẻ địch, mà đ
ỉnh cao là cuộc đấu tranh Lưu huyết vang động núi rừng của các anh em tù chính tr
ị phản đối việc bắt tù nhân đi làm con đường xâm lược lần thứ hai.
Với tinh thần chuẩn bị sẵn sàng đối phó, với quyết tâm đấu tranh đến cùng, s
áng ngày 12/12/1931, khi bọn thực dân tiến hành thực hiện chính sách ly gián tù nh
ân và chuẩn bị đưa một số tù còn lại lên Đăk Pét làm đường 14 lần thứ hai đã gặp p
hải sự đấu tranh quyết liệt của tù chính trị ở Lao ngồi, trong đó có nhiều đồng chí
3


trong Đội Cảm tử, Quyết tử và Ban phụ trách nhà lao. Anh em tù nhân đã đồng tâm
đóng chặt cửa, hô vang các khẩu hiệu phản đối đi làm đường, phản đối chế độ thực
dân cai trị, kiên quyết không chịu lên công trường Đăk Pét. Trước sự phản đối quy
ết liệt của tù nhân, bọn Công sứ, giám binh, nhiều binh lính kéo đến vây ráp, điên c

uồng nã súng tàn sát đẫm máu tù nhân làm 08 người chết, 08 người bị thương.
Sau khi đàn áp đẫm máu tù chính trị ở Lao ngồi, địch tiến hành bắt một số
người khơng bị thương, cịng tay áp giải lên Đăk Sút. Số còn lại, chúng dồn tất cả v
ào Lao trong. Tại Lao trong, với tinh thần đấu tranh đã được anh em tù nhân chuẩn
bị chu đáo về mọi mặt, nên sự việc diễn ra ở Lao ngoài mới chỉ là điểm mở đầu. Tạ
i đây, trong niềm đau thương vô hạn, nỗi uất hận khôn lường, tù nhân càng siết chặ
t đội ngũ, đoàn kết chặt chẽ, đấu tranh đến cùng. Những ngày tuyệt thực phản đối c
hính sách cai trị, cùng với Bản tun ngơn chính trị và yêu sách của tù nhân đối với
chính quyền thực dân Pháp được đưa ra.... Cuộc đấu tranh cứ thế tiếp diễn và tiếp d
iễn ngày một sục sôi. Nhận thấy không thể lay chuyển được tinh thần, ý chí đấu tra
nh kiên quyết của tù chính trị, sáng ngày 16/12/1931, thực dân Pháp một lần nữa n
ã súng tàn sát cuộc đấu tranh tuyệt thực làm 07 đồng chí hy sinh và 08 đồng chí bị
thương, đồng thời lập tức áp giải, phân tán số tù nhân còn lại, dập tắt cuộc đấu tran
h.
Mặc dù bị kẻ địch đàn áp dã man, tàn bạo, song Cuộc đấu tranh Lưu huyết, v
ới tinh thần quyết tử, chấp nhận hy sinh của các tù chính trị vì mục tiêu cao cả "Ch
ết để sống", "Chết một người để cứu mn người" đã thể hiện được bản lĩnh, khí p
hách hiên ngang của các chiến sĩ Cộng sản trước lưỡi lê, mũi súng tàn bạo của quâ
n thù; thể hiện ý chí, khát vọng vươn lên đấu tranh tìm đến chân lý độc lập, tự do c
ho mọi người, cho dân tộc, cho Tổ quốc. Cuộc đấu tranh đã gây được tiếng vang lớ
n đối với dư luận thế giới về quyền tự do công lý và nhân phẩm con người; tạo cho
dư luận trong nước và thế giới biết rõ hơn về chính sách cai trị lao tù của Pháp ở Đ
4


ông Dương; đã lật tẩy được bộ mặt đê hèn với sự giả danh của ngọn cờ "tự do", "bì
nh đẳng", "bác ái" của bọn thực dân xâm lược.
Cuộc đấu tranh Lưu huyết quyết liệt ấy đã thể hiện tinh thần quyết tâm sắt đ
á, là mệnh lệnh thiêng liêng của trái tim, khối óc của các chiến sĩ Cộng sản trước v
ận mệnh sống còn của đất nước, của dân tộc. Tuy cuộc đấu tranh bị bọn thực dân tà

n sát đẫm máu, nhưng kết quả mang lại là rất to lớn, đã buộc địch phải thay đổi chế
độ cai trị hà khắc và chấp nhận nhượng bộ theo yêu sách của anh em tù chính trị đư
a ra. Và nhất là từ bỏ việc xây dựng con đường 14 xâm lược, đóng cửa và giải tán
bộ máy nhà Ngục Kon Tum - lò giết người Cộng sản vào năm 1934 đã chứng minh
sự thừa nhận thất bại của thực dân Pháp trước tinh thần đấu tranh quyết tử của tù c
hính trị và nhân dân các dân tộc nơi đây.
Cuộc đấu tranh Lưu huyết với tinh thần quyết liệt, chấp nhận hy sinh của các
tù nhân chính trị vì mục tiêu cao cả “Chết để sống”, “Chết một người để cứu muôn
người” đã thể hiện được bản lĩnh, khí phách kiên trung của các chiến sĩ Cộng sản tr
ước lưỡi lê, mũi súng tàn bạo của quân thù. Sự hy sinh anh dũng, bất khuất của các
anh em tù chính trị trong Ngục Kon Tum đã gây được tiếng vang lớn đối với dư lu
ận thế giới về quyền tự do công lý và nhân phẩm con người; để dư luận trong nước
và thế giới thấy rõ hơn chính sách cai trị lao tù của Pháp ở Đơng Dương; lật tẩy đư
ợc bộ mặt đê hèn với sự giả danh của ngọn cờ “tự do”, “bình đẳng”, “bác ái” của th
ực dân Pháp.
Nhắc đến người tù chính trị trong cuộc đấu tranh Lưu huyết tại Ngục Kon T
um, Chúng ta không thể không nhắc đến những người chiến sĩ cộng sản trong cuộc
đấu tranh chống thực dân Pháp và tay sai tại Ngục Kon Tum như các đồng chí: Ng
ơ Đức Đệ (người sáng lập chi bộ đảng đầu tiên ở Kon Tum), Đặng Thái Thuyến, T
rương Quang Trọng, Nguyễn Huy Lung, Lê Viết Lượng... là những cán bộ trung, c
ao cấp của Đảng bị đày lên Ngục Kon Tum vào tháng 6/1931.
5


“Chúng tôi nhất định không đi Đăk Pét” là câu trả lời đanh thép trước kẻ thù của đ
ồng chí Nguyễn Huy Lung (số tù 299) - người đầu tiên đứng ra chống lại việc thực
dân Pháp bắt anh em tù nhân đi công trường Đăk Pét lần thứ hai, khởi nguồn cho C
uộc đấu tranh Lưu huyết tại Ngục Kon Tum.
Trong số hàng trăm tù chính trị bị bắt và đày lên Nhà Ngục Kon Tum từ sau
phong trào Xơ Viết - Nghệ Tĩnh (1930-1931), ngồi một vài người mang trọng án

chung thân, Nguyễn Huy Lung (số tù 299) là người bị thực dân Pháp kết án nặng n
hất với 13 năm tù khổ sai. Trong Cuộc đấu tranh Lưu huyết tại Ngục Kon Tum, ôn
g là người đầu tiên đứng ra chống lại việc thực dân tay sai bắt anh em tù nhân đi cô
ng trường Đăk Pét và được đồng đội (Trương Quang Trọng) sẵn sàng chết thay cho
mình. Điều đó thể hiện lịng dũng cảm, sự uy tín và tầm ảnh hưởng của Nguyễn Hu
y Lung trong đội ngũ những người tù chính trị lúc bấy giờ ở Kon Tum.
Trong quá trình hoạt động và sinh hoạt tại Nhà lao Kon Tum, Nguyễn Huy L
ung luôn kiên quyết đấu tranh chống bọn cai ngục và động viên anh em tù giữ vữn
g tinh thần cách mạng; nhận về mình mọi nhiệm vụ khó khăn, nặng nhọc; nhường
nhịn thuốc men, quần áo và cả khẩu phần ăn ít ỏi hàng ngày của mình cho anh em
ốm yếu; che chở, bênh vực cho các bạn tù, mặc dù mọi sự hiểm nguy có thể bất thầ
n đến với anh; luôn đứng mũi trong các cuộc đấu tranh của anh em tù chính trị chố
ng chế độ lao tù hà khắc… Địch mất khá nhiều công sức theo dõi và khống chế ôn
g, chúng gắn cho ông tội “cứng đầu” và “âm mưu làm loạn”.
Sự hy sinh của Nguyễn Huy Lung cùng đồng đội đã cổ cũ mạnh mẽ các bạn
tù tiếp tục đấu tranh giành sự sống. Cuộc đấu tranh sinh tử ấy đã gây tiếng vang kh
ắp trong và ngoài nước. Trước áp lực của phong trào đấu tranh của những người cộ
ng sản, bọn thực dân không những phải thực hiện một số yêu sách của tù nhân mà
sau đó ít lâu (năm 1934), chúng cịn ra lệnh bãi bỏ Ngục Kon Tum. 

6


Cùng với đồng chí Nguyễn Huy Lung, đồng chí Trương Quang Trọng (số tù
303) và Hồ Độ (số tù 302) có nhiệm vụ phụ trách xây dựng nội bộ về tư tưởng và t
ổ chức “Ban phụ trách nhà lao” để tổ chức anh em tù chính trị đứng lên đấu tranh.
Ban phụ trách nhà lao hạ quyết tâm: Muốn sống, khơng có con đường nào khác ng
ồi con đường đấu tranh mà Đảng đề ra. Muốn bảo đảm cuộc đấu tranh thắng lợi, n
hất định chúng ta phải làm cho anh em đồn kết nhất trí, có quyết tâm cao. Phải đấ
u tranh kiên quyết, bền bỉ, có kế hoạch chu đáo.

Sáng 12/12/1931, khi bọn cầm quyền tiến hành thực hiện chính sách ly gián
tù nhân và chuẩn bị đưa một số tù còn lại lên Đăk Pek lần 2, chúng đã gặp phải sự
đấu tranh quyết liệt của tù chính trị ở Lao ngồi, trong đó có nhiều đồng chí trong
đội cảm tử, quyết tử và Ban phụ trách nhà lao như: Trương Quang Trọng, Đặng Th
ái Thuyến, Nguyễn Huy Lung, Hồ Độ,… Anh em tù nhân đã đồng tâm đóng chặt c
ửa, hơ khẩu hiệu phản đối đi làm đường, phản đối chế độ thực dân cai trị… kiên qu
yết không chịu lên công trường Đăk Pek lần thứ hai.
Trước sự phản đối quyết liệt của tù nhân, bọn cơng sứ, giám binh, nhiều bin
h lính kéo đến bao vây xung quanh nhà lao. Anh em tù vẫn siết chặt hàng ngũ và ti
ếp tục hô vang các khẩu hiệu, đồng thời dùng gậy gộc chống lại, không để cho bọn
địch vào định bắt từng người đưa đi. Theo lệnh công sứ, viên đội Mulê cầm súng, t
iến lại cửa nhà lao gọi: “Thằng tù số 299 đâu?”. Anh em trong nhà lao đồng thanh t
rả lời: “Khơng có tù số 299! Đả đảo đi Đăk Pek”. Nhưng đúng lúc ấy, đồng chí Trư
ơng Quang Trọng (số tù 303) đang đứng ở hàng đầu đã phanh áo, chỉ vào ngực, nói
bằng tiếng Pháp “Le voici” (nó ở đây). Tên Mulê lập tức bóp cị, đồng chí Trương
Quang Trọng hi sinh.
Hành động anh dũng chết thay cho đồng đội của đồng chí Trương Quang Tr
ọng và tội ác giết người không gớm tay của bọn cầm quyền Pháp đã thôi thúc anh e

7


m đấu tranh quyết liệt hơn, sẵn sàng đương đầu với súng đạn. Bọn địch điên cuồng
nã súng tàn sát đẫm máu anh em tù chính trị làm 8 người chết, 8 người bị thương.
Tại Lao trong, sáng 13/12/1931, số anh em tù còn lại đã tổ chức lễ truy điệu
cho các đồng chí, đồng đội đã hi sinh. Trong niềm đau thương vô hạn, nỗi uất hận
khôn lường, các tù nhân càng siết chặt đội ngũ, đoàn kết chặt chẽ, đấu tranh đến cù
ng. Chiều cùng ngày, Bản tuyên ngơn chính trị và u sách của tù nhân đối với chí
nh quyền thực dân Pháp cũng được đưa ra. Bản tuyên ngôn đã vạch trần chế độ đối
xử tàn bạo với tù chính trị của thực dân Pháp và đưa ra các yêu sách đòi nhà cầm q

uyền Pháp phải chịu trách nhiệm thực hiện. Trong đó địi quyền được ăn uống, đượ
c thuốc men khi đau ốm cho tù nhân; bãi bỏ chế độ đánh đập, bắn giết, gơng cùm v
à các hình phạt khắc nghiệt; địi quyền được đọc sách báo và viết thư từ cho người
thân…
Cảm nghĩ của bạn về tinh thần hy sinh, anh dũng, bất khuất của những
người tù chính trị trong Cuộc đấu tranh này
Hình ảnh người tù chính trị đã trở thành biểu tượng về lòng yêu nước, tinh th
ần bất khuất, kiên trung của những người Cộng sản; tô thắm thêm truyền thống yêu
nước, đấu tranh cách mạng của quê hương Kon Tum anh hùng. Tấm gương ấy, tin
h thần ấy đã, đang và sẽ sống mãi trong trái tim người dân Kon Tum và cả dân tộc
Việt Nam, trong lịch sử, hiện tại và tương lai.
Những người tù chính trị đã ngã xuống vì độc lập tự do cho đất nước, vì lý t
ưởng của Đảng đã đi vào lịch sử, tạo nên một hình ảnh Nhà lao Kon Tum kiên cườ
ng, bất khuất, một biểu tượng về lòng yêu nước, một tinh thần quả cảm, kiên trung.
Các chiến sĩ Cộng sản đã tô thắm thêm truyền thống yêu nước, đấu tranh cách mạn
g của quê hương Kon Tum anh hùng. Những tấm gương anh dũng hy sinh của các
chiến sĩ cách mạng tiền bối sẽ mãi là bản tráng ca bi hùng, đã, đang và sẽ sống mãi

8


trong trái tim người dân Kon Tum và cả dân tộc Việt Nam, trong lịch sử, hiện tại v
à tương lai.
Với tinh thần hy sinh anh dũng ấy cần được phát huy vào trong cuộc
chiến chống đại dịch Covid-19 hiện nay
Đã trãi qua chặng đường lịch sử, các anh hùng đã đổ máu hy sinh vì độc lập
dân tộc. Nên với thế hệ đang được thừa hưởng những giá trị mà ông cha để lại phải
luôn được giữ vững. Với tinh thần phát huy truyền thống yêu nước, có tinh thần
đoàn kết.
Đại dịch COVID-19 hiện nay, đã và đang đe dọa nghiêm trọng an toàn và sứ

c khỏe của nhân dân ta trong những ngày qua. Xã hội bị xáo trộn, kinh tế bị ảnh hư
ởng nặng nề, đặc biệt là với những người dân nghèo. Rất nhiều gia đình đã mất việ
c làm, hoặc thu nhập rơi vào tình trạng hết sức bấp bênh… trong thời gian dịch
bùng phát được 2 năm trở lại đây.
Đặc biệt hiện nay, Kon Tum bước vào một giai đoạn đầy thách thức khi dịch
bệnh bùng phát trở lại với cường độ mạnh hơn, tốc độ lây nhiễm của chủng mới tă
ng gấp nhiều lần. Nên tất cả người dân cần ý thức, không được chủ quan bất kể
tình huống nào? Thực hiện 5K đầy đủ khi đến nơi công cộng khi thật sự cần thiết.
Hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng, toàn hệ thống chính trị của cả nước cùng đồng lị
ng phát huy sức mạnh đại đoàn kết để chống dịch.
Một là, đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện quan điểm, chủ
trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về phát huy sức mạnh đại đo
àn kết dân tộc trong phòng, chống đại dịch Covid-19 như “chống giặc”. Đây vừa là
bài học kinh nghiệm, vừa là định hướng quan trọng của công tác Mặt trận Tổ quốc
hiện nay. Mặt trận và các tổ chức thành viên phải làm tốt hơn nữa công tác tuyên tr
uyền, giáo dục, vận động nhân dân hiểu đầy đủ và thực hiện tốt đường lối, chủ trươ
ng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Mặt trận phải là hạt nhân trong c
9


ông tác bảo vệ quan điểm, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong phòn
g, chống đại dịch Covid-19; kiên quyết đấu tranh bác bỏ các quan điểm sai trái, ph
ản động, cơ hội chính trị chống phá cách mạng Việt Nam. Tăng cường tuyên truyề
n sâu rộng để các tầng lớp nhân dân nhận thức sâu sắc âm mưu thâm độc của các th
ế lực thù địch xuyên tạc quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước về phòng, chống đại dịch Covid-19. Đấu tranh với những hành động chố
ng lại hoặc không thực hiện nghiêm chủ trương của Đảng, Nhà nước.
Hai là, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc phải luôn luôn
đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đây là vừa là bài học kinh nghiệm vừa là nhiệm vụ
quan trong của công tác Mặt trận nhằm bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng là ngọn cờ

quy tụ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, phấn đấu vì một nước Việt Nam “dân g
iàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”. Bởi vậy, trong phịng, chống đại d
ịch Covid-19 cần phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết dân tộc; nâng
cao trách nhiệm và vai trò nêu gương của các cấp uỷ, tổ chức đảng trong việc xây d
ựng và củng cố khối đại đoàn kết. Sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng là điều kiện
tiên quyết để Đảng thực sự xứng đáng là hạt nhân đoàn kết của cả dân tộc, của toàn
xã hội. Đảng ta yêu cầu: Cấp ủy, tổ chức đảng, các tổ chức trong hệ thống chính trị,
đội ngũ đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức phải nêu gương thực hành dân ch
ủ, tuân thủ pháp luật, đề cao đạo đức xã hội trong thực hành dân chủ, trong thực hi
ện các nhiệm vụ chính trị. Đồng thời “Kịp thời phát hiện, chủ động xử lý có hiệu q
uả các vụ việc phức tạp về an ninh, trật tự, khơng để xảy ra các “điểm nóng”8; lợi
dụng dân chủ, gây rối nội bộ, làm mất ổn định chính trị - xã hội hoặc vi phạm dân
chủ, làm phương hại đến khối đại đoàn kết dân tộc.
Ba là, phát huy vai trò nâng cao hiệu quả, hiệu lực của Mặt trận Tổ quốc Việ
t Nam xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc trong phịng, chống đại dịch Covid10


19. Đây vừa là bài học vừa là nhiệm vụ quan trọng của Mặt trận Tổ quốc các cấp, l
à tổ chức đại diện của nhân dân, là một bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ thốn
g chính trị, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên cần quyết tâm ca
o hơn nữa, nỗ lực lớn hơn nữa, đoàn kết thống nhất chặt chẽ hơn nữa; có trách nhiệ
m vẻ vang trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tập hợp, vận động nhân
dân đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước, thực hành dân chủ, xây dựng đồng
thuận xã hội để góp phần thực hiện thắng lợi “cuộc chiến đấu” với đại dịch Covid19.
Bốn là, cùng với quan điểm “lấy dân làm gốc”, các cấp ủy, tổ chức đảng, Mặ
t trận Tổ quốc Việt Nam thực hiện vai trò giám sát và phản biện, các cơ quan chức
năng, Ban Chỉ đạo phòng, chống Covid-19 thực hiện quy chế dân chủ. Đây vừa là
bài học kinh nghiệm vừa là giải pháp trong việc phát huy vai trò, trách nhiệm của
Mặt trận là tuyên truyền, giải thích, vận động các tầng lớp nhân dân thực hiện tốt c
hủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước trong phòng, chống đại dịch

Covid-19 như “chống giặc”; thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở. Cách làm là ph
ải “đúng” và “khéo”, không gị ép, áp đặt một cách thơ bạo; phải tạo tính tự giác củ
a mỗi người và nhân rộng các điển hình tiên tiến. Phải hiểu dân, tin tưởng dân, biết
chờ đợi dân.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chỉ rõ: Xác định rõ hơn vai trò “Đảng lãnh đ
ạo, Nhà nước quản lý, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội làm nịng
cốt để nhân dân làm chủ”. Đảng và Nhà nước đề ra đường lối, chủ trương, chính sá
ch, pháp luật tạo nền tảng chính trị, pháp lý, tơn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền làm
chủ của nhân dân; khẳng định “vai trò chủ thể, vị trí trung tâm” của nhân dân trong
tồn bộ quá trình xây dựng, phát triển và bảo vệ Tổ quốc. Tổng Bí thư Nguyễn Phú
Trọng nhấn mạnh: “Mặt trận Tổ quốc đã phối hợp chặt chẽ với các tổ chức trong h
11


ệ thống chính trị tuyên truyền, vận động, tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân, tạ
o sự thống nhất và đồng thuận cao trong xã hội”9. Thủ tướng Chính phủ Phạm Min
h Chính u cầu: “Cả nước đồn kết, chung sức, đồng lòng thi đua phòng, chống v
à chiến thắng đại dịch Covid-19”10. Thủ tướng ghi nhận, biểu dương, đánh giá cao
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội đã vào cuộc rất tích cự
c, rất tự giác, rất hiệu quả, trên tinh thần đồn kết, tất cả vì sức khỏe, tính mạng của
nhân dân là trên hết, trước hết, góp phần thắt chặt mối quan hệ mật thiết giữa Đảng,
Nhà nước với nhân dân trong cuộc chiến chống đại dịch.
Bộ Y tế cũng thơng tin nhanh, kịp thời về tình hình dịch hàng giờ, hàng ngày.
Các địa phương đã tăng cường tuyên truyền để nhân dân không chủ quan, thực hiệ
n đúng và đầy đủ các quy định về phòng, chống dịch COVID-19; vận động quần c
húng nhân dân thông báo kịp thời cho chính quyền địa phương khi phát hiện các tr
ường hợp nhập cảnh trái phép trong cộng đồng để có biện pháp xử lý... Đồng hành
cùng Đảng, Nhà nước tập trung phịng chống dịch và để có thêm nguồn lực để tăng
cường các biện pháp phòng, chữa bệnh, bảo đảm an sinh xã hội, an toàn đời sống v
à sức khỏe của nhân dân, Mặt trận Tổ quốc đã Việt Nam kêu gọi các cơ quan, đơn

vị, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài nước, đồng bào ta ở nước ngồi
với tình cảm sâu sắc và trách nhiệm của mình nêu cao tinh thần đồn kết, tương thâ
n, tương ái, thương người như thể thương thân, lá lành đùm lá rách của dân tộc để
vượt qua khó khăn, thử thách...           
  

   

12

Người dự thi



×