Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bộ 10 đề thi cuối HK2 môn tiếng việt lớp 1 trường Vinschool

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.61 MB, 20 trang )

Thứ ………. ngày …... tháng …... năm 2023
PHIẾU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (số 3)

Mơn: Tiếng Việt
Họ và tên: ………………………………….………………………………………..……..…….. Lớp: 1………
Nhận xét của giáo viên: …………………………………………………….……………………..…………..
I. Đọc thành tiếng:

Thả diều
Chiều dần tắt nắng

Diều bay cao vút

Gió bồng lên cao

Gặp bạn mây xanh

Cánh đồng lúa chín

Thỏa bao ước mơ

Hương thơm ngọt ngào

Diều bay vòng quanh

Bé vui hớn hở

Bé thầm mong ước

Tung cánh diều lên


Được như cánh diều

Diều bay trong gió

Bay vào vũ trụ

Giữa trời mênh mơng

Khám phá bao điều.

(Nguyễn Lãm Thắng)
II. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. Hương thơm lúa chín như thế nào?
A. thoang thoảng

C. ngan ngát

B. ngọt ngào

D. dịu nhẹ

Câu 2. Diều bay gặp bạn nào?
A. mặt trời

C. mây xanh

B. mây trắng

D. đàn chim


Câu 3. Bé thầm mong ước điều gì?
A. đi du lịch

C. đi leo núi

B. đi công viên

D. bay vào vũ trụ

Câu 4. Viết một câu nói về mơ ước của em khi lớn lên.


III. Bài tập
Bài 1. Chọn chữ viết đúng điền vào chỗ trống:
Mùa ……………… (xuân/suân) đến thật rồi. Ông mặt trời mang hơi ấm đến
mọi nhà. Mưa phùn ……………………………… (lất phất/lấc phất) bay. Cây bàng
nhú lộc …………… (non/lon) mơn mởn. Chim…………… (sâu/xâu) cũng bắt đầu
cơng việc của mình sau mùa đơng tránh …………… (rét/dét).
Bài 2. Điền tr/ch, l/n vào chỗ chấm:
a) Tia ………..ớp ………óe sáng trên bầu trời.
b) Tiếng mưa rơi ……..ộp độp trên mái nhà.
c) Cô ca sĩ cất lên giọng hát trong ………..ẻo.
Bài 3. Nối:
A

B

Hoa phượng

hào hứng tham gia giải chạy Edurun.


Các bạn Vinsers

nở đỏ rực giữa sân trường.

Các phương tiện giao thông

nhường đường cho người đi bộ.

Bài 4. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: (rửa tay, gặt lúa, muông thú)
a) Trong rừng, …………………………… đang tổ chức cuộc thi tài năng.
b) Mọi người cần ……………………………… đúng cách trước khi ăn.
c) Bác nông dân đang ……………………………… trên cánh đồng.
Bài 5. Sắp xếp từ ngữ thành câu và viết lại câu:
a) thơm ngát/ trong vườn/ các loài hoa/ tỏa hương/

b) ủng hộ/ chúng em/ các bạn nghèo/ giúp đỡ/ và


Thứ ………. ngày …... tháng …... năm 2023
PHIẾU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (số 4)

Mơn: Tiếng Việt
Họ và tên: ………………………………………………………..……………..…………..……. Lớp: 1………
Nhận xét của giáo viên: …………………………………………………………………………….…….……
I. Đọc thành tiếng:
Con Chuột hnh hoang
Một con Chuột có tính hnh hoang.
Một lần, Chuột rơi bộp xuống giữa một đàn Thỏ. Bọn Thỏ giật mình ba chân


bốn cẳng bỏ chạy. Chuột tưởng Thỏ sợ mình. Nó lấy làm đắc ý lắm. Nó nghĩ: so
với Thỏ thì Mèo nhỏ hơn. Chắc Mèo phải sợ nó.
Một hơm, Chuột đến gần bồ thóc. Phía trên bồ thóc, một con Mèo đang kêu
ngoao ngoao. Chuột chẳng thèm để ý đến Mèo, định leo thẳng lên bồ thóc.
Bỗng huỵch một cái, Mèo nhảy phắt xuống, ngoạm ngay lấy Chuột.
(Sách giáo khoa Tiếng Việt 1 cũ)
II. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc làm theo u cầu:
Câu 1. Con Chuột có tính cách thế nào?

A. vui vẻ

C. đáng yêu

B. huênh hoang

D. thân thiện

Câu 2. Vì sao con Chuột trong bài lại khơng sợ Mèo?
A. vì Chuột và Mèo là đơi bạn thân

C. vì Mèo đang ngủ

B. vì nó hnh hoang nghĩ Mèo nhỏ bé

D. vì Mèo đang đau chân

Câu 3. Câu chuyện kết thúc thế nào?

A. Chuột chạy thoát.


C. Mèo ngoạm ngay lấy Chuột.

B. Chuột ăn hết thóc.

D. Mèo chơi vui vẻ với Chuột.

Câu 4. Viết câu trả lời cho câu hỏi: “Em thích con vật nào nhất? Vì sao?”


III. Bài tập
Bài 1. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:
Mùa thu ở vùng cao
Đã sang tháng tám. Mùa thu về, vùng cao không mưa nữa. Trời

………………..………... (trong xanh/chong xanh). Những dãy núi dài,
…………………………. (xanh biết/xanh biếc). Nước chảy ………………………….
(dóc dách/róc rách) trong khe núi.
Bài 2. Nối:
A

B

Các chú bộ đội

hoa phượng nở đỏ rực cả một góc trời.

Hè về,

đang duyệt binh.


Bàn học của em

luôn gọn gàng, ngăn nắp.

Bài 3. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: (tàu đánh cá, hát ru, du lịch)
a) Bé ngủ say trong tiếng …………………………… của mẹ.
b) Trên biển, ………………………………… đi lại tấp nập.
c) Vào ngày nghỉ lễ, gia đình em đi ………………………… ở Tam Đảo.
Bài 4. Sắp xếp thành câu hợp lí:
a) mới trồng/ xanh tươi/ trông/ hàng cây/rất/
…………………………………………………………………………………..……………….
b) trên/ nô đùa/ sân trường/ các bạn/
…………………………………………………………………………………..……………….
Bài 5. Viết một câu phù hợp với tranh:

……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….


Thứ ………. ngày …... tháng …... năm 2023
PHIẾU ÔN TẬP CUỐI KÌ II (số 5)
Mơn: Tiếng Việt
Họ và tên: ……………………………………………………............................................... Lớp: 1………
Nhận xét của giáo viên: …………………………………………………….………………………………
I. Đọc thành tiếng
Lời ru của mẹ
Trưa hè oi ả
Tiếng mẹ ru hời

À ơi gió mát
Giấc ngủ nồng say.

Con lớn từng ngày
Lời ru nâng bước
Dù đông lạnh buốt

À ơi! À ơi!

Dù mưa bão bay.

Qua bao đắng cay
Con giờ khơn lớn
Lời ru vẫn cịn.
(Theo Minh Ngọc)

II. Khoanh vào trước ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. Bài thơ viết về lời ru của ai?

A. bà

B. mẹ

C. bố

Câu 2. Giữa trưa hè oi ả, lời ru giúp gì cho bé?
A. ngủ say

B. ăn ngon


Câu 3. Em bé lớn lên, lời ru giúp gì cho em?
A. quạt mát
B. nâng bước

C. tắm mát
C. che chở

Câu 4. Tìm trong bài đọc, tiếng có vần:
-

Tiếng có vần ươc:………………………………………………………………

-

Tiếng có vần t:……………………………………………………………….

Câu 5. Viết một câu về mẹ của em:


III. Bài tập
Bài 1. Điền:
a) g / gh?

…..à mái

con ..…ẹ

gọn …..àng

cái …..im


b) ng / ngh?

…....à voi

chú ….….é

con ….....an

củ ….....ệ

c) s / x?

buổi …..áng

..…inh xắn

ngôi .….ao

đi …..a

d) ch / tr?

con …….âu

…….im sâu

bàn ..…ân

…...à sữa


Bài 2. Sắp xếp các từ ngữ thành câu và viết lại câu:
a) nghe, bà, cháu, kể chuyện, thường, cho

b) chăm chỉ, hồn thành, chúng em, cơ, giao, bài tập

Bài 3. Nối:
Em luôn nhớ

rộn vang tiếng cười của học sinh.

Các chú lính cứu hỏa

rửa tay đúng cách trước khi ăn.

Sân trường

thật dũng cảm và tài giỏi.

Chú chim bồ câu

bay lượn trên bầu trời.

Bài 4. Viết lại câu sau cho đúng:
nghỉ hè bố mẹ cho nam về quê
……………………………………………………………………………………………………………………..
Bài 5. Viết một câu phù hợp với bức tranh:


Thứ ………. ngày …... tháng …... năm 2023

PHIẾU ÔN TẬP CUỐI KÌ II (số 6)
Mơn: Tiếng Việt
Họ và tên: ………………………………………………….……………………………….. Lớp: 1………

Nhận xét của giáo viên: …………………………………………………………………………………..
I. Đọc thầm đoạn văn sau:
Chim sơn ca
Trưa mùa hè, nắng vàng như mật ong trải nhẹ trên khắp các cánh
đồng cỏ. Những con sơn ca đang nhảy nhót trên sườn đồi. Chúng bay lên

cao và cất tiếng hót. Tiếng hót lúc trầm, lúc bổng, lảnh lót vang mãi đi xa.
Bỗng dưng, sơn ca khơng hót nữa mà bay vút lên nền trời xanh thẳm.
Mặt đất cịn lưu luyến mãi với tiếng hót tuyệt vời ấy của chim sơn ca.
Theo Phượng Vũ
II. Khoanh vào trước ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:

Câu 1. Chim sơn ca nhảy nhót ở nơi nào trong buổi trưa hè?
A. trên đồng cỏ

B. trên sườn đồi

C. trên mặt đất

Câu 2. Tiếng hót của chim sơn ca như thế nào?
A. trầm, bổng, lưu luyến

B. bổng, lảnh lót, cao

C. trầm, bổng, lảnh lót


Câu 3. Mặt đất lưu luyến mãi điều gì ở chim sơn ca?
A. bước chân nhảy nhót

B. tiếng hót tuyệt vời

C. tài bay cao vút

Câu 4. Tìm trong bài đọc:
- Tiếng có vần iêng :……………………………………………………
- Tiếng có vần uyên :…………………………………………………….
Câu 5. Viết một câu nói về một lồi chim mà em thích.


III. Bài tập
Bài 1. Điền r, d hay gi ?
cô ……áo

…..ực ….ỡ

……úp đỡ

làn …...a

…..ừng cây
rau ………iếp

…..ịu …..àng
cơn …..ó

Bài 2. Sắp xếp các từ ngữ thành câu và viết lại câu:

a) say mê, các bạn, dưới, sân trường, đá bóng

b) mát mẻ, thời tiết, thật, mùa thu

Bài 3. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:
tinh mơ

ngái ngủ

hát

vui mừng

a) Mẹ em dậy từ sáng …………………………..…. để đi chợ.
b) Tốp ca lớp em …………………..rất hay.
c) Em rất …………………………………. khi được nhận phần thưởng học sinh giỏi.
Bài 4. Nối:
Thành phố Đà Lạt

là người chạy về đích đầu tiên.

Mùa hè,

gia đình em đi du lịch biển.

Chú chim

ngập tràn sắc hoa.

Anh Hải


hót líu lo trên cành cây.

Bài 5. Giải đố:
Mùa nào ánh nắng dư thừa
Bữa cơm thường có canh chua, quả cà?
Là ……………………..


Thứ ………. ngày …... tháng …... năm 2023
PHIẾU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (số 7)

Mơn: Tiếng Việt
Họ và tên …………………………………………………….……………………………………. Lớp: 1………
Nhận xét của giáo viên: ………………………………………….………………………………………………
I. Đọc thành tiếng:
Cháu ngoan của bà
Bà tơi đã ngồi sáu mươi tuổi. Mái tóc bà đã điểm bạc, ln được búi cao
gọn gàng. Mỗi khi gội đầu xong, bà thường xỗ tóc để hong khô. Ngày nào
cũng vậy, vừa tan trường, tôi thấy bà đứng đợi ở cổng. Trông bà thật giản dị
trong bộ đồ bà ba và chiếc nón lá quen thuộc. Bà nở nụ cười hiền hậu, nheo
đôi mắt đã có vết chân chim nhìn tơi. Rồi hai bà cháu cùng đi về trên con
đường làng quen thuộc. Bóng bà cao gầy, nhỏ bé, thấp thống trong bóng lá
và bóng nắng. Tối nào, bà cũng kể chuyện cho tôi nghe. Giọng bà ấm áp đưa
tôi vào giấc ngủ. Trong lúc mơ màng, tôi vẫn cảm nhận được bàn tay ram ráp
của bà xoa nhẹ trên lưng.
(Theo Thu Hà)
II. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. Bà của bạn nhỏ bao nhiêu tuổi?
A. 60 tuổi


B. gần 60 tuổi

C. hơn 60 tuổi

Câu 2. Mỗi ngày tan trường, bà đứng đợi bạn nhỏ ở đâu?
A. ở cổng trường

B. ở trong sân trường

C. ở hành lang

Câu 3. Trong lúc mơ màng, bạn nhỏ cảm nhận được điều gì?
A. Bà nằm ngủ cạnh bên bạn nhỏ.
B. Bàn tay ram ráp của bà xoa nhẹ trên lưng.
C. Giọng bà ấm áp đưa tơi vào giấc ngủ.
Câu 4. Nối:
A

B

Bóng dáng bà

hiền hậu.

Nụ cười của bà

cao gầy, nhỏ bé.

Mái tóc bà


điểm bạc, luôn được búi cao gọn gàng.

Câu 5. Viết một câu thể hiện tình cảm của em dành cho bà của mình.
…………………………………………………………………………………………………………………...


III. Bài tập

Bài 1. Điền vào chỗ trống:
a) g hay gh

..............ốc cây
b) ao hay au
khuyên b…………

…………i chép

………..ế gỗ

ngọt ng………

t……… thuỷ

Bài 2. Nối:
A

B

Mẹ mua cho Hồng


toả hương ngào ngạt.

Chú hươu sao

một chiếc áo mới.

Những bơng hoa huệ

nhanh trí thốt hiểm.

Bài 3. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: (chăm sóc, hàng cây, trắng xoá)
a) Mặt trời khuất sau …………………………… .
b) Tuyết rơi …………………………… mặt đường.
c) Các bạn cùng nhau ………………………… cây xanh.
Bài 4. Sắp xếp từ ngữ thành câu và viết lại cho đúng:
phong trào/ chúng em/ kế hoạch nhỏ/ tham gia/.

Bài 5. Đánh dấu X vào ô trống trước câu viết đúng:
chú chim sơn ca cất tiếng hót líu lo
Hoa bưởi, hoa chanh toả hương thơm ngào ngạc.
Mọi người cùng chung tay phòng chống dịch bệnh.
đường lên Sa Pa quanh co, uốn lượn.
Em cần rửa tay thường xuyên và đúng cách


Thứ ………. ngày …... tháng …... năm 2023
PHIẾU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (số 8)

Mơn: Tiếng Việt

Họ và tên ……………………………………………………. ………………………………. Lớp: 1………
Nhận xét của giáo viên: ………………………………………….…………………………………………
I. Đọc thành tiếng:

Bạn Sắc đọc sách
Sắc rất chăm đọc sách. Có nhìn cậu giở sách với những ngón tay
rất nhẹ nhàng mới thấy cậu yêu sách như thế nào. Mỗi quyển sách
mua được đã đem lại cho cậu một niềm vui thích. Đọc xong, cậu cịn
vuốt ve, ngắm nghía quyển sách rồi mới xếp vào giá như cất đi một
vật báu. Ngày nghỉ, thỉnh thoảng Sắc đứng ngắm giá sách như chiêm
ngưỡng tồ lâu đài kì lạ.
(Theo A-mi-xi)

II. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu :
Câu 1. Cử chỉ nào của Sắc cho biết cậu rất yêu những quyển sách?
A. Cậu bọc và ghi tên mình vào các quyển sách.
B. Cậu cất sách vào tủ và khoá lại cẩn thận.
C. Cậu giở sách với những ngón tay rất nhẹ nhàng.
Câu 2. Mỗi quyển sách đem lại cho Sắc một điều gì?
A. sự bất ngờ

B. niềm vui thích

C. điều kì lạ

Câu 3. Ngày nghỉ, thỉnh thoảng Sắc làm gì?
A. Sắc đứng ngắm giá sách như chiêm ngưỡng tồ lâu đài kì lạ.
B. Sắc chăm chỉ hồn thành các bài tập cơ giao.
C. Sắc đi chơi công viên cùng bố mẹ.
Câu 4. Em hãy viết một câu nêu cảm nghĩ của em về bạn Sắc.



Câu 5. Tìm trong bài đọc câu nói về sự nâng niu, giữ gìn của bạn Sắc sau khi đọc
sách xong.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
III. Bài tập
Bài 1. Điền vào chỗ chấm:
a) iên hay yên
bình ….………..

k……….… nhẫn

đ….…..…..
thoại
.

…………… tâm

b) ưu hay ươu

chim kh…………

nghiên c………

nghỉ h………..

Bài 2. Nối:
A


B

Lan giúp mẹ

tung cánh bay trên bầu trời.

Đàn cò trắng

rửa bát, phơi quần áo.

Dòng người

nườm nượp đi lễ chùa.

Bài 3. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: (trải dài, líu lo, cái đĩa)
a) Chim sơn ca hót ………….……….…… trên cành.

b) Trăng tròn như ……………….…..……… .
c) Bãi cát vàng …………………………..… trên bờ biển xanh.
Bài 4. Sắp xếp các từ ngữ thành câu và viết lại câu:
trên/ chiếc xe/ đường/ trục trặc/ gặp/.

Bài 5. Viết một câu phù hợp với tranh:
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….


Thứ ………. ngày …... tháng …... năm 2023
PHIẾU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (số 9)


Mơn: Tiếng Việt
Họ và tên ……………………………………………………. ………………………………. Lớp: 1………
Nhận xét của giáo viên: ………………………………………….…………………………………………
I. Đọc thành tiếng:
Gấu con đau răng
Hôm sinh nhật, gấu con được các bạn tặng bao nhiêu mứt, bánh kẹo và mật
ong. Tối đó, gấu ăn no căng rồi leo lên giường ngủ. Sáng hơm sau, chú nhăn
nhó vì thấy hàm răng sao mà đau nhức. Mẹ đưa gấu đến gặp bác sĩ hươu.
Khám răng, tiêm thuốc cho gấu con xong, bác sĩ dặn: “Cháu phải chịu khó đánh

răng và ăn ít bánh kẹo thôi nhé!”. Vâng lời bác sĩ, ngày nào gấu cũng chăm chỉ
đánh răng trước khi đi ngủ và sau khi thức dậy.
(Theo Tạ Thị Liên)
II. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. Vào dịp sinh nhật, các bạn tặng gấu những gì?
A. mứt, hoa quả, đồ chơi

B. mứt, bánh kẹo, hoa quả
C. mứt, mật ong, bánh kẹo
Câu 2. Gấu bị làm sao khi ăn đồ ngọt xong không đánh răng mà đã đi ngủ?
A. Gấu thấy hàm răng đau nhức.
B. Gấu khó chịu vì miệng vẫn cịn ngọt.
C. Gấu no bụng quá.

Câu 3. Nghe lời bác sĩ, gấu đã đánh răng khi nào?
A. trước khi đi ngủ
B. sau khi thức dậy
C. cả hai đáp án trên
Câu 4. Theo em, vì sao gấu con bị đau răng?



III. Bài tập
Bài 1. Khoanh vào tiếng viết sai chính tả và sửa lại cho đúng:
nghọn cây

….……………………………..............

ngắm ngía

…………………………………………….

rộn dàng

…………………………………………….

Bài 2. Chọn chữ viết đúng điền vào chỗ trống:
Trong vườn thơm ngát hương hoa
Bé ngồi đọc ……….………(sách/xách) gió hịa tiếng chim
Chú mèo ngủ mắt ………………..(lim/nim) dim
Chị ngồi bậc cửa ……..………..(sâu/xâu) kim giúp bà
Ông nhâm nhi một chén……..…….(trà/chà)
Bố mẹ làm bếp, cả nhà vui ……..……….(sao/xao).
Bài 3. Nối:
A

B

Em sắp xếp giá sách


có nhiều cảnh đẹp.

Đất nước ta

bảo vệ thiên nhiên.

Chúng em cần

rất ngăn nắp.

Cánh đồng lúa chín vàng

trơng như một tấm thảm khổng lồ.

Bài 4. Chọn từ ngữ để hồn thiện câu:
xơi gấc

nụ cười

đất nước

leo trèo

a. Cơ bé có …………………………… thật dễ thương.
b. Chú mèo nhà ông rất giỏi …………………………… .
c. Mùa hè, hoa phượng nở đỏ rực một góc ………………………………… .
Bài 5. Viết một câu phù hợp với tranh:

sân trường



Thứ ………. ngày …... tháng …... năm 2023
PHIẾU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (số 10)

Mơn: Tiếng Việt
Họ và tên ……………………………………………………. ………………………………. Lớp: 1………
Nhận xét của giáo viên: ………………………………………….…………………………………………
I. Đọc thành tiếng:
Nữ hoàng của đảo
Cùng với cây phong ba, cây bàng vuông mọc nhiều trên các đảo của Trường
Sa. Bàng vuông nở hoa vào ban đêm. Hoa mọc thành chùm. Cánh hoa màu
trắng tím, nhụy vàng, đài màu trắng. Quả hình đèn lồng, có bốn cạnh vng.
Cây bàng vng khơng chỉ che mát mà còn tạo cảnh sắc tươi đẹp cho đảo.
Vì vậy, bộ đội Trường Sa gọi cây bàng vng là nữ hồng của đảo.
(Theo Lê Nam Sơn)
II. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. Bàng vuông nở hoa vào thời gian nào trong ngày?
A. bình minh
B. hồng hơn
C. ban đêm
Câu 2. Hoa của cây bàng vng màu gì?
A. màu vàng trắng
B. màu trắng tím
C. màu trắng tinh
Câu 3. Cây bàng vng được bộ đội Trường Sa gọi là gì?
A. cây đèn lồng
B. nữ hồng của đảo
C. ơng vua của đảo
Câu 4. Viết một câu về lồi hoa em u thích:



III. Bài tập
Bài 1: Điền
a. ng hay ngh ?
bắp ……..ô

củ ………...ệ

…….ã tư

con ……..é

b. iêc hay iêt ?
nh………… kế
hiểu b……….
bữa t…………
.
.
Bài 2. Chọn từ trong khung điền vào chỗ trống:
tròn xoe

nhọn hoắt

thơm ngát

m………. mài
.

lạnh buốtn


a. Chú mèo con có đơi mắt …………………..……... như hai hịn bi ve.
b. Sớm mùa đơng, những cơn gió ………………………… ùa về.
c. Dế Mèn giương những cái vuốt cứng và………….……………. để ra oai.
d. Hương bưởi…………………………… cả khoảnh vườn nhà ơng.
Bài 3. Nối:
A

B

Thư viện trường em

có rất nhiều cuốn sách thú vị.

Những tồ nhà

cửa kính nhà em.

Nắng chiếu vào

mọc lên cao vút giữa lòng thành phố.

Bài 4. Khoanh trịn những chữ viết sai chính tả trong đoạn văn dưới
đây, rồi viết lại cho đúng:
“Ngỉ hè là dịp con có thời ran giúp bố mẹ nàm việc nhà. Con học rửa bát, nau
dọn nhà cửa, học lấu ăn.”
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Bài 5. Sắp xếp các từ ngữ thành câu rồi viết lại câu hồn chỉnh:
a. em, đơi tay, giữ sạch, ln


b. uống nước, đang, bên suối, bầy hươu


Thứ ………. ngày …... tháng …... năm 2023
PHIẾU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (số 11)

Mơn: Tiếng Việt
Họ và tên ……………………………………………………. ………………………………. Lớp: 1………
Nhận xét của giáo viên: ………………………………………….…………………………………………
I. Đọc thầm bài sau:
Lần đầu tiên đi biển
Nghỉ hè, cả nhà Hà đi chơi biển. Hà vơ cùng thích thú.
Lần đầu tiên, Hà được nhìn thấy biển. Biển rộng đến nỗi khơng nhìn thấy
bờ đâu. Hà háo hức muốn ùa ngay xuống làn nước mát. Em bé nhà Hà cũng
phấn khích khi nhìn thấy biển. Nhưng khi bố đặt em bé xuống cát, em bé
hoảng hốt co chân lên. Em bé sợ. Cả nhà giúp em bé làm quen với cát rồi cùng
nhau xây lâu đài cát. Ai cũng lấm lem. Mọi người nhìn nhau và cười vang.
Tiếng cười hịa vào tiếng sóng biển.

(Bảo Châu)

II. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. Nghỉ hè, cả nhà Hà đi đâu?
A. đi biển

C. đi vào rừng

B. đi núi

D. đi về quê


Câu 2. Khi được đi biển, cảm xúc của Hà thế nào?
A. lo lắng

C. sợ hãi

B. thích thú

D. hoảng hốt

Câu 3. Cả nhà đã làm gì khi em bé khơng dám đặt chân xuống cát?

A. giúp em bé làm quen với cát

C. mỗi người chơi một trò chơi

B. đưa em bé xuống tắm biển

D. dắt bé đi về

Câu 4. Khi cùng nhau xây lâu đài cát, tâm trạng của cả nhà thế nào?
A. hồi hộp

C. tự hào

B. vui vẻ
D. chán nản
Câu 5. Viết 1 - 2 câu về những hoạt động của em khi đi biển chơi.



III. Bài tập
Bài 1. Điền âm/ vần thích hợp vào chỗ trống:
b) s hay x
a) ăn hay ăng
kiêu c…………....

……uất hiện

thợ s……………..

……inh nhật

Bài 2. Nối:
Mùa xuân, vườn hoa

bay liệng trên bầu trời.

Trong rừng

rực rỡ sắc màu.

Chim én

có rất nhiều lồi thú hoang dã.

Bài 3. Sắp xếp các từ ngữ sau thành câu hợp lí:
Hoa/ nhất/ khu vườn nhỏ/ thích/ của/ nhà bà/.

Bài 4. Chọn từ ngữ cần mẫn, hoảng hốt, hồi hộp để điền vào chỗ chấm:
a) Mẹ giữ bí mật về món quà sinh nhật của bé làm bé rất …………………………. .

b) Chú ong chăm chỉ, ………………….……………… bay đi kiếm mật hoa.
c) Tiếng chó sủa làm em bé giật mình …………………………………… .
Bài 5. Viết một câu phù hợp với tranh:
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….

……………………………………………………………………….


Thứ ………. ngày …... tháng …... năm 2023
PHIẾU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (số 12)

Mơn: Tiếng Việt
Họ và tên ……………………………………………………. ………………………………. Lớp: 1………
Nhận xét của giáo viên: ………………………………………….…………………………………………
I. Đọc thầm bài sau:
Mái nhà màu xanh
Giờ học tô màu bức tranh ngơi nhà, Hồng mở hộp bút: bút màu xanh em sẽ
tô vườn cây, màu nâu tô mặt đất, màu vàng tơ mặt trời,… Nhưng Hồng thiếu
màu đỏ. Hồng hỏi cô giáo:
- Thưa cô, em thiếu màu đỏ. Em tô mái nhà màu xanh được không ạ?
Cả lớp cười ồ. Thu quay xuống, đưa cho Hoàng bút màu đỏ. Thu chỉ có bút
màu đỏ và tím. Hồng cảm ơn Thu và bảo:
- Cậu cần màu gì cứ lấy ở chỗ tớ. Tớ chỉ thiếu màu đỏ thôi.
Cô giáo bảo:
- Các em nên trao đổi bút màu để bức tranh đẹp hơn.
Hết giờ, tranh của Hồng và Thu đều được cơ khen.
(Theo Thu Hằng)
II. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:

Câu 1. Trong bức tranh của mình, Hồng dùng bút màu vàng để tơ gì?
A. vườn cây

B. mặt trời

C. hoa vàng

D. mặt đất

Câu 2. Hộp bút của Hồng thiếu màu gì?
A. màu xanh

B. màu vàng

C. màu đỏ

D. màu tím

Câu 3. Hồng và Thu đã làm thế nào để có bức tranh tơ màu đẹp?
A. cùng nhau tô màu bức tranh

C. giúp nhau, đổi bút màu cho nhau

B. cùng tô mái nhà màu xanh

D. sử dụng màu mình sẵn có

Câu 4. Tìm tiếng trong bài có vần “anh”:……………………………………………….
Câu 5. Viết cảm nghĩ của em về nhân vật Thu trong bài đọc.



III. Bài tập
Bài 1. Điền vào chỗ trống:
a) x hay s ?
..….e máy

……ô nước

…..ầu riêng

b) oang hay oac ?

khăn ch…………

kh………... vai

h………… tử

Bài 2. Nối hai vế để thành câu hoàn chỉnh.
Tuyết rơi

luôn chăm chỉ học tập.

Các bạn lớp em

trên vỉa hè.

Mọi người đi bộ

trắng xóa trên đường.


Bài 3. Sắp xếp các từ ngữ sau thành câu và viết lại câu:
nhà/ Hồng/ cây nhãn/ sai/trĩu quả/. /

Bài 4. Chọn từ ngữ lộc non, khẳng khiu, xanh um để điền vào chỗ chấm.
Mùa đông, cây bàng vươn dài những cành ………………………………., trụi lá.
Xuân sang, cành trên, cành dưới chi chít những ………………………… mơn mởn.

Hè về, những tán lá ………………………………… che mát một khoảng sân trường.
Bài 5. Viết một câu phù hợp với tranh.

Bài 6. Giải đố:
Cầu gì chỉ mọc sau mưa

Lung linh bảy sắc bắc vừa tới mây?
Là ……………………..……



×