đặt vấn đề
Th trng dc phm Vit Nam l mt th trng y tim nng vi
hn 84 triu dõn, tc tng trng kinh t t 8%/nm. Chớnh vỡ vy, nhu
cu s dng thuc v chm súc sc khe ngy cng tng.
Vit Nam ó gia nhp WTO, vic giao thng gia cỏc nc tr nờn
thun li hn. Thuc nc ngoi nhp khu vo Vit Nam ngy cng nhiu,
a dng v chng loi v cú hm lng cụng ngh cao gúp phn ỏp ng nhu
cu chm súc sc khe ca nhõn dõn. Bờn cch ú, ngnh cụng nghip dc
nc nh cng ó cú nhiu i mi. Đa dạng các loại hình sản xuất kinh
doanh dợc phẩm, đáp ứng một phần không nhỏ nhu cầu thuốc phục vụ cho
phòng bệnh và chữa bệnh cho ngời dân. Mc tiờu chung m ngnh dc t ra
cho n nm 2010, ngnh dc phi m bo thuc sn xut trong nc ỏp
ng c 60% tng giỏ tr tin thuc s dng [8].
Tuy nhiờn, hin nay ngnh cụng nghin dc Vit Nam vn cha cung
ứng đợc thuốc chuyên khoa, thuốc đặc trị cho nhu cầu phòng bệnh và chữa
bệnh của nhân dân. Phần lớn các thuốc chuyên khoa, các biệt dợc mới, dạng
bào chế tiên tiến đều phải nhập khẩu để điều trị bệnh. Bên cạnh đó trên 97%
nguyên liệu [36] phục vụ cho sản xuất thuốc u phi nhp khu. Tớnh n
nm 2008, Th trng thuc VN t 1,4 t USD. Trong ú, thuc nhp khu
ỏp ng khong 52% tng giỏ tr nhu cu s dng thuc, 48% cũn li c
cung ng bi cỏc DN sn xut trong nc.
t c mc tiờu m ngnh dc ó t ra, B y t ó ban hnh ch
th 05/2004/CT-BYT v c sa i b sung trong quyt nh 05/2008/Q-
BYT, u tiờn s dng thuc SX trong nc ti cỏc bnh vin. Tuy nhiờn, thc
t ti khu vc iu tr thuc ni ó c tiờu th ra lm sao? cỏc DND ó ỏp
ng nhu cu iu tr nh th no? S lng, giỏ tr tin thuc v chng loi ra
lm sao?
1
Để góp phần giải quyết những vấn đề đặt ra, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài: “Phân tích tình hình tiêu thụ thuốc tại một số bệnh viện giai
đoạn 2006 - 2007” với mục tiêu sau:
Phân tích cơ cấu thuốc sản xuất trong nước – thuốc nhập khẩu đã được
tiêu thụ trong hai năm (2006-2007) của một số bệnh viện tuyến trung ương.
Từ đó, giúp các nhà quản lý định hướng trong quá trình sản xuất và tiêu
thụ thuốc sản xuất trong nước.
2
Chng 1. Tổng quan
1.1 Đặc thù của thuốc và vai trò của thuốc trong công tác chăm sóc và
bảo vệ sức khỏe cho ngời dân.
Những năm gần đây, Đảng và nhà nớc ta chủ trơng xây dung nền kinh tế
thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Bớc vào thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nớc, Đảng và Nhà nớc đã khẳng định con ngời là nguồn tài
nguyên quý báu nhất quyết định sự phát triển của đất nớc, trong đó sức khỏe
là vốn quý nhất của con ngời và của toàn xã hộiĐầu t cho sức khỏe để mọi
ngời đều đợc chăm sóc sức khỏe chính là đầu t cho sự phát triển kinh tế của xã
hội của đất nớc. Trong đó thuốc có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Thuốc đợc coi là một hàng hóa có tính chất xã hội cao, có hàm lợng khoa
học kỹ thuật cao, ảnh hởng trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng con ngời, vì vậy
thuốc là một hàng hóa đặc biệt cần đợc sử dụng an toàn, hợp lý, hiệu quả và
chất lợng cao [2].
Mặt khác thuốc có vai trò quyết định trong việc bảo vệ, duy trì và phục
hồi sức khỏe cho ngời bệnh. Thuốc là hàng hóa thiết yếu cho cuộc sống, thiếu
thuốc và thuốc có chất lợng kém có thể gây lo lắng cho nhân dân, đặc biệt có
thể ảnh hởng tiêu cực đến đời sống chính trị xã hội. Việc sử dụng thuốc đòi
hỏi bác sỹ kê đơn phải có trình độ chuyên môn vững đồng thời ngời bệnh
phải tuân thủ tuyệt đối sự chỉ dẫn của thầy thuốc.
Đặc điểm của thuốc trong xã hội và trong đời sống [2]:
. ảnh hởng trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng con ngời.
. Ngời quyết định việc mua thuốc không phải là bệnh nhân.
. Thuốc phải đợc xác định chất lợng, tính an toàn và hiệu quả thông qua
việc đăng ký trớc khi sản xuất, lu thông. Cơ quan quản lý dợc (Cục QLD VN)
cấp phép đăng ký lu hành cho thuốc.
. Chi phí cho nghiên cứu và phát triển cao.
3
. Có hàm lợng chất xám cao và công nghệ tiên tiến.
. Có giá trị king tế lớn, lợi nhuận cao và giá cả có xu hớng tăng do chi phí
khổng lồ cho nghiên cứu.
. Có ý nghĩa xã hội cao.
. Thị trờng thuốc có tính đặc biệt so với các loại hàng hóa tiêu dùng khác.
. Công nghiệp SX dợc phẩm, do những đặc thù của đối tợng SX, cũng có
những nét rất đặc trng:
+ Có quan hệ mật thiết với việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
+ Mức độ tập trung cao, độc quyền trong SX và mua bán, đặc biệt là
nguyên liệu để bào chế thuốc.
+ Có trình độ kỹ thuật và mức sáng tạo cao.
+ Hớng về xuất khẩu.
1.2 Khái quát về thực trạng ngành công nghiệp dợc Việt Nam.
Ngành công nghiệp dợc Việt Nam đã hình thành trên phạm vi cả nớc và
đang trên đà phát triển. Tính cuối năm 2004 có 162 doanh nghiệp với vốn đầu
t trong nớc khoảng 2.700 tỷ VNĐ, bao gồm nhiều thành phần kinh tế: DNNN,
công ty CP, công ty TNHH, DN t nhân và 28 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài với số vốn 214 triệu USD. Các DN dợc sản xuất chủ yếu thuốc tân dợc,
chỉ có một số sản xuất thuốc đông dợc. Ngoài ra còn có 300 tổ hợp sản xuất
thuốc đông dợc [21], [7].
Theo đánh giá của UNIDO/WHO/UNCTAD:
UNIDO: United Nations Industrial Development Organization (Tổ
chức phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc)
UNCTAD: United Nations Conference on Trade and Development
(Hội nghị thờng niên về thơng mại và phát triển của Liên hợp quốc).
WHO: Wold health Organization
Xác định mức độ phát triển công nghiệp của các quốc gia trên toàn thế giới.
UNIDO Phân loi theo 5 mức phát triển:
4
Nhóm 1: không có công nghiệp dợc, hoàn toàn nhập khẩu (59)
Nhóm 2: đóng gói bán thành phẩm nhập khẩu, gia công (123)
Nhóm 3: công nghiệp dợc nội địa sản xuất đa số thành phẩm từ
nguyên liệu nhập (86)
Nhóm 4: sản xuất đợc nguyên liệu và nguyên liệu trung gian (13 quốc
gia : ấn Độ, Trung Quốc, Argentina, Hàn Quốc, Mexico, Brazil )
Nhóm 5: có khả năng phát minh thuốc mới (17 quốc gia: Các nớc công
nghiệp: USA, Canada, ý, Đức, Thy Điển; và ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quc )
Trong các nhóm 1, 2, 3 đầu t của các công ty đa quốc gia chiếm trên
50% sản lợng thuốc nội địa. Riêng ấn Độ: 20%; Việt Nam: 17% (2003).
Các nớc đang phát triển chiếm 7,2% xuất khẩu thuốc toàn cầu, trong
đó ấn Độ chiếm 1%.
WHO & UNCTAD
Phân loi CND các nc theo 4 cấp độ:
Cấp độ 1: hoàn toàn nhập khẩu
Cp độ 2: sản xuất đợc một số generic, đa số phải nhập khẩu.
Cấp độ 3: có công nghiệp dợc nội địa sản xuất generic, xuất khẩu đợc
một số dợc phẩm
Cấp độ 4: sản xuất đợc nguyên liệu và phát minh thuốc mới
Trong 4 cấp độ này thì Việt Nam đợc xếp vào khoảng 2,5 - 3 (theo kết
quả đánh giá của chuyên gia ngắn hạn chơng trình hợp tác y tế VN - Thụy
Điển, Hà Nội 9/2003 [24].
Trong xu thế hội nhập quốc tế, các DND đã đào tạo cán bộ và công nhân
kỹ thuật theo yêu cầu mới, xây dựng nhà xởng, đầu t máy móc hiện đại với dây
chuyền sản xuất đồng bộ tơng đơng với khu vực. Tính đến tháng 12/2004 đã có
48 DN đạt GMP (trong đó có 2 cơ sở đạt tiêu chuẩn GMP -WHO), 34 DN đạt
thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc (GLP), 26 DN đạt thực hành tốt bảo
5
quản thuốc (GSP). Chính nhờ hệ thống quản lý chất lợng thuốc tiên tiến mà
chất lợng thuốc sản xuất trong nớc ngày càng đợc nâng cao [17],[16].
Doanh thu sản xuất thuốc trong nớc tăng đều đặn qua các năm. Tính đến
tháng 12/2004 doanh thu sản xuất trong nớc đạt 4.700 tỷ đồng, chiếm khoảng
40% tổng giá trị sử dụng thuốc trong nớc. Các DN đã dăng ký sản xuất 7.569
chế phẩm thuốc, trong đó có hơn 4000 chế phẩm thuốc tân dợc là chế phẩm của
401 hoạt chất. Các DND cũng đã sản xuất đợc một số chế phẩm xuất khẩu đi
một số nớc trên thế giới. Bên cạnh việc phải nhập khẩu nguyên liệu làm thuốc
thì ngành công nghiệp dợc Việt Nam cũng đã sản xuất một số nguyên liệu làm
thuốc nh: Chiết xuất từ dợc liệu một số hoạt chất artemisinin, berberin, rutin,
rotundin, bán tổng hợp artesunat từ artemisinin, bán tổng hợp ampicilin và
amocixilin t các sản phẩm trung gian nhập khẩu [8],[5].
Ngành công nghiệp dợc Việt Nam đã sản xuất đợc phần lớn các dạng
thuốc cơ bản phục vụ nhu cầu điều trị, ngoài ra nhiều công ty còn sản xuất đ-
ợc thuốc nhợng quyền của các hãng dợc phẩm nổi tiếng thế giới. Trình độ sản
xuất và chất lợng sản phẩm đã đợc các hãng nhợng quyền giám định tơng đ-
ơng với thuốc gốc xuất xứ. Thuốc sản xuất trong nớc có giỏ cả hợp lý thấp hơn
nhiều so với thuốc nớc ngoài cùng loại. Ngành công nghiệp dợc đã góp phần
không nhỏ trong công tác chăm sóc sức khỏe toàn dân, đăc biệt là chăm sóc
sức khỏe cho các dân tộc vùng sâu vùng xa, gia đình chính sách và các gia
đình nghèo [7],[11].
Tuy nhiên ngành công nghiệp dợc Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế. Sự
hạn chế của ngành công nghiệp dợc Việt Nam thể hiện chủ yếu ở 2 mặt:
- Công nghiệp dợc và công nghiệp sinh học dợc phẩm sản xuất nguyên
liệu làm thuốc hầu nh không đáng kể. Hơn 90% nguyên liệu hóa dợc, kháng
sinh, các chế phẩm sinh học, các tá dợc và các chất phụ phục vụ cho sản xuất
thuốc thành phẩm đều phải nhập khẩu [13],[12].
6
- Công nghiệp bào chế thuốc thành phẩm nhìn chung vẫn ở trình độ
thấp. Đi sau các nớc phát triển khoảng 30 - 50 năm. Doanh thu sản xuất mới
chỉ đáp ứng đợc 40% tổng giá tri nhu cầu thuốc của xã hội. Về chủng loại
thuốc cha đáp ứng đủ nhu cầu tối thiểu của điều trị bệnh. Thuốc sản xuất chủ
yếu là các loại thuốc generic với các hoạt chất đã hết bản quyền sử hữu trí tuệ
từ lâu, ít sản xuất đợc các thuốc generic vừa mới hết bản quyền sử hữu trí tuệ,
các thuốc chuyên khoa, thuốc đặc trị có giá trị cao. Công nghệ bào chế thuốc
của Việt Nam cơ bản vẫn là bào chế cổ điển, mới bớc đầu tiếp cận với bào chế
hiện đại [8], [7].
Trong nhng nm qua, ngnh dc ang tng bc chuyn mỡnh vi
nhng u t v dõy chuyn cụng ngh v nhng i mi trong qui hoch
phỏt trin. Tớnh n ht thỏng 3 nm 2008, trong s 93 doanh nghip sn xut
tõn dc ó cú 53 doanh nghip (chim 57%) t tiờu chun WHOGMP, 24
doanh nghip (chim 26%) t tiờu chun ASEANGMP v cha cú doanh
nghip sn xut ụng dc no t tiờu chun GMP. Nhng doanh nghip
cũn li nu khụng t GMP s b thu hp phm vi kinh doanh, s khụng c
sn xut m ch c hot ng trong lnh vc phõn phi dc phm [11].
Biu 1.1 : S lng cỏc c s ó c cp GMP
1.3 Vài nết về thị trờng thuốc:
7
1.3.1 Vài nét về thị trờng thuốc trên thế giới:
- Trong những năm gần đây thị trờng thuốc trên thế giới cũng nh ở Việt
Nam rất sôi động. Cùng với sự phát triển về khoa học kỹ thuật, ngành công
nghiệp dợc đã thu đợc nhiều thành tựu đáng kể, ó nghiờn cu ra nhiu loi
thuc cú tỏc dng mnh v hiu qu iu tr cao. Doanh s bỏn thuc trờn th
gii tng vi tc 9 10% mi nm [3]. Sn phm thuc ht sc phong phỳ
vi khong 2000 loi nguyờn liu húa dc c sn xut, khong 100.000
bit dc khỏc nhau, ch riờng khỏng sinh ó cú hng ngn bit dc c lu
hnh v s dng.
- Doanh số bán thuốc trên thế giới không ngừng gia tăng. Tính đến năm
2006 doanh số bán đạt 634 tỷ USD tăng trởng 176% so với năm 2000 [30].
Bảng 1.1 : Doanh số bán thuốc trên thế giới giai đoạn 2000 2006.
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Doanh số (tỷUSD)
364,5 371,9 424,6 466,3 550,0 602,0 634,0
Tăng trởng (%) 100,0 102,0 109,9 127,9 150,1 165,2 176,4
(Ngun: IMS Health)
- Tuy nhiên sự phân bố tiêu dùng thuốc không đồng đều giữa các khu
vực. Nh Bắc Mỹ 404.1USD/ngời/năm còn Châu Phi chỉ có 7,2 USD/ngời/năm
và Trung Quốc là 4.6 USD/ngời/năm. Ngay cả các nớc trong cùng một châu
cũng có sự chênh lệch tới 10 lần. Các nớc Tây Âu là 177 USD còn các nớc
Đông Âu là 17.15 USD [3], [31].
- Tính đến năm 2002, thị trờng dợc phẩm của các nớc phát triển chiếm
85% doanh số toàn cầu trong khi đó khu vực này chỉ chiếm 10% dân số thế
giới. Mời nớc dùng thuốc nhiều nhất: Mỹ, Nhật, Đức, Pháp, ý, Anh, Tây Ban
Nha, Canada, Hà Lan và Bỉ với lợng thuốc dùng chiến gần 60% tổng lợng
thuốc dùng trên toàn thế giới [23], [30].
8
- Theo báo cáo của tập đoàn IMS Health, năm 2006 thị trường Bắc Mỹ
(Mỹ và Canada) đã chiếm 45% doanh số dược phẩm bán ra trên toàn thế giới,
trong khi toàn bộ châu Á và châu Phi chỉ chiếm 10,2% [30] điều đó cho thấy
có một khoảng cách khá xa về mức độ tiêu thụ thuốc giữa các nước phát triển
và đang phát triển [3].
Bảng 1.2 Doanh số thuốc bán ra ở một số khu vực trên thế giới [27],[28]
Đơn vị tính: tỷ USD
Doanh số
Khu vực
Năm 2005
Tỷ lệ
(%)
Năm 2006
Tỷ lệ
(%)
Thế giới 602,0 100,0 643,0 100,0
Bắc Mỹ 265,7 44,0 290,1 45,0
Châu Âu 169,5 28,2 123,2 19,2
Mỹ la tinh 24,0 4,0 33,6 5,2
Châu Á TBD, châu phi
46,4 7,7 66,0 10,3
(Nguồn IMS Health)
Có thể nói, mô hình tiêu thụ thuốc sẽ cho ta thấy rõ nét về tình hình
thuốc hơn là những số liệu tổng quát. Các nhóm thuốc chính được tiêu thụ
trên thị trường dược phẩm thế giới tính đến tháng 11 năm 2006 theo thứ tự là:
nhóm thuốc tim mạch, nhóm thuốc thần kinh, nhóm thuốc tiêu hóa, nhóm
thuốc hô hấp, nhóm thuốc kháng sinh, nhóm tác dụng trên cơ – xương [29].
Bảng 1.3 Doanh số bán ra của các nhóm thuốc chính trên thế giới [29]
Đơn vị tính: Triệu USD
9
STT Nhóm thuốc
Doanh số bán
ra năm 2005
Doanh số bán
ra năm 2006
Tăng
trưởng (%)
1 Tim mạch 72629 75876 4,4
2 Thần kinh 68014 72719 6,9
3 Tiêu hóa - chuyến hóa 52211 54953 5,2
4 Hô hấp 33309 34124 2,4
5 Kháng sinh 30043 29337 -2,3
6 Cơ xương khớp 21703 22193 2,2
(Nguồn IMS Health)
Nhóm thuốc tim mạch đang dẫn đầu về doanh số bán ra trên toàn cầu,
Sản phẩm Lipitor có doanh số cao nhất trên thế giới đạt 11,62 tỷ USD tăng
trưởng 3,8% tính đến tháng 11 năm 2006 [29]. Trong khi đó doanh số bán ra
nhóm thuốc kháng sinh năm 2006 lại giảm 2,3% so với năm 2005.
1.3.2 Vµi nÐt vÒ thÞ trêng thuèc ë VN:
Thị trường dược phẩm Việt Nam là một thị trường đầy tiềm năng với
hơn 84 triệu dân, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 8%/năm và nhu cầu sử dụng
thuốc và chăm sóc sức khỏe ngày càng tăng. Theo số liệu thống kê của Bộ Y
tế và IMS, số tiền chi cho thuốc men tính theo đầu người tăng trung bình
11,6%/năm trong giai đoạn 2000–2006 và dự kiến sẽ tăng lên 16,3 USD năm
2010, gấp hơn 3 lần so với năm 2000. Tuy nhiên, tiền thuốc bình quân đầu
người ở Việt Nam vẫn thuộc loại thấp trên thế giới. Cụ thể, tiền thuốc bình
quân đầu người ở các nước phát triển 60 USD năm 2005 và dự kiến đạt 120
USD năm 2010 ( gấp 7 lần so với Việt Nam ). Con số này ở các nước đang
phát triển là 15,6 và 19,5 USD (gấp hơn 1,2 – 1,5 lần so với Việt Nam )[15].
10
Ngun : Cc qun lý dc, BMS v IMS Health
Biu 1.2 Tin thuc bỡnh quõn u ngi
- Việt Nam có thị trờng dợc phẩm lớn thứ 4 trong khu vực Đông Nam á
với tốc độ tăng trởng bình quân đứng thứ 3 [10]. Tính đến năm 2006, tổng giá
trị tiền thuốc sử dụng của Việt Nam đạt 956,353,000 USD tăng trởng 17% so
với năm 2005 (817,396,000 USD), tăng trởng 20.2% so với năm 2001. Trong
những năm qua, thị trờng dợc phẩm Việt Nam tăng trởng ổn định, đặc biệt
trong 3 năm gần đây (2005 - 2007) tơng đối ổn định và có mức tăng trởng cao,
c thể hiện giá trị tổng thị trờng qua các năm [14],[19]:
(Nguồn: Cục quản lý dợc)
Biu 1.3. Trị giá tiền thuốc sử dụng và tiền thuốc bình quân đầu ngời (2001 2007)
11
Tổng giá trị tiền thuốc năm 2007 tăng 16,5% so với năm 2006, năm 2006
tăng 17% so với năm 2005. Nh vậy mức tăng của thị trờng dợc phẩm Việt
Nam trong những năm gần đây là trên 16%/năm. Đây là mức tăng cao so với
các nớc trong khu vực. Theo dự báo năm 2008 thị trờng dợc phẩm nớc ta sẽ
đạt 1.292.666 triệu USĐ. Nguyên nhân của sự tăng trởng nhanh chóng của thị
trờng dợc phẩm nớc ta một phần là do nền kinh tế nớc ta liên tục tăng trởng
cao trung bình 7 đến 8%/năm (năm 2007, mức tăng GDP là 8,44% đứng thứ 2
khu vực châu á sau Trung Quốc). Thu nhập bình quân đầu ngời năm 2007 đạt
835 USĐ. Do mức sống tăng cao, ngời dân có điều kiện chăm sóc sức khoẻ tốt
hơn. Điều này đợc thể hiện rõ qua mức tăng chi phí tiền thuốc bình quân đầu
ngời của nớc ta trong vòng 7 năm, tiền thuốc bình quân đầu ngời của nớc ta đã
tăng 2,12 lần. Theo dự kiến đến năm 2008, tiền thuốc bình quân đầu ngời sẽ
đạt 15,20 USD. Thành công này có một phần đóng góp rất lớn của ngành công
nghiệp Dợc Việt Nam [16],[19].
(Nguồn: Cục quản lý dợc)
Biu 1.4. Trị giá thuốc sản xuất trong nớc giai đoạn 2005 2007
Trị giá thuốc sản xuất trong nớc tăng trung bình khoảng 19%/năm đáp
ứng đợc 52,85% tính theo giá trị nh cầu sử dụng thuốc và đáp ứng 26/27 nhóm
12
tác dụng đợc lý theo phân loại của WHO. Điều đó đợc thể hiện dới hình vẽ
[16]:
(Nguồn: Cục quản lý dợc)
Biu 1.5. Mức độ đáp ứng nhu cầu sử dụng thuốc của ngành SX trong nớc
Trong những năm qua, mức độ đáp ứng nhu cầu sử dụng thuốc của ngành sản
xuât trong nớc tăng đều đặn. Dự kiến năm 2008, giá trị thuốc sản xuất trong n-
ớc đạt 656.347 tỷ USĐ (chiếm 55% nhu cầu sử dụng thuốc của nhân dân).
Theo chiến lợc phát triển dợc đang phấn đấu đến năm 2010 sẽ đáp ứng 60%
nhu cầu thuốc trong nớc [20].
Trong cả nớc có 172 cơ sở sản xuất thuốc (93 doanh nghiệp sản xuất tân dợc
và 78 doanh nghiệp sản xuất đông dợc) và 06 viện nghiên cứu, doanh nghiệp
sản xuất vacxin, sinh phẩm y tế. Trong 93 doanh nghiệp sản xuất tân dợc có
76 doanh nghiệp đạt GMP (52 doanh nghiệp đạt GMP của WHO và 24 doanh
nghiệp đạt GMP của ASEAN) chiếm 90% tổng giá ttị tiền thuốc sản xuất
trong nớc và 21 doanh nghiệp cha đạt GMP. Với việc triển khai GMP các
doanh nghiệp trong nớc phải đầu t về vốn và nhân lực trong đó phải nhập khẩu
thiết bị hiện đại, mua dây chuyền công nghệ cũng nh tăng cờng sản xuất nh-
13
ợng quyền các sản phẩm công nghệ cao nhăm sản xuất thuốc có chất lợng ổn
định [18].
Ngành dợc Việt Nam với năng lực sản xuất thuốc ngày càng phát triển
đã và đang chiếm đợc uy tín trên thị trờng dợc phẩm trong nớc. Điều này đợc
chứng minh qua tỷ trọng thuốc sản xuất tại Việt Nam đợc sử dụng tại các
bệnh viện.
Bảng 1.4. Tỷ trọng tiền thuốc sản xuất tại VN sử dụng trong bệnh viện
Tỷ trọng theo giá trị tiền thuốc Năm 2003 Năm 2004 Năm 2006 Năm 2007
Thuốc sản xuất tại Việt Nam (%) 19 20 32,5 48,3
Thuốc nhập khẩu (%) 81 80 67,5 51,7
(Nguồn: Cục quản lý khám chữa bệnh- Bộ Y tế)
Tỷ trọng thuốc sản xuất tại Việt Nam sử dụng tại các bệnh viện đạt gần 50%
giá trị tiền thuốc tại các bệnh viện. Thuốc sản xuất tại Việt Nam là thuốc
Generic, giá thấp hơn thuốc nhập ngoại nên giảm chi phí khám chữa bệnh và
điều này phù hợp với thị phần thuốc sản xuất trong nớc tại thị trờng Việt Nam
theo giá trị tiền thuốc (52,86%) [25].
- Theo kết quả nghiên cứu của tổ chức IMS Health, thi trờng dợc phẩm
Việt nam có tốc độ tăng trởng rất đáng kể so với các nớc trong khu vực. Dự
báo năm 2008, tổng giá trị thị trờng dợc phẩm Việt Nam sẽ đạt 1 tỷ USD và
tốc độ phát triển sẽ duy trì ở mức 15% ở các năm tiếp theo [9].
14
Biu 1.6. Thị trờng dợc phẩm VN
1.4 Mô hình mạng lới cung ứng thuốc:
Từ đầu những năm 90 trở lại đây, với cơ chế kinh tế thị trờng, hệ thống
sản xuất kinh doanh thuốc của nớc ta không ngừng phát triển. Ngành Dợc đảm
bảo đủ thuốc có chất lợng tới tận tay ngời tiêu dùng. Có nhiều loại hình dịch
vụ dợc tham gia vào hệ thống cung ứng thuốc [1].
15
Biu 1.7. Sơ đồ mạng lới cung ứng thuốc
DNNN: Doanh nghiệp dợc nhà nớc.
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn.
CTCP: Công ty cổ phần.
Các thành phần tham gia mạng lới cung ứng thuốc:
- Số công ty TNHH, CTCP, DNTN : 897
- Tổng số quầy thuốc bán lẻ : 29.541
- Số lợng nhà thuốc t nhân : 7.490
- Số đại lý bán lẻ thuốc : 7.417
- Quầy thuốc thuộc trạm y tế xã : 7.948
Thuốc sản xuất
trong nớc
Thuốc nhập ngoại
TNHH, CTCP,
DNNN
Hệ dợc t nhân
Hiệu thuốc
(công ty dợc)
16
Đại lý thuốc
Quầy thuốc của
hiệu thuốc
Quầy dợc
trạm y tế xã
Ngời sử dụng
Khoa
Dợc
Bệnh
Viên
- Quầy thuốc thuộc DN nhà nớc : 464
- Quầy thuốc thuộc DN nhà nớc cổ phần hóa : 6.222
Hệ thống lu thông, phân phối thuốc phát triển rộng khắp, đảm bảo đa
thuốc đến tận tay ngời dân: Trung bình một điểm bán thuốc lẻ phục vụ khoảng
2000 ngời dân.
Các cơ sở hành nghề ngày một chú trọng đầu t để nâng cao chất lợng
phục vụ (đã có 8 cơ sở trên tổng 37 đơn vị đạt GSP) [9].
1.5 Cỏc yu t nh hng n nhu cu thuc, la chn thuc
Biu 1.8. Cỏc yu t quyt nh v nh hng n nhu cu thuc [4]
1.5.1 Ngi bnh
Tỡnh trng bnh tt, mụ hỡnh bnh tt
Nhu cu v thuc c bn khụng phi l lng thuc m ngi bnh
mun mua mi mc giỏ. Nhu cu thuc c quyt nh bi nhiu yu t:
17
MễI TRNG
- iu kin kinh t - xó hi, th ch chớnh tr,
khớ hu, a lý, tụn giỏo, dõn tc.
- T chc mng li, cht lng dch v y t.
- S phỏt trin khoa hc y hc, k thut iu tr
NGI BNH
- Bnh tt.
- iu kin sng, iu kin lao ng.
- Kin thc y t thng thc.
NHU CU THUC V LA CHN THUC
THY THUC
- Trỡnh chun oỏn, iu tr.
- Thúi quen.
- o c ngh nghip.
THUC
- Hiu lc iu tr, cht lng.
- Giỏ.
- Thụng tin, qun cỏo.
bệnh tật, kỹ thuật điều trị, trình độ của nhân viên y tế (người kê đơn, người
bán thuốc), khả năng chi trả của bệnh nhân trong đó yếu tố bệnh tật là yếu
tố quyết ddingj hơn cả [4].
Nhu cầu về thuốc của một người bệnh phụ thuộc vào bệnh tật, sức khỏe
của họ. Nhu cầu về thuốc của một cộng đồng sẽ phụ thuộc vào mô hình bệnh
tật của cộng đồng đó.
VN là một nước đông dân và là một trong những nước nghèo trên thế
giới. Dân số VN hiện nay khoảng trên 82 triệu người với thu nhập bình quân
người đang còn thấp. Đại đa số người dân sống ở vùng nông thôn và miền núi
(80% dân số) với thu nhập thấp, điều kiện khám chữa bệnh còn nhiều khó
khăn. Do quá trình đô thị hóa quá nhanh làm cho môi trường sống đang bị
hủy hoại và ooe nhiễm trầm trọng làm cho những vấn đề y tế ngày càng phức
tạp. Các bệnh ung thư, ngộ độc thực phẩm, tai nạn giao thông ngyaf một tăng.
Các bệnh xã hội vẫn chưa thuyên giảm. Tuy nhiên VN đã gia nhập WTO nên
có sự giao lưu học hỏi rộng rãi với các nước tiên tiến, các trang thiết bị y tế
ngày một hiện đại. Các bệnh hiểm nghèo ngày được đẩy lùi, tuổi thọ ngày
càng cao, số người tuổi cao ngày càng nhiều. Tỷ lệ bệnh tim mạch, tăng lên
đáng kể. Mức sống ngày càng cao ở khu vực đô thị làm tăng rõ rệt các bệnh
tiểu đường, béo phì, cao huyết áp. Các bệnh HIV/AIDS tăng nhanh, mặt khác
với vị trí địa lý nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm rất thuận lợi cho các
bệnh nhiễm trùng phát triển[2].
Với đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội như trên, VN có mô hình bệnh tật
dặc trưng của một nước nghèo, các bệnh nhiễm trùng và các bệnh huyết áp
tăng cao. Cùng với quá trình đô thị hóa nhanh và quá trình công nghiệp hóa –
hiện đại hóa trong thời gian qua mô hình bệnh tật của VN có xu hướng chuyển
sang mô hình bênh tật của nước công nghiệp. Hiện nay mô hình bệnh tật VN
đan xen giữa mô hình bệnh tật của nước đang pháp triển và nước phát triển.
18
Bảng 1.4 Các bệnh mắc cao nhất toàn quốc năm 2006
Đơn vị tính: trên 100.000 dân
STT Tên bệnh Mắc
1 Các bệnh viêm phổi 417,70
2 Viêm họng và viêm Amidan cấp 365,68
3 Viêm phế quản và viêm tiểu phế quản cấp 293,64
4 Tăng huyết áp nguyên phát 222,32
5 Tai nạn giao thông 167,48
6 Viêm dạ dày và tá tràng 158,77
7 Cúm 134,77
8 Bệnh ruột thừa 107,79
9 Thương tổn do chấn thương trong sọ 86,95
10 Sỏi tiết niệu 79,43
(Nguồn: Thống kê y tế)
Không giống như mô hình bệnh tật ở cộng đồng, bệnh viện là nơi chữa
bệnh (và khám bệnh) cho người mắc bệnh trong cộng đồng. Mỗi bệnh viện có
tổ chức, nhiệm vụ khác nhau, đặt trên các địa bàn khác nhau, với đặc điểm
dân cư – địa lý khác nhau và đặc biệt là sự phân công chức năng nhiệm vụ
trong tuyến y tế khác nhau, từ đó dẫn đến mô hình bệnh tật của mỗi bệnh viện
cũng khác nhau. Ở Việt Nam cũng như trên thế giới có 2 loại mô hình bệnh
tật của bệnh viện: Một là mô hình bệnh tật của bệnh viện chuyên khoa; hai là
mô hình bệnh tật của bệnh viện đa khoa.
19
Biểu đồ 1.9 Mô hình bệnh tật của hệ thống bệnh viện [4].
Mô hình bệnh tật của bệnh viện cũng như mô hình bệnh tật của cộng
đồng, chúng đều bị chi phối bởi một số yếu tố như điều kiện kinh tế - xã hội,
tôn giáo, khí hậu, địa lý, tổ chức mạng lưới chất lượng dịch vụ y tế, sinh thái,
trình độ khoa học kỹ thuật…Chúng ta có thể khái quát các yếu tố quyết định
và ảnh hưởng tới mô hình bệnh tật của mỗi bệnh viện theo sơ đồ sau:
Biểu đồ 1.10. Các yếu tố quyết định và ảnh hưởng tới MHBT bệnh viện.
Điều kiện sống, điều kiện lao động
MÔI TRƯỜNG
- Điều kiện kinh tế - xã hội, khí hậu, địa lý, tôn
giáo, dân tộc.
- Tổ chức mạng lưới chất lượng dịch vụ y tế,
sinh thái, trình độ khoa học kỹ thuật
MÔ
HÌN
H
BỆN
H
TẬT
BỆN
H
VIỆN
20
Mô hình bệnh tật của
bệnh viện đa khoa (gồm
các bệnh thông thường và
bệnh chuyên khoa)
Mô hình bệnh tật của bệnh
viện chuyên khoa, viện có
giường bệnh (gồm chủ yếu
là bệnh chuyên khoa và
bệnh thông thường)
Mô hình bệnh tật
bệnh viện
NGƯỜI BỆNH
- Tuổi, giới, dân tộc,
văn hóa
- Bệnh tật.
- Điều kiện sống,
điều kiện lao động.
- Kiến thức y tế
thường thức.
BỆNH VIỆN
- Vị trí địa lý, chức năng, nhiệm vụ.
- Tuyến và loại bệnh viện.
- Trình độ chuyên môn của thầy
thuốc, thái độ, đạo đức của cán bộ
y tế.
- Lãnh đạo.
- Kỹ thuật điều trị và chẩn đoán,
chất lượng, giá cả, tài chính…
Bệnh tật là tình trạng mất cân bằng về thể xác và tinh thần dưới tác động
của một loạt các yếu tố lên cơ thể con người. Bệnh tật phụ thuộc vào cơ thể
sống và điều kiện sống của mỗi người. Xét về khía cạnh địa lý, khí hậu khác
nhau, mức sống khác nhau thì nhu cầu về thuốc và lựa chọn sử dụng thuốc
cũng khác nhau.
Kiến thức y tế
Yếu tố trình độ kiến thức y tế cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề
lựa chọn thuốc và sử dụng thuốc.
Nhu cầu thuốc phụ thuộc vào quyết định cuối cùng của người bệnh
Xét về lựa chọn và khả năng kinh tế, ở góc độ này nhu cầu thuốc có liên
quan bởi sức mua của người dùng ở mỗi mức giá cả, và giá cả cũng là một
trong các yếu tố, động cơ để quyết định nhu cầu của người bệnh.
1.5.2. Thuốc
Chất lượng, hiệu lực điều trị
Thuốc ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tình trạng của người bệnh nên
chất lượng, hiệu quả điều trị là yêu cầu hàng đầu trong việc lựa chọn thuốc sử
dụng. Do đó các thuốc có chất lượng, hiệu quả điều trị thấp hơn sẽ bị đào thải
và thay thế vào đó là các loại thuốc mới tốt hơn. Vì vậy nhu cầu thuốc luôn
luôn có xu hướng biến đổi theo trình độ khoa học kỹ thuật và xu hướng điều
trị [4].
Giá thuốc
Với một số thuốc tối cần trong những trường hợp cần thiết, ở những
bệnh nhân có khả năng chi trả, thì yếu tố giá thuốc chỉ ảnh hướng ít nhiều đến
nhu cầu. Song với những loại thuốc không phải là thuốc tối cần, với những
bệnh nhân mà khả năng kinh tế hạn hẹp, thì giá thuốc là một trong những yếu
tố cân nhắc trước khi quyết định mua hàng hoặc lựa chọn nhóm thuốc này
21
thay cho nhóm thuốc khác, lựa chọn thuốc này thay cho thuốc khác trong
cùng một nhóm hoạt chất hoặc có thể không mua nữa [4].
Yếu tố khuyến mãi, thông tin quảng cáo
Thuốc là loại hàng hóa đặc biệt, vì vậy việc khuyến mại để bệnh nhân
mua thuốc là không được phép. Người ta chỉ cho phép giới thiệu mặt hàng và
cung cấp các thông tin cần thiết về sử dụng thuốc cho bệnh nhân trên những
phương tiện thông tin đại chúng. Tuy nhiên do động cơ muốn chiếm lĩnh thị
trường, muốn đạt doanh thu, lợi nhuận cao, nhà sản xuất hoặc nhà kinh doanh
thuốc luôn thực hiện việc khuyến mại và thông tin quảng cáo vượt quá giới
hạn cho phép [4].
1.5.3 Thầy thuốc, người bán thuốc
Thuốc là loại hàng hóa đặc biệt, vì vậy sử dụng loại thuốc nào, số
lượng bao nhiêu, cách thức sử dụng ra sao lại không phải do người bệnh tự
quyết định mà được quyết định bởi thầy thuốc.
Trình độ chuyên môn
Trước khi điều trị cho một bệnh nhân, thầy thuốc cần khám bệnh để đưa ra
chuẩn đoán. Căn cứ vào bệnh được chuẩn đoán để quyết định việc chỉ định
thuốc cho bệnh nhân. Như vậy, việc xác định nhu cầu thuốc có đúng hay
không còn phụ thuộc vào chất lượng chuẩn đoán bệnh và ngược lại chuẩn
đoán sai bệnh sẽ dẫn đến việc xác định sai nhu cầu thuốc.
Nhu cầu thuốc phụ thuộc vào trình độ, khả năng chuyên môn của người
cung cấp dịch vụ y tế, trong đó đặc biệt là bác sỹ khám bệnh cho bệnh nhân.
Ngày nay khi nền y dược học hiện đại phát triển, các máy móc, các kỹ thuật
chuẩn đoán đã trở thành phương tiện khoa học, công cụ trong điều trị, phát
hiện ra nhiều bệnh tật hơn là một trong các yếu tố làm tăng nhu cầu thuốc [3].
22
Đây là một điểm khác biệt của nhu cầu thuốc, nhu cầu thuốc không
hoàn toàn phụ thuộc vào ý định của người dùng mà lại được quyết định bởi
yêu cầu chữa bệnh, trình độ chuyên môn và cán bộ bán thuốc [3].
Đạo đức nghề nghiệp
Với tác động của nền kinh tế thị trường, vấn đề lợi nhuận đã tác động
mạnh mẽ đến hành vi của thầy thuốc, người bán thuốc, có xu hướng kê đơn
nhiều thuốc và tư vấn mua nhiều thuốc, với nhiều loại thuốc đắt tiền, các hiện
tượng này đã ảnh hưởng sâu sắc đến xu hướng sử dụng thuốc ở cộng đồng, là
nguyên nhân cơ bản của việc sử dụng thuốc không hợp lý, không an toàn,
không hiệu quả kinh tế trong việc điều trị bệnh của nhân dân [28].
Có thể nói, vấn đề lựa chọn thuốc và sử dụng thuốc phụ thuộc vào
nhiều yếu tố. Khi nền khoa học kỹ thuật và nền kinh tế thị trường phát triển
thì ảnh hưởng của các yếu tố như môi trường xã hội, chính sách xã hội, quảng
cáo, giá thuốc… sẽ giảm dần và chỉ còn lại ba yếu tố quyết định nhất đến lựa
chọn thuốc và nhu cầu thuốc là: bệnh tật, hiệu lực của thuốc và khoa học kỹ
thuật điều trị [3].
23
Chương 2. §èi tîng vÀ ph¬ng ph¸p nghiªn cøu
2.1 §èi tîng nghiªn cøu:
Toàn bộ thuốc được tiêu thụ tại các bệnh viện khảo sát sau (trừ nhà
thuốc bệnh viện) trong thời gian từ tháng 1 năm 2006 đến tháng 12 năm
2007.
1. Bệnh viên Bạch Mai.
2. Bệnh viện Hữu Nghị trung ương.
3. Bệnh viện Tai mũi họng trung ương.
4. Bệnh viện Lao và bệnh phổi trung ương.
5. Viện Huyết Học Truyền Máu trung ương.
6. Bệnh viện Phụ sản trung ương.
2.2 Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu:
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu hồi mô tả, tập
trung phân tích mức tiêu thụ của thuốc sản xuất trong nước và thuốc nhập
khẩu được tiêu thụ tại sáu bệnh viện trên.
2.2.2 Phương thức thu thập số liệu:
+ Thu thập thông tin chi tiết (tên hoạt chất, tên thuốc, hàm lượng, dạng
bào chế, đơn vị tính, quy cách đóng gói, nhà sản xuất, nước sản xuất, đơn giá,
số lượng) của toàn bộ các thuốc được tiêu thụ tại các bệnh viện trên.
+ Thu thập các thông tin chi tiết đó từ phần mềm quản lý xuất nhập
thuốc, từ các sổ sách theo dõi xuất nhập thuốc của khoa dược bệnh viện.
+ Thu thập thông tin về nhóm thuốc được tiêu thu tại các bệnh viện theo
mẫu báo giá trúng thầu của các bệnh viện gửi lên Cục QL Dược (Mẫu này
được làm theo quyết định số 05/2008QĐ-BYT).
2.2.3 Ph¬ng ph¸p xử lý và phân tích số liệu số liệu:
24
+ Tin hnh nhp y d liu thụng tin thuc vo bng cu trỳc trong
phn mm Microsoft Excel for Window.
+ S liu liờn quan n c cu tiờu th thuc c phõn tớch theo cỏc ch
s sau:
- Giỏ tr tiờu th (GTTT): l giỏ tr tin thuc c tiờu th. n v tớnh:
Triu ng.
- S lng tiờu th (SLTT): L s lng tiờu th tớnh cho tng nhúm.
Trong ú, mi thuc c quy ra n v úng gúi nh nht. n v tớnh: n
v.
- C cu tiờu th theo xut x:
* Thuc sn xut trong nc (bao gm thuc ni v thuc liờn doanh).
* Thuc nhp khu.
- C cu th thuc mang tờn gc - tờn bit dc.
* C cu th thuc mang tờn gc.
* C cu th thuc theo tờn bit dc (bao gm c thuc a thnh phn).
- Phõn tớch c cu tiờu th thuc theo phng phỏp phõn tớch ABC.
Phng phỏp phõn tớch ABC là phơng pháp phân tích tơng quan giữa số lợng
thuốc tiêu thụ hàng năm và chi phí nhằm phân định ra những thuốc nào chiếm
tỷ trọng lớn trong ngân sách.
Các bớc tiến hành:
Bớc 1: Liệt kê sản phẩm
Bớc 2: Điền các thông tin sau cho mỗi sản phẩm:
Đơn giá của sản phẩm.
Số lợng cỏc sản phẩm.
Bớc 3: Tính giá trị tiền cho mỗi sản phẩm bằng cách nhân đơn giá với
số lợng sản phẩm. Tổng số tiền sẽ bằng tổng của lợng tiền cho mỗi sản phẩm.
Bớc 4: Tính giá trị phần trăm của mỗi sản phẩm bằng cách lấy số tiền
25