Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, khả năng chống chịu và năng suất của một số giống lúa tại vùng thường bị ngập úng của tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (869.48 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

UBND TỈNH THANH HÓA

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC

NGUYỄN VĂN TUẤN

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN, KHẢ
NĂNG CHỐNG CHỊU VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ
GIỐNG LÚA TẠI VÙNG THƢỜNG BỊ NGẬP ÚNG CỦA
TỈNH THANH HÓA

Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 60.62.01.10

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

THANH HÓA, NĂM 2017


Luận văn được hoàn thành tại Trường Đại học Hồng Đức
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Lan

Phản biện 1: PGS. TS Nguyễn Huy Hoàng
Phản biện 2: TS. Lê Văn Ninh

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học
Tại: Trường Đại học Hồng Đức
Vào hồi: 18 giờ, ngày 18 tháng 01 năm 2017



1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tỉnh Thanh Hóa có khí hậu nhiệt đới gió mùa với lượng mưa trung bình hàng năm
1600- 2300 mm, mỗi năm có khoảng 90-130 ngày mưa. Độ ẩm tương đối 85-87%, số giờ
nắng bình quân 1600-1800 giờ, nhiệt độ trung bình 23oC -24 oC. Đặc điểm khí hậu thời
tiết với lượng mưa lớn nhiệt độ cao ánh sáng dồi dào là điều kiện khá thuận lợi cho sản
xuất nông lâm, ngư nghiệp. Tuy nhiên trong những năm gần đây, do ảnh hưởng của biến
đổi khí hậu, Thanh Hóa cũng là một trong những địa phương phải hứng chịu tác động
nặng nề bởi hạn hán, lũ quét, bão lụt, tần suất và mức độ tàn phá năm sau thường cao hơn
năm trước. Vụ Hè Thu năm 2011, Thanh Hóa thiệt hại trên 385 tỷ đồng do mưa lớn kéo
dài. Vụ Hè Thu năm 2012 theo báo cáo của Sở Nông nghiệp & Phát triển nơng thơn tỉnh
Thanh Hóa: bão lụt đã gây thiệt hại nặng nề, tổng kinh phí thiệt hại lên tới
681.262.300.000đ. Hàng chục người chết và mất tích, hàng trăm ngơi nhà bị sập hoặc
cuốn trơi, 18,6 nghìn ha lúa bị ngập, trong đó có trên 9.645 ha lúa có khả năng mất trắng,
trong đó các huyện bị thiệt hại nặng như huyện Nông Cống, Hà Trung, Tĩnh Gia, Thọ
Xuân, Triệu Sơn… Một vài con số thống kê trên cũng đã gióng lên hồi chng báo
động tình hình lũ lụt tại Thanh Hóa đang rất nghiêm trọng, việc lựa chọn bộ giống lúa
chịu ngập úng để gieo trồng cho vùng hay bị ngập lụt của tỉnh Thanh Hóa là vấn đề
cấp bách mà thực tiễn sản xuất đặt ra.
Xuất phát từ yêu cầu cấp bách trên, chúng tôi đã thực hiện đề tài “Đánh giá khả
năng sinh trưởng phát triển, khả năng chống chịu và năng suất của một số giống lúa
tại vùng thường bị ngập úng của tỉnh Thanh Hóa”.
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích.
Chọn được giống lúa chống chịu ngập úng, năng suất cao, chất lượng khá, thích
ứng cho vùng ngập úng của tỉnh Thanh Hóa, góp phần giảm thiểu tác động của biến
đổi khí hậu, đảm bảo sự bền vững và hiệu quả của nghề trồng lúa..
1.2.2. Yêu cầu

Đánh giá được khả năng sinh trưởng phát triển, khả năng chịu ngập úng, năng
suất, chất lượng của một số giống lúa trong điều kiện ngập úng nhân tạo vào các thời
kỳ: đẻ nhánh, làm đòng. Từ đó tuyển chọn được 1- 2 giống lúa có khả năng chịu ngập
úng, năng suất cao, chất lượng khá thích ứng cho vùng bị ngập úng tỉnh Thanh Hóa.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Xác định được giống lúa có khả năng chống chịu ngập úng, năng suất cao, chất
lượng gạo khá, hiệu quả sản xuất cao, góp phần ổn định cuộc sống của nông dân, ứng


2
phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, hạn chế những thất thoát trong sản xuất lúa do hậu
quả của biến đổi khí hậu gây nên.
- Kết quả của đề tài là cơ sở để cán bộ khuyến nông khuyến cáo cho nông dân
vùng thường bị ngập úng cơ sở để lựa chọn giống lúa thích hợp, là tài liệu tham khảo
cho sinh viên chuyên ngành Khoa học cây trồng.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Giới thiệu một số giống lúa mới có khả năng chống chịu ngập úng, năng suất
khá, giúp cho nơng dân vùng dễ bị tổn thương có thêm cơ hội lựa chọn giống lúa
thích hợp, góp phần đảm bảo an ninh lương thực cho những vùng thường hay bị ngập
úng tại Thanh Hóa.
1.4.Giới hạn của đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển, khả năng chịu ngập
úng, sâu bệnh hại, năng suất và phẩm chất một số giống lúa tại các huyện Hà Trung,
Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa trong vụ Mùa năm 2015.
2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu nghiên cứu
+ Các giống tham gia tuyển chọn: (9 giống thí nghiệm và 01 giống đối chứng):
IR64 sub1; Swanrna sub1; TDK sub1; SHPT 2; SHPT 4; U1016; U1064; OM 10041;
OM 4900 và giống Khang Dân 18 (đối chứng).

2.2. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của vùng triển khai đề tài trong mối quan
hệ với sản xuất lúa ở vùng thường xuyên bị ngập úng
- Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển, đặc điểm nơng sinh học, đặc điểm
hình thái của các giống lúa ngắn ngày chịu ngập úng.
- Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh, khả năng chống chịu điều kiện ngoại cảnh bất
thuận của các giống lúa ngắn ngày chịu ngập úng trong vụ Mùa 2015 tại Thanh Hoá.
- Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa ngắn
ngày chịu ngập úng trong vụ Mùa 2015 tại Thanh Hoá.
- Nghiên cứu chất lượng của các giống lúa ngắn ngày chịu ngập úng trong vụ Mùa
2015 tại Thanh Hóa.
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
+ Thời gian: Từ tháng 05 năm 2015 đến tháng 09 năm 2015
+ Địa điểm: Tại xã Thăng Long, huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hố.
Tại xã Hà Dương, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa.
3.3.2. Phương pháp điều tra, thu thập thông tin
3.3.2.1. Điều tra, thu thập thông tin thứ cấp


3
- Thu thập số liệu từ Phịng Nơng nghiệp các huyện Nông Cống, Hà Trung; Trạm
Khuyến nông các huyện Nông Cống, Hà Trung.
- Thu thập số liệu từ địa phương xã Thăng Long (huyện Nông Cống), xã Hà Dương
(huyện Hà Trung).
3.3.2.2. Điều tra, thu thập thông tin sơ cấp
- Sự dụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn PRA.
3.3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm
+ Thí nghiệm được thực hiện trong vụ Mùa năm 2015.
- Đắp bờ to rộng để có khả năng giữ mực nước sâu đến trên 1m để có thể ngập

lút ngọn lá lúa. Cấy mỗi giống 20m2, 3 lần nhắc lại, bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên
hoàn chỉnh RCB. Khi lúa ở giai đoạn đẻ nhánh, làm địng, trỗ bơng thì cho nước vào
ngập lút ngọn lá lúa trong 7 ngày và 10 ngày, đến ngày thứ 8 và ngày 11 thì tháo cạn
nước, chỉ để lại mực nước 5cm.
- Địa điểm thí nghiệm: xã Thăng Long (Nông Cống); xã Hà Dương (Hà Trung).
- Diện tích thí nghiệm: 20m2/ơ x 10 ơ x 3 lần nhắc = 600m2, tính cả diện tích bảo
vệ và diện tích dải phân cách giữa các cơng thức và các lần nhắc là 750m2. Tổng diện
tích thí nghiệm cả 2 điểm là: 750 m2 x 2 điểm = 1.500m2
- Ngày cấy: Nông Cống cấy 25/6/2015; Hà Trung cấy 30/6/2015.
Sơ đồ thí nghiệm
Dải bảo vệ
I1
II1
III1 IV1 V1
VI1 VII1 VIII1 IX1
X1
VIII2 IX2
X2
III2 IV2
V2
VI2
VII2
I2
II2
VI3
VII3 VIII3 IX3 X3
I3
II3
III3
IV3

V3
Dải bảo vệ
Ghi chú: I, II, III…X: ký hiệu công thức (Giống)
1, 2,3: Lần nhắc lại
- Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm
* Làm đất : đất được cày bừa kỹ, san phẳng, dọn sạch cỏ dại.
* Phân bón : Lượng bón cho 1 ha là : 8 tấn phân chuồng + 90 kg N + 70 kg P 2O5
+ 70 kg K2O + 500kg vôi/ha.
- Làm ngập nhân tạo: Ruộng lúa được đắp bờ bao quanh, bờ cao 1,2m, chân bờ
rộng 1,5m, bờ được bao chắn nilon từ chân lên đến đỉnh để giữ nước. Tiến hành làm
ngập nhân tạo vào 3 giai đoạn: sau cấy 2 tuần (lúa bắt đầu đẻ nhánh); sau cấy 6 tuần
(giai đoạn lúa kết thúc đẻ nhánh hữu hiệu); sau cấy 8 tuần (giai đoạn lúa làm đòng)
bằng cách dùng máy bơm hút nước làm ngập đến ngọn lúa. Thời gian làm ngập là 7
ngày. Tiến hành đo đếm một số chỉ tiêu đánh giá khả năng chịu ngập của các giống
lúa: Tốc độ vươn lóng, tỷ lệ sống sót, độ bền bộ lá….


4
* Chăm sóc:
+ Dặm tỉa, làm cỏ sục bùn kết hợp với bón phân, mực nước trên ruộng ln đảm
bảo. Tháo cạn nước phơi ruộng khi lúa uốn câu.
+ Phòng trừ sâu bệnh: Phun thuốc phòng trừ sâu bệnh khi dự báo có sâu bệnh
phát sinh, phát triển gây hại vượt quá ngưỡng kinh tế.
3.3.4.Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi
Các chỉ tiêu theo dõi dựa theo quy chuẩn Việt Nam QCVN 01: 552011/BNNPTNT của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn.
3.3.4.1. Chỉ tiêu theo dõi
+ Theo dõi đặc điểm thời kỳ mạ: Số lá khi cấy, chiều rộng gan mạ (mm), chiều cao
cây mạ (cm), màu sắc lá mạ, tình hình sâu bệnh
+ Theo dõi thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng phát triển của các giống lúa:
- Từ gieo đến cấy

- Từ cấy đến đẻ nhánh
- Từ đẻ nhánh đến làm đòng
- Từ làm địng đến trỗ bơng ( trỗ 50%)
- Từ trỗ đến chín hồn tồn
- Tổng thời gian sinh trưởng
+ Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng: Động thái đẻ nhánh, động thái tăng trưởng chiều
cao cây, tốc độ vươn lóng, động thái ra lá, độ tàn lá…
+ Theo dõi khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất thuận (khả
năng chống đổ, chịu ngập…)
+ Theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa.
+ Đánh giá phẩm chất của các giống lúa.
3.3.4.2. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu.
- Động thái sinh trưởng: Sau cấy, cắm que định điểm theo dõi, mỗi ô theo dõi 10 cây,
7 ngày theo dõi một lần:
+ Động thái tăng chiều cao cây: Đo từ mặt đất đến mút lá.
+ Động thái ra lá: Đếm số lá trên thân chính (đánh dấu sơn các lá mới ra).
+ Động thái đẻ nhánh: Đếm số nhánh/khóm 7 ngày một lần/10 cây theo dõi.
+ Tốc độ vươn lóng: Đo chiều dài, đếm số lóng trước và sau khi làm ngập nhân
tạo.
+ Đo chiều dài bông, dài cổ bông.
+ Quan sát lá đòng: D/R, màu sắc, kiểu lá.
- Đặc điểm về hình thái (mơ tả khi lúa đẻ nhánh rộ và đứng cái): Kiểu cây, kiểu đẻ
nhánh, kiểu lá, màu sắc (thân, lá, hạt) khi đẻ nhánh rộ, kiểu bông, hạt…


5
- Mức độ nhiễm sâu bệnh: Loại sâu bệnh, mức độ gây hại, biện pháp phịng trừ (với
bệnh khơ vằn, đạo ôn, bạc lá, sâu đục thân, sâu cuốn lá, rầy nâu…), đánh giá theo cấp
(Đánh giá theo thang điểm IRRI, 1996):
+ Khơng nhiễm

+ Nhiễm nhẹ
+ Nhiễm trung bình
+ Nhiễm nặng.
- Độ cứng của cây: Quan sát tư thế của cây trước khi thu hoạch và cho điểm theo IRRI, 1996.
Điểm 1: Cứng (cây không bị nghiêng).
Điểm 3: Cứng trung bình (hầu hết cây bị nghiêng).
Điểm 5: Trung bình (hầu hết cây bị nghiêng vừa).
Điểm 7: Yếu (hầu hết cây gần nằm rạp).
Điểm 9: Rất yếu (tất cả cây bị đổ rạp).
* Động thái:
- Động thái tăng trưởng số lá
- Động thái tăng trưởng số nhánh
- Động thái tăng trưởng chiều cao
* Đặc điểm:
- Số lá/thân chính
- Số nhánh tối đa
- Chiều cao cây cuối cùng: Đo từ sát mặt đất đến đỉnh bơng cao nhất vào giai
đoạn chín sáp và đánh giá theo thang điểm của IRRI (1996).
Nhóm thấp cây (bán lùn) có chiều cao nhỏ hơn 90cm.
Nhóm trung bình có chiều cao cây từ 90 -125cm.
Nhóm có chiều cao cây hơn 125cm.
- Một số chỉ tiêu về lá địng: Chiều dài, chiều rộng, màu sắc, góc độ lá đòng.
+ Chiều dài lá đòng: Đo từ gối lá tới đầu mút lá và được chia thành 3 nhóm.
Nhóm lá địng dài hơn 35cm.
Nhóm lá địng dài trung bình từ 25-35 cm.
Nhóm lá địng ngắn hơn 25 cm.
+ Chiều rộng lá đòng: đo 3 lần tại điểm rộng nhất rồi lấy số đo lớn nhất trong 3
lần, có thể chia ra thành 3 nhóm:
Nhóm có chiều rộng lá địng rộng > 1,7 cm.
Nhóm có chiều rộng lá địng trung bình từ 0,8 - 1,7 cm.

Nhóm có chiều rộng nhỏ hơn 0,8 cm là dạng hẹp.
- Chiều dài bơng được tính từ đốt cổ bông đến đầu mút bông không kể râu.
- Độ thốt cổ bơng


6
- Đặc điểm hình thái
+ Màu sắc thân
+ Màu sắc lá
+ Màu sắc hạt
+ Kiểu đẻ nhánh
- Mức độ nhiễm sâu bệnh
+ Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 01 :
55/2011 của Bộ NN& PTNT ban hành
* Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
- Số bơng/m2: đếm số bơng có ít nhất 10 hạt chắc trên khóm
- Số hạt/bơng
- Số hạt chắc/bông
3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Số liệu được xử lý trên máy tính theo chương trình Excel 4.0, IRISTAT 4.0.
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Kết quả nghiên cứu tuyển chọn một số giống lúa có khả năng chịu ngập úng vụ
Mùa 2015 tại Nông Cống và Hà Trung
4.2.1. Chất lượng mạ của các giống lúa.
Bảng 3.4a. Chất lƣợng mạ của các giống lúa có khả năng chịu ngập úng vụ Mùa
2015 tại Thăng Long, Nông Cống
Chỉ tiêu Chiều cao
Số lá mạ
Màu sắc lá Sức sống của
Giống

cây mạ (cm)
(lá)
(điểm)
mạ (điểm)
IR64 sub1

21,5

3,5

1

1

Swanrna sub1

22,8

3,4

3

3

TDK sub1

25,3

3,6


1

3

SHPT 2

26,5

3,8

1

1

SHPT 3

26,8

3,7

1

1

U1016

28,1

3,8


1

1

U1064

27,7

3,6

1

1

OM 10041

24,5

3,5

1

1

OM 4900

24,2

3,6


1

1

KD18(đ/c)

19,7

3,3

1

1


7
Bảng 3.4b. Chất lƣợng mạ của các giống lúa có khả năng chịu ngập úng vụ Mùa
2015 tại Hà Dƣơng, Hà Trung
Chỉ tiêu Chiều cao
Số lá mạ
Màu sắc lá
Sức sống của
Giống
cây mạ (cm)
(lá)
(điểm)
mạ (điểm)
IR64 sub1
21,8
3,6

1
1
Swanrna sub1
23,1
3,5
3
3
TDK sub1
25,9
3,6
1
3
SHPT 2
27,2
3,8
1
1
SHPT 3
27,5
3,7
1
1
U1016
29,3
3,9
1
1
U1064
28,1
3,8

1
1
OM 10041
24,8
3,6
1
1
OM 4900
24,7
3,6
1
1
KD18(đ/c)
20,1
3,2
1
1
Số liệu bảng 3.4a, 3.4b cho thấy:
- Tại Nông Cống: Chiều cao cây mạ của giống U1016 (28,1 cm) cao hơn giống
đối chứng Khang Dân 18 (19,7 cm). Số lá khi cấy của các giống đều khá cao đạt từ
3,3 – 3,8 cm lá/ cây. Các giống SHPT2, U1016 có số lá cây cao nhất 3,8 lá/cây cao
hơn giống đối chứng 3,3 lá/cây
- Tại Hà Trung: Chiều cao cây mạ của giống U1016 (29,3 cm) cao hơn giống
đối chứng Khang Dân 18 (20,1cm). Số lá cây cao nhất là các giống SHPT2, U1016
và U1064 từ 3,6 – 3,8 lá/cây cao hơn giống đối chứng 3,2 lá/cây
- Màu sắc lá mạ và sức sống của cây mạ khi cấy của các giống đều đạt tiêu
chuẩn mạ tốt, kể cả giống đối chứng Khang Dân 18. Duy chỉ có giống Swanrna sub1
và TDK sub1 có sức sống kém hơn, được đánh giá điểm 3.
- Chiều cao và số lá cây mạ của các giống lúa tại Hà Trung cao hơn tại Nông Cống.
3.2.2. Thời gian sinh trưởng phát triển của các giống lúa trong điều kiện thường

bị ngập úng
Thời gian sinh trưởng của cây lúa được tính từ khi hạt thóc nảy mầm đến
khi chín hồn tồn. Các giống lúa có thời gian sinh trưởng dài hay ngắn chủ yếu
phụ thuộc vào thời gian hoàn thành giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng, cịn giai đoạn
sinh trưởng sinh thực của các giống nhìn chung là ổn định, khơng có sự khác biệt lớn.
Như vậy TGST của cây lúa phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm di truyền của giống
ngồi ra cịn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh và yếu tố thời vụ. Nắm được quy
luật sinh trưởng phát triển của cây giúp chúng ta chủ động bố trí thời vụ và áp dụng
các biện pháp kỹ thuật hợp lý nhằm tăng hệ số sử dụng đất đồng thời phát huy hết
tiềm năng năng suất của giống.


8
Bảng 3.5a. Thời gian qua các giai đoạn sinh trƣởng của các giống lúa có khả
năng chịu ngập úng vụ Mùa năm 2015 tại Nơng Cống
(Đơn vị tính: ngày )
Chỉ tiêu
Từ cấy đến…
Kết
Từ gieo Bén rễ Bắt đầu
Tổng
Trỗ
thúc
Làm
đến cấy
hồi
đẻ
hồn TGST
Giống
đẻ

địng
xanh
nhánh
tồn
nhánh
IR64 sub1
15
6
8
35
50
66
111
Swanrna sub1
15
6
8
36
51
65
110
TDK sub1
15
6
9
35
50
64
109
SHPT 2

15
6
8
33
48
61
106
SHPT 3
15
6
8
33
48
62
107
U1016
15
6
8
37
57
69
114
U1064
15
7
9
33
50
67

112
OM 10041
15
7
9
32
47
59
104
OM 4900
15
6
8
32
48
62
107
KD18(đ/c)
15
6
7
30
44
56
101
Bảng 3.5b. Thời gian qua các giai đoạn sinh trƣởng của các giống lúa có khả
năng chịu ngập úng vụ Mùa năm 2015 tại Hà Trung
(Đơn vị tính: ngày )
Chỉ tiêu
Từ cấy đến…

Từ gieo Bén rễ Bắt đầu
Tổng
Kết
Trỗ
Làm
đến cấy
TGST
hồi
đẻ
thúc đẻ
hồn
địng
Giống
xanh
nhánh
nhánh
tồn
IR64 sub1
17
5
7
33
47
65
112
Swanrna sub1
17
5
7
34

48
64
111
TDK sub1
17
5
8
32
46
63
110
SHPT 2
17
5
7
31
45
61
108
SHPT 3
17
5
7
31
45
62
109
U1016
17
5

8
35
49
68
116
U1064
17
6
8
31
45
65
112
OM 10041
17
6
8
30
44
57
104
OM 4900
17
5
7
30
44
61
108
KD18(đ/c)

17
5
7
29
43
55
102


9
Kết quả bảng 3.5a, 3.5b cho thấy: Các giống lúa thí nghiệm có thời gian từ
cấy đến bắt đầu đẻ nhánh biến động trong khoảng 7 - 9 ngày và cũng có sự khác
biệt hơn giữa các giống.
- Tại Nơng Cống: Giống có thời gian sinh trưởng ngắn nhất là đối chứng Khang Dân
18 (101 ngày). Tiếp đến là giống OM10041 và SHPT2, có thời gian sinh trưởng 104 - 106
ngày, dài hơn đối chứng 3 - 5 ngày. Giống có thời gian sinh trưởng dài nhất là IR64 sub1
(111 ngày), U1016 (114 ngày), dài hơn đối chứng 13 -15 ngày.
- Tại Hà Trung: Thời gian sinh trưởng của các giống lúa cũng tương tự như ở
Nông Cống, tuy nhiên thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng của các giống lúa đều
dài hơn so với ở Nông Cống từ 1 - 2 ngày.
Các giống tham gia thí nghiệm hầu hết thuộc nhóm giống ngắn ngày, tuy nhiên
đều có thời gian sinh trưởng dài hơn đối chứng Khang Dân 18.
4.2.3. Một số đặc điểm nông sinh học của các giống lúa thí nghiệm
Sự tăng trưởng chiều cao cây lúa phản ánh sự tích lũy dinh dưỡng trong suốt
q trình sinh trưởng và phát triển để vận chuyển vật chất từ thân lá vào hạt góp phần
tăng năng suất và chất lượng hạt lúa. Trong quá trình sinh trưởng, phát triển thì cây
lúa vừa đẻ nhánh vừa tăng trưởng chiều cao cây. Chiều cao phải được phát triển cân
đối với bộ rễ và tiết diện của thân lúa, nếu không cân đối giữa bộ phận trên mặt đất và
bộ phận dưới mặt đất thì cây lúa dễ bị đổ.
Qua theo dõi thí nghiệm chúng tơi thu được kết quả trình bày ở bảng 3.6.

Bảng 3.6. Một số đặc điểm nông sinh học của các giống lúa thí nghiệm
Số
nhánh
Chỉ tiêu
Số
Chiều dài Góc
Chiều cao lá/thân
hữu
Màu sắc
bơng

Dạng
cây (cm) chính
hiệu
hạt
địng
hạt
Se
(nhánh)
Giống
(lá)
Se
(độ)
Se
IR64 sub1
105,3 ±
5,2
26,2 ±
15,2
26,5 Vàng

Dài
2,3
0,12
0,35
Swanrna
110,2 ±
5,1
23,5 0,36
Hơi
14,7
15,6 Vàng
sub1
1,9
0,18
bầu
TDK sub1
116,6 ±
15,3
5,1
25,4 0,32
Vàng
Hơi
13,7
2,2
0,17
sẫm
bầu
SHPT2
123,4 ±
5,3

25,2 0,28
Hơi
15,8
21,5 Vàng
1,9
0,12
bầu
SHPT3
120,7 ±
5,0
24,5 0,29
15,2
22,8 Vàng
Bầu
2,5
0,14


10
U1016
U1064
OM 10041
OM 4900
KD18(đ/c)

126,2 ±
2,7
125,3 ±
3,5
102,2 ±

2,8
104,3 ±
3,2
105,1 ±
3,2

15,1

15,3
14,7
14,7
14,9

5,1
0,21
5,0
0,10
5,1
0,16
4,8
0,11
4,9
0,16

31,2 0,21
29,3 0,28
25,2 0,34
28,5 0,35
20,5 0,33


16,4

Vàng
sẫm

Dài

18,7

Vàng

Dài

25,3

Vàng

Dài

16,2

Vàng
sáng

Dài

15,8

Vàng


Hơi
dài

- Một số đặc trưng hình thái khác:
* Chiều cao cây: Hầu hết các giống tham gia thí nghiệm đều có chiều cao cây
phù hợp, đạt tiêu chuẩn đề ra của các nhà chọn giống cho vùng ngập úng. Trong đó các
giống: SHPT2, U1016, U1064 có chiều cao lý tưởng nhất cho vùng ngập úng (123,4–
126,2cm), là nguồn vật liệu rất quý về chiều cao cây cho công tác chọn tạo giống cho
vùng ngập úng.
* Chiều dài bông: Là đặc tính di truyền của giống nhưng cũng chịu tác
động rất lớn của điều kiện ngoại cảnh như dinh dưỡng, phân bón, chế độ nước...Các
điều kiện này gây ảnh hưởng rõ rệt nhất đến chiều dài bông lúa vào giai đoạn
phân hố địng.
Kết quả theo dõi cho thấy: Các giống tham gia thí nghiệm có chiều dài bơng
khá dài (>20cm). Giống có chiều dài bơng dài nhất là giống U1016 (31,2cm), dài hơn
giống Khang Dân 18 đối chứng. Các giống cịn lại có chiều dài bơng biến động từ
23,5 - 28,8cm, tương đương với đối chứng.
* Màu sắc và dạng hạt: Màu sắc hạt khơng có ảnh hưởng đến năng suất,
nhưng có liên quan chặt đến chất lượng hạt. Chẳng hạn màu đỏ sẫm ở lúa nếp
làm tăng chất lượng hạt. Trong khi đó ở lúa tẻ thì màu đỏ sẫm lại làm giảm chất
lượng hạt, ngược lại màu hạt vàng sáng lại làm tăng chất lượng hạt.
Qua bảng 3.6 cho thấy: Đa số các giống tham gia thí nghiệm đều có hạt màu
vàng và vàng sáng. Có 2 giống TDK sub1, U1016 có màu vàng sẫm.
Dạng hạt của các giống tham gia thí nghiệm gồm 4 loại: Dài, thon dài, bầu
và hơi bầu.
Như vậy, qua theo dõi các chỉ tiêu hình thái chúng tơi nhận thấy: giống TDK
sub1 có bộ lá địng ngắn, cứng; góc độ lá địng nhỏ thích hợp cho việc thâm canh


11

tăng năng suất; Giống U1016 bơng dài (31,2cm) có khả năng cho năng suất cao.
Các giống có chiều dài hạt dài (tỷ lệ D/R> 3) là nguồn vật liệu lai tạo cho chọn giống
lúa chịu ngập có chất lượng thương phẩm cao, nhằm thay thế một số giống lúa đang
gieo trồng tại địa phương có năng suất chất lượng khơng cao.
4.2.4. Động thái tăng trưởng số nhánh của các giống lúa chịu ngập úng tại Nông
Cống và Hà Trung trong vụ Mùa năm 2015
Đẻ nhánh là một đặc tính quan trọng của cây lúa có ý nghĩa quyết định
số bơng trên một đơn vị diện tích. Khả năng đẻ nhánh của cây lúa phụ thuộc vào:
bản chất di truyền của từng giống lúa, thời vụ gieo cấy, khả năng cung cấp dinh
dưỡng và mật độ cấy cũng như phương thức làm mạ.
Đối với vùng sinh thái nước sâu, khả năng đẻ nhánh là một chỉ tiêu có ý nghĩa
hết sức quan trọng đối với cây lúa. Trong thực tiễn sản xuất cho thấy, ở những vùng
thâm canh chủ động nước thì khả năng đẻ nhánh khoẻ là tốt nhưng trong điều
kiện canh tác lúa nước sâu thì khả năng đẻ nhánh trung bình lại thích hợp hơn. Kết
quả theo dõi trình bày tại bảng 3.7a, 3.7b.
Bảng 7a . Động thái tăng trƣởng số nhánh của các giống lúa chịu ngập úng tại
Nơng Cống vụ Mùa năm 2015
(Đơn vị: nhánh/khóm )
Chỉ tiêu
Số
Tỷ lệ
Góc độ
Số tuần sau cấy...
nhánh nhánh
đẻ
hữu
HH
nhánh
2
4

6
8
10
Giống
hiệu
(%)
(điểm)
IR64 sub1
3,4
7,6
10,2 9,3
7,1
5,2
55,91
3
Swanrna sub1

3,0

7,2

9,8

8,6

6,5

5,1

59,30


1

TDK sub1

3,1

7,5

10,2

9,0

6,8

5,1

56,67

1

SHPT 2

3,5

8,1

10,5

9,4


7,2

5,3

56,38

1

SHPT 3

3,2

7,8

10,0

8,8

6,7

5,0

56,82

1

U1016

3,0


7,5

9,8

8,6

6,6

5,1

59,30

1

U1064

3,3

7,3

10,2

9,1

7,0

5,0

54,95


3

OM 10041

2,9

7,0

9,7

8,6

6,5

5,1

59,30

1

OM 4900

2,8

6,8

9,6

8,5


6,3

4,8

56,47

1

KD18(đ/c)

3,3

7,6

10,1

8,9

6,8

4,9

55,06

1


12
Bảng 7b . Động thái tăng trƣởng số nhánh của các giống lúa chịu ngập úng tại

Hà Trung vụ Mùa năm 2015
(Đơn vị: nhánh/khóm )
Chỉ tiêu
Số tuần sau cấy...
Số
Tỷ lệ Góc độ
nhánh nhánh
đẻ
hữu
HH
nhánh
2
4
6
8
10
Giống
hiệu
(%)
(điểm)
IR64 sub1
3,3
7,3
9,8
8,6
6,8
5,1
59,30
3
Swanrna sub1

2,8
7,0
9,7
8,5
6,2
5,0
58,82
1
TDK sub1
3,0
7,2
10,0
8,8
6,6
5,0
56,82
1
SHPT 2
3,4
7,9
10,2
9,0
6,7
5,1
56,67
1
SHPT 3
3,1
7,6
9,8

8,6
6,5
4,9
56,98
1
U1016
2,9
7,3
10,1
9,0
6,7
5,1
56,67
1
U1064
2,8
6,9
9,7
8,6
6,6
4,9
56,98
3
OM 10041
2,8
6,9
9,4
8,3
6,2
5,0

60,24
1
OM 4900
2,7
6,8
9,3
8,2
6,1
4,8
58,54
1
KD18(đ/c)
3,1
7,3
10,0
8,6
6,4
4,9
56,98
1

Hình 3.1. Đồ thị động thái đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm tại Nơng Cống
Qua kết quả nghiên cứu ở bảng 3.7a, 3.7b và hình 3.1, 3.2 cho thấy:
Sau cấy 2 tuần cây lúa mới bắt đầu đẻ nhánh, tuy nhiên số nhánh tăng không
đáng kể. Ở các giống khác nhau số nhánh khác nhau chỉ đạt 3,0 - 3,4 nhánh/khóm.
Cây lúa mới thực sự đẻ nhánh mạnh sau từ 4 - 6 tuần sau cấy và đạt cao nhất
sau 6 tuần cấy. Ở 8TSC, giống lúa SHPT2 có số nhánh cao nhất (9,4 nhánh/khóm) tại
Nơng Cống; thấp nhất là ở giống OM 4900: 8,2 nhánh/khóm tại Hà Trung. Ở giống
đối chứng Khang Dân 18 số nhánh sau 8 tuần cấy đạt 8,6 nhánh/khóm tại Hà trung,
8,9 nhánh/khóm tại Nông Cống.

Sau khi cây lúa đạt số nhánh tối đa ở các công thức, số nhánh giảm dần cho tới
trỗ. Ở 10 tuần sau cấy, số nhánh giảm mạnh. Số nhánh hữu hiệu của các giống dao động
từ 4,8 - 5,3 nhánh/khóm. Các giống có số nhánh hữu hiệu cao hơn giống đôi chứng tại
Nông Cống là SHPT2, IR64 sub1. Các giống có số nhánh hữu hiệu thấp hơn đối chứng
tại Nông Cống và Hà Trung là giống OM 4900.
Qua q trình theo dõi đã cho thấy: U1604,IR64 sub1 có góc độ đẻ nhánh cao
nhất (>30 độ) đạt điểm 3, cao hơn so với cả đối chứng. Các giống còn lại đều có góc


13
độ đẻ nhánh thấp tương đương với đối chứng. Thực tế cho thấy hầu hết các giống thí
nghiệm đều có góc độ đẻ nhánh rất thấp (<10 độ), kiểu cây rất gọn, là kiểu cây lý
tưởng cho việc canh tác ở những vùng nước sâu bị ngập.
4.2.5. Động thái ra lá của các giống lúa chịu ngập úng tại Nông Cống và Hà
Trung vụ Mùa năm 2015.
Lá là bộ phận quan trọng của cây xanh, 95% chất hữu cơ mà cây xanh tổng hợp
được nhờ vào quá trình quang hợp ở lá. Q trình hoạt động của bộ lá có ý nghĩa quyết
định năng suất sinh vật học và năng suất kinh tế. Số lá lúa trên cây nhiều hay ít chủ
yếu phụ thuộc vào đặc tính di truyền của giống. Song, điều kiện ngoại cảnh cũng có
ảnh hưởng, đặc biệt quá trình làm ngập nhân tạo. Vì vậy nhiều cơng trình nghiên cứu
đã kết luận rằng: Trong điều kiện nhiệt độ, độ thể ruộng lúa có một bộ lá phát triển
hợp lý tạo điều kiện nâng cao năng suất sinh vật học, năng suất kinh tế và hạn chế sâu
bệnh hại phát sinh, phát triển

Bảng 3.8a. Động thái ra lá của các giống lúa có khả năng chịu ngập úng tại
Nông Cống
vụ Mùa năm 2015
( Đ T: á/th n chính )
K theo d i
Tuần sau cấy….

Số lá
02 tuần
04 tuần
06 tuần
08 tuần
Giống
cuối cùng
IR64 sub1
6,9
11,1
13,7
15,2
15,2
Swanrna sub1

6,4

10,6

13,2

14,7

14,7

TDK sub1

6,7

11,1


13,8

15,3

15.3

SHPT 2

7,3

11,9

14,3

15,8

15,8

SHPT 3

6,9

11,5

13,7

15,2

15,2


U1016

6,8

11,3

13,6

15,1

15,1

U1064

6,9

10,9

13,8

15,3

15,3

OM 10041

6,4

10,5


13,2

14,7

14,7

OM 4900

6,4

10,4

13,2

14,7

14,7

KD18(đ/c)

6,6

10,9

13,4

14,9

14,9



14
Bảng 3.8b. Động thái ra lá của các giống lúa có khả năng chịu ngập úng tại
Hà Trung vụ Mùa năm 2015
( Đ T: á/th n chính )
K theo d i
02 tuần

Tuần sau cấy….
04 tuần
06 tuần

08 tuần

Số lá
cuối cùng

Giống
IR64 sub1

6,9

10,9

13,4

14,9

14,9


Swanrna sub1

6,3

10,5

13,2

14,7

14,7

TDK sub1

6,6

10,8

13,6

15,2

15,2

SHPT 2

7,2

11,7


14,0

15,6

15,6

SHPT 3

6,8

11,3

13,5

15,1

15,1

U1016

6,8

11,2

14,0

15,6

15,6


U1064

6,6

10,7

13,5

15,1

15,1

OM 10041

6,4

10,5

13,0

14,6

14,6

OM 4900

6,3

10,4


12,9

14,5

14,5

KD18(đ/c)

6,3

10,5

13,2

14,8

14,8

Kết quả trình bày ở bảng 3.8a, 3.8b.
Qua 8 tuần theo dõi, có thể thấy rằng tốc độ tăng trưởng số lá đạt lớn nhất ở
giai đoạn 6 - 8 tuần sau cấy, ứng với giai đoạn cây lúa đẻ nhánh cao nhất. Sau đó
giảm dần và đạt số lá cuối cùng khi lúa trỗ.
Số lá cuối cùng ở các giống thí nghiệm dao động từ 14,5 - 15,8 (lá/thân chính),
số lá nhiều nhất đạt 15,8 (lá/thân chính) ở giống SHPT 2 tại Nơng Cống, thấp nhất là
giống OM 4900 14,5 (lá/thân chính) tại Hà Trung. Tốc độ ra lá nhanh nhất ở tuần 8
sau cấy trở đi, điều này chứng tỏ làm ngập nhân tạo đã ảnh hưởng đến tốc độ ra lá vì
theo quy luật giai đoạn lúa đẻ nhánh mạnh đồng thời cũng ra lá mạnh nhất, tuy nhiên
làm ngập nhân tạo đã làm chậm tốc độ ra lá trong giai đoạn này, tất cả các giống lúa
đều ra lá mạnh nhất vào giai đoạn cuối của thời kỳ đẻ nhánh.



15
4.2.6. Chỉ số diện tích lá của các giống lúa có khả năng chịu ngập úng tại Hà
Trung và Nơng Cống trong vụ Mùa năm 2015
Bảng 3. 9. Chỉ số diện tích lá của các giống lúa ngắn ngày tại Thanh Hóa trong
vụ Mùa năm 2015
( Đ T: m2 lá/m2đất )
Kỳ theo dõi
Đẻ nhánh
Làm địng
Chín sáp
Giống
IR64 sub1
2.63
4.30
3.15
Swanrna sub1
2.62
4.34
3.18
TDK sub1
2.57
4.25
3.08
SHPT 2
2.76
4.48
3.21
SHPT 3

2.68
4.38
3.19
U1016
2.71
4.40
3.20
U1064
2.65
4.22
3.15
OM 10041
2.64
4.13
3.11
OM 4900
2.72
4.20
3.13
KD18(đ/c)
2.51
4.10
3.02
(Số liệu trung bình theo dõi tại Nơng Cống và Hà Trung )
Kết quả bảng 3.9 và hình 3.4 cho thấy các giống lúa có LAI biến động trong
khoảng từ 2,51 – 2,76 m2 lá/m2đất. Giống SHPT2 có LAI cao nhất đạt 2,76 m2
lá/m2đất, giống TDK sub1 có LAI thấp nhất đạt 2,57 m2 lá/m2đất, giống đối chứng
Khang Dân 18 đạt 2,51 m2 lá/m2đất.
Ở thời kỳ chín sáp, các hợp chất hữu cơ được quang hợp từ thân, lá được vận
chuyển về cơ quan dự trữ là hạt, các giống lúa thí nghiệm có diện tích lá và LAI

giảm mạnh so với thời kỳ trỗ và thời kỳ làm đòng. Thời kỳ làm đòng LAI của các
giống biến động trong khoảng 4,10 – 4,48 lá/m2đất. Thời kỳ chín sáp giống Khang
Dân 18 đối chứng có LAI thấp nhất (3,02 m2 lá/m2đất), cao nhất là giống Swanrna
sub1 (3,18 m2 lá/m2đất), các giống cịn lại có LAI đạt xấp xỉ 3,0 m2 lá/m2 đất, đều là
những giống có độ tàn lá thấp, bộ lá bền, thuận lợi cho quang hợp sau trỗ và quá trình
làm hạt.
4.2.7. Tình hình phát sinh và gây hại của sâu bệnh trên các giống lúa có khả năng
chịu ngập úng tại Nơng Cống và Hà Trung vụ Mùa năm 2015.
Nước ta với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, là điều kiện rất thuận lợi cho sâu
bệnh phát triển. Bên cạnh đó, do tập quán độc canh cây lúa nhiều năm ở nhiều nơi
(đặc biệt là ở những vùng nước sâu, chỉ cấy được 1 hoặc 2 vụ lúa/năm), một phần là
do khâu bảo vệ thực vật tự phát của người nông dân, không theo qui định của cơ
quan chức năng nên đã xuất hiện nhiều nịi sâu bệnh gây hại mới hoặc có những
nịi sâu bệnh gây hại đã quen thuốc, kháng thuốc bảo vệ thực vật.


16
Do vậy, việc phòng trừ sâu bệnh gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là ở vùng lúa
nước sâu, hay bị ngập úng, nơi mà công tác BVTV gặp rất nhiều khó khăn do điều
kiện canh tác. Để khắc phục nhược điểm này đòi hỏi phải chọn tạo ra những
giống có khả năng chống chịu tốt với các loại sâu bệnh hại. Bên cạnh đó giống
cho vùng ngập úng phải có khả năng chống đổ tốt tránh bị ngã đổ gây giảm năng
suất. Kết quả theo dõi được trình bày tại bảng 3.10a, 3.10b.
Bảng 3.10a. Khả năng chống chịu một số loại sâu bệnh hại chính của các giống lúa
ngắn ngày tại Nông Cống vụ Mùa năm 2015
( Đ T: Điểm )
Chỉ tiêu
Chống Sâu cuốn
Sâu đục
Rầy

Bệnh
Bệnh
đổ

thân
nâu
khô vằn
đạo ôn
Giống
IR64 sub1
1
1-3
0-1
0-1
0-1
1-3
Swanrna sub1
3
1-3
0-1
0-1
0-1
1-3
TDK sub1
3
1-3
0-1
0-1
0-1
1-3

SHPT 2
1
1-3
0-1
0-1
0-1
1-3
SHPT 3
1
1-3
0-1
0-1
0-1
1-3
U1016
1
1-3
0-1
0-1
0-1
1-3
U1064
3
1-3
0-1
0-1
0-1
1-3
OM 10041
1

1-3
0-1
0-1
0-1
1-3
OM 4900
1
1-3
0-1
0-1
0-1
1-3
KD18(đ/c)
1
1-3
0-1
0-1
0-1
1-3
Bảng 3.10b. Khả năng chống chịu một số loại sâu bệnh hại chính của các giống lúa
ngắn ngày tại tỉnh Thanh Hóa trong vụ Mùa năm 2015
( Đ T: Điểm )
Chỉ tiêu
Chống Sâu cuốn Sâu đục
Rầy
Bệnh
Bệnh
đổ

thân

nâu
khô vằn
đạo ôn
Giống
IR64 sub1
1
1-3
0-1
0-1
0-1
1-3
Swanrna sub1
3
1-3
0-1
0-1
0-1
1-3
TDK sub1
3
1-3
0-1
0-1
0-1
1-3
SHPT 2
1
1-3
0-1
0-1

0-1
1-3
SHPT 3
1
1-3
0-1
0-1
0-1
1-3
U1016
1
1-3
0-1
0-1
0-1
1-3
U1064
3
1-3
0-1
0-1
0-1
1-3
OM 10041
1
1-3
0-1
0-1
0-1
1-3

OM 4900
1
1-3
0-1
0-1
0-1
1-3
KD18(đ/c)
1
1-3
0-1
0-1
0-1
1-3


17
Do thường xuyên theo dõi trên đồng ruộng và khi thấy bắt đầu xuất hiện các
loại sâu bệnh hại chúng tơi đã tiến hành phun thuốc phịng trừ kịp thời nên hạn chế
mức độ gây hại, các giống lúa được gieo cấy trong thí nghiệm tại hai huyện chỉ
nhiễm từ điểm 1 - 3. Các loại sâu bệnh còn lại như sâu đục thân, bệnh khơ vằn, bệnh
đạo ơn,... nhìn chung mức độ nhiễm của các giống lúa trong thí nghiệm các huyện
Nông Cống, Hà Trung đều ở mức độ nhẹ từ điểm 0 - 3.
Theo dõi khả năng chống đổ chúng tơi nhận thấy: các giống đều có khả năng
chống đổ rất tốt (từ điểm 1 - 3) tương đương với đối chứng. Hầu hết các giống đều
có góc độ đẻ nhánh thấp. Chỉ có giống U1064, TDK sub1 có góc độ đẻ nhánh
cao nên khả năng chống đổ kém hơn.
4.2.8. Một số đặc điểm nông học khác của các giống lúa chịu ngập úng tại Nông Cống
và Hà Trung vụ Xuân năm 2015.
Chiều dài, chiều rộng lá đòng, số nhánh hữu hiệu, độ tàn lá là những đặc điểm

hình thái có liên quan trực tiếp đến năng suất. Kiểu đẻ nhánh, độ thuần đồng ruộng,
độ thốt cổ bơng, chiều cao cây,… là các đặc điểm hình thái có liên quan đến khả
năng chống chịu cũng như định hướng cho các nhà chọn giống.
Lá đòng và 2 lá dưới lá địng là 3 lá cơng năng có ảnh hưởng quyết định đến
năng suất lúa. Lá địng có một vị trí rất quan trọng chiếm khoảng 60% năng suất của
bơng lúa quyết định chủ yếu đến hàm lượng hydrat cacbon trong q trình phát triển
của hạt lúa. Nếu lá địng quá dài, quá to dễ nhiễm bệnh bạc lá khi gặp mưa to, làm
hiệu suất quang hợp giảm. Một số đặc điểm nơng học khác của các giống lúa thí
nghiệm được trình bày ở bảng 3.11.
Bảng 3.11. Một số đặc tính nơng học khác của các giống lúa chịu ngập úng tại
Thanh Hóa trong vụ Mùa năm 2015
(Đ T: điểm)
Chỉ tiêu
Độ thuần
Độ
Chiều
Độ thốt
Độ cứng Chiều dài
đồng
tàn
rộng lá
cổ bơng
cây
lá địng
Giống
ruộng
của lá
địng
IR64 sub1
1

1
1
1
29,0
1,53
Swanrna sub1
1
1
3
3
32,1
1,60
TDK sub1
SHPT 2
SHPT 3
U1016
U1064
OM 10041
OM 4900
KD18(đ/c)

1
1
3
1
33,0
1
1
1
1

34,7
1
1
1
1
36,2
1
1
1
1
35,1
1
3
1
1
37,5
1
3
3
1
28,8
1
1
3
1
36,5
1
1
1
1

28,2
(Số liệu trung bình tại Nông Cống và Hà Trung)

1,71
1,74
1,78
1,63
1,62
1,58
1,76
1,57


18
- Độ thốt cổ bơng có tương quan rất chặt với đặc tính di truyền của giống,
ngồi ra nó cịn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh và sâu bệnh hại. Trong cùng một
điều kiện thí nghiệm, các giống lúa có độ thốt cổ bơng khác nhau là do đặc điểm di
truyền của giống. Kết quả bảng 3.11 cho thấy các giống lúa thí nghiệm có độ thốt cổ
bơng là tương đối tốt, đều đạt điểm 1.
- Các giống lúa thí nghiệm đều có lá địng dài hơn giống đối chứng Khang Dân
18, dài nhất là giống U1064 (37,5cm), Ngắn nhất là giống IR64 sub1 và OM10041,
xấp xỉ so với giống đối chứng (28,8-29,0cm).
- Độ cứng cây của các giống đều tốt, đạt điểm 1, trừ giống Swanrna sub 1, đạt điểm 3.
- Độ thuần giống đồng ruộng của các giống đều đạt điểm 1, trừ giống U1064
và OM10041, đạt điểm 3.
- Các giống lúa thí nghiệm có độ tàn lá muộn, điểm 1 tương đương đối chứng,
trừ các giống Swanrna sub 1, TDK sub1, OM 10041, OM 4900, điểm 3.
4.2.9. Khả năng chịu ngập úng của các giống lúa.
Các giống thí nghiệm được gieo cấy tại khu thí nghiệm được thiết kế bờ bao
xung quanh để bơm nước làm ngập nhân tạo cho nước ngập lút ngọn vào thời kỳ bắt

đầu đẻ nhánh (2 tuần sau cấy), đẻ nhánh cao nhất (5 tuần sau cấy), làm đòng (8 tuần
sau cấy) trong thời gian 7 ngày. Đến ngày thứ 8 thì rút nước, chỉ để mực nước
khoảng 5cm trên ruộng. Sau 10 ngày cây đã hồn tồn hồi phục, tính tỷ lệ nhánh
sống, tốc độ vươn lóng...
Bảng 3.12a. Khả năng chịu ngập úng của các giống lúa tại Nông Cống vụ Mùa 2015
TK ngập
2 TSC
5 TSC
8 TSC
Tốc độ
Tỷ lệ
Tốc độ
Tỷ lệ
Tốc độ
Tỷ lệ
vươn cao sống sót vươn cao sống sót vươn cao sống sót
Giống
(cm/tuần)
(%)
(cm/tuần)
(%)
(cm/tuần)
(%)
IR64 sub1
3,25
81,64
8,08
85,28
10,45
92,31

Swanrna sub1
3,40
82,13
8,35
85,35
11,25
92,25
TDK sub1
3,37
81,85
8,16
85,13
11,32
92,14
SHPT 2
3,66
82,73
8,43
87,82
12,17
93,17
SHPT 3
3,42
81,64
8,26
87,41
11,86
92,34
U1016
3,75

83,25
9,01
88,76
12,58
94,58
U1064
3,54
83,37
9,13
88,78
12,43
94,31
OM 10041
3,17
82,25
7,63
84,65
9,88
90,17
OM 4900
3,20
82,43
7,85
84,87
10,15
91,83
KD18(đ/c)
3,12
78,82
7,21

82,26
9,75
88,52


19
Bảng 3.12b. Khả năng chịu ngập úng của các giống lúa tại Hà Trung vụ Mùa 2015
TK ngập
2 TSC
5 TSC
8 TSC
Tốc độ
Tỷ lệ
Tốc độ
Tỷ lệ
Tốc độ
Tỷ lệ
vươn cao sống sót vươn cao sống sót vươn cao sống sót
Giống
(cm/tuần)
(%)
(cm/tuần)
(%)
(cm/tuần)
(%)
IR64 sub1
3,16
81,23
7,85
83,14

10,13
91,29
Swanrna sub1
3,24
81,84
8,12
84,21
10,77
92,10
TDK sub1
3,21
81,35
8,02
84,76
11,17
92,08
SHPT 2
3,52
82,43
8,27
87,26
11,88
93,12
SHPT 3
3,31
81,22
8,15
86,73
11,25
92,20

U1016
3,64
83,14
8,85
88,34
12,16
93,69
U1064
3,46
83,17
9,05
88,52
12,21
92,75
OM 10041
3,10
82,18
7,52
84,25
9,23
90,48
OM 4900
3,11
82,22
7,63
84,34
9,68
91,42
KD18(đ/c)
3,08

78,61
7,15
82,14
9,37
88,24
Kết quả bảng 3.12a, 3.12b cũng cho thấy:
Vươn cao nhanh nhất là giống U1016 (12,58 cm/tuần) tại Nông Cống, thấp nhất là
giống OM10041 (9,23 cm/tuần) tại Hà Trung.
Như vậy, theo dõi khả năng chịu ngập của các giống ở các giai đoạn ngập úng
khác nhau cho thấy: Khả năng chịu ngập úng của các giống lúa kém nhất ở giai đoạn
sau cấy 2 tuần. Khả năng chịu ngập úng tăng dần ở các giai đoạn sinh trưởng tiếp
theo. Điều này hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả. Thời
điểm làm ngập càng muộn, tốc độ vươn cao và tỷ lệ sống sót của các giống càng tăng.
Các giống U1016, U1064 có khả năng chịu úng, các giống SHPT2, SHPT3 và các
giống có chứa gen chịu úng sub1 đều là những giống có khả năng chịu ngập tốt hơn.
4.2.10. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa có khả
năng chịu ngập úng tại Nơng Cống, Hà Trung vụ Mùa năm 2015
Qua bảng 3.13a, 3.13b và hình 3.5, 3.6 cho thấy:
+ Số bông trên đơn vị diện tích là chỉ tiêu quan trọng nhất quyết định trực tiếp
đến năng suất của các công thức. Số bông/m2 phụ thuộc vào giống, số nhánh hữu
hiệu, điều kiện ngoại cảnh. Kết quả nghiên cứu từ thí nghiệm cho thấy:
Trong điều kiện vụ Mùa 2015, số bông/m2 dao động trong khoảng 192 - 208 bông.
Số bông/ m2 cao nhất là 208 bông (IR64 sub1) tại Nông Cống, thấp nhất là 192 bông ở
giống OM4900. Số bông/ m2 thấp nhất ở giống lúa Khang Dân 18 đối chứng chỉ được
192 bông tại Hà Trung và 196 bông tại Nông Cống.
+ Số hạt/bông: Trên các giống lúa thí nghiệm số hạt/bơng dao động từ 152 185 hạt/bông; ở giống lúa SHPT 2 đạt cao nhất là 185 hạt/bong tại Nông Cống; thấp
nhất là ở giống U1064 (đạt 152 hạt/bông) tại Hà Trung. Ở giống đối chứng Khang


20

Dân 18 tại Hà Trung đạt 164 hạt/ bong, tại Nông cống đạt 170 hạt/bông.
Bảng 3.13a. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa của các giống lúa
chịu ngập úng tại Nông Cống trong vụ Mùa năm 2015
Chỉ tiêu
Năng suất (tạ/ha)
Số
Số
Số hạt
M1000
% so

Thực
2
bông/m hạt/bông
chắc/ hạt (g) thuyết
với đối
thu
Giống
bông
chứng
IR64 sub1
208
166
135
21,0
58,97
49,53
100,9
Swanrna sub1
204

168
137
22,0
61,49
50,42
102,7
TDK sub1
204
159
130
23,5
62,32
50,48
102,8
SHPT 2
212
185
151
23,0
73,63
59,64
121,5
SHPT 3
200
162
135
23,0
62,10
50,92
103,7

U1016
204
172
142
22,5
65,18
54,10
110,2
U1064
200
158
131
22,5
58,95
48,34
98,5
OM 10041
204
165
139
21,5
60,97
51,82
105,6
OM 4900
192
162
125
22,0
52,80

43,30
88,2
KD18(đ/c)
196
170
142
21,0
58,45
49,10
100,0
LSD 0.05
4,2
5,6
2,2
CV%
4,4
5,2
4,9
Bảng 3.13b. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa của các giống lúa
chịu ngập úng tại Hà Trung trong vụ Mùa năm 2015
Chỉ tiêu
Năng suất (tạ/ha)
Số
Số
Số hạt M1000
% so

Thực
2
Giống

bông/m hạt/bông
chắc/ hạt (g) thuyết
với đối
thu
bông
chứng
IR64 sub1
204
160
134
21,0
57,41
48,22
104,2
Swanrna sub1
200
162
135
22,0
59,40
48,71
105,2
TDK sub1
200
155
126
23,5
59,22
47,97
103,6

SHPT 2
204
178
148
23,0
69,44
56,25
121,5
SHPT 3
196
159
135
23,0
60,86
49,29
106,5
U1016
204
163
140
22,5
64,26
52,69
113,8
U1064
196
152
128
22,5
56,45

46,29
100,0
OM 10041
200
170
138
21,5
59,34
48,07
103,8
OM 4900
192
157
121
22,0
51,11
41,91
90,5
KD18(đ/c)
192
164
140
21,0
56,45
46,29
100,0
LSD 0.05
3,2
5,1
2,7

CV%
4,5
4,2
4,5
* Số hạt chắc trên bông:
Như vậy trong các giống lúa thí nghiệm trong điều kiện làm ngập nhân tạo, có


21
3 giống lúa năng suất cao hơn hẳn so với đối chứng, đó là giống SHPT 2, U1016, OM
10041, tăng hơn so với đối chứng lần lượt là 59,64, 54,1 và 51,82% tại Nông Cống,
tại Hà Trung tăng hơn so với đối chứng đó là SHPT2, U1016, SHPT3 lần lượt là
56,25, 52,69 và 49,29% . Điều này chứng tỏ ưu thế của các giống lúa có khả năng
chịu ngập hơn hẳn giống đối chứng không chịu được ngập là Khang Dân 18.
Bước đầu đã tuyển chọn được hai giống lúa có khả năng phục hồi sau ngập
tốt, ít sâu bệnh, năng suất khá cao, vượt đối chứng từ 10 - 25%. Đó là giống lúa
SHPT2 và U1016. Đây là những giống lúa có triển vọng thích hợp cho vùng đất
thường hay bị ngập úng của tỉnh Thanh Hóa.
4.2.11. Phẩm chất của các giống lúa ngắn ngày tại tỉnh Thanh Hóa trong vụ Mùa
năm 2015
Chất lượng gạo được đánh giá bởi nhiều chỉ tiêu khác nhau: màu sắc vỏ hạt,
chiều dài, chiều rộng hạt, tỷ lệ dài/rộng, tỷ lệ gạo lật, tỷ lệ gạo nguyên chất, chất
lượng thử nếm, mùi thơm, hàm lượng amyloza,...Do thời gian có hạn nên đề tài chỉ
đánh giá một số chỉ tiêu như chiều dài, chiều rộng hạt, tỷ lệ dài/rộng, tỷ lệ gạo lật, tỷ
lệ gạo xát, chất lượng thử nếm. Kết quả nghiên cứu thể hiện qua bảng 3.14a, 3.14b.
Kết quả thu được trình bày ở bảng 3.10 cho thấy một số giống cơm ngon vừa
như OM 4900, IR64 sub1, còn giống Khang Dân 18 (ĐC) và các giống khác đạt điểm
2 (cơm hơi ngon).
Xã hội ngày càng phát triển, đời sống người dân càng cao, nhu cầu lương thực
chuyển dần sang chất lượng do vậy các giống lúa có chất lượng kém khơng được

người dân ưa chuộng cũng như xuất khẩu. Các giống OM 4900, IR sub1, Khang Dân
18 (ĐC) là các giống lúa chất lượng cao, cơm ngon, có mùi thơm nhẹ được người dân
ưa chuộng.
Bảng 3.14a. Phẩm chất của các giống lúa chịu ngập úng tại Nông Cống vụ Mùa 2015
Chỉ tiêu Chiều dài Chiều rộng
Tỷ lệ
Tỷ lệ
Chất lượng
Tỷ lệ
hạt gạo
hạt gạo
gạo lật gạo xát
nếm thử
D/R
Giống
(mm)
(mm)
(%)
(%)
(điểm)
IR64 sub1
6,17
2,83
2,18
78,67
66,85
3
Swanrna sub1
6,68
2,43

2,75
81,23
67,8
3
TDK sub1
7,11
3,21
2,21
78,82
67,21
2
SHPT 2
6,87
2,81
2,44
79,35
68,13
2
SHPT 3
6,25
3,15
1,98
78,81
67,35
2
U1016
7,22
2,34
3,09
79,28

68,72
3
U1064
7,05
2,94
2,40
78,37
68,22
2
OM 10041
6,92
2,75
2,52
78,92
67,28
2
OM 4900
7,12
2,23
3,19
80,85
68,25
3
KD18(đ/c)
6,23
2,47
2,52
80,12
68,31
2



22
Bảng 3.14b. Phẩm chất của các giống lúa chịu ngập úng tại Hà Trung vụ Mùa 2015
Chiều
Chiều rộng
Tỷ lệ
Tỷ lệ
Chất lượng
Chỉ tiêu dài hạt
Tỷ lệ
hạt gạo
gạo lật
gạo xát
nếm thử
gạo
D/R
(mm)
(%)
(%)
(điểm)
Giống
(mm)
IR64 sub1
6,12
2,82
2,17
78,61
66,53
3

Swanrna sub1
6,61
2,25
2,94
81,12
67,34
3
TDK sub1
7,02
3,15
2,23
78,15
67,08
2
SHPT 2
6,43
2,47
2,60
79,18
68,05
2
SHPT 3
6,11
3,12
1,96
78,32
67,21
2
U1016
7,11

2,23
3,19
79,12
68,31
3
U1064
7,01
2,88
2,43
78,14
68,13
2
OM 10041
6,85
2,68
2,56
78,25
67,14
2
OM 4900
7,09
2,16
3,28
80,35
68,11
3
KD18(đ/c)
6,18
2,32
2,66

80,05
68,18
2


23
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận :
Qua vụ thí nghiệm với 9 giống tham gia và giống đối chứng là Khang Dân
18 kết quả cho thấy :
Như vậy giống SHPT2 có năng suất đạt 59,64 tạ/ha tại Nơng Cống và 56,25
tạ/ha tại Hà Trung trong vụ Mùa 2015 (đều tăng so với đối chứng 21,5%), giống
U1016 đạt 52,69tạ/ha tại Hà Trung và 54,10 tạ/ha tại Nông Cống (tăng so với đối
chứng 10,2 – 13,8%). Hai giống này có khả năng phục hồi sau ngập tốt, sạch sâu
bệnh, cây cao,năng suất khá, là những giống có triển vọng, phù hợp cho vùng ngập
úng. Tuy nhiên cần lưu ý giống U1016 có thời gian sinh trưởng hơi dài, 116 ngày
trong vụ Mùa nên cần bố trí vào những chân đất chuyên lúa tại các vùng thường bị
ngập úng.
2. Đề nghị :
Tìm hiểu thêm một số yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến khả năng chịu ngập
của các giống lúa.
Tiếp tục thử nghiệm phản ứng chịu ngập úng của giống qua các phương pháp
làm mạ khác nhau để có kết luận chắc chắn.
Thí nghiệm mới thực hiện trong một vụ nên đây mới chỉ là kết quả bước đầu.
Cần tiếp tục thực hiện thêm 1 vài vụ tiếp theo và nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật
canh tác thích hợp đối với các giống lúa SHPT2, U1016 để hồn thiện quy trình sản
xuất các giống lúa tại các vùng thường bị ngập úng.



×