TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP
PHAN THỊ MAI
KHĨA LUẬN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON
THEO MẸ TỪ GIAI ĐOẠN SƠ SINH ĐẾN 28 NGÀY TUỔI VÀ THỬ
NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CHĂN NI HOẰNG HĨA
Ngành đào tạo : Chăn ni – Thú y
Mã ngành : 28.06.21
THANH HĨA, NĂM 2020
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA NƠNG LÂM NGƢ NGHIỆP
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON
THEO MẸ TỪ GIAI ĐOẠN SƠ SINH ĐẾN 28 NGÀY TUỔI VÀ THỬ
NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI HOẰNG HÓA
Ngƣời thực hiện :
Phan Thị Mai
Lớp :
Đại học Chăn ni – Thú y K19
Khóa :
2016 – 2020
Giảng viên hƣớng dẫn :
Th.S Khƣơng Văn Nam
THANH HÓA, NĂM 2020
LỜI CẢM ƠN
Trong những năm học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Hồng Đức, em đã
nhận đƣợc những kiến thức q báu và bổ ích của tồn thể các thầy cô giáo đã
truyền đạt. Đến nay em đã hồn thành chƣơng trình học tập và thời gian thực tập
tốt nghiệp.
Nhân dịp này em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu Trƣờng
Đại học Hồng Đức, Khoa Nông Lâm Ngƣ Nghiệp, các thầy cô trong bộ môn
Khoa học vật nuôi, đặc biệt là Th.S Khƣơng Văn Nam đã rất nhiệt tình hƣớng
dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện báo cáo tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn Công ty cổ phần đầu tƣ phát triển chăn ni
Hoằng Hóa, cùng tồn thể anh chị kỹ thuật và công nhân trong trang trại đã tạo
điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập.
Em xin dành lời cảm ơn sâu sắc đến tồn thể gia đình, bạn bè đã giúp đỡ và
động viên em trong suốt thời gian học tập tại trƣờng.
Trong q trình thực tập vì chƣa có nhiều kinh nghiệm thực tế, chỉ dựa vào
kiến thức đã học cùng với thời gian hạn hẹp nên báo cáo không tránh khỏi sai sót.
Kính mong sự quan tâm góp ý nhận xét của quý thầy cô để cho kiến thức của em
ngày càng hồn thiện và có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho công việc sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thanh Hóa, ngày…tháng….năm 2020
Sinh viên
Phan Thị Mai
i
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................... v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .............................................................................. vi
DANH MỤC VIẾT TẮT .................................................................................... vii
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết ở đề tài ..................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu và yêu cầu ........................................................................................ 2
1.2.1 Mục tiêu........................................................................................................ 2
1.2.2 Yêu cầu ......................................................................................................... 2
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................ 2
1.3.1 Ý nghĩa khoa học.......................................................................................... 2
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .......................................................................................... 2
ẦN 2: TỔNG U N T
T U NG
N CỨU ........................................... 3
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài .............................................................................. 3
2.1.1. Cấu tạo và chức năng của cơ quan tiêu hóa ................................................ 3
2.1.2. Đặc điểm sinh
của ợn con ...................................................................... 3
2.1.2.1. Đặc điểm sinh trƣởng của ợn con ........................................................... 3
2.1.2.2. Đặc điểm phát triển cơ quan tiêu hóa....................................................... 4
2.1.2.3. Khả năng tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dƣỡng ........................................ 5
2.1.2.4. Đặc điểm về khả năng điều tiết thân nhiệt ............................................... 5
2.1.2.5. Đặc điểm về khả năng miễn dịch ............................................................. 6
2.1.2.6. Tập cho lợn con ăn sớm ........................................................................... 7
2.1.2.7. Nhu cầu dinh dƣỡng ở ợn con ................................................................. 7
2.1.2.8. Một số vi khuẩn đƣờng ruột………………………………….…………8
2.1.3. Những hiểu biết về hội chứng tiêu chảy ợn con ...................................... 10
2.1.3.1. Khái niệm chung về hội chứng tiêu chảy ............................................... 10
2.1.3.2. Cơ chế sinh bệnh của hội chứng tiêu chảy ............................................. 10
ii
2.1.3.3. Nguyên nhân gây hội chứng tiêu chảy ở ợn con................................... 12
2.1.2.4. Triệu chứng của bệnh tiêu chảy ợn con ................................................ 15
2.1.2.5. Các biện pháp ph ng .............................................................................. 15
2.1.2.6. Điều trị hội chứng tiêu chảy ở ợn con ................................................... 16
2.1.3. Cơ sở khoa học của việc s dụng thuốc trong điều trị .............................. 17
2.1.3.1. Thuốc Enro 10 ........................................................................................ 17
2.1.3.2. Thuốc: Bio Colistin ................................................................................ 17
2.1.3.3. Thuốc bổ trợ: B.Complex....................................................................... 18
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc và ngồi nuớc ......................................... 18
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nuớc .............................................................. 18
2.2.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc ............................................................. 20
2.3. Tình hình chăn ni của cơ sở thực tập ....................................................... 22
2.3.1. Vị tr địa
................................................................................................ 22
2.3.2. Đặc điểm thời tiết kh hậu ......................................................................... 22
2.3.3. uy mô chăn nuôi của Công ty. ................................................................ 22
2.3.4. Công tác vệ sinh ph ng bệnh của Công ty. ............................................... 23
ẦN 3: Đ
TƢ NG, N
DUNG V
ƢƠNG
NG
N CỨU 25
3.1. Đối tƣợng và vật liệu nghiên cứu ................................................................. 25
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 25
3.1.2. Vật liệu nghiên cứu ................................................................................... 25
3.2. hạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 25
3.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 25
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 25
3.4.1. Thời gian, địa điểm ................................................................................... 25
3.4.2. hƣơng pháp bố tr th nghiệm .................................................................. 25
3.4.3. Các chỉ tiêu theo d i và phƣơng pháp theo d i các chỉ tiêu ..................... 26
3.4.3.1. Các chỉ tiêu theo d i ............................................................................... 26
+ Chi ph điều trị trung bình ................................................................................ 26
3.4.3.2. hƣơng pháp theo d i các chỉ tiêu ......................................................... 26
ẦN 4: KẾT UẢ NG
N CỨU ................................................................. 29
iii
4.1. Kết quả khảo sát tại trang trại ...................................................................... 29
4.1.1. Kết quả khảo sát hội chứng tiêu chảy ở lợn con từ giai đoạn sơ sinh đến
28 ngày tuổi trong 3 năm gần đây ....................................................................... 29
4.1.2. Kết quả khảo sát hội chứng tiêu chảy ở ợn con từ giai đoạn sơ sinh đến
28 ngày tuổi theo các tháng trong năm 2019 ..................................................... 30
4.1.3. Kết quả theo d i 3 tháng đầu năm 2020.................................................... 32
4.1.4. Kết quả theo d i bệnh theo giai đoạn của ợn con .................................... 34
4.2. Kết quả điều trị bệnh của hai phác đồ .......................................................... 35
4.2.1. Kết quả điều trị bệnh của hai phác đồ ....................................................... 35
4.2.2. Thời gian, chi ph điều trị của hai phác đồ ................................................ 37
ẦN 5. KẾT LU N, ĐỀ NG
....................................................................... 39
5.1. Kết uận ........................................................................................................ 39
5.1.1. Kết quả điều tra tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ................................. 39
5.1.2. Đề nghị ...................................................................................................... 39
TÀI LI U THAM KHẢO ................................................................................... 40
iv
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.3. Lịch tiêm ph ng vacxin cho đàn ợn nuôi tại công ty cổ phần đầu tƣ
phát triển chăn ni oằng Hóa.......................................................................... 24
Bảng 4.1. Kết quả khảo sát hội chứng tiêu chảy ở lợn con từ giai đoạn sơ sinh
đến 28 ngày tuổi trong 3 năm gần đây ................................................................ 29
Bảng 4.2. Điều tra tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn con từ giai đoạn sơ sinh
đến 28 ngày tuổi theo các tháng trong năm 2019 ............................................... 30
Bảng 4.3. Bảng theo dõi bệnh từ tháng 1 đến tháng 3 năm 2020 ...................... 32
Bảng 4.4. Điều tra tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy ở lợn con theo tuần tuổi ................ 34
Bảng 4.5. Bảng kết quả điều trị bệnh trên 2 lơ thí nghiệm của 2 loại thuốc ............. 35
Bảng 4.6. Thời gian và chi ph điều trị của hai phác đồ .................................... 37
v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1. Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy ở lợn con từ giai đoạn sơ sinh đến 28
ngày tuổi trong 3 năm gần đây ............................................................................ 29
Biểu đồ 4.2. Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy ở lợn con từ sơ sinh đến 28 ngày tuổi qua
các tháng trong năm 2019 ................................................................................... 31
Biểu đồ 4.3. Tỷ lệ mắc bệnh và t vong trong 3 tháng đầu năm 2020. .............. 33
vi
DANH MỤC VIẾT TẮT
STT
Tên viết tắt
Nội dung
1
Cs
Cộng sự
2
HCTC
Hội Chứng Tiêu Chảy
3
LMLM
Lở Mồm Long Móng
4
Fe
Sắt
5
ml
Mililit
6
mg
Miligram
7
g
Gam
8
kg
Kilogram
9
kcal
Kilocalor
10
TT
Thể trọng
11
E.coli
Enterobacteriaceae, EDV,TGEV….
12
NXB
Nhà Xuất Bản
vii
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết ở đề tài
1.1.
Nƣớc ta à một nƣớc phát triển chủ yếu về nông nghiệp. Ngành chăn nuôi
phát triển mạnh và chiếm vị tr quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp nói
chung, trong đó chăn ni ợn có vị tr rất quan trọng.
Những năm gần đây, ngành chăn ni ợn ở nƣớc ta nói chung và trên địa
bàn tỉnh Thanh
óa nói riêng đã và đang khơng ngừng phát triển từ hộ chăn
ni gia đình đến hình thức chăn ni cơng nghiệp với quy mơ ngày càng ớn và
mật độ tập trung của đàn ợn khá cao. Đây cũng à điều kiện thuận ợi cho sự tồn
tại và phát triển, ây an của nhiều mầm bệnh dẫn đến àm giảm năng suất và gây
thiệt hại kinh tế rất ớn cho các nhà chăn nuôi. Một trong số những bệnh nói đến
đầu tiên à hội chứng tiêu chảy ở ợn.
ội chứng tiêu chảy à một bệnh phổ biến đã và đang gây thiệt hại ớn
trong ngành chăn nuôi.
ội chứng tiêu chảy gây chết với tỉ ệ thấp, nhƣng tác
hại của nó àm tổn thƣơng hệ nhung mao của ruột non, giảm hấp thu thức ăn,
àm cho ợn con c i cọc, tăng chỉ số tiêu tốn thức ăn trên 1kg tăng trọng (Võ
Trọng
ốt và Cs, 2002) [4].
trình bệnh
ội chứng tiêu chảy à biểu hiện âm sàng của quá
đặc thù ở đƣờng tiêu hóa. Biểu hiện âm sàng này tùy theo đặc
điểm, t nh chất diễn biến, mức độ tuổi. Trong đó, tiêu chảy lợn con là một trong
những nguyên nhân hàng đầu gây tổn thất cho ngành chăn ni ợn, vì nó làm
giảm khả năng tăng trƣởng, trọng ƣợng cai sữa thấp, tỷ lệ còi cọc tăng,… Từ đó
làm giảm hiệu quả kinh tế, ảnh hƣởng sự phát triển của ngành chăn ni ợn.
Trong thực tế có nhiều đề tài đã và đang nghiên cứu về cách phịng và trị tiêu
chảy ở lợn con nhằm tìm ra nguyên nhân gây bệnh, cũng nhƣ đề ra giải pháp tối
ƣu trong cách ph ng và trị sao cho có hiệu quả nhất, góp phần khơng nhỏ trong
việc hạn chế những thiệt hại do tiêu chảy gây ra ở lợn con theo mẹ. Tuy nhiên sự
phức tạp của cơ chế gây bệnh, những tác động phối hợp của các nguyên nhân,
đặc điểm cơ thể gia súc non… đã ảnh hƣởng không nhỏ đến việc ứng dụng các
kết quả nghiên cứu. Vì thế các giải pháp đƣa ra chƣa thực sự đem ại kết quả
mong muốn. Tiêu chảy ở lợn con theo mẹ vẫn là nguyên nhân gây thiệt hại lớn
1
cho các cơ sở chăn nuôi ợn. Xuất phát từ thực tế đó và đƣợc sự giúp đỡ tạo điều
kiện của cơ sở tôi tiến hành đề tài “Khảo sát tình hình hội chứng tiêu chảy ở
lợn con theo mẹ từ giai đoạn sơ sinh đến 28 ngày tuổi và thử nghiệm một số
phác đồ điều trị tại Công ty cổ phần đầu t
phát tri n ch n nu i
o ng
a .
1.2 Mục tiêu và yêu cầu
1.2.1 Mục tiêu
- Khảo sát tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn con theo mẹ từ giai đoạn sơ
sinh đến 28 ngày tuổi tại trang trại lợn của Công ty cổ phần đầu tƣ phát triển
chăn ni oằng Hóa.
- Th nghiệm một số phác đồ điều trị hội chứng tiêu chảy ở ợn con theo
mẹ giai đoạn từ sơ sinh đến 28 ngày tuổi tại trang trại ợn của Công ty cổ phần
đầu tƣ phát triển chăn ni oằng Hóa.
1.2.2 u cầu
- Khảo sát tình hình tiêu chảy trên lợn con theo mẹ từ giai đoạn sơ sinh
đến 28 ngày tuổi.
- Theo dõi phác đồ th nghiệm điều trị, tìm ra phác đồ điều trị có hiệu quả
nhất trong việc điều trị tiêu chảy ở lợn con theo mẹ.
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1 Ý nghĩa khoa học
- Cung cấp thêm tƣ iệu về tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn con theo
mẹ từ giai đoạn sơ sinh đến 28 ngày tuổi và th nghiệm một số phác đồ điều trị
tại trang trại Công ty cổ phần đầu tƣ phát triển chăn ni
oằng
óa, huyện
Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Từ kết quả điều trị về tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy có thể àm cơ sở cho
trang trại chủ động có biện pháp phịng bệnh hữu hiệu.
- Lƣạ chọn đƣợc phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy ở lợn con tốt nhất.
- Giảm thiệt hại về kinh tế, nâng cao chất ƣợng con giống cũng nhƣ hiệu
quả chăn nuôi.
2
PHẦN 2: TỔNG QUAN T I TIỆU NGHI N CỨU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Cấu tạo và chức n ng của cơ quan tiêu hóa
Lợn là gia súc dạ dày đơn. Cấu tạo bộ máy tiêu hóa của lợn bao gồm:
miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và cuối cùng là hậu môn. Khả năng
tiêu hóa của lợn với các loại thức ăn cao thƣờng có tỷ lệ từ 80-85% tùy từng loại
thức ăn.
Bộ máy tiêu hóa của lợn con phát triển nhanh nhƣng chƣa hồn thiện về
chức năng. Cơ quan tiêu hóa của của lợn con chƣa đƣợc hoàn thiện do một số
men tiêu hóa chƣa có hoạt tính mạnh, nhất là ở 3 tuần tuổi đầu nhƣ men pepsin,
ami aza, mantoza, sacaroza…
- Men pepsin: Đây à men có khả năng tiêu hố protein của thức ăn và à
men chủ yếu trong dịch vị dạ dày, ở 3 tuần đầu men pepsin trong dạ dày chƣa có
khả năng tiêu hố protein của thức ăn do vẫn ở dạng chƣa hoạt động, vì trong
dịch vị dạ dày úc này chƣa có axit HCl ở dạng tự do để hoạt hoá. Chỉ sau 3 tuần
tuổi trong dịch vị mới có HCl ở dạng tự do và pepsinogen lúc này mới đƣợc hoạt
hoá thành pepsin hoạt động tiêu hoá protein thức ăn. Thời kỳ thiếu HCl, việc
tiêu hoá protein sữa chủ yếu do tripsin và kimotripsin tiết ra dịch vị và dịch ruột
đảm nhiệm (Võ Trọng Hốt và Cs, 2002) [4].
- Men
mi aza và Mantoza: Đây à 2 oại men có khả năng tiêu hố tinh
bột của thức ăn, nó có trong nƣớc bọt và dịch tụy từ khi lợn con mới đẻ ra,
nhƣng khi ợn con ở 2-5 tuần tuổi thì hoạt tính cịn thấp.
- Men Saccaroza: Đây à men có khả năng phân giải đƣờng saccaroza của
thức ăn và đƣợc tiết ra ở ruột non. Đối với lợn con dƣới 2 tuần tuổi men này có
hoạt tính thấp.
2.1.2.
2.1.2. .
c đi m sinh
của ợn con
i m sinh tr
ng ủa
n on
Lợn sơ sinh có tốc độ sinh trƣởng rất nhanh, thể hiện thông qua sự tăng về
khối ƣợng cơ thể. Thông thƣờng khối ƣợng lợn con lúc 7-10 ngày tuổi tăng gấp
3
2 lần so với úc sơ sinh, 21 ngày tuổi tăng gấp 4 lần so với sơ sinh và 30 ngày
tuổi tăng gấp 5 lần (Nguyễn Thị Ngữ, 2005) [14].
Lợn con có tốc độ sinh trƣởng nhanh, đặc biệt là các tổ chức xƣơng, cơ bắp
và bộ máy tiêu hóa, cũng nhƣ cơ năng hoạt động của nó.
2.1.2.2.
i m phát tri n
quan ti u hóa
Đặc điểm nổi bật của cơ quan tiêu hóa của lợn con là phát triển rất nhanh
song chƣa hoàn thiện. Sự phát triển nhanh thể hiện ở sự tăng về dung tích và
khối ƣợng của bộ máy tiêu hóa. Cơ quan tiêu hóa của lợn con chƣa hoàn thiện
thể hiện ở số ƣợng cũng nhƣ hoạt lực của một số enzyme trong đƣờng tiêu hóa
cịn hạn chế (Nguyễn Thị Ngữ, 2005) [14].
Cùng với sự tăng ên về khối ƣợng, sự phát triển của các cơ quan trong
cơ thể cũng đồng thời xảy ra. Ở ợn con, cơ quan tiêu hóa phát triển nhanh
nhƣng chƣa hồn thiện. Sự phát triển thể hiện ở sự tăng nhanh dung t ch và khối
ƣợng của bộ máy tiêu hóa, chƣa hoàn thiện thể hiện ở số ƣợng cũng nhƣ hoạt
ực của một số men trong đƣờng tiêu hóa ợn con bị hạn chế.
Dung tích dạ dày của ợn con lúc 10 ngày tuổi có thể tăng gấp 3 ần lúc sơ
sinh, lúc 20 ngày tuổi tăng gấp 8 ần và úc 60 ngày tuổi tăng gấp 60 ần (dung
tích lúc sơ sinh khoảng 0,03 lít).
Dung t ch ruột non của ợn con úc 10 ngày tuổi gấp 3 ần úc sơ sinh, úc
20 ngày tuổi gấp 6 ần và úc 60 ngày tuổi tăng gấp 50 ần (dung t ch ruột non
úc sơ sinh 0,11 t).
Dung t ch ruột già ợn con lúc 10 ngày tuổi tăng gấp 1,5 ần lúc sơ sinh,
lúc 20 ngày tuổi tăng gấp 2,5 ần, lúc 60 ngày tuổi tăng gấp 50 ần (dung tích ruột
già lúc sơ sinh khoảng 0,04 t) (Trần Văn hùng, 2004) [15].
Dịch tiêu hóa tiết ra ban ngày 31%, ban đêm 69% cho nên ợn con bú
nhiều vào ban đêm. Đến ngày sắp cai sữa dịch vị tiết ra cân bằng, ban ngày 49%
và ban đêm 51%.
ai tuần đầu trong dịch vị dạ dày ợn con chƣa có
t nh kháng khuẩn chƣa cao vì vậy ợn con hay bị hội chứng tiêu chảy.
4
C nên
2.1.2. . h năng ti u hóa và h p th
h t inh
ng
Tiêu hóa và hấp thu à giai đoạn đầu của q trình trao đổi chất. Nó thực
hiện chức năng phân giải thành phần các chất có trong thức ăn thành những chất
đơn giản mà cơ thể có thể hấp thu lợi dụng đƣợc; những chất đó đƣợc thu nhận
vào máu và bạch huyết qua màng nhầy ống tiêu hóa. Nhờ có q trình trên mà
cơ thể nhận đƣợc tồn bộ chất dinh dƣỡng cần thiết cho q trình sinh trƣởng và
các hoạt động khác trong cơ thể. Trong thức ăn của lợn có chứa các chất dinh
dƣỡng cần thiết nhƣ g uxit, protein, ipid, khống, vitamin,……
Q trình hấp thu xảy ra khác nhau ở từng vị trí của đƣờng tiêu hóa:
- Tại xoang miệng hầu nhƣ khơng có sự hấp thu vì thức ăn ƣu ại ở đây
thời gian ngắn và chƣa đƣợc phân giải đến dạng dễ hấp thu.
- Tại dạ dày có sự hấp thu nƣớc, glucoza, axit amin, chất khoáng, tuy nhiên
chỉ hấp thụ một ƣợng nhỏ.
- Tại ruột non nơi xảy ra quá trình hấp thu mạnh nhất vì trên niêm mạc ruột
non có các vi nhung mao vì vậy àm tăng diện tích bề mặt niêm mạc lên hàng
trăm lần. Lƣợng đƣờng và protein đã đƣợc tiêu hóa hấp thu tại ruột non tới 85%
và 87% tƣơng ứng. Ruột non cũng à nơi hấp thu nƣớc (75-85% tổng số) và
muối khoáng chủ yếu.
- Tại ruột già quá trình hấp thu tiếp tục nhƣng t.
2.1.2. .
i mv
h năng i u ti t th n nhi t
Khả năng điều hòa thân nhiệt ở lợn con c n kém, cơ thể lợn con thƣờng
sinh ra nhiệt năng, nhiệt năng có thể thải ra mơi trƣờng xung quanh, ngƣợc lại
sự thay đổi nhiệt môi trƣờng lại ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới sự sinh
nhiệt và tỏa nhiệt của cơ thể, hiện tƣợng đó gọi à trao đổi nhiệt giữa cơ thể lợn
con với môi trƣờng.
Nhiệt độ môi trƣờng cao hay thấp đều ảnh hƣởng tới quá trình điều
tiết thân nhiệt ở lợn con, nhiệt độ đƣợc coi là chỉ tiêu ảnh hƣởng đến đặc điểm,
chức năng của cơ quan điều tiết thân nhiệt của lợn con, ngoài ra ở lợn con lớp
mỡ dƣới da mỏng, ƣợng mỡ và glycogen dự trữ trong cơ thể ít nên khả năng giữ
nhiệt và cung cấp nhiệt để chống rét là hạn chế, chính vì thế nhiệt độ thấp lợn
5
con mất nhiều nhiệt và lợn con có thể chết. Sau 3 tuần tuổi, khả năng điều tiết
thân nhiệt của lợn con có thể ổn định hơn để đáp ứng với mơi trƣờng bên ngồi.
Tác giả Trần Văn hùng, 2004 [15], đã giải th ch nguyên nhân của hiện
tƣợng mất nhiệt của ợn con nhƣ sau:
• Lớp mỡ dƣới da c n mỏng, ƣợng mỡ và g ycogen dự trữ trong cơ thể
c n thấp, trên thân ợn ông c n thƣa nên khả năng cung cấp nhiệt để chống rét
bị hạn chế và khả năng giữ nhiệt kém.
•
ệ thống điều khiển cân bằng nhiệt chƣa hoàn chỉnh, trung khu điều
tiết thân nhiệt nằm ở vỏ não của gia súc à cơ quan phát triển muộn nhất ở cả hai
giai đoạn trong thai và ngồi thai.
• Diện t ch bề mặt cơ thể so với khối ƣợng chênh ệch tƣơng đối cao nên
ợn con bị mất nhiệt nhiều khi trời ạnh.
Theo kết quả nghiên cứu đã đƣợc công bố của Dr.Bowman và Tomer thì
nhiệt độ thích hợp cho lợn con nhƣ sau:
Tuần tuổi
1
2
3
4
Nhiệt độ
320C
280C
260C
240C
Độ ẩm cũng à yếu tố có ảnh hƣởng trực tiếp tới khả năng điều hòa thân
nhiệt của lợn con. Nếu độ ẩm cao thì lợn con dễ mất nhiệt và có thể bị cảm lạnh.
Độ ẩm thích hợp cho lợn con ở nƣớc ta là 65-70%. Các kết quả nghiên cứu trong
và ngoài nƣớc cho thấy rằng khả năng chịu đựng và sự thích nghi của lợn con
đối với mơi trƣờng bên ngồi cịn thấp, làm cho khả năng sinh trƣởng phát triển
của lợn con bị hạn chế và có thể dẫn đến tỷ lệ ni sống thấp. Trong chăn nuôi,
chúng ta thƣờng s dụng một số biện pháp kĩ thuật để hạn chế những tác động
của các yếu tố nói trên đối với lợn con, nhằm nâng cao hiệu quả chăn ni cũng
nhƣ điều hịa nhiệt độ và ẩm độ ở tiểu khí hậu chuồng ni sao cho thích hợp
với lợn con.
2.1.2.5.
i mv
h năng miễn ị h
Lợn con mới đẻ ra trong máu hầu nhƣ chƣa có kháng thể. Lƣợng kháng thể
tăng rất nhanh sau khi lợn con đƣợc bú sữa đầu. Vì vậy, khả năng miễn dịch của
lợn con là thụ động và hoàn toàn phụ thuộc vào ƣợng kháng thể hấp thu đƣợc
6
nhiều hay ít từ sữa mẹ. Trong sữa đầu của lợn nái hàm ƣợng protein rất cao.
Những ngày đầu mới đẻ hàm ƣợng -globulin chiếm số ƣợng khá lớn (3445%). -globulin có tác dụng tạo sức đề kháng cho nên sữa đầu có tác dụng
quan trọng đối với khả năng miễn dịch của lợn con. Lợn con hấp thu -globulin
bằng con đƣờng ẩm bào. Quá trình hấp thu nguyên vẹn phân t
đi rất nhanh theo thời gian. Phân t
-globulin giảm
-globulin chỉ có khả năng thấm qua ruột
lợn con tốt nhất trong 24 giờ đầu sau khi đẻ ra nhờ trong sữa đầu có kháng
enzyme trypsin (anti-trypsin) làm hoạt lực của enzyme trypsin tuyến tụy và nhờ
khoảng cách giữa các tế bào vách ruột của lợn con khá rộng. Vì vậy, 24 giờ sau
khi bú sữa đầu hàm ƣợng
-globulin trong máu lợn con đạt tới 20,3 mg/100ml
máu. Sau 24 giờ ƣợng kháng thể trong sữa giảm dần và khoảng cách giữa các tế
bào vách ruột của lợn con hẹp dần lại nên sự hấp thu -globu in kém hơn, hàm
ƣợng -globulin trong máu lợn con tăng ên chậm hơn. Đến 3 tuần tuổi chỉ đạt
khoảng 24mg/100ml máu (máu bình thƣờng của lợn có khoảng 65mg
-
g obu in/100m ), do đó ợn con cần đƣợc bú sữa đầu càng sớm càng tốt. Nếu lợn
con khơng đƣợc bú sữa đầu thì từ 20-25 ngày tuổi mới có khả năng tự tổng hợp
kháng thể. Do đó, những lợn con khơng đƣợc bú sữa đầu thì sức đề kháng rất
kém, tỷ lệ chết cao (Trần Văn hùng, 2004) [15].
2.1.2.6. Tập ho
n on ăn sớm
Việc tập cho lợn con ăn sớm rất quan trọng, nên tập ăn sớm cho lợn từ 7-10
ngày tuổi để:
- Giúp lợn biết ăn sớm, tỷ lệ đồng đều cao khi cai sữa.
- Bổ sung thêm dinh dƣỡng cho lợn con do lợn mẹ cung cấp không đủ.
- K ch th ch cơ quan tiêu hóa, giúp ợn con thích nghi với thức ăn.
- Tập cho lợn con ăn sớm còn giúp lợn mẹ có thể trạng tốt khi cai sữa.
2.1.2.7. Nhu
u inh
ng
n on
- Nhu cầu về năng ƣợng:
Khi đẻ ra đến 21 ngày tuổi, nguồn dinh dƣỡng chủ yếu của lợn con là do
sữa mẹ cung cấp.Vì thế, số ƣợng và chất ƣợng của sữa lợn mẹ ở giai đoạn này
ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển của lợn con.
7
Nguồn cung cấp năng ƣợng chủ yếu cho vật nuôi là các loại hạt ngũ cốc
nhƣ: ngơ, thóc, gạo, cám gạo, cao ƣơng, úa mì… Trong đó ngơ vàng đƣợc coi
là thức ăn cung cấp năng ƣợng tốt cho lợn vì nó chứa nhiều axít béo thiết yếu
và nhiều sắc tố vàng carotene (tiền vitamin A).
- Nhu cầu protein và axit amin:
Lợn con bú sữa có tốc độ phát triển mạnh về hệ cơ và có khả năng t ch ũy
protein lớn, do đó đ i hỏi về số ƣợng và chất ƣợng protein cao. Trong 2 tuần
đầu ƣợng sữa của lợn nái đạt đến mức cao nhất, lợn con hầu nhƣ đã nhận đƣợc
đầy đủ ƣợng protein cần thiết cho sự phát triển của cơ thể. Từ tuần tuổi thứ 3
trở đi cần bổ sung thêm protein để không ảnh hƣởng đến tốc độ phát triển của
lợn con. Trong khẩu phần ăn của lợn con cần có 18-20% protein thô, tỷ lệ
protein và năng ƣợng đảm bảo từ 120-130g protein tiêu hóa/2500 kcal ME (Võ
Trọng Hốt và Cs, 2002) [4].
- Nhu cầu khống chất:
Khống chất ngồi chức năng cấu tạo mơ cơ thể cịn tham gia vào nhiều
q trình chuyển hóa của các mơ trong cơ thể và trong thành phần cấu tạo của
nhiều enzyme có mặt các nguyên tố khác nhau. Vì thế, thiếu khống con vật sẽ
bị rối loạn trao đổi chất, sinh trƣởng, sinh sản giảm và có thể bị ngƣng trệ, sức
sản xuất giảm.
- Nhu cầu vitamin:
Vitamin là một hợp chất hữu cơ khác với axit amin, carbohydrate, lipit, cơ
thể của vật nuôi chỉ cần một ƣợng nhỏ cho sự tăng trƣởng và sinh sản bình
thƣờng. Một số vitamin khơng cần có trong khẩu phần vì chúng có thể đƣợc
tổng hợp từ các thức ăn hay từ các chất đồng hóa khác hoặc do các vi khuẩn tạo
ra trong đƣờng ruột của động vật.
Vitamin tham gia vào hầu hết các quá trình trao đổi chất và hoạt động của
cơ thể nhƣ à chất xúc tác sinh học, xúc tiến việc tổng hợp, phân giải các chất
dinh dƣỡng (trong cơ thể có tới 850 loại enzyme trong đó có khoảng 120 loại có
thành phần của vitamin tham gia). Vitamin cịn có trong các tế bào cơ thể và
giúp lợn sinh trƣởng phát dục bình thƣờng. Cơ thể lợn thƣờng xuyên nhận đƣợc
8
nguồn vitamin từ thức ăn. Tuy nhiên, đối tƣợng lợn khác nhau sẽ có nhu cầu về
vitamin khác nhau.
- Nhu cầu nƣớc của ợn:
Nƣớc có chức năng ch nh tạo hình cơ thể thơng qua hình thể tế bào và giữ
vai trò tối quan trọng trong việc điều hòa nhiệt độ cơ thể. Nƣớc chiếm 50-60%
trọng ƣợng cơ thể. Trong máu, sữa, nƣớc chiếm đến tới 80-95%. Vì vậy, nếu cơ
thể mất 10% nƣớc sẽ gây rối loạn chức năng trao đổi chất và nếu mất tới 20%
ƣợng nƣớc cơ thể thì lợn con sẽ chết ( han Địch Lân và Cs, 2000) [7].
2.1.2.8. Một số vi khuẩn
ờng ruột.
+ Escherichia coli (E.coli):
Vi khuẩn ln tồn tại trong đƣờng tiêu hố ngƣời và gia súc, gia cầm. Đây
là loại vi khuẩn phổ biến nhất hành tinh, chúng có mặt ở mọi nơi, mọi chỗ. Khi
có điều kiện cho cơ thể vật chủ thì các chủng E.coli trở ên cƣờng độc gây bệnh
cho gia súc, gia cầm.
Cấu trúc kháng nguyên của E.coli rất phức tạp, có đủ ba loại kháng
nguyên. Kháng nguyên K cũng có nhiều loại nhƣ: L,
, B. Dựa vào cấu trúc
kháng nguyên nguời ta chia E.coli ra làm các Serotyp khác nhau. Dựa vào cấu
trúc kháng nguyên ngƣời ta xác định đƣợc 170 kháng nguyên: 80 kháng nguyên
K, 56 kháng nguyên H và một số quyết định kháng nguyên F.
Bệnh phân trắng lợn con do Serotyp O 78 : K 88 gây ra ở lợn con thƣờng
làm chết lợn ở 1 tuần tuổi và 2 tuần tuổi, do E.coli vào trong cơ thể gây bệnh
phân trắng lợn con và bại huyết.
+ Salmonela:
Salmonella thuộc bộ Eubacteriales, họ Enterobacteriaceae, vi khuẩn
Salmonella đƣợc gọi là trực khuẩn đƣờng ruột. Ở điều kiện bình thƣờng
Salmonella khơng gây bệnh mà có vai trị góp phần giữ cân bằng hệ vi sinh vật
đƣờng tiêu hoá. Khi sức đề kháng của cơ thể bị giảm sút, vi khuẩn xâm nhập vào
một số cơ quan nội tạng và gây bệnh.
Các yếu tố gây bệnh của Salmonella bao gồm: yếu tố bám d nh, đây à
yếu tố đầu tiên có vai trị quan trọng trong q trình gây bệnh của vi khuẩn. Bên
9
cạnh đó Salmonella cịn gây bệnh bằng khả năng xâm nhập và độc tố của nó.
Salmonella có hai loại độc tố: nội độc tố và ngoại độc tố. Trong đó nội độc tố là
độc tố rất nguy hiểm, gây độc thần kinh, hôn mê, co giật, gây phù nề mảng
payer, hoại t ruột ( han Lục và Cs, 1996) [8].
2.1.3. h ng hi u iết về hội chứng tiêu chả ợn con
2.1.3. . hái ni m hung v hội h ng ti u h y
Hội chứng tiêu chảy là một bệnh phổ biến đã và đang gây thiệt hại lớn
trong ngành chăn nuôi. Hội chứng tiêu chảy là biểu hiện lâm sàng của q trình
đặc thù ở đƣờng tiêu hóa. Biểu hiện âm sàng này tùy theo đặc điểm,
bệnh
tính chất diễn biến, mức độ tuổi mắc bệnh.
Tùy theo yếu tố đƣợc coi là nguyên nhân ch nh mà nó đƣợc gọi theo nhiều
tên bệnh khác nhau nhƣ: bệnh xảy ra với gia súc non theo mẹ đƣợc gọi là bệnh
phân trắng lợn con, còn ở gia súc sau cai sữa là chứng khó tiêu, chứng rối loạn
tiêu hóa,… Với bất cứ cách gọi nhƣ thế nào thì tiêu chảy ln là triệu chứng phổ
biến trong các dạng bệnh của đƣờng tiêu hóa , xảy ra mọi lúc , mọi nơi và đặc
biệt là gia súc non có biểu hiện triệu chứng là ỉa chảy, mất nƣớc và mất chất
điện giải , suy kiệt cơ thể và có thể dẫn đến trụy tim mạch. Vì vậy trong điều trị
tiêu chảy, việc bổ sung nƣớc và chất điện giải là rất cần thiết. Nhƣng ợn khỏi
bệnh thƣờng chịu hậu quả còi cọc, thiếu máu, chậm lớn dẫn đến tỉ lệ nuôi sống
thấp và tỉ lệ chết cao (Lê Chí Minh, 1995) [10].
2.1.3.2.
h sinh
nh ủa hội h ng ti u h y
Cơ chế gây bệnh của hội chứng tiêu chảy đƣợc thể hiện ở hai đặc điểm ch nh
nhƣ sau:
- Những chủng vi khuẩn gây bệnh cho ợn thông qua:
+ Trực tiếp xâm chiếm đƣờng tiêu hóa trên hoặc phần trên của ruột non ở
ợn khơng có miễn dịch và gây nhiễm khuẩn máu.
+ Tấn công hệ ông nhung của tế cào niêm mạc đƣờng tiêu ruột.
+ Sản sinh các độc tố, những độc tố này ảnh hƣởng trực tiếp ên màng tế
bào của các tế bào niêm mạc ruột, gây rối oạn chức năng trao đổi chất của các
tế bào này, đặc biệt à trao đổi muối, nƣớc và các chất điện giải.
10
+ Sự xâm nhập của E.coli trong ruột non, ruột già mà chúng xâm ấn,
chúng phá hủy tế bào niêm mạc và gây viêm ruột, sau đó ỉa chảy, mất nƣớc.
-
uần thể vi khuẩn gây bệnh đạt đến một số ƣợng nhất định trong ruột,
khi sức đề kháng của ợn con chƣa hoàn thiện, yếu tố stress và các yếu tố khác
àm giảm khả năng đề kháng của con vật.
Dƣới tác động của các yếu tố gây bệnh, đã tạo nên một ớp áp ực ớn ở
ống tiêu hoá. Kết quả àm tăng nhu động ruột dẫn đến tiêu chảy. Đầu tiên tiêu
chảy à một phản xạ có ợi nhằm bảo vệ cơ thể, đẩy các tác nhân gây bệnh ra
ngồi. Song do ngun nhân gây bệnh khơng ngừng phát triển và k ch th ch gây
tổn thƣơng niêm mạc, tiêu chảy kéo dài về sau tất yếu sẽ có hại cho cơ thể.
ồ Văn Nam và cộng sự (1997) [12], cho biết quá trình rối oạn càng
trầm trọng hơn khi hệ vi sinh vật trong ống tiêu hóa ở trạng thái mất cân bằng có
hại phát triển mạnh, vi khuẩn ên men gây thối phát triển nhanh chóng. Song
song với sự phát triển về số ƣợng của vi khuẩn thì ƣợng độc tố do vi khuẩn tiết
ra cũng tăng nhiều hơn. Độc tố vào máu quá nhiều sẽ àm rối oạn cơ năng giải
độc của gan và quá trình ọc thải qua thận.
Theo Đào Trọng Đạt (1996) [1], quá trình rối loạn càng trầm trọng hơn khi
hệ vi sinh vật trong ống tiêu hóa ở trạng thái mất cân bằng. Những vi khuẩn có
hại phát triển, vi khuẩn lên men gây thối phát triển nhanh chóng. Cùng với sự
phát triển về số ƣợng của vi khuẩn thì ƣợng độc tố trong vi khuẩn tiết ra cũng
tăng nhiều hơn. Độc tố vào máu quá nhiều sẽ là rối loạn cơ năng giải độc của
gan và quá trình lọc thải của thận.
11
2.1.3. . guy n nh n g y hội h ng ti u h y
n on
Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về nguyên nhân gây nên hội chứng tiêu
chảy. Dƣới đây à một số nguyên nhân cơ bản:
nh h
ng ủa m i tr ờng:
Khi thời tiết thay đổi đột ngột, nhiệt độ mơi trƣờng khơng thích hợp đặc
biệt là thời tiết lạnh. Do ảnh hƣởng của thời tiết lạnh, nhiệt độ cơ thể giảm
xuống làm cho mạch máu ngoại vi co lại dồn máu vào cơ quan phủ tạng. Khi đó,
mạch máu thành ruột bị xung huyết làm trở ngại đến tiêu hóa, thức ăn bị đình trệ
tạo điều kiện cho các vi sinh vật sinh sôi phát triển, đặc biệt là quá trình lên men
tạo ra các sản phẩm độc, các chất độc này kích thích vào hệ thần kinh ruột gây
hƣng phấn làm cho ruột co bóp mạnh và nhiều lần, đẩy thức ăn ra ngoài. Đồng
thời do hiện tƣợng xung huyết làm cho tính thấm thành mạch tăng ên, đẩy thức
ăn ra ngoài gây tiêu chảy.
Ngoài ra, nƣớc ta là một nƣớc nhiệt đới, khí hậu quá nóng, quá lạnh,
mƣa gió, độ ẩm cao, kết hợp với vệ sinh chuồng trại khơng hợp lý, khơng thống
mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông,… đều là các tác nhân stress bất lợi dẫn đến
viêm dạ dày - ruột, dẫn đến tiêu chảy.
Theo Hồ Văn Nam và Cs (1997) [12], cho biết: Khi gia súc tiếp xúc với
điều kiện ẩm ƣớt, bị nhiễm lạnh kéo dài sẽ làm giảm khả năng phản ứng miễn
dịch, giảm tác dụng thực bào, do đó gia súc dễ bị các vi khuẩn cƣờng độc gây
bệnh, đặc biệt với lợn sơ sinh và lợn sau cai sữa ít ngày vì các phản ứng thích
nghi bảo vệ của lợn con úc này chƣa hồn thiện. Vì vậy việc đảm bảo nhiệt độ
và độ ẩm thích hợp cho tiểu khí hậu chuồng ni là rất cần thiết.
guy n nh n v th
ăn - n ớ uống:
Thức ăn à nguồn nguyên liệu cung cấp năng ƣợng cho cơ thể tồn tại và
phát triển. Nhƣng trong nhiều ca ỉa chảy, nguyên nhân là do sự sai sót trong kỹ
thuật chăn ni…. Nhận xét về ngun nhân gây viêm ruột ỉa chảy ở vật nuôi
nƣớc ta, Hồ Văn Nam và Cs (1997) [12] đều cho rằng: Thức ăn kém phẩm chất
(bẩn, mốc…), khẩu phần ăn không th ch hợp, nuôi dƣỡng không đúng, thức ăn
quá lỏng, quá lạnh… Vi khuẩn có lợi cho q trình tiêu hóa do không cạnh tranh
12
đƣợc bị giảm đi. Loạn khuẩn đƣờng ruột là nguyên nhân chủ yếu gây bệnh ở
đƣờng tiêu hóa đặc biệt là gây tiêu chảy.
Các tác giả còn cho biết: Khi sức đề kháng của cơ thể giảm sút vi khuẩn gây
thối là nguyên nhân gây bệnh đƣờng ruột. Vi khuẩn gây thối hoạt động, phân
giải các chất trong đƣờng ruột, sinh CO2 , H2S, NH3, CH4, ndo , Scato ,….Làm
biểu mơ niêm mạc đƣờng tiêu hóa tổn thƣơng, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm
nhập và gây bệnh.
Nguyên nhân do vi khuẩn:
Theo Trịnh Văn Thịnh (1985) [20], cũng thông báo tác nhân chủ yếu gây
bệnh của lợn con là E.coli, nhiều loại Salmonella (Salmonella cholera suis,
Sa mone a typhisuis) và đóng vai trị phụ là Proteus, trực trùng sinh mủ và song
cầu khuẩn, liên khuẩn.
Để xác định vai trò của E.coli và Salmonella trong phân lợn mắc hội chứng
tiêu chảy (Tạ Thị Vịnh, Đặng Khánh Vân, 1996) [23], đã tiến hành nghiên cứu ở
các tỉnh phía Bắc Việt Nam và kết luận nhƣ sau:
- Tiêu chảy ở lợn con 1-21 ngày tuổi, có vi khuẩn E.coli mang kháng nguyên
K88 cao hơn nhiều lần so với lợn mắc hội chứng tiêu chảy ở các lứa tuổi khác.
- Tỷ lệ nhiễm Salmonella cao ở lợn tiêu chảy thuộc lứa tuổi 22-60 ngày tuổi.
Theo tác giả thì mơi trƣờng sữa trong ruột của lợn con 1-21 ngày tuổi ít thích
hợp với Salmonella hoặc do lợn con t đƣợc truyền kháng thể qua nhau thai và
sữa đầu, vì vậy chỉ những con quá yếu mới nhiễm mà vai trò gây tiêu chảy ở lợn
con chủ yếu là do E.coli.
Khi xét nghiệm hàng trăm mẫu phân lợn khỏe và lợn bị viêm ruột ỉa chảy
đã nhận thấy trong phân lợn thƣờng xuyên các loại vi khuẩn hiếu khí: E.coli,
Salmonella, Streptococus, Klebsiella, Bacillus subtilis. Khi lợn bị tiêu chảy
E.coli và Salmonella tăng lên một cách bội nhiễm, biến động nhiễm của
Klebsiella, Streptococcus, Staphylococcus không r , trong khi đó Bacillus
subtilis trong phân giảm (Hồ Văn Nam, Trƣơng Văn Nam và Cs, 1997) [13].
Từ nhiều nghiên cứu cho thấy vi khuẩn E.coli và Cl.Perfringens là những
tác nhân quan trọng gây bệnh tiêu chảy ở lợn con theo mẹ đặc biệt là lợn con ở
13
lứa tuổi dƣới 1 tuần tuổi. Các chủng vi khuẩn E.coli và Cl.Perfringens tăng lên
từ 2-10 lần so với bình thƣờng. Mặt khác, tỷ lệ các chủng mang yếu tố gây bệnh
và sản sinh độc tố cũng tăng cao.
guy n nh n o tá
ộng ủa virus:
Ngồi sự có mặt của vi khuẩn ngƣời ta cũng chứng minh đƣợc virus cũng
là một tác nhân gây tiêu chảy. Các nghiên cứu về nguyên nhân hội chứng tiêu
chảy ở lợn con trên thế giới đã chỉ ra 2 nhóm virus chủ yếu (thuộc họ Corona
viridae và Rota viridae) gây bệnh tiêu chảy ở lợn đặc biệt là lợn con. Trong
nhóm Corona viridae có 2 đại diện chính gây bệnh tiêu chảy ở lợn là
Transmissble – Gastro – Enteritis virus (TGEV) và Porcein – Epidemic –
diarrhea virus (PEDV) .
Khi bị nhiễm, virus sinh sản theo đƣờng tuần hoàn, virus phá hủy thành
mạch máu, gây viêm tụ máu, xuất huyết làm cho niêm mạc bị tụ máu dày lên,
thấm huyết tƣơng và hình thành màng giả từ dịch rỉ, huyết tƣơng hỗn hợp với
những mảng biểu mơ, khi bong tróc ra để lại những vết
m khơng đều. Viêm
lt rải rác trong đƣờng tiêu hóa: Miệng, dạ dày, ruột, trực tràng. Vết loét sâu,
rộng nếu có các vi khuẩn kết hợp tác động. Đặc biệt virus làm trỗi dậy những vi
khuẩn kết hợp làm cho bệnh trở lên nặng và phức tạp hơn (Nguyễn Vĩnh hƣớc,
1978) [17].
guy n nh n o tá
ộng
sinh tr ng:
Ký sinh trùng nói chung và ký sinh trùng đƣờng tiêu hóa nói riêng là một
trong những nguyên nhân gây tiêu chảy ở lợn cũng nhƣ một số gia súc khác. Tác
hại do chúng gây ra không chỉ cƣớp chất dinh dƣỡng của vật chủ mà cịn tác
động lên vật chủ thơng qua nội, ngoại độc tố do chúng tiết ra, làm giảm sức đề
kháng, gây trúng độc, tạo điều kiện cho những bệnh khác phát sinh. Ngồi ra ký
sinh trùng cịn gây tổn thƣơng niêm mạc đƣờng tiêu hóa, gây viêm ruột ỉa chảy.
Một số nguy n nh n há :
Gia súc ăn phải thức ăn có tác dụng kích thích, các loại thuốc tẩy kí sinh
trùng, dị vật, các axit, kiềm… Đây cũng à ngun nhân gây bệnh vì khi đó niêm
14
mạc dạ dày, ruột bị kích thích làm trở ngại nghiêm trọng đến cơ năng vận động
và tiết dịch gây rối loạn tiêu hóa.
2. .2. . Tri u h ng ủa
nh ti u h y
n on
Vũ Văn Ngữ (1992) [15] cho biết: Triệu chứng âm sàng của ợn mắc
hội chứng tiêu chảy hầu nhƣ khơng có sự gia tăng thân nhiệt, phân có thể ỗng
vàng, trắng, mùi tanh khắm ... tùy theo mức độ tiêu chảy mà ợn bệnh gầy nhiều
hay t à do mất nƣớc, mất chất điện y, ợn tiêu chảy vài ngày có thể khơng
khơng cần điều trị, đôi khi chết sau 3-5 ngày nếu không đƣợc điều trị, ợn tiêu
chảy dần trở nên gầy, ông dài và thơ, mắt trũng, da đóng vảy, sinh trƣởng kém,
hạ huyết,....
2. .2.5. á
i n pháp ph ng
Hội chứng tiêu chảy do rất nhiều nguyên nhân gây ra. Do vậy để việc
phịng bệnh đạt hiệu quả, ngƣời chăn ni phải chú ý thực hiện tốt cả hai khâu là
vệ sinh phòng bệnh và phòng bệnh bằng vacxin.
V sinh ph ng
nh:
Trong chăn ni khâu vệ sinh phịng bệnh là hết sức quan trọng và cần
thiết. Vệ sinh phịng bệnh tạo ra mơi trƣờng tốt, àm tăng sức đề kháng không
đặc hiệu nhằm ngăn ngừa mần bệnh lây lan. Thực hiện nghiêm ngặt các khâu
nhƣ: Vệ sinh, sát trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, cách y động vật mới
nhập, động vật ốm luôn là những biện pháp cần thiết.
Theo Đào Trọng Đạt (1996) [1], chống nóng, chống ẩm, chống lạnh là
biện pháp cần thiết phòng bệnh cho lợn con. Phạm Gia Ninh từ năm 1980 đã
dùng
sƣởi để chống lạnh cho lợn con giai đoạn bú sữa, kết quả đã àm giảm tỷ
lệ tiêu chảy ở lợn con.
Nhƣ vậy, việc đảm bảo kỹ thuật chăm sóc, ni dƣỡng nhƣ thức ăn đảm
bảo chất ƣợng cho lợn mẹ, việc đảm bảo tốt vệ sinh chuồng ni, vệ sinh tiểu
khí hậu chuồng ni rất quan trọng nhằm hạn chế tỷ lệ lợn con theo mẹ mắc hội
chứng tiêu chảy.
15
h ng
nh
ng va in
Việc tiêm phòng vacxin là biện pháp có hiệu quả cao trong phịng bệnh
truyền nhiễm gây tiêu chảy cho lợn, tạo miễn dịch chủ động cho gia súc. Để
phòng hội chứng tiêu chảy cho lợn con đạt hiệu quả cao thì nên kết hợp dùng
vacxin cho cả lợn con và lợn mẹ.
Theo Phạm Thế Sơn, hạm Khắc Hiếu (2008) [19], nghiên cứu chế phẩm
EM-TK21 để phòng và trị hội chứng tiêu chảy ở lợn từ 1-90 ngày tuổi.
2. .2. . i u trị hội h ng ti u h y
n on
Hội chứng tiêu chảy do nhiều nguyên nhân gây ra. Muốn điều trị có kết
quả tốt, trong từng trƣờng hợp cụ thể, phải tìm đƣợc nguyên nhân chính và mỗi
ngun nhân bệnh có một cách điều trị khác nhau.
Sau khi loại bỏ căn nguyên ch nh. Điều trị theo nguyên tắc chung: Thải
trừ chất chứa trong dạ dày và ruột, bảo vệ niêm mạc đƣờng tiêu hóa, ức chế sự
ên men, đề phòng sự trúng độc và tăng cƣờng thể lực cho con vật, lập lại sự cân
bằng nƣớc và điện giải, lập sự cân bằng của hệ vi sinh vật đƣờng ruột (Nguyễn
Bá Hiên, 2001) [3].
Do hội chứng tiêu chảy thƣờng dẫn đến loạn khuẩn đƣờng ruột, bội
nhiễm E.coli và Salmonella nên việc s dụng các loại kháng sinh trong điều trị
là không thể thiếu đƣợc. Nhƣng ở những chủng vi khuẩn có khả năng gây bệnh
nhƣ E.coli, Salmonella có thể hình thành tính kháng thuốc, do đó nên àm kháng
sinh đồ cho những giống gốc đã phân ập đƣợc từ gia súc bệnh.
Cho tới nay việc thanh tốn hồn tồn hội chứng tiêu chảy ở một cơ sở
chăn ni à một việc khó, cần kết hợp nhiều biện pháp tổng hợp. Ngoài việc
đảm bảo chăm sóc ni dƣỡng cần chú ý gia súc ở giai đoạn non vì chúng dễ
mẫn cảm với mầm bệnh. Đối với gia súc lớn, đặc biệt là gia súc sinh sản cần
theo d i thƣờng xuyên phát hiện những con bị bệnh, điều trị kịp thời vì chính
con mẹ mang bệnh sẽ là nguồn lây bệnh cho lợn con.
Cuối cùng, cần phải kết hợp điều trị với các khâu chăm sóc, ni dƣỡng
và vệ sinh thú y thật tốt mới có thể ngăn chặn và khống chế đƣợc bệnh.
16