TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ
TIẾP CẬN TÀI CHÍNH TỒN DIỆN CỦA DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU DỰA TRÊN
BỘ CHỈ SỐ G20
Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Thị Thuý Phượng
Thanh Hoá, tháng 1 năm 2022
2
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH
1. Danh sách đơn vị phối hợp chính
Tên đơn vị
trong và ngồi nước
Viện Tin học Doanh nghiệp, Phịng
Thương mại và Cơng nghiệp Việt
Nam - VCCI
Ngân hàng thế giới – The world bank
Nội dung phối hợp
nghiên cứu
Cung cấp số liệu
Họ và tên người
đại diện đơn vị
Cung cấp số liệu
2. Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài
TT
1
2
3
ĐƠN VỊ CƠNG
TÁC
NCS. Nguyễn Thị Bộ mơn Tài chính –
Thuý Phượng
Ngân hàng, Khoa
Kinh tế - Quản trị
kinh doanh
THÀNH VIÊN
NỘI DUNG THAM GIA
Xây dựng và bảo vệ thuyết
minh, nghiên cứu tài liệu, viết
tổng quan, thu thập xử lý số
liệu, phân tích đánh giá, tổng
hợp, hồn thiện báo cáo tổng
kết, bài báo cáo khoa học
NCS. Lê Đức Đạt Bộ môn Tài chính – Thu thập, xử lý số liệu, viết báo
Ngân hàng, Khoa cáo
Kinh tế - Quản trị
kinh doanh
ThS.
Nguyễn Bộ môn Tài chính – Thu thập, tổng hợp và xử lý số
Cẩm Nhung
Ngân hàng, Khoa liệu
Kinh tế - Quản trị
kinh doanh
i
MỤC LỤC
MỤC LỤC...........................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU.......................................................................iv
MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
1.Tính cấp thiết của đề tài…………………………………………………...….1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu......................................................................2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.......................................................................6
4. Cách tiếp cận....................................................................................................6
5. Nội dung nghiên cứu........................................................................................7
6. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIẾP CẬN TÀI CHÍNH TỒN DIỆN
CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA............................................................8
1.1 Cơ sở lý luận về doanh nghiệp nhỏ và vừa....................................................8
1.1.1 Khái niệm và cách nhận diện doanh nghiệp nhỏ và vừa.............................8
1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa..........................................................10
1.2 Cơ sở lý luận về tài chính tồn diện của doanh nghiệp nhỏ và vừa.............12
1.2.1 Khái niệm về tài chính tồn diện của doanh nghiệp nhỏ và vừa..............12
1.2.2 Vai trị của tài chính tồn diện đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa............13
1.3. Các phương pháp đánh giá tiếp cận tài chính tồn diện…………………..16
1.3.1 Các phương pháp đánh giá tiếp cận tài chính tồn diện...........................16
1.3.2 Bộ chỉ số G20 (2016)................................................................................19
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1..................................................................................22
CHƯƠNG 2: TIẾP CẬN TÀI CHÍNH TỒN DIỆN CỦA DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM......................................................................23
2.1 Thực trạng tiếp cận tài chính tồn diện của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại
Việt Nam............................................................................................................23
2.1.1 Thực trạng tài chính tồn diện ở Việt Nam..............................................23
2.1.2 Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.............................27
2.1.3 Thực trạng tiếp cận tài chính toàn diện của SME tại Việt Nam...............32
2.2 Thực trạng tiếp cận tài chính tồn diện của SME tại Việt Nam thông qua bộ
chỉ số G20 (2016)...............................................................................................34
2.2.1 Mô tả mẫu nghiên cứu tiếp cận tài chính tồn diện của SME tại Việt Nam
............................................................................................................................34
2.2.2.........Kết quả mô tả mẫu nghiên cứu tiếp cận tài chính tồn diện của doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam ………………………………………...........35
ii
2.2.3 Tiếp cận tài chính tồn diện của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam 37
2.3 Kết quả, hạn chế và nguyên nhân................................................................52
2.3.1 Kết quả......................................................................................................52
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế.......................................................53
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO TIẾP CẬN TÀI CHÍNH TỒN DIỆN
CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM..............................57
3.1 Định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam đến năm 2025..57
3.2 Giải pháp nâng cao mức độ tài chính tồn diện của doanh nghiệp nhỏ và
vừa tại Việt Nam................................................................................................59
3.2.1 Nhóm giải pháp tăng cường mức độ sử dụng tài chính của SME............60
3.2.2 Nhóm giải pháp đẩy mạnh khả năng tiếp cận tài chính của SME............65
3.2.3 Tăng cường đào tạo tài chính cho doanh nghiệp SME.............................66
3.3 Kiến nghị với Nhà nước...............................................................................69
KẾT LUẬN........................................................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................73
PHỤ LỤC...........................................................................................................77
iii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại SME của các quốc gia ASIAN..................................9
Bảng 1.2: Tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp.........................................................9
Bảng 1.3: Tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp theo Nghị định 39/2018/NĐ-CP...10
Bảng 1.3. Bộ chỉ số Global Findex........................................................................17
Bảng 1.4: Bộ chỉ số đánh giá tài chính tồn diện cho doanh nghiệp của G20 (2016)...21
Bảng 2.1: Các chỉ số cơ bản về tài chính tồn diện Global Findex 2014...............25
Bảng 2.2: Điểm xếp hạng của Standard & Poor’s về kiến thức tài chính tồn cầu 27
Bảng 2.3: Phân loại doanh nghiệp (năm 2015)......................................................28
Bảng 2.4: Phân loại doanh nghiệp theo quy mô vốn 2019.....................................29
Bảng 2.5: Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa.......................................................37
Bảng 2.6: Bảng so sánh một số chỉ tiêu chính.......................................................43
Bảng 2.7: Chỉ số sử dụng dịch vụ tài chính...........................................................44
Bảng 2.8: Đánh giá của SME về mức phí các sản phẩm và dịch vụ tài chính.......46
Bảng 2.9: Chỉ số đánh giá tài chính tồn diện của SME Việt Nam (G20 – 2016). 49
Bảng 2.10: Bảng so sánh một số chỉ tiêu chính.....................................................51
Biểu đồ 1.1: Mối quan hệ tương quan giữa tài chính tồn diện và tăng trưởng kinh
tế............................................................................................................................ 15
Biểu đồ 2.1: Chỉ số phát triển tài chính tồn diện của các nước đang phát triển tại
châu Á.................................................................................................................... 24
Biểu đồ 2.2: Sự đóng góp của SME đối với khối doanh nghiệp Việt Nam, 2006 –
2019, (%)............................................................................................................... 33
Biểu đồ 2.3: Loại hình doanh nghiệp của SME tham gia khảo sát........................36
Biểu đồ 2.4: Mục đích sử dụng tài khoản ngân hàng của SME.............................39
Biểu đồ 2.5: Nguồn tại trợ vốn SME.....................................................................39
Biểu đồ 2.6: Mục đích sử dụng vốn tín dụng.........................................................40
Biểu đồ 2.7: Nguồn tài trợ tài sản cố định của SME..............................................41
Biểu đồ 2.8: Nhu cầu vay vốn của TCTC của SME.............................................42
Biểu đồ 2.9: Lý do SME không huy động vốn từ các tổ chức tài chính chính thức.....42
Biểu đồ 2.10: Nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tín dụng của SME............................43
Biểu đồ 2.11: Trở ngại lớn nhất mà các DN phải đối mặt trong hoạt động sản xuất
kinh doanh.............................................................................................................. 48
Biểu đồ 2.12: So sánh sử dụng dịch vụ tài chính của SME tại Việt Nam..............50
Biểu đồ 2.13: So sánh nhu cầu vay vốn của TCTC của SME...............................51
Biểu đồ 2.14: So sánh khoản vay yêu cầu có thế chấp..........................................52
Biểu đồ 2.15: Tỷ lệ giá trị tài sản thế chấp trên giá trị khoản vay của SME..........52
iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu, chữ viết tắt
Được hiểu là
NHNN
Ngân hàng nhà nước
TCVM / MFI
Tài chính vi mơ
TCTCVM
Tổ chức tài chính vi mơ
ATMs
Hệ thống ATM, Automated teller machine)
POS
Máy thanh toán thẻ, Point of Sale)
ES
Enterprise Survey
DN
Doanh nghiệp
SME
Doanh nghiệp nhỏ và vừa
WB
Worldbank, Ngân hàng thế giới)
NHTM
Ngân hàng thương mại
TCTD
Tổ chức tài chính
LHQ
Liên hợp quốc
ADB
Ngân hàng phát triển châu Á
NHCSXH
Ngân hàng chính sách xã hội
MSE
Doanh nghiệp siêu nhỏ và nhỏ
v
THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thơng tin chung:
- Tên đề tài: Tiếp cận tài chính tồn diện của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt
Nam – Nghiên cứu dựa trên bộ chỉ số G20
- Thời gian thực hiện: 12 tháng, từ tháng 11 năm 2020 đến tháng 11 năm 2021
- Cấp quản lý: Cấp cơ sở
- Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Hồng Đức
- Đơn vị chủ trì đề tài: Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh
- Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Thị Thuý Phượng
Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh
Điện thoại: 0889666936
Email:
2. Mục tiêu
Đánh giá thực trạng tiếp cận tài chính tồn diện của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt
Nam, đưa ra những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế cần
khắc phục, và đề xuất các phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao tiếp cận tài chính
tồn diện của doanh nghiệp nhỏ và vừa.
3. Tính mới và sáng tạo
- Đánh giá thực trạng tiếp cận tài chính tồn diện của doanh nghiệp nhỏ và vừa
tại Việt Nam dựa trên bộ chỉ số G20 (2016)
- Đề xuất giải pháp nâng cao tiếp cận tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại
Việt Nam
4. Kết quả nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng tiếp cận tài chính tồn diện của doanh nghiệp nhỏ và
vừa tại Việt Nam và đưa ra các chỉ số đo lường dựa trên bộ chỉ số G20 (2016)
- Đề xuất giải pháp nâng cao tiếp cận tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa
tại Việt Nam dựa trên những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế
5. Sản phẩm của đề tài
5.1 Sản phẩm khoa học:
- 01 bài báo đăng trên tạp chí khoa học chuyên ngành ghi danh trường Đại học
Hồng Đức
- 01 báo cáo tổng kết kết quả nghiên cứu của đề tài
5.2 Sản phẩm nghiên cứu phục vụ đào tạo:
Làm tài liệu phục vụ công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học cho giảng viên, sinh
viên đại học và học viên cao học khối ngành KT-QTKD, trường Đại học Hồng Đức.
vi
5.3 Sản phẩm ứng dụng:
Tài liệu tham khảo các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhỏ và vừa
nói riêng, VCCI, hệ thống ngân hàng thương mại, các cơ quan quản lý nhà nước.
6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng ứng
dụng
6.1 Hiệu quả
- Tài liệu tham khảo cho các doanh nghiệp SMEs thuộc 5 tỉnh địa bàn nghiên
cứu.
- Tài liệu tham khảo cho giảng viên, sinh viên khối ngành kinh tế trường Đại
học Hồng Đức.
6.2 Phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và địa chỉ ứng dụng
- Phương thức chuyển giao: Chuyển giao cho khoa KT – QTKD làm tài liệu
tham khảo cho giảng viên và sinh viên đại học, học viên cao học khoa KT-QTKD.
- Địa chỉ ứng dụng: Khoa KT – QTKD, các doanh nghiệp nhỏ và vừa, VCCI,
hệ thống ngân hàng thương mại.
vii
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu 2007 – 2008, các tổ chức quốc
tế như Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế đã nêu bật tầm quan trọng của tài
chính tồn diện (financial inclusion), được hiểu khái qt nhất là việc cung cấp dịch
vụ tài chính phù hợp và thuận tiện cho mọi thành viên trong xã hội, đặc biệt là đối
với nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nhằm tăng cường khả năng tiếp cận và sử
dụng dịch vụ tài chính, góp phần tạo cơ hội sinh kế, luân chuyển dòng vốn đầu tư
và tiết kiệm trong xã hội, qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Liên hợp quốc đã
nhấn mạnh tài chính tồn diện là một giải pháp quan trọng để đạt 7 trong 17 Mục
tiêu phát triển bền vững đến năm 2030.
Việt Nam đã và đang tập trung đưa ra những chính sách giải pháp nhằm tăng
cơ hội tiếp cận tài chính cho nhóm doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs), nhóm đối
tượng này hiện chiếm đến 90% tổng số doanh nghiệp. Nhóm đối tượng này cũng có
vai trị lớn khi sử dụng 51% lao động tồn xã hội; đóng góp hơn 40% GDP, 31%
giá trị sản xuất công nghiệp, 78% mức bán lẻ của ngành thương nghiệp và chiếm
64% khối lượng vận chuyển hành khách và hàng hóa…Các cuộc khảo sát doanh
nghiệp và mơi trường đầu tư do Ngân hàng Thế giới thực hiện cho thấy các doanh
nghiệp nhỏ và vừa gặp nhiều bất cập về vốn hơn so với các doanh nghiệp lớn và
đây chính là trở ngại chính của phát triển và tăng trưởng. Thông qua khảo sát của
TS. Đinh Thị Thanh Vân với 1.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc các ngành nghề
khác nhau thì có tới 70% doanh nghiệp trả lời rằng họ không thể tiếp cận được với
nguồn vốn vay. Đây cũng là thách thức cho Chính phủ và các tổ chức tài chính
nhằm giải quyết các vấn đề hỗ trợ đầy đủ, mở rộng cách tiếp cận nguồn vốn và đổi
mới mơ hình tài chính thúc đẩy sự phát triển bền vững cho nhóm doanh nghiệp nhỏ
và vừa.
Hiện nay, Việt Nam đang rất quan tâm đến vấn đề tài chính tồn diện, đây là
nội dung cốt lõi của Diễn đàn APEC về tài chính tồn diện diễn ra tại Hội An
(2017). Trong năm 2017, nhiều hội thảo quốc tế cũng như hội thảo quốc gia về vấn
đề tài chính tồn diện nói chung và tài chính tồn diện cho doanh nghiệp nhỏ và
vừa nói riêng được tổ chức như Hội thảo quốc tế “Thúc đẩy tiếp cận tài chính tại
Việt Nam” do Viện chiến lược ngân hàng và Vụ hợp tác quốc tế tổ chức; diễn đàn
“Nâng cao khả năng tiếp cận tài chính trong thời đại kỹ thuật số cho các doanh
nghiệp nhỏ và vừa” do Bộ kế hoạch đầu tư phối hợp Tổ chức Tài chính quốc tế,
World Bank) và Ban thư lý APEC đồng tổ chức. Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm
số đông trong các doanh nghiệp tại Việt Nam nhưng khả năng tiếp cận nguồn tài
1
chính lại kém hơn hẳn so với các doanh nghiệp lớn. SMEs cần phải có sự hiểu biết
tài chính nhất định để có thể tiếp cận và sử dụng các nguồn tài chính, tiếp cận thị
trường và tham gia sâu hơn vào các chuỗi giá trị toàn cầu. Tuy nhiên, theo những
nghiên cứu tác giả tiếp cận cho tới thời điểm hiện tại chưa có nhiều cơng trình đánh
giá thực trạng tiếp cận tài chính tồn diện của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt
Nam cũng như đánh giá dựa trên bộ chỉ số của G20 hay Global Index.
Nhận thấy tầm quan trọng của tài chính tồn diện của SMEs tại Việt Nam
nên tác giả đã chọn đề tài “Tiếp cận tài chính tồn diện của doanh nghiệp nhỏ
và vừa tại Việt Nam – Nghiên cứu dựa trên bộ chỉ số G20” làm đề tài nghiên
cứu cấp cơ sở của mình.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Tài chính tồn diện là một trong những thành phần thiết yếu và quan trọng
của quá trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia. Nhiều tổ chức và nhà nghiên cứu
đã thực hiện nghiên cứu về tài chính tồn diện, mức độ tiếp cận tài chính tồn diện,
cũng như thực trạng tài chính tồn diện của doanh nghiệp trong đó có SME.
Hiện nay, sự ảnh hưởng của tài chính tồn diện (financial inclusion) đến phát
triển kinh tế xã hội quốc gia, góp phần thực hiện mục tiêu xố đói giảm nghèo và
giảm thực trạng bất bình đẳng giữa giàu và nghèo đã được các nhà nghiên cứu kinh
tế, các tổ chức tài chính (TCTC) quốc tế và chính phủ các quốc gia ghi nhận.
Tài chính tồn diện được khái niệm sớm nhất bởi Leyshon và cộng sự
(1995), đưa ra “tài chính tồn diện là q trình một số nhóm xã hội và cá nhân
nhất định được tiếp cận với hệ thống tài chính chính thức”. Các nhà nghiên cứu và
các tổ chức cũng đưa ra những khái niệm về tài chính tồn diện và tài chính tồn
diện của SME như Sinclair, (2001); Liên hiệp quốc (2006); Ngân hàng Thế giới,
(2010), Liên minh Tài chính tồn diện (AFI). Nghĩa là, tài chính tồn diện là khả
năng cung cấp cho các đối tượng sử dụng các dịch vụ tài chính với mức chi phí phù
hợp; giúp khách hàng sử dụng thường xuyên các dịch vụ tài chính; đưa ra những
gói dịch vụ tài chính phù hợp với nhu cầu sử dụng của từng đối tượng là cá nhân, tổ
chức hay doanh nghiệp.
Tài chính tồn diện được hiểu theo nghĩa rộng, cho biết một số SME có khả
năng tiếp cận các dịch vụ tài chính nhưng lại khơng muốn sử dụng trong khi SME
có nhu cầu lại không thể tiếp cận do những rào cản như chi phí quá cao, quy định
pháp luật phức tạp, hoặc thiếu sản phẩm dịch vụ phù hợp. Tài chính tồn diện bao
gồm tăng khả năng tiếp cận tài chính, tăng khả năng hiểu biết tài chính cho bộ phận
quản lý SME và bảo vệ người tiêu dùng.
2
Các nghiên cứu nước ngồi
Hiện tại đã có nhiều nghiên cứu về chủ đề tài chính tồn diện của SME như
nghiên cứu của Xiuhua Wang và cộng sự (2016), nghiên cứu đã tiến hành đo lường
mức độ tài chính tồn diện đã chỉ ra có sự phân biệt giữa các khu vực về địa lý, các
quốc gia ở Châu Phi và phần nhiều các quốc gia thuộc châu Á có mức độ tài chính
tồn diện hạn chế hơn các nước phát triển ở châu Âu và bắc Mỹ và chỉ ra các nhân
tố như thu nhập, giáo dục và truyền thơng của một chủ thể là 03 nhóm yếu tố quan
trọng giải thích mức độ tài chính tồn diện; trong khi những yếu tố mang tính quyết
định gồm yếu tố độ sâu tài chính (financial depth) và yếu tố trạng thái sức khỏe của
ngân hàng (banking health status).
Nghiên cứu của James A. Garang (2014) đã nghiên cứu tầm quan trọng của
việc phát triển ngành tài chính đối với tăng cường khả năng tiếp cận tài chính của
nhóm đối tượng SME tại Kenya; đồng thời đánh giá thực trạng tài chính tồn diện
của SME tại Nam Sudan và từ đó rút ra được bài học kinh nghiệm của Kenya và từ
đó đề ra các giải pháp phát triển dịch vụ sáng tạo cho đối tượng SME tại Nam
Saudi.
Cơng trình khoa học của Salman và cộng sự (2015) đã nghiên cứu sự ảnh
hưởng của các yếu tố đo lường mức độ tài chính tồn diện (bao gồm 03 nhóm: ngân
hàng điện tử, dịch vụ ngân hàng và mức độ sử dụng dịch vụ ngân hàng) tác động
lên sự tăng trưởng và phát triển của SME tại Nifgeria, đồng thời cho thấy các yếu
tố thước đo mức độ tài chính tồn diện có sự ảnh hưởng một cách tích cực và mạnh
mẽ tới khả năng tăng trưởng và phát triển của SME.
Nghiên cứu về tài chính tồn diện của doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa tại
Nigeria của Bassay Ina Ibor và các cộng sự (2017), đưa ra kết luận về tiếp cận tài
chính (một trong ba nội dung chính của tài chính toàn diện) tác động lên hoạt động
sản xuất kinh doanh của MSME ở Nigeria. Nghiên cứ đã tiến hành 596 bảng hỏi và
ứng dụng kỹ thuật Pearson Chi-square, rút ra kết luận chính tồn diện tác động
mạnh mẽ nhưng theo hướng tiêu cực lên yếu tố hoạt động và phát triển của nhóm
doanh nghiệp được điều tra. Nghiên cứu đồng thời chỉ ra hạn chế trong khả năng
tiếp cận và sử dụng dịch vụ tài chính và cơ sở hạ tầng đã tác động một cách trực
tiếp tới tốc độ cũng như hiệu quả của tiếp cận tài chính tại Nigeria. Nghiên cứu đưa
ra giải pháp cần mở rộng phạm vi dịch vụ tài chính tới khu vực nơng thơn hoặc các
vùng sâu vùng xa hoặc vùng núi, đồng thời phát triển cơ sở hạ tầng về dịch vụ tài
chính và tổ chức tín dụng.
Cơng trình nghiên cứu khoa học của Bandar Waked (2016) với tiêu đề
“Access to Finance by Saudi SME: Constraints and the Impact on their
3
Performance” đã đưa ra kết luận về các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận
tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa và hệ thống ngân hàng của Saudi Arabia, từ
đó chỉ ra những khó khăn mà SME đang gặp phải. Cơng trình đã cho thấy sự liên
hệ chặt chẽ giữa các yếu tố đặc điểm của chủ sở hữu doanh nghiêp (gồm học vấn và
kinh nghiệm) với đặc trưng của doanh nghiệp (gồm quy mô doanh nghiệp, loại hình
doanh nghiệp, mức độ khả thi của dự án và các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp)
và khó khăn doanh nghiệp gặp phải khi tiếp cận nguồn vốn ngân hàng và các quỹ tài
chính thuộc hệ thống ngân hàng của quốc gia Saudi. Nguyên nhân chính dẫn đến các
doanh nghiệp khơng huy động được vốn tín dụng do gặp khó khăn về tài sản thế
chấp, khả năng tài chính, kế hoạch kinh doanh, sự minh bạch về thơng tin và lãi suất.
Nghiên cứu của Rabia Rasheed và cộng sự (2019) thể hiện sự khó khăn trong
việc tiếp cận tài chính của SME. Mặc dù nguồn vốn chủ yếu mà SME có thể huy
động được là từ vốn tín dụng ngân hàng, tuy nhiên SME vẫn đang gặp nhiều trở ngại
khi tiếp cận nguồn vốn này. Nghiên cứu cho thấy dịch vụ tài chính kỹ thuật số vi mơ
đóng vai trị tích cực cho SME.
Nghiên cứu của Francis K. Agyekum và cộng sự (2021) điều tra xem liệu việc
sử dụng và sở hữu thông tin và tiện nghi công nghệ của các SME có tăng cường khả
năng tiếp cận các khoản tín dụng bên ngồi của họ hay khơng. Dữ liệu về quyền sở
hữu trang web và việc sử dụng email của 6805 công ty ở các thị trường Đông Nam Á
(SEA) mới nổi được thu thập từ cơ sở dữ liệu vi mơ Khảo sát Doanh nghiệp của
Nhóm Ngân hàng Thế giới (WBES) cho thấy việc sử dụng các dịch vụ dựa trên
CNTT-TT góp phần tiếp cận các cơ sở tín dụng cho SME, nâng cao tài chính tồn
diện. Các nhà hoạch định chính sách nên tập trung vào việc cải thiện cơ sở hạ tầng và
tiện nghi công nghệ để giúp loại bỏ sự không rõ ràng và bất cân xứng về thông tin
trong việc cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các thị trường mới
nổi.
Các nghiên cứu nước ngoài đã đưa ra được khái niệm tài chính tồn diện của
SME, cũng như nghiên cứu về tiếp cận tài chính tồn diện của SME tại một số quốc
gia và khu vực đưa ra được thực trạng tài chính tồn diện, các nhân tố ảnh hưởng đến
tiếp cận tài chính tồn diện cảu SME trên một số góc độ nghiên cứu.
Các nghiên cứu trong nước
Chính phủ Việt Nam nắm rõ được tầm quan trọng của tài chính tồn diện và
đã đưa ra nhiều chính sách với mục tiêu tăng cơ hội tiếp cận tài chính cho nhóm đối
tượng là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Cẩm nang Tài chính tồn diện (2017) đã đưa ra
khái niệm về tài chính tồn diện cho đối tượng SME như sau: “là tất cả việc cung
cấp các dịch vụ tài chính chính thức, (thanh tốn, chuyển tiền, tiết kiệm, tín dụng,
4
bảo hiểm) một cách thuận tiện, phù hợp với nhu cầu và với chi phí hợp lý tới SME
trong nền kinh tế”.
Ngân hàng Thế giới thông qua các cuộc khảo sát với đối tượng khảo sát là
doanh nghiệp và môi trường đầu tư đã chỉ ra rằng nhóm SME cho thấy nhóm đối
tượn này gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận và huy động vốn hơn so với các
doanh nghiệp lớn, dẫn tới SME gặp trở ngại trong việc phát triển và tăng trưởng.
Đinh Thị Thanh Vân (2017) đã nghiên cứu thông qua thực hiện khảo sát 1.000
SME hoạt động trong lĩnh vực ngành nghề khác nhau cho thấy 70% số lượng doanh
nghiệp phản hồi rằng doanh nghiệp không có khả năng tiếp cận được nguồn tài
chính.
Nghiên cứu của Nguyễn Đăng Tuệ và cộng sự (2017), “Đo lường tài chính
tồn diện tại Việt Nam”, cung cấp một cách nhìn tổng qt tồn diện về mức độ tài
chính tồn diện trên thế giới, đồng thời làm rõ tại sao việc đo lường mức độ tiếp
cận tại Việt Nam là cần thiết và thực hiện tính tốn chỉ số tài chính tổng hợp về tài
chính tồn diện. Nghiên cứu đã chỉ ra chỉ số tài chính tồn diện của Việt Nam đã và
đang tăng dần nhưng vẫn ở mức thấp so với các quốc gia khác trong khu vực đặc
biệt là yếu tố sản phẩm dịch vụ tài chính.
Cơng trình nghiên cứu của Nguyễn Đức Long (2017) “Giải pháp thúc đẩy có
hiệu quả tiếp cận tài chính ở Việt Nam” chỉ ra khi nâng cao khả năng tiếp cận dịch
vụ tài chính cho các đối tượng trong nền kinh tế sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các
dịng vốn có thể luân chuyển trải rộng tới mọi thành phần kinh tế. Khi hiệu quả
tăng lên đồng nghĩa các chủ thể dễ dàng hơn trong việc tiếp cận và huy động vốn từ
đó phát triển kinh tế đồng thời giảm sự chênh lệch giàu nghèo, giảm tỷ lệ thất
nghiệp.
Nghiên cứu của Nguyễn Tuấn Nghĩa và cộng sự (2017): “Promoting
financial inclusion for micro-enterprises: A case study in Hanoi”, thông qua khảo
sát 177 doanh nghiệp nhỏ đưa ra giải pháp tăng khả năng tiếp cận tài chính cho đối
tượng này. Các yêu tố của dịch vụ tài chính (như tín dụng cho vay và dịch vụ ngân
hàng điện tử) tác động mạnh mẽ lên hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Nghiên cứu cho thấy dịch vụ ngân hàng điện tử tác động mạnh hơn tín
dụng cho vay tới doanh nghiệp. Bên cạnh đó, tuổi đời của doanh nghiệp có sự tác
động ngược chiều và mạnh nhất lên yếu tố doanh thu cũng như hoạt động tài chính.
Doanh nghiệp nhỏ cần sử dụng internet banking và dịch vụ điện tử để tiếp cận tài
chính nhằm nâng cao nguồn vốn phục vụ kinh doanh.
Nghiên cứu của ThS. Nguyễn Thị Như Quỳnh (2020) về tiếp cận tài chính
tồn diện tại Việt Nam, tác giả dựa trên dữ liệu của Ngân hàng Thế giới đánh giá
5
thực trạng phát triển tài chính tồn diện ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy
tài chính tồn diện ở Việt Nam (trong đó có đối tượng doanh nghiệp nhỏ và vừa)
vẫn còn ở mức khiêm tốn so với các quốc gia trong khu vực. Nghiên cứu cũng đưa
ra các khuyến nghi và giải pháp nhằm phát triển tài chính tồn diện.
Nghiên cứu của PGS.TS Chúc Anh Tú và cộng sự (2020): “Thúc đẩy tài
chính tồn diện tại Việt Nam” đã hệ thớng hóa, tổng hợp và phân tích làm rõ các
khái niệm cơ bản về nội dung, vai trị, mơ hình, cơ chế của tài chính tồn diện, các
yếu tố tác động; các tiêu chí đánh giá hiệu quả và tính bền vững của tài chính tồn
diện; thúc đẩy tài chính tồn diện. Nghiên cứu đồng thời thơng qua tổng hợp các
kinh nghiệm trong nước và quốc tế về nội dung của tài chính tồn diện và thúc đẩy
tài chính tồn diện cũng như thực hiện điều tra, khảo sát, phỏng vấn thực tế để từ
để xây dựng định hướng, chiến lược thúc đẩy tài chính tồn diện phát triển hiệu quả
và bền vững tại Việt Nam trong bối cảnh mới
Lổ hổng nghiên cứu: Tổng quan về các cơng trình nghiên cứu liên quan đến
đề tài cho thấy đã có khơng ít cơng trình nghiên cứu về tài chính tồn diện, đã đánh
giá được tài chính tồn diện giữa các quốc gia, đưa ra được những yếu tố ảnh
hưởng lên tài chính tồn diện của một số quốc gia. Các nhà nghiên cứu ở Việt Nam
đã nghiên cứ về mức độ hay khả năng tiếp cận tài chính toàn diện với đối tượng là
cá nhân, tuy nhiên tác giả tiếp cận chưa có nhiều nghiên cứu về tài chính tồn diện
của đối tượng SME dựa trên bộ chỉ số đo lường của G20. Đây là khoảng trống
nghiên cứu để tác giả lựa chọn.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu: tiếp cận tài chính tồn diện của doanh nghiệp nhỏ và
vừa tại Việt Nam
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi nội dung: tiếp cận tài chính tồn diện của SME tại Việt Nam dựa
trên bộ chỉ số G20 (2016)
+ Phạm vi không gian: doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam
+ Phạm vi thời gian: khảo sát năm 2021 vào tháng 2 và 3 năm 2021 tại 2 tỉnh
trực thuộc trung ương
4. Cách tiếp cận
* Cách tiếp cận
Xuất phát từ việc tổng quan các nghiên cứu trong và ngồi nước về tiếp cận
tài chính tồn diện dựa trên bộ chỉ số đo lường Global Index và G20 có liên quan
đến đề tài nghiên cứu, tác giả tiến hành thiết kế nghiên cứu phù hợp với bối cảnh,
chủ thể, đối tượng nghiên cứu. Từ đó, thu thập, phân tích, đánh giá các số liệu thực
6
tế liên quan. Các giải pháp và đề xuất cũng được đưa ra dựa trên kết quả phân tích
dữ liệu thực tế.
Sử dụng tài liệu sơ cấp và thứ cấp:
+ Tài liệu thứ cấp: Các số liệu, tài liệu được thu thập thông qua việc thống
kê, nghiên cứu các văn bản liên quan đến tài chính tồn diện; đề tài, các sách, tạp
chí, các website có liên quan.
+ Tài liệu sơ cấp: Các số liệu được thu thập theo phương pháp điều tra khảo
sát; với số mẫu khảo sát khoảng 750 đơn vị (phạm vi khảo 2 tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương) thông qua bảng hỏi giấy và bảng hỏi điện tử.
5. Nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu gồm 3 phần như sau:
Nội dung 1: Cơ sở lý luận về tiếp cận tài chính tồn diện của doanh nghiệp nhỏ và
vừa
Nội dung 2: Tiếp cận tài chính tồn diện của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam
Nội dung 3: Giải pháp nâng cáo tiếp cận tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại
Việt Nam
6. Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu và nhiệm vụ đề ra, đề tài nghiên cứu khoa học sử dụng
tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như:
- Phương pháp nghiên cứu định tính: đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu
tài liệu để hệ thống hố tình hình nghiên cứu, lựa chọn hệ thống chỉ tiêu.
- Phương pháp nghiên cứu định lượng: Đề tài sử dụng hệ thống các phương
pháp nghiên cứu định lượng trong đó có phương pháp thống kê mô tả; phương
pháp so sánh; phương pháp tương quan; … nhằm đưa ra thực trạng tiếp cận tài
chính tồn diện của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.
7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIẾP CẬN TÀI CHÍNH TỒN DIỆN
CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.1 Cơ sở lý luận về doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.1.1 Khái niệm và cách nhận diện doanh nghiệp nhỏ và vừa
Hiện nay, nhiều tổ chức kinh tế và các quốc gia đã đưa ra định nghĩa và
cách phân loại khác nhau về SME. Ngân hàng Thế giới đưa ra tiêu chuẩn phân loại
các doanh nghiệp nhỏ và vừa theo tiêu chí gồm số lượng nhân sự, tài sản và doanh
thu. Cụ thể, một doanh nghiệp nhỏ và vừa khi có những tiêu chí sau: số lượng nhân
sự ít hơn 300, tổng tài sản và doanh thu ở mức dưới 15 triệu đô la Mỹ. Ngồi ra,
quy mơ vay vốn cũng được xem là tiêu chí dung để phân loại doanh nghiệp. Doanh
nghiệp có mức tín dụng vay vốn nhỏ hơn một triệu đô la Mỹ được nhận diện là
doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các nước phát triển.
Định nghĩa và phân loại doanh nghiệp là doanh nghiệp nhỏ và vừa có sự
khác biệt rõ ràng ở các quốc gia khác nhau.
Một doanh nghiệp tại Canada được nhận diện là SME nếu có số lượng
nhân sự từ 10 tới 250 và hàng năm đạt mức doanh thu dưới 50 triệu đô la Canada.
Ở châu Âu, doanh nghiệp có số lượng nhân sự dưới 250 nhân viên và
doanh thu hàng năm là nhỏ hơn 50 triệu Euro được xem là SME.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Mỹ là đơn vị có số lượng nhân viên dưới 500
và đạt doanh thu hàng năm thấp hơn 35,5 triệu đô la đối với ngành sản xuất và thấp
hơn 7 triệu đô la đối với các ngành khác.
Khi nói đến phân loại SME, các quốc gia sử dụng các định nghĩa SME chính
thức khác nhau, điều này gây khó khăn cho việc nắm bắt hoặc so sách giữa SME
của các quốc gia. Trong khối ASEAN, tất cả các thành viên sử dụng tiêu chí số
lượng nhân viên trên mỗi doanh nghiệp như một tiêu chí chung để phân loại. Tuy
nhiên, mức lao động chuẩn để phân loại có sự khác nhau giữa các quốc gia.
Tại Việt Nam, tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng khác nhau
theo từng giai đoạn phát triển kinh tế. Trong giai đoạn trước 1998, đã có các quan
điểm đưa ra về phân loại SME với một số tiêu chí như số nhân viên dưới 500 nhân
sự, tài sản cố định ở mức nhỏ hơn 10 tỷ đồng, vốn lưu động tại một thời điểm nhất
định ở mức nhỏ hơn 8 tỷ đồng và doanh thu hàng tháng ở mức nhỏ hơn 20 tỷ đồng.
Bên cạnh đó tồn tại một số quan điểm phân loại SME dựa trên lĩnh vực hoạt động,
cụ thể các doanh nghiệp đang hoạt động trong các ngành nghề và lĩnh vực khác
nhau sẽ có tiêu chí phân loại tương ứng và phù hợp với đặc điểm của lĩnh vực hoạt
động.
Từ năm 2001, doanh nghiệp nhỏ và vừa được xác định dựa trên tổng vốn
8
đầu tư và số lao động. Các tiêu chí này ít chịu ảnh hưởng bởi những khác biệt giữa
các quốc gia về mức thu nhập và tỷ giá giữa các đồng tiền. Căn cứ vào các tiêu chí
trên, SME là doanh nghiệp thoả mãn các tiêu chí số vốn đăng ký tối đa là 10 tỷ
đồng và số lượng nhân sự dưới 300 người.
Từ năm 2009, doanh nghiệp nhỏ và vừa được phân loại dựa vào tổng
nguồn vốn và số lao động của doanh nghiệp tùy thuộc vào ngành nghề kinh doanh.
Cụ thể, SME đang hoạt động trong các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản,
công nghiệp và xây dựng có số lượng nhân sự dưới 300 người và tổng nguồn vốn
hoạt động dưới 100 tỷ đông. Trong khi đó đối với lĩnh vực thương mại và dịch vụ,
SME có số nhân sự dưới 100 lao động và tổng nguồn vốn kinh doanh dưới 50 tỷ
đồng.
Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại SME của các quốc gia ASIAN
Quốc gia
Brunei
Cambodia
Indonesia
Laos
Malaysia
Philippines
Myanmar
Singapore
Thái Lan
Vietnam
japan
Số lao động
100
200
100
100
150
200
100
200
200
300
300
Tiêu chí phân loại khác
Tản sản, doanh thu
Tản sản, doanh thu
Doanh thu
Tài sản
Tốc độ tăng trưởng, đầu tư, doanh thu
Tài sản, Sở hữu nội địa
Tài sản
Vốn
Vốn
Nguồn: Sato, 2015
Các doanh nghiệp tại Việt Nam sẽ được xếp loại thành doanh nghiệp siêu
nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, và doanh nghiệp vừa dựa trên các tiêu chí là quy mơ nguồn
vốn (chỉ tiêu tổng tài sản trên báo cáo tài chính _ bảng cân đối kế tốn) hoặc theo
tiêu chí số lao động tại soanh nghiệp. Trong hai tiêu chí trên, để phân loại doanh
nghiệp sẽ ưu tiên tiêu chí quy mơ nguồn vốn.
Bảng 1.2: Tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp
Quy mô
Khu vực
Doanh
nghiệp siêu
nhỏ
Số lao động
I.
Nông, 10 người
lâm
trở xuống
nghiệpvà
thủy sản
Doanh nghiệp nhỏ
Tổng nguồn
vốn
20 tỷ đồng
trở xuống
9
Số
lao
động
từ trên 10
người
đến
200
Doanh nghiệp vừa
Tổng nguồn
vốn
từ trên 20 tỷ
đồng đến
100 tỷ đồng
Số
lao
động
từ trên 200
người đến
300 người
người
từ trên 10
II.
Công
20 tỷ đồng người
từ trên 20 tỷ từ trên 200
10 người trở
nghiệp và
trở xuống
đến
đồng đến
người đến
xuống
xây dựng
200
100 tỷ đồng 300 người
người
Từ trên
III. Thương
Từ trên 10 Từ trên 50
10 người trở 10 tỷ đồng 10 người
mại và dịch
tỷ đồng đến đến
100
xuống
trở xuống
đến 50
vụ
50 tỷ đồng
người
người
Nguồn: Điều 3 Nghị định 56/2009/NĐ-CP
Chính phủ ban hành Nghị định 39/2018/NĐ-CP vào ngày 11 tháng 3 năm
2018 hướng dẫn thi hành Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, Nghị định này đã
thay thế Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 6 năm 2009. Theo Nghị định 39,
các tiêu chí để phân loại SME thành các nhóm doanh nghiệp gồm gồm doanh
nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa dựa trên tiêu chí là quy
mô doanh nghiệp.
Bảng 1.3: Tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp theo Nghị định 39/2018/NĐ-CP
Quy mô
I. Nông, lâm
II. Công
III. Thương
nghiệpvà thủy nghiệp và xây mại và dịch vụ
sản
dựng
Doanh
Tổng nguồn
3 tỷ đồng
3 tỷ đồng
3 tỷ đồng
nghiệp siêu
vốn
trở xuống
trở xuống
trở xuống
nhỏ
Tổng doanh
3 tỷ đồng
3 tỷ đồng
10 tỷ đồng
thu
trở xuống
trở xuống
trở xuống
Số lao động
10 người
10 người
10 người
trở xuống
trở xuống
trở xuống
Doanh
Tổng nguồn
20 tỷ đồng
20 tỷ đồng
50 tỷ đồng
nghiệp nhỏ
vốn
trở xuống
trở xuống
trở xuống
Tổng doanh
50 tỷ đồng
50 tỷ đồng
100 tỷ đồng
thu
trở xuống
trở xuống
trở xuống
Số lao động
100 người
100 người
50 người
trở xuống
trở xuống
trở xuống
Doanh
Tổng nguồn
100 tỷ đồng
100 tỷ đồng
100 tỷ đồng
nghiệp vừa
vốn
trở xuống
trở xuống
trở xuống
Tổng doanh
200 tỷ đồng
200 tỷ đồng
300 tỷ đồng
thu
trở xuống
trở xuống
trở xuống
Số lao động
200 người
200 người
100 người
trở xuống
trở xuống
trở xuống
Nguồn: Nghị định 39/2018/NĐ-CP
1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa
So với các doanh nghiệp khác, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có những đặc
điểm riêng trong hoạt động kinh doanh. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy mơ,
10
tiềm lực tài chính nhỏ, khá linh hoạt trong kinh doanh, dễ thành lập, dễ gia nhập thị
trường, khả năng thu hồi vốn nhanh. Những lợi thế này đã tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động dưới nhiều loại hình doanh nghiệp, trên nhiều
lĩnh vực, ngành nghề khác nhau. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng giúp khai thác,
tận dụng nguồn lao động và nguyên vật liệu tại địa phương, dễ đáp ứng những thay
đổi trong nhu cầu của thị trường.
SME đóng vai trị quan trọng trong công cuộc thúc đẩy và tạo động lực
phát triển kinh tế xã hội, góp phần tạo việc làm, đồng thời làm đa dạng giỏ hàng
hoá và dịch vụ, từ đó thu hút nguồn vốn kinh doanh nhàn rỗi trong nền kinh tế, từ
đó góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển và thực hiện chuyển dịch cơ cấu nền
kinh tế.
SME là những nhà thầu phụ hay nhận những hợp đồng kinh tế phụ cho các
doanh nghiệp có quy mơ lớn hơn. Trong giai đoạn 2010 - 2020 các SME đã phát
triển nhanh và đang chiếm tỷ trọng ngày càng đáng kể trong tổng số doanh nghiệp
và đạt tới hơn 94% trên tổng số các doanh nghiệp cả nước bởi vì lợi thế vốn đầu tư
ít và nguồn lao động sẵn có. SME đã và đang cung cấp đưa ra thị trường nhiều
hàng hoá và dịch vụ phong phú và đa dạng ở nhiều lĩnh vực kinh doanh, và đã cung
cấp nhiều sự lựa chọn thoã mãn nhu cầu đa dạng của người dùng, thơng qua đó
tăng cường sức tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế. Bởi vậy, SME đóng
vai trị quan trọng vì nhóm chủ thể này đã và đang đóng góp rất lớn vào tổng sản
lượng của nền kinh tế.
Doanh nghiệp có sự phân biệt trong việc phân bổ về mặt địa lý, các doanh
nghiệp lớn thường được đặt địa điểm tại các thành phố lớn, thị xã hoặc các khu
công nghiệp trong khi SME khai thác hiệu quả nguồn lực địa phương và đây chính
là căn cứ giải thích vì sao SME góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
SME có quy mơ vốn đầu tư nhỏ, bộ máy tổ chức tinh gọn và dễ khởi
nghiệp, SME có thể tham gia vào lĩnh vực ngành nghề kinh doanh khai thác tiềm
năng về đất đai, tài nguyên và lao động của từng địa phương, từ đó góp phần cân
bằng giữa các vùng miền và tăng hiệu quả hoạt động của nền kinh tế.
SME là chủ thể tham gia nhiều nhất vào lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp
và thuỷ sản, nên SME có sự đóng góp khơng nhỏ trong q trình cơng nghiệp hóa –
hiện đại hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
SME đang còn tồn tại một số hạn chế về chiến lược sản xuất kinh doanh,
cũng như trình độ khoa học kỹ thuật và khả năng cạnh tranh. Nhiều SME chưa xây
dựng được chiến lược kinh doanh với tầm nhìn, mục tiêu và lộ trình kinh doanh nên
SME dễ bị ảnh hưởng bởi sự biến động của môi trường kinh doanh và nền kinh tế.
11