Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

BÀI GIẢNG KINH TẾ XÂY DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (761.92 KB, 33 trang )

1.2 C IM KINH T - K THUT CA SN PHM XY DNG
1.2.1 Khỏi nim
- Sn phm xõy dng l cỏc cụng trỡnh xõy dng ó hon thnh (bao gm c vic
lp t thit b cụng ngh bờn trong cụng trỡnh).
- Sn phm XD l kt tinh ca thnh qu khoa hc - cụng ngh v t chc sn xut
ca ton xó hi mt thi k nht nh.
Chi phí để cấu thành nên sản phẩm xây dựng rất khó xác định và khó chính xác.
1.2.2 c im ca sn phm xõy dng
- Sn phm xõy dng mang nhiu tớnh cỏ bit, n chic, a dng v cụng dng -
cu to v c phng phỏp ch to.
- SPXD l cỏc CTXD c xõy dng v s dng ti ch. Vn u t ln, thi gian
kin to v s dng lõu di
- SPXD thng cú kớch thc, trng lng ln. S lng chng loi vt t, xe mỏy
thit b, v lao ng phc v cỏc cụng trỡnh l ln v cng rt khỏc nhau.
- SPXD cú liờn quan n nhiu ngnh ngh, liờn quan n cnh quan mụi trng
t nhiờn v li ớch cng ng.
- SPXD mang tớnh tng hp v k thut, kinh t - xó hi, vn hoỏ - ngh thut v
an ninh quc phũng.
1.2.3 Đặc điểm của quá trình sản xuất trong xây dựng
a. Sản xuất thiếu tính ổn định và có tính lưu động cao theo lãnh thổ

Thiết kế có thể thay đổi theo yêu cầu của CĐT về công năng hoặc trình độ kỹ thuật, các
vật liệu, ngoài ra thiết kế có thể thay đổi cho phù hợp với thực tế ở công trường xây dựng
phát sinh.

Các phương án công nghệ và tổ chức xây dựng phải luôn luôn biến đổi phù hợp với thời
gian và địa điểm xây dựng.

Tính lưu động của sản xuất đòi hỏi phải chú ý tăng cường tính cơ động linh hoạt và gọn
nhẹ của các phương án tổ chức xây dựng, tăng cường điều hành tác nghiệp, lựa chọn vùng
hoạt động hợp lý, lợi dụng tối đa các lực lượng và tiềm năng sản xuất tại chỗ.



Đòi hỏi cần phải phát triển rộng khắp và điều hoà trên lãnh thổ các loại hình dịch vụ sản
xuất về cung cấp, giá cả vật tư và thiết bị cho xây dựng, về giá cho thuê máy móc xây dựng.
b.Thời gian xây dựng dài, chi phí sản xuất lớn

Thời gian xây dựng dài làm cho vốn ĐTXD của CĐT và vốn sản xuất của tổ chức xây
dựng thường bị ứ đọng lâu tại công trình gây những thiệt hại lớn do ứ đọng vốn gây ra.

Việc phân chia các giai đoạn thi công ở từng công trình, nhằm tạo ra khả năng sử dụng và
điều phối hợp lý năng lực sản xuất của đơn vị.

Các tổ chức xây dựng dễ gặp phải các rủi ro ngẫu nhiên theo thời gian và thời tiết, chịu
ảnh hưởng của sự biến động giá cả.
c. Quá trình sản xuất mang tính tổng hợp, cơ cấu sản xuất phức tạp các công
việc xen kẽ ảnh hưởng lẫn nhau

Quá trình sản xuất xây dựng thường có nhiều đơn vị tham gia xây lắp một
công trình.
Vì vậy cần phải coi trọng công tác thiết kế tổ chức thi công, đặc biệt là
phải phối hợp chặt chẽ và nhịp nhàng giữa các lực lượng tham gia xây dựng
theo thời gian và không gian.
d. Sản xuất trong xây dựng được thực hiện chủ yếu ngoài trời, chịu nhiều ảnh
hưởng của điều kiện tự nhiên, thời tiết

Đặc điểm này làm cho các doanh nghiệp xây lắp khó lường hết được trước
những khó khăn phát sinh do điều kiện thời tiết khí hậu, từ đó ảnh hưởng
tới hiệu quả của lao động như quá trình sản xuất có thể bị gián đoạn do
mưa, bão hoặc có những rủi ro bất ngờ cho sản xuất.

Ngoài ra sản xuất xây dựng là lao động nặng nhọc, làm việc trên cao, độ mất

an toàn lao động cao.
e. Sản phẩm của ngành xây dựng thường sản xuất theo phương pháp đơn chiếc thi
công theo đơn đặt hàng của chủ đầu tư
 Sản xuất xây dựng của các tổ chức xây dựng có tính bị động và rủi ro cao vì
nó phụ thuộc vào kết quả đấu thầu.
 Việc thống nhất hoá, điển hình hoá các mẫu sản phẩm và công nghệ chế tạo
sản phẩm xây dựng gặp nhiều khó khăn.
 Không thể xác định thống nhất giá cả cho một đơn vị sản phẩm cuối cùng,
giá cả của chúng phải được xác định trước khi chế tạo trong hợp đồng giao
nhận thầu hoặc đấu thầu.
 Ngoài những đặc điểm gây nên những bất lợi kể trên thì những đặc điểm
mang tính thuận lợi tạo sự hấp dẫn trong sản xuất xây dựng đó là các nhà
thầu được biết trước: thị trường tiêu thụ, yêu cầu chất lượng sản phẩm, thời
gian giao hàng, thu nhập tính trước và được CĐT (người mua) tạm ứng vốn
sản xuất theo tiến độ thi công.
2.3.2 Các hình thức công nghiệp hoá
a. Hình thức đúc xây tại chỗ (công nghiệp hoá hở)
- Mọi công việc hình thành kết cấu xây dựng đều tiến hành tại thân công trình (chủ
yếu là công tác thi công bê tông toàn khối và xây tường tại chỗ). Trình độ cơ giới
hoá xây dựng có thể đạt cao nhờ các máy móc và thiết bị thi công, trình độ tổ
chức thi công cao.
- Ưu điểm:
+ Không phải đầu tư để xây dựng các nhà máy chế tạo cấu kiện đúc sẵn.
+ Đảm bảo độ bền chắc tổng thể của công trình cao hơn do không có mối nối.
+ Linh hoạt hơn trong việc tạo ra hình dáng cho công trình.
+ Chi phí vận chuyển và chi phí XDCT có thể rẻ hơn.
- Nhược điểm :
+ Bị ảnh hưởng nhiều của thời tiết.
+ Thời gian xây dựng kéo dài.
+ Số lượng lao động sử dụng ở công trường lớn, số lượng lao động và trang bị

máy móc thi công trên công trường lớn hơn, đòi hỏi trình độ tổ chức SX cao.
+ Hao hụt vật liệu lớn hơn so với phương pháp thi công công nghiệp hoá kín và
khó cải thiện điều kiện lao động xây dựng, dễ làm bẩn môi trường khu vực xây
dựng.
b. Hình thức công nghiệp hoá xây dựng kiểu kín
- Phần lớn công việc hình thành kết cấu xây dựng đều được chế tạo sẵn ở nhà máy
hoặc có thể chế sẵn ở gần chân công trình nhờ các thiết bị lưu động. Mức cơ giới
hoá ở hình thức này thường cao.
- Ưu điểm:
+ Rút ngắn thời gian thi công tại hiện trường do giảm bớt thời gian ngừng kỹ
thuật và giảm bớt KL công việc phải làm ở hiện trường thi công.
+ Khắc phục đến mức cao nhất sự ảnh hưởng của thời tiết, do đó quá trình xây
dựng được tiến hành chủ động hơn.
+ Cải thiện điều kiện lao động xây dựng.
+ Làm cho điều kiện sản xuất xây dựng ngày càng sát gần với điều kiện sản xuất
ổn định trong nhà máy và tăng năng suất lao động, tiết kiệm giá thành.
- Nhược điểm:
+ Phải đầu tư lớn để xây dựng các nhà máy chế tạo cấu kiện đúc sẵn.
+ Phải mua sắm những phương tiện đặc biệt để vận chuyển cấu kiện và chi phí
vận chuyển đến chân công trình có thể lớn hơn.
+ Độ bền chắc tổng thể của công trình kém hơn phương pháp thi công tại chỗ.
+ Hạn chế tính linh hoạt trong việc tạo hình thù công trình và nhu cầu linh hoạt
của thị trường.
c. Hình thức kết hợp
- Phương pháp thi công công trình chủ yếu vẫn tiến hành ngoài hiện trường
theo khuynh hướng công nghiệp hoá hở nhưng có kết hợp việc sử dụng một
số cấu kiện lắp ghép mà không ảnh hưởng đến chất lượng công trình.
- Hiện nay hình thức này được áp dụng phổ biến.
- Ưu, nhược điểm của hình thức này là kết hợp được các ưu điểm của hai
phương pháp trên và khắc phục được các nhược điểm tương ứng.

3.3.3. Trình tự lập dự án đầu tư

Theo Nghị định số 12/2009/NĐ-CP
3.4 TRÌNH TỰ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị đầu tư
Giai đoạn 2: Giai đoạn thực hiện đầu tư
Giai đoạn 3: Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng
3.5 CC HèNH THC QUN Lí D N
3.5.1 Các hình thức QLDA
3.5.2 Nội dung quản lý dự án đầu t
3.5.3 Nhiệm vụ, quyền hạn, nghĩa vụ của CĐT và BQL dự án
4.2. TỔ CHỨC CÔNG TÁC THIẾT KẾ XÂY DỰNG
4.2.1. Những nguyên tắc thiết kế xây dựng công trình
4.2.2. Trình tự thiết kế xây dựng công trình
4.2.3. Tài liệu làm căn cứ để thiết kế công trình xây dựng
4.2.4. Tổ chức công tác thiết kế xây dựng công trình
4.2.5. Các loại hình tổ chức dịch vụ - kinh doanh thiết kế
4.2.6. Trách nhiệm của CĐT và doanh nghiệp thiết kế
4.3. THIẾT KẾ, DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
4.3.1. Các bước thiết kế XDCT
- Thiết kế một bước: áp dụng đối với công trình chỉ lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật
XDCT là thiết kế bản vẽ thi công
- Thiết kế hai bước: áp dụng đối với công trình quy định phải lập dự án bao gồm:
+ Bước thiết kế cơ sở
+ Bước thiết kế bản vẽ thi công
- Thiết kế ba bước: áp dụng đối với công trình quy định phải lập dự án và có kỹ
thuật phức tạp do người quyết định đầu tư quyết định, bao gồm:
+ Bước thiết kế cơ sở
+ Bước thiết kế kỹ thuật
+ Bước thiết kế bản vẽ thi công

CHƯƠNG IV: KINH TẾ TRONG THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG XÂY DỰNG
CHƯƠNG IV: KINH TẾ TRONG THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG XÂY DỰNG
4.6.3 Phương pháp dùng một chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo để xếp hạng
phương án
Các chỉ tiêu so sánh có đơn vị khác nhau, tầm quan trọng khác nhau… rất khó
đánh giá. Vì vậy, phải đưa về 1 chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo để đánh giá.
B1: Lựa chọn các chỉ tiêu để đưa vào so sánh
- Không đưa vào so sánh các chỉ tiêu trùng lập.
B2: Xác định hướng của các chỉ tiêu và làm đồng hướng các chỉ tiêu đó.
- Xác định hàm mục tiêu (chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo) là cực tiểu hay cực đại
-
Chỉ tiêu cùng hướng hàm mục tiêu giữ nguyên, chỉ tiêu nào ngược thì nghịch đảo
chỉ tiêu đó.
B3: Làm mất đơn vị đo các chỉ tiêu
- Triệt tiêu đơn vị đo của các chỉ tiêu theo công thức sau :
- Pij : trị số không đơn vị đo của chỉ tiêu Cij (i là tên chỉ tiêu với m chỉ tiêu, j là tên
phương án với n phương án)
- Cij : trị số có đơn vị đo của chỉ tiêu i của phương án j
: Tổng các trị số có đơn vị đo của chỉ tiêu i của các phương án so sánh
CHƯƠNG IV: KINH TẾ TRONG THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG XÂY DỰNG
B4: Xác định tầm quan trọng của các chỉ tiêu
- Sử dụng phương pháp chuyên gia, pp ma trận vuông hoặc phương pháp cho điểm
theo thang điểm cho trước…
B5: Xác định chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo để xếp hạng phương án
- Xác định chỉ tiêu tổng hợp theo công thức sau:
Vj : trị số tổng hợp không đơn vị đo của phương án j
Sij : Trị số không đơn vị đo của chỉ tiêu i thuộc phương án j
Wi : Trọng số của chỉ tiêu I
Tuỳ theo hàm mục tiêu là cực đại hay cực tiểu mà chọn phương án có trị số Vj max
hay min

4.6.4 Phương pháp giá trị - giá trị sử dụng
B1: Tính giá trị sử dụng tổng hợp của phương án (tính như phương pháp trên):
CHƯƠNG IV: KINH TẾ TRONG THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG XÂY DỰNG
B2: Tính giá trị (chi phí) để đạt được 1 đơn vị giá trị sử dụng tổng hợp hoặc giá trị sử
dụng tổng hợp đạt được tính cho 1 đồng giá trị (chi phí)
- Gdsj : chi phí tính cho một đơn vị giá trị sử dụng tổng hợp của phương án j
- Sdgj : số đơn vị giá trị sử dụng tổng hợp tính trên một đồng chi phi của phương án j
- Gj : giá trị hay chi phí của phương án j (đơn vị tính bằng tiền)
- Sj : giá trị sử dụng tổng hợp của phương án j đang xét
B3: Lựa chọn phương án tốt nhất: Tiêu chuẩn chọn phương án là chi phí tính cho
một đơn vị giá trị sử dụng tổng hợp của phương án là nhỏ nhất hoặc số đơn giá
trị sử dụng tổng hợp tính trên một đồng chi phí của phương án là lớn nhất
4.6.5 Phương pháp toán học: Sử dụng các lý thuyết sau để đánh giá phương án:
- Lý thuyết quy hoạch tuyến tính
- Lý thuyết quy hoạch động
- Lý thuyết phục vụ đám đông
- Lý thuyết trò chơi ….
CHƯƠNG IV: KINH TẾ TRONG THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG XÂY DỰNG
4.7 ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
4.7.1 Khái niệm hiệu quả dự án đầu tư
- Hiệu quả của DAĐT là toàn bộ mục tiêu đề ra của dự án, được đặc trưng bằng
các chỉ tiêu định tính (thể hiện ở các loại hiệu quả đạt được) và các chỉ tiêu định
lượng (thể hiện quan hệ giữa chi phí đã bỏ ra của dự án và các kết quả đạt được
theo mục tiêu của dự án)
* Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả DAĐT: hiệu quả của dự án đầu tư là mục tiêu đạt
được của dự án xét trên cả hai mặt
a. Mặt định tính:
- Hiệu quả kinh tế
- Hiệu quả kỹ thuật
- Hiệu quả xã hội

- Hiệu quả trước mắt và lâu dài
- Hiệu quả theo quan điểm lợi ích DN và quan điểm quốc gia
- Hiệu quả thu được từ dự án và ở lĩnh vực có liên quan ngoài dự án
b. Mặt định lượng
- Thông qua các chỉ tiêu như: mức chi phí sản xuất, lợi nhuận, doanh lợi một đồng
vốn, thời hạn thu hồi vốn, hiệu số thu chi, suất thu lợi nội tại, tỷ số thu chi…
CHƯƠNG IV: KINH TẾ TRONG THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG XÂY DỰNG
4.7.2 Quan điểm đánh giá DAĐT
* Quan điểm của doanh nghiệp : chủ doanh nghiệp xuất phát trước hết từ lợi ích
trực tiếp của họ nhưng phải nằm trong khuôn khổ lợi ích quốc gia và quy định
của pháp luật nhà nước.
* Quan điểm của nhà nước: nhà nước phải xuất phát từ lợi ích tổng thể của quốc
gia và xã hội về mặt kỹ thuật, kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá Bên cạnh các
quan điểm phúc lợi công cộng tổng hợp đồng thời cần chú ý thích đáng đến lợi
ích doanh nghiệp, kết hợp lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài.
4.7.3 Giá trị tiền tệ theo thời gian
P - Giá trị hoặc tổng số tiền ở một mốc thời gian quy ước nào đó gọi là hiện tại
F - Giá trị hoặc tổng số tiền ở một mốc thời gian quy ước nào đó gọi là tương lai
A - Một chuỗi các giá trị tiền tệ có trị số bằng nhau và kéo dài trong một số thời
đoạn
i - lãi suất (%)
N - số thời đoạn (năm, tháng, quý)
CHƯƠNG IV: KINH TẾ TRONG THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG XÂY DỰNG
Cho P tìm F: F = P (1 + i)
N

Cho A tìm P:
Cho F tìm P: P = F/(1+i)
N


Cho A tìm F:
4.7.4 Đánh giá DAĐT về mặt tài chính
a. Nhóm chỉ tiêu tĩnh
- Chi phí tính cho 1 đơn vị sản phẩm
- Lợi nhuận tính cho 1 đơn vị sản phẩm
- Doanh lợi của đồng vốn đầu tư
- Thời hạn thu hồi vốn
( )
( )
1 1
1
N
N
i
P A
i i
 
+ −
=
 
+
 
 
( )
1 1
N
i
F A
i
 

+ −
=
 
 
 
CHƯƠNG IV: KINH TẾ TRONG THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG XÂY DỰNG
b. Nhóm chỉ tiêu động
* Phương pháp dùng chỉ tiêu hiệu số thu chi
- Hiệu số thu chi quy về thời điểm hiện tại (NPW)
Bt: Doanh thu ở năm thứ t
Ct: Chi phí bỏ ra ở năm thứ t
SV: giá trị thu hồi khi thanh lý tài sản
i: suất thu lời tối thiểu (lãi suất)
N: tuổi thọ quy định của phương án
V: vốn đầu tư ban đầu
Nếu trị số Bt và Ct đều đặn hàng năm
( ) ( ) ( )
1 1
1 1 1
N N
t t
t t N
t t
B C SV
NPW V
i i i
= =
= − + − +
+ + +
∑ ∑

( )
( )
( ) ( )
1 1
1 1
N
t t
N N
i
SV
NPW V B C
i i i
+ −
= − + − +
+ +
CHƯƠNG IV: KINH TẾ TRONG THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG XÂY DỰNG
- Hiệu số thu chi quy về thời điểm tương lai (NFW)
Nếu trị số Bt và Ct đều đặn hằng năm:
* Phương pháp dùng chỉ tiêu suất thu lời nội tại
Suất thu lời nội tại (IRR) là mức lãi suất mà nếu dùng nó làm suất chiết khấu để
quy đổi dòng tiền của PA thì giá trị hiện tại của doanh thu cân bằng với chi phí
hay NPW=0

Sự đáng giá của phương án là: IRR ≥ MARR
MARR là suất thu lời tối thiểu chấp nhận được (thường lấy bằng lãi suất huy
động của ngân hàng)
( ) ( ) ( )
1 1
1 1 1
N N

N N t N t
t t
t t
NFW V i B i C i SV
− −
= =
= − + + + − + +
∑ ∑
( ) ( )
( )
1 1
1
N
N
t t
i
NFW V i B C SV
i
+ −
= − + + − +
( ) ( )
0 0
0
1 1
n n
t t
t t
t t
B C
NPW

IRR IRR
= =
= − =
+ +
∑ ∑
CHƯƠNG IV: KINH TẾ TRONG THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG XÂY DỰNG
Sử dụng phương pháp gần đúng để xác định chỉ số IRR.
Chọn i = i1 = IRR1 và xác định NPW1 > 0 (càng gần 0 càng tốt)
Chọn i = i2 = IRR2 và xác định NPW2 < 0 (càng gần 0 càng tốt)
Lúc này, IRR được xác định theo công thức sau:

IRR = IRR1 + (IRR2 - IRR1)
* Phương pháp dùng chỉ tiêu tỷ số thu chi (B/C)
Sử dụng với những DA không đặt mục tiêu lợi nhuận
Tiến hành xác định tỷ số:
Sự đáng giá của phương án : B/C ≥ 1
* Một số phương pháp khác
- Phương pháp phân tích hoà vốn
- Độ nhạy của dự án
1
1 2
NPW
NPW NPW+
( ) ( )
0 0
/
1 1
n n
t t
t t

t t
B B C
C
i i
= =
=
+ +
∑ ∑
CHƯƠNG IV: KINH TẾ TRONG THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG XÂY DỰNG
4.7.5 Đánh giá DAĐT về mặt kinh tế - xã hội
Các chỉ tiêu đánh giá:
- Nâng cao mức sống của người dân
- Phân phối lại thu nhập
- Gia tăng số lao động có việc làm
- Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ
- Một số chỉ tiêu khác như: khai thác tài nguyên, nâng cao NSLĐ, phát triển kinh
tế vùng sâu, vùng xa…
5.2. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG
5.2.1. Khái niệm về năng suất lao động
- NSLĐ là mức độ kết quả của một quá trình lao động sản xuất của con người
trong một đơn vị thời gian. Trình độ năng suất lao động được đo bằng số
lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian, hay là số thời gian cần
thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hợp quy cách chất lượng.
- NSLĐ có 2 loại là NSLĐ cá nhân và NSLĐ xã hội
5.2.2. Các chỉ tiêu và cách tính năng suất lao động
a. Chỉ tiêu NSLĐ tính theo giá trị dự toán công tác xây lắp đã thực hiện
G - giá trị dự toán xây lắp đã thực hiện ở kỳ đang xét;
S - số lượng công nhân viên chức (hay công nhân) trung bình
trong danh sách của kỳ đang xét.
b. Chỉ tiêu năng suất lao động tính theo hiện vật

Q là tổng số sản phẩm làm ra trong thời gian T.
c. Chỉ tiêu năng suất lao động tính theo thời gian:
CHƯƠNG V: LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DN XÂY LẮP
S
G
W
g
=
T
Q
W
q
=
Q
T
W
t
=
CHƯƠNG V: LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DN XÂY LẮP
d. Cách tính năng suất lao động
- Năng suất lao động bình quân của một công nhân viên xây lắp trong kỳ (N
CNVXL
).

- NSLĐ bình quân của một công nhân XL trong kỳ (N
CNXL
):

- NSLĐ bình quân một ngày công xây lắp (Nn):


- NSLĐ bình quân một giờ công xây lắp (Ng):

Trong đó: G - giá trị KL công tác xây lắp đã thực hiện;
S
CNVXL
- số lượng công nhân viên xây lắp bình quân;
S
CNXL
- số công nhân xây lắp bình quân;
Tn - số ngày công xây lắp của một công nhân trong kỳ;
Tg - số giờ công XL bình quân trong ngày của một công nhân trong kỳ.
CNVXL
CNVXL
S
G
N =
CNXL
CNXL
S
G
N =
n
n
T
G
N =
g
g
T
G

N =
CHƯƠNG V: LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DN XÂY LẮP
5.2.3. Phân tích tình hình năng suất lao động
- NSLĐ của công nhân XD phản ánh chất lượng của lực lượng lao động, đồng
thời phản ánh kết quả của quá trình tổ chức quản lý SX thi công của DNXD.
- Ba nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới sự biến động của chỉ tiêu NSLĐ:
+ Cơ cấu lực lượng lao động của DNXD;
+ Mức độ sử dụng LĐ về mặt thời gian (đảm bảo ngày công, giờ công);
+ Mức năng suất lao động giờ công.
a. Phân tích năng suất lao động theo chỉ tiêu tương đối
- NSLĐ của 1 công nhân XL trong kỳ kế hoạch và trong kỳ thực tế;
- số giờ làm việc bình quân trong ngày của 1 công nhân xây lắp trong
kỳ kế hoạch và kỳ thực tế;
- số ngày làm việc bình quân trong kỳ của 1 công nhân xây lắp;
K - tỷ lệ thực hiện NSLĐ của 1 công nhân XL trong kỳ thực tế so với kỳ kế
hoạch.
= (1) x (2) x (3)
0
n
1
n
0
g
1
g
0
g
1
g
0

CNXL
1
CNXL
T
T
x
T
T
x
N
N
N
N
K ==
1
CNXL
0
CNXL
N;N
1
g
0
g
T;T
1
n
0
n
T;T
CHƯƠNG V: LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DN XÂY LẮP

(1)- Ảnh hưởng của nhân tố NSLĐ giờ (Ng) tới tỷ lệ tăng (giảm) của N
CNXL
trong
kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch;
(2)- Ảnh hưởng nhân tố số giờ làm việc bình quân trong ngày (Tg) tới tỷ lệ tăng
(giảm) của N
CNXL
trong kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch;
(3)- Ảnh hưởng của nhân tố số ngày làm việc bình quân trong kỳ (Tn) tới tỷ lệ
tăng (giảm) của N
CNXL
trong kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch;
b. Phân tích năng suất lao động theo chỉ tiêu tuyệt đối
= (1') + (2') + (3')
(1')- Ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động giờ (Ng) tới tỷ lệ tăng (giảm) của
NCNXL trong kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch;
(2')- Ảnh hưởng nhân tố số giờ làm việc bình quân trong ngày (Tg) tới tỷ lệ tăng
(giảm) của NCNXL trong kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch;
(3')- Ảnh hưởng của nhân tố số ngày làm việc bình quân trong kỳ (Tn) tới tỷ lệ
tăng (giảm) của NCNXL trong kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch;
0
CNXL
1
CNXL
NNN −=∆
( ) ( )
0
n
0
g

0
g
1
n
1
g
1
g
.T.TN.T.TN −=
( ) ( ) ( )
0
g
0
g
0
n
1
n
1
n
0
g
0
g
1
g
1
n
1
g

0
g
1
g
.T.NTT.T.NTT.T.TNN −+−+−=

×