Tải bản đầy đủ (.pdf) (182 trang)

Dự án xây dựng mới đường qua hai điểm m n

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.57 MB, 182 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH
VIỆN XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ
ĐỀ TÀI:

DỰ ÁN XÂY DỰNG MỚI ĐƯỜNG
ĐI QUA 2 ĐIỂM M-N
(TẬP THUYẾT MINH)

NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
CHUN NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

: TS. MAI HỒNG HÀ

SINH VIÊN THỰC HIỆN

: LÊ THỊ THANH HOA

MÃ SỐ SINH VIÊN

: 1851110019

LỚP

: CD18A

TP. HỒ CHÍ MINH, NGÀY 31 THÁNG 05 NĂM 2023



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG

GVHD: TS. MAI HỒNG HÀ

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................... vii
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ...................................................................................... xi
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐƠ THỊ .......................................................................... xiii
PHẦN I:

THIẾT KẾ CƠ SỞ ............................................................................. I

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG ....................................................................... 1
TỔNG QUAN CHUNG ................................................................................... 1
1.1.1. Hiện trạng kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai ...................................................... 1
1.1.2. Các điều kiện tự nhiên khu vực tuyến .......................................................... 2
1.1.3. Các điều kiện xã hội .................................................................................... 4
1.1.4. Các điều kiện liên quan khác ....................................................................... 5
SỐ LIỆU THIẾT KẾ....................................................................................... 7
CHƯƠNG 2: CẤP HẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CỦA TUYẾN ............ 8
XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KỸ THUẬT CỦA TUYẾN .................................... 8
2.1.1. Tính lưu lượng xe con thiết kế ..................................................................... 8
2.1.2. Xác định cấp đường và cấp quản lý của đường ........................................... 9
2.1.3. Lưu lượng xe thiết kế vào giờ cao điểm ....................................................... 9
TÍNH TỐN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA TUYẾN ........... 9
2.2.1. Xác định độ dốc dọc lớn nhất ...................................................................... 9
XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN ........................... 13
2.3.1. Qui mô mặt cắt ngang ............................................................................... 13

2.3.2. Xác định tầm nhìn xe chạy ......................................................................... 15
2.3.3. Xác định bán kính đường cong nằm........................................................... 18
2.3.4. Tính tốn và bố trí siêu cao ....................................................................... 20
2.3.5. Xác định chiều dài đoạn nối siêu cao ........................................................ 21
2.3.6. Xác định chiều dài đường cong chuyển tiếp ............................................... 22
2.3.7. Bố trí siêu cao ........................................................................................... 22
2.3.8. Tính tốn độ mở rộng trong đường cong ................................................... 23
2.3.9. Tính nối tiếp các đường cong .................................................................... 25
2.3.10. Xác định bán kính tối thiêu của đường cong đứng ................................... 29

SVTH: LÊ THỊ THANH HOA

MSSV: 1851110019

Trang i


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG

GVHD: TS. MAI HỒNG HÀ

2.3.11. Xác định chiều dài đoạn dốc lớn nhất, nhỏ nhất ...................................... 31
2.3.12. Bảng các yếu tố kỹ thuật của tuyến đường ............................................... 32
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ............................................. 34
VẠCH TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ ................................................................. 34
3.1.1. Căn cứ vạch tuyến trên bình đồ ................................................................. 34
3.1.2. Giới thiệu sơ bộ phương án tuyến đã vạch................................................. 34
3.1.3. Nguyên tắc vạch tuyến trên bình đồ ........................................................... 34
THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ.................................................................................... 36
3.2.1. Các yếu tố đường cong nằm ...................................................................... 36

3.2.2. Xác định cọc thay đổi địa hình .................................................................. 37
3.2.3. Xác định cự ly giữa các cọc ....................................................................... 37
CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN THỦY VĂN VÀ THỦY LỰC CẦU CỐNG .............. 41
CÁC YÊU CẦU KHI THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH THỐT NƯỚC ........... 41
XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƯNG THỦY VĂN....................................................... 42
4.2.1. Diện tích lưu vực F(km2) ........................................................................... 42
4.2.2. Chiều dài lịng sơng chính L (km) .............................................................. 42
4.2.3. Chiều dài bình quân của sường dốc và lưu vực bs (m) ............................... 42
4.2.4. Độ dốc trung bình của lịng sơng chính JL (%o) ......................................... 43
4.2.5. Độ dốc trung bình của sườn dốc Js (%o) .................................................... 43
4.2.6. Xác định lưu lượng tính tốn Q (m3/s) ....................................................... 43
4.2.7.

Xác định thời gian tập trung nước trên sườn dốc

s ...................................... 43

4.2.8. Xác định hệ số địa mạo f l ......................................................................... 44
4.2.9. Xác định trị số Ap (%)................................................................................ 44
4.2.10. Xác định khẩu độ cống và các yếu tố thủy lực.......................................... 45
4.2.11. Kết quả tính tốn thủy văn tại các vị trí ................................................... 45
TÍNH TỐN THỦY LỰC CỐNG ................................................................ 47
4.3.1. Chế độ làm việc của cống .......................................................................... 47
4.3.2. Tính tốn khẩu độ cống ............................................................................. 47
TÍNH TỐN KHẨU ĐỘ CẦU ..................................................................... 55
4.4.1. Xác định chiều sâu nước chảy trong suối lúc tự nhiên

......................... 55

4.4.2. Xác định chiều sâu phân giới dưới cầu ...................................................... 56

4.4.3. Xác định độ dốc phân giới ik ..................................................................... 57
SVTH: LÊ THỊ THANH HOA

MSSV: 1851110019

Trang ii


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG

GVHD: TS. MAI HỒNG HÀ

4.4.4. Tính khẩu độ cầu ....................................................................................... 57
4.4.5. Xác định mực nước dâng trước cầu ........................................................... 57
4.4.6. Xác định chiều cao nền đường đầu cầu ..................................................... 58
4.4.7. Xác định chiều cao cầu.............................................................................. 59
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG................................................ 60
YÊU CẦU ĐỐI VỚI NỀN ĐƯỜNG ............................................................. 60
5.1.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến .................................................................. 60
5.1.2. Xác định tải trọng trục tính tốn tiêu chuẩn .............................................. 61
DỰ KIẾN KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG .............................................................. 64
5.2.1. Các đặc trưng tính tốn của mỗi lớp kết cấu ............................................. 64
5.2.2. Kiểm toán kết cấu áo đường về tiêu chuẩn độ võng đàn hồi ...................... 65
5.2.3. Kiểm toán kết cấu áo đường về tiêu chuẩn cắt trượt .................................. 66
5.2.4. Kiểm tra kết cấu áo đường về tiêu chuẩn chịu kéo uốn trong các lớp bê tông
nhựa đá gia cố xi măng ....................................................................................... 68
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ TRẮC DỌC – TRẮC NGANG ..................................... 72
THIẾT KẾ TRẮC DỌC ................................................................................ 72
THIẾT KẾ TRẮC NGANG .......................................................................... 73
6.2.1. Độ dốc ngang mặt đường .......................................................................... 73

6.2.2. Độ dốc ngang lề đường ............................................................................. 73
6.2.3. Độ dốc mái taluy ....................................................................................... 73
6.2.4. Kết quả thiết kế ......................................................................................... 73
CHƯƠNG 7: KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP ............................................................... 76
NỀN ĐẮP ....................................................................................................... 76
NỀN ĐÀO ...................................................................................................... 77
TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP ...................................................... 78
CHƯƠNG 8: CƠNG TRÌNH PHỊNG HỘ ĐẢM BẢO AN TỒN GIAO
THƠNG TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG .......................................................................... 83
QUI ĐỊNH VỀ THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH PHỊNG HỘ ĐẢM BẢO AN
TỒN GIAO THƠNG ......................................................................................... 83
BIỂN BÁO HIỆU .......................................................................................... 84
VẠCH TÍN HIỆU GIAO THÔNG ............................................................... 85
ĐINH PHẢN QUANG................................................................................... 86

SVTH: LÊ THỊ THANH HOA

MSSV: 1851110019

Trang iii


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG

GVHD: TS. MAI HỒNG HÀ

CỌC TIÊU ..................................................................................................... 86
LAN CAN....................................................................................................... 87
CỘT KILOMET ............................................................................................ 88
MỐC LỘ GIỚI .............................................................................................. 88

CHƯƠNG 9: TRỒNG CÂY .................................................................................... 89
CỎ .................................................................................................................. 89
CÂY BỤI ........................................................................................................ 89
CÁC CÂY LỚN ............................................................................................. 89
PHẦN II:

TỔ CHỨC THI CÔNG ............................................... II

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG ................. 90
GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN XÂY DỰNG ........................................................ 90
CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHỦ YẾU .................................................. 90
CÁC CƠNG TRÌNH TRÊN TUYẾN ........................................................... 90
1.3.1. Cống ......................................................................................................... 90
1.3.2. Rãnh biên .................................................................................................. 91
1.3.3. Cọc tiêu, biển báo...................................................................................... 91
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG ...... 92
CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG .......................................... 92
2.1.1. Phương pháp dây chuyền .......................................................................... 92
2.1.2. Phương pháp tuần tự ................................................................................. 92
2.1.3. Phương pháp song song ............................................................................ 93
2.1.4. Phương pháp thi công hỗn hợp.................................................................. 94
KIẾN NGHỊ CHỌN PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG .................................... 94
CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ .................................................................. 95
CẮM CỌC ĐỊNH TUYẾN............................................................................ 95
CHUẨN BỊ CÁC LOẠI NHÀ VÀ VĂN PHÒNG TẠI HIỆN TRƯỜNG ... 96
CHUẨN BỊ CƠ SỞ SẢN XUẤT ................................................................... 96
CHUẨN BỊ ĐƯỜNG TẠM ........................................................................... 96
CHUẨN BỊ HIỆN TRƯỜNG THI CƠNG ................................................... 96
3.5.1. Khơi phục cọc............................................................................................ 96
3.5.2. Dọn dẹp mặt đường thi cơng ..................................................................... 97

3.5.3. Đảm bảo thốt nước thi công .................................................................... 97

SVTH: LÊ THỊ THANH HOA

MSSV: 1851110019

Trang iv


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG

GVHD: TS. MAI HỒNG HÀ

3.5.4. Công tác lên khuôn đường ......................................................................... 97
3.5.5. Thực hiện việc di dời các cọc định vị ......................................................... 97
CHƯƠNG 4: CÔNG TÁC THI CÔNG NỀN ......................................................... 98
PHƯƠNG PHÁP THI CƠNG ....................................................................... 98
4.1.1. Cơng tác chuẩn bị thi cơng nền ................................................................. 98
4.1.2. Tính tốn máy móc, cơng nhân và thời gian chuẩn bị ................................ 98
4.1.3. Biện pháp thi công đối với từng mặt cắt ngang cụ thể ............................... 99
4.1.4. Yêu cầu về sử dụng vật liệu ....................................................................... 99
4.1.5. Yêu cầu về công tác thi công ..................................................................... 99
ĐIỀU PHỐI ĐẤT ........................................................................................ 100
4.2.1. Xác định khối lượng đào đắp ................................................................... 100
4.2.2. Vẽ đường cong tích lũy ............................................................................ 104
4.2.3. Điều phối ngang ...................................................................................... 107
4.2.4. Điều phối dọc .......................................................................................... 107
4.2.5. Phân chia đoạn công việc ........................................................................ 108
4.2.6. Tính tốn máy móc, thời gian thi cơng..................................................... 108
CHƯƠNG 5: CƠNG TÁC THI CƠNG MẶT ĐƯỜNG ...................................... 114

GIỚI THIỆU CHUNG ................................................................................ 114
YÊU CẦU VỀ VẬT LIỆU........................................................................... 114
5.2.1. Đất đắp nền đường .................................................................................. 114
5.2.2. Cấp phối đá dăm ..................................................................................... 116
5.2.3. Cấp phối đá dăm gia cố xi măng ............................................................. 118
5.2.4. Yêu cầu đối với lớp bê tông nhựa ............................................................ 119
CHỌN PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG ........................................................ 120
5.3.1. Thời gian khai triển của dây chuyền (Tkt) ................................................ 120
5.3.2. Thời gian hoàn tất của dây chuyền (Tht) .................................................. 120
5.3.3. Thời gian hoạt động của dây chuyền (Tht)................................................ 120
5.3.4. Tốc độ dây chuyền (Vdc) .......................................................................... 121
5.3.5. Thời gian ổn định của dây chuyền (Tod) ................................................... 121
5.3.6. Hệ số hiệu quả của dây chuyền (Khq) ....................................................... 121
5.3.7. Hệ số tổ chức sử dụng xe máy ................................................................. 121
CHỌN HƯỚNG VÀ THỜI GIAN THI CÔNG ......................................... 122

SVTH: LÊ THỊ THANH HOA

MSSV: 1851110019

Trang v


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG

GVHD: TS. MAI HỒNG HÀ

QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ THI CƠNG MẶT ĐƯỜNG......................... 122
5.5.1. Công tác chuẩn bị ................................................................................... 124
5.5.2. Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II dày 18cm ....................................... 128

5.5.3. Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I dày 18cm ........................................ 133
5.5.4. Thi công lớp cấp phối đá dăm gia cố xi măng 5% ................................... 139
5.5.5. Thi công lớp bê tông nhựa chặt C19 dày 8cm .......................................... 145
5.5.6. Thi công lớp bê tông nhựa chặt C12.5 dày 5cm ....................................... 151
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 165

SVTH: LÊ THỊ THANH HOA

MSSV: 1851110019

Trang vi


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG

GVHD: TS. MAI HỒNG HÀ

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, nền kinh tế của nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ, đời sống của
người dân ngày càng nâng cao. Nhu cầu đi lại và sử dụng các cơng trình giao thơng
trong đời sống sinh hoạt cũng như trong các nghành công nghiệp, nông nghiệp, kinh tế
và dịch vụ là tăng không ngừng. Đây là cơ hội nhưng cũng là thách thức cho ngành cầu
đường với việc phát triển các hệ thống, tuyến giao thơng phục vụ cho việc kích thích
cũng như phát triển kinh tế.
Đồ án tốt nghiệp là một học phần quan trọng trong quá trình học tập của sinh
viên. Đồ án tốt nghiệp cũng là học phần cuối cùng, là một cột mốc đáng nhớ trong quá
trình học Đại học, là kết quả của sự cố gắng trong suốt 5 năm học tập và rèn luyện tại
Trường. Đồ án tốt nghiệp là học phần mang tính chất đánh giá tổng kết cơng tác học tập
trong suốt khóa học của mỗi sinh viên. Thời điểm này, là bước chuyển giao giữa những
kiến thức về lý thuyết, bắt đầu được tiếp cận với kiến thức thực tế và làm quen với các

công việc sau này.
Sau thời gian học tập xong tại trường. Được sự chỉ dẫn nhiệt tình của các thầy
(cơ) trong khoa cơng trình giao thơng. Em đã tích lũy được vốn kiến thức nhất định.
Được sự đồng ý của Viện Xây Dựng Trường ĐH Giao Thông Vận Tải TP.HCM em đã
đăng ký và được giao đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Cầu Đường.
Bằng sự cố gắng nỗ lực của bản thân và đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình, chu đáo
của thầy TS. Mai Hồng Hà, em đã hoàn thành đồ án đúng thời hạn. Do thời gian làm đồ
án có hạn và trình độ cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Em
rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ trong hội đồng cũng như là của
các bạn sinh viên để em có cơ hội được hồn thiện hơn nửa.

SVTH: LÊ THỊ THANH HOA

MSSV: 1851110019

Trang vii


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG

GVHD: TS. MAI HỒNG HÀ

LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập tại Trường Đại học Giao thơng vận tải Thành phố Hồ Chí
Minh, bằng sự nỗ lực của bản thân cùng với sự chỉ bảo dạy dỗ tận tình của các thầy cơ
trong Trường nói chung và các Thầy (Cơ) trong Viện Xây Dựng nói riêng, em đã tích
luỹ được nhiều kiến thức bổ ích để trang bị cho cơng việc của một kỹ sư tương lai.
Em hân hạnh nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của các Thầy trong Bộ mơn Cầu
Đường, đặc biệt là sự giúp đỡ trực tiếp của Thầy hướng dẫn - TS. Mai Hồng Hà; em đã
hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình.

Do thời gian tiến hành làm đồ án và trình độ lý thuyết cũng như các kinh nghiệm
thực tế còn còn nhiều hạn chế nên trong đồ án này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những
thiếu sót. Em kính mong các thầy cơ trong Bộ mơn chỉ bảo để em có thể hồn thiện hơn
đồ án cũng như kiến thức chun mơn của mình. Cuối cùng, em xin cảm ơn Thầy TS.
Mai Hồng Hà đã tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt thời gian qua.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 05 năm 2023
Sinh viên thực hiện

LÊ THỊ THANH HOA

SVTH: LÊ THỊ THANH HOA

MSSV: 1851110019

Trang viii


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG

GVHD: TS. MAI HỒNG HÀ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN XÂY DỰNG
BỘ MƠN CẦU ĐƯỜNG
E&F
NHẬN XÉT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 05 năm 2023
Giáo viên hướng dẫn

…………………………..

SVTH: LÊ THỊ THANH HOA

MSSV: 1851110019

Trang ix


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG


GVHD: TS. MAI HỒNG HÀ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN XÂY DỰNG
BỘ MƠN CẦU ĐƯỜNG
E&F
NHẬN XÉT GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 05 năm 2023
Giáo viên phản biện

…………………………..


SVTH: LÊ THỊ THANH HOA

MSSV: 1851110019

Trang x


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG

GVHD: TS. MAI HỒNG HÀ

DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 1.1. Thành phần xe chạy ..................................................................................... 7
Bảng 2.1. Bảng tính lưu lượng xe con qui đổi .............................................................. 8
Bảng 2.2. Bảng tính imax cho các loại xe..................................................................... 10
Bảng 2.3 Xác định độ dốc dọc lớn nhất theo điều kiện sức bám ................................. 12
Bảng 2.4. Tổng hợp các giá trị tính tốn tầm nhìn ..................................................... 17
Bảng 2.5. Bảng tổng hợp giá trị tính tốn bán kính đường cong nằm ........................ 20
Bảng 2.6. Bảng tra độ dốc siêu cao ........................................................................... 21
Bảng 2.7. Độ mở rộng đường ứng vs dòng xe ............................................................ 24
Bảng 2.8. Bảng các yếu tố kỹ thuật của tuyến đường ................................................. 32
Bảng 3.1. Bảng các yếu tố đường cong ...................................................................... 37
Bảng 3.2. Bảng kết quả cắm cọc ................................................................................ 37
Bảng 4.1. Xác định các đặc trưng thủy văn ................................................................ 45
Bảng 4.2. Xác định thời gian tập trung nước Ts ......................................................... 45
Bảng 4.3. Xác định hệ số địa mạo thủy văn của lịng sơng f l..................................... 46
Bảng 4.4. Xác định lưu lượng Qp ............................................................................... 46
Bảng 4.5. Bảng tổng hợp thiết kế cống tại từng vị trí ................................................. 52
Bảng 4.6. Bảng tổng hợp kiểm tra khả năng thoát nước tại từng vị trí ....................... 53

Bảng 4.7. Bảng tổng hợp tính tốn vận tốc nước trong cống tại từng vị trí ................ 53
Bảng 4.8. Bảng tổng hợp tính tốn chiều dài cống tại từng vị trí ............................... 54
Bảng 4.9. Bảng tổng hợp tính tốn xói và gia cố cống tại từng vị trí.......................... 54
Bảng 5.1. Bảng thành phần xe chạy ........................................................................... 60
Bảng 5.2. Bảng tính số trục xe quy đổi về số trục tiêu chuẩn 100kN .......................... 62
Bảng 5.3. Các giá trị đặc trưng tính tốn của mỗi lớp kết cấu ................................... 64
Bảng 5.4. Kết quả tính đổi tầng 2 lớp một từ dưới lên để tìm Etb trong kiểm tốn độ
võng........................................................................................................................... 65
Bảng 5.5. Kết quả tính đổi tầng 2 lớp một từ dưới lên để tìm Etb trong kiểm tốn cắt
trượt .......................................................................................................................... 66
Bảng 5.6. Kết quả tính đổi tầng 2 lớp một từ dưới lên để tìm Etb trong kiểm tốn kéo
uốn ............................................................................................................................ 69
Bảng 7.1. Bảng tính tốn khối lượng đào đắp ............................................................ 78
Bảng 4.1. Bảng khối lượng đào đắp của tuyến ......................................................... 100
SVTH: LÊ THỊ THANH HOA

MSSV: 1851110019

Trang xi


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG

GVHD: TS. MAI HỒNG HÀ

Bảng 4.2. Bảng khối lượng tích lũy .......................................................................... 104
Bảng 4.3. Bảng điều phối dọc .................................................................................. 107
Bảng 4.4. Bảng khối lượng công việc từng đoạn ...................................................... 108
Bảng 4.5. Bảng kết quả ca máy và thời gian thi công nền ........................................ 109
Bảng 5.1. Bảng thành phần hạt của cấp phối đá dăm .............................................. 116

Bảng 5.2. Bảng các chỉ tiêu cơ lý yêu cầu của vật liệu cấp phối đá dăm .................. 117
Bảng 5.3. Yêu cầu về thành phần hạt của cấp phối đá dăm gia cố xi măng .............. 118
Bảng 5.4. Yêu cầu đối với cường độ cấp phối gia cố xi măng .................................. 119
Bảng 5.5. Bảng tính nhân cơng, ca máy để thi công mặt đường ............................... 158

SVTH: LÊ THỊ THANH HOA

MSSV: 1851110019

Trang xii


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG

GVHD: TS. MAI HỒNG HÀ

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐƠ THỊ
Hình 1.1 Bỉểu đồ lượng mưa khu vực Biên Hòa-Đồng Nai năm 2022 .......................... 3
Hình 2.1. Qui mơ mặt cắt ngang ................................................................................ 13
Hình 2.2. Hai xe chạy cùng chiều .............................................................................. 14
Hình 2.3. Hai xe chạy ngược chiều ............................................................................ 14
Hình 2.4. Tầm nhìn trước chướng ngại vật cố định S1................................................ 15
Hình 2.5. Tầm nhìn hai chiều S2 ................................................................................ 16
Hình 2.6. Tầm nhìn vượt xe S4 ................................................................................... 17
Hình 2.7. Sơ đồ độ dốc siêu cao................................................................................. 20
Hình 2.8. Bố trí quay siêu cao ................................................................................... 22
Hình 2.9. Sơ đồ mở rộng mặt đường trong đường cong ............................................. 23
Hình 2.10. Sơ đồ xác định độ mở rộng phần xe chạy ................................................. 24
Hình 2.11. Hai đường cong có tâm quay về một phía................................................. 25
Hình 2.12. Hai đường cong có tâm quay về hai phía khác nhau ................................ 26

Hình 2.13. Phạm vi phá bỏ chướng ngại vật trong đường cong ................................. 27
Hình 2.14. Phương pháp đồ giải ................................................................................ 27
Hình 2.15. Chiều dài tầm nhìn nhỏ hơn cung đường trịn ( S ≤ K) ............................. 28
Hình 2.16. Chiều dài tầm nhìn lớn hơn chiều dài đường cong S > K ......................... 28
Hình 2.17. Sơ đồ đường cong đứng lồi....................................................................... 30
Hình 2.18. Hình đường cong đứng lõm ...................................................................... 30
Hình 3.1. Các yếu tố của đường cong chuyển tiếp ..................................................... 36
Hình 4.1.Mặt cắt ngang lịng sơng ............................................................................. 55
Hình 7.1 Mặt cắt ngang của nền đường đắp .............................................................. 77
Hình 7.2 Mặt cắt ngang của nên đường đào .............................................................. 78
Hình 5.1. Sơ đồ san tạo mui luyện lịng đường......................................................... 126
Hình 5.2. Sơ đồ lu lịng đường ................................................................................. 127
Hình 5.3. Sơ đồ lu sơ bộ CPDD loại II .................................................................... 130
Hình 5.4. Sơ đồ lu chặt CPDD loại II ...................................................................... 131
Hình 5.5. Sơ đồ lu hồn thiện CPDD loại II ............................................................ 132
Hình 5.6. Sơ đồ lu sơ bộ CPDD loại I ...................................................................... 135
Hình 5.7. Sơ đồ lu chặt CPDD loại I ....................................................................... 137
Hình 5.8. Sơ đồ lu hồn thiện CPDD loại I .............................................................. 138
SVTH: LÊ THỊ THANH HOA

MSSV: 1851110019

Trang xiii


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG

GVHD: TS. MAI HỒNG HÀ

Hình 5.9. Sơ lu sơ bộ CPDD GCXM 5% .................................................................. 141

Hình 5.10. Sơ đồ lu chặt CPDD GCXM 5% ............................................................. 142
Hình 5.11. Sơ đồ lu hồn thiện CPDD GCXM 5% ................................................... 143
Hình 5.12. Sơ đồ lu sơ bộ BTNC C19 ...................................................................... 148
Hình 5.13. Sơ đồ lu chặt BTNC C19 ........................................................................ 149
Hình 5.14. Sơ đồ lu hồn thiện BTNC C19 .............................................................. 150
Hình 5.15. Lu sơ bộ BTNC C12.5 ............................................................................ 154
Hình 5.16. Sơ đồ lu chặt BTNC C12.5 ..................................................................... 155
Hình 5.17. Sơ đồ lu hoàn thiện BTNC C12.5............................................................ 157

SVTH: LÊ THỊ THANH HOA

MSSV: 1851110019

Trang xiv


PHẦN I:
THIẾT KẾ CƠ SỞ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG

GVHD: TS. MAI HỒNG HÀ

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
TỔNG QUAN CHUNG
TÊN DỰ ÁN: DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG MỚI TUYẾN ĐƯỜNG M-N
- Tuyến đường được xây dựng theo chủ trương của nhà nước nhằm thông suốt các tỉnh
thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Việc xây dựng tuyến M - N có ý nghĩa hết
sức to lớn, góp phần hồn thiện mạng lưới giao thông đường bộ, tạo tiền đề và động lực

thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực, tăng cường củng cố an ninh quốc
phịng ở Đồng bằng sơng Cửu Long.
- Đoạn tuyến thiết kế nằm trong địa phận tỉnh Đồng Nai
1.1.1. Hiện trạng kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai
1.1.1.1. Vị trí địa lý
- Đồng Nai là tỉnh thuộc Miền Đơng Nam, có diện tích 5903.4 km2, chiếm 1.76% diện
tích tự nhiên cả nước và chiếm 25.5% diện tích tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ.
- Là một tỉnh nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam Đồng Nai tiếp giáp
với các vùng sau: Đơng giáp tỉnh Bình Thuận, Đơng Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, Tây Bắc
giáp tỉnh Bình Dương và tỉnh Bình Phước, Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây giáp
thành phố Hồ Chí Minh.
- Là một tỉnh có hệ thống giao thơng thuận tiện với nhiều tuyến đường huyết mạch quốc
gia đi qua như quốc lộ 1A, quốc lộ 20, quốc lộ 51; tuyến đường sắt Bắc – Nam…
1.1.1.2. Chức năng của tuyến
- Tuyến đường thiết kế mới giữa hai điểm M - N là tuyến đường thuộc địa bàn tỉnh Đồng
Nai. Đây là tuyến đường có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế địa
phương nói chung và cả nền kinh tế quốc dân nói chung. Tuyến đường nối các trung tâm
kinh tế, chính trị, văn hóa của tỉnh nhằm từng bước phát triển kinh tế văn hóa tồn tỉnh.
Tuyến được xây dựng ngồi cơng việc chính yếu là vận chuyển hàng hóa phục vụ đi lại
của người dân mà cịn nâng cao trình độ dân trí của người dân khu vực lân cận tuyến.
Sự phối hợp này sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao trong quá trình đầu tư xây dựng tuyến
đường.

SVTH: LÊ THỊ THANH HOA

MSSV: 1851110019

Trang 1



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG

GVHD: TS. MAI HỒNG HÀ

- Tóm lại, cơ sở hạ tầng giao thơng của nước ta chưa đủ để đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của xã hội, chưa có sự phân bố đồng đều giữa các vùng kinh tế. Do vậy, ngay từ bây
giờ, việc phát triển mạng lưới giao thông đều khắp và đáp ứng được nhu cầu vận tải của
quốc gia là nhiệm vụ vô cùng quan trọng và cấp bách.
1.1.1.3. Nhiệm vụ thiết kế
- Tuyến đường được xây dựng mới do đó cần khảo sát thực tếm đề ra các phương án
tuyến phù hợp để đảm bảo về chất lượng cơng trình tốt. Cơng trình thiết kế thuộc đường
cấp III địa hình Đồng bằng và đồi. Vận tốc thiết kế 80 km/h. Do đó, ta phải tính tốn thiết
kế sao cho cơng trình đảm bảo chất lượng tốt nhất, khai thác hiệu quả trên 15 năm.
1.1.2. Các điều kiện tự nhiên khu vực tuyến
1.1.2.1. Địa hình, địa chất
- Tỉnh Đồng Nai có địa hình vùng đồng bằng và bình nguyên với những núi sót rải rác,
có xu hướng thấp dần theo hướng Bắc Nam. Có thể phân biệt các dạng địa hình chính
như sau:
+ Địa hình đồng bằng gồm 2 dạng chính:
· Các bậc thềm sơng có độ cao từ 5 đến 10 m hoặc có nơi chỉ cao từ 2 đến 5 m dọc
theo các sông và tạo thành từng dải hẹp có chiều rộng thay đổi từ vài chục mét
đến vài km. Địa hình trũng trên trầm tích đầm lầy biển: là những vùng đất trũng
trên địa bàn tỉnh Đồng Nai với độ cao dao động từ 0.3 đến 2 m, có chỗ thấp hơn
mực nước biển, thường xuyên ngập triều, mạng lưới sông rạch chằng chịt, có
rừng ngập mặn bao phủ.
+ Dạng địa đồi lượn sóng:
· Độ cao từ 20 đến 200 m. Bao gồm các đồi bazan, bề mặt địa hình rất phẳng,
thoải, độ dốc từ 30 đến 80. Loại địa hình này chiếm diện tích rất lớn so với các
dạng địa hình khác bao trùm hầu hết các khối bazan, phù sa cổ.
+ Dạng địa hình núi thấp:

· Bao gồm các núi sót rải rác và là phần cuối cùng của dãy Trường Sơn với độ cao
thay đổi từ 200 – 800 m. Địa hình này phân bố chủ yếu ở phía Bắc của tỉnh thuộc
ranh giới giữa huyện Tân Phú với tỉnh Lâm Đồng và một vài núi sót ở huyện
SVTH: LÊ THỊ THANH HOA

MSSV: 1851110019

Trang 2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG

GVHD: TS. MAI HỒNG HÀ

Định Quán, Xuân Lộc. Tất cả các núi này đều có độ cao (20 – 300), đá mẹ lộ
thiên thành cụm với các đá chủ yếu là granit, đá phiến sét.
1.1.2.2. Khí hậu

Hình 1.1 Bỉểu đồ lượng mưa khu vực Biên Hòa-Đồng Nai năm 2022
- Đồng Nai nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với khí hậu ơn hịa, ít chịu
ảnh hưởng của thiên tai, đất đai màu mỡ (phần lớn là đất đỏ bazan), có hai mùa tương
phản nhau (mùa khơ và mùa mưa). Nhiệt độ cao quanh năm là điều kiện thích hợp cho
phát triển cây trồng nhiệt đới, đặc biệt là các cây cơng nghiệp có giá trị xuất khẩu cao.
Nhiệt độ bình quân năm 2007 là: 27.4°C. Số giờ nắng trung bình trong năm 2007 là:
2183 giờ. Lượng mưa tương đối lớn và phân bố theo vùng và theo vụ tương đối lớn
khoảng 2516 mm phân bố theo vùng và theo vụ. Độ ẩm trung bình năm 2007 là 81%.
Mực nước thấp nhất sông Đồng Nai năm 2007 là: 109.57 m. Mực nước cao nhất sông
Đồng Nai năm 2007: 113.52 m.

SVTH: LÊ THỊ THANH HOA


MSSV: 1851110019

Trang 3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG

GVHD: TS. MAI HỒNG HÀ

1.1.2.3. Thủy văn
-

Sơng Đồng Nai là sơng chính dài khoảng 586km, là con sông nội địa dài nhất Việt
Nam. Bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên, tỉnh Lâm Đồng, Sông Đồng Nai chảy qua
địa phận của 7 tỉnh, thành: Lâm Đồng, Đắk Nơng, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai,
Bà Rịa - Vũng Tàu và TP.HCM.

-

Các sông lớn: Đồng Nai, La Ngà, sông Ray…

-

Chế độ nước sông khá đơn giản, có một mùa lũ và một mùa cạn.

-

Hồ lớn nhất là hồ Trị An.


-

Nước ngầm phong phú, phân bố không đều trong lòng đất.

1.1.3. Các điều kiện xã hội
1.1.3.1. Dân cư và sự phân bố dân cư
- Năm 2019, dân số tỉnh Đồng Nai là 3 097 107 người, mật độ dân số đạt 516.3 người /
km², dân số thành thị 48.4%, dân số nông thôn 51.6%.
- Đây cũng là tỉnh đông dân nhất Đông Nam Bộ với hơn 3 triệu dân (khơng kể Thành phố
Hồ Chí Minh). Là tỉnh đông dân thứ hai ở Nam Bộ (sau Thành phố Hồ Chí Minh).
- Là tỉnh lớn thứ hai ở Đơng Nam Bộ (sau Bình Phước) và thứ ba ở miền Nam (sau Bình
Phước và Kiên Giang).
1.1.3.2. Tình hình kinh tế, xã hội văn hóa trong khu vực
- Dự ước năm 2022 tổng sản phẩm quốc nội (GRDP) trên địa bàn tỉnh (theo giá so sánh
2010) đạt 233 979.73 tỷ đồng, tăng 9.22% so với cùng kỳ. Trong đó: khu vực nông- lâm
nghiệp và thủy sản tăng 3.89%; công nghiệp - xây dựng tăng 9.06%; dịch vụ tăng
13.08% và Thuế sản phẩm tăng 6.26%. Mức tăng trưởng năm 2022 vượt mục tiêu đề ra
(Mục tiêu 6.5-7%), cao hơn mức tăng của cả nước (Cả nước năm 2022 tăng....%), nếu
so với các tỉnh trong khu vực Đơng Nam bộ, thì mức tăng của Đồng năm 2022 thấp hơn
mức tăng trưởng của tỉnh Tây Ninh (+9.56%), nhưng cao hơn Thành phố Hồ Chí Minh
(+9.03%), Bình Dương (+8.01%), Bà Rịa-Vũng Tàu (+7.15%), Bình Phước (+8.4%),
trong khi đó về qui mơ GRDP thì Đồng Nai đứng thứ 4/63 tỉnh-thành phố, sau Thành

SVTH: LÊ THỊ THANH HOA

MSSV: 1851110019

Trang 4



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG

GVHD: TS. MAI HỒNG HÀ

phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Bình Dương. Mức tăng trưởng của Đồng Nai như trên đã
góp phần vào tăng trưởng của cả nước.
1.1.3.3. Các định hướng phát triển trong tương lai
- Tập trung nâng cấp cơ sở hạ tầng, khu dân cư, tạo điểm nhấn đô thị
- Xây dựng thành phố sân bay
1.1.4. Các điều kiện liên quan khác
1.1.4.1. Điều kiện khai thác, cung cấp vật liệu, đường vận chuyển
- Tuyến đi qua khu vực rất thuận lợi về việc khai thác vật liệu xây dựng. Để làm giảm giá
thành khai thác và vận chuyển vật liệu ta cần khai thác, vận dụng tối đa các vật liệu địa
phương sẵn có như: cát, đá… Để xây dựng nền đường ta có thể điều phối đào – đắp đất
trên tuyến sau khi tiến hành dọn dẹp đất hữu cơ. Ngồi ra cịn có những vật liệu phục vụ
cho việc làm lán trại như tre, nứa, gỗ, lá lợp nhà ..vv.
1.1.4.2. Điều kiện cung cấp bán thành phẩm, cấu kiện đúc sẵn
- Trong tỉnh có nhiều cơng ty, đơn vị sản xuất các cáu kiện đúc sẵn như cống vuông, cống
hộp, các trạm trộn bê tông nhựa của BMT, các trạm trộn bê tông xi măng. Các cở sở sản
xuất và khai thác đá dăm, cát… Khi cơng trình có nhu cầu thì sẽ được cung cấp tới cơng
trình xây dựng. Đảm bảo chất lượng tốt và đúng thời gian yêu cầu.
1.1.4.3. Khả năng cung cấp nhân lực phục vụ thi công
- Phần lớn lao động trong tỉnh chủ yếu sống ở khu vực nông thôn, nông nghiệp. Do đó
nguồn nhân lực này rất dồi dào, giá nhân cơng lại rẻ. Khi cơng trình xây dựng chúng ta
có thể tuyển dụng nhân lực địa phương để đảm bảo công việc cho người lao động, tăng
thu nhập cho người dân. Chúng ta có thể liên hệ trực tiếp đến các cơ quan quản lý mà
tuyến đường đi qua để tuyển dụng lao đơng.
1.1.4.4. Khả năng cung cấp máy móc thiết bị phục vụ thi cơng
- Trên địa bàn tồn tỉnh có nhiều cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng, cơ giới cũng


như các công ty cung ứng các máy móc, thiết bị. Các cở sở, gara sữa chữa máy móc,
thiết bị cơng trình. trên địa bàn tỉnh cung cấp được như ô tô vận chuyển, máy đào, máy
SVTH: LÊ THỊ THANH HOA

MSSV: 1851110019

Trang 5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG

GVHD: TS. MAI HỒNG HÀ

ủi, máy rải bê tông, các loại lu chúng ta có thể thua các đơn vị cho thuê máy cơ giới, các
công ty xây dựng
1.1.4.5. Khả năng cung cấp năng lượng, nhiên liệu phục vụ thi công
- Nhu cầu nhiên liệu xăng dầu rất cần thiết để phục vụ thi cơng, do đó ta cần phải cung
cấp kịp thời để máy móc hoạt động. Khả năng cung cấp nhiên liệu, năng lượng phục vụ
thi công luôn đảm bảo. Các trạm cung cấp xăng dầu, nhiên liệu cho máy móc ở gần
tuyến đường thi công. Đa số các trạm này là của tập đoàn Petrolimex.
1.1.4.6. Khả năng cung cấp các loại nhu yếu phẩm phục vụ thi công
- Lương thực thực phẩm rất cần thiết để phục vụ nhu cầu của cán bộ, công nhân phục vụ
công tác thi công cơng trình. Do đó ta cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng. Do cơng trình ở gần
các chợ, gần các khu dân cư, đi qua các trung tâm của địa bàn nên việc cung cấp lương
thực, thực phẩm luôn đảm bảo. Nguồn nước sinh hoạt cũng vậy.
- Các loại dụng cụ, vật dụng thi công mua trực tiếp tại các cơ sản xuất trên địa bàn

1.1.4.7. Điều kiện thông tin liên lạc, y tế
- Ngày nay với sự phát triển của cơng nghệ thong tiên, bưu chính viễn thơng nên mạng


di động được phủ sống khắp các tỉnh thành trong cả nước. Do đó việc liên lạc trực tiếp
thơng qua điện thoại di động, internet rất thuận lợi. Việc chăm sóc sức khỏe của cán bộ,
công nhân thi công xây dựng rất cần thiết, cần tìm hiểu trước điều kiện khí hậu, thời tiết
nắm bắt và chủ động đề phòng trước các bệnh liên quan như sốt rét, sốt xuất huyết, dịch
tả… Cơng trình thi cơng chạy qua trung tâm địa phương do đó gần trung tâm y tế của
địa phương. Do đó việc khám chữa bệnh cho cán bộ, cơng nhân được đảm bảo.

SVTH: LÊ THỊ THANH HOA

MSSV: 1851110019

Trang 6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG

GVHD: TS. MAI HỒNG HÀ

SỐ LIỆU THIẾT KẾ
- Thiết kế đường địa hình đồng bằng - đồi. Độ dốc ngang của sườn đồi ≈ 8 %
- Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu):
+ Tỷ lệ bình đồ: 1:10.000
+ Cao độ: Điểm M @ 58 (m); Điểm N @ 64 (m)
+ Độ chênh cao giữa hai điểm Dh = 6 (m)
+ Lưu lượng xe chạy ở năm hiện tại: N1 = 700 (xe/ng.đêm)
+ Thành phần xe chạy:
Bảng 1.1. Thành phần xe chạy
Stt
1


Loại xe
Xe con

Thành phần
%
21

Xe tải 2 trục:
2

3

Xe tải nhẹ

22

Xe tải vừa

20

Xe tải nặng

12

Xe tải 3 trục:
Xe tải nặng

10

Xe buýt:

4

Xe buýt nhỏ

5

Xe buýt lớn

10

TỔNG CỘNG

SVTH: LÊ THỊ THANH HOA

MSSV: 1851110019

100

Trang 7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG

GVHD: TS. MAI HỒNG HÀ

CHƯƠNG 2: CẤP HẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CỦA TUYẾN
XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KỸ THUẬT CỦA TUYẾN
2.1.1. Tính lưu lượng xe con thiết kế
- Lưu lượng xe khảo sát ở năm hiện tại là N1 = 700 xe/ngđ.
- Tỷ lệ tăng trưởng giao thông: p = 8%.

n

- Lưu lượng xe thiết kế được qui đổi về số xe con theo cơng thức: Nt =å a i ×n t ( xcqd/ngd )
i=1

- Trong đó:
+ ai là hệ số qui đổi về xe con của từng loại xe, tra theo Bảng 2/TCVN 4054:2005.
+ nt là số lượng xe khác nhau ở năm tương lai ứng với tỷ lệ thành phần của loại xe đó.
- Lưu lượng xe là số xe con được quy đổi từ các loại xe khác thông qua một mặt cắt trong
một đơn vị thời gian, tính cho năm tương lai.
- Lưu lượng xe thiết kế được quy đổi về xe con như sau:
Bảng 2.1. Bảng tính lưu lượng xe con qui đổi
Stt

Loại xe

Số lượng

Thành phần

(xe/ngđ)

Hệ số qui đổi

Số lượng
(xcqd/ngđ)

1

Xe con


0.21

147

1

147

2

Xe 2 trục nhẹ

0.22

154

2

308

3

Xe 2 trục vừa

0.20

140

2


280

4

Xe 2 trục nặng

0.12

84

2

168

5

Xe 3 trục nặng

0.10

70

2.5

175

6

Xe buýt nhỏ


0.05

35

2

70

7

Xe buýt lớn

0.10

70

4

280

Tổng cộng

1428

- Lưu lượng xe con qui đổi năm hiện tại là: N1 = 1428 xcqd/ngđ.
Þ Lưu lượng xe con qui đổi năm tương lai:

N15 = N1 ´ (1 + p ) = 1428 ´ (1 + 8%)
t -1


SVTH: LÊ THỊ THANH HOA

15-1

= 4194.31( xcqd / ngd )

MSSV: 1851110019

Trang 8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG

GVHD: TS. MAI HỒNG HÀ

2.1.2. Xác định cấp đường và cấp quản lý của đường
- Theo Bảng 3 và Bảng 4/TCVN 4054:2005 ta thấy Ntk năm tương lai > 3000 xcqđ/ngđ,
việc chọn cấp hạng đường nên căn cứ vào chức năng của đường và theo địa hình. Do
đó, ta chọn cấp hạng kỹ thuật của đường như sau:
+ Cấp thiết kế của đường: Cấp III.
+ Địa hình: Đồng bằng.
+ Vận tốc thiết kế: Vtk = 80 km/h.
2.1.3. Lưu lượng xe thiết kế vào giờ cao điểm
- Do tuyến khơng có số liệu thống kê cụ thể và cũng khơng có những nghiên cứu đặc biệt
nên theo TCVN 4054:2005 tại Điều 3.3.3.2 thì lưu lượng xe giờ cao điểm được xác định
như sau: Ngcd = ( 0.1 ¸ 0.12) ´ Ntk = ( 0.1 ¸ 0.12) ´ 4194.31 = 419.43 ¸ 503.32 ( xcqd / ngd )
Þ Chọn Ngiờcđ = 461.37 (xcqd/ngđ).

TÍNH TỐN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA TUYẾN

2.2.1. Xác định độ dốc dọc lớn nhất
- Tùy theo cấp thiết kế của đường, độ dốc dọc tối đa được quy định trong Điều 5.7/ TCVN
4054:2005 như sau:
+ Khi gặp khó khăn có thể tăng thêm lên 1% nhưng độ dốc dọc lớn nhất không vượt
qua 11%. Đường nằm trên cao độ 2000m so với mực nước biển được làm dốc quá
8%.
+ Đường đi qua khu dân cư, không nên làm dốc dọc quá 4%.
+ Dốc dọc trong hầm không lớn hơn 4% và không nhỏ hơn 0.3%.
+ Trong đường đào, dộ dốc dọc tối thiểu là 0.5% ( khi khó khăn là 0.3% và đoạn dốc
này không kéo dài quá 50m).
2.2.1.1. Theo điều kiện sức kéo
- Ta có: imax = Dmax – f
- Trong đó:
+ Dmax là hệ số động lực ứng với từng loại xe (tra biểu đồ) fo = 0.02 (tra bảng, mặt
đường nhựa bằng phẳng)
SVTH: LÊ THỊ THANH HOA

MSSV: 1851110019

Trang 9


×