Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (0 B, 10 trang )
Phân tích và lấy ví dụ cụ thể về việc điều chỉnh mơi trường phù hợp với
trẻ khiếm thính tại trường mầm non hòa nhập
* Cần chú ý đến điều kiện ánh sáng của môi trường: phải đảm bảo rằng
những nơi này có đủ ánh sáng và người nói khơng đứng ở những nơi tối hoặc
có ánh sáng lóa. Trẻ có thể sử dụng các tín hiệu thị giác để nhận biết lời nói
tức là đọc hình miệng để hỗ trợ khả năng nghe.
* Tạo môi trường nghe tốt cho trẻ
- Môi trường càng yên tĩnh càng tốt
- Tạo điều kiện nghe tốt cho trẻ liên quan đến hàng loạt vấn đề về cơ sở
vật chất của trường.
Giáo viên phải kiểm tra tiếng động nền và tiếng động ở trong lớp, vì khi
trẻ dùng máy trợ thính tất cả mọi âm thanh hay tiếng động có trong mơi
trường đều được khuếch đại.
VD: các tiếng động như: công trường đang thi công, máy cưa cây, tiếng
trực thăng, tiếng nô đùa các bạn,…
- Khi nói chuyện với trẻ nên cách trẻ trong vịng 1m và nhìn trẻ, xếp
chỗ ngồi cho trẻ gần bảng, gần giáo viên
Giáo viên không nên đứng sau lưng trẻ nói.
Ví dụ: khi đang tìm một cái gì đó ở trong phịng hoặc khơng dùng tay,
sách hoặc báo che miệng khi nói, trẻ khiếm thính phụ thuộc rất cao vào việc
đọc hình miệng để lấy thơng tin khi thầy cơ giáo đang nói.
- Lời nói giáo viên to, rõ, ngữ điệu bình thường, tốc độ vừa phải
* Tạo mơi trường an toàn về mặt cảm xúc - xã hội cho trẻ
Để tạo mơi trường tâm lý thích hợp cho trẻ giáo viên và nhà trường hòa
nhập cần lưu ý đến những yếu tố sau:
- Trẻ khiếm thính là thành viên của cộng đồng dân cư nơi mà trẻ sống.
- Nhà trường phải cân nhắc và xem xét một cách nghiêm túc những khả
năng mình có thể đem lại cho trẻ khiếm thính một sự giáo dục phù hợp .
- Việc chấp nhận trẻ khiếm thính vào trường khơng chỉ là trách nhiệm
của hiệu trưởng mà nhà trường còn cần sử dụng sự ủng hộ của giáo viên