Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Tham dinh lai gia tri may moc thiet bi phuc vu 143579

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.92 KB, 67 trang )

CĐQTKD

Lời nói đầu
Trên thế giới, nghề thẩm định giá đà đợc hình thành
và phát triển từ lâu, nhng ở Việt Nam đây là một nghề
còn rất non trẻ. Với pháp lệnh giá vừa đợc ban hành và thực
tiễn hoạt động thẩm định giá trong nớc thời gian qua đÃ
khẳng định: Thẩm định giá là một nghề cần thiết tồn tại
khách quan, phù hợp với xu thế phát triển chung của mọi nền
kinh tế, nhất là những nớc có nền kinh tế đang phát triển
nh nớc ta.
Một trong những nội dung quan trọng của Thẩm định
giá là thẩm định giá trị máy móc thiết bị. Nh chúng ta
đều biết, máy móc thiết bị là một trong những tài sản
không thể thiếu đợc đối với bất kỳ một hoạt động sản xuất
và kinh doanh nào. Vì vậy, để các doanh nghiệp có thể
quản lý đợc máy móc thiết bị của mình một cách hợp lý và
hiệu quả nhất, đòi hỏi doanh nghiệp phải đánh giá đúng
đợc giá trị của máy móc thiết bị đó. Cho nên, thẩm định
giá trị máy móc thiết bị có vai trò hết sức cần thiết và
quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất và
kinh doanh nào.
Với sự hiểu biết của bản thân, cùng với những kiến thức
đợc trang bị trong nhà trờng. Trong thời gian thực tập tại
Công ty quản lý và xây dựng đờng bộ I Yên Bái, em lựa
chọn đề tài: Thẩm định lại giá trị máy móc thiết bị
phục vụ cho việc mua, bán, chuyển nhợng và thanh lý
Trần Thị ViƯt Hång
T§ 34A

1




CĐQTKD
tại Công ty quản lý và xây dựng đờng bộ I Yên Bái
làm chuyên đề tốt nghiệp cho bản thân.
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài này đợc chia làm 3
chơng. Cụ thể:
Chơng I: Tổng quan về Thẩm định giá và cơ sở lý
luận về Thẩm định giá trị máy móc thiết bị.
Phần 1: Tổng quan về Thẩm định giá.
Phần 2: Cơ sở lý luận về Thẩm định giá trị máy móc thiết
bị ( MMTB).
I- Khái niệm cơ bản về Thẩm định giá trị máy móc thiết bị
và phân loại.
II- Sự cần thiết khách quan của việc thẩm định giá trị
MMTB.
III- Yêu cầu của việc thẩm định giá trị MMTB .
Chơng II: Quá trình hình thành và phát triển của cơ
quan thực tập, tổng quan về thẩm định giá trị máy
móc thiết bị.
I- Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty Quản lý
và Xây dựng đờng bộ I.
II- Tổng quan về thẩm định giá trị máy móc thiết bị .
III- Các phơng pháp thẩm định giá máy móc thiết bị.
Chơng III: Xác định lại giá trị MMTB phục vụ cho việc
mua, bán, chuyển nhợng và thanh lý của doanh
nghiệp.
I- Công tác kỹ thuật thẩm định giá tại doanh nghiệp.
II- Thực hiện thẩm định giá trị MMTB.
Trần Thị Việt Hồng

TĐ 34A

2


CĐQTKD
III- Một số giải pháp và kiến nghị.

Trần Thị Việt Hång
T§ 34A

3


CĐQTKD

Chơng I
Tổng quan về Thẩm định giá và cơ sở lý luận
về thẩm định giá trị máy móc thiết bị
Phần 1: Tổng quan về Thẩm định giá
Nền kinh tế Việt Nam chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá
tập trung sang cơ chế kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô
của Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa. Sự chuyển
đổi cơ chế kinh tế đà kéo theo sự thay đổi cơ chế quản
lý Nhà nớc về giá cả. Trong cơ chế cũ, Nhà nớc định giá tất
cả các loại hàng hoá, dịch vụ thì nay những chỉ định giá
một số sản phẩm có tính chất độc quyền ảnh hởng đến
sản xuất và tiêu dùng. Song một điều vẫn đợc khẳng định
là trong cơ chế thị trờng, Nhà nớc vẫn có vai trò quan trọng
trong quản lý giá cả. Thẩm định giá là một trong những nội

dung quản lý của Nhà nớc về giá cả nhằm nâng cao hiệu
quả kinh tế - xà hội, đây là một vấn đề quan trọng và cấp
bách khi nền kinh tế Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị
trờng có sự quản lý của Nhà nớc.
Từ đó ta có thể khẳng định thẩm định giá là một
nghề, một hoạt động không thể thiếu đợc trong nền kinh
tế ở nớc ta hiện nay. Thẩm định giá ngày càng cần thiết cả
về số lợng và chất lợng, đặc biệt là chuyên môn của các
chuyên gia thẩm định giá và với tầm quan trọng của nó thì
ngày 23/4/2002 Uỷ ban thờng vụ Quốc hội đà thông qua

Trần Thị Việt Hồng
TĐ 34A

4


CĐQTKD
pháp lệnh giá và đà chính thức thực hiện từ ngày
01/07/2002
Tuy nhiên, Thẩm định giá có lẽ còn rất mới mẻ và mơ hồ
đối với ngời dân Việt Nam . Cũng bởi một lẽ rất dễ hiểu là
đối với c¸c níc cã nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn nh Anh, Pháp, Mỹ
thì thẩm định giá đà trở thành một nghề chuyên nghiệp
và rất đợc a thích, còn đối với ®Êt níc ta - mét ®Êt níc cã
nỊn kinh tÕ đang phát triển thì nó cũng là một ngành còn
rất mới và còn rất trẻ so với ngành thẩm định giá thế giới .
Tuy vậy, nh chúng ta đà biết và có thể nói thẩm định giá là
trái tim của tất cả các hoạt động kinh tế, vì mọi việc có liên
quan đến hoạt động kinh tế đều chịu sự tác động bởi khái

niệm giá trị và thẩm định giá có thể cho chúng ta hiểu
đơn giản là xác định giá trị của các tài sản trên thị trờng.
Thẩm định giá giúp cho chúng ta đa ra các quyết định
mua, bán, sở hữu, cho thuê, thanh lý mà cuối cùng nó đem
lại tính kinh tế và hiệu quả kinh tế cao.
ở nớc ta các doanh nghiệp với rất nhiều hình thức, cơ
cấu rất phức tạp cho nên việc đánh giá lại tài sản của ngời
thẩm định giá là không đơn giản. Nó đòi hỏi ngời thẩm
định viên phải có năng lực, nhiều kinh nghiệm, chuyên môn
cao thực tế cập nhật thông tin nhạy bén với thị trờng và có
đạo đức với nghề nghiệp, luôn học hỏi và nâng cao kiến
thức.
Phần 2: Cơ sở lý luận về Thẩm định giá trị máy móc
thiết bị ( MMTB)
Trần Thị Việt Hồng
TĐ 34A

5


CĐQTKD
I- Khái niệm cơ bản về Thẩm định giá trị máy móc
thiết bị và phân loại
1/ Khái niệm về máy móc thiết bị và Thẩm định giá
trị MMTB
ở Việt Nam tiêu chuẩn thẩm định giá trị MMTB nói
riêng và tiêu chuẩn thẩm định giá trị tài sản nói chung cha
đợc hình thành. Do vậy trớc khi đi vào những nội dung
thẩm định giá trị MMTB cần thiết phải hiểu thẩm định giá
trị những loại tài sản nào. Theo tiêu chuẩn thẩm định giá

quốc tế ( IVSC) và tiêu chuẩn thẩm định giá khu vực ( Hiệp
hội thẩm định giá ASEAN - AVA) máy móc thiết bị đợc
định nghĩa nh sau :
* Theo tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế : MMTB bao
gồm các loại tài sản hữu hình, trừ bất động sản sinh ra thu
nhập cho ngời chủ sở hữu, cụ thể có thể định nghĩa nh
sau:
Máy móc bao gồm các thiết bị, phụ tùng của tài sản có
thể bao gồm những toà nhà, máy móc, thiết bị không cố
định .
Máy móc bao gồm những máy nhỏ hoặc tập hợp những
máy riêng lẻ. Một máy cụ thể là máy sử dụng hoặc áp dụng
năng lực máy móc, có vài phụ tùng với chức năng cụ thể và
thực hiện một loại công việc nhất định .
Thiết bị bao gồm những tài sản lệ thuộc đợc sử dụng
giúp chức năng của nhà máy.
* Theo tiêu chuẩn thẩm định giá khu vực: MMTB là một
Trần Thị Việt Hồng
TĐ 34A

6


CĐQTKD
loại tài sản khác với bất động sản ( hay còn gọi là động sản)
bao gồm cả nhà xởng, dây chuyền sản xuất, máy móc và
thiết bị. Theo tiêu chuẩn kế toán nó đơc phân loại nh là tài
sản hữu hình.
Cụ thể có thể định nghĩa nhà xởng và dây chuyền
thiết bị sản xuất bao gồm một dây chuyền các tài sản mà

trong đó có thể bao gồm các nhà xởng không vĩnh cửu, có
thể di dời máy móc và thiết bị.
Máy móc bao gồm những máy riêng biệt hoặc cả một
cụm máy móc. Một cái máy là một chủng loại thiết bị sử
dụng năng lực máy móc, nó có một số chi tiết hay phụ tùng
tạo thành để thực hiện một công việc nhất định.
Thiết bị phụ trợ: là những tài sản phụ đợc sử dụng trợ giúp
thực hiện các chức năng của doanh nghiệp .
Nh vậy, máy móc đợc hiểu bao gồm nhà xởng, dây
chuyền sản xuất, máy móc ( và cả nhóm máy móc) thiết bị
phụ giúp sản xuất.
Từ những khái niệm trên, ta có thể nói Thẩm định giá
trị MMTB là một tập hợp các bớc thẩm định giá có tổ chức
và lôgic, đợc sắp xếp phù hợp với các quy tắc cơ bản đà đợc
xác định rõ, nó giúp cho các nhà thẩm định giá đa ra đợc
kết quả thẩm định giá MMTB đúng đắn và có cơ sở. Nh
vậy, thẩm định giá trị MMTB là ớc tính giá trị thị trờng của
MMTB đó dựa vào những cơ sở đà có sẵn.

Trần Thị Việt Hồng
TĐ 34A

7


CĐQTKD
2/ Phân loại máy móc thiết bị
Máy móc thiết bị có thể đợc phân loại theo các cách sau:
* MMTB không chuyên dụng: có thể dễ dàng đợc nhận
diện ở thị trờng đà có sẵn và có chỉ dẫn về giá trị .

* MMTB chuyên dụng: việc áp dụng hoặc sử dụng
không đợc trao đổi nh thông lệ ở các thị trờng có sẵn do
dạng riêng biệt của chúng.
MMTB đợc coi nh là d so với yêu cầu, và do vậy không đóng
góp một chút gì thêm ngoài giá trị doanh thu của chúng
đối với doanh nghiệp.
* Máy móc thiết bị và công tác thẩm định giá máy móc
thiết bị:
Máy móc thiết bị có rất nhiều trong các lĩnh vực, từ
ngành sản xuất, công nghiệp mỏ, công nghiệp khai khoáng,
đóng tàu đến tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh,
cũng nh mọi mặt của đời sống xà hội.
Các thẩm định viên máy móc thiết bị thấy rằng, máy
móc thiết bị có thể thay đổi theo tuổi đời và theo quan
điểm thực tế thì rất cần áp dụng các nguyên tắc để thẩm
định giá thiết bị theo cách thức chuẩn mực nhất.
Thẩm định giá máy móc thiết bị là một lĩnh vực chuyên
ngành, đòi hỏi ngời thẩm định viên phải am hiểu chuyên
sâu về giá trị tài sản và đặc biệt là về MMTB.
Ngày nay, một điều dễ nhận thấy là MMTB đợc sử dụng
để sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ cũng trở nên quan
trọng nh đất đai và nhà xởng lắp đặt chúng. Ngời ta đÃ
Trần Thị ViƯt Hång
T§ 34A

8


CĐQTKD
tổng kết rằng, hiện nay các công ty, tập đoàn sản xuất

hiện đại đầu t vào máy móc thiết bị cũng tơng đơng
bằng các khoản đầu t vào bất động sản.
thức chuyển đổi khác.
II- Sự cần thiết khách quan của việc thẩm định giá
trị MMTB
1/ Mục đích thẩm định giá trị máy móc thiết bị
a. Khách hàng thẩm định giá trị máy móc thiết bị vì các
mục đích
+ Khi máy móc thiết bị cần mua bán.
+ Giúp ngời bán quyết định mức giá bán chấp nhận đợc .
+ Giúp cho ngời mua quyết định giá mua hợp lý .
+ Giúp cho việc trao đổi tài sản, thiết bị mà các bên cần
biết giá trị của tài sản, thiết bị có liên quan.
+ Mục đích cho vay và đi vay.
+ Để biết trị giá an toàn của tài sản khi thế chấp vay tiền.
+ Để đảm bảo tài sản của khách hàng.
b. Những mục đích thẩm định giá trị chủ yếu của Việt
Nam hiện nay
Tại Việt Nam thẩm định giá trị đợc thực hiện theo yêu
cầu của các cơ quan Nhà níc, tỉ chøc kinh tÕ ( trong vµ
ngoµi níc ), tổ chức xà hội, lực lợng vũ trang và cá nhân
nhằm các mục đích :
+ Cổ phần hoá .
+ Liên doanh thành lập hoặc giải thể các doanh nghiệp.
+ Mua bán chuyển nhợng, thế chấp, vay vốn ngân hàng.
Trần Thị ViƯt Hång
T§ 34A

9



CĐQTKD
+ Hạch toán, kế toán, tính thuế .
+ Bảo hiểm.
+ Xử lý tài sản trong các vụ án và rất nhiều mục đích khác

Và tại điều 13, mục III pháp lệnh giá đà quy định rõ:
Tài sản của nhà nớc cho thuê, chuyển nhợng, bán, góp vốn và
các hình thức chuyển quyền khác. Tài sản của doanh
nghiệp Nhà nớc cho thuê, chuyển nhợng, bán, góp vốn, cổ
phần hoá, giải thể và các hình thức khác.
2/ Yêu cầu của quản lý Nhà nớc
Thẩm định giá trị là một nội dung quản lý Nhà nớc về giá
đà đợc ghi trong pháp lệnh giá.
Nớc ta trong điều kiện tài sản thuộc sở hữu của toàn
dân, đặc biệt là tài sản của doanh nghiệp Nhà nớc còn rất
lớn và đang trong quá trình thực hiện cổ phần hoá, liên
doanh với nớc ngoài. Hàng năm ngân sách Nhà nớc cấp vốn
đầu t xây dựng cơ bản và mua sắm mới trang thiết bị
hàng nghìn tỷ đồng.
Do vậy nhu cầu về thẩm định giá trị hiện nay là rất lớn .
Tại kỳ họp thứ 2 quốc hội khoá X, Thủ tớng chính phủ đà nêu
rõ: Một trong những biện pháp tiết kiệm chi ngân sách là
thực hiện quy chế thẩm định giá trị và đấu thầu trong
việc mua sắm các trang thiết bị vật t có giá trị cao hoặc
khối lợng lớn.
Điều 40 nghị định 12/CP của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam cũng khẳng
Trần Thị Việt Hång
T§ 34A


1
0


CĐQTKD
định : Thiết bị máy móc nhập khẩu để thực hiện dự án
đầu t phải đợc giám định giá trị chất lợng trớc khi nhập
khẩu hoặc trớc khi lắp đặt .
Và tại điều 13, mục III pháp lệnh giá đà quy định rõ:
Tài sản Nhà nớc phải thẩm định bao gồm: Tài sản đợc mua
bằng toàn bộ hoặc một phần từ nguồn ngân sách Nhà nớc.
Tài sản của nhà nớc cho thuê, chuyển nhợng, bán, góp vốn và
các hình thức chuyển nhợng khác.
Tài sản của doanh nghiệp Nhà nớc cho thuê, chuyển nhợng,
bán, góp vốn cổ phần hoá, giải thể và các hình thức
chuyển đổi khác .
Tài sản của Nhà nớc theo quy định của pháp luật phải thẩm
định giá trị.
Tuy ở nớc ta nghề thẩm định giá mới ra đời, nhng có thể coi
thẩm định giá nh một công cụ góp phần vào việc nâng cao
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và nền kinh tế quốc
dân, hạn chế thất thoát và tiêu cực .
3/ Yêu cầu của nền kinh tế thị trờng
Khi thị trờng càng phát triển thì nhu cầu giao dịch về tài
sản nói chung và về máy móc thiết bị nói riêng càng cần
thiết đợc thực hiện theo yêu cầu của thị trờng:
+ Khi máy móc thiết bị cần mua bán
+ Giúp ngời bán quyết định mức giá bán chấp nhận đợc .
+ Giúp ngời mua quyết định giá mua hợp lý .

+ Giúp cho việc trao đổi tài sản, thiết bị mà các bên cần
biết giá trị của tài sản, thiết bị có liên quan .
Trần Thị Việt Hồng
TĐ 34A

1
1


CĐQTKD
+ Mục đích cho vay và đi vay
+ Để biết giá trị an toàn của tài sản khi thế chấp vay tiền.
+ Để đảm bảo tài sản của khách hàng .
III- Yêu cầu của việc thẩm định giá trị MMTB
1/ Xác định giá trị thay thế phục hồi
Khái niệm: Giá trị thay thế phục hồi bằng giá trị mới đợc định nghĩa là chi phí tái xây dựng hoặc thay thế cái cũ
bằng cái mới và do vậy chi phí mà thẩm định viên xác định
đợc sẽ dùng cho các tài sản thay thế hiện thời với những thiết
bị giống hoặc gần giống nh vậy theo giá mới của nhà sản
xuất, trong đó có tính đến các yếu tố nh :
+ Chi phí vận chuyển
+ Tỷ giá hối đoái .
+ Chi phí lắp đặt .
+ Tiền thiết kế và hoa hång.
+ Chi phÝ tr¶ trùc tiÕp nh phÝ t vÊn cho kĩ s.
Thẩm định giá cho mục đích bảo hiểm có hai nguyên tắc
cơ bản sau:
+ Cái mới thay thế cái cũ.
+ Bồi thờng.
Thẩm định để bồi thờng phải trình bày số tiền lơng ứng

với chi phí thay thế máy móc thiết bị trong điều kiện có
thể so sánh đợc với tài sản hiện có.
Có hai phơng pháp đà đợc chấp thuận để xác định giá trị
bồi thờng:
Trần Thị Việt Hång
T§ 34A

1
2


CĐQTKD
+ Bằng cách thiết lập mức giá bán trung gian hiện thời và
cộng thêm chi phí lắp đặt mới và tiền hoa hồng .
+ Khấu hao giá trị phục hồi bằng giá trị mới.
Khi có tài sản tơng tự trên thị trờng thì thông qua những
ngời bán trung gian, phơng pháp thẩm định giá đợc sử dụng
nhiều nhất là thờng cộng thêm chi phí vận chuyển, lắp
đặt và tiền hoa hồng vào giá mua và chi phí hành chính
hợp lý để xác định mức giá trung gian danh nghĩa.
Khi tài sản không có trên thị trờng thì phơng pháp thực
tiễn duy nhất là khấu hao giá trị thay thế ( phục hồi nếu
có ), hình thành giá trị mới nhằm phản ánh tuổi đời, điều
kiện và sự lạc hậu, lỗi thời của sản phẩm .
2/ Giá trị thị trờng với mục đích sử dụng hiện thời
Khái niệm : Là giá mà một ngời mua sẽ trả để có đợc
tài sản đó bởi đó là một phần của hoạt động kinh doanh,
doanh nghiệp hiện có.
Giá trị thị trờng cho mục đích sử dụng hiện thời của bất
kì loại máy móc nào cũng phản ánh giá trị của nó đối với ngời sở hữu hiện thời, coi nh là một phần nội tại của một phần

kinh doanh của họ, do vậy giá trị thị trờng cho mục đích sử
dụng hiện thời của bất kì máy móc thiết bị nào cũng không
thể thấp hơn mức giá mà ngời chủ có thể nhận đợc khi phải
bán máy móc thiết bị đó.
3/ Giá thị trờng

Trần Thị Việt Hồng
TĐ 34A

1
3


CĐQTKD
Về quy trình thẩm định cũng tơng tự nh thẩm định
để bảo hiểm và thẩm định giá trị thị trờng nhng phải lu ý
đến bản chất của thị trờng .

Trần Thị Việt Hồng
TĐ 34A

1
4


CĐQTKD

Chơng II
Quá trình hình thành và phát triển của cơ quan thực tập,
tổng quan về thẩm định giá trị máy móc thiết bị

I- Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty
Xây dựng và Quản lý đờng bộ I Yên Bái
1/ Khái quát về quá trình hình thành và phát triển
của công ty quản lý và xây dựng đờng bộ I Yên Bái
Ra đời trong những năm

tháng chiến tranh và đợc

chính thức thành lập từ ngày 26/7/1962 theo quyết định số
684/QĐ của uỷ ban hành chính khu tự trị tây bắc về việc
thành lạp công ty quản lý xây dựng đuờng bộ I - thị xà NghÃ
Lộ - tỉnh Yên Bái. Công ty có nhiệm vụ đảm bảo an toàn
giao thông vận tải các con đờng phía Tây của tỉnh.
Trong chặng đờng xây dựng và phát triển của mình
Công ty xây dựng và quản lý đờng bộ I trong bất cứ hoàn
cảnh nào luôn hoàn thành sất xắc nhiệm vụ đợc giao nh
đảm bảo giao thông thông suốt, giữ chọn niềm tin của Đảng
và Nhà nớc giao cho.
Ngay từ những ngày đầu mới thành lập với 310 cán bộ
công nhân viên quản lý 310 Km đờng quốc lộ trên các tuyến
quốc lộ nh 13A, quốc lộ 136, quốc lộ 32, thuộc 3 huyện là
huyện Văn Chấn, huyện Bắc Yên và huyện Phù Yên. đờng
của công ty kéo dài từ Đát Quang đến phà Tạ Khoa ( Sơn
La), từ Gia Phù đến Vạn Yên, từ Ba Khe vào Nghĩa Lộ. Đây là
những con đờng xung yếu, trong chiến tranh nhiều con đTrần Thị Việt Hồng
TĐ 34A

1
5



CĐQTKD
ờng do đơn vị quản lý là mục tiêu đánh phá của giặc Mĩ
nh Cầu Thia, Ba Khe, Đèo Khế. Chỉ tính từ năm 1962 đến
năm 1972 có tới 99 lần cung đờng do đơn vị quản lý bị
đánh phá ác liệt. Trong thời gian này mặc dù sản xuất chiến
đấu dới ma bom bÃo đạn của kẻ thù nhng những ngời thợ vẫn
không lùi bớc, bằng ý chí kiên cờng chỉ hoàn toàn với những
công cụ thô sơ nh cuốc , xẻng, xe cút kítvẫn luôn hoàn
thanh nhiệm vụ. Các phong trào tay cuốc tay súng quyết
tâm đánh giặc Mĩ. Trên trận tuyến giao thông vận tải
nhiều tấm gơng hi sinh anh dũng bảo vệ con đờng, nh gơng hi sinh của đồng chí bí th chi đoàn hạt 1 Vũ Hồng
Xuân tại cung Cầu Thia, liệt sĩ Phạm Văn Tớc hạt 3 Phù Yên.
Máu của họ đà đổ xuống nhuộm thắm những con đờng
để ngày ngày những mạch lúa giao thông luôn đợc thông
xuốt.
Từ những thành tích đạt đợc trong sản xuất và chiến
đấu đơn vị đà vinh dự đợc chủ tịch Hô Chí Minh tặng
huân chơng năm 1968, chủ tịch hội đồng nhà nớc trao
tặng huân chơng lao động hạng 3 năm 1983, huân chơng
lao động hạng 2 năm 1992 cùng hàng trăm giải thởng cao
quý khác cho tập thể và cá nhân, những thành tích đó là
hành trang quý giá để lớp cán bộ công nhân viên công ty
quản lý và xây dựng đờng bộ I hôm nay vững vàng bớc vào
công cuộc đổi mới do Đảng khởi xớng với khí thế lao động
mới .
Trần Thị Việt Hồng
TĐ 34A

1

6


CĐQTKD
Công ty quản lý và xây dựng đờng bộ I Yên Bái với
nhiệm vụ quản lý sửa chữa 5 tuyến đờng phía tây của
tỉnh qua các huyện Văn Chấn, Trạm Tấu, Mù Cang Chải và
thị xà Nghĩa Lộ. Mặc dù đảm bảo giao thông trên các tuyến
đờng thuộc địa bàn miền núi khó khăn phức tạp, nhng đợc
sự quan tâm của Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban
nhân dân và sự chỉ đạo sát sao của Công ty xây dựng và
quản lý đờng bộ I, Sở giao thông vận tải Yên Bái cùng sự nỗ
lực phấn đấu của toàn bộ công nhân viên chức trong đơn
vị luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ .
Từ những năm 1992 đến nay với khả năng trình độ
nghiệp vụ và quản lý, trong những năm gần đây đơn vị
đà đợc giao thi công và xây dựng một số công trình vừa và
lớn. Bằng khả năng và lòng nhiệt tình với sự trang bị đảm
bảo chỉ tiêu kĩ thuật và mĩ thuật đợc hội đồng nghiệm
thu và đánh giá cao
về chất lợng, đồng thời đảm bảo có lÃi thu nhập các công
trình xây dựng, đảm bảo hoàn vốn và tăng tính tích luỹ
tài chính cho đơn vị.
Từ đó đến nay đơn vị luôn hoàn thành kế hoạch giao và
các chỉ tiêu chế độ nộp ngân sách nhà nớc.
Là một đơn vị lâu năm trải qua nhiều thời kỳ, xong
Công ty xây dựng và quản lý đờng bộ I luôn hoàn thành tốt
nhiệm vụ kế hoạch Nhà nớc giao, đảm bảo đời sống cán bộ
công nhân viên ngày càng đợc nâng cao, quy mô của đơn
vị ngày càng đợc mở rộng và phát triển. Nhất là trong cơ

Trần Thị Việt Hồng
TĐ 34A

1
7


CĐQTKD
chế thị trờng hiện nay đòi hỏi chất lợng cao và giá thành hạ
của các công trình và phải qua công tác đấu thầu công
trình cơ bản.
Chức năng nhiệm vụ chính của đơn vị là bảo dỡng và
quản lý đờng bộ, mọi biện pháp quản lý của đơn vị nhằm
mục tiêu cơ bản là bảo vệ, giữ gìn đờng xá không bị
xuống cấp, tu bổ vững chắc an toàn hệ thống công trình
giao thông, kè, cầu, cống đảm bảo có hiệu quả sự giao lu,
đi lại, phát triển kinh tế, văn hoá xà hội của đồng bào, cán
bộ và nhân dân các dân tộc miền núi phía Tây của tỉnh
Yên Bái.
Quá trình tổ chức và sản xuất của đơn vị cũng nhằm
mục tiêu sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu t của Nhà nớc,
thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ và trách nhiệm của đơn
vị đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc của Đảng
và nhân dân ta.
* Trong công tác sửa chữa thờng xuyên
Hàng tháng đơn vị giao nhiệm vụ cho các đội trên
cơ sở kiểm tra hồ sơ bình đồ duỗi thẳng, xác định từng
hạng mục, vị trí cần sửa chữa, bảo dỡng. Các hạt giao khối lợng công việc cụ thể cho các tổ, nhóm sản xuất quản lý
từng Km đờng và hệ thống công trình kèm theo.
Quá trình tổ chức sản xuất có sự phối hợp của cán bộ kỹ

thuật của Công ty và Hạt, Đội. Đảm bảo cho công nhân thực
hiện thao tác các hạng mục khối lợng công việc đúng theo
tiêu chuẩn chất lợng của công tác bảo dỡng đờng. Kết hợp
Trần Thị Việt Hồng
TĐ 34A

1
8


CĐQTKD
chặt chẽ với việc quản lý lao động bằng việc giao khoán
khối lợng công việc, mục tiêu đặt ra cho công tác bảo dỡng
đó là Đờng luôn luôn quang sạch, không phát sinh ổ gà, đờng êm thuận, thoát nớc tốt. Không để nớc đọng trên mặt
đờng Cuối tháng ban nghiệm thu của cơ quan cùng đơn
vị hạt, đội tổ chức kiểm tra, nghiệm thu công việc giao
khoán. Đánh giá chất lợng tiêu chuẩn và tính toán chi trả chế
độ lơng cho công nhân lao động đồng thời tiếp tục giao
khối lợng công việc cho tháng sau.
Qúa trình giao nhiệm vụ tổ chức sản xuất phù hợp theo
mùa vụ, thời tiết. Xác định các đoạn, tuyến, vị trí trọng
điểm cần làm trớc, nhằm hạn chế thấp nhất sự xuống cấp
nhanh của đờng xá, cầu, kè, cống Trong công tác bảo dỡng
chủ yếu vận dụng vật liệu sẵn có tại chỗ, cử công nhân
tuần đờng, phối hợp với lực lợng an ninh, xung kích ở địa
phơng tham gia bảo vệ đờng xá và các công trình giao
thông.
* Công tác sửa chữa vừa, lớn và xây dựng cơ bản
Căn cứ chỉ tiêu, nhiệm vụ kế hoạch đợc giao, sau khi
xem xét kü hå s¬ thiÕt kÕ kü thuËt c¬ quan giao nhiệm vụ

cho đơn vị hạt, đội có đủ năng lực thi công. Lập phơng án
tổ chức thi công, thành lập ban chấp hành thi công, cử cán
bộ có năng lực giám sát và chỉ đạo kỹ thuật, cử cán bộ
chuyên quản lý và theo dõi về vật t, tài chính, phơng tiện
vận tải máy móc thiết bị, đảm bảo thi công các công trình
đợc an toàn.
Trần Thị Việt Hồng
TĐ 34A

1
9


CĐQTKD
Quá trình tổ chức thi công theo hồ sơ thiết kế kỹ
thuật dự toán đợc duyệt. Căn cứ phơng án thi công phòng
Kế hoạch lên phơng án kế hoạch vận tải, cung ứng các vật t
chủ yếu nh nhựa đờng, xi măng, sắt thép, nhiên liệu theo
đúng tiêu chuẩn chất lợng và thiết kế kỹ thuật yêu cầu.
Quy định rõ trách nhiệm từng cán bộ trong giám sát và
quản lý chỉ đạo thi công các công trình. Sau khi công
trình hoàn thành có hội đồng nghiệm thu của cơ quan và
các phòng, ban chức năng, ban quản lý công trình của sở
cùng đánh giá chất lợng công trình hoàn thành.
Vì luôn luôn coi trọng chất lợng công trình nên những năm
qua đơn vị đảm nhận thi công nhiều công trình lớn quan
trọng đạt chất lợng kỹ thuật cao.
2/ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Do đặc điểm của ngành là duy tu, sửa chữa và xây
dựng cơ bản nên sản phẩm của ngành có tính chất đơn

chiếc, kết cấu công trình khác nhau, thời gian thi công dài
cho nên việc tổ chức bộ máy quản lý cũng có những đặc
điểm riêng phù hợp với yêu cầu của công tác quản lý. Đơn vị
đà tổ chức quản lý theo hình thức quản lý tập trung:
+ Giám đốc là ngời chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động
sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của cơ quan,
đồng thời Giám đốc là ngời chịu sự kiểm tra, giám sát của
cơ quan quản lý cấp trên.
+ Phó giám đốc là ngời có nhiệm vụ giúp cho giám đốc,
điều hành các hoạt động của Công ty.
Trần Thị Việt Hồng
TĐ 34A

2
0



×