Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

(Luận văn) chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện đắk hà, tỉnh kon tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.45 MB, 120 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

A VƢỢNG

lu
an
n

va
p

ie

gh

tn

to

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẮK HÀ, TỈNH KON TUM

d

oa

nl

w


do
u
nf

va

an

lu
ll

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an

Lu

Đà Nẵng - Năm 2017

n

va
ac
th
si


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

A VƢỢNG

lu

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẮK HÀ, TỈNH KON TUM

an
n

va

p

ie


gh

tn

to
oa

nl

w

do

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

d

Mã số: 60.34.04.10

ll

u
nf

va

an

lu

n

o



PGS TS

I QUANG

z
at
nh

ƣớn

oi

m

N ƣờ

NH

z
m
co

l.
ai


gm

@
an
Lu

Đà Nẵng - Năm 2017

n

va
ac
th
si


l
u
a
n
v
a
n
to
t
n
g
p


hi
e
d
o
w
nl
o
a
d
a

lu
n
v
a
l

nf
u
o

lm

i
n
h

a
t
z


z

@

gm

ai

m

l.c
o

Lu

an

v

an

t

h
a
c

si



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................. 2
3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................. 2
4. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................... 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 2

lu

6. Kết cấu đề tài........................................................................................... 5

an
va

7. Sơ lƣợc tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong nghiên cứu ................. 5

n

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu................................................................. 6
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CDCC KINH TẾ NÔNG

gh

tn

to

CHƢƠNG


p

ie

NGHIỆP ......................................................................................................... 13

w

do

1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ CẤU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ

oa

nl

CẤU CÂY TRỒNG ........................................................................................ 13

d

1.1.1. Cơ cấu ............................................................................................. 13

an

lu

1.1.2. Cơ cấu cây trồng ............................................................................. 13

u

nf

va

1.1.3. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng ......................................................... 15

ll

1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ CẤU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ

m

oi

CẤU NƠNG NGHIỆP .................................................................................... 16

z
at
nh

1.2.1. Khái niệm về nơng nghiệp và đặc điểm của nông nghiệp .............. 16
1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ............................................................. 20

z

gm

@

1.2.3. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp .......................... 22

1.3. CÁC NỘI DUNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG TRONG

l.
ai

m
co

NÔNG NGHIỆP .............................................................................................. 22
1.3.1. CDCC cây trồng trong nông nghiệp theo quy mô năng lực sản

an
Lu

xuất .................................................................................................................. 22

n

va
ac
th
si


1.3.2. CDCC cây trồng trong nông nghiệp theo hƣớng thị trƣờng ........... 24
1.3.3. CDCC cây trồng trong nông nghiệp theo hƣớng ứng dụng công
nghệ cao........................................................................................................... 26
1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI CDCC CÂY TRỒNG TRONG
NÔNG NGHIỆP .............................................................................................. 28
1.4.1. Các nhân tố vĩ mô ........................................................................... 28

1.4.2. Nhân tố thuộc về ngƣời sản xuất .................................................... 30
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 32

lu

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CDCC CÂY TRỒNG HUYỆN ĐẮK

an

HÀ ................................................................................................................... 33

va
n

2.1. TỔNG QUAN, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI

gh

tn

to

HUYỆN ĐĂK HÀ .......................................................................................... 33

ie

2.1.1. Tổng quan huyện Đăk Hà ............................................................... 33

p


2.1.2. Điều kiện tự nhiên ........................................................................... 33

do

nl

w

2.1.3. Kinh tế - xã hội................................................................................ 35

d

oa

2.1.4. Tình hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng........................................... 35

an

lu

2.2. THỰC TRẠNG CƠ CẤU VÀ CDCC CÂY TRỒNG ............................. 37

u
nf

va

2.2.1. CDCC cây trồng trong nông nghiệp theo quy mô năng lực sản
xuất huyện Đăk Hà .......................................................................................... 37


ll
oi

m

2.2.2. CDCC cây trồng trong nông nghiệp theo hƣớng thị trƣờng

z
at
nh

huyện Đăk Hà .................................................................................................. 47
2.2.3. CDCC cây trồng trong nông nghiệp theo hƣớng ứng dụng công

z

nghệ cao huyện Đăk Hà .................................................................................. 53

@

l.
ai

gm

2.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI CDCC CÂY TRỒNG NÔNG

m
co


NGHIỆP HUYỆN ĐĂK HÀ ........................................................................... 55
2.3.1. Các nhân tố vĩ mô ........................................................................... 56

an
Lu

2.3.2. Các nhân tố thuộc về ngƣời sản xuất .............................................. 65

n

va
ac
th
si


KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 68
CHƢƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CDCC CÂY TRỒNG
HUYỆN ĐẮK HÀ ......................................................................................... 69
3.1. MỤC TIÊU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG CỦA HUYỆN . 69
3.2. CƠ SỞ ĐỂ ĐƢA RA GIẢI PHÁP........................................................... 70
3.2.1. Định hƣớng phát triển kinh tế-xã hội của huyện ............................ 70
3.2.2. Định hƣớng và mục tiêu phát triển nông nghiệp ............................ 71
3.3. ĐỊNH HƢỚNG CDCC CÂY TRỒNG HUYỆN ĐĂK HÀ .................... 73

lu

3.4. CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CDCC CÂY TRỒNG HUYỆN ĐẮK

an


HÀ ................................................................................................................... 76

va
n

3.4.1. Cơ chế chính sách thúc đẩy CDCC cây trồng................................. 76

gh

tn

to

3.4.2. Giải pháp về khoa học công nghệ ................................................... 79

ie

3.4.3. Giải pháp về vốn ............................................................................. 82

p

3.4.4. Giải pháp về thị trƣờng tiêu thụ ...................................................... 85

do

oa

nl


w

3.4.5. Hình thành vùng chuyên mơn hóa sản xuất ngành trồng trọt của
huyện ............................................................................................................... 89

d
an

lu

3.4.6. Giải pháp tổ chức sản xuất và quản lý ............................................ 90

u
nf

va

3.4.7. Sử dụng hiệu quả điều kiện tự nhiên và bảo vệ mơi trƣờng ........... 91
3.5. KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA

ll
oi

m

CÁC GIẢI PHÁP ............................................................................................ 92

TÀI LIỆU THAM KHẢO

z

at
nh

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 94

z

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu
n

va
ac
th
si


DANH MỤC CÁC BẢNG


Số hiệu

Tên bảng

bảng

Trang

Cơ cấu và thay đổi cơ cấu cây trồng theo GTSX huyện

2.1.

37

Đắk Hà
Cơ cấu và thay đổi cơ cấu cây lâu năm theo GTSX

2.2.

39

huyện Đắk Hà

lu

Cơ cấu và thay đổi cơ cấu cây hằng năm theo GTSX

an


2.3.

41

n

va

huyện Đắk Hà

42

huyện Đắk Hà

gh

tn

to

Cơ cấu và thay đổi cơ cấu cây trồng theo diện tích

2.4.

p

ie

Cơ cấu và thay đổi cơ cấu cây lâu năm theo diện tích


44

của huyện Đắk Hà
Cơ cấu và thay đổi cơ cấu cây hàng năm theo diện tích

2.6.

oa

nl

w

do

2.5.

45

d

của huyện Đắk Hà

lu

Cơ cấu và CDCC lao động theo các loại cây trồng ở

an

46


va

2.7.

u
nf

huyện Đắk Hà

Cơ cấu và CDCC giá trị sản xuất cây trồng theo hƣớng

ll

thị trƣờng ở huyện Đắk Hà

oi

z
at
nh

2.9.

48

m

2.8.


Cơ cấu và CDCC diện tích cây trồng theo hƣớng thị

z

trƣờng ở huyện Đắk Hà

49

@

hƣớng thị trƣờng ở huyện Đắk Hà

50

l.
ai

Tỷ suất và mức thay đổi tỷ suất hàng hóa của cây trồng

51

an
Lu

ở huyện Đắk Hà

m
co

2.11.


Cơ cấu và CDCC cây lƣơng thực thực phẩm theo

gm

2.10.

n

va
ac
th
si


Số hiệu

Tên bảng

bảng

Trang

Tỷ suất và mức thay đổi tỷ suất hàng hóa của cây hằng

2.12.

51

năm huyện Đắk Hà

Tỷ suất và mức thay đổi tỷ suất hàng hóa của cây lâu

2.13.

52

năm huyện Đắk Hà
Cơ cấu các loại cây trồng của huyện theo hƣớng ứng

2.14.

53

dụng cơng nghệ cao

lu

Cơ cấu diện tích cây trồng của huyện Đắk Hà theo

an

2.15.

54

Tăng trƣởng GTSX của huyện

58

2.17.


Tăng trƣởng GO của các ngành huyện Đắk Hà

59

CDCC giá trị sản xuất của các ngành huyện Đắk Hà

60

Thu nhập đầu ngƣời của dân cƣ huyện Đắk Hà

62

Tình hình nghèo và giảm nghèo ở huyện Đắk Hà

62
64

gh

tn

to

2.16.

oa

n


va

hƣớng ứng dụng công nghệ cao

p

ie

2.18.

nl

2.20.

w

do

2.19.

Lý do mở rộng quy mô sản xuất loại cây trồng

2.22.

Học vấn và khả năng mở rộng quy mô cây trồng

66

2.23.


Lựa chọn cây trồng và trình độ học vấn

66

d

2.21.

u
nf

va

an

lu

ll

Quan hệ giữa ý định mở rộng quy mô sản xuất hay lựa

m

chọn cây trồng mới và các yếu tố liên quan tới hộ sản

z
at
nh

xuất


Kết quả trƣng cầu ý kiến kiểm chứng thực hiện các giải

93

z

3.1.

67

oi

2.24.

m
co

l.
ai

gm

@

pháp

an
Lu
n


va
ac
th
si


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết củ đề tài
Nơng nghiệp là ngành kinh tế quan trọng đặc biệt ở các nƣớc đang phát
triển. Ở Việt Nam, nông nghiệp là ngành kinh tế khơng chỉ đóng góp lớn vào
tăng trƣởng mà cịn giúp cho nền kinh tế bình ổn qua khỏi những biến động
lớn những năm qua.
Ngành trồng trọt là ngành lớn trong nông nghiệp. Sự phát triển của

lu

ngành này phụ thuộc vào cơ cấu các loại cây trồng. Ở Việt Nam các địa

an
n

va

phƣơng có điều kiện tự nhiên để phát triển ngành trồng trọt với một cơ cấu
Huyện Đăk Hà cách trung tâm Thành phố Kon Tum 20 km về phía Bắc,

gh


tn

to

cây trồng hợp lý và phù hợp với tiềm năng tự nhiên của mình.

p

ie

phía Đơng giáp huyện Kon Rẫy, phía Tây giáp huyện Sa Thầy, phía Nam giáp

do

Thành phố Kon Tum, phía Bắc giáp huyện Đăk Tơ. Đăk Hà là trung điểm

oa

nl

w

giữa Thành phố Kon Tum và huyện Đăk Tô. Diện tích tự nhiên 84.572,42 ha.

d

Tổng dân số huyện Đăk Hà năm 2016 là 16.316 hộ; với 70.760 ngƣời, trong

an


lu

đó dân tộc thiểu số (DTTS) là 35.114 ngƣời, chiếm 49,7% dân số của huyện.

u
nf

va

Giai đoạn 2011-2016 huyện đã có nhiều thành tựu đáng kể trong phát

ll

triển kinh tế, duy trì tốc độ tăng trƣởng khá cao khoảng hơn 13%, quy mô giá

oi

m

trị sản xuất (GTSX) theo giá 2010 từ mức 1960 tỷ đồng năm 2011 đã tăng lên

z
at
nh

3784 tỷ đồng năm 2016. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng, phù hợp,
trên những lợi thế sẵn có của huyện. Năm 2016, tỷ trọng của Nông, lâm

z


gm

@

nghiệp và thuỷ sản giảm cịn hơn 43%, Cơng nghiệp và xây dựng chiếm
33,3% và dịch vụ chiếm 23,5%. Tuy nhiên, tăng trƣởng kinh tế chƣa bền

l.
ai

m
co

vững, năng suất lao động còn thấp... nền kinh tế chủ yếu vẫn dựa vào nông
nghiệp đặc biệt là ngành trồng trọt. Trong ngành này cây công nghiệp nhất là

an
Lu

cây công nghiệp dài ngày chiếm tỷ trọng lớn nhất và giữ vai trò quyết định tới

n

va
ac
th
si



2

sự phát triển chung. Cơ cấu cây trồng của huyện vẫn chủ yếu là cây công
nghiệp nhƣng lại phụ thuộc quá nhiều vào nhu cầu thị trƣờng thế giới vốn
biến động rất lớn. Chính vì vậy một đề tài về “ Chuyển dịch cơ cấu cây trồng
trên địa bàn huyện Đăk Hà” rất có ý nghĩa với địa phƣơng.
2. Mục tiêu củ đề tài
- Khái quát đƣợc lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Đánh giá đƣợc thực trạng chuyển dịch cơ cấu cây trồng của huyện Đăk

Hà thời gian qua.

lu

- Đƣa ra đƣợc các giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu cây trồng

an

của huyện trong thời gian tới.

va
n

3. Câu hỏi nghiên cứu

to

- Tình hình chuyển dịch cơ cấu (CDCC) cây trồng của huyện Đăk Hà

ie


gh

tn

Đề tài phải trả lời câu hỏi:

p

nhƣ thế nào?

do

oa

nl

w

- Cần phải có những giải pháp nào thúc đẩy “chuyển dịch cơ cấu cây
trồng của huyện” trong thời gian tới.?

d

an

lu

4. Phạm v và đố tƣợng nghiên cứu


u
nf

va

Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là Chuyển dịch cơ cấu cây trồng.
Phạm vi nội dung : Tập trung vào chuyển dịch cơ cấu cây trồng.

ll
oi

m

Phạm vi không gian : Huyện Đăk Hà.

của các giải pháp từ 2018-2025.

l.
ai

gm

@

* Cách tiếp cận:

ên ứu

z


5 P ƣơn p áp n

z
at
nh

Phạm vi thời gian : Từ 2010 đến năm 2016, phạm vi tác huy tác động

m
co

- Tiếp cận vĩ mơ: Tình hình kinh tế vĩ mơ của Việt Nam và tỉnh Kon
Tum, các chính sách phát triển nơng nghiệp của Đảng và Nhà nƣớc;

an
Lu

- Cách tiếp cận thực chứng: Xem xét việc thúc đẩy CDCC cây trồng của

n

va
ac
th
si


3

huyện nhƣ thế nào?

- Tiếp cận hệ thống:
+ Mối tƣơng quan giữa phát triển nông nghiệp và CDCC cây trồng
+ Phát triển của các loại cây trồng và CDCC cây trồng
+ Mối quan hệ giữa nhu cầu thị trƣờng và CDCC cây trồng
- Tiếp cận lịch sử: So sánh những giai đoạn khác nhau trong vận dụng
đƣờng lối phát triển nông nghiệp Việt Nam.
Phương pháp khảo cứu tài liệu:

lu

Đây là nghiên cứu tài liệu để hình thành khung lý thuyết cho nghiên cứu.

an

Tiếp đó sẽ tiến hành khảo sát thực tế và tham vấn ý kiến chuyên gia để củng

va
n

cố khung nghiên cứu. Trên cơ sở đó tiến hành thu thập dữ liệu và phân tích dữ
Phương pháp phân tích số liệu

ie

gh

tn

to


liệu. Tiến hành đánh giá và viết báo cáo.

p

Đề tài sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau trong nghiên

do

nl

w

cứu do tính phức tạp của đề tài.

d

oa

Phân tích thống kê gồm nhiều phƣơng pháp khác nhau, nhƣng trong

an

lu

nghiên cứu này học viên sẽ sử dụng các phƣơng pháp một số. Các phƣơng

u
nf

va


pháp bao gồm phƣơng pháp đồ thị thống kê, phƣơng pháp phân tích dãy số
biến động theo thời gian và phƣơng pháp phân tích tƣơng quan.

ll
oi

m

Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng thƣờng xuyên nhƣ công cụ để phân

z
at
nh

tích, lựa chọn những giá trị đúng nhất, gần với thực tiễn trên cơ sở các nguồn
số liệu thu thập đƣợc để phân tích ảnh hƣởng của các yếu tố tự nhiên, kinh tế,

z

xã hội đến CDCC cây trồng của huyện. Đồng thời, phƣơng pháp Toán học

@

l.
ai

gm

cũng đƣợc sử dụng trong việc phân tích, dự báo và lựa chọn các giải pháp


m
co

thích hợp cho định hƣớng CDCC cây trồng trong những năm tiếp theo.
Phƣơng pháp diễn dịch trong suy luận thống kê: Tức là nghiên cứu tiến

an
Lu

hành xem xét tình hình phát triển kinh tế và CDCC cây trồng phát triển của

n

va
ac
th
si


4

huyện từ những khái quát đến cụ thể. Trên cơ sở đó, nghiên cứu sẽ phân tích
những thành cơng và hạn chế cùng với các nguyên nhân của quá trình này
trong từng điều kiện cụ thể của huyện, có so sánh với các địa phƣơng khác
trong cả nƣớc.
Phƣơng pháp đồ thị và bảng thống kê để tổng hợp: Ở đây sẽ sử dụng hệ
thống các loại đồ thị toán học và những bảng thống kê số liệu theo chiều dọc
và chiều ngang mô tả hiện trạng và diễn biến CDCC cây trồng của huyện
trong những điều kiện thời gian cụ thể.


lu

Phƣơng pháp số bình qn, số tƣơng đối, phân tích tƣơng quan, phƣơng

an

pháp dãy số thời gian… để phân tích sự phát triển kinh tế, nông nghiệp và

va
n

CDCC cây trồng của huyện.

to
gh

tn

Phương pháp điều tra khảo sát: Nghiên cứu sẽ lựa chọn điểm khảo sát,

ie

tiến hành xây dựng phiếu điều tra và tiến hành điều tra lấy ý kiến các đối

p

tƣợng là nhà quản lý, ngƣời sản xuất, các chuyên gia những thông tin liên

do


nl

w

quan tới CDCC cây trồng trên địa bàn huyện (Mẫu phiếu ở phụ lục).

d

oa

Lựa chọn địa điểm nghiên cứu: Tác giả đã lựa chọn ngẫu nhiên các hộ

an

lu

gia đình trong 3 xã Đăk Hring; Đăk La và Đăk Mar. Đây là 3 xã có diện tích

u
nf

va

các loại cây trồng lớn nhất của huyện. Phân bổ phiếu gồm 40 phiếu ở xã Đăk
Mar và 2 xã còn lại mỗi xã 30 phiếu. Nhƣ vậy tác giả đã chọn ngẫu nhiên 100

ll
oi


m

hộ nông dân thuộc 03 xã nhƣ trên đã trình bày.

z
at
nh

Việc điều tra 100 phiếu đƣợc xác định là 5% tổng số hộ sản xuất cà phê
của 3 xã này. Tổng số hộ là 1977 hộ.

z

Phương pháp tổng hợp và khái quát hoá đƣợc sử dụng để tổng hợp và

@

m
co

Phương pháp thu thập số liệu:

l.
ai

gm

khái quát kết quả của các phƣơng pháp phân tích thống kê.
Số liệu: Do tính chất của nghiên cứu nên luận văn chủ yếu sử dụng số


an
Lu

liệu thứ cấp từ các cơ quan của huyện nhƣ Ủy ban nhân dân (UBND) huyện,

n

va
ac
th
si


5

Phịng Thống kê, Phịng NN và PTNT huyện Đăk Hà.
Ngồi ra nghiên cứu cũng thực hiện thu thập số liệu sơ cấp gồm: ý kiến
của các nhà quản lý về định hƣớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Ý kiến của
ngƣời sản xuất về dự định và quyết định lựa chọn sản xuất cây trồng trong
quá trình kinh doanh của họ.
6. Kết cấu đề tài
Đề tài gồm 3 chƣơng
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về CDCC cây trồng trong nông nghiệp.

lu

Chƣơng 2. Thực trạng CDCC cây trồng huyện Đăk Hà.

an


Chƣơng 3. Các giải pháp thúc đẩy CDCC cây trồng huyện Đăk Hà.

va
n

7 Sơ lƣợc tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong nghiên cứu

to

ìn (2010), G áo trìn K n tế P át tr ển, NX

G áo

gh

tn

ù Qu n

ie

Dụ Hà nộ 2010

p

Nghiên cứu phát triển kinh tế là một trong những học phần mới nhất, hấp

do

nl


w

dẫn nhất, thách đố nhất trong ngành kinh tế học và kinh tế chính trị. Kinh tế

d

oa

phát triển đi vào nghiên cứu vấn đề phát triển kinh tế cho các nƣớc đang phát

an

lu

triển. Giáo trình này đã chỉ ra cách thức phân bổ nguồn lực để gia tăng nhanh

u
nf

va

chóng sản lƣợng GDP của nền kinh tế làm cơ sở cải thiện mức sống của dân
chúng, nghiên cứu cách thức sử dụng và phát triển các nguồn lực hợp lý nhƣ

ll
oi

m


cơ sở sự tăng trƣởng bền vững. Ngồi ra, Kinh tế phát triển cịn tìm cách giải

z
at
nh

quyết các vấn đề xã hội trong quá trình tăng trƣởng nhƣ xố đói giảm nghèo,
phát triển giáo dục, y tế và coi đây là một trong các mục tiêu rất quan trọng

z

trong phát triển. Nội dung cuốn giáo trình bao gồm 4 phần: P ần 1 Những

@

l.
ai

gm

vấn đề lý luận chung; P ần 2 Các nguồn lực phát triển kinh tế; P ần 3

m
co

Chính sách phát triển kinh tế; P ần 4 Tăng trưởng kinh tế và các vấn đề
xã hội. Tài liệu này là cơ sở để hình thành khung phân tích cho Luận văn.

an
Lu

n

va
ac
th
si


6

Đào T ế An , Đào T ế Tuấn, Lê Quốc Doanh (2005), Báo cáo của
đề tài nghiên cứu khoa học cấp n à nƣớc KC.07.17: Nghiên cứu luận cứ
khoa học của chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nơng thơn theo hƣớng
cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam 2005.
Nghiên cứu này đã xác định hƣớng CDCC cây trồng trong nông nghiệp nhƣ
sau: Tăng năng suất cây lƣơng thực để giải quyết an ninh lƣơng thực và xố
đói giảm nghèo; Chuyển dịch cơ cấu cây trồng phát triển cây thức ăn gia súc
nhằm phát triển chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản; Chuyển dịch cơ cấu cây

lu

trồng, đa dạng hoá cây hàng hoá nhƣ rau, cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn

an

ngày, cây công nghiệp dài ngày phục vụ thị trƣờng trong nƣớc và đa dạng hoá

va
n


xuất khẩu; Thúc đẩy đa dạng hoá cây trồng và đa dạng hố nội ngành thơng

gh

tn

to

qua chế biến ở các vùng chun mơn hố gặp rủi ro cao nhƣ ĐBSCL, Tây

p

ie

Nguyên nhằm ổn định hệ thống sản xuất của hộ nông dân.

do

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

nl

w

Phần này sẽ trình bày tổng quan các tài liệu có liên quan tới nghiên cứu.

d

oa


Ở đây sẽ có hai nhóm chính. Thứ nhất các nghiên cứu về CDCC kinh tế

an

lu

chung. Thứ hai, các nghiên cứu về CDCC cây trồng.

u
nf

va

Các nghiên cứu liên quan tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Phần tổng quan này cũng sẽ bắt đầu từ tổng quan các nghiên cứu có liên

ll
oi

m

quan tới CDCC kinh tế vì chuyển dịch cơ cấu (CDCC) cây trồng là một nội

z
at
nh

dung trong CDCC kinh tế.

Nghiên cứu của H. Chenery (1988) cho rằng chuyển đổi cơ cấu kinh tế


z

là các thay đổi về cơ cấu kinh tế và thể chế cần thiết cho sự tăng trƣởng liên

gm

@

tục của tổng sản phẩm quốc dân (GDP), bao gồm sự tích luỹ của vốn vật chất

l.
ai

m
co

và con ngƣời, thay đổi nhu cầu, sản xuất, lƣu thơng và việc làm. Ngồi ra cịn
các q trình kinh tế, xã hội kèm theo nhƣ đơ thị hố, biến động dân số, thay

an
Lu

đổi trong việc thu nhập. Khái niệm chuyển đổi cơ cấu kinh tế đƣợc sử dụng

n

va
ac
th

si


7

đồng nghĩa với cụm từ chuyển dịch cơ cấu kinh tế đƣợc một số tài liệu nghiên
cứu khác sử dụng, về bản chất chỉ sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế (change
hay transformation). Fisher (1935) phân biệt ba khu vực kinh tế Sơ cấp (nông
nghiệp), Cấp hai (công nghiệp) và Cấp ba (dịch vụ) và trong sự phát triển việc
làm và đầu tƣ chuyển từ khu vực sơ cấp sang cấp hai và một phần sang cấp
ba. Clark (1940) phát triển thêm cho rằng chính năng suất lao động trong các
khu vực đã quyết định việc chuyển lao động từ khu vực năng suất thấp sang
khu vực năng suất cao. Song song với quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế

lu

chung có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nơng nghiệp và khơng thể tách

an

rời hai q trình này.

va
n

Đỗ Hồi Nam và nhóm tác giả (1995) đã tập trung phân tích tình hình

gh

tn


to

CDCC ngành kinh tế Việt Nam bằng dữ liệu thứ cấp và phƣơng pháp phân

ie

tích thống kê, diễn dịch và quy nạp. Kết quả của nghiên cứu khơng chỉ khái

p

qt tình hình CDCC ngành kinh tế mà còn xác định cơ sở để phát triển các

do

nl

w

ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Việt Nam. Các ngành lựa chọn phát triển là

d

oa

những ngành có ảnh hƣởng lớn tới thực hiện mục tiêu CNH của Việt Nam.

an

lu


Bùi Tất Thắng (2006) trong nghiên cứu về Chuyển dịch cơ cấu ngành

u
nf

va

kinh tế ở Việt Nam đã làm rõ lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân tích
rõ cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và nội bộ ngành trong

ll
oi

m

thời kỳ CNH. Bằng phƣơng pháp định tính kết hợp với phân tích thống kê, tác

z
at
nh

giả cũng đã tổng hợp, phân tích q trình thay đổi tƣ duy về CNH và CDCC
kinh tế ở Việt Nam, phân tích thực trạng CDCC ngành kinh tế ở Việt Nam từ

z

1990 đến 2004; trình bày quan điểm và các giải pháp thúc đẩy CDCC ngành

@


l.
ai

gm

kinh tế ở Việt Nam. Tuy nhiên, trong phần phân tích thực trạng, tác giả mới

m
co

chỉ tính tốn các số liệu giản đơn về cơ cấu ngành, lao động, tốc độ tăng
trƣởng… mà chƣa sử dụng các mơ hình kinh tế lƣợng để lƣợng hóa các tác

an
Lu

động của CDCC ngành kinh tế đến việc tăng trƣởng kinh tế, tăng năng suất,

n

va
ac
th
si


8

mà đây là vấn đề cần làm rõ để có các giải pháp phù hợp. Nghiên cứu này rất

có ý nghĩa cho nghiên cứu chủ đề này của địa phƣơng nhƣng cũng cần chú ý
tới những thay đổi của bối cảnh hiện nay và tƣơng lai những năm tới cũng
nhƣ bối cảnh của địa bàn nghiên cứu về chủ đề này.
Kinh nghiệm của một số nƣớc cho thấy là, muốn phát triển đƣợc phải áp
dụng các cải tiến kỹ thuật và thể chế cho phép khu vực nông nghiệp tạo ra
đƣợc thêm thu nhập. Phải có các cơ chế để chuyển thu nhập giữa các khu vực
thì mới có sự phát triển. Thị trƣờng là công cụ để chuyển thu nhập. Phải có

lu

một thị trƣờng hồn chỉnh phản ảnh đƣợc quan hệ giữa cung cầu. Thu nhập

an

của nông nghiệp sang công nghiệp phải đƣợc dùng để sản xuất các vật tƣ giúp

va
n

cải tiến kỹ thuật nông nghiệp (Y. Hayami, V. Ruttan, 1985).

to
gh

tn

Bùi Quang Bình (2010) đã phân tích chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong

ie


quá trình tăng trƣởng kinh tế Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2009. Qua đó

p

chỉ ra một số khiếm khuyết của mơ hình tăng trƣởng kinh tế Việt Nam nhƣ

do

nl

w

dựa vào mở rộng quy mô qua thâm dụng vốn nhƣng hiệu quả thấp - yếu tố

d

oa

Việt Nam thiếu phải đi vay; không thể khai thác tốt yếu tố tiềm năng lớn nhất

an

lu

của Việt Nam là lao động; chƣa thúc đẩy sự phát triển của khu vực nông

u
nf

va


nghiệp. Đồng thời tác giả đã đƣa một số kiến nghị.
Võ Tấn Danh (2011) đã phân tích thực trạng (xác định hệ số chuyển

ll
oi

m

dịch, đóng góp của các ngành trong 1% tăng trƣởng GDP,..), các nhân tố tác

z
at
nh

động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chủ yếu cơ cấu ngành giai đoạn 2000 –
2010, phân tích SWOT và đƣa ra một số định hƣớng, giải pháp CDCC kinh tế

z
@

tỉnh Kon Tum.

l.
ai

gm

Nguyễn Xuân Cƣờng (2017) tại Hội nghị báo cáo viên tháng 3/2017 đã


m
co

đánh giá và phân tích tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông
thôn ở Việt Nam trong thời gian qua đạt mức tăng trƣởng cao và ổn định,

an
Lu

nông nghiệp Việt Nam đã hội nhập sâu, rộng vào thị trƣờng quốc tế; cơ cấu

n

va
ac
th
si


9

kinh tế nơng nghiệp nói chung và chuyển dịch cơ cấu cây trồng nói riêng theo
hƣớng tích cực và đã trở thành “trụ đỡ” cho nền kinh tế cả nƣớc, là nền tảng
cho công nghiệp dịch vụ phát triển. Mặc dù, nơng nghiệp tiếp tục phát triển cả
về trình độ và quy mô, nhƣng theo xu hƣớng phát triển chung của nền kinh tế
tiên tiến, khi kinh tế phát triển thì tỷ lệ đóng góp của lĩnh vực nơng nghiệp sẽ
bị thu hẹp, đóng góp của cơng nghiệp và dịch vụ sẽ gia tăng và đó cũng là
mục tiêu của cơ cấu nền kinh tế của cả nƣớc. Vì vậy, tỷ trọng GDP nông
nghiệp trong GDP chung của cả nƣớc đã giảm từ 24,5% năm 2000 xuống còn


lu

17% năm 2015. Trồng trọt, sản xuất đã chuyển dịch theo hƣớng phát triển sản

an

xuất quy mô lớn, tập trung gắn với bảo quản, chế biến và tiêu thụ sản phẩm

va
n

theo chuỗi giá trị trên cơ sở phát huy lợi thế sản phẩm và lợi thế vùng, miền.

to

Đào Thế Anh, Đào Thế Tuấn, Lê Quốc Doanh (2005) cho rằng việc

ie

gh

tn

Các nghiên cứu về CDCC cây trồng

p

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói chung và CDCC cây trồng nói

do


nl

w

riêng thể hiện ở việc đa dạng hố sản xuất, phát triển nơng nghiệp toàn diện

d

oa

để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tăng lên của xã hội và phát triển ngành nghề phi

an

lu

nông nghiệp nhằm rút bớt lao động ra khỏi nông nghiệp và nông thôn, tăng

u
nf

va

năng suất lao động nông nghiệp và tăng thu nhập của hộ nơng dân. Trên cơ sở
đó, các nội dung chính của q trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn Việt

ll
oi


m

Nam trong thời gian tới đƣợc xác định là : Tăng năng suất cây lƣơng thực để

z
at
nh

giải quyết an ninh lƣơng thực và xố đói giảm nghèo; Chuyển dịch cơ cấu cây
trồng phát triển cây thức ăn gia súc nhằm phát triển chăn nuôi, nuôi trồng

z

thuỷ sản; Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đa dạng hoá cây hàng hố nhƣ rau,

@

l.
ai

gm

cây ăn quả, cây cơng nghiệp ngắn ngày, cây công nghiệp dài ngày phục vụ thị

m
co

trƣờng trong nƣớc và đa dạng hoá xuất khẩu; Thúc đẩy đa dạng hoá cây trồng
và đa dạng hoá nội ngành thơng qua chế biến ở các vùng chun mơn hố gặp


an
Lu

rủi ro cao nhƣ ĐBSCL, Tây Nguyên nhằm ổn định hệ thống sản xuất của hộ

n

va
ac
th
si


10

nông dân. Phát triển công nghiệp chế biến nông sản nhằm thúc đẩy q trình
đa dạng hố nội ngành. Phát triển công nghiệp nông thôn, cụm làng nghề và
dịch vụ nông thôn nhằm đa dạng nguồn thu nhập của nông dân và đẩy nhanh
cơng nghiệp hố; Phát triển các khu công nghiệp phân bố hợp lý trong môi
trƣờng nông thôn nhằm tạo sự phát triển cân đối giữa nông thôn và đô thị,
giảm sự tập trung cao ở các đô thị lớn. Đầu tƣ vào vốn con ngƣời thông qua
giáo dục, sức khoẻ, dạy nghề nhằm nâng cao trình độ chun nghiệp hố của
nơng dân.

lu

Trong nghiên cứu của Viện quản lý kinh tế Trung ƣơng năm 2014 về

an


Tái cơ cấu ngành Nơng nghiệp đã tập trung phân tích tình hình phát triển

va
n

nông nghiệp Việt Nam trong gần 30 năm qua. Bằng những bằng chứng là kết

gh

tn

to

quả của nhiều nghiên cứu khác nhau các tác giả đã lập luận việc phát triển

ie

nông nghiệp phải gắn với tái cấu trúc nông nghiệp, nhƣng bắt đầu tƣ thay đổi

p

cơ cấu sản xuất nông nghiệp từ sản xuất, chế biến và phân phối. Nhƣ vậy

do

oa

nl

w


nghiên cứu này cũng chỉ ra định hƣớng CDCC cây trồng phải thay đổi cơ cấu
từ sản xuất, chế biến và phân phối tiêu thụ sản phẩm của ngành.

d

an

lu

Diệp Bảo Trung (2016) đã tập trung xem xét quá trình Chuyển dịch cơ

u
nf

va

cấu cây trồng huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai. Tác giả sử dụng chủ yếu phƣơng
pháp phân tích thống kê, suy diễn và diễn dịch, so sánh… với số liệu thứ cấp

ll
oi

m

là chính. Kết quả đã chỉ ra xu thế chính trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở

z
at
nh


đây theo các cây công nghiệp dài ngày và ngắn ngày. Trong các cây cơng
nghiệp dài ngày thì cao su và cà phê đang chiếm tỷ trọng chủ yếu và tạo ra

z

một cấu trúc chun mơn hóa khá cao nhƣng cũng đầy rủi ro khi công nghiệp

@

l.
ai

gm

chế biến phát triển chậm và thị trƣờng thế giới đầy biến động. Từ đó tác giả

m
co

kiến nghị định hƣớng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu cây trồng cho huyện.
Đây là nghiên cứu rất hữu ích cho nghiên cứu chủ đề này ở Đăk Hà. Nhƣng

an
Lu

điều kiện tự nhiên và ngành trồng trọt ở Đăk Hà có những đặc thù riêng nên

n


va
ac
th
si


11

việc nghiên cứu chỉ có thể kế thừa về phƣơng pháp nghiên cứu, kinh nghiệm
định hƣớng chuyển dịch cơ cấu là chính.
Viện quản lý kinh tế Trung ƣơng (2015) bàn về Cơ cấu và chuyển dịch
cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam. Trong nghiên cứu này bằng phân tích
thống kê số liệu thứ cấp của Tổng cục Thống kê, các tác giả đã phân tích tình
hình tăng trƣởng ngành nơng nghiệp và chuyển dịch cơ cấu ngành nông
nghiệp theo giá trị sản xuất nông nghiệp, thay đổi trong thƣơng mại ngành
nông nghiệp…Đồng thời cũng đã xem xét sự ảnh hƣởng của các nhân tố nhƣ

lu

Nhân tố nguồn lực tự nhiên, ảnh hƣởng của nhân tố chính sách, nhân tố phát

an

triển doanh nghiệp, các tổ chức kinh doanh trong ngành nông nghiệp, Nhân tố

va
n

lao động nơng nghiệp, Tín dụng nơng nghiệp, Nhân tố hợp tác công-tƣ (PPP)


gh

tn

to

trong nông nghiệp, Nhân tố năng lực cạnh tranh sản phẩm nông sản…Tuy

ie

không đi vào trực tiếp CDCC cây trồng trong nông nghiệp nhƣng kết quả

p

nghiên cứu này cũng là hữu ích để phân tích xu hƣớng CDCC cây trồng cũng

do

nl

w

nhƣ các nhân tố ảnh hƣởng tới vấn đề này ở huyện.

d

oa

Lê Thủy (2015) trong bài Tái cơ cấu ngành trồng trọt: Hƣớng đến sản


an

lu

xuất hàng hóa đã phân tích cơ cấu ngành trồng trọt hay cơ cấu cây trồng của

u
nf

va

Việt Nam theo góc nhìn giá trị thu đƣợc từ các cây trồng trên mỗi đơn vị diện
tích hay tính hàng hóa. Tác giả đã chỉ ra tồn tại lớn nhất của cơ cấu cây trồng

ll
oi

m

là giá trị trên mỗi đơn vị diện tích rất thấp và do đó cần có sự chuyển dịch

z
at
nh

theo hƣớng tới phát triển các loại cây trồng có năng suất, chất lƣợng và giá trị
gia tăng cao gắn với công nghiệp chế biến và nhu cầu thị trƣờng thế giới.

z


Tóm lại, để thúc đẩy nhanh và bền vững quá trình chuyển dịch cơ cấu

@

l.
ai

gm

ngành kinh tế thì phải căn cứ vào điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia, địa

m
co

phƣơng và tình hình quốc tế để xây dựng một chiến lƣợc cơ cấu ngành mang
tính tổng thể. Trên cơ sở đó, lấy ƣu tiên phát triển những ngành dễ sử dụng

an
Lu

nhiều lao động, cần lƣợng vốn đầu tƣ ít và định hƣớng xuất khẩu cao làm chủ

n

va
ac
th
si



12

lực; mặt khác lựa chọn một số lĩnh vực có triển vọng thành những ngành có
sức cạnh tranh cao trong tƣơng lai để hỗ trợ một cách mạnh mẽ, liên tục, kiên
trì để tạo bƣớc ngoặc của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cây trồng
nói riêng theo hƣớng hiện đại hơn.

lu
an
n

va
p

ie

gh

tn

to
d

oa

nl

w

do

ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n


va
ac
th
si


13

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CDCC KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ CẤU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ
CẤU CÂY TRỒNG
1.1.1. Cơ ấu
Là kiến trúc đƣợc sử dụng đầu tiên trong sinh vật học, dùng để chỉ rõ
cách tổ chức, cấu tạo và hợp đồng, điều chỉnh các yếu tố đã tạo nên các tế bào

lu

thực vật, động vật,… sau đó khái niệm cơ cấu này đƣợc sử dụng chung cho

an
n

va

nhiều ngành khoa học, trong đó có ngành kinh tế nông nghiệp. Nội dung cốt
tác lẫn nhau giữa chúng trong tổng thể. Một cơ cấu không thể bất biến mà nó

gh


tn

to

lõi của cơ cấu biểu hiện vị trí vai trị của từng bộ phận và mối quan hệ tƣơng

p

ie

đƣợc thay đổi để phù hợp với điều kiện khách quan, điều kiện lịch sử và xã

do

hội nhất định. Tính ổn định tƣơng đối ln ln tác động lẫn nhau, vận động

oa

nl

w

và biến đổi không ngừng theo hƣớng ngày càng hoàn thiện hơn và sự vận

d

động biến đổi ấy là một quá trình khách quan chịu sự tác động của nhiều yếu

an


lu

tố khác nhau, trong đó có tác động của con ngƣời.

u
nf

va

1 1 2 Cơ ấu cây trồng

ll

Là khái niệm phản ánh quan hệ tỷ lệ về lƣợng và mối quan hệ tác động

m

oi

qua lại lẫn nhau giữa các giống cây trồng trong ngành trồng trọt.

z
at
nh

Cơ cấu cây trồng lệ thuộc rất lớn, rất nghiêm ngặt vào điều kiện tự
nhiên, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội. Việc duy trì thay đổi

z


gm

@

cơ cấu khơng phải là mục tiêu mà chỉ là phƣơng tiện để đạt tăng trƣởng và
phát triển sản xuất. Cơ cấu cây trồng còn là tiền đề bố trí chế độ luân canh cây

l.
ai

m
co

trồng, thay đổi theo những tiến bộ khoa học kỹ thuật, giải quyết vấn đề mà
thực tiễn khoa học đòi hỏi và cũng đặt ra cho kỹ thuật trồng trọt những đòi hỏi

an
Lu

cần thiết.

n

va
ac
th
si



14

Cơ cấu cây trồng hợp lý là sự định hình về mặt tổ chức cây trồng bao
gồm cây trồng, vị trí cây trồng và tỷ lệ diện tích từng loại cây trồng cùng với
mối quan hệ hữu cơ giữa các loại cây trồng với nhau, có tính chất xác định lẫn
nhau giữa cơ cấu để tạo thành hệ thống cây trồng cùng nhóm.
Cơ cấu cây trồng hợp lý là một biện pháp kinh tế - kỹ thuật tổng hợp
nhằm đẩy mạnh sự phát triển của sản xuất nông nghiệp. Quá trình cơng
nghiệp hóa đất nƣớc vừa địi hỏi sản xuất nông nghiệp cung cấp ngày càng
nhiều lƣơng thực, thực phẩm, nguyên liệu cho chế biến và lao động cho công

lu

nghiệp phát triển theo cơ chế thị trƣờng. Với những thành tựu tiến bộ khoa

an

học kỹ thuật nông nghiệp (giống cây trồng, kỹ thuật canh tác…), các hộ nông

va
n

dân, các cơ sở sản xuất đã chuyển dần sang tập trung sản xuất những cây

gh

tn

to


trồng thích nghi với điều kiện sinh thái của mình và có lợi thế so sánh hơn các

p

ie

vùng khác trên thị trƣờng; hình thành những cơ cấu cây trồng ngày càng có

do

giá trị kinh tế, hiệu quả cao.

nl

w

Cơ cấu cây trồng về mặt diện tích là tỷ lệ các loại cây trồng trên diện

d

oa

tích canh tác, tỷ lệ này phần nào nói lên trình độ sản xuất của từng vùng. Tỷ lệ

an

lu

cây lƣơng thực cao, tỷ lệ cây cơng nghiệp, cây thực phẩm thấp phản ánh trình


u
nf

va

độ sản xuất phát triển thấp. Tỷ lệ các loại cây trồng có sản phẩm tiêu thụ tại
chỗ cao, các loại cây có giá trị hàng hóa và xuất khẩu thấp chứng tỏ sản xuất

ll
oi

m

nơng nghiệp ở đó kém phát triển và ngƣợc lại.

z
at
nh

Nhiều nhà khoa học đã tập trung nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu cây
trồng và tìm ra các biện pháp kỹ thuật giúp nâng cao năng suất, chất lƣợng

z

@

sản phẩm bằng cách áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và hệ thống cây trồng hiện

l.
ai


gm

trạng, hoặc đƣa ra những hệ thống cây trồng mới. Hƣớng vào các hợp phần tự

m
co

nhiên, sinh học, kỹ thuật, lao động, quản lý, thị trƣờng để phát triển cơ cấu.
Theo Từ điển bách khoa Việt Nam tập 1 (1995). Cơ cấu cây trồng là

an
Lu

tập hợp những loại cây trồng khác nhau trên một địa bàn trong một thời gian

n

va
ac
th
si


15

nhất định. Cơ cấu cây trồng, vật nuôi cùng với cơ cấu ngành nghề, cơ cấu
giống và cơ cấu mùa vụ là các loại cơ cấu cụ thể của cơ cấu nông nghiệp. Tùy
thuộc vào giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội nhất định và điều kiện tự nhiên
của mỗi nƣớc để lựa chọn, xây dựng cơ cấu cây trồng cho phù hợp và hiệu

quả.
- Các bộ phận hợp thành cơ cấu cây trồng:
+ Cơ cấu cây trồng cũng nhƣ cơ cấu nông nghiệp, bao gồm: cơ cấu loại
cây trồng (nhóm cây trồng và nội bộ nhóm cây trồng), cơ cấu phát triển kinh

lu

tế, cơ cấu vùng lãnh thổ.

an

+ Cơ cấu cây trồng theo loại cây: Chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo

va
n

loại cây thực chất là sự thay đổi diện tích và cơ cấu diện tích, GTSX và cơ cấu

gh

tn

to

GTSX giữa các nhóm cây trồng và trong nội bộ từng nhóm theo thời gian ở
+ Cơ cấu vùng lãnh thổ của cây trồng gắn với những điều kiện không

p

ie


một lãnh thổ nhất định.

do

nl

w

gian cụ thể. Mỗi vùng, mỗi địa phƣơng có một cơ cấu cây trồng thích hợp sẽ

d

oa

phát huy thế mạnh của từng vùng, từng địa phƣơng.

an

lu

+ Cơ cấu phát triển kinh tế của cây trồng: Trong nền kinh tế hiện nay,

u
nf

va

các hình thức sản xuất, tổ chức, sở hữu,... cây trồng ngày càng đa dạng, hợp lý
và nâng cao hiệu quả sản xuất.


ll
ơ ấu cây trồng

oi

m

1.1.3. Chuyển dị

z
at
nh

Là quá trình thay đổi các quan hệ tỷ lệ về lƣợng và mối quan hệ tƣơng
tác giữa các bộ phận trong một chỉnh thể. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng là

z

quá trình thay đổi các quan hệ tỷ lệ về lƣợng và mối quan hệ tƣơng tác giữa

l.
ai

gm

@

các giống cây trồng trong ngành trồng trọt.


m
co

Chuyển dịch cơ cấu cây trồng thực tiễn là một bƣớc chuyển từ trạng
thái hiện trạng của cơ cấu cây trồng sang trạng thái cây trồng mà mình mong

an
Lu

muốn, đáp ứng những yêu cầu của chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp. Chuyển

n

va
ac
th
si


16

dịch cơ cấu cây trồng hợp lý là chuyển dần sang sản xuất những cây trồng
thích nghi điều kiện sinh thái của vùng và có lợi thế so sánh hơn các vùng
khác trên thị trƣờng, hình thành những cơ cấu cây trồng ngày càng đạt hiệu
quả cao. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng hợp lý đã thay đổi nhanh chóng những
vùng sản xuất nơng nghiệp chun mơn hóa và hàng hóa mới; đã sử dụng một
cách hợp lý và khoa học các nguồn tài nguyên thiên nhiên, kinh tế, xã hội, gắn
hiệu quả trƣớc mắt và hiệu quả lâu dài, gắn lợi ích kinh tế với bảo vệ mơi
trƣờng và cải tạo môi trƣờng sinh thái.


lu

1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ CẤU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ

an

CẤU NÔNG NGHIỆP

va
n

1.2.1. Khái niệm về nông nghiệp và đặ đ ểm của nông nghiệp

to
gh

tn

Khái niệm: Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất

ie

quan trọng của nền kinh tế quốc dân (còn là ngành duy nhất sản xuất được

p

lương thực, thực phẩm). Hoạt động nơng nghiệp có từ lâu đời, nên còn đƣợc

do


oa

nl

w

coi là lĩnh vực sản xuất truyền thống; hoạt động này không những gắn liền với
các yếu tố kinh tế, xã hội, mà còn gắn với các yếu tố tự nhiên. Nông nghiệp,

d

an

lu

nếu xét theo đối tƣợng sản xuất của nó sẽ bao hàm các ngành: trồng trọt, chăn

u
nf

va

ni, lâm nghiệp và thuỷ sản. Nghĩa là nông nghiệp bao hàm: Vai trị của
nơng nghiệp; đặc điểm; tính chất rộng lớn của sản xuất nông nghiệp.

ll
oi

m


Đặ đ ểm của sản xuất nơng nghiệp

z
at
nh

Theo cách hiểu nào đó nơng nghiệp chỉ đơn thuần là một trong nhiều
ngành cơng nghiệp nhƣng có những nét đặc thù. Thứ nhất, ngành nông nghiệp

z

của một nƣớc ở giai đoạn phát triển ban đầu có nhiều nhân công làm thuê hơn

@

l.
ai

gm

hẳn so với các ngành công nghiệp và các lĩnh vực khác (chiếm tới 60-70%) và

m
co

ở nhiều nƣớc đang phát triển, lạc hậu bao gồm: Trung Quốc và Ấn Độ nhân
công làm trong ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ còn nhiều hơn trong tổng số

an
Lu


lực lƣợng lao động của nƣớc đó. Ngƣợc lại, những nƣớc có nền kinh tế phát

n

va
ac
th
si


17

triển sử dụng không quá 10% lực lƣợng lao động trong nơng nghiệp (ở Mỹ
chỉ có 3%). Điểm khác thứ hai là các hoạt động nông nghiệp là ngành kinh tế
truyền thống. Với những phƣơng tiện dựa trên nền khoa học và cơ khí hiện
đại, con ngƣời đã sản xuất đƣợc điện và ô tô, nhƣng con ngƣời thƣờng áp
dụng những kỹ thuật đã phát triển từ hàng trăm năm, thậm chí hàng nghìn
năm trƣớc khi có nền khoa học hiện đại để trồng trọt. Vì thế rất khó thay đổi
những xã hội ở nông thôn thƣờng họ đã quen sử dụng những kỹ thuật truyền
thống, phát triển và củng cố thêm các cách thức làm việc đã lỗi thời. Đặc

lu

điểm thứ ba của nông nghiệp là đất đai, một nhân tố của sản xuất chiếm giữ

an

vai trò quyết định. Các ngành khác cũng có nhu cầu sử dụng đất nhƣng không


va
n

phải đối với bất cứ một ngành nào, đất đai đóng một vai trị chủ đạo nhƣ vậy.

gh

tn

to

Việc sẵn có đất trồng có liên quan đến số dân tƣơng đối nhiều ở Châu Mỹ hay

ie

việc ít đất trồng ở Châu Phi là cơ sở hình thành những kỹ thuật canh tác có

p

thể sử dụng đƣợc, Gắn liền với vai trò chủ đạo là đất đai là ảnh hƣởng của

do

nl

w

thời tiết. Khơng một ngành nào khác ngồi nơng nghiệp lệ thuộc vào sự thay

d


oa

đổi thất thƣờng của thời tiết đến nhƣ vậy. Điểm khác cuối cùng nông nghiệp

an

lu

là một ngành duy nhất sản xuất lƣơng thực. Con ngƣời có thể sống mà không

u
nf

va

cần thép, than hoặc điện nhƣng không thể thiếu lƣơng thực, trên thực tế, phần
lớn các sản phẩm chế tạo đều có thể thay thế, nhƣng khơng có sản phẩm nào

ll
z
at
nh

nhập khẩu lƣơng thực.

oi

m


thay thế đƣợc thức ăn. Mỗi nƣớc đều phải sản xuất đƣợc lƣơng thực hoặc

Vai trị của ngành sản xuất nơng nghiệp

z

Cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu xã hội; Trong lý luận

@

en đã chỉ rõ: “ Trƣớc hết con ngƣời cần

l.
ai

gm

kinh điển của mình, C Má và Ăn

m
co

phải ăn, mặc, ở trƣớc khi lo đến chuyện làm chính trị, khoa học, nghệ thuật,
tơn giáo…”. Hay ở Việt Nam ngƣời ta vẫn nói: “Phi nông bất ổn, phi công bất

an
Lu

phú, phi thƣơng bất hoạt, phi trí bất hƣng”. Mặc dù ngơn từ diễn đạt khác


n

va
ac
th
si


×