Analytical Chemistry 1
Chương 5: Các phương pháp phân tích hóa lí
5.1. Phương pháp phân tích phổ tử ngoại
và ph
ổ khả kiến
5.2.
Phương pháp phân tích đo điện thế
5.3. Phương pháp sắc ký
Analytical Chemistry 2
5.1. Phương pháp phân tích phổ tử ngoại và phổ khả kiến
5.1.1. Cơ sở lý thuyết của phương pháp
5.1.2.
Định luật Bouguer – Lambert – Beer
5.1.3. S
ự hấp thu bức xạ tử ngoại và khả kiến
c
ủa các hợp chất
5.1.4. K
ỹ thuật định lượng bằng phổ UV – VIS
5.1.5. Thi
ết bị đo phổ UV – VIS
5.1.6.
Ứng dụng
Analytical Chemistry 3
5.1.1. Cơ sở lý thuyết của phương pháp
Nghiên cứu đám phổ từ miền tử ngoại gần tới
mi
ền hồng ngoại gần
Analytical Chemistry 4
Vùng ánh sáng nhìn thấy
Bước sóng, l, tăng
Năng lượ
ng giảm
400 nm 500 nm 600 nm 700 nm
Analytical Chemistry 5
Các thông số liên quan tới phổ
h Hằng số Planck = 6.626×10
-34
J
.
s
c Vận tốc ánh sáng = 2.998×10
8
m
.
s
-1
hνE
λ
c
ν
1. Sóng Bước sóng,
Tần số,
2. Các hạt photon
3.
Năng lượng E = h
Analytical Chemistry 6
Sự chuyển mức năng lượng khi kích thích e
Trạng thái đầu Hấp thụ Phát xạ
Analytical Chemistry 7
Sự chuyển mức năng lượng khi kích thích e
Analytical Chemistry 8
Atomic absorption: electrons excited to higher energy levels
Atomic emission: excited electrons lose energy
Incandescent
Hot Gas
Cold Gas
Continuous
Discrete Emission
Discrete Absorption
Analytical Chemistry 9
E
h
=
E
levels
E = E
f
– E
i
Absorption: E
f
> E
i
Emission: E
f
< E
i
Analytical Chemistry 10
Phân tử hấp thụ và phát xạ
Analytical Chemistry 11
Phổ phân tử
400
500 600
700
(nm)
Absorption Emission
Intensity
Analytical Chemistry 12
5.1.2. Định luật Bouguer – Lambert – Beer
Khi chiếu chùm sáng đi qua dung dịch chất hấp thụ
ánh sáng, chất đó chỉ hấp thụ chọn lọc một số tia
sáng tùy theo màu s
ắc của chất
Analytical Chemistry 13
5.1.2. Định luật Bouguer – Lambert – Beer
Chiếu chùm sáng đơn sắc có cường độ I
0
qua
dung d
ịch có nồng độ C, sau khi qua khỏi dd
cường độ còn lại là I:
Độ truyền qua của ánh sáng: T
I
0 I
1
T
I
I
0
1
Nồng độ C
Analytical Chemistry 14
5.1.2. Định luật Bouguer – Lambert – Beer
εbC-
0
10
I
I
T
Trong đó:
-
ε là hệ số hấp thụ phân tử, đặc trưng cho bản
ch
ất của chất hấp thụ as và bước sóng của ánh
sáng chi
ếu vào
- b là b
ề dày của dung dịch (cm)
- C là n
ồng độ dung dịch (mol/L)
Analytical Chemistry 15
5.1.2. Định luật Bouguer – Lambert – Beer
εbCA
A
TA
εbC
10log
log
Để thuận tiện cho việc tính toán, chúng ta sử dụng
đại lượng A, mật độ quang (độ hấp thụ):
T có giá tr
ị từ 1 → 0 hay 100% → 0%
A có giá tr
ị từ 0 → ∞
Analytical Chemistry 16
5.1.3. Sự hấp thu bức xạ tử ngoại và khả kiến của các hợp chất
Một vật có màu hoặc không màu là do kết quả tương tác
khi chiếu ánh sáng vào vật đó
Nếu as bị khuếch tán hoàn toàn hoặc đi qua hoàn toàn
thì vật đó sẽ có màu trắng hoặc không màu đối với
người qua sát
Nếu tất cả các tia của ánh sáng trắng đều bị hấp thụ thì
vật có màu đen
Một vật có màu đỏ là do hấp thụ chọn lọc as vùng khả
kiến theo một trong các kiểu sau:
- Hấp thu tất cả các tia trừ tia màu đỏ
- Hấp thu 2 vùng khác nhau của as trắng sao cho các
tia còn lại cho mắt ta có cảm giác màu đỏ
- Hấp thu tia phụ của tia màu đỏ (tia lục)
Analytical Chemistry 17
Quan hệ giữa tia hấp thu và màu của chất bị hấp thu
lụcđỏ610 – 730
xanh lụcda cam590 – 610
xanhvàng560 – 590
tímlục vàng 530 – 560
đỏ tímlục510 – 530
đỏlục xanh490 – 510
vàng da camxanh430 – 490
vàng lụctím400 – 430
Màuλ, nm
Màu của chấtTia bị hấp thu
Analytical Chemistry 18
5.1.4. Kỹ thuật định lượng bằng phổ UV – VIS
Thiết bị phân tích:
Nguồn
sáng
Bộ
tán sắc
Mẫu
nghiên cứu
Bộ thu
tín hiệu
Analytical Chemistry 19
Cuvet
Analytical Chemistry 20
Phương pháp chuẩn độ trắc quang
Điểm tương đương nhận được bằng phương pháp đo
quang
Yêu cầu của phản ứng dùng trong chuẩn độ trắc quang:
Thỏa mãn yêu cầu chung của pư pttt
Cấu tử cần định lượng phải chuyển thực tế thành phức
Chuẩn độ trắc quang thực tế được sử dụng trong những
trường hợp sau:
Sản phẩm pư chuẩn độ có màu
Màu của chỉ thị không biến đổi đột ngột mà thay đổi
chậm
Chuẩn độ dung dịch có màu
Chuẩn độ chất hấp thụ as thuộc miền tử ngoại, khả kiến
hoặc hông ngoại gần
Chuẩn độ dung dịch rất loãng
Analytical Chemistry 21
Phương pháp chuẩn độ trắc quang
R
X
• D
ựng đồ thị A = f(V) trước và
sau điểm tương đương
• Điểm cắt nhau (điểm gãy) của 2
đoạn thẳng chính là điểm tương
đương
Analytical Chemistry 22
Các dạng đường chuẩn độ trắc quang
Phương trình pư chuẩn độ
X + R = Z
A
V
Cấu tử cần chuẩn độ X và thuốc
thử không hấp thụ as. Sản phẩm Z
hấp thụ as
A
V
X hấp thụ
R, Z không hấp thụ
Analytical Chemistry 23
Các dạng đường chuẩn độ trắc quang
A
V
X, Z không hấp thụ
R hấp thụ
A
V
X, R hấp thụ
Z không hấp thụ
Analytical Chemistry 24
Phương pháp đo quang
Ví dụ: Xác định hàm lượng NO
2
-
trong nước
Ở môi trường pH = 2 – 2,5; nitrit tác dụng
v
ới acid sulfanilic và naphthylamine tạo
thành acid azobenjol naphthylamine sulfonic
có mà
u đỏ tía
Analytical Chemistry 25