Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.75 KB, 2 trang )
Đề bài: Phân tích dịng sơng Hương khi ở trong lịng thành phố Huế. (Ai đã đặt
tên cho dịng sơng?)
Là một người con nơi xứ Huế mộng mơ, có vốn kiến thức phong phú sâu
rộng trên mọi lĩnh vực về văn hóa, lịch sử, địa lý, triết học; chuyên về thể loại
bút kí. Hồng Phủ Ngọc Tường đã được Nguyễn Tn-một bậc thầy về kí cho
rằng kí của ơng có rất nhiều ánh lửa. Nét đặc sắc trong sáng tác của ông nằm ở
sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tình, giữa nghị luận sắc
bén với tư tưởng đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú. Tất cả
được thể hiện qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa. Đặc
biệt, qua tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?”, người đọc đã được cảm
nhận bút pháp tài hoa của tác giả khi miêu tả những cung bậc về vẻ đẹp của
dịng sơng Hương, nhất là khi ở trong lịng thành phố Huế.
Điểm nhìn của tác giả đối với sơng Hương kéo dài theo suốt cuộc hành
trình của con sông. Sau sự khởi nguồn ở vùng thượng lưu, sơng Hương tiếp tục
hành trình cam go của mình để đến với Huế. Trước khi chảy vào lòng thành phố
thân thương, nó cũng đã kịp để lại dấu ấn riêng của mình và sẵn sàng cho
chặng tiếp theo. Sơng Hương khi chảy vào thành phố Huế thân yêu, có lẽ đây là
đoạn tác giả nói về vẻ đẹp của dịng sơng đẹp nhất, dun dáng, trữ tình nhất.
Nó như tìm thấy chính mình, từ chùa Thiên Mụ trở đi, tác giả đã thấy “sông
Hương vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc...”. chi tiết nàylàm ta nhớ
đến những câu thơ trong bài “Bên kia sơng Đuống” của Hồng Cầm nói về dịng
sơng ra đi giữa đơi bờ xanh bãi mía bờ dâu. Nhưng nếu Hồng Cầm chỉ gửi gắm
nỗi niềm kín đáo thì Hồng Phủ Ngọc Tường lại nói rõ dịng sơng vui tươi hẳn
lên vì nó đã tìm đúng đường về. Cái vui tươi của dịng sơng lại làm ta liên
tưởng đến sự vui tươi của con người, đến cuộc sống yên bình của người dân
nơi bờ xanh biếc màu mỡ... Dịng sơng n tâm kéo một nét thẳng theo hướng
tây bắc – đơng nam, ở đó tác giả đã thấy hình bóng chiếc cầu trắng với hình
bán nguyệt in trên nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non. Trong sự so
sánh và liên tưởng này ta có thể thấy sự hợp lý và nét độc đáo của nó bởi nó đã