Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Tap hop chi phi san xuat va tinh gia thanh san 144368

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.58 KB, 49 trang )

Báo cáo kiến tập kế toán

Tào Hải Nhân-Kiểm toán 42C

Lời nói đầu
Trong những năm trở lại đây, kể từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế
thị trờng, kinh tế Việt Nam đà đạt đợc những thành tựu đáng kể về mọi mặt.
Doanh nghiệp nhà nớc, đợc coi là thành phần kinh tế chủ đạo với tổng số vốn
chiếm hơn 80% tổng nguồn vốn của các đơn vị kinh doanh trên toàn quốc, thực
hiện việc xoá bỏ cơ chế sản xuất theo kế hoạch và sự bao cấp trong tiêu thụ. Nhng trên thực tế, sự chuyển đổi đó là khá chậm và còn mang tính hình thức, khiến
cho nhiều doanh nghiệp nhà nớc vẫn hoạt động không hiệu quả.
Nền kinh tế mới đòi hỏi các nhà kinh doanh phải thực sự năng động và nhạy
bén, nắm bắt đợc mọi thay đổi của thị trờng.
Với chức năng thông tin phục vụ cho yêu cầu tổ chức và quản trị hoạt động
doanh nghiệp, vai trò của công tác kế toán trong tình hình mới càng trở nên quan
trọng hơn, thuận lợi nhiều do có nhiều luồng thông tin cùng với các tiến bộ khoa
học đợc áp dụng làm giảm khối lợng công việc kế toán tới hơn 70%, song khó
khăn không phải là không có khi mà yêu cầu về chất lợng thông tin kế toán ngày
càng cao.
Phù hợp với cơ chế mới, kiểm tra kiểm soát trong quản lý ở nớc ta phát triển
thành một ngành nghề mới: Kiểm toán, đánh dấu bằng sự ra đời của Kiểm toán
độc lập và sự thành lập của Kiểm toán Nhà nớc, đồng thời khẳng định sự kiểm
soát về chất lợng của thông tin tài chính kế toán doanh nghiệp, đặc biệt đối với
các doanh nghiệp nhà nớc .
Xuất phát từ thực tế đó, trong thời gian kiến tập kế toán nhằm hoàn thiện về
kiến thức kế toán phục vụ cho chuyên ngành Kiểm toán, em lựa chọn việc tìm
hiểu công tác kế toán tại Xí nghiệp trang trí bề mặt Trung Văn, một xí nghiệp sản
xuất thuộc loại hình doanh nghiệp nhà nớc.
Hoàn thiện công tác kế toán chính là mắt xích quan trọng trong quá trình cải tổ
phơng thức hoạt động của mọi doanh nghiệp. Sau khi nghiên cứu và đánh giá
thực trạng công tác kế toán tại đơn vị, em quyết định đi sâu phân tích phần hành


kế toán Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm vì Xí nghiệp là một
đơn vị sản xuất nên đây chính là phần hành kế toán có vai trò quyết định đối với
toàn bộ kết quả hoạt động của đơn vị.
Ngoài Lời nói đầu và phần Kết luËn, B¸o c¸o kiÕn tËp kÕ to¸n bao gåm ba phần:
Phần I : Khái quát chung về Xí nghiệp trang trí bề mặt Trung Văn


Báo cáo kiến tập kế toán

Tào Hải Nhân-Kiểm toán 42C

Phần II : Tổ chức công tác kế toán về các phần hành kế toán tại Xí nghiệp
trang trí bề mặt Trung Văn
Phần III : Nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại
Xí nghiệp trang trí bề mặt Trung Văn
Mặc dù đà hết sức cố gắng và đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn,
song do hiểu biết còn hạn chế, báo cáo kiến tập của em chắc hẳn vẫn còn rất
nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự hớng dẫn và góp ý để Báo cáo kiến tập
này đợc tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.

PHầN I
KHáI QUáT CHUNG Về
Xí NGHIệP TRANG TRí Bề MặT TRUNG VăN
I - Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp

Xí nghiệp trang trí bề mặt Trung Văn là một trong ba xí nghiệp sản xuất trực
thuộc Công ty chế tạo ván nhân tạo - một doanh nghiệp nhà nớc thuộc quyền
quản lý của Bộ Lâm Nghiệp. Xí nghiệp đợc thành lập ngày 5-9-1995 theo Quyết
định số 59TC-LH của Bộ Lâm nghiệp. Khi mới thành lập, trụ sở của Xí nghiệp

đặt tại xà Trung Văn- huyện Từ Liêm- thành phố Hà Nội. Đến năm 1998, Xí
nghiệp chuyển trụ sở về phờng Đại Kim- huyện Thanh Trì- thành phố Hà Nội và
hiện nay Xí nghiệp vẫn đặt tại phờng Đại Kim- huyện Thanh Trì- TP. Hà Nội.
Tên giao dịch chính thức của Xí nghiệp là Xí nghiệp trang trí bề mặt Trung
Văn. Xí nghiệp là đơn vị thuộc loại hình doanh nghiệp nhà nớc, là đơn vị thành
viên của Công ty chế tạo ván nhân tạo, với nguồn vốn kinh doanh do Công ty


Báo cáo kiến tập kế toán

Tào Hải Nhân-Kiểm toán 42C

cấp, song Xí nghiệp thực hiện việc hạch toán kết quả riêng và có các Báo cáo tài
chính riêng.
Lĩnh vực hoạt động của Xí nghiệp là sản xuất và kinh doanh các mặt hàng ván
nhân tạo và trang thiết bị nội thất văn phòng, gia đình. Xí nghiệp có hai phân xởng sản xuất là Phân xởng ép và Phân xởng mộc. Xí nghiệp hoạt động theo phơng thức kinh doanh chủ yếu là sản xuất theo chỉ tiêu của Công ty giao cho và
theo các đơn đặt hàng. Hàng năm, Công ty ván nhân tạo căn cứ vào công suất và
kết quả kinh doanh của Xí nghiệp cùng yới chỉ tiêu hoạt động chung của toàn
Công ti để giao nhiệm vụ cho Xí nghiệp. Trong quá trình hoạt động, Xí nghiệp
thực hiện việc sản xuất theo đơn đặt hàng và liên tục đa ra các chiến lợc kinh
doanh ngắn hạn và dài hạn nhằm hoàn thành chỉ tiêu đợc giao. Sản phẩm của Xí
nghiệp đợc tiêu thụ ở thị trờng trong nớc, chịu sức ép cạnh tranh gay gắt với hàng
nhập khẩu và sản phẩm của các xí nghiệp t nhân trong thời kì các sản phẩm gỗ
ván nhân tạo đang đợc sản xuất tràn lan.
Hoạt động đợc tám năm, Xí nghiệp đà đạt những thành công đáng khích lệ,
song hiện tại đơn vị đang gặp phải nhiều khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ.
Những năm đầu mới thành lập, do là đơn vị đi đầu trong lĩnh vực sản xuất mặt
hàng ván nhân tạo và đồ gỗ nội thất, Xí nghiệp đà nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng, chiếm đợc lòng tin của khách hàng. Sản phẩm của Xí nghiệp có mặt ở hầu
hết các tỉnh thành thành của đất nớc, mặc dù xí nghiệp chỉ là một đơn vị nhỏ với
số vốn không nhiều. Song trong một vài năm gần đây, khi mà thị trờng sản phẩm

ván nhân tạo và đồ gỗ nội thất văn phòng thực sự phát triển thì Xí nghiệp đà gặp
khó khăn. Trớc hết là do sự bùng phát các nhà sản xuất cùng với nhiều công nghệ
sản xuất mới đợc áp dụng, trong khi đó, Xí nghiệp lại đi chậm một bớc trong việc
cải tiến kỹ thuật. Máy móc thiết bị cũ kỹ lạc hậu song cha đợc đầu t mới do sự
phụ thuộc nguồn vốn cấp trên, thêm vào đó là mÉu m· s¶n phÈm chËm c¶i tiÕn
khiÕn cho s¶n phÈm Xí nghiệp sản xuất không thu hút đợc khách hàng. Ngoài ra,
Xí nghiệp còn gặp khó khăn do chính sách thuế của nhà nớc có sự thay đổi, thuế
suất thuế giá trị gia tăng (GTGT) đầu vào giảm còn 5% trong khi thuế suất thuế
GTGT đầu ra vẫn giữ 10% mà giá bán sản phẩm không tăng, còn giá nguyên vật
liệu đầu vào giảm không đáng kể khiến tiền thuế GTGT phải nộp hàng tháng
tăng lên. Thời gian gần đây, ngn vèn kinh doanh cđa XÝ nghiƯp chđ u lµ vốn
vay ngân hàng, lÃi suất vốn vay chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành sản phẩm
(0,8%) là trở ngại lớn trong việc giảm giá bán sản phẩm. Tất cả những vÊn ®Ị


Báo cáo kiến tập kế toán

Tào Hải Nhân-Kiểm toán 42C

trên đà làm cho xí nghiệp mất dần khả năng cạnh tranh và mất dần thị trờng. Bên
cạnh đó, phơng thức kinh doanh của Xí nghiệp vẫn cha thay đổi, tiêu thụ hàng
hoá trực tiếp theo các đơn đặt hàng, hoạt động maketing, tiếp thị sản phẩm không
đợc chú trọng khiến cho tình hình chậm đợc cải thiện.
Nhận thức đợc những vấn đề trên, Xí nghiệp đang có kiến nghị đối với Công ty
để thực hiện biện pháp nhằm giải quyết, tháo gỡ các khó khăn, phục hồi năng lực
cạnh tranh của Xí nghiệp và đa Xí nghiệp dần dần lấy lại vị thế ban đầu của
mình.
I - Kết quả hoạt ®éng kinh doanh cđa XÝ nghiƯp trong thêi gian
võa qua


Qua phân tích một số chỉ tiêu trên các Báo cáo tài chính của Xí nghiệp tại
ngày 31/12/2001 và tại ngày 31/12/2002 ta sẽ thấy rõ hơn về thực trạng hoạt
động của Xí nghiệp. Trớc hết,là tổng quan tình hình tài chính của Xí nghiệp
thông qua phân tích một số chỉ tiêu tổng quát trên Bảng cân đối kế toán.
Một số chỉ tiêu Bảng cân đối kế toán tại 31/12/2001 và tại 31/12/2002
Tại 31/12/2001

Tại 31/12/2002

Chênh lệch
tuyệt đối

Chênh lệch
t ơng đối

10.425.223.035

681.537.176

6,99%

Tổng Tài sản

9.743.685.859

Tài sản l u động và
Đầu t ngắn hạn

4.592.522.842


5.732.040.218 1.139.517.376

24,81%

Tài sản cố định và Đầu
t dài han

5.151.163.017

4.693.182.817 -457.980.200

-8,89%

Vay, nợ phải trả

15.050.816.649

15.670.099.762

619.283.113

4,11%

Nguồn vốn chủ sở hữu

-5.307.130.790

-5.244.876.727

62.254.063


-1,17%

Nh vậy, Xí nghiệp mặc dù gặp nhiều khó khăn song vẫn đảm bảo sản xuất, với
sự tăng lên của Tổng Tài sản là 681.537.176đ, tơng đơng mức tăng 6,99%. Công
nợ của Xí nghiệp tăng 619.283.113đ, tơng ứng 4,11% do Xí nghiệp phải vay vốn
từ ngân hàng để sản xuất là mà không đợc cấp vốn từ Công ty. Nguồn vốn chủ sở
hữu mang giá trị âm, song trong năm 2002 tình hình có tiến triển tốt hơn, mức
âm giảm 62.254.063đ, tơng ứng 1,17% đồng thời, ta cũng thấy chỉ tiêu Tài sản lu


Báo cáo kiến tập kế toán

Tào Hải Nhân-Kiểm toán 42C

động và đầu t ngắn hạn của Xí nghiệp tăng đáng kể, đạt 24,81% tơng ứng
1.139.517.376đ, điều này phản ánh tính linh hoạt của Xí nghiệp đà phần nào cải
thiện nhằm thích ứng với thị trờng đầy biến động. Tổng quan về tình hình hoạt
động của xí nghiệp qua việc phân tích các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả kinh
doanh năm tài chính 2001 và 2002.
Chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả kinh doanh năm tài chính 2001 và 2002
Năm 2001

Năm 2002

Tổng doanh thu
5.004.215.742 5.795.066.383
Các khoản giảm trừ
0
0

Giá vốn hàng bán
4.771.725.365 5.553.572.353
Lợi nhuận gộp
232.490.377 241.494.030
Chi phí bán hàng
62.587.564
63.977.467
Chi phí quản lý doanh nghiệp
112.254.681 115.262.500
Lợi nhuận thuần từ kinh doanh
57.648.132
62.254.063
Thuế Thu nhập doanh nghiệp
0
0
Lợi nhuận sau thuế
57.648.132
62.254.063

Chênh lêch Chênh lệch
tuyệt đối
t ơng đối
790.850.641
15,80%
0
781.846.988
16,38%
9.003.653
3,87%
1.389.903

2,22%
3.007.819
2,68%
4.605.931
7,99%
0
4.605.931
7,99%

Tổng doanh thu của Xí nghiệp năm 2002 tăng so với năm 2001 là
790.850.641đ, tơng ứng 15,80%, điều đó cho thấy mặc dù có khó khăn trong
cạnh tranh, song thị trờng của Xí nghiệp trong năm vừa qua đà có dấu hiệu phục
hồi, sản lợng bán ra tăng lên nhờ có những cải tiến bớc đầu trong kỹ thuật sản
xuất, mẫu mà sản phẩm. Những thay đổi đó cũng làm cho Giá vốn hàng bán của
Xí nghiệp tăng lên 16,38% tơng ứng 781.846.988đ, Chi phí bán hàng và Chi phí
quản lý doanh nghiệp tăng không đáng kể, nh vậy Xí nghiệp cha thực sự chú ý
đến phơng thức bán hàng và tiếp thị sản phẩm mà mới chỉ tập trung chiếm lĩnh
thị trờng bằng chất lợng sản phẩm của mình. Lợi nhuận sau thuế của Xí nghiệp
tăng 4.605.931đ, tơng ứng 7,99%, mức tăng nh vậy là khả quan trong tình hình
khó khăn hiện nay, song điều đó cũng cho thấy Xí nghiệp còn có thể đạt mức
tăng trởng cao hơn nữa trong những năm tiếp theo nếu tiếp tục có những chính
sách phát triển kinh doanh phù hợp.
Qua phân tích tổng quan tình hình hoạt động của Xí nghiệp trong hai năm tài
chính 2001 và 2002, ta có thể thấy đơn vị đà có những chuyển biến tích cực trên
nhiều mặt, mặc dù khó khăn vẫn còn nhiều song ®iỊu ®ã chØ ra r»ng XÝ nghiƯp ®·
®i ®óng híng trong công tác khôi phục và phát triển sản xuất. Vấn đề quan trọng
là khó khăn về Nguồn vốn sản xuất của đơn vị cần phải đợc tháo gỡ , XÝ nghiÖp


Báo cáo kiến tập kế toán


Tào Hải Nhân-Kiểm toán 42C

cần thiết phải tạo đợc sự chủ động trong vốn sản xuất vì việc vay vốn của Xí
nghiệp ảnh hởng xấu đến sản xuất và đem đến sự rủi ro tài chính lớn cho đơn vị.
Giải pháp hiện thời là kiến nghị với Công ty để nhận Vốn cấp phát song đây chỉ
là giải pháp tình thế trong điều kiện Xí nghiệp đang gặp khó khăn nh hiện nay, về
cơ bản lâu dài Xí nghiệp cần phải tích luỹ từ sản xuất.
III - Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và qui trình công nghệ
của Xí nghiệp

3.1-Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Xí nghiệp trang trí bề Trung Văn tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình "trực
tuyến chức năng", đây là kiểu quản lý khắc phục đợc nhợc điểm của kiểu quản lý
tập trung quan liêu thờng thấy ở các doanh nghiệp nhà nớc. Theo phơng thức này,
mọi phòng ban đều đợc tham mu cho Giám đốc và đợc ra quyết định trong phạm
vi quyền hạn của mình. Quyền quyết định cao nhất là Giám đốc. Hình thức này
đà tạo sự chủ động cho các bộ phận của Xí nghiệp trong quá trình thu thập và xử
lý thông tin, đem lại hiệu quả cao cho hoạt động sản xuất.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng
Kỹ thuật

Phòng Tài
chính - Kế toán

Phòng
Các phân xKinh

doanh
ởng
3.2-Nhiệm vụ của các phòng ban
- Giám đốc: Là ngời đứng đầu Xí nghiệp, Giám đốc thay mặt Xí nghiệp chịu
trách nhiệm trớc Công ty và các cơ quan chức năng về mọi hoạt động của Xí
nghiệp, Giám đốc cũng là ngời chỉ huy, quản lý và có quyền quyết định cao nhất
đối với tất cả các bộ phận của Xí nghiệp.
- Phó giám đốc: Là ngời giúp việc cho Giám đốc xí nghiệp điều hành đơn vị
theo phân công và uỷ quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và
pháp luật về các nhiệm vụ đợc phân công và uỷ quyền.
- Phòng Tài chính -Kế toán: Chịu trách nhiệm về toàn bộ công tác hạch toán kế
toán của Xí nghiệp, có nhiệm vụ phản ánh, kiểm tra các chi phÝ ph¸t sinh trong


Báo cáo kiến tập kế toán

Tào Hải Nhân-Kiểm toán 42C

quá trình sản xuất của Xí nghiệp. Tính toán chính xác để có thể sử dụng nguồn
vốn một cách hiệu quả, đảm bảo chi tiêu hợp lý.
- Phòng Kinh doanh: Có nhiệm vụ nghiên cứu, tìm hiểu thị trờng, liên hệ tìm
kiếm khách hàng và thực hiện việc ký kết các hợp đồng của Xí nghiệp.
- Phòng Kỹ thuật: Có nhiệm vụ nghiên cứu, triển khai đa tiến bộ khoa học kỹ
thuật vào sản xuất, thiết kế kỹ thuật cho các sản phẩm, tổ chức kỹ thuật sản xuất.
3.3- Qui trình công nghệ
Xí nghiệp có 2 phân xởng sản xuất là Phân xởng ép và Phân xởng mộc.
Sản phẩm của Phân xởng ép là các sản phẩm ván nhân tạo: ván ép titan, ván ép
pơmu, ván lạng pơmu phủ bóng, ván sợi ép titan, ván sợi ép giấy màng, gỗ dán,
gỗ ép dổi ...
Sản phẩm của Phân xởng mộc là các trang thiết bị văn phòng và gia đình.

- Các trang thiết bị văn phòng nh: bàn làm việc, bàn vi tính, bàn góc, bàn họp
tròn, bàn hội thảo, bàn một thùng, giá sách, bàn quầy tủ sách...
- Các thiết bị nội thất gia đình nh: tủ đầu giờng, tủ tivi, tủ áo, tủ bếp, tủ tờng, tủ
đơn chiếc các loại ...
3.21- Quy trình sản xuất tại Phân xởng ép
ở phân xởng ép, ban đầu các loại ván đà đợc lạng mỏng (ván lạng) với chiều
dày 0,4mm, độ rộng 20 cm, đợc đa qua máy khâu để ghép lại với nhau thành tấm
lớn có chiều dài và rộng theo yêu cầu của sản phẩm. Sau đó ván đà khâu đợc vận
chuyển lên băng chuyền xuống tổ ép. Tại tổ ép, ván lạng đợc phủ lên bề mặt của
ván dăm đà đợc tráng keo, việc ép gỗ lạng trên bề mặt ván dăm tạo cho ván có
một lớp mặt trông nh gỗ tự nhiên. Việc ép các loại giấy tráng phủ bề mặt nh giấy
màng mỏng titan cũng đợc thực hiện tơng tự nh việc ép ván lạng dổi, chỉ khác là
không qua giai đoạn khâu ván. Ván đợc ép xong sẽ đợc chuyển xuống tổ vệ sinh
công nghiệp để làm sạch sản phẩm, cắt bỏ những phần giấy ép bị thừa ra ngoài.
Sơ đồ quy trình sản xuất tại Phân xởng ép
Nguyên vật liệu
(Ván lạng, giấy
phủ )

Tổ khâu ván lạng

Tổ bốc xếp
(Vận chuyển ván
lên băng chuyền)
Nguyên vật liệu
(Ván dăm)

Tổ ép



Báo cáo kiến tập kế toán

Tào Hải Nhân-Kiểm toán 42C

3.22-Quy trình sản xuất tại phân xởng mộc
Tại phân xởng mộc, nguyên vật liệu đầu vào đợc chuyển từ phân xởng ép sang
hoặc mua từ bên ngoài. Nguyên liệu đợc chuyển cho tổ cắt pha để thực hiện khâu
đầu tiên trong qui trình công nghệ. Các loại ván đợc cắt pha theo kích cỡ trên bản
vẽ đà thiết kế từ trớc. Sau đó, chúng sẽ đợc chuyển sang tổ dán cạnh để thực hiện
việc dán các mép gỗ đà đợc cắt. Bán thành phẩm sẽ đợc chuyễn qua tổ khoan, lắp
ráp để lắp ghép thành sản phẩm. Cuối cùng, chuyển qua tổ bả chít để làm vệ sinh
sản phẩm.
Sơ đồ quy trình sản xuất tại Phân xởng mộc
Nguyên vật liệu
(Gỗ, ván)

Tổ cắt pha

Tổ dán cạnh

Thành phẩm

Tổ bả chít

Tổ khoan, lắp ráp

IV- Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp

Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ
quản lý kinh tế, tài chính, đảm nhiệm việc tổ chức thông tin cho các quyết định

kinh tế, do đó có chức năng phản ánh quá trình vận động của tài sản và nguồn
vốn của doanh nghiệp. Vì thế, việc nghiên cứu đặc điểm Tổ chức bộ máy kế toán
của Xí nghiệp là vô cùng cần thiết và quan trọng trớc khi đi sâu tìm hiểu về các
phần hành kế toán của đơn vị. Tỉ chøc bé m¸y kÕ to¸n bao gåm hai néi dung:
- C¸c chÝnh s¸ch kÕ to¸n chđ u, gåm c¸c chính sách kế toán chủ yếu mà Xí
nghiệp đà áp dụng để lập các Báo cáo tài chính.
- Tổ chức nhân sự trong bộ máy kế toán, cho ta cái nhìn tổng quan về cách thức
bố trí nhân viên và chức năng của từng nhân viên trong phòng kế toán.


Báo cáo kiến tập kế toán

Tào Hải Nhân-Kiểm toán 42C

4.1- Các chính sách kế toán chủ yếu
4.11- Cơ sở lập Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính đợc lập bằng Đồng Việt Nam (VND) theo nguyên tắc giá gốc
(giá phí/ giá thực tế) và phù hợp với các quy định hiện hành của Chế độ Kế toán
Việt Nam.
4.12- Hệ thống kế toán
Xí nghiệp áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo
Quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính.
Niên độ kế toán của Xí nghiệp bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày
31/12 dơng lịch hàng năm.
4.13- Hạch toán và chuyển đổi ngoại tệ
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ đợc chuyển đổi sang Đồng Việt
Nam (VND) theo tỉ giá thực tế do Ngân hàng Nhà nớc công bố tại thời điểm phát
sinh nghiệp vụ.
Số d vốn bằng tiền bằng ngoại tệ đợc đánh giá lại theo tỷ giá do Ngân hàng
Nhà nớc công bố tại thời điểm lập Báo cáo tài chính, chênh lệch tỷ giá do đánh

giá lại số d cuối kỳ đợc phản ánh vào Tài khoản "Chênh lệch tỷ giá" và đợc trình
bày trên Bảng cân đối kế toán.
4.14- Hàng tồn kho
Hàng tồn kho đợc hạch toán theo phơng pháp Kê khai thờng xuyên.
Phơng pháp tính giá hàng tồn kho là phơng pháp Bình quân gia quyền. Giá trị
hàng tồn kho ngày 31/12 hàng năm đợc xác định trên cơ sở quyết định của Ban
kiểm kê đánh giá giá trị hàng tồn kho theo giá thị trờng.
4.15- Tài sản cố định hữu hình (TSCĐ) và khấu hao TSCĐ
TSCĐ đợc phản ánh theo nguyên giá, hao mòn và giá trị còn lại.
Nguyên giá TSCĐ bao gåm gi¸ mua, th nhËp khÈu, chi phÝ vËn chun lắp
đặt, chạy thử (nếu có).
Khấu hao TSCĐ vẫn thực hiện theo phơng pháp đờng thẳng theo tỉ lệ khấu hao
phù hợp với tỉ lệ khấu hao quy định tại Quyết định 166/1999/QĐ- BTC ngày
30/12/1999 của Bộ Tài chính, cụ thể nh sau:
Loại TSCĐ
Tỉ lệ khấu hao
Nhà xởng, vật kiến trúc
5%
Máy móc, thiết bị sản xuất
10%
Dụng cụ quản lý
10%


Báo cáo kiến tập kế toán

Tào Hải Nhân-Kiểm toán 42C

4.16- Trích lập và hoàn nhập dự phòng
Thực hiện khi có quyết định của công ti yêu cầu đánh giá lại hàng tồn kho hoặc

vào thời điểm lập báo cáo tài chính, khi đó, xí nghiệp tiến hành lập ban kiểm kê
và đánh giá lại hàng tồn kho theo giá thị trờng.
4.17- Các nghĩa vụ về thuế
Theo các qui định tại Giấy phép kinh doanh thì Xí nghiệp đợc miễn Thuế thu
nhập doanh nghiệp trong 10 năm đầu hoạt động. Hiện tại đơn vị đà hoạt động đợc 8 năm, vì thế đơn vị vẫn đang trong thời gian đợc miễn Thuế thu nhập doanh
nghiệp.
Xí nghiệp hạch toán Thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phơng pháp khấu trừ.
Thuế GTGT đầu vào phát sinh tháng nào đợc kê khai tháng đó. Thuế GTGT đầu
ra đợc kê khai khi sản phẩm, hàng hoá đợc tiêu thụ. Quyết toán thuế GTGT đợc
thực hiện cuối mỗi tháng.
4.18- Hình thức sổ kế toán
Xí nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chung, tổ chức hạch toán trên
chơng trình máy vi tính áp dụng thống nhất cho toàn Công ty. Khi có nghiệp vụ
phát sinh, kế toán tiến hành nhập số liệu vào máy vi tính theo quan hệ đối ứng tài
khoản. Máy tính đà đợc lập trình sẽ tự động phản ánh số liệu vào Sổ Nhật ký
chung và các Sổ cái liên quan. Cuối kỳ, căn cứ vào các Sổ cái, kế toán lập Bảng
cân đối số phát sinh đối chiếu Bảng tổng hợp chi tiết để lập Báo cáo tài chính.

sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán
hình thức nhật ký chung

Chứng từ gốc

Nhật ký
đặc biệt

Nhật ký chung

Sổ chi tiết



Báo cáo kiến tập kế toán

Tào Hải Nhân-Kiểm toán 42C

Sổ cái

Ghi chú:
: Ghi sổ hàng ngày
: Ghi sổ cuối tháng
: Quan hệ đối chiếu

Bảng tổng hợp
chi tiết

Bảng cân đối
số phát sinh

Các báo cáo
Tài chính

4.2- Tổ chức nhân sự trong bộ máy kế toán
Phòng kế toán gồm có ba ngời thực hiện các công tác kế toán theo mức phân
cấp trong tổ chức kế toán. Ta có thể thấy rõ hơn qua sơ đồ sau đây:
Sơ đồ tổ chức nhân sự phòng kế toán
Kế toán trởng

Kế toán
viên


Thủ quĩ

4.22- Chức năng từng ngời
- Kế toán trởng: Có chức năng tổ chức, kiểm tra công tác kế toán ở đơn vị, kiểm
tra va phê duyệt hoá đơn, chứng từ, lập và nộp báo cáo kế toán theo đúng qui


Báo cáo kiến tập kế toán

Tào Hải Nhân-Kiểm toán 42C

định cho Công ty. Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và Nhà nớc về nghiệp vụ
chuyên môn kế toán, tài chính của Xí nghiệp.
- Kế toán viên: Thực hiện các công tác hạch toán kế toán cho tất cả các phần
hành kế toán. Chịu trách nhiệm trớc Kế toán trởng và Giám đốc về nhiệm vụ của
mình.
-Thủ quỹ: Là ngời theo dõi và quản lý quỹ tiền mặt của Xí nghiệp, thùc hiƯn
thu, chi theo PhiÕu thu, PhiÕu chi. Cã tr¸ch nhiệm báo cáo hàng ngày với kế toán
trởng.

phần II
tổ chức công tác kế toán về các phần hành kế toán
tại xí nghiệp trang trí bề mặt trung văn
a- tổ chức hạch toán kế toán các phần hành chủ yếu
Nh ta đà biết, kế toán, với t cách là công cụ quản lý kinh tế - tài chính, có chức
năng theo dõi và tạo lập các thông tin kinh tế thông qua việc phản ánh sự vận
động của tài sản và ngn vèn cđa doanh nghiƯp. §èi víi mét xÝ nghiƯp sản xuất
nh Xí nghiệp trang trí bề mặt Trung Văn, yêu cầu thông tin chính của Xí nghiệp
sẽ là thông tin về các yếu tố sản xuất và kết quả tiêu thụ. Để tiến hành hoạt động
sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần thiết phải có ba yếu tố: T liệu lao động,

đối tợng lao động và lao động, đây cũng chính là đối tợng cơ bản của hạch toán
kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất. Do giới hạn về khuôn khổ báo cáo và
thời gian thực tế, trong báo cáo kiến tập này em xin đợc đi sâu vào bốn phần
hành kế toán cơ bản đối với một đơn vị sản xuất nh sau:
- Hạch toán nguyên vật liệu(NVL) và công cụ dụng cụ(CCDC).
- Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
- Hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh.


Báo cáo kiến tập kế toán

Tào Hải Nhân-Kiểm toán 42C

I - Hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ

1- Hạch toán nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu (NVL) là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp. Hạch toán NVL không chỉ phục vụ cho công tác
quản lý NVL mà còn là tiền đề để hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Giá trị NVL chiếm tỉ trọng cao trong tổng chi phí sản xuất, vì vậy, công tác quản
lý, hạch toán NVL đợc đơn vị đợc hết sức coi trọng.
1.11- Nhiệm vụ hạch toán NVL
Cũng nh mọi đơn vị sản xuất kinh doanh khác, việc hạch toán của Xí nghiệp
phải đảm bảo phản ánh chính xác, trung thực, hợp lý, kịp thời số lợng, chất lọng,
giá trị của NVL nhập kho, xuất kho và tồn kho, phân bổ hợp lý giá trị NVL cho
các đối tợng sử dụng.
1.12- Phân loại NVL
NVL của Xí nghiệp có đặc trng là rất đa dạng, nhiều chủng loại, song để việc
quản lý đợc thực hiện hiệu quả và đáp ứng các yêu cầu của công tác hạch toán
NVL, kế toán Xí nghiệp thực hiện chia NVL thành 3 loại cơ bản:

- NVL chính: Bao gồm ván dăm, ván lạng với nhiều loại gỗ khác nhau nh gỗ
dổi, gỗ pơmu..., các loại giấy phủ nh giấy màng, giấy sợi titan..., các loại ván ép
nh ván ép titan, ván ép pơmu, ván sợi ép giấy màng, ván sợi ép titan, gỗ dán,...
- NVL phụ: Bao gồm keo dán, băng dán cạnh, thanh trợt, tay co, bánh xe, bo
tròn, chân tăng, chốt sắt, bản lề phủ, khoá, ốc tăng chìm, ốc tăng nổi,...
- Phụ tùng thay thế: Là các loại vật t đợc sử dụng cho hoạt động sửa chữa, bảo
dỡng TSCĐ của xí nghiệp nh ốc vít, dầu nhờn, các phụ kiện,...
Cách phân loại này phản ánh đợc một cách tổng quát về mặt giá trị của mỗi
loại NVL. Phục vụ cho việc quản lý NVL đợc thuận tiện và chính xác, kế toán Xí
nghiệp lập các Sổ danh điểm NVL, xác định thống nhất tên gọi, kí mà hiệu, qui
cách, số hiệu, đơn vị tính, của từng danh điểm NVL
1.13- Tính giá NVL
Tính giá NVL là công tác quan trọng trong việc tổ chức hạch toán NVL. Phơng
pháp tính giá NVL quyết định giá trị NVL nhập, xuất, tồn và do đó quyết định
đến chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm.
Tại Xí nghiệp, NVL nhập kho của đơn vị đợc tính theo giá thực tế, bao gồm giá
hoá đơn và chi phí thu mua.
NVL xuất kho đợc tính theo phơng pháp bình qu©n gia qun.


Báo cáo kiến tập kế toán

Tào Hải Nhân-Kiểm toán 42C

Phơng pháp tính nh sau:
Căn cứ vào số lợng nguyên vật liệu nhập-xuất-tồn cuối tháng, kế toán tính ra
đơn giá xuất từng loại vật t theo công thức cài đặt sẵn trong máy tính.
Đơn giá
Giá trị VL tồn đầu kì + Giá trị VL nhập trong kì
vật liệu xuất

Số lợng VL tồn đầu kì + Số lợng VL nhập trong kì
Giá trị VL xuất
Số lợng vật liệu xuất x Đơn giá VL xuất
Từ giá trị tồn đầu kỳ, nhập trong kỳ của mỗi loại vật t, kế toán lập Bảng tính
giá nguyên vật liệu xuất kho. Sau đây là ví dụ về Bảng tính giá NVL tại Xí nghiệp
để minh hoạ rõ hơn cho quá trình hạch toán NVL:

Xí nghiệp trang trí bề mặt Trung Văn

bảng tính giá nguyên vật liệu xuất kho

Tháng 3 năm 2003
(đơn vị : 1000đ)
MÃ VL

Tên VL

Tồn đầu kỳ
Đơn vị
Số l ợng
Giá trị

Nhập trong kỳ
Số l ợng
Giá trị

Đơn giá

T01M03 Ván 25 ly chì


m2

130

11.830

4.184

384.928

91,97

T01M04 Ván 25 ly be

m2

158

14.536

3.547

326.324

92,00

T01M05 V¸n 25 ly ghi

m2


266

24.472

2.654

244.168

92,00

T02M01 V¸n 18 ly dỉi

m2

142

10.224

2.531

172.108

68,21

T03M02 V¸n 3 ly chì

m2

251


4.769

3.661

76.881

20,87

T04M03 Ván 3 ly ghi

m2

416

7.904

5.816

122.136

20,87


















Thực chất, công tác tính giá theo phơng pháp bình quân gia quyền chỉ nên ¸p
dơng cho doanh nghiƯp cã Ýt danh ®iĨm NVL víi số lần nhập, xuất nhiều, song
với việc áp dụng kế toán máy trong Xí nghiệp, phơng pháp này tỏ ra có hiệu quả
cao trong việc giảm thiểu công việc kế toán và việc quản lý NVL của đơn vị .
1.14- Hạch toán chi tiết NVL
Xí nghiệp áp dụng phơng pháp Thẻ song song. Thủ kho của đơn vị mở các Thẻ
kho theo từng danh điểm trong từng kho. Căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất, thủ


Báo cáo kiến tập kế toán

Tào Hải Nhân-Kiểm toán 42C

kho ghi số lợng vào Thẻ kho. Kế toán NVL dựa trên chứng từ nhập, xuất để ghi
số lợng, tính thành tiền NVL nhập, xuất vào Thẻ kế toán chi tiết vật liệu đợc mở
tơng ứng với Thẻ kho. Cuối kỳ, kế toán tiến hành đối chiếu số liệu trên Thẻ kho
với Thẻ kế toán chi tiết vật liệu, để lấy số liệu ghi vào Bảng tổng hợp nhập-xuấttồn. Có thể thấy rõ hơn qua sơ đồ sau:
Sơ đồ phơng pháp hạch toán Thẻ song song
Phiếu nhập

Thẻ kho


Phiếu xuất

Thẻ kế
toán chi
tiết vật
liệu

Bảng
tổng hợp
N_X_T

Sổ kế
toán tổng
hợp vật
liệu

Ghi chú:
: Ghi sổ hàng ngày
: Ghi sổ cuối tháng
: Quan hệ đối chiếu

1.15- Hạch toán tổng hợp tình hình luân chuyển NVL
Phơng pháp hạch toán: đơn vị sử dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Tài khoản sử dụng : TK 152- Nguyên vật liệu, chi tiêt thành ba tiểu khoản
TK 1521: NVL chính.
TK 1522: NVL phơ.
 TK 1524: Phơ tïng thay thÕ.
Quy tr×nh hạch toán tổng hợp: Xí nghiệp có các nghiệp vụ cơ bản phát sinh là
nhập kho nguyên vật liệu từ mua ngoài, từ sản xuất, xuất kho nguyên vật liệu cho
sản xuất và kiểm kê kho nguyên vật liệu. Xí nghiệp vẫn thực hiện quy trình hạch

toán tổng hợp NVL theo chế độ kế toán cũ mà cha thực hiện theo chế độ kế toán
mới ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC của Bộ Tài chính trong việc
hạch toán giá trị hao hụt, mất mát hàng tồn kho.
Ta có thể thấy rõ qui trình hạch toán qua sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán tổng hợp NVL theo phơng pháp KKTX t¹i XÝ nghiƯp


Báo cáo kiến tập kế toán

Tào Hải Nhân-Kiểm toán 42C

TK111,112,331...

TK 152

Giá mua và chi phí thu mua NVL

TK 621,627,641...

Giá trị NVL xuất kho sử dụng

TK 133
Thuế GTGT đầu vào
TK 154
TK138, 642
NVL tù chÕ nhËp kho
NVL thiÕu khi kiĨm kª kho
TK 338, 711
NVL thừa khi kiểm kê kho


1.2- Hạch toán công cụ dụng cụ
1.21- Phân loại CCDC
CCDC là những t liệu lao động không đủ tiêu chuẩn quy định để xếp vào tài
sản cố định, có những đặc điểm giống tài sản cố định song đợc hạch toán nh
nguyên vật liệu.
Xét về phơng thức sử dụng, CCDC của Xí nghiệp đợc chia làm ba loại:
- CCDC sử dụng thờng xuyên cho sản xuất.
- Bao bì luân chuyển, sử dụng nhiều lần để bao gói hàng hoá sản phẩm mua
vào hoặc bán ra.
1.22- Phơng pháp phân bổ CCDC
CCDC xuất dùng của Xí nghiệp phần lớn phân bổ theo tiêu thức 100% tính trên
giá trị CCDC vào chi phí sản xuất trong kỳ của Xí nghiệp.
Một số CCDC có giá trị sử dụng trong nhiều kỳ, giá trị lớn, đợc phân bổ cho
các kú sư dơng, kÕ to¸n sư dơng TK 142-Chi phÝ trả trớc. Theo phơng pháp này,
căn cứ vào giá trị CCDC và thời gian sử dụng ớc tính hoặc số lần sử dụng dự kiến
để kế toán tính ra mức phân bổ cho một kỳ hoặc một lần sử dụng.
Mức phân bổ giá trị CCDC
Giá trị CCDC xuất dùng
trong một kỳ (lần) sử dụng
Số kỳ (lần) sử dụng
1.23- Hạch toán tổng hợp về CCDC
Tài khoản sử dụng hạch toán CCDC cđa xÝ nghiƯp lµ TK 153-CCDC, chi tiÕt
thµnh 2 tiĨu khoản:
TK 1531- Công cụ, dụng cụ.
TK 1532- Bao bì luân chuyÓn.


Báo cáo kiến tập kế toán

Tào Hải Nhân-Kiểm toán 42C


Qui trình hạch toán: Xí nghiệp hạch toán tổng hợp CCDC theo phơng pháp kê
khai thờng xuyên chỉ khác với hạch toán tổng hợp NVL ở các nghiệp vụ xuất
dùng CCDC cho sản xuất kinh doanh.Nhập kho CCDC đợc thực hiện tơng tự nh
nhập NVL đà trình bày trên.
Có thể thấy rõ hơn qua sơ đồ hạch toán xuất dùng CCDC và ví dụ về sổ cái tài
khoản 1531- công cụ dụng cụ nh sau:
Sơ đồ hạch toán xuất dùng CCDC theo phơng pháp KKTX tại Xí nghiệp
TK 153

TK 627,641
Giá thực tế CCDC xuất dùng theo phơng thức phân bổ 100%
TK 142

Giá thực tế CCDC xuất dùng

tỉ lệ % phân bổ vào chi phí

Xí nghiệp trang trí bề mặt Trung Văn

Sổ cái
Tài khoản: 1531-công cụ dụng cụ
Từ ngày: 01/03/2003 đến ngày: 31/03/2003

(đơn vị: đồngVN)


Báo cáo kiến tập kế toán

Ngày

01/03/03
03/03/03

02/03/03
19/03/03

21/03/03

Số ch.từ

Tào Hải Nhân-Kiểm toán 42C

Diễn giải

TK đ

Số tiền
Nợ
300.000
45.500






Cộng đối ứng
48.354.300
467 Xuất CCDC cho sản xt
6273

523 Xt CCDC cho s¶n xt
6273



465 Chi tiỊn mua CCDC nhËp kho
477 Chi tiỊn mua CCDC nhËp kho

111
111







Céng ®èi øng
541 Xuất CCDC cho sản xuất
142






Cộng đối ứng









Cộng phát sinh
D đầu kỳ
D cuối kỳ



315.000
552.300




27.554.350
1.150.000




4.535.420



48.354.300 32.089.770
515.000
16.779.530


II - Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

2.1- Hạch toán tiền lơng
Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của sản xuất. Tiền lơng chính là nguồn
thu nhập chủ yếu của ngời lao động, vì vậy, tiền lơng đợc các doanh nghiệp sử
dụng nh một đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần làm việc, là nhân tố thúc
đẩy nâng cao năng suất lao động và năng lực sản xuất. Mỗi doanh nghiệp có một
chính sách tiền lơng và cách thức quản lý lao động khác nhau nhằm đạt hiệu quả
cao nhất, và tại Xí nghiệp trang trí bề mặt Trung Văn, công tác này luôn luôn đợc
xem xét điều chỉnh để có những thay đổi phù hợp.
2.11- Phân loại lao động
Lao động trong Xí nghiệp có nhiều loại. Để thuận lợi cho công tác quản lý, đơn
vị phân chia lao động theo hai tiêu thức:
Theo thời gian: gồm có lao động thờng xuyên (dài hạn) và lao động tạm
thời (thời vụ).
Theo quan hệ với quá trình sản xuất: gồm có lao động trực tiếp (công nhân
sản xuất) và lao động gián tiếp (nhân viên quản lý).


Báo cáo kiến tập kế toán

Tào Hải Nhân-Kiểm toán 42C

2.12- Hạch toán số lợng lao động
Công tác hạch toán số lợng lao động tại Xí nghiệp đợc phản ánh trên Sổ danh
sách lao động của Xí nghiệp do bộ phận lao động- tiền lơng của Xí nghiệp
lập.Trong đó có phân loại lao động, số lợng lao động từng loại. Sổ danh sách lao
động đợc lập cho toàn Xí nghiệp và lập riêng cho từng bộ phận.
2.13- Hạch toán sử dụng thời gian lao động

Kế toán thực hiện việc hạch toán sử dụng thời gian lao động theo từng tháng.
Tại mỗi bộ phận đều lập Bảng chấm công để theo dõi thời gian làm việc của công
nhân viên. Hàng ngày, một ngời đợc phụ trách bộ phận uỷ quyền căn cứ vào tình
hình làm việc thực tế tại bộ phận mình để chấm công cho từng ngời theo ngày,
ghi vào Bảng chấm công theo các ký hiệu đà qui định. Cuối tháng ngời chấm
công và phụ trách bộ phận kí vào bảng chấm công rồi chuyển cho kế toán cùng
các chứng từ liên quan để kế toán kiểm tra, đối chiếu, làm căn cứ tính ra tiền
công.
2.14- Hạch toán kết quả lao động
Đi đôi với việc hạch toán số lợng và thời gian lao động, việc hạch toán kết quả
lao động là một nội dung quan trọng trong toàn bộ công tác quản lý và hạch toán
lao động- tiền lơng tại Xí nghiệp. Do đặc trng là đơn vị sản xuất, việc hạch toán
kết quả lao động càng có vai trò then chốt vì Xí nghiệp thực hiện trả lơng công
nhân theo sản phẩm hoàn thành.
Chứng từ sử dụng để thực hiện việc hạch toán kết quả lao động là Phiếu xác
nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành.
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành do đốc công phụ trách
phân xởng lập, có đầy đủ chữ ký của đốc công, tổ trởng các tổ sản xuất là ngời
nhận việc và của nhân viên kiểm tra chất lợng sản phẩm. Phiếu đợc chuyển cho
phòng kế toán để tính lơng, thởng.
2.15- Tính lơng, thởng cho ngời lao động
Công tác tính lơng thởng cho ngời lao động đợc thực hiện hàng tháng tại Phòng
kế toán của Xí nghiệp. Tại Xí nghiệp có hai hình thức tiền lơng: lơng theo thời
gian, áp dụng đối với lao động gián tiếp và lơng theo sản phẩm, áp dụng đối với
lao động trực tiếp.
Cách tính lơng nh sau:
- Lao động gián tiếp:
* Tiền lơng tháng = Số công thực hiện trong tháng x Tiền lơng theo cÊp bËc



Báo cáo kiến tập kế toán

Tào Hải Nhân-Kiểm toán 42C

- Lao động trực tiếp:
* Đơn giá tiền lơng sản phẩm = (Giá bán sản phẩm) x 4%
(Công thức này đợc đa ra trên cơ sở tính toán sự phù hợp chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm theo đặc trng loại hình sản phẩm của Xí nghiệp.)
* Tổng quỹ lơng tổ =(Số sản phẩm hoàn thành x Đơn giá lơng sản phẩm)
* Đơn giá tiền công
Tổng lơng của một tổ
lao động của một tổ
Tổng số công của một tổ
* Mức lơng tháng một ngời = (Đơn giá tiền công lao động của tổ) x Số công
Từ cách tính lơng nh trên, kế toán lập ra Bảng tính lơng sản phẩm cho từng
phân xởng rồi căn cứ vào bảng đó và Bảng chấm công và Phiếu xác nhận sản
phẩm công việc hoàn thành, kế toán tính ra tiền lơng cho từng công nhân, lập ra
Bảng thanh toán lơng, thởng cho ngời lao động. Bảng này đợc lập cho từng bộ
phận, tơng ứng với Bảng chấm công.
Tiền lơng của phân xởng đợc tập hợp từ tiền lơng của từng sản phẩm sản xuất
trong tháng, mỗi sản phẩm cũng có đơn giá tiền lơng cho từng công đoạn khác
nhau. Ta có thể hình dung rõ hơn qua Bảng tính lơng tại Phân xởng Mộc tháng
3/2003.
Xí nghiệp trang trí bề mặt Trung Văn

bảng tính lơng sản phẩm phân xởng mộc
Tháng 3 năm 2003

(đơn vị:1000đ)
Stt


Tên SP

SL

1
2
3
4

Bàn vitính
Hộc tủ
Tủ áo
Giá sách

100
250
130
150



Tổng cộng

Cắt
Dán
Khoan
Bả chít
Tổng cộng
ĐG TT §G TT §G

TT
§G
TT
1.800
4
400
3
300
7
700
4
400
5.250
4 1.000
3
750
9
2.250
5
1.250
5.460
9 1.170
7
910 15
1.950 11
1.430
7.050
11 1.650
8 1.200 14
2.100 14

2.100





6.950
8.442
9.530
6.924
31.846

2.16- Hạch toán tổng hợp lơng và thanh toán với ngời lao động
Tài khoản sử dụng hạch toán tổng hợp lơng và thanh toán với ngời lao động là
Tài khoản 334- Phải trả công nhân viên, chi tiết thành các tiểu khoản



×