Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Tieu luan mot so bien phap nham thuc day hoat dong tieu thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.16 KB, 49 trang )

Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Chuyên ngành: QTKD

Lời nói đầu
Ngày nay trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng víi sù gãp mặt của các Công ty
trong nớc và nớc ngoài, khả năng cung ứng sản phẩm cũng nh sự xuất
hiện của nhiều chũng loại sản phẩm sản xuất càng phát triển và đa dạng.
Cộng với những đòi hỏi ngày càng khắt khe của thị trờng những đòi hỏi
về chất lợng, mẫu mÃ, chủng loại đối với sản phẩm cũng trở nên gay gắt
hơn bao giời hết. Do vậy sự cạnh tranh về hàng hoá của các Công ty trên
thị trờng đà trở nên bức xúc và gay cấn.
Việc các Công ty làm thế nào để đa sản phẩm của mình ra thị trờng,
khẳng định vị trí của nó đáp ứng đợc những đòi hỏi khắt khe của thị trờng đang là một câu hỏi hóc búa nó không chỉ xuất hiện trong mét ph¹m
vi nhá hĐp trong mét níc mét khu vực mà trên phạm vi rộng lớn mang
tính toàn cầu.
Nghiên cứu các biện pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của các
Công ty là một yếu tố tác động đến vận mệnh đến sự sống còn của các
Công ty. Câu hỏi đợc đặt ra là làm thế nào để đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ
sản phẩm luôn làm các nhà Công ty trăn trở và cố gắng hết sức để khẳng
định mình để chèo lái con thuyền Công ty của mình đứng vững và phát
triển tốt trong bÃo tố thị trờng
Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Viglacera Từ Sơn , nhận
thấy vai trò quan trọng của hoạt động tiêu thụ sản phẩm đối với Công ty
em xin mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động này
của Công ty qua đề tài Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động
tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần Viglacera Từ Sơn
Kết cấu đề tài gồm 3 phần
Chơng I : Giới thiệu kháI quát về công ty cổ
phần viglacera từ sơn
Chơng II : Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty


Cổ phần Viglacera Từ Sơn

Đặng Văn Phơng

1

Lớp: K10B


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Chuyên ngành: QTKD

Chơng III: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản
phẩm tại Công ty Cổ phần Viglacera Từ Sơn
Bằng sự tích luỹ kinh nghiệm thực tế kiến thức thu lợm là sách vở
còn hạn chế, chắc chắn đề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất
định.
Em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, GS.TS.Nguyễn
Hoàng Toàn đà nhiệt tình giúp em thực hiện đề tài này.

Chơng i
I. giới thiệu về Công ty CP Viglacera Từ Sơn.
1- Thông tin chung v Công ty
Tên công ty
: CÔNG TY C PHN VIGLACERA TỪ SƠN
Tªn tiếng Anh : Viglacera Tu Son joint stock company
Tên vit tt
: VTS
Giám đốc Công ty: Ông Nguyễn Văn Cơ

Tr s chính

: Phng ình Bng, th xà T Sn, tnh Bc
Ninh

in thoi
Fax

: (02413) 831.642/843.009
: (02413) 831.210

Đặng Văn Phơng

2

Lớp: K10B


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Chuyên ngành: QTKD

2- Cơ sở pháp lý, quá trình hình thành và phát triển:
Công ty cổ phần Viglacera Từ Sơn, trước đ©y là XÝ nghi XÝ nghiệp
Gạch ngãi Từ Sơn, được thà XÝ nghinh lập năm 1959 theo Quyết định của Bộ
kiến tróc (nay là Xí nghi B xây dng).
Nm 1995, Xí nghip i tên th Xí nghinh Công ty Gm xây dng T
Sn (thuc Tng công ty Thu tinh v Xí nghi Gm xây dựng) theo Quyết định
số 75/BXD-TC ngà XÝ nghiy 18/2/1995 của B trng B xây dng.
Nm 2001, Công ty Gm xây dng 382 ông Anh c sáp nhp

v Xí nghio Công ty Gốm x©y dựng Từ Sơn theo Quyết định số 1414/QĐ-BXD
ngà XÝ nghiy 17/8/2001 của Bộ trưởng Bộ x©y dựng; đồng thời, thà XÝ nghinh lập 03
Nhà XÝ nghi m¸y trc thuc Cụng ty: Nh Xí nghi máy Gm xây dng T Sn, Nh Xí nghi
máy Gm XD ông Anh, Nhà XÝ nghi m¸y VLXD Hải Dương.
Năm 2003, Nhà XÝ nghi máy Gm xây dng ông Anh c tách ra khi
Công ty Gm xây dng T Sn c phn ho¸ theo Quyết định số 1207/
QĐ-BXD ngà XÝ nghiy 09/9/2003 ca B trng B xây dng.
Nm 2004, Công ty Gm xây dng T Sn c c phn hoá
theo Quyt nh số 1729/QĐ-BXD ngà XÝ nghiy 04/11/2004 của Bộ trưởng Bộ
x©y dựng và XÝ nghi chÝnh thức hoạt động theo m« hình Công ty c phn t
ng Xí nghiy 01/01/2005 vi mức vốn điều lệ là XÝ nghi 10 tỷ đồng. Trong đó vốn Nhà
nớc nắm giữ là 25%.
Công ty ó chính thc niêm yt 1.000.000 c phiu trên Trung
tâm giao dịch chứng kho¸n Hà XÝ nghi Nội từ ngà XÝ nghiy 20/9/2006 theo Quyết định
số 15/QĐ-TTGDHN ngà XÝ nghiy 23/8/2006 ca Trung tâm giao dch chng
khoán H Xí nghi Ni.
Công ty i tên th Xí nghinh Công ty c phn Viglacera Từ Sơn (viết
tắt là XÝ nghi VTS) từ th¸ng 7/2007, đồng thời tăng vốn điều lệ từ 10 tỷ đồng
lên 11,1 tỷ đồng và XÝ nghi niªm yết bổ sung 110.000 c phiu phát h Xí nghinh thêm
trên Trung tâm giao dch chng khoán H Xí nghi Ni.

Đặng Văn Ph¬ng

3

Líp: K10B


Báo cáo thực tập nghiệp vụ


Chuyên ngành: QTKD

Nm 2008, Công ty tăng vốn điều lệ lªn 12,9 tỷ đồng và XÝ nghi đ· niªm
yết bổ sung tồ XÝ nghin bộ s c phiu phát h Xí nghinh thêm trên trung tâm giao d ch
chng khoán H Xí nghi Ni.
VN IU LỆ VÀ L LỢI NHUẬN GIAI ĐOẠN 2005 -2008
LN trước thuế (tr.đ)

18.987

Vốn điều lệ (tr.đ)

10.000

10.000

4.368

12.904

3.288

2.232

2005

11.100

2006


2007

3- Ngành nghnh nghề kinh doanh

2008

- Sản xuất kinh doanh gạch ngãi đất sÐt nung và Xí nghi các loi VLXD
khác;
- Chuyn giao công ngh k thuật sản xuất gạch ngãi đất sÐt
nung;
- Khai th¸c và XÝ nghi chế biến nguyªn;
- Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng;
- Đầu tư và kinh doanh hạ tầng, xây lắp cơng trình cơng nghiệp và dân
dụng;
- Kinh doanh vận tải;
- Kinh doanh và XÝ nghi đầu tư bất động sản;
- Kinh doanh đại lý xăng dầu;
- Kinh doanh dịch vụ thương mại, dịch vụ du lịch.
3. Bé máy tổ chức của Công ty.
Công ty Cổ phần Viglacera là một đơn vị sản xuất, kinh doanh
hoạch toán độc lập và có đầy đủ t cách pháp nhân. Do đặc điểm tổ
Đặng Văn Phơng

4

Lớp: K10B


Báo cáo thực tập nghiệp vụ


Chuyên ngành: QTKD

chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty nên bộ máy quản lý
của Công ty đợc tinh giảm gọn nhẹ và đợc thể hiện dới dạng sơ đồ
sau:
4- Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty.
Cụng ty c phn Viglacera Từ Sơn tổ chức theo mơ hình trực
tuyến, mọi mối liên hệ đều được giải quyết theo tuyến thẳng (người thừa
hành mệnh lệnh chỉ nhận mệnh lệnh qua một cấp trên trực tiếp và thi
hành mệnh lệnh của người đó). Theo đó, người lãnh đạo thực hiện tất cả
các chức năng quản trị, trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm về sự tồn
tại và phát triển của đơn vị mình. Trong q trình hoạt động, các đơn vị
trong Cơng ty (phịng, Nhà máy) thường xun có sự trao đổi, phối hợp
để thực hiện nhiệm vụ, chức năng của mình đạt hiệu quả nhất.

1- Sơ đồ tổ chức bộ máy qun lý ca Cụng ty:
Đại hội
đồng cổ đông

Hội đồng quản trị
Ban
kiểm soát
Giám đốc điều hành

Kế toán trởng

Phòng
KHĐT
Phòng TCKT
Đặng Văn

Phơng

Phó
giám đốc

Phòng TCHC

5

Phßng
Phßng

Kütht
tht

Líp: K10B


NM
Nhà
Gốm
máy
XD
TừTừ
Sơn
Sơn

Nhà máy Hải Dơng

Báo cáo thực tập nghiệp vụ


Chuyên ngành: QTKD

2- Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.
2.1. Nhóm quản lý, điều hành.
a. Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đơng là cơ quan có thẩm
quyền cao nhất của Công ty, bao gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu
quyết hoặc người được cổ đơng uỷ quyền hợp pháp. Đại hội đồng cổ
đơng có các quyền sau:
- Thông qua việc sửa đổi, bổ sung điều lệ Công ty;
- Quyết định các vấn đề về kế hoạch, chiến lược phát triển của
Công ty; phê chuẩn báo cáo tài chính hàng năm và báo cáo của HĐQT,
BKS Cơng ty;
- Quyết định số lượng thành viên HĐQT, BKS;
- Bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm thành viên HĐQT, BKS;
- Các quyền khác được quy định tại Điều lệ Công ty.
b. Hội đồng quản trị: Là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả
các quyền nhân danh Công ty, trừ những quyền thuộc thẩm quyền của
Đại hội đồng cổ đơng và Ban kiểm sốt. Hội đồng quản trị Cơng ty gồm
05 thành viên, có quyền sau:
- Quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý Công ty;
- Quyết định kế hoạch đầu tư, chiến lược phát triển trên cơ sở
chiến lược phát triển của Đại hội đồng c ụng ó thụng qua;

Đặng Văn Phơng

6

Lớp: K10B



Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Chuyên ngành: QTKD

- B nhim, miễn nhiệm, cách chức, giám sát hoạt động của Ban
giám đốc và cán bộ quản lý khác theo quy định tại Điều lệ Công ty;
- Triệu tập, chuẩn bị nội dung và chương trình Đại hội đồng cổ
đơng;
- Báo cáo kết quả kinh doanh và đề xuất phương án phân phối lợi
nhuận;
- Một số quyền khác được quy định tại Điều lệ Cơng ty.
c. Ban kiểm sốt: Là cơ quan giám sát hoạt động quản lý điều hành của
Công ty, do Đại hội đồng cổ đơng bầu. Ban kiểm sốt Cơng ty gồm 03
thành viên, có các quyền sau:
- Giám sát hoạt động quản lý, điều hành của HĐQT và Ban giám
đốc;
- Kiểm tra sổ sách kế toán và báo cáo tài chính, kiểm tra việc
thực hiện Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông;
- Các quyền khác được quy định tại Điều lệ Công ty.
d. Ban giám đốc: Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, gồm có Giám đốc điều
hành, các phó giám đốc. Ban giám đốc có các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức quản lý, điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Công
ty theo nghị quyết Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị, Điều lệ
Công ty và quy định của pháp luật hiện hành;
- Ký kết và thực hiện các hợp đồng trong phạm vi thẩm quyền
của mình;
- Một số quyền, nhiệm vụ khác được quy nh ti iu l Cụng
ty.
2.2. Nhúm tỏc nghip


Đặng Văn Ph¬ng

7

Líp: K10B


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Chuyên ngành: QTKD

Nhúm ny trc tiếp tiến hành các nghiệp vụ sản xuất kinh doanh
của Cơng ty. Các phịng nghiệp vụ, nhà máy trực thuộc do trưởng phòng,
giám đốc Nhà máy điều hành theo chức năng và nhiệm vụ được phân
cơng.
- Phịng Tài chính kế tốn: Chịu trách nhiệm về cơng tác tài
chính, ngân quỹ, hạch tốn kế tốn…
- Phịng Tổ chức hành chính: Chịu trách nhiệm về cơng tác tuyển
dụng và lương bổng, chính sách đãi ngộ người lao động…
- Phịng Kỹ thuật cơng nghệ: Chịu trách nhiệm về công nghệ và
kỹ thuật sản xuất, máy móc thiết bị và thực hiện các định mức kinh tế kỹ
thuật…
- Phòng Kế hoạch đầu tư: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế
hoạch và tổ chức thực hiện công tác đầu tư…
- Các Nhà máy trực thuộc: Thực hiện các hoạt động sản xuất, tiêu thụ
gạch ngói đất sét nung và các sản phẩm khác được quy nh ti mc 3.

3. Mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý Công ty:
Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của quy

định trên, các phòng nghiệp vụ có trách nhiệm xây dựng Quy chế hoạt
động, phân công công việc cho từng cá nhân của bộ phận mình phù hợp
với Quy định và Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty và có trách
nhiệm phối hợp trong giải quyết các công việc có liên quan đến nghiệp
vụ, số liệu...để cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc Giám đốc Công ty giao
ii. Tình hình hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công
ty trong những năm gần đây.

Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
Đơn vị tính: triệu đồng
Ch tiờu
Tng giỏ tr ti sn

Đặng Văn Phơng

Nm 2006

Nm 2007

Năm 2008

39.807.941.520 36.560.270.562 43.546.074.438

8

% tăng,
giảm
19,1

Líp: K10B



Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Chuyên ngành: QTKD

DT bỏn hng và cung cấp
dịch vụ

33.241.779.79
3

41.503.359.83
7

60.207.489.48
4

45,1

DTT về BH và cung cấp
dịch vụ

33.241.779.79
3

41.503.359.83
7

60.207.489.48

4

45,1

Giá vốn hàng bán

26.502.061.26
6
6.739.718.527

31.882.773.15
0
28.324.716.33
4

1,4

Lợi nhuận gộp

31.450.033.56
0
10.053.326.27
7

119,82

Doanh thu hoạt động tài
3.758.567
380.412.486
745.440.333 181,7

chính
( Theo số liệu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm từ năm 2006 đến
2008 của phòng TCKT)

Năm 2008 đợc đánh giá là khá thành công đối với Công ty cổ phần
Viglacera Từ Sơn.
- Lợi nhuận sau thuế đạt: 16.312 triệu đồng, bằng 577,8% so với
năm 2007.
- Tỷ st lỵi nhn /doanh thu: 27,09 b»ng 467,07% so víi năm
2007.
- Tỷ suất lợi nhuận/tổng tài sản: 37,45 bằng 485,1% so với năm
2007.
Những nhân tố ảnh hởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
năm 2008 của Công ty:
- Doanh thu năm 2008 tăng 45,1% so với năm 2007.
- Chi phí tài chính và chi phí khác giảm mặt khác, Công ty siết chặt
công tác quản lý, giảm thiểu chi phí công.
- Lao động bình quân năm 2008 là 521 ngời giảm 48 ngời so với
năm 2007. Giảm tơng đơng 8,44% so với năm 2007.
- Năng suất lao động tính theo doanh thu: Năm 2007 bình quân đạt
72,94 triệu đồng/ngời/năm. Năm 2008 bình quân đạt: 115,56 triệu đồng/
ngời/năm. Tăng 58,43% so với năm 2007.
- Thu nhập bình quân của ngời lao động năm 2007 là: 1.684.697
đồng/ngời/tháng. Năm 2008 đạt bình quân: 2.879.665 đồng/ngời/tháng.
Tăng 70,93% so với năm 2007.
Qua số liệu trên ta thấy rõ đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của
Công ty, trong đó việc quản lý nhân lực ngày càng hợp lý và đà đạt hiệu

Đặng Văn Ph¬ng


9

Líp: K10B


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Chuyên ngành: QTKD

quả cao hơn, năng xuất lao động và thu nhập bình quân của ngời lao
động đều tăng cao.
III.Các yếu tố ảnh hởng đến nghiệp vụ thực tập tại công ty Viglacera
Từ Sơn
1. Yếu tố đầu vào:
a- Yếu tố về đối tợng lao động:
Nguyờn vật liệu chính để sản xuất sản phẩm là đất (đất phù sa và
đất sét dẻo) và than. Nguồn nguyên liệu đầu vào hàng năm thường được ký
hợp đồng trước với các nhà cung cấp đảm bảo cho hoạt động cả năm sau
do đó Cơng ty ln chủ động và dự trữ một lượng nguyên liệu đầu vào hợp
lý, đảm bảo ổn định sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Công tác chuẩn bị nguyên nhiên liệu đầy đủ và ổn định là điều kiện
quan trọng trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành và đáp
ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng....
b. Chi phí sản xuất
Cơng ty chuẩn bị nguyên nhiên liệu chính để phục vụ cho sản
xuất của năm tiếp theo nên đã ổn định được sản xuất, phát huy tối đa
công suất hoạt động của dây chuyền thiết bị. Do đó, chi phí cố định/sản
phẩm thấp và chất lượng sản phẩm ổn định và hạ giá thành sản phẩm...
Công ty đã đầu tư dây chuyền thiết bị hiện đại của Italia,
Ucraina... cùng đội ngũ lao động lành nghề, dày dạn kinh nghiệm trong

lĩnh vực sản xuất gốm xây dựng nên đã tiết kiệm đáng kể vật tư phục vụ
sản xuất so với các đơn vị cùng ngành. Hơn nữa, Công ty mua vật tư,
hàng hố thơng qua hình thức chào hàng cạnh tranh nên mua được giá
thấp, chất lượng đảm bảo. Đây chính là nhân tố quan trọng giúp Công ty
hạ thấp giá thành sn phm, nõng cao nng lc cnh tranh trờn th
trng.

Đặng Văn Phơng

1
0

Lớp: K10B


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Chuyên ngành: QTKD

Bảng chi phí sản xuất tại công ty Cổ phần Viglacera Từ Sơn
ST
T
1
2
3
4
5

Khoản mục
chi phí

Đất
Than
Lơng CNSX
BHXH
Chi phí SX
- Lơng + BHXH
- Khấu hao
TSCĐ
- Điện
- Chi phí Vật t
- Chi phí khác
Tổng chi phí
SX

Năm 2006

ĐVT:Triệu đồng
Năm 2007
Năm 2008

3.555.034.666
3.443.748.251
6.126.933.745
836.814.836
11.532.025.15
8
1.228.648.116

3.808.846.131
4.400.313.166

6.868.536.845
992.912.560
12.467.747.41
5
1.555.608.976

4.548.960.135
7.445.738.437
8.568.565.417
986.681.764
13.705.501.73
7
2.152.930.424

5.469.684.537
2.286.424.141
1.300.859.377
1.060.036.487
25.494.556.65
6

5.424.750.752
2.440.396.491
1.687.543.302
1.051.065.460
28.538.356.11
7

5.418.989.911
2.393.679.962

2.223.798.425
1.546.103.015
35.255.447.49
0

c- Yếu tố lao động:
Chớnh sỏch i với người lao động

Tình hình lao động tại Cơng ty (31/12/2008)

Đặng Văn Phơng

1
1

Lớp: K10B


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Stt

Chuyên ngành: QTKD

S lng lao động
(người)

Trình độ

Phân loại theo trình độ chun mơn

1

Trình độ Đại học và trên Đại học

16

2

Trình độ Cao đẳng, trung cấp

16

3

Cơng nhân kỹ thuật

139

4

Lao động phổ thong

350

Stt

Số lượng lao động
(người)

Trình độ


Phân loại theo loại hợp đồng
1

Lao động hợp đồng không xác định thời
hạn

407

2

Lao động hợp đồng từ 1-3 năm

114

3

Lao động dưới 1 năm

0

Tổng số

521

Chính sách đào tạo, lương thưởng và trợ cấp
Lực lượng lao động đóng vai trị đặc biệt quan trọng trong doanh
nghiệp. Vì vậy, hàng năm, Cơng ty đã đào tạo và đào tạo lại cho khoảng
65 lao động và chi phí đào lại năm 2008 ước là hơn 200 triệu đồng.
Bên cạnh việc quan tâm đến công tác đào tạo nhằm nâng cao

trình độ chun mơn nghiệp vụ và tay nghề cho người lao động, Công ty
áp dụng chính sách khốn tiền lương và ban hành nhiều mức khen
thưởng bằng vật chất nhằm khuyến khích người lao động phát huy năng
lực của mình.
Thu nhập bình qn/người/tháng của Cơng ty năm 2007 là
1.684.700 đồng và năm 2008 đạt là: 2.879.665 đồng.
Công ty đặc biệt quan tâm đến công tác cải thiện điều kiện làm
việc cho người lao động: Sử dng cỏc bin phỏp gim thiu ụ nhim mụi

Đặng Văn Ph¬ng

1
2

Líp: K10B


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Chuyên ngành: QTKD

trng, gim ting ồn trong q trình làm việc, tự động hố, cơ giới hố
nhiều cơng đoạn sản xuất…
d. Ỹu tè vèn:
Vèn kinh doanh cđa Cty hiƯn nay bao gåm 2 bé phËn chủ yếu là
Tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Trong những năm vừa qua để đáp
ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh Cty không ngừng huy động vốn từ
nhiều kênh khác nhau nh vay ngân hàng, vay các đối tợng khác.
Hiện nay tổng số vốn hoạt động của Cty là: 43.546.074.438đ.
Trong đó :

Tài sản
+ Tài sản ngắn hạn : 24.054.607.261đ . Chiếm tỷ lệ 55,24%
+ Tài sản dài hạn
: 19.491.467.177đ . Chiếm tỷ lệ 44,76%
Nguồn vốn :
+ Nguồn vốn chủ sở hữu : 28.984.299.505đ. Chiếm tỷ lệ 66,56%
+ Nguồn vốn khác
: 14.561.774.933đ. Chiếm tỷ lệ 33,44%
- Vốn và cơ cấu vốn của Công ty: Vốn của Công ty đợc đầu t vào
cơ sở vật chất, kỹ thuật và hàng hóa. Trong đó, số vốn đầu t vào hàng hóa
đợc luân chuyển thờng xuyên.
Tình hình vốn đầu t của công ty
Chỉ tiêu

ĐVT

2007

2008

- TSCĐ/ Tổng tài sản

%

43

30,20

- TSLĐ/ Tổng tài sản


%

44

55,24

- Nợ P. trả/ Tổng nguồn vốn

%

54

33,35

- Ng. vốn CSH/Tổng N. Vốn

%

44

66,88

1. Cơ cấu tài sản

2. Cơ cấu nguồn vốn

Qua một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tình hình tài chính
của công ty qua các năm có thể nhận xét nh sau:
Đặng Văn Phơng


1
3

Lớp: K10B


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Chuyên ngành: QTKD

- Công ty cổ phần Viglacera là Công ty nhà nớc chuyển đổi thành
Công ty cổ phần nên tài sản của công ty quản lý chủ yếu là Nhà kho, ,
máy móc thiết bị dùng vào sản xuất và kinh doanh, vì vậy tỷ trọng TSCĐ
chiếm tỷ lệ đáng kể trong tổng số tài sản, điều đó chứng tỏ rằng mức độ
quan trọng của TSCĐ trong tổng trị giá tài sản mà công ty đang sử dụng
và quản lý. Mức biến động của TSCĐ qua các năm tơng đối lớn do công
ty không ngừng đầu t, mở rộng dây chuyền công nghệ.
- VCĐ và sử dụng VCĐ: Vốn cố định của Công ty đợc đầu t vào tài
sản cố định tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng cho hoạt động kinh
doanh của Công ty.
- VLĐ và sử dụng VLĐ: VLĐ hiện có của Công ty gồm: Vốn bằng
tiền, nợ phải thu, dự trữ hàng hóa và TSLĐ khác. Vốn lu động của Công
ty đợc luân chuyển trong một chu kỳ kinh doanh. Nó vận động không
ngừng, luôn luôn thay đổi hình thái biểu hiện.
Để đánh giá tình hình sử dụng vốn cố dịnh và vốn lu động của công
ty trong những năm qua thông qua các chỉ tiêu tính toán sau:
Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng vốn của Cty trong những
năm qua:
Hiệu suất sử
dụng vốn

cố định
kỳ

Doanh thu thuần trong kỳ
=
Số d vốn cố định bình quân trong

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn cố định tạo ra bao nhiêu đồng
doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất sử
dụng tài sản
cố định
trong kỳ

Doanh thu thuần trong kỳ
=
Nguyên giá của TSCĐ bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng giá của TSCĐ trong kỳ tham gia
tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ
Hàm lợng
kỳ
vốn
cố định

Số d bình quân vốn cố định trong
=

Đặng Văn Phơng


Doanh thu thn trong kú

1
4

Líp: K10B


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Chuyên ngành: QTKD

Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thuần trong kỳ
cần bao nhiêu đồng vốn cố định
Tỷ suất lợi
nhuận vốn
cố định
trong kỳ

Lợi nhuận trớc( hoặc )sau thuế
=
Số d bình quânvốn cố định bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn cố định bình quân trong kỳ tạo
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc( hoặc ) sau thuế.
Để đánh giá tình hình huy động và sử dụng vốn của công ty trong
những năm gần đây đợc thể hiện qua các chỉ tiêu sau:
Hiệu suất sử dụng vốn cố định
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Hàm lợng vốn cố định

Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định

Hiệu quả sử dụng vốn của Cty trong những năm qua
Chỉ tiêu
1.Hiệu suất sử dụng
VCĐ
2.Hiệu suất s dụng TSCĐ
3.Hàm lợng vốn cố định
4.Tỷ suất lợi nhuận VCĐ

ĐVT

2007

2008

DT/VCĐ

2,65

4,58

DT/TSCĐ
VCĐ/DT
LN/VCĐ

2,65
0,38
0,18


4,58
0,22
1,44

Theo số liệu trên bảng tính toán thì:
Hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2008 tăng hơn so với năm 2007
là 1,93
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2008 tăng hơn so với năm
2007 là 1,93 .
Hàm lợng vốn cố định năm 2008 hơn so với năm 2007 giảm là
0,16 .
Tỷ suất lợi nhuân vốn cố định năm 2008 tăng hơn so với năm 2007
là 1,26. Có thể đánh giá những năm qua việc sử dụng vốn ở Cty đà có
Đặng Văn Phơng

1
5

Lớp: K10B


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Chuyên ngành: QTKD

hiệu quả, mức độ sinh lời của tài sản cố định và vốn cố định năm sau cao
hơn năm trớc.
2. Yếu tố đầu ra :
- Thơng hiệu Viglacera Từ Sơn đà đợc nhiều ngời biết đến, gắn với
nó là những sản phẩm chất lợng cao, đa dạng về mẫu mÃ...Đây là lợi thế

cạnh tranh đặc biệt quan trọng trong kinh doanh và quyết định đến sự
thành công của Công ty. Sản phẩm của Công ty đà và đang xuất khẩu
sang Nhật Bản và cung cấp cho các công trình xây dựng của nớc ngoài
mang tầm cỡ quốc tế.
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi phải phát
triển nhanh hệ thống cơ sở hạ tầng, phát triển các khu công nghiệp, khu
đô thị mới...Đây là cơ hội để ngành sản xuất vật liệu xây dựng phát triển.
Hơn nữa trong những năm gần đây ngời tiêu dùng thích các loại vật liệu
truyền thống, gần gũi với thiên nhiên nh các sản phẩm trang trí đợc làm
từ đất nung, xây tờng không trát, lát nền bằng gạch chẻ vừa mát vừa
chống đợc ẩm ớt về mùa nồm...
Tốc độ tăng trởng kinh tế của nớc ta trong những năm gần đây khá
cao và ổn định (năm 2005 là 8,4%, năm 2006 là 8,0%, năm 2007 là 8,5%
và năm 2008 mặc dù do ảnh hởng của cơn bÃo tài chính thế giới nhng
mức tăng trởng vẫn đạt 6,23%). Sự phát triển của nền kinh tÕ cïng víi
viƯc ViƯt Nam chÝnh thøc gia nhËp tỉ chức thơng mại thế giới (WTO)
năm 2006 và mức sống của ngời dân ngày càng đợc cải thiện tất yếu nảy
sinh nhu cầu về cải thiện nơi ở và làm việc .

Đặng Văn Phơng

1
6

Lớp: K10B


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Chuyên ngành: QTKD


Chơng ii
Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm
của Công ty Cổ phần Viglacera Từ Sơn
2.1.Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của công
ty cổ phần viglacera từ sơn.
Công ty Cổ phần Viglacera Từ Sơn là một doanh nghiệp nhỏ, số vốn
kinh doanh hạn chế, từ khi thành lập cho tới nay trảI qua bao nhiêu biến động
của nền kinh tế nhng công ty vẫn đứng vững và đạt kết quả tốt, trong khi quá
nhiều doanh nghiệp khác đà phảI phá sản. Trong thời kỳ đổi mới, để tồn tại và
phát triển đợc công ty cũng gặp rất nhiều thuận lợi và khó khăn.
2.1.1.Thuận lợi.
-Thứ nhất: Với tốc độ phát triển nhanh của ngành xây dung, đặc biệt là
tốc độ đô thị hoá gia tăng nhanh chóng. Hiện nay sản phẩm gạch ngói đợc
đánh giá là một trong những sản phẩm đợc bán chạy nhất hiện nay. Đây có thể
coi là một thuận lợi lớn cho công ty nâng cao chất lợng, tạo thuận lợi cho việc
cạnh tranh trên thị trờng.
-Thứ hai: Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân việc đợc trẻ hoá có
trình độ, năng động trong công việc, đan xen với cán bộ công nhân viên lâu
năm có kinh nghiệm. Điều này đà tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong
quá trình quản lý và hoạt động kinh doanh. Vì trên thơng trờng cạnh tranh rất
gay gắt, nh hiện nay thì cần phải có những chuyên gia, công nhân có tài năng
đủ hiểu biết để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.
-Thứ ba: Công ty có vị trí địa lý rất thuận lợi, đây là vùng kinh tế trọng
điểm phía bắc, tốc độ phát triển rất nhanh chóng, nơI tiếp giáp với các tỉnh nh:
Hà Nội, HảI Dơng, Hng YênVì vậy nếu công ty có chính sách đúng đắnVì vậy nếu công ty có chính sách đúng đắn
phù hợp thì đây có thể coi là một thuận lợi trong quá trình sản xuất kinh doanh
của mình.
-Thứ t: Hiện nay công ty có nhiều máy móc thiết bị hiện đại nhập từ nớc ngoài (Máy đùn ép Liên hợp MVA 400 MORANDO của Italia) với công
suất cao, có thể sản xuất đa dạng các loại sản phẩm với chất lợng tốt. Hệ

thống lò nung Tunel nhà kính phơi gạch ngói đạt tiêu chuẩn đảm bảo độ an
toàn, chất lợng hoàn toàn đủ điều kiện đáp ứng nhu cầu thị trờng hiện nay.
2.1.2. Khó khăn
-Thứ nhất: Nớc ta đang trong quá trình hội nhập sâu hơn vào nền kinh
tế khu vực và thế giới, vì thế giá cả hàng hoá không còn là yếu tố thuận lợi
Đặng Văn Phơng

1
7

Lớp: K10B


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Chuyên ngành: QTKD

nữa, Nhà nớc sẽ dần dần xoá bỏ chính sách bảo hộ, mở cửa cho các doanh
nghiệp nớc ngoài tham giaVì vậy nếu công ty có chính sách đúng đắnNếu các doanh nghiệp nói chung và công ty nói
riêng không tự đổi mình, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thànhVì vậy nếu công ty có chính sách đúng đắn.thì sẽ
gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình kinh doanh.
-Thứ 2: Thị trơng tiêu thụ của công ty không rộng, chủ yếu là các tỉnh
phía Bắc, giáp với địa bàn công ty, hệ thống đại lý cửa hàng uỷ nhiệm hạn
chế. Năm 2005 Công ty mới bắt đầu đăng ký thơng hiệu cho nên thông tin mà
khách hàng biết về công ty và sản phẩm của công ty không nhiều.
-Thứ 3: Là doanh nghiệp nhỏ, vốn của công ty hạn chế, khả năng huy
động vốn trên thị trờng có hạn, cho nên việc đầu t, mua sắm máy móc thiết bị
công nghệ hiện đại không thể diễn ra nhanh chóng. Đây là yếu tố bất lợi nếu
nh các đối thủ cạnh tranh chip cơ hội đầu t vào công nghệ hiện đại sản xuất
sản phẩm mới có chất lợng tốt hơn.

-Thứ t: Hiện tợng chảy máu chất xám là vấn đề đáng quan tâm ở một số
cán bộ, ngời lao động có kinh nghiệm, trình độ tay nghề đà rời bỏ công ty đI
làm cho các công ty khác với mức lơng cao hơn, làm cho công ty khó khăn
hơn trong quá trình sản xuất kinh doanh
-Thứ năm: Giá cả sản phẩm trên thị trờng luôn biến động trong khi đó
giá của công ty linh hoạt, kể cả bị giới hạn trong khung giá mà Tổng công ty
đa ra. Điều này làm ảnh hởng phần nào tới quá trình SXKD và tiêu thụ sản
phẩm của công ty.
Nh vậy, thuận lợi đối với công ty cũng nhiều và khó khăn cũng không
phảI là Ýt. Tuy nhiªn trong thêi gian võa qua b»ng sù nỗ lực của toàn thể cán
bộ công nhân viên và lao động trong công ty, công ty đà đạt đợc kết quả khả
quan.

2.2. KháI quát chung về tình hình phân phối và tiêu
thụ sản phẩn tại công ty cổ phần viglacera từ
sơn
2.2. 1. Bộ phận thực hiện.
Phòng kế hoạch có nhiệm vụ lập kế hoạch, điều phối sản xuất,
khai thác nguồn hàng, đồng thời giám sát kiểm tra, theo dõi tiến độ
và chất lợng sản phẩm theo kế hoạch. Trởng phòng kế hoạch là ngời
kế hoạch là ngời đứng ra khai thác, ký kết hợp đồng với các đối tác.
Sau đó căn cứ vào các hợp đồng với này, các bộ phận của phòng kế

Đặng Văn Phơng

1
8

Lớp: K10B



Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Chuyên ngành: QTKD

hoạch sẽ lên kế hoạch sản xuất, nhập trữ sản phẩm và điều chỉnh các
nhu cầu đột xuất của các khách hàng.
Phòng tài vụ thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến thu chi
bằng tiền, hoạch toán lỗ lÃi hoạt động sản xuất của công ty. Thông
qua việc giám đốc bằng tiền, phân tích kết quả hiệu quả hoạt động
sản xuất kinh doanh hàng tháng, quáy của phòng tài vụ, giám đốc có
thể nắm đợc toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
trong kỳ.
Do đội ngũ cán bộ công nhân còn hạn hẹp, cơ cấu tổ chức gọn
nhẹ, hiện Công ty cha có phòng Marketing riêng, cũng nh cha có
phòng cán bộ nghiên cứu thị trờng, tìm hiểu và lập ra đợc chiến lợc
thị trờng lâu dài phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Tuy nhiên cÇn lu ý r»ng viƯc lËp ra mét bé phËn đà khó, việc xoá bỏ
nó đi còn khó khăn hơn rất nhiều. Công ty cần phải xem xét kỹ lỡng
trớc khi đi đến quyết định thay đổi tổ chức và các vấn đề có liên
quan.
2.2.2. Công tác lập kế hoạch phân phối và tiêu thụ sản phẩm của
Công ty cổ phần Viglacera Từ Sơn.
Hiện nay danh mục sản phẩm chủ yếu của Công ty vẫn là gạch
ngói đất sét nung. Tất cả các sản phẩm của Công ty đang rất đ ợc u
chuộng cũng nh đà đợc thị trờng chấp nhận. Do vậy xu hớng phát
triển sản xuất của Công ty là rất thuận lợi. Tuy vậy để đạt đ ợc những
kết quả tốt nhất nhằm ổn định và phát triển theo hớng lâu dài thì
Công ty cần phải có những định hớng thật xác thực và rõ ràng về
công tác phát triển của những năm tới.

Xuất phát từ tình hình thực tế hiện nay của Công ty, căn cứ vào
tiềm lực của mình, Công ty đà đề ra mục tiêu tăng trởng sản xuất,
phấn đấu tăng doanh thu, giao nộp ngân sách nhà nớc và tăng thu
nhập cho ngời lao động. Một số phơng hớng mà Công ty đang phấn
đâu và thực hiện là:
- Tiếp tục duy trì và củng cố thị trờng hiện tại, giữ khách hàng
bằng việc cung cấp các sản phẩm có chất lợng ngày càng cao.

Đặng Văn Phơng

1
9

Lớp: K10B


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Chuyên ngành: QTKD

- Đi sâu vào phát triển sản xuất sản phẩm bằng những công
nghệ tiên tiến và hiện đại, tăng cờng tốc độ sản xuất và nâng cao chất
lợng sản phẩm.
- Nâng cao và mở rộng phát triển và củng cố cơ sở hạ tầng.
Trên thực tế hiện nay Công ty đang chuẩn bị hoµn thµnh mét sè
nhµ xëng vµ mét sè kho b·i chứa hàng. Mặt khác Công ty đà tăng cờng đội ngũ vận tải lên một mức đáng kể. Từ 14 xe tải nhẹ chuyên
chở hàng đi tiêu thụ thì hiện nay là 18 chiếc xe chuyên dụng có điều
kiện tốt cho việc vận chuyển hàng hàng của Công ty. Việc vận dụng
công nghệ mới hiện đại đang đợc Công ty rất chú trọng. Về cơ sở hạ
tầng, Công ty đà dẫn dần nâng cấp trang thiết bị văn phòng, lắp đặt

một số hệ thống nh 100% phòng ban có điều hoà nhiệt độ, 100% số
nhân viên văn phòng có điện thoại di động...
Ngoài ra Công ty còn tăng cờng phát huy mèi quan hƯ cịng nh
uy tÝn cđa C«ng ty mẹ mà Công ty đà mạnh rạn đa dạng hoá mặt
hàng, đà nhập một số linh kiện máy móc,chủ yếu phục vụ cho sản
xuất. Mặt hàng này bớc đầu đà đem lại hiệu quả tơng đối tốt và tơng
lai có thể phát triển song song với mặt hàng truyền thống của Công
ty.
Tuy nhiên phần lớn khối lợng sản phẩm của Công ty đợc tiêu
thụ đều phụ thuộc vào nhu cầu khách hàng, do vậy Công ty khó có
thể xác định đợc sức tiêu thụ của thị trờng trong thời gian tiếp theo
mà thờng rơi vào thế bị động. Mục tiêu phát triển dài hạn của Công ty
chỉ mang tính khái quát chung chung, và cha có kế hoạch tõ ràng.
Điều này có thể thấy rất rõ trong hoạt động Marketing của Công ty.
Mức chi phí bỏ ra cho hoạt động này hầu nh không đáng kể, đặc biệt
là phần nghiên cứu thị trờng là hoàn toàn không có. Điều này là một
phần bắt nguồn từ nguyên nhân tiềm lực của Công ty còn hạn chế.
Tuy vậy việc nghiên cứu thị trờng, tìm ra thời cơ hấp dẫn mới cho các
sản phẩm mới là cứu cánh sẽ giúp cho Công ty thoát khỏi tình trạng
bị động nh hiện nay. Hơn nữa nghiên cứu thị trờng giúp cho Công ty

Đặng Văn Phơng

2
0

Lớp: K10B




×