Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp kế toán 3
K8
!"#"$% &&'(
)*+,'-.&/0'()
*1!"(.,%.2/3% 452
+&6,.7+,8.7+
9&+,,&/:*&;"("8<%
9=4>2?@+&A4 "B2
1? +&C#D"E.2.F"/
:+&?1G% ,;5H.F.4"F
I,"J/3+;+!?H2+ KL"1.FB
%M#=9N;% J(? 9.L
$OA9(J21,+,I*2
=9NH/
P 4521,,8(%Q
.#=9C#)R%I/S
+!4F9C1+,,9N"(
+81A42=%
9C1/T(.,4Q"BF9C1+,14+
,,9%H-"(,9OI
!HI=)9 '9
4F.LF. D(? C.L/
T*"F+1"H+,+&Q"=+,I
*"#A,% ( H-9
4E"#A",=;.,U
ản xuất !"#$
%&'()*+*, //234!
E"#"F5?9;=4K
8?6& %Mệt tình, "=J!VW
JP)/
0(1*2
Phần 1: những đặc điểm kinh tế kỹ thuật
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hải Vân
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp kế toán 3
K8
của Công ty cổ phần Xi măng Vinaconex
Lơng Sơn Hoà Bình
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Xi măng
Vinaconex Lơng Sơn Hoà Bình.
Công ty cổ phần Xi măng Vinaconex Lơng Sơn Hoà Bình có tiền
thân là Nhà máy Xi măng Lơng Sơn. Ngày 09 tháng 12 năm 1994, theo QĐ
số 742 QĐ/UB XDCB của UBND tỉnh Hoà Bình, Nhà máy đợc sáp nhập
với Xí nghiệp cơ khí huyện Lơng Sơn và đợc đổi tên thành Công ty Xi măng
Lơng Sơn Hoà Bình. Cơ quan chủ quản là Sở xây dựng tỉnh Hoà Bình. Là
đơn vị sản xuất kinh doanh, sản phẩm sản xuất ra do mới tiếp cận thị trờng
nên công việc tiêu thụ gặp rất nhiều khó khăn.
Năm 1999, Công ty nh đứng trên bờ vực của sự phá sản nhng nhờ sự
giúp đỡ của các ban ngành, sự đoàn kết nhất trí cao cùng sự cố gắng hết
mình của tập thể cán bộ công nhân viên nên Công ty đã vợt qua đợc những
thử thách tởng chừng không qua nổi.
Thực hiện đờng lối chủ trơng chính sách của Nhà nớc là cổ phần hoá
các doanh nghiệp Nhà nớc nhằm tạo thế chủ động cho các doanh nghiệp,
giúp các doanh nghiệp hoạt động có hiệu qua hơn. Căn cứ quyết định số
468/QĐ BXD ngày 21/03/2006 của BXD, Công ty đã đợc sáp nhập với Tổng
Công ty Xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam, đổi tên thành Công ty cổ
phần Xi măng Vinaconex Lơng Sơn Hoà Bình.
Nh vậy, trải qua nhiều giai đoạn phát triển với nhiều khó khăn thử thách
cùng với nỗ lực của cán bộ công nhân viên, Công ty đã bắt đầu kinh doanh
có hiệu quả, sản phẩm đợc thị trờng chấp nhận, đời sống công nhân bớc đầu
ổn định. Đó là nhờ sự sáng tạo, dám nghĩ dám làm, đội ngũ cán bộ quản lý
có năng lực, đội ngũ công nhân có thâm niên, tay nghề cao. Đợc kế thừa mọi
quyền lợi cũng nh nghĩa vụ của Công ty Xi măng Lơng Sơn, Công ty cổ phần
Xi măng Vinaconex Lơng Sơn Hoà Bình gồm hai khu: Khu văn phòng và
khu sản xuất.
*Khu văn phòng nằm trên Km 39 quốc lộ 6A thuộc tiểu khu III thị
trấn Lơng Sơn huyện Lơng Sơn tỉnh Hoà Bình, với tổng diện tích 7.380 m
2
,
thuận tiện cho việc giao dịch với bạn hàng.
* Khu sản xuất cách khu văn phòng khoảng 1,5 km, với tổng diện tích
39.808m
2
, nằm trên địa bàn xã Tân Vinh huyện Lơng Sơn. Vị trí của khu sản
xuất có nhiều thuận lợi vì nằm trên một quả đồi gần nguồn nguyên
liệu(cách mỏ đá vôi 3km, cách mỏ đất sét 4,5 km, giao thông đờng bộ thuận
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hải Vân
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp kế toán 3
K8
lợi , có tuyến điện 35 kw bắc qua, nằm bên cạnh là dòng suối Bùi, dân c tha
thớt, mặt bằng rộng nên có khả năng mở rộng theo yêu cầu phát triển).
+Mỏ đá vôi tại mỏ đá xóm Rụt xã Tân Vinh huyện Lơng Sơn
(+) Diện tích khu mỏ đá là: 20.193m
2
.
(+) Trữ lợng khai thác: 3.582.000 tấn.
(+) Công suất mỏ: 108.678 tấn/năm.
+ Mỏ đất sét tại xóm Mỏ xã Trờng Sơn huyện Lơng Sơn
(+) Diện tích khu mỏ: 10.000m
2
.
(+)Trữ lợng khai thác:576.000 tấn.
(+) Công suất mỏ: 24.578 tấn/năm.
(+) Trữ lợng khai thác: 576.000 tấn.
Công ty cổ phần Xi măng Vinaconex Lơng Sơn Hoà Bình là đơn vị
hạch toán kinh doanh độc lập, có t cách pháp nhân và tự chịu trách nhiệm về
kết quả kinh doanh của mình dới sự quản lý của Tổng công ty Xuất nhập
khẩu và xây dựng Việt Nam. Sản phẩm sản xuất chính của Công ty là xi
măng bao PCB 30 tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6260 1997.
Kết quả hoạt động SXKD 3 năm gần đây của Công ty nh sau:
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hải Vân
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp kế toán 3
K8
Biểu số 1.1: Kết quả hoạt động SXKD 3 năm gần đây của Công ty
ĐVT: 1000 VNĐ
Chỉ
tiêu
Năm
Sản lợng
(Tấn)
Doanh
thu
Lợi
nhuận
Nộp
NSNN
Thu nhập
bình quân
(ngời/tháng)
2006 93.000 56.000.000 1.262.065 4.560.000 1.200
2007 94.000 59.000.000 1.390.870 4.752.000 1.250
2008 95.400 62.600.000 1.546.100 4.950.000 1.350
* Nhận xét, đánh giá:
Qua bảng trên ta thấy các chỉ tiêu sản lợng, doanh thu, lợi nhuận, các
khoản nộp NSNN, thu nhập bình quân hằng tháng của CBCNV ngày càng
tăng. Cụ thể:
- Về chỉ tiêu sản lợng: Năm 2007 tăng so với năm 2006 là 1.000 tấn hay
tăng 1,08%. Năm 2008 tăng so với năm 2007 là 1.400 tấn hay tăng 1,49%.
So với năm 2003 sản lợng của Công ty đạt 65.130 tấn thì đến năm 2008 tăng
là 30.270 tấn hay tăng 46,48%.
- Về chỉ tiêu doanh thu: Năm 2007 tăng so với năm 2006 là 3 tỷ đồng
hay tăng 5,36%. Năm 2008 tăng so với năm 2007 là 3,6 tỷ đồng hay tăng
6,1%.So với năm 2003, doanh thu của Công ty đạt 30,15 tỷ đồng thì đến năm
2008 tăng 32,45 tỷ đồng hay tăng 107,63%.
- Về chỉ tiêu lợi nhuận: Năm 2007 tăng so với năm 2006 là 128,805
triệu đồng hay tăng 10,21%. Năm 2008 tăng so với năm 2007là 155,23 triệu
đồng hay tăng 11,16%.
- Về chỉ tiêu nộp NSNN: Năm 2007 tăng so với năm 2006 là 192 triệu
đồng hay tăng 12,31%. Năm 2008 tăng so với năm 2007 là 198 triệu đồng
hay tăng 11,3%.
- Về chỉ tiêu thu nhập bình quân: Năm 2007 tăng so với năm 2006 là
50.000
đ
/ngời/tháng hay tăng 4,17%. Năm 2008 tăn gso với năm 2007 là
100.000
đ
/ngời/tháng hay tăng 8%. So với năm 2003 thu nhập bình quân là
790.000
đ
/ngời/tháng thì đến năm 2008 tăng 560.000
đ
/ngời/tháng hay tăng
70,89%.
Nh vậy, qua phân tích các chỉ tiêu trên bằng chỉ số tuyệt đối và tơng đối
ta thấy Công ty đang ngày càng phát triển và có bớc đột phá về kết quả hoạt
động SXKD sau khi chuyển đổi hình thức Công ty.
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hải Vân
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp kế toán 3
K8
1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
* Quy trình sản xuất xi măng của Công ty cổ phần Xi măng
Vinaconex Lơng Sơn Hoà Bình.
Xi măng là một trong những nguyên vật liệu chính cơ bản của nghành xây
dựng nên chất lợng sản phẩm là nhân tố quan trọng. Sản phẩm luôn phải đảm
bảo đầy đủ các tính chất cơ lý hoá nh độ dẻo, thời gian đông kết, ổn định thể
tích, độ mịn ngoài daVì vậy Công ty đã từng bớc đầu t cơ sở vật chất và
hiện đại hoá công nghệ sản xuất để chất lợng sản phẩm ngày càng cao đáp
ứng nhu cầu của TT.
Dây chuyền sản xuất của Công ty đợc xây theo công nghệ xi măng lò
đứng, ?"R?=X/34Y*9C1=
"-+B!4%&5"2=Z(["Q
9C1/T!H. "B9C1C).,U:+4:1\
:4X$@///+,Q-U2]
"^_W`.8]"Wa!b
Qui trình công nghệ sản xuất của nhà máy là một qui trình phức tạp,
khép kín, chế biến liên tục, với dây truyền sản xuất tơng đối hiện đại, công
suất thiết kế khoảng 98.000 tấn xi măng/năm.
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hải Vân
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp kế toán 3
K8
*Quy trình công nghệ sản xuất xi măng đợc tóm tắt qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất xi măng
*Thuyết minh quy trình công nghệ:
Đầu tiên các loại nguyên liệu nh: Đá, than, phụ gia, cát, đất, khoáng đợc
đạp nhỏ, sấy khô và chuyển tới các si lô chứa.Sau đó từ các si lô chứa này
chúng đựơc đa tới nhà nghiền nguyên liệu, ở đây các hỗn hợp đợc đảo đều
để tạo thành một hỗn hợp đồng nhất và đợc trộn ẩm, vê viên rồi chuyển tới lò
nung clinker.
Từ si lô clinker, hỗn hợp đợc phối với thạch cao và các phụ gia khác
theo một tỉ lệ nhất định theo tiêu chuẩn kỹ thuật. Tiếp đến chúng đợc chuyển
đến nhà nghiền ckinker, ở đây hỗn trên đợc trộn đều một lần nữa và chuyển
tới si lô xi măng. Cuối cùng xi măng đợc đa đến bộ phận đóng bao và chờ
nhập kho.
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hải Vân
6
Trạm đập
đá I
Trạm đập
đá II
Nhà
nghiền NL
Nhà sấy
Lò nung
Clinker
Si lô
nguyên
liệu
Si lô
Clinker
( Si lô
đồng nhất)
Si lô xi
măng
Nhà
nghiền
Clinker
Đóng
bao
Nhập
kho
thành
phẩm
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp kế toán 3
K8
*Chức năng nhiệm vụ của các phân xởng , bộ phận.
Quy trình sản xuất của Công ty phải qua nhiều khâu và đợc chia ra
thành 3 phân xởng chính: Phân xởng Bán thành phẩm gồm(phân xởng
Nguyên liệu và phân xởng Nung luyện), phân xởng Thành phẩm.
Phân xởng Nguyên liệu gồm các bộ phận nh: Bộ phận cơ khí bộ phận
sấy, đập đá, bộ phận nghiền liệu đảm nhận việc khai thác đá, đập đá, vận
chuyển đất đá từ Trạm đập đá I, Trạm đập đá II tới nhà nghiền nguyên liệu
sau đó trộn với phụ gia khoáng hoá (ba sit) đổ vào silô, vận hành và quản lý
hệ thống bunke phụ gia, xử lý tắc, nạp nhiên liệu, vận hành lò sấy, sấy bảo d-
ỡng máy móc thiết bị, vận chuyển xỉ lò sang phân xởng xi măng.
Phân xởng Nung luyện chịu trách nhiệm điều khiển lò nung và vê viên,
vận hành toàn bộ máy móc thiết bị, bảo dỡng và sửa chữa máy móc của phân
xởng mình. Vận hành máy nghiền và hệ thống máy hút bụi lò nung.
Phân xởng Thành phẩm gồm các bộ phận nh:Tổ đóng bao, tổ cơ khí, tổ
nghiền xi đảm nhận khâu cuối cùng của qui trình công nghệ, vận hành máy
nghiền xi măng, có nhiệm vụ nghiền nhỏ xi măng, đóng bao nhập kho. Đồng
thời đảm nhận việc xả clinker, xúc chuyển clinker.
Tổ vỏ bao chuyên gia công, sản xuất vỏ bao xi măng, phục vụ cho việc
đóng bao xi măng.
Ngoài ra ở Công ty còn có tổ cơ điện, tổ thí nghiệm, tổ trực trạm, bơm
nớc để nhằm phục vụ tốt cho quá trình sản xuất, đảm bảo cung cấp đầy đủ
các yếu tố điện, nớc, nguyên vật liệu, và sản xuất sản phẩm đạt chất lợng.
')&4!"(-&"N!29
C11"1"241"cd/^^^1e)/W9C1+,*
f^^g9NC)"2HN-4"BC9!hiếu
=,+1.F9N/0HQ
5"?,(JHQ.&/:9?9! ",."
9C1C)/
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hải Vân
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp kế toán 3
K8
*Đặc điểm giai đoạn tiêu thụ sản phẩm.
HQ9N.,"26G2"
%=34!/T((+8*A+ 2
R"B"9?9;9C1%/["2,!
%8"9+,?,OY toán.
W9N"F?E-*?.h$3
,1f/Z-*?,U
:JH34!LiF"R+&3,1f/W"(
D)*+,"9iF"R"#
34!C1,3,1f/T.h+,3
,1fO"F1-2E-.j
"F;?,!?9U
+34)5
678
97:;7
6<=8
>^f"k^^ k^/^^^
>k^f"f^^^ k_/^^^
>f^^f"k^^^ l_/^^^
>k^^f"l^^^ m^/^^^
>:9=iF"RR%U
nP.FUW.FHQ=3,1f9H
f^^^1e/
nP9U[?"F!"2"BLiF"R
(B!"YQ+,9"J+,=,
9C1C)/
nP1
onp:9!"q.,UW.1!,
+8f^,!,9r^g,8.2
9/:+&,(()+,
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hải Vân
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp kế toán 3
K8
9.,"-;?,!9&,!6^_
/
onp34!s(!"+&,
"$&,,1-2"F
,8"F1E2"B?
,o4Esp/
onp:+&HQ.7"F
34!s("H,1^f+6"(
U^l"J"F1.,Ul^/^^^"ef19
N/
ni !34!(- "B+!B,H
,9+!B+,34!(F++!B/
>iD,!)*+,.F9N?I+H8
2O.C1?/W"(,!O"FF.2
"B+i"-[[/
W8+C1?,O+,
YUWY,NY4FoYtflfp
Y+,?/:R?,9
1o1-21pF+
!B.#9%,+2F"R/
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Công ty cổ phần Xi măng Vinaconex Lơng Sơn Hoà Bình có số lao
động là 330 ngời, thuộc loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa. Sản phẩm sản
xuất chính của Công ty là xi măng PCB 30 đóng bao.
Kết quả về chất lợng sản phẩm là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn
bộ quá trình sản xuất của Công ty. Một trong những nhân tố có tính chất
quyết định đến chất lợng sản phẩm là lao động. Nhận thức đợc tầm quan
trọng đó Công ty đã không ngừng nâng cao chất lợng lao động. Cơ cấu lao
động của Công ty đợc thể hiện qua bảng sau:
-iểu số 1.2: Bảng theo dõi lao động của Công ty/
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hải Vân
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp kế toán 3
K8
+
?
?
Tên phòng ban
@A ?B.<C: D
?! & E
F
&
<G
?B:
7
?
H?
f
Ban giám đốc
^m ^m ^ ^m ^ ^ ^ ^
k Z83i3 kc fu fm ^k ^_ ^r ^ f_
l Z8tP fm ^d ^u ^k ^l ^r ^ ^k
m Z8tiP ^u ^k ^m ^f ^ ^_ ^ ^
_ Z8 fl ff ^k ^k ^f ^c ^ ^f
u Z8t3T l_ fd fr ^l f^ ^m fd ^
r Z8Xv] f_ ^u ^c ^l ^k ^l ^k ^_
8
Y3-"
34 30 03 01 02 04 27 0
9
PX Nliệu và PX
Nluyện
98 93 05 02 03 03 73 17
10 PX TP 82 74 08 02 02 03 58 17
?!C
330 262 68 22 28 45 178 57
Qua bảng trên ta thấy, tổng CBCNV là 330 ngời, trong đó trình độ đại
học chiếm 6,7%(22 ngời), trình độ cao đẳng chiếm 8,5%(28 ngời), trình độ
trung cấp chiếm 13,6%( 45 ngời), 235 ngời (chiếm 71,2%) thuộc các trình
độ khác nhau.Trong các năm tới Công ty tiếp tục tổ chức đào tạo và đào tạo
lại đội ngũ CBCNVI?3]3TPông>I!
!Hmôn, sắp xếp lại tổ chức phù hợp với từng cá nhânổn định và
)."/34!QY**h
? "G3]3TP,34!/)
;*9 WwtS"B2,9N)
.F/
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hải Vân
10
PGĐ
PT
KHĐT
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Giám đốc Công ty
P. Kế
hoach
vật t
Phòng
thị tr
ờng
Phòng
KTTV
Phòng
TCHC
PGĐ
PTSX
Phòng Kỹ thuật
PX Nguyên liệu
PX Nung luyện
PX Thành phẩm
Quan hệ trực tiếp
Quan hệ liên quan
Ban kiểm
soát
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Líp kÕ to¸n 3
–
K8
SV thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ H¶i V©n
11
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Líp kÕ to¸n 3
–
K8
>I$JKLM&NO&J1()PB
Q
RC<=!<Uv,-!"1=34!/
R,C<=S:BT Qv,-1=4!'
G"2"RY"4xi"R9!"-9
C1%-Y*+,-9.L=4!"B
!="2"RY"434!/
y@<3 Uv, +2"
9C14 9C129C1HQ9N9
9C1%="-+ +Q+,+
+Q=lZ("+,8? +Q+,
",+ +Q=l8*).,UZ8Y
*,8,+Q
yHU<3U:F["34!I4!$
["9!4+ J,Q+,
&["34!/
- Phó giám đốc phụ trách kế hoạch đầu tưU35"242
"JCI!%9C1I41=%I!!
2",+ +Q=82+
8:JwS3]/K+ "+ .A
,1+!H+. Q+Q9C14.
24"&B.I%,=% +,CI!%
%!B"Y4 9C1>v8"*v8!/35"2
",4%HQ9N=4!Q"
,+ +Q=8/K+
"4CI!%'!.F+HQ9
N)(,b"F`!L"-?,E
!HQ9N=4!/3 &["+
'4+ ;"FQ/
SV thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ H¶i V©n
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp kế toán 3
K8
- Phú giỏm c ph trỏch sn xutU35"249C1=
ICj+,1.F9N9.L."
5"2? ,."+,?I"
+!H. "9?91.FE!"+,.F
E2 &["+'4+ ;
"FQ/
RNO&U34!Rr8?IC+,"
CI!%z8?IC,!"(*) +Q+,
!2"K+ .#"234!
.7+,;Q+, &[
"34!/
- Phũng K hoch vt tUv,8 +Q9.L+ C1
+!H+. s,NC)?="-+/
K+ ["I.A"1+
!H+. Q+Q9C1B!HJ@+
!H+. =9C1/v29C1HQ9
N.,?9?B?"GE!HJ="-+1
H+,s.,I*>?"J"+&42=
"-+/3",=["34!/
- Phũng K toỏn ti v :35"2",=[
"34!I29.L,="-+/v,
8 +Q 42;9C1%
=% I"R,.+, 2
$C!H2"9C1%.?
"GE!HJ="-+1H2+9?
/3L).],;-=9
%! /3 &["34!+I2
="-+/
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hải Vân
13
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Líp kÕ to¸n 3
–
K8
- Phòng Tổ chức hành chínhQ:9'4+ .
".-E%q;;]iwi"+&3]3TP
34!+,"+&"-+]iwi5i,b;A4+ +
Y*." + %Q""+&
."/E%q;;I.9C1/i,
.-3]3TP4!/3",=
["34!/
- Phòng Kỹ thuậtQ:,F?
9C1+,5"2+ @C+!H. 2?#b"9?9
4 +,,%I!!9C11.FC
).49"2HN")LU3PTuku^Vfccr4>
9j"B9\/3 B
+ +!H+. "J+,B1.FA
.F9NC)9C1+,C1?/
3 &["4!++ ' +Q
"F/
R3IC9C1U
- Phân xưởng Nguyên liệuUv,IC9C1(9
"IC.,5"24IY9C1
E29C1"F/:F+,>I2""
{".4!H. !H+. +,
2""{2""{{,!H. I.
E`. j!""+,.4*o.4!H. p4+
+,=4IIC!H. %&
=9"j+H""/
- Phân xưởng Nung luyệnUv,IC9C1(9
"IC.,5"24IY9C1
E29C1"F/:F+,I.!
.E/|K. >.4!H. %IC!H. 9C1
SV thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ H¶i V©n
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp kế toán 3
K8
".H+H+H!?)9+,"+,.8.! ?
,N"(.,.E!B+,.4*.E/
- Phõn xng Thnh phmUv,IC9C1
"2=%I!!+,,??%I!!>.4
C)/ZQ5"2IC.,9"I
C(9"?Q+?+,4 ,
8(Y9C1YY"(?Y+!B?CC
)+,C1/T +Q=!U|K.E>.4.E.,
,N=IC.! !"9Q
2C`.8?"///`. E5"2=Z8
j!B.4C) đó đóng bao và nhập kho/
VWXWĐặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.
Để phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh Công ty phần Xi măng
Vinaconex Lơng Sơn Hoà Bình áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán
tập trung.Theo hình thức này toàn bộ công tác kế toán trong Công ty đợc tiến
hành tập trung ở phòng Kế toán tài vụ. Các phân xởng không tổ chức bộ máy
kế toán riêng mà chỉ theo dõi kiểm tra công tác hạch toán ban đầu, ghi chép
vào các sổ sách nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại các phân xởng.
Phòng Kế toán tài vụ ở Công ty gồm 4 ngời, mỗi ngời đảm nhận
những nhiệm vụ khác nhau song có mối quan hệ chặt chẽ với nhau đợc biểu
hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ bộ máy kế toán ở Công ty
>I$KLM&"9W
RB)PUvà ngời chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp của giám
đốc công ty. Là ngời quản lý và chịu trách nhiệm cao nhất trong phòng.
Nhiệm vụ của kế toán trởng là tổ chức điều hành công tác kế toán tài chính
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hải Vân
15
Kế toán tr ởng
Kế toán vật t
Thuế GTGT
đầu vào,
Công nợ phải
trả
Phó phòng kế
toán kiêm Kế
toán Tổng hợp kế
toán TSCĐ, kế
toán tiền mặt.
Kế toán bán
hàng, kiêm
kế toán
TGNH, Công
nợ phải thu,
Thuế GTGT
đầu ra
Thủ quỹ
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp kế toán 3
K8
của Công ty,?9"9 "KE!H,.
!". Đồng thời thực hiện kế hoạch tiền vay ngân hàng, thực hiện chế độ
báo cáo thống kê định kỳ, quản lý hồ sơ tài liệu kế toán.
RHUNkế toán 9D9 tổng hợpQvà ngời đảm nhận công
táckế toán tổng hợp từng tháng nh tổng hợp thu chi trong toàn Công ty, tổng
hợp chi phí vật t, phân tích những nhân tố ảnh hởng đến chi phí trong tháng
so với định mức và đề xuất phơng án giải quyết. E%q;;
)9W3:=ST tính khấu hao phân bổ khấu hao và xác định giá
trị còn lại của TSCĐ, sửa chữa lớn và đầu t, phụ trách TK 142 chi phí trả tr-
ớc ngắn hạn, TK 242 chi phí trả trớc dài hạn.
RY)UTheo dõi công nợ với ngời bán, chịu trách nhiệm theo
dõi các TK 331 152,153,627 và thuế GTGT đầu vào (TK 1331).E%q
+,9"J!"=;;ăng, giảm!HH+. công cụ
dụng cụực hiện công tác kiểmH"G+à đối chiếu với thủ kho về mặt
số lợng.
ROU E%q;;?C),
;;F99F=!2
F+!B.#%,9/Đồng thời theo dõi tình
hình thanh toán với ngân hàng và ngân sách Nhà nớc. Theo dõi thuế thu
nhập cá nhân, chịu trách nhiệm theo dõi các TK 131 phải thu khách hàng,
TK 33311 Thuế GTGT đầu ra.
R?MS:ZQ3 '$ét/3)*+,
iếu +,các *>F. =j,
$/3ối ngày phải chốt sổ quỹ+,9"9?$Rj&
+&%HYj/
VW[WĐặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty
1.5.1. Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty
- Công ty cổ phần Xi măng Vinaconex Lơng Sơn Hoà Bình áp
dụng chế độ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/3/2006
của Bộ trởng Bộ Tài chính
- Niên độ kế toán ở Công ty cổ phần Xi măng Vinaconex Lơng Sơn
Hoà Bình bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hải Vân
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp kế toán 3
K8
- Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung để ghi chép các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Đây là hình thức rất thuận tiện cho việc áp dụng
kế toán máy. Hiện nay Công ty đang sử dụng phần mềm kế toán UNESCO.
VZ-,RUi,R"F
Ephơng pháp giá gốc.
n[,R?RU[H"-
?+,.H/
VZ-2,RUE-H
C!H/
VZ-C1UE-?;I
!ophơng pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ).
VZ-P}UE-1>/
V:-+ %QUv,PT:2E
- 6 F +& " = .
^lek^^leXiff,!fre^uek^^l+,N^fx3N
/
V W3: "F 1 E - 1 ?;
Io1"~p/
VW[W\Hệ thống chứng từ kế toán
Hệ thống chứng từ kế toán của Công ty gồm nhiều loại và đợc phân theo
từng phần hành kế toán.
y Đối với kế toán hàng tồn kho gồm:
nZI,/
n]9H!H+. /
nZ/
nZC1/
nhoWYp
n[1!"21!H+. /
niF"R++ ?!H. 9C1C
)/
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hải Vân
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp kế toán 3
K8
nt9 !H+. /
nZ?+8.2G/
y Đối với kế toán tiền lơng gồm
n]914/
n]9YF.F4+ ,,/
n]9I?Y.-+,]iwi/
n]9.-/
y Đối với kế toán TSCĐ gồm:
n]9H1W3:
n]9I?Y1/
y:+&5H U
n` /
n[1!?F/
n[1!?(/
nt&+!TI,/
nW\K/
y:+&?,U
niF"RHQ/
ni"-[[/
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hải Vân
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp kế toán 3
K8
VW[W]WHệ thống tài khoản kế toán
Công ty áp dụng hệ thống TK theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20-03-2006 của Bộ trởng Bộ BTC. Ngoài ra, để thuận lợi cho việc theo
dõi hạch toán Công ty còn mở thêm các TK cấp dới, cụ thể:
V:+&!H+. otukfp
n2ICNguyên liệu%Qtukf^f
n2ICNung luyện%Qtukf^k
nICThành phẩm%Qtukf^l
V:+&I4otukkp
n2ICNguyên liệu%Qtukk^f
n2ICNung luyện%Qtukk^k
nICThành phẩm%Qtukk^l
V:+&9C1otukrp
n3I+HICUtukrf
n3+. Utukrk
n34Q%QQUtukrl
n31W3:Utukrm
n3%+Q,Utukrr
n3%+QUtukrd
///
hệ thống TK theo quy định Công ty hiện tại không sử dụng các
TK sau:
TK 121(Đầu t chứng khoán ngắn hạn), TK 128(Đầu t ngắn hạn khác),
TK 129(Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn), TK 136(Phải thu nội bộ), TK
159(Dự phòng giảm giá hàng tồn kho), TK 144(Cầm cố, ký cợc, ký quỹ
ngắn hạn), TK156(hàng hóa), TK 157(Hàng gửi bán), TK 158(Hàng hóa kho
bảo thuế), TK 161(Chi sự nghiệp), TK 212( TSCĐ thuê tài chính), 213 TSCĐ
vô hình, TK 217(Bất động sản đầu t),
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hải Vân
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp kế toán 3
K8
VW[WXWHệ thống sổ kế toán
Theo hình thức kế toán Nhật ký chung hệ thống sổ kế toán Công ty sử
dụng bao gồm hai sổ kế toán riêng biệt là sổ kế toán tổng hợp sổ kế toán chi
tiết đợc mở cho tất cả các tài khoản cấp 1cần theo dõi chi tiết và theo yêu
cầu quản lý của Công ty.
Sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
- Sổ Nhật ký chung.
- Sổ cái.
Sổ kế toán chi tiết bao gồm:
V:+&,Rải trả ngời bán.
nWYtf_k
nWYtf_l
nWổ chi tiết TK 331
VĐối với chi phí sản xuất kinh doanh
nWYtukf
nWổ chi tiết TK 622
nWYtukrk
nWYtukrl///
V:+&5H
nWY
nWY+!o@2%,2p
nWổ chi tiết tiền mặt
V:+&?,
nWY%
nWY9,+,JW
- Đối với TSCĐ
+Sổ, thẻ TSCĐ
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hải Vân
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp kế toán 3
K8
Sơ đồ 1.4: S* < ghi s k toán
y[KU
T. ,,!
{Y?L)
X "B/
*Din gii quy trình ghi sổ kế toán
>*>UZTZw///%'. +,!
C*>;AY.H"JY
YYFYLY""F"R/:+&
+Q;"G)*+,*>F. "
9R+,YTLE/3.
+,TL!+,Y,9/
R^: B.4:1: _I`<3A9Y)W
V3*>US82+!B+
/
V3*>C1US?"C1+"(!B
+/
V3*>TC1TPv"F++,!/3
G+YYFY"+&=+,?
"BYF.,4YF/
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hải Vân
21
ZiT00
tT
3*>
]9YF
*>
toỏn
WY
WYYF
Y
Báo cáo tài
chính
Báo cáo kế
toán quản trị
0P{
Ti
ZiT00
tT
3*>
]9YF
*>
toỏn
WY
WYYF
Y
Báo cáo tài
chính
Báo cáo kế
toán quản trị
0P{
Ti
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp kế toán 3
K8
1.5.5. Hệ thống báo cáo kế toán
ViD)"-+],1H.,Y4!
C1N+,CI!%P Tvà nộp thuế cho Cục thuế tỉnh Hoà
Bình.
Vi ],RU
n]9I"
n]9%/
n].!B /
n!?,
- Báo cáo kế toán quản trị
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hải Vân
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp kế toán 3
K8
Phần 2: thực trạng kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần xi
măng vinaconex lơng sơn - hoà bình
2.1. Đối tợng, phơng pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty
2.1.1. Đối tợng kế toán chi phí sản xuất
Tại Công ty cổ phần Xi măng Vinaconex Lơng Sơn Hoà Bình đối t-
ợng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xởng sản xuất vì:
Qui trình công nghệ sản xuất xi măng của Công ty là qui trình công
nghệ kép kín, phức tạp, phải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến liên
tiếp: PX Nguyên liệu > PX Nung luyện > PX Thành phẩm
Đặc điểm tính chất của sản phẩm: Công ty cổ phần Xi măng
Vinaconex Lơng Sơn Hoà Bình chỉ sản xuất 1 loại sản phẩm duy nhất là
xi măng bao PCB 30.
Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty: Việc quản lý sản xuất đợc
tiến hành tại các phân xởng.
Căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý tại Công ty bộ máy kế toán
của công ty đợc tổ chức theo hình thức tập trung kế toán tại công ty đợc
trang bị bằng hệ thống máy vi tính do đó có thể hạch toán chi phí chi tiết, cụ
thể tới từng phân xởng một cách dễ dàng.
2.1.2. Đối tợng tính giá thành.
Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ do doanh
nghiệp sản xuất, chế tạo, thực hiện cần tính tổng giá thành và giá thành đơn
vị.
Đối tợng tính giá thành tại Công ty là tổng số tấn xi măng bao hoàn
thành ở bớc công nghệ cuối cùng và giá thành đơn vị của 1 tấn xi măng bao.
kỳ tính giá thành là hàng tháng trong năm. Kỳ tính giá thành này phù
hợp với kỳ báo cáo của doanh nghiệp.
2.1.3. Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty.
Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất là phơng pháp kế toán chi phí
theo phân xởng. Theo phơng pháp này thì đối tợng hạch toán chi phí hay
thực chất là nơi phát sinh chi phí và chịu chi phí là từng phân xởng.
Công ty áp dụng phơng pháp tính giá thành theo phơng pháp trực tiếp
(Phơng pháp giản đơn).
Công thức tính giá thành theo phơng pháp này là:
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hải Vân
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp kế toán 3
K8
Tổng giá
thành thực tế
sản phẩm
=
Chi phí sản
xuất dở dang
đầu kỳ
+
Chi phí phát
sinh trong kỳ -
Chi phí dở
dang cuối kỳ
Giá thành đơn vị sản
phẩm hoàn thành
=
Tổng giá thành thực tế
Sản lợng sản xuất hoàn thành
R?Bình tự tính giá thành
Kế toán tiến hành tập hợp chi phí theo từng khoản mục chi phí (tập
hợp trực tiếp hoặc phân bổ theo tiêu thức thích hợp)
Kết chuyển chung vào TK 154
Lập bảng tính giá thành cho khối lợng sản phẩm hoàn thành và giá
thành đơn vị 1 tấn xi măng bao.
2.2. Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty.
2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các khoản chi phí về nguyên
vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu phục vụ trực tiếp cho sản
xuất tại Công ty.
Nguyên vật liệu chính dùng để sản xuất xi măng tại Công ty bao
gồm:đá vôi, đất, cát, sắt, than, bột sắt
Nguyên vật liệu phụ là thạch cao, xỉ, các loại phụ gia, pirit
Nhiên liệu dùng để sản xuất xi măng tại Công ty: than, dầu điezen
Các loại nguyên vật liệu trên đợc khai thác tại các khu mỏ của Công
ty và mua ngoài.
RĐánh giá nguyên vật liệu nhập kho:
- Nguyên vật liệu nhập kho đợc đánh giá theo trị giá thực tế nhập kho
Trị giá thực tế = Giá mua + Chi phí - Các khoản
nhập kho vận chuyển giảm trừ
- Trị giá nguyên vật liệu xuất kho đợc tính theo phơng pháp bình quân
gia quyền:
Trị giá thực tế NVL + Trị giá NVL
tồn đầu tháng nhập trong tháng
Đơn giá thực tế =
bình quân Số lợng tồn + Số lợng nhập
đầu tháng trong tháng
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hải Vân
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp kế toán 3
K8
Trị giá NVL = Số lợng NVL x Đơn giá thực tế
xuất dùng xuất dùng bình quân
Việc tính đơn giá bình quân và trị giá nguyên vật liệu xuất dùng sẽ do
phần mềm kế toán tự động tính khi có nghiệp vụ xuất nguyên vật liệu phát
sinh.
Kế toán sử dụng tài khoản 621 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực
tiếp để hạch toán. Đây là tài khoản đã đợc cài sẵn trong máy, để quản lý chi
tiết khoản chi phí này tới từng phân xởng thì tại Công ty tài khoản 621 đợc
mở chi tiết cho từng phân xởng nh sau:
TK 62101 Phân xởng Nguyên liệu
TK 62102 Phân xởng Nung luyện
TK 62103 Phân xởng Thành phẩm
Hằng ngày kế toán nguyên vật liệu sẽ căn cứ vào những chứng từ hợp
lý, hợp lệ nh PN, PX nhập vào máy, sau đó dữ liệu sẽ đợc máy xử lý, kết
chuyển vào các sổ kế toán (sổ cái TK 621-biểu số 2.5, sổ chi tiết TK 621, sổ
nhật kí chung-biểu số 2.7 ),
Biểu số 2.1: Phiếu xuất kho số 03
Phiếu xuất kho
Ngày 03/02/2009
Nợ 62101
Có 152
Họ và tên ngời nhận hàng: Nguyễn Văn Bình
Lý do xuất kho: Theo yêu cầu sản xuất
Xuất tại kho: PX Nung luyện
ĐVT: VNĐ
S
T
T
Tên vật
t
Mã số ĐVT
Sản lợng
Đơn giá Thành tiền
Yêu
cầu
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Than cám 152103 Tấn 100 100 506.005 50.600.500
2 Đá vôi 152101 Tấn 250 250 22.100 5.525.000
3 Đất sét 152102 M
3
120 120 17.530 2.103.600
Tổng
cộng
x x x x x 58.229.100
Cộng thành tiền bằng chữ: ( Năm mơi tám triệu hai trăm hai mơi chín
nghìn một trăm đồng)
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hải Vân
25