Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Tieu luan bao cao thuc tap tong hop cua cong ty agrexport

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.6 KB, 39 trang )

Báo cáo khảo sát tổng hợp

Lời nói đầu
Trong cơ chế kinh tế thị trờng hiện nay, Nhà nớc cho phép các doanh
nghiệp, kể cả doanh nghiệp Nhà nớc và t nhân, có đủ các tiêu chuẩn qui định
đợc xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng đợc các cơ quan nhà nớc phê duyệt.
Theo cơ chế này, đà có tác dụng thúc đẩy công tác xuất nhập khẩu của nớc ta
tăng trởng nhanh chóng làm cho ngời cung cấp và ngời tiêu thụ trong nớc với
nớc ngoài xích lại gần nhau, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh
nghiệp trong nớc, buộc các doanh nghiệp phải tính toán và điều chỉnh lại bộ
máy và phơng pháp kinh doanh của mình mới có khả năng tồn tại. Tuy vậy,
mới phát sinh ra việc tranh mua, tranh bán làm ẩu gây ra không ít tác hại về
vật chất và uy tín quốc gia.
Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội là một doanh
nghiệp Nhà nớc đà đợc hình thành trên 30 năm, là nơi đóng góp nhiều cho sự
ra đời và phát triển của các doanh nghiệp xuất khẩu khác.
Trong quá trình phát triển của mình Công ty đà góp một phần đáng kể
vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xà hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất
đất nớc trớc đây.
Hiện nay trong cơ chế thị trờng, Công ty đà góp phần đa đa vào thị trờng những phơng pháp kinh doanh mới, đa dạng và có hiệu quả cao. Luôn
luôn tự điều chỉnh để thÝch øng víi mäi chun biÕn cđa thÞ trêng trong và
ngoài nớc. Trong mọi tình huống, Công ty Agrexport vẫn là một Công ty
có uy tín với mọi khách hàng và hoạt động có hiệu quả cao.
Một doanh nghiệp có bề dày kinh nghiệm hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu và trải qua nhiều thời kỳ phát triển nh vậy, mới chỉ tìm hiểu trong
một thời gian ngắn thì không thể nói lên dù chỉ là tơng đối về mọi khía cạnh
hoạt động của Công ty, nhất là các thủ thuật và phơng pháp kinh doanh. Do
vậy, tôi chỉ xin nêu lên hiểu biết mà tôi tìm hiểu đợc về mét sè nÐt chđ u
cđa C«ng ty. T«i tin r»ng có nhiều phần thiếu sót và sai sót, mong rằng sẽ đợc
thầy giáo - Thạc sỹ Vũ Anh Trọng cùng các cô, chú trong Công ty xuất nhập
khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội góp ý để tôi có thể hoàn thành tốt bản báo


cáo khảo sát tổng hợp.
Nội dung của báo cáo khảo sát tổng hợp đợc chia làm 7 ch¬ng sau:

1


Báo cáo khảo sát tổng hợp

Chơng I: Giới thiệu tóm lợc về quá trình ra đời và phát triển của Công
ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội.
Chơng II: Chiến lợc và kế hoạch kinh doanh của Công ty.
Chơng III: Phân tích công tác tổ chức và quản lý nhân sự trong Công ty.
Chơng IV: Nghiên cứu hoạt động Marketing và các chính sách căn bản.
Chơng V: Phân tích tình hình quản lý các yếu tố vật chất của Công ty.
Chơng VI: Phân tích tình hình quản lý chất lợng trong Công ty.
Chơng VII: Một số nhận xét chung và kiến nghị.

Chơng I
Giới thiệu tóm lợc về quá trình
ra đời và phát triển của Công ty
xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội
1. Quá trình ra đời
Trớc năm 1960, Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội
nằm trong tổng Công ty xuất nhập khẩu nông lâm thổ sản. Đến năm 1960, hội
đồng chính phủ ra quyết định tác tổng Công ty xuất nhập khẩu nông lâm thổ
sản ra làm 2 tổng công ty xuất nhập khẩu đó là:
- Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm.
- Tổng công ty xuất nhập khẩu lâm thổ sản.
Ngày 8/7/1963, Bộ ngoại thơng (nay là Bộ thơng mại) kí quyết định
chính thức qui định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn tổ chức bộ máy của


2


Báo cáo khảo sát tổng hợp

Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm. Điện tín là: Agrexport Ha Noi.
Trong hơn 30 năm thành lập và hoạt động của Công ty xuất nhập khẩu
nông sản thực phẩm Hà Nội đà có hàng loạt sự thay đổi về cơ cấu tổ chức
cũng nh về phơng thức kinh doanh của các đơn vị xuất nhập khẩu trực thuộc
Tổng công ty.
Ngày 12/7/1995 căn cứ quyết định số 388/HĐBT, ngày 20/11/1991 của
HĐBT (nay là chính phủ) Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ra quyết
định số 518/NN-TCCB/QĐ thành lập lại Công ty với chức năng là doanh
nghiệp Nhà nớc có tên là Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội,
tên giao dÞch quèc tÕ: VietNam National Agriculture Produce and Foodstuff
Import-Export Company.
Địa chỉ điện tín: Agrexport Ha Noi.
Trụ sở chính tại số 6 phố Tràng Tiền Hà Nội.
2. Các giai đoạn phát triển.
Giai đoạn 1: Từ năm 1963 đến năm 1975.
Đây là giai đoạn cả nớc thực hiện đờng lối của Đại hội Đảng lần thứ III
với hai nhiệm vụ chiến lợc là: xây dựng chủ nghĩa xà hội ở miền Bắc và chiến
tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc. Do đó phơng châm của Công
ty là đẩy mạnh xuất khẩu, tranh thủ nhập khẩu. Công ty đà thành lập hàng loạt
các trạm thu mua từ Cao Bằng, Lạng Sơn đến Nghệ An để thu gom nguồn
hàng xuất khẩu. Giai đoạn này hàng loạt các nhà máy sản xuất hàng xuất khẩu
ra đời làm cho tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cuả Công ty tăng lên, có năm
Công ty xuất khẩu trên dới 100 mặt hàng.
Tổng kim ngạch xuất khẩu từ 1963-1975 đạt 14.698 Rup/USD, riêng

hàng nông sản chiếm hơn 20% kim ngạch.
Về nhập khẩu, chủ yếu là nhập khẩu hàng viện trợ của các nớc xà hội
chủ nghĩa. Mặt hàng chủ yếu là lơng thực nh ngô, gạo, lúa mỳ, bột mỳ. Về
thực phẩm thì có thịt, cá hộp, đậu tơng, thực phẩm khô, mỳ chính, đờng để
đáp ứng nhu cầu của quân đội trong chiến tranh và cho tiêu dùng của nhân
dân. Tổng kim ngạch nhập khẩu trong thời kỳ này là 950 triệu RUP/USD.
Giai đoạn 2: Từ năm 1975 đến năm 1985
Đây là giai đoạn Nhà nớc thực hiện cơ chế quản lý tập trung bao cấp,
Công ty độc quyền trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng nông sản
nên Công ty có địa bàn hoạt động rộng lớn trên phạm vi cả nớc. Đặc biƯt lµ

3


Báo cáo khảo sát tổng hợp

vùng nông nghiệp phía Nam với số lợng là hàng lơng thực, hàng nông sản chế
biến rất lớn.
Về xuất khẩu: Công ty đà có sự hợp tác chặt chẽ với Bộ nông nghiệp,
Bộ lơng thực và uỷ ban nhân dân các tỉnh trong cả nớc, các tổ chức ngoại thơng địa phơng địa phơng để thu gom hàng nông sản xuất khẩu nh gạo ở các
tỉnh miền Tây Nam Bộ, đậu tơng ở Đồng Nai, An Giang, Lạc ở Nghệ An,
Thanh Hoá, Tây Ninh, Long An và các sản phẩm hàng công nghiệp nh rợu,
bia, chè, đờng, thuốc lá, cà phê. Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 411.202.000
RUP/USD. Trong đó năm đạt cao nhất của hơn 20 năm hoạt động xuất khẩu là
năm 1983, kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 23 triệu RUP/USD. Trong đó mặt
hàng thực phẩm chiếm 70-80% tổng giá trị nhập khẩu.
Giai đoạn 3: Từ năm 1985 đến nay
Đây là thời kỳ Nhà nớc chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, chun nỊn
kinh tÕ níc ta sang nỊn kinh tÕ thÞ trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc. Do
đó hoạt động của Công ty cũng có nhiều thay đổi cho phù hợp với tình hình

mới. Công ty không còn độc quyền kinh doanh hàng nông sản nh trớc nữa mà
có nhiều doanh nghiệp khác cũng kinh doanh mặt hàng này. Đồng thời Nhà nớc cũng giao quyền tự chủ cho Công ty cân đối lỗ, lÃi. Nhà nớc không còn bù
lỗ nh những năm trớc nữa.
Sau năm 1986 thị trờng cần thu hẹp lại, nguồn vốn của Công ty gặp
nhiều khó khăn, song Công ty đà kịp thời vay vốn ngân hàng để thu mua hàng
nông sản và nhập khẩu thuốc trừ sâu, phân bón, hàng tiêu dùng phơc vơ cho
s¶n xt.

4


Báo cáo khảo sát tổng hợp

chơng II
Chiến lợc và kế hoạch kinh doanh của Công ty
1.Về công tác xuất khẩu
Hoạt ®éng kinh doanh hµng xt khÈu lµ mét hƯ thèng các nghiệp vụ từ
tổ chức thu mua tạo nguồn đến nghiệp vụ xuất khẩu. Hệ thống này là một quá
trình khép kín đà tạo nên vòng quay kinh doanh. Do vậy mỗi một nghiệp vụ
đều có một vị trí quan trọng nhất định trong chu kỳ kinh doanh của các doanh
nghiệp. Nếu một doanh nghiệp đà có sẵn nguồn hàng cho xuất khẩu thì chu kỳ
kinh doanh buôn bán bắt đầu từ công tác thu mua, tiếp theo là các hoạt động
giao dịch để tìm kiếm bạn hàng, kí kết hợp đồng và kết thúc là nghiệp vụ hạch
toán lời lÃi kinh doanh.
Sơ đồ 1: Hoạt động kinh doanh xuất khẩu nông sản thực phẩm
Ký kết hợp đồng thu mua tạo nguồn
Chuẩn bị hàng xuất khẩu

Thủ tục thanh toán Giao nhận hàng
với tàu


Kiểm tra hàng xuất
khẩu

Thủ tục hải quanThuê tàu mua bảo hiểm

Công ty Agrexport chỉ là một khâu trung gian mua hàng xuất khẩu từ
những ngời nông dân chọn lọc, phân loại rồi xuất khẩu. Do đó vấn đề thu mua
giữ một vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Công ty.
Công ty sẽ không đủ số lợng cho xuất khẩu hoặc không đạt yêu cầu về chất lợng dẫn đến hoạt động kinh doanh bị đình trệ.
Bảng 1: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Công ty
Đơn vị: USD
Khối lợng: Tấn
Năm 2000
Năm 2001
Tháng 1-6/2002
Tên mặt hàng

5


Báo cáo khảo sát tổng hợp

K. lợng

Trị giá

K. lợng

Trị giá


K. lợng

Trị giá

526,6

193,9

773

410.293

90,76

354.432

614.394 128,94 694.028

73,23

353.280

150,96 131.415 166,12 145.853

89,98

86.234

Cà phê


926,4

323.967 1.015,33 361.701

Cao su

1453

692.949

Nhân điều
Hoa hồi
Chè đen
Tổng KNXK

1.248

565.705

129,97 580.372 164,18 590.656
120

11.394.672

15.054.705

8.836.275

Từ số liệu trên ta thấy ta thấy tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2001 tăng

đáng kể so với năm 2000 (tăng 3.656.033 USD về số tuyệt đối và tơng ứng
tăng 132%) và con số này lại tiếp tục đợc tăng lên đáng kể theo kết quả tổng
kết 6 tháng đầu năm 2002. Sự gia tăng tổng kim ngạch xuất khẩu ở Công ty
xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội là do ảnh hởng của các nhân tố
chủ yếu sau:
- Công ty ngày càng mở rộng và tìm kiếm đợc nhiều thị trờng mới.
- Chất lợng hàng nông sản ngày càng tăng cả về số lợng và chất lợng.
- Nhận thức và trình của các cán bộ công nhân viên trong Công ty ngày
càng đợc nâng cao do đó tính trách nhiệm và năng lực làm việc phát huy đến
cao độ...
Sau đây ta xem xét tình hình xuất khẩu hàng nông sản thực phẩm trên
thị trờng quốc tế (ở một số quốc gia có tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu lớn):
Bảng 2: Tình hình xuất khẩu hàng nông sản thực phẩm qua các quốc gia
Đơn vị: USD
Tên quốc gia
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Singapore
54.166
54.744
Đài Loan
18.624
871.920,6
357.605
Inđonexia
654.222
84.510
165.000
Trung Quốc

6.844.096
12.121.191,7
Hàn Quốc
291.047
121.023,17
41.965,25
Malaysia
215.327,7
57.691,4
16.028
Hông Kông
54.950
489.473,6
Thụy Sỹ
337.404
ấn Độ
217.528
233.837
411.562,4
Tổng GTXK
11.394.672
15.054.705
18.836.275

6


Báo cáo khảo sát tổng hợp

Qua bảng trên ta thấy hiện nay Trung Quốc đang là bạn hàng lớn nhất

của Công ty. So sánh giữa hai năm 2001 và 2000 thì tổng kim ngạch xuất
khẩu sang Trung Quốc gần nh tăng lên gấp đôi. Ngoài Trung Quốc Công ty
còn có một số bạn hàng lớn nh: Indonexia, Hongkong, ấn độ... Ngoài ra có
một số thị trờng bị thu hẹp nh: Singgapore, Malaysia. Đồng thời Công ty cũng
đà xâm nhập vào những thị trờng mới nh Thụy Sĩ và một số các nớc khác
trong khối liên minh Châu âu EU.
2.Về công tác nhập khẩu

Bảng 3: Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Công ty
Đơn vị: USD
Khối lợng: Tấn
Tên mặt
hàng
Thuốc trừ sâu
Sữa các loại
Malt bia
Rợu các loại
Bánh ngọt
Lúa mì
Mì hạt

Khối
lợng
565
1.368
3.670

Năm 2000
Trị giá


26
15.155
566

2.276.672
2.768.616
1.115.683
208.799
371.815
1.999.546
157.016

Năm 2001
Khối
Trị giá
lợng
829,62
1745.417
774,2
2.640.912
2579,4
705.748,5
235.633
91.298
437.150

Tháng 1 - 6/2002
K.hối
Trị giá
lợng

463,74
903.708
325,6
1.424.353
1.246,1
323.246
129.873
47.623
1.026
253.987

Trong năm 2001 vừa qua, có một số mặt hàng không có kim ngạch
nhập khẩu nh: phân bón, gỗ dán, mì hạt... điều đó chứng tỏ nhu cầu trong nớc
về các mặt hàng này đà giảm, tức là tình hình cung ứng các mặt hàng này đÃ
đợc đáp ứng. Một số mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu giảm nh mỡ động vật,
nguyên liệu cacao,...Những yếu tố trên làm cho tổng doanh thu nhập khẩu
năm 2001 giảm so với năm 2000 15.458.600 nghìn đồng tơng ứng giảm
13,8%. Điều này hoàn toàn phù hợp với phơng hớng hoạt động vĩ mô của Nhà
nớc là hớng về xuất khẩu, giảm nhập khẩu đối với những mặt hàng trong nớc
có thể đáp ứng đợc.

7


Báo cáo khảo sát tổng hợp

Bảng 4: Tình hình nhập khẩu qua một số quốc gia
Đơn vị: USD
Tên quốc gia
Năm 1999

Năm 2000
Năm 2001
Trung Quốc
2.954.866,5
2.187.721,3
1.661.770
Hông Kông
Hàn Quốc
176,496
404.815,5
299.845
Mỹ
285.858,5
562,183
219.485,2
Thái Lan
132.722,2
194.462,5
Australia
3.554.264
5.103.606,5
2.409.649,5
Singapore
962.748,5
587.665,6
445.284,56
Nhật
951.117,25
35.745
103.317

Malaysia
70.600
235.325
143.653,6
Hà Lan
370.629
348.092
1.753.666
3.Đánh giá mặt mạnh, yếu cơ hội và rủi ro của Công ty
Tình hình xuất nhập khẩu của Công ty xuất nập khẩu nông sản thực
phẩm Hà Nội trong những năm gần đây, với sự xuất hiện của một số đơn vị
kinh doanh nh VINATEA, VINACAFE, VINAFOOD... đà làm cho một số
mặt hàng kinh doanh của Công ty bị thu hẹp lạ trừ có mặt hàng lạc nhân, hạt
điều và một số mặt hàng nh đà nói ở trên đà bù vào phần mất đi và đẩy mạnh
kim ngạch xuất khẩu của Công ty.
Mấy năm qua do ảnh hởng mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng tiền tệ ở
các nớc trong khu vực Châu á, đà phần nào hạn chế công tác kinh doanh xuất
nhập khẩu của Công ty nói riêng và các nớc trong khu vực nói chung. Do tình
hình kinh doanh ngày càng khó khăn trong cơ chế thị trờng nhng trong Công
ty vẫn đảm bảo hoạt động kinh doanh có lÃi, không những hoàn thành nhiệm
vụ mà còn đạt vợt chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Điều này chứng tỏ khả năng kinh
doanh của Công ty ngày càng lớn mạnh, có vị thế tơng đối trên thị trờng trong
nớc và ngoài nớc. Và hiện nay Công ty đà có rất nhiều bạn hàng thuộc rất
nhiều quốc gia trên thế giới.
Nh vậy nếu lúa gạo là sản phẩm chính của nông nghiệp nớc ta thì nhiệm
vụ chính của Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội là xuất
khẩu những sản phẩm phụ nh: ngô, đỗ, lạc, vừng... và một số sản phẩm cây
công nghiệp nh: cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt điều. Để đáp ứng kịp thời nhu cầu
của thị trờng quốc tế và nhất là để giúp một số đơn vị sản xuất kinh doanh
trong nớc phát triển, Công ty đà tận dụng thị trờng sẵn có của mình và đợc


8


Báo cáo khảo sát tổng hợp

phép của cơ quan chức năng tham gia xuất khẩu nhiều sản phẩm của nhóm
cây chính và cây công nghiệp nh cao su, cà phê, lạc...
Khi việc xuất khẩu trong giai đoạn hiện nay chủ yếu là để hỗ trợ các
đơn vị sản xuất kinh doanh trong nớc, không mang lại nhiều lợi nhuận, thì
việc nhập khẩu của Công ty mới chính là công việc gắn với chủ trơng lấy nhập
nuôi xuất của doanh nghiệp.
Bảng 5: Kết quả hoạt đông kinh doanh
Đơn vị:1000đồng
Chênh lệch
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001

%
1. Tổng doamh thu
177.410.395 189.282.368 11.871.973 106.7
+ Doanh thu xuÊt khÈu 51.480.000
58.400.464
6.209.464
113
+Doanh thu nhËp khÈu 112.205.915 96.747.315
+ Doanh thu khác
13.724.480
34.134.589

21.410.109 248
2. Tổng chi phí
176.707.947 185.838.889 9.130.942
103.2
3. Tổng quỹ lơng
2.894.167
2.894.167
4. Lợi nhuận
702.448
549.312
-153.136
79
Nhìn vào bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty xuất
nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội ta thấy tổng donh thu năm 2001 kỳ
thực hiện tăng so với năm 2000 là 11.871.973 nghìn đồng tơng ứng tăng
106,7%. Việc tăng đó là do doanh thu xuất khẩu tăng 113%, doanh thu khác
tăng đáng kể (248%). Tổng chi phí kỳ thực hiện năm 2001 tăng không nhiều
so với năm 2000 (103,2%). Tuy nhiên lợi nhuận năm sau lại thấp hơn năm trớc và chỉ đạt 79%. Điều đó là do doanh thu thu đợc của Công ty chuyển một
phần rất lớn vào tổng quỹ lơng, trong khi đó quỹ lơng năm 2000 kỳ thực hiện
hầu nh không có. Nh vậy Công ty đà có một khoản dự trữ rất lớn điều đó
chứng tỏ hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
Bảng 6: Báo cáo tổng kết hoạt động tài chính
Đơn vị: 1000 đồng
Chỉ tiêu
Vốn kinh doanh
+Vốn ngân sách

Năm 1999
13.257.699
9.050.452


Năm 2000
13.257.699
9.050.452

Năm 2001
13.599.270
8.689.257

+Vốn tự bổ sung
Vốn huy động
+Vay ngắn hạn
+Vay dài hạn
+Huy động khác
Doanh thu

4.207.247
105.662.609
8.762.526
89.033.626
7.866.457
104.403.164

4.207.247
116.033.626
20.000.000
89.033.626
7.000.000
177.410.395


4.910.013
24.732.136
11.012.136
13.720.000

9

189.282.368


Báo cáo khảo sát tổng hợp

+Doanh thu XK
+Doanh thu NK
+Doanh thu khác
Tổng chi phí
+Chi phí QLDN
Kết quả kinh doanh
+LÃi
+Lỗ
Thu nhập công nhân viên
Tổng số lao động
+Nhân viên quản lý
Tổng quỹ lơng
Tổng thu nhập
Thu nhập bình quân
Thu nộp ngân sách
Thu nộp kinh phí cấp trên
Tổng số nợ phải thu (số d)
+Nợ khó đòi

Tổng số nợ phải trả
+Quá hạn
Tổng giá trị tài sản
Tài sản tăng lên
Đầu t ra ngoài doanh nghiệp

27.202.083
70.636.817
6.564.264
103.902.570
3.871.948

51.408.000
112.205.915
13.724.480
176.707.947
4.000.000

58.400.464
96.747.315
34.134.589
185.838.889
4.231.653

500.794

702.448

549.312


559
60
1.474.606
2.665.839
397.412
28.979.965
99.800
128.397.122
89.638.768
167.291.902
85.486.373
178.394.442
16.956.480
4.767.185

579
68

585
70
2.894.167
2.018.715
563.273
16.425.229

768.616
544.539
22.578.217
90.000
120.857.900

89.638.768
142.367.500
85.486.373
155.625.199

166.636.457

4.767.185

5.691.560

99.346.860
88.556.280

Từ thực trạng hoạt động kinh doanh trên của Công ty xuất nhập khẩu nông sản
thực phẩm Hà Nội, Công ty đà đề ra chiến lợc, kế hoạch hoạt động cho Công
ty nh sau:
3. Chiến lợc và kế hoạch hoạt động kinh doanh của Công ty
Sau năm 1986 cùng với sự thay đổi chính sách kinh tế của nhà nớc cho
phép nhiều Công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn đợc thành lập, hoạt động và
có rất nhiều đơn vị phải tuyên bố phá sản và giải thể doanh nghiệp vì đÃ
không xác đinh đợc mục tiêu và các chiến lợc kinh doanh, các chính sách, hay
chơng trình hành động để thực hiện mục tiêu đó. Hoạt động kinh doanh của
Công ty AGREXPORT bao giờ cũng có mục tiêu rõ ràng đó là sự làm giàu
cho Công ty đảm bảo cho Công ty tồn tại và phát triển lâu dài, trang trải các
khoản chi phí hoạt động và có lợi nhuận độc lập trong kinh doanh đáp ứng
những nhu cầu đòi hỏi về vật chất của mọi thành viên theo đúng luật qui định
và thông lệ xuất khẩu. Công ty đà vạch ra chiến lợc và kế hoạch kinh doanh
của Công ty nh sau:
- Địa bàn khai thác hàng xuất khẩu ngày càng mở rộng tuỳ theo từng

thời vụ các cây nông sản, Công ty đà biết dựa vào nhau cùng phối hợp xuất
khẩu đạt kết quả cao.
- Hàng năm Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội lập kế
hoạch và đăng ký kim ngạch xuất nhập khẩu dựa trên cơ sở cụ thể để nghiên

1
0


Báo cáo khảo sát tổng hợp

cứu và đánh giá lên tơng đối sát với kinh doanh đảm bảo cho hạch toán ban
đầu về thị trờng, tài chính, lơng và lợi nhuận.
- Hàng tháng các đơn vị thành viên và các phòng ban trong Công ty
cũng dựa trên cơ sở thực tế để đề ra chỉ tiêu xuất nhập khẩu.
- Đảm bảo mọi thủ tục ban đầu cho kinh doanh nh giấy phép xuất nhập
khẩu, chỉ tiêu xin bổ sung, chạy đầu mối các hàng, định hớng thực hiện tốt các
mối quan hệ với các cơ quan hữu quan.
Công ty AGREXPORT là một doanh nghiệp thơng mại hoạt động kinh
tế thị trờng đòi hỏi Công ty phải sẵn sàng quan hệ kinh tế với các doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Đề cập điều kiện này trớc hết nhằm xoá
bỏ quan điểm Công ty chỉ làm ăn với các đơn vị quốc doanh, tập thể, miễn sao
Công ty phải đáp ứng đợc yêu cầu kinh tế thị trờng đòi hỏi Công ty phải hoạch
định đợc chiến lợc kinh doanh của mình thật chi tiết cả về mặt đinh hớng, định
tính, định lợng phù hợp với điều kiện kinh doanh của Công ty.
- Trên cơ sở phơng hớng mục tiêu kế hoạch Công ty và căn cứ và thị trờng xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh trên cơ sở tận dụng năng lực
sản xuất kinh doanh mọi hoạt động kinh doanh của Công ty phải đợc phản ánh
trong kế hoạch tài chính thống nhất. thực hiện tốt công tác hoạch định, Công
ty định hớng không ngừng mở rộng lĩnh vực kinh doanh nhằm mục đích đạt
hiệu quả kinh tÕ x· héi cao nhÊt.

C«ng ty xuÊt nhËp khÈu n«ng sản thực phẩm Hà Nội vừa là một đơn vị
trực tiếp kinh doanh vừa là đơn vị quản lý kinh doanh. Do đó, hoạt động kinh
doanh của Công ty vừa mang tính chất chung vừa mang tính chất đặc thù tức
là vừa trực tiếp kinh doanh vừa định hớng, hớng dẫn giúp đỡ cho các đơn vị
trực thuộc Công ty.
- Công ty luôn kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động mua và bán tạo thành
hai bộ phận của một quá trình thống nhất.
- Tiến hành liên doanh liên kết với trung tâm thơng mạI OPERA. Hiện
dự án liên doanh OPERA đà chấm thầu xong, chờ xét duyệt, khởi công xây
dựng vào năm 2002.
4.Phơng hớng cụ thể năm 2002
- Thị trờng Trung Quốc là thị trờng tiềm năng mà bất cứ doanh nghiệp
nào cũng muốn thâm nhập. Do đó trong năm 2002, C«ng ty xuÊt nËp khÈu

1
1


Báo cáo khảo sát tổng hợp

nông sản thực phẩm Hà Nội đề ra phơng hớng đẩy mạnh xuất khẩu hàng đi
Trung Quốc và đợc coi là sách lợc.
- Khai thác thị trờng nông sản ở phía Nam từ quí I/2002
- Đa nhà máy Bắc Giang vào hoạt động để tạo kim ngạch và hàng hoá
(trong đó có tổ chức vùng nguyên liệu do Nhà máy quản lý).
- Củng cố và mở quan hệ nội, ngoại, chủ yếu là tiếp xúc đại diện văn
phòng nớc ngoài tại Việt Nam và khai thác mạng lới thơng vụ.
- Xem xét và tổ chức lại các đơn vị kinh doanh và quản lý cho hợp lý.
- Có quy chế khoán phù hợp và có hiệu quả.


Chơng III
Phân tích công tác tổ chức
và quản lý nhân sự trong công ty
1.Hệ thống tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban trực thuộc
Căn cứ vào quyết địng số 263/NN/TCCB/QĐ ngày 9/8/1985 của Bộ
nông nghiệp và phát triển nông thôn, Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực
phẩm Hà Nội có chức năng và nhiệm vụ sau:
1.1.Chức năng
Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội là đơn vị hạch toán
kinh tế độc lập đợc sử dụng con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại ngân hàng
Nhà nớc theo chế độ qui định (bao gồm cả tài khoản ngoại tệ).
Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội là một tổ chøc
thèng nhÊt kinh doanh xuÊt nhËp khÈu thuéc Bé n«ng nghiệp và phát triển
nông thôn.
Địa chỉ: Số 6 phố Tràng Tiền.
1.2.Nhiệm vụ
Căn cứ phơng hớng nhiệm vụ phát triển nông nghiệp và hớng dẫn của
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, xây dựng kế hoạch nhập khẩu các

1
2


Báo cáo khảo sát tổng hợp

loại vật t hàng hoá phục vụ yêu cầu phát triển sản xuất hàng năm và dài hạn,
tổ chức thực hiện kế hoạch xuất nhập khẩu sau khi đợc Bộ nông nghiệp và
phát triển nông thôn duyệt.
Trên cơ sở kế hoạch tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu các hàng nông
sản thuộc danh mục Nhà nớc cho phép đầu t từ khâu sản xuất đến khâu thu

mua chế biến và xuất khẩu.
Nghiên cứu tình hình thị trờng quốc tế, đề xuất chủ trơng chính sách
phát triển sản xuất các loại hàng nông sản, xuất khẩu và nhập khẩu các loại
vật t hàng hoá phục vụ yêu cầu sản xuất nông nghiệp nhằm không ngừng nâng
cao khối lợng và chất lợng hàng xuất khẩu, tăng kim ngạch xuất khẩu.
Tổ chức giao dịch ký kết hợp đồng víi tỉ chøc s¶n xt trong níc, tỉ
chøc thùc hiƯn các hợp đồng kinh tế đà kí theo đúng chế độ quy định của Nhà
nớc và phù hợp với tập quán, thủ tục thơng mại quốc tế.
Quản lý có hiệu quả vật t, tài sản, tiền vốn, không ngừng nâng cao hiệu
quả kinh doanh và tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty.
Quản lí sử dụng lực lợng cán bộ công nhân viên đúng chế độ chính sách,
không ngừng nâng cao năng lực, trình độ, phẩm chất của cán bộ công nhân
viên đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ của Công ty.
Căn cứ vào chức năng và nhiệm vụ của công ty cơ cấu tổ chức hoạt
động đợc phân thành nh sau:
1.3Cơ cấu tổ chức hoạt động
LÃnh đạo: Gồm Giám đốc và các phó Giám đốc
Các phòng quản lý và nghiệp vụ xuất nhập khẩu
Các tổ chức sản xuất kinh doanh trực thuộc
Công tác lÃnh đạo đợc chỉ đạo từ trên xuống (theo chiều dọc).
* LÃnh đạo:
Giám đốc phụ trách chung và trực tiếp phụ trách các phòng ban, điều
hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm với Bộ
nông nghiệp và phát triển nông thôn về kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Phó Giám đốc trợ giúp Giám đốc điều hành Công ty và các chi nhánh,
trực tiếp phụ trách phòng xuất nhập khẩu II và III, chi nhánh Hải Phòng, chi
nhánh Thành phố Hồ Chí Minh và thay mặt Giám đốc điều hành Công ty khi
Giám đốc đi vắng.
* Chức năng và nhim vụ của các phòng ban.


1
3


Báo cáo khảo sát tổng hợp

Phòng kế hoạch thị trờng (KHTT): Lên kế hoạch và nghiên cứu thị trờng, thực hiện các hoạt động đối ngoại, Marketing và cố vấn cho ban Giám đốc.
Phòng tổ chức hành chính (TCHC): quản lý nhân sự, vận hành hoạt
động bộ máy Công ty. Xử lý các vấn đề về tiền lơng, thởng, các chế độ, chính
sách, giải quyết công việc giấy tờ, th từ các quan hệ ngoài Công ty. Các vấn đề
về vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Phòng kế toán tài chính (KTTC): có nhiệm vụ quản lý vốn của Công ty,
kiểm tra giám sát các hoạt động kinh doanh, hạch toán lỗ, lÃi, thực hiện thu
chi cho các phòng ban và các chi nhánh theo nhu cầu kế hoạch của Công ty.
Ban công nợ: Có nhiệm vụ đòi các khoản nợ do các tổ chức khác chiếm
dụng vốn của Công ty và thanh toán các khoản nợ của Công ty với thơng nhân
nớc ngoài.
Các phòng kinh doanh xuất nhập khẩu (XNK): Công ty cã 7 phßng kinh
doanh xt nhËp khÈu tõ 1-7 víi nhiệm vụ chung là tự tổ chức các hoạt động
kinh doanh, có sự kết hợp với phòng KHTT về kế hoạch chung của Công ty
mà phòng KHTT đà nghiên cứu. Các phòng kinh doanh này tơng đối độc lập
nhau trong hoạt động kinh doanh và đều kinh doanh tổng hợp các mặt hàng.
Hiện nay Công ty có 2 chi nhánh trực thuộc đặt tại 2 địa bàn khác nhau:
- Chi nhánh Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hải Phòng.
- Chi nhánh Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Thành phố Hồ
Chí Minh.

Sơ đồ2: Cấu trúc bộ máy quản lý
Ban giám đốc


1
4


Phòng
TCKT
Báo cáo khảo sát tổng hợp

Phòng
KHTT

Ban công
nợ

Chi nhánh
hải phòng

XN CB
NSXK

Các phòng
XNK(1-7)

Chi nhánh
HCM

Kho
ĐôngKhê

Kho 2

Cầu Tiên

XNCB
NSXK

Phòng
TCHC

2.Phân tích và đánh giá tình hình sử dụng và trả lơng nhân viên
Căn cứ vào điều 83 của Hiến pháp nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt
Nam qui định nghị định chung doanh nghiệp là đơn vị kinh doanh đợc thành
lập chủ yếu mục đích là thực hiện các hoạt động tài nguyên vận chuyển nguồn
lực lao động, yếu tố con ngời là nguồn lực quan träng nhÊt. V× vËy viƯc bè trÝ
sư dơng ngn lao động và trả công con ngời nh là sự phù trợ cho thành tích
của tổ chức là có thể thực hiện đợc khi ta thừa nhận sự phụ thuộc lẫn nhau
giữa chúng và mỗi hệ thống dựa trên những nguyên lý chung. Hoàn thành mục
tiêu chung của doanh nghiệp đó là lợi nhuận.
Sau đây ta xem xét tình hình phân công lao động của Công ty xuất nhập
khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội trong 2 năm 2000 và 2001.
Bảng 7: Phân tích và đánh giá tình hình sử dụng lao động
Tiêu thức
phân loại
Tổng số lao động
I. Phân theo TĐ
* Đại học
* Trên đại học
* Trung cấp
* Sơ cấp

Thực hiƯn 2000

Sè ngêi
%
68
100
68
446
67,65
2
2,94
18
26,47
2
2,94

Thùc hiƯn 2001
Sè ngêi
%
70
100
70
48
68,57
3
4,29
18
25,71
1
1,43

1

5

So s¸nh 2001/2000
%

2
102,3
2
1
0
-1

104,35
150
100
50


Báo cáo khảo sát tổng hợp

II. Phân theo giới
* Nam
* Nữ
III. Phân theo LĐ
* Gián tiếp
* Trực tiếp
IV. Phân theo CB
* Ban Giám đốc
* Phòng TCHC
* Phòng KHTT

* Phòng TCKT
* Ban công nợ
* Phòng XNK I
* Phòng XNK II
* Phòng XNK III
* Phßng XNK IV
* Phßng XNK V
* Phßng XNK VI
* Phòng XNK VII

68
41
27
68
35
33
68
3
9
6
6
4
5
6
7
6
5
6
5


70
43
27
70
36
34
70
3
9
7
6
4
5
6
7
6
6
6
5

60,29
39,71
51,47
48,53
4,41
13,24
8,82
8,82
5,88
7,35

8,82
10,29
8,82
7,35
8,82
7,35

61,43
38,57

2
0

104,88
100

51,43
48,57

1
1

102,86
103

4,29
12,86
10
8,57
5,71

7,14
8,57
10
8,57
8,57
8,57
7,14

0
0
1
0
0
0
0
0
0
1
0
0

100
100
116,67
100
100
100
100
100
100

120
100
100

Nh vậy trong vấn đề quản lý và sử dụng lao động Công ty xuất nhập
khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội đà có những giải pháp để sử dụng có hiệu
quả sử dụng lao động và thực hiện tốt vấn đề phân phối cho ngời lao động ở
Công ty. Hàng năm Công ty thờng xuyên tổ chức thi tuyển và bổ sung cán bộ
công nhân viên mới, đồng thời sa thải những cán bộ không có năng lực, thiếu
t cách đạo đức. Cho về nghỉ hu, nghỉ chế độ đối với những cán bộ gần và ®·
®Õn ti vỊ hu (nam tõ 60 ti trë lªn, nữ từ 55 tuổi). Việc thăng cấp và đề bạt
cán bộ đợc xem xét kỹ và thông thờng thờng đợc dựa vào 3 yếu tố cơ bản sau:
Thứ nhất: Trình độ học vấn, bằng cấp
Thứ hai: Thời gian công tác và những đóng góp của chính bản thân váo
quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Thứ ba: Tính chất dân chủ công khai: Hàng năm Công ty có thĨ tỉ chøc
héi häp, héi nghÞ cã sù tham gia của các thành viên trong Công ty nhằm tìm ra
ngời có khả năng lÃnh đạo Công ty, hoặc những ngời nắm các chức vụ chủ
chốt thông qua hình thức bỏ phiếu kín.
Bảng 8:
Phân tích năng suất lao động của các nhân viên
Các chỉ tiêu
Tổng DT(ng. đồng)
Tổng số LĐ (ngời)
NSLĐ (Ng.đồng/ngời)

Năm 2000
177.410.395
68
2.608.976,4


Năm 2001
189.282.368
70
2.704.033,8

1
6

So sánh

%
11.871.973 106,7
2
102,9
95.057,4
3.6


Báo cáo khảo sát tổng hợp

So sánh kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty năm 2000 và năm 2001
ta thấy sang năm 2001 kim ngạch tăng với số tuyệt đối là 11.871.973 nghìn
đồng tơng ứng tăng 106,7%. Tổng số lao động giữa hai năm tăng 2 ngời tơng
ứng tăng 102,9% làm cho năng suất lao động bình quân tăng 95057,4
Ng.đồng/ngời tơng ứng tăng 103,6%. Doanh thu tăng nhiều nhng số lao động
tăng không đáng kể nên mức hao phí lao động trong Công ty giảm đáng kể.
Bảng 9:Tình hình trả công lao động thông qua chế độ lơng thởng
Đơn
Năm

Chênh lệch
Các chỉ tiêu
Năm 2001

%
vị
2000
1. Tổng quỹ lơng
Đồng
2.894.167.000
2. Mức lơng BQ
Đ/n/t
544.539
563.273
18.734 3,44
3. Quỹ khen thởng
Đồng
154.832
154.82
4. Quỹ phúc lợi
Đồng
252.324
264.973
12.649
5
Từ bảng trên ta thấy năm 2000 kỳ thực hiện, tổng quỹ lơng của Công ty
là không có. Đến năm 2001 tổng quỹ lơng đạt 2.894.167.000 đồng. Nh vậy
Công ty đà trích ra một khoản rất lớn vào tổng quỹ lơng. Mức lơng bình quân
kỳ thực hiện năm 2001 tăng 12649 đồng tơng ứng tăng 105%. Đồng thời
Công ty cũng trích lập các quỹ khen thởng và quỹ phúc lợi nhằm để khuyến

khích sự năng động, tích cực của cán bộ công nhân viên tham gia vào quá
trình sản xuất kinh doanh.

Chơng IV
nghiên cứu hoạt động marketing
và các chính sách căn bản
1.Hoạt động thu thập và xử lý thông tin thị trờng của Công ty xuất
nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội
1.1.Nguồn số liÖu

1
7


Báo cáo khảo sát tổng hợp

Để hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đạt đợc hiệu quả cao, nắm bắt
đợc tình hình thị trờng. Công ty thờng xuyên nghiên cứu và lựa chọn nguồn
thông tin, việc nghiên cứu thờng bắt đầu từ việc thu thập thông tin thứ cấp
(đây là những thông tin đà có sẵn, tức là thông tin thu thập đợc trớc đây vì
mục tiêu khác). Nguồn tài liệu này bao gồm:
-Nguồn tài liệu bên trong: từ các báo cáo về lỗ, lÃi, báo cáo của ngời
chào hàng, báo cáo của các cuộc nghiên cứu trớc.
-Nguồn tài liệu từ bên ngoài: các ấn phẩm của các cơ quan Nhà nớc về
tình hình xuất nhập khẩu hàng nông sản thực phẩm, sách báo thờng kỳ, sách
chuyên ngành, dịch vụ các tổ chức thơng mại.
-Với mục tiêu của Công ty xuất nhập khẩu nói riêng và của toàn bộ nền
kinh tế nói chung là hớng về xuất khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu nhằm thu hút đợc
ngoại tệ, phát huy đợc thế mạnh về các nguồn nông sản trong nớc.
1.2.Quá trình thu thập và xử lý thông tin

Quá trình thu thập và xử lý thông tin trong Công ty xuất nhập khẩu
nông sản thực phẩm Hà Nội thờng đợc tiến hành qua 8 bíc sau víi néi dung
cơ thĨ lµ:
*Bíc 1: Phân tích điểm mạnh, yếu
Có 2 cách tiếp cận để AGREXPORT có thể tiến hành đánh giá, phân
tích đó là tiếp cận từ trên xuống và tiếp cận từ dới lên. Mỗi cách có những ảnh
hởng quan trọng khác nhau tuỳ theo quan điểm của các nhà quản trị khi xem
xét những cơ hội của Công ty.
Cách tiếp cận từ trên xuống phản ánh những nhu cầu của nhà quản trị
cần hiểu rõ khả năng của Công ty, những nguồn lực có thể đáp ứng để đảm
bảo đợc những thuận lợi trong cạnh tranh. Nhà quản trị phải trả lời đợc các
câu hỏi:
- Những phạm vi mà AGREXPORT sẽ hoạt ®éng trong kinh doanh? - C¬ së lùa chän c¬ hội của Công ty?
- Tập trung thực hiện những gì trong khi khảo sát thị truờng?
- Sẽ đẩy mạnh đợc những tác nghiệp cụ thể nào để hoạt động ở thị trờng
nớc ngoài?
- Những cơ hội gì để phát triển thị truờng mà sử dụng tốt nhất kinh
nghiệm của Công ty?

1
8


Báo cáo khảo sát tổng hợp

Tiếp cận từ dới lên thờng đợc các nhà quản trị Marketing sử dụng để
thay đổi sản phẩm quảng cáo, nỗ lực khuyếch trơng và chiến lợc giá cả sử
dụng. Cách tiếp cận này nhằm vào một phối cảnh chiến thuật hẹp hơn, liên
quan đến các vấn đề sau:
- Làm thế nào để đẩy mạnh hiệu quả của chơng trình Marketing hiện

đại?
- Những thời cơ gì đang tồn tại để cải thiện tính sinh lợi trong thị tròng
cụ thể?
*Bớc 2: Công ty AGREXPORT phải nhận biết đợc sản phẩm của mình
có thích hợp với mỗi thị trờng riêng biệt . Muốn vậy Công ty phải tiếp cận, thu
thập và phân tích các thông tin từ các thị truờng tiêu dùng hàng nông sản thực phẩm phản hồi lại.
*Bớc 3: Nhận biết thị trờng xuất khẩu.
Nội dung của bớc này là phải sàng lọc bớt những nhu cầu thị trờng kém
hấp dẫn và khai thác những nhu cầu tiềm năng nh nhu cầu thị truờng mới
chớm nở, nhu cầu thị trờng tiềm ẩn, nhu cầu thị trờng hiện tại. Mặc dù vẫn
đang tiêu thụ sản phẩm nhng cha tho¶ m·n víi s¶n phÈm hiƯn cã.
Trong khi lựa chọn AGREXPORT cân hắc đến các u đÃi của chính phủ,
chế độ bảo hộ mậu dịch, khoảng cách địa lý, khả năng thanh toán....Ngoài ra
còn phải xem xét thị trờng với các yếu tố nh: dung lợng, kích cỡ thị trờng, sự
phân phối thu nhập,, văn hoá xà hội, luật pháp, kênh phân phối, sự lựa chọn
sản phẩm thay thế, giá cả của đối thủ cạnh tranh.
Bớc 4: Xác lập cặp sản phẩm - thị trờng.
Với Công ty AGREXPORT, sản phẩm xuất khẩu chủ đạo là hàng khô,
lạc nhân, cá mực khô, vừng vàng... do đó phải xác lập những nhu cầu thiết yếu
của từng thị trờng đối với từng loại sản phẩm. Chẳng hạn nh đối với thị trờng
Trung quốc công ty tập trung vào xuất khẩu cá mực khô, lạc nhân.
*Bớc 5: Phân tích tỷ mỉ những thị trờng xuất khẩu:
Công ty nên phân tích những yếu tố sảy ra đồng thời ở nhiều quốc gia
khác nhau, những đặc điểm biến động rộng rÃi và bất ngờ. Đó là sự lựa chọn
khôn ngoan để ớc lợng quy mô có thể quản lý đợc về những khía cạnh phân
tích môi trờng kinh doanh xuất khẩu.
- Dân số học: đặc điểm về dân số, sự phân chia về mặt địa lý, mức độ
đô thi hoá.

1

9


Báo cáo khảo sát tổng hợp

- Giáo dục: tỷ lệ biết đọc, biết viết, giáo dục hớng nghiệp cụ thể, các hệ
thống giáo dục cao hơn, đào tạo quản lý đặc biệt, thái độ đối với giáo dục.
- Kinh tế: hình ảnh tổng hợp của nền kinh tế (hệ thống ngân hàng, chính
sách tiền tệ), các nhân tố cung cấp (vốn, lao động, công nghệ đất đai), hệ
thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc, cán cân thanh toán thơng mại
quốc tế.
- Về chính trị, luật pháp: tổ chức chính trị, thái độ của chính phủ đối với
kinh doanh trong nớc và nớc ngoài, chính sách đối ngoại.
- Về văn hoá xà hội, kỹ thuật công nghệ...
* Bớc 6: Xác lập chỉ tiêu xây dựng chiến lợc marketing xuất khẩu
Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội xác lập các chỉ
tiêu về những mặt hàng nông sản thực phẩm xuất khẩu nh:
- Xác định chơng trình xuất khẩu, cải tiến bao gói, nhÃn hiệu thơng mại
- Xác định khả năng xuất khẩu sang mỗi thị trờng cụ thể.
- Xác định kênh phân phối, phơng thức giao tiếp khuyếch trơng, giá bán
sản phẩm.
- Xác định chiến lợc có thể áp dụng với từng thị trờng. Công ty
agrexport quan tâm tới toàn bộ thị trờng hay các phân đoạn thị trờng
riêng biệt, tuỳ từng tình huống mà có thể áp dụng chiến lợc duy nhất hay
chiến lợc phân biệt.
- Xác định khái quát marketing hỗn hợp: đánh giá và lựac chọn chiến lợc, đánh giá về chất lợng, số lơng, tính hiệu quả, tính sinh lợi tơng đối so với
các chiến lợc khác. Xây dựng các chính sách bộ phận và đa ra các quyết định
sách lợc của chiến lợc marketinh xuất khẩu.
* Bớc 7: Hoàn thiện
Tiến hành xem xét lại toàn bộ kế hoạch marketing, bổ sung các vấn đề

còn thiếu sót nhằm làm cho kế hoạch đợc chi tiết rõ ràng khi chuyển giao
nhiệm vụ thùc hiƯn.
* Bíc 8: Thư nghiƯm vµ kiĨm tra thùc hiên
Cơ sở để kiểm tra là quá trình thực hiện toàn bộ hoặc từng giai đoạn
thông qua các nhân tố định lợng. Để đảm bảo nguồn tài chính cho xuất khẩu,
Công ty tăng cờng các hoạt động bán hàng thu bằng tiền mặt, đồng thời u tiên
ký kết hợp đồng xuất khẩu với những lô hàng lớn.
2. Các chính sách marketing

2
0



×