Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

(Luận văn) những vấn đê lý luận cơ bản về kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.83 KB, 70 trang )

CHƯƠNG 1:
NHỮNG VẤN ĐÊ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1

Khái quát chung về khoản mục Tài sản cố định

1.1.1 Khái niệm và phân loại Tài sản cố định
Tài sản cố định trong các DN là những tư liệu lao động chủ yếu và các tài

lu

sản khác có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và giá trị

an
va

của nó được chuyển dịch dần dần, từng phần vào giá trị sản phẩm, dịch vụ được

n

sản xuất ra trong các chu kỳ sản xuất.

to

-

Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện:

p


ie

gh

tn

Phân loại Tài sản cố định

do

+ TSCĐ hữu hình: Theo chuẩn mực Kế tốn Việt Nam số 03, TSCĐ hữu

oa

nl

w

hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể do DN nắm giữ để sử dụng cho

d

hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định

an

lu

Cụ thể, các tài sản được ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn đồng thời tất


nf

va

cả bốn (4) tiêu chuẩn sau :
sản đó;

oi
lm

ul

(a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài

z
at
nh

(b) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;
(c) Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm;

z

(d) Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.

@

l.
ai


gm

Theo Thông tư 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009, BTC quy định tiêu
chuẩn của TSCĐ phải có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên (bắt đầu áp dụng cho

m
co

năm tài chính 2004)

an
Lu
n

va
ac
th

1

si


Loại này có thể phân chia theo nhóm căn cứ vào đặc trưng kỹ thuật của
chúng gồm:

lu
an




Nhà cửa, vật kiến trúc



Máy móc, thiết bị



Phương tiện vận tải, truyền dẫn



Thiết bị, dụng cụ quản lý



Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm



TSCĐ hữu hình khác

va
n

+ TSCĐ vơ hình. Theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 04 đã quy định:

tn


to

TSCĐ vơ hình là những tài sản khơng có hình thái vật chất nhưng xác định được

ie

gh

giá trị và do DN năm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ

p

hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ.

do

Nhãn hiệu hàng hóa

d

lu



Quyền sử dụng đất

oa




nl

w

Loại này bao gồm :

Bản quyền, bằng sáng chế



Phần mềm máy vi tính



Giấy phép và giấy phép nhượng quyền



Quyền phát hành

-

Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu

oi
lm

ul

nf


va

an



z
at
nh

z

+ TSCĐ tự có là các TSCĐ được xây dựng, mua sắm và hình thành từ

gm

@

nguồn vốn ngân sách cấp, cấp trên cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh,

l.
ai

các quỹ của DN và các TSCĐ được biếu tặng. Đây là những TSCĐ thuộc sở hữu

m
co

của DN.


+ TSCĐ thuê ngoài là những TSCĐ đi thuê để sử dụng trong thời gian

an
Lu

nhất định theo hợp đồng thuê tài sản.

n

va
ac
th

2

si


Khấu hao TSCĐ: là việc tính tốn và phân bổ một cách có hệ thống
nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian
sử dụng của tài sản cố định. Phương pháp khấu hao phải phù hợp với lợi ích kinh
tế mà tài sản đem lại cho doanh nghiệp. Số khấu hao của từng kỳ được hạch tốn
vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, trừ khi chúng được tính vào giá trị của
các tài sản khác.

lu

1.1.2 Vai trò của TSCĐ trong các doanh nghiệp


an
va

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các DN cần thiết phải có đầy

n

đủ các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất bao gồm: Tư liệu lao động; đối

gh

tn

to

tượng lao động và sức lao động. TSCĐ là một trong các bộ phận tài sản quan

p

ie

trọng trong DN, là một trong các bộ phận tư liệu lao động đóng vai trị quan

do

trọng trong hoạt động kinh doanh của DN. TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật của

oa

nl


w

đơn vị, nó phản ánh năng lực sản xuất hiện có và trình độ ứng dụng tiến bộ khoa

d

học kỹ thuật vào hoạt động của đơn vị. Tài sản cố định là một trong những yếu

an

lu

tố quan trọng tạo khả năng tăng trưởng bền vững, tăng năng suất lao động, từ đó

ul

nf

va

giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm dịch vụ.

oi
lm

1.1.3 Ý nghĩa của kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC
TSCĐ thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản của đơn vị, đặc

z

at
nh

biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất. Trong mọi trường

z

hợp, khoản mục TSCĐ phản ánh tình trạng trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật

@

gm

của doanh nghiệp. Điều này khiến cho khoản mục TSCĐ trở thành một khoản

l.
ai

mục quan trọng khi tiến hành Kiểm toán Báo cáo tài chính. Mặt khác, do chi phí

m
co

hình thành TSCĐ rất lớn và khả năng quay vòng vốn chậm nên việc Kiểm toán

an
Lu

khoản mục TSCĐ sẽ giúp cho KTV đánh giá được tính kinh tế và tính hiệu quả


n

va
ac
th

3

si


của việc đầu tư cho TSCĐ từ đó đưa ra được định hướng đầu tư và nguồn sử
dụng để đầu tư vào TSCĐ một cách hiệu quả nhất.
Đồng thời Kiểm tốn khoản mục TSCĐ sẽ góp phần phát hiện ra các sai sót
trong việc xác định ngun giá TSCĐ, tính và phân bổ khấu hao, chi phí nâng cấp,
sửa chữa TSCĐ. Những sai sót trong việc tính chi phí này thường dẫn đến những
sai sót trọng yếu trên BCTC. Từ đó, giúp cho đơn vị được kiểm tốn thấy được

lu

các tồn tại và yếu kém trong hệ thống KSNB đối với tài sản của mình, tìm hướng

an
va

khắc phục những yếu kém đó, quản lý và sử dụng tốt hơn TSCĐ, phục vụ tốt hơn

n

cho yêu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.


to
gh

tn

Các khoản đầu tư cho TSCĐ vơ hình như quyền sử dụng đất, giá trị bằng

p

ie

phát minh sáng chế, chi phí nghiên cứu khoa học thường có nhiều sai sót cũng

do

như gian lận và rất khó tập hợp chi phí cũng như đánh giá chính xác giá trị.

d

Kiểm tốn.

oa

nl

w

Chính vì thế mà khoản mục TSCĐ thường được quan tâm đến trong các cuộc


nf

va

kiểm toán BCTC

an

lu

1.1.3 Những lý luận cơ bản về kiểm toán khoản mục Tài sản cố định trong

oi
lm

ul

1.2.1 Các thơng tin tài chính liên quan đến khoản mục TSCĐ
Các thông tin liên quan đến TSCĐ bao gồm: các thông tin về nguyên giá,

z
at
nh

giá trị hao mịn, các khoản chi phí có liên quan đến TSCĐ như chi phí khấu hao
trong chi phí sản xuất kinh doanh, từ đó tác động đến các chỉ tiêu chi phí, lợi

z

gm


@

nhuận và kết quả kinh doanh được tổng hợp và trình bày trong các BCTC hàng
năm của đơn vị.

l.
ai

m
co

1.2.2 Mục tiêu kiểm toán TSCĐ:
Mục tiêu của kiểm toán TSCĐ là thu thập các bằng chứng thích hợp từ đó

an
Lu

đưa ra lời xác nhận về mức độ tin cậy của các thơng tin tài chính có liên quan

n

va
ac
th

4

si



được trình bày trên BCTC như: nguyên giá; giá trị hao mịn, chi phí, lợi nhuận,
kết quả kinh doanh. Đồng thời cung cấp những thơng tin, tài liệu có liên quan
làm cơ sở tham chiếu khi kiểm toán chu kỳ có liên quan khác.
Mục tiêu kiểm tốn cụ thể của kiểm toán khoản mục TSCĐ là:
a. Xác minh CSDL về q trình hạch tốn nghiệp vụ TSCĐ


Sự phát sinh: Tất cả các nghiệp vụ TSCĐ được ghi sổ trong kỳ là

lu

phát sinh thực tế, khơng có nghiệp vụ ghi khống.

an
n

va



Tính toán, đánh giá: Đảm bảo các nghiệp vụ TSCĐ được xác định theo



Đầy đủ: các nghiệp vụ TSCĐ phát sinh trong kỳ được phản ánh,

gh

tn


to

đúng nguyên tắc và chế độ kế tốn hiện hành và được tính đúng đắn khơng có sai sót

p

ie

theo dõi đầy đủ trên sổ kế tốn.
Đúng đắn: các nghiệp vụ TSCĐ trong kỳ đều được phân loại đúng

w

do



oa

nl

đắn theo quy định của các chuẩn mực, chế độ kế toán liên quan và quy định đặc

d

thù của doanh nghiệp. Các nghiệp vụ này được hạch toán đúng trình tự và

lu


va

Đúng kỳ: các nghiệp vụ TSCĐ được hạch toán đúng kỳ phát sinh

nf



an

phương pháp kế toán.

oi
lm

ul

theo nguyên tắc kế tốn dồn tích.

b. Xác minh CSDL về số dư TSCĐ

z
at
nh



Sự hiện hữu: tất cả TSCĐ được doanh nghiệp trình bày trên BCTC

là phải tồn tại thực tế tại thời điểm báo cáo. Số liệu trên báo cáo phải khớp đúng


z
Quyền và nghĩa vụ: toàn bộ TSCĐ được báo cáo phải thuộc quyền

l.
ai



gm

@

với số liệu kiểm kê thực tế của doanh nghiệp

m
co

sở hữu của doanh nghiệp, đối với TSCĐ thuê tài chính phải thuộc quyền kiểm

an
Lu

sốt lâu dài của doanh nghiệp trên cơ sở hợp đồng thuê đã ký.

n

va
ac
th


5

si




Đánh giá: số dư tài khoản TSCĐ được đánh giá theo đúng quy định

chuẩn mực, chế độ kế toán và quy định cụ thể của doanh nghiệp.


Tính tốn: việc xác định số dư TSCĐ là đúng đắn khơng có sai sót.

c. Xác minh CSDL về việc trình bày lên BCTC


Đầy đủ: tồn bộ TSCĐ được trình bày đầy đủ trên BCTC (khơng bị

thiếu hoặc sót)

lu
an
n

va




Đúng đắn: TSCĐ được phân loại đúng đắn để trình bày trên BCTC



Cộng dồn: số liệu lũy kế tính dồn trên các Sổ chi tiết TSCĐ được

tn

to

xác định đúng đắn; việc kết chuyển số liệu từ các Sổ kế toán chi tiết sang các Sổ


Báo cáo: Các chỉ tiêu liên quan đến TSCĐ trên BCTC được xác

p

ie

gh

kế tốn tổng hợp và Sổ cái khơng có sai sót.

w

do

định đúng theo các quy định của Chuẩn mực, chế độ kế toán.

oa


nl

1.2.3 Căn cứ để kiểm toán khoản mục TSCĐ:

d

Để có thể tiến hành kiểm tốn và đưa ra lời nhận xét về các chỉ tiêu có liên

lu

Các nội quy, quy chế nội bộ của đơn vị liên quan đến việc mua sắm,

nf

-

va

an

quan đến TSCĐ trên BCTC, KTV phải dựa vào các thông tin và tài liệu sau:

-

oi
lm

ul


quản lý, sử dụng, thanh lý, nhượng bán TSCĐ.
Các tài liệu là căn cứ pháp lý cho các nghiệp vụ tăng, giảm, mua

z
at
nh

bán, sửa chữa TSCĐ như: Hợp đồng mua bán, các bản thanh lý hợp đồng, các
Các chứng từ phát sinh liên quan đến TSCĐ như: Hóa đơn mua, các

gm

@

-

z

quyết định đầu tư…

l.
ai

chứng từ liên quan đến quá trình vận chuyển, lắp đặt, sửa chữa TSCĐ; các chứng

m
co

từ thanh tốn có liên quan như: Phiếu chi, Giấy báo nợ, các biên bản thanh lý


an
Lu

nhượng bán TSCĐ.

n

va
ac
th

6

si


-

Các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết các tài khoản có liên quan như:

Sổ chi tiết TSCĐ; Sổ cái và tổng hợp các tài khoản có liên quan.
-

Các báo cáo kế toán tổng hợp và chi tiết của các tài khoản có liên

quan như: báo cáo tăng giảm TSCĐ, các báo cáo sửa chữa, báo cáo thanh toán…
Các BCTC có liên quan.
1.3 Quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC

lu


Để thực hiện cuộc kiểm toán có hiệu quả thì cần phải xây dựng một quy

an
va

trình kiểm toán cụ thể và phù hợp với mục tiêu đề ra. Thơng thường một cuộc

n

kiểm tốn gồm 3 giai đoạn:

to

- Thực hiện kiểm toán

p

ie

gh

tn

- Lập kế hoạch kiểm toán

do

- Kết thúc kiểm tốn.


oa

nl

w

Và quy trình kiểm tốn TSCĐ cũng phải tương ứng với 3 giai đoạn trên

d

1.3.1.Lập kế hoạch kiểm toán

va

an

lu

1.3.1.1 Chuẩn bị lập kế hoạch kiểm toán
Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm tốn, nhận diện các lí do kiểm tốn,

ul

nf

ước lượng khối lượng cơng việc kiểm tốn để lựa chọn nhân viên thực hiện kiểm

oi
lm


toán TSCĐ trên cơ sở đảm bảo trình độ chun mơn và tính độc lập.


z
at
nh

1.3.1.2 Lập kế hoạch kiểm tốn và chương trình kiểm tốn
Thu thập thơng tin cơ sở

z

Tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng:

@

l.
ai

gm

KTV cần xem xét cuộc kiểm toán trước hoặc xem lại hồ sơ chung, tiến
hành phỏng vấn Ban giám đốc đơn vị để nắm bắt được chính sách TSCĐ, sự

m
co

biến động (tăng, giảm) trong năm, dự kiến sử dụng chuyên gia nếu cần thiết

an

Lu
n

va
ac
th

7

si


Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng . Thông tin cần thu
thập bao gồm:
+ Các Báo cáo tài chính, Báo cáo kiểm tốn, Biên bản thanh tra, kiểm tra
của năm hiện hành hoặc của vài năm trước.
+ Biên bản của các cuộc họp Cổ đông, họp Hội đồng quản trị, Ban giám
đốc của công ty khách hàng liên quan đến TSCĐ như: kế hoạch mua sắm, thanh

lu

lý, nhượng bán TSCĐ; quyết định tăng (giảm) TSCĐ…

an
va

+ Sổ đăng ký khấu hao với cơ quan thuế, các biên bản góp vốn hay hợp

n


đồng liên doanh bằng TSCĐ, biên bản xét thầu và hợp đồng xây dựng với đơn vị

gh

tn

to

trúng thầu, biên bản đánh giá lại của Hội đồng đánh giá khi nhận vốn góp hoặc

p

ie

khi đi góp vốn….

do



Thực hiện các thủ tục phân tích

oa

nl

w

Ở trong giai đoạn này, sau khi đã thu thập được thông tin cơ sở và các


d

thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng, KTV tiến hành thực hiện các thủ

nf

va

cơ bản sau:

an

lu

tục phân tích. Các thủ tục phân tích được Kiểm tốn viên sử dụng gồm hai loại

oi
lm

ul

- Phân tích dọc: là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các tỷ lệ tương
quan của các chỉ tiêu và khoản mục trên BCTC. Đối với TSCĐ, KTV có thể tính

z
at
nh

tốn một số tỷ suất như tỷ suất tự tài trợ, tỷ suất đầu tư...
- Phân tích ngang: Đối với khoản mục TSCĐ, KTV có thể so sánh số liệu


z

gm

@

năm trước với năm nay, qua đó thấy được những biến động bất thường và phải
xác định nguyên nhân. Đồng thời KTV có thể so sánh dữ kiện của khách hàng

l.
ai
m
co

với số liệu của ngành.

an
Lu
n

va
ac
th

8

si





Tìm hiểu hệ thống KSNB của khách hàng và đánh giá RRKS

Việc nghiên cứu HTKSNB của khách hàng và đánh giá được rủi ro kiểm soát
giúp cho KTV xem xét quyết định phạm vi các thử nghiệm cơ bản sẽ được áp dụng.
HTKSNB càng hữu hiệu thì rủi ro kiểm soát càng nhỏ và ngược lại, rủi ro
kiểm soát càng cao khi HTKSNB yếu kém.
KTV khảo sát HTKSNB trên 2 phương diện chủ yếu sau:

lu

- KSNB đối với khoản mục TSCĐ được thiết kế như thế nào?

an
va

- KSNB đối với khoản mục TSCĐ được đơn vị thực hiện như thế nào?

n

Các kỹ thuật khảo sát thường được áp dụng là kiểm tra các quy định của

gh

tn

to

đơn vị về việc xây dựng và duy trì sự hoạt động của hệ thống; quan sát quá trình


p

ie

vận hành của hệ thống; phỏng vấn những người có trách nhiệm với việc xây

do

dựng và duy trì sự hoạt động của hệ thống; kiểm tra các tài liệu và dấu hiệu
Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro

d



oa

nl

w

chứng minh cho các thủ tục kiểm soát được thực hiện.

lu

an

Phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho khoản mục TSCĐ: Cơ


nf

va

sở phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho khoản mục TSCĐ là:

oi
lm

ul

- Kinh nghiệm của KTV về sai sót của khoản mục TSCĐ
- Chi phí kiểm tốn đối với khoản mục TSCĐ: chi phi kiểm tốn cao thì
Đánh giá rủi ro

z
at
nh

phân bổ mức trọng yếu sẽ nhiều.

z

gm

@

Đối với rủi ro kiểm sốt: thơng qua việc nghiên cứu hệ thống KSNB nói
chung và kiểm sốt nội bộ đối với TSCĐ nói riêng, KTV sẽ đưa ra mức rủi ro
Thiết kế chương trình kiểm tốn TSCĐ


an
Lu



m
co

l.
ai

kiểm sốt đối với khoản mục này.

Chương trình kiểm toán TSCĐ được thiết kế bao gồm:

n

va
ac
th

9

si


Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát.
Thiết kế các thủ tục phân tích.
Thiết kế các thủ tục kiểm tra chi tiết.

1.3.2 Thực hiện kiểm toán
1.3.2.1 Thực hiện các thủ tục thử nghiệm kiểm soát đối với TSCĐ
Trước khi xem xét quyết định phạm vi các thử nghiệm cơ bản sẽ được áp

lu

dụng, kiểm toán viên tiến hành nghiên cứu và đánh giá hệ thống KSNB của đơn vị

an

nhằm đánh giá rủi ro kiểm soát đối với các khoản mục TSCĐ. KTV xác định mục

va
n

tiêu tìm hiểu KSNB đối với TSCĐ trên 2 khía cạnh:

to
tn



Sự hiện hữu: Sự tồn tại đầy đủ của các quy định cho kiểm soát đối



p

ie


gh

với các bước cơng việc liên quan tới TSCĐ.

do

Tính hiệu lực và liên tục: Tính chặt chẽ, phù hợp và liên tục của quy

nl

w

chế KSNB đối với hoạt động liên quan tới TSCĐ.

d

oa

Kiểm tốn viên có thể tiến hành khảo sát hệ thống KSNB đối với khoản

an

lu

mục TSCĐ của đơn vị bằng các hình thức sau :

nf

va


- Kiểm tra các tài liệu và dấu hiệu chứng minh cho sự tồn tại của các thủ

oi
lm

ul

tục KSNB đối với khoản mục TSCĐ như: quy định về chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của bộ phận, cá nhân trong việc phê duyệt, mua sắm, thanh lý TSCĐ,

z
at
nh

chính sách đánh giá của đơn vị với TSCĐ, chính sách phân loại, trình tự ghi sổ
các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ,...

z

- Quan sát sự vận hành của hệ thống KSNB đối với khoản mục TSCĐ.

@

l.
ai

gm

- Phỏng vấn trực tiếp những người có trách nhiệm trong việc xây dựng và
duy trì sự hoạt động của hệ thống đối với khoản mục TSCĐ.


m
co

1.3.2.2 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản

an
Lu
n

va
ac
th

10

si


Thực hiện thủ tục phân tích
Thủ tục phân tích nhằm mục tiêu phát hiện những dấu hiệu bất thường từ đó có
thể xét đốn khả năng có thể có của các sai phạm đối với nghiệp vụ có liên quan.
Các kỹ thuật chủ yếu có thể sử dụng để phân tích bao gồm :
+ So sánh nguyên giá của các loại TSCĐ hiện có của đơn vị với các kỳ trước;
+ So sánh giá trị hao mòn lũy kế của các loại TSCĐ với các kì trước;
+ So sánh giá trị còn lại của các loại TSCĐ với các kỳ trước;

lu
an


+ So sánh tổng chi phí khấu hao TSCĐ (hoặc từng loại TSCĐ) với các kỳ trước;

n

va

+ Lập bảng kê tăng, giảm từng loại TSCĐ với các kỳ trước;

tn

to

+ So sánh tổng chi phí sửa chữa lớn với kỳ trước;

gh

+ So sánh tỉ lệ khấu hao bình quân của kỳ này với các kỳ trước nhằm nhận

p

ie

định, tìm các sai sót có thể xảy ra khi ghi sổ khấu hao lũy kế;

w

do

+ So sánh hệ số hao mịn bình qn của từng loại TSCĐ với các kỳ trước;


d

giá TSCĐ;

oa

nl

+ So sánh tỷ suất giữa tổng chi phí sửa chữa lớn TSCĐ với tổng nguyên

an

lu

+So sánh tỷ suất giữa Tổng nguyên giá TSCĐ với Giá trị tổng sản lượng

nf

va

với các kỳ trước để tìm kiếm các TSCĐ khơng sử dụng vào sản xuất kinh doanh

oi
lm

ul

hoặc đã bị thanh lý, nhượng bán nhưng chưa được ghi sổ;
+ So sánh tỷ lệ Tổng chi phí sửa chữa lớn so với Tổng nguyên giá TSCĐ để tìm


z
at
nh

kiếm các chi phí sản xuất kinh doanh bị vốn hố hoặc các chi phí đầu tư xây dựng cơ
bản bị phản ánh sai lệch vào chi phí sản xuất kinh doanh.

@

Kiểm tra chi tiết về nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ Việc kiểm tra chi

gm



z

1.3.2.3 Thủ tục kiểm tra chi tiết

l.
ai

tiết các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình kiểm

an
Lu

hưởng lâu dài đến các BCTC của đơn vị.

m

co

toán TSCĐ. Việc phản ánh đúng đắn các nghiệp vụ này có tác động và ảnh

n

va
ac
th

11

si


Việc kiểm tra chi tiết nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ theo các mục tiêu kiểm
toán cụ thể : Sự phê chuẩn đúng đắn, Sự phát sinh, Sự đánh giá đúng đắn, hợp lý,
Sự phân loại hạch toán đúng đắn, Sự hạch tốn đầy đủ, đúng kỳ, Sự cộng dồn.
Q trình kiểm tốn các nghiệp vụ tăng TSCĐ thì kiểm tra việc đánh giá
và ghi sổ TSCĐ ln là mục tiêu chính. Để thực hiện, KTV có thể thực hiện các
thủ tục thông dụng và phổ biến nhất là kiểm tra các tài liệu phê chuẩn các nghiệp
vụ mua sắm tài sản, hợp đồng mua sắm, các chứng từ liên quan đến q trình

lu
an

mua sắm, lắp đặt, chạy thử TSCĐ... tính tốn lại nguyên giá TSCĐ và so sánh

n


va

với số liệu mà doanh nghiệp đã tính tốn và ghi sổ. Khi kiểm tốn q trình ghi

tn

to

sổ TSCĐ, KTV cũng cần lưu ý đến khả năng doanh nghiệp ghi chép những công
Đối với các nghiệp vụ tăng TSCĐ do đầu tư xây dựng cơ bản, KTV cần

p

ie

gh

cụ, dụng cụ không đủ tiêu chuẩn vào TSCĐ và ngược lại.

w

do

quan tâm nhiều đến việc xác định giá trị quyết tốn cơng trình hồn thành bàn

oa

nl

giao, lưu ý đến việc phân bổ các khoản chi phí quản lý chung cho cả hoạt động


d

sản xuất kinh doanh và hoạt động đầu tư để xác định nguyên giá TSCĐ.

an

lu

Đối với TSCĐ vơ hình thường phát sinh có liên quan đến một khoản phí

nf

va

tổn mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ. Các khoản phí tổn này chỉ có thể được

oi
lm

ul

xác định và phản ánh vào nguyên giá TSCĐ vơ hình nếu nó đủ điều kiện ghi
nhận là TSCĐ vơ hình (4 điều kiện - Chuẩn mực kế tốn VN số 04).

z
at
nh

Việc kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ thường được kết hợp

với quá trình kiểm tra chi tiết số dư của các khoản TSCĐ. Quy mơ các khảo sát

z

nghiệp vụ TSCĐ phụ thuộc vào tính trọng yếu, mức độ rủi ro kiểm soát của đơn

@

gm

vị mà KTV đã đánh giá cũng như kinh nghiệm và kết quả kiểm toán các niên độ

l.
ai

trước. Khi kiểm toán chi tiết các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ KTV cũng cần lưu

an
Lu

thực hiện các thủ tục kiểm tra một cách phù hợp.

m
co

ý tới đặc điểm của từng loại TSCĐ để có thể xác định được khả năng sai sót và

n

va

ac
th

12

si




Kiểm tra chi tiết về số dư tài khoản TSCĐ

Việc kiểm toán số dư cuối kỳ của tài khoản TSCĐ được thực hiện trên cơ
sở kết quả kiểm toán số dư đầu kỳ và kết quả kiểm toán các nghiệp vụ tăng, giảm
TSCĐ trong kỳ.
- Với số dư đầu kỳ: Việc xem xét số dư đầu kỳ của TSCĐ được tiến hành tùy
thuộc vào doanh nghiệp được tiến hành kiểm toán lần đầu hay lần thứ hai trở đi.
+ Nếu việc kiểm tốn năm trước được thực hiện bởi chính cơng ty kiểm

lu
an

tốn đang thực hiện kiểm tốn báo cáo tài chính năm nay và số dư đầu kỳ đã

n

va

được xác định là đúng thì KTV khơng cần thiết phải thực hiện các thủ tục kiểm


tn

to

toán bổ sung. Nếu việc kiểm tốn năm trước được thực hiện bởi cơng ty kiểm

gh

toán khác KTV phải xem xét báo cáo kiểm toán năm trước và hồ sơ kiểm toán

p

ie

năm trước đặc biệt là vấn đề liên quan đến TSCĐ. Nếu có thể tin cậy được KTV

w

do

cũng có thể chấp nhận kết quả kiểm tốn năm trước mà khơng cần thực hiện các

oa

nl

thủ tục kiểm toán bổ sung. Trong các trường hợp này KTV chỉ cần kiểm tra đảm

d


bảo số dư cuối năm tài chính trước được kết chuyển chính xác và được phân loại

an

lu

một cách phù hợp.

nf

va

+ Nếu báo cáo tài chính chưa được kiểm toán năm trước hoặc việc kiểm toán

oi
lm

ul

năm trước được thực hiện bởi cơng ty kiểm tốn khác mà KTV khơng tin tưởng
vào kết quả kiểm tốn hoặc báo cáo kiểm tốn khơng chấp nhận tồn phần đối với

z
at
nh

số dư TSCĐ thì KTV phải xem xét đến các ngun nhân khơng chấp nhận tồn
phần của KTV năm trước. Trong các trường hợp này KTV phải áp dụng thủ tục

z


kiểm toán bổ sung: Kiểm tra các chứng từ chứng minh cho số dư đầu năm, chọn

@

gm

mẫu các TSCĐ để kiểm tra sự tồn tại thực tế của các tài sản, xem xét kết quả kiểm

l.
ai

kê TSCĐ của doanh nghiệp, kiểm tra tình trạng thế chấp TSCĐ (đặc biệt là thế

m
co

chấp bằng giấy tờ sở hữu TSCĐ).

an
Lu

- Với số dư cuối kỳ : Trên cơ sở kết quả kiểm toán số dư đầu kỳ và các
nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ trong kỳ, kiểm toán viên cần kết hợp với các thủ tục

n

va
ac
th


13

si


kiểm tra chi tiết về số dư TSCĐ cuối kỳ. Các mục tiêu kiểm toán chủ yếu bao
gồm: Sự hiện hữu; Quyền và nghĩa vụ; Tính tốn – đánh giá; Tổng hợp và báo
cáo. Các thủ tục cũng giống như kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ về TSCĐ; tuy
nhiên cần đặc biệt chú ý thủ tục kiểm kê tài sản (chứng kiến, tham gia kiểm kê
hay trực tiếp tổ chức kiểm kê), thủ tục xin xác nhận về TSCĐ của đơn vị lưu giữ
tại bên thứ ba, lưu ý đến sự phan loại và tổng hợp trình bày trên các Báo cáo tài
chính đối với TSCĐ.

lu
an



Kiểm tốn chi phí khấu hao và giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐ

va
n

Kiểm tốn chi phí khấu hao:

tn

to


Việc xác định chi phí khấu hao phải trích hàng năm là một ước tính, chứ

gh

khơng phải chi phí thực tế phát sinh, nó phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố là các

p

ie

ước tính chủ quan của doanh nghiệp (giá trị thu hồi ước tính khi thanh lý, thời

w

do

gian sử dụng ước tính...). Việc kiểm tốn chi phí khấu hao TSCĐ phải được thực

oa

nl

hiện như là một q trình kiểm tốn các ước tính kế tốn.

d

Mục tiêu cơ bản của kiểm tốn chi phí khấu hao TSCĐ là xem xét q

lu


an

trình tính tốn, đánh giá xác định và phân bổ mức khấu hao TSCĐ cho các đối

nf

va

tượng sử dụng có hợp lý và đảm bảo tính nhất qn hay khơng. Để đạt được các

oi
lm

ul

mục tiêu này, KTV có thể thực hiện các thủ tục kiểm tốn sau đây:
- Tiến hành phân tích sơ bộ chi phí khấu hao (so sánh tỷ lệ khấu hao bình

z
at
nh

qn kỳ, so sánh tổng chi phí khấu hao kỳ này với các kỳ trước...).
- Thu thập, trao đổi để có được sự hiểu biết về các chính sách khấu hao mà

z

@

doanh nghiệp áp dụng, đánh giá tính hợp lý của các chính sách này.


l.
ai

gm

- Kiểm tra việc tính khấu hao của doanh nghiệp (KTV có thể kiểm tra lại
các căn cứ mà doanh nghiệp sử dụng để tính khấu hao, chọn mẫu để tính lại mức

m
co

khấu hao, kiểm tra việc trích hoặc thơi trích các tài sản tăng giảm trong kỳ...).

an
Lu

- Kiểm tra việc phân bổ chi phí khấu hao cho các đối tượng.

n

va
ac
th

14

si



Kiểm tốn giá trị hao mịn lũy kế của TSCĐ:
KTV cần kiểm tra việc hạch tốn chi phí khấu hao trong kỳ làm tăng giá trị
hao mòn của TSCĐ cũng như kiểm tra việc ghi giảm giá trị hao mòn TSCĐ đối
với các nghiệp vụ giảm TSCĐ trong kỳ. Bên cạnh đó, KTV cũng phải tính tốn
lại giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐ và tiến hành so sánh số liệu trên các Sổ kế
toán chi tiết và Sổ cái tài khoản hao mịn TSCĐ.
Kiểm tốn các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu của tài sản cố định

lu
an

KTV tiến hành kiểm tra tính đầy đủ, hợp lý, kịp thời của việc ghi nhận chi

n

va

phí thơng qua việc xác định xem các khoản chi phí này có chắc chắn làm tăng lợi

tn

to

ích kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản đó khơng. Nếu thỏa mãn thì phí tổn

gh

này phải được hạch tốn tăng ngun giá TSCĐ (vốn hóa). Ngược lại thì phải

p


ie

ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

w

do

1.3.1 Kết thúc kiểm toán

oa

nl

1.3.1.1 Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ

d

Đối với khoản mục TSCĐ, các sự kiện có thể phát sinh như: TSCĐ bị

lu

an

trưng dụng bởi cơ quan nhà nước, hoặc bị phá hủy do thiên tai, TSCĐ tranh chấp

nf

va


với bên thứ ba…Do đó, KTV cần phải xem xét và đánh giá mức độ ảnh hưởng
dụng bao gồm:

oi
lm

ul

của các sự kiện này đến ý kiến kiểm toán về TSCĐ. Các kỹ thuật mà KTV áp

z
at
nh

- Phỏng vấn Ban giám đốc

- Tham khảo ý kiến của chuyên gia hoặc luật sư

z

- Xem xét lại các báo cáo nội bộ của khách hàng.

@

gm

1.3.1.2 Đánh giá kết quả kiểm toán

m

co

l.
ai

Giai đoạn kết thúc Kiểm toán, điều quan trọng nhất là phải hợp nhất tất cả
các kết quả vào một kết luận chung. Cuối cùng, KTV phải kết luận liệu bằng

an
Lu

chứng Kiểm toán đã được tập hợp đủ để đảm bảo đưa ra ý kiến về khoản mục

n

va
ac
th

15

si


TSCĐ hay chưa. Do đó khi đánh giá các bằng chứng Kiểm tốn, KTV cần chú ý
đến các khía cạnh sau:
- Tính đầy đủ và hữu hiệu của bằng chứng đã thu thập được đối với khoản
mục TSCĐ để làm cơ sở đưa ra ý kiến kiểm tốn thích hợp. Nếu chưa đủ, KTV sẽ
phải tiến hành các thủ tục bổ sung nhằm thu thập đầy đủ bằng chứng liên quan.
- Đánh giá tính liên tục và hiệu quả trong hệ thống KSNB đối với TSCĐ,

chỉ ra các tồn tại trong hệ thống đó.

lu
an

- Tổng hợp các sai sót phát hiện được và đưa ra bút toán điều chỉnh: KTV

n

va

sẽ đưa ra ý kiến về tính trung thực, hợp lí của các khoản mục TSCĐ dựa trên

tn

to

việc đánh giá tổng hợp các sai sót phát hiện được.
Sau khi đã thực hiện các khảo sát đối với kiểm soát và khảo sát liên quan

p

ie

gh

1.3.1.3 Kết thúc và tổng hợp kiểm toán

w


do

đến số liệu kế toán TSCĐ, KTV phải tổng hợp kết quả kiểm tốn cho phần hành

oa

nl

này. Cơng việc này được dựa trên kết quả các khảo sát đã được thực hiện với

d

những bằng chứng đã thu thập được. Tổng hợp kết quả kiểm toán TSCĐ thường

lu

nf

va

bản kiểm toán” .

an

được thể hiện dưới hình thức một “Bản tổng hợp kết quả kiểm toán” hay “Biên

oi
lm

ul


Các nội dung chủ yếu thể hiện trong tổng hợp kết quả kiểm toán thường gồm:
- Các sai phạm phát hiện khi kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư tài

z
at
nh

khoản và đánh giá mức độ của sai phạm.

- Nguyên nhân của sai lệch (nếu có) và các bút tốn điều chỉnh sai phạm.

z

- Kết luận về mục tiêu kiểm toán (đã đạt được hay chưa).

@

gm

- Ý kiến của KTV về sai phạm và hạn chế của kiểm soát nội bộ đối với TSCĐ.

m
co

l.
ai

- Vấn đề cần theo dõi trong đợt kiểm toán lần sau (nếu có).
Tổng hợp kết quả kiểm tốn TSCĐ là một căn cứ quan trọng cho KTV


an
Lu

tổng hợp lập Báo cáo kiểm toán.

n

va
ac
th

16

si


CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG
KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN
ASC THỰC HIỆN
2.1 Tổng qt về cơng ty TNHH Kiểm tốn ASC
2.1.1 Q trình hình thành và phát triển

lu

Cơng ty TNHH kiểm tốn ASC được thành lập ngày 01/ 09/ 2008 là một

an
va


công ty chuyên nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kiểm tốn báo cáo tài chính,

n

kiểm tốn xây dựng cơ bản, tư vấn tài chính kế tốn, tư vấn thuế và xác định giá
Công ty tách từ cơng ty TNHH kiểm tốn ASNAF VIỆT NAM, GCN

p

ie

gh

tn

to

trị doanh nghiệp.

do

ĐKKD số 0102031456 ở phịng đăng kí kinh doanh – sở kế hoạch và đầu tư cấp

oa

nl

w


ngày 09/07/2007.

d

Tên công ty bẳng tiếng nước ngoài:

nf

va

Tên viết tắt :

an

lu

ASC AUDITING COMPANY LIMITED

oi
lm

ul

ASC AUDITING CO., LTD
Mã số thuế: 0102902085

z
at
nh


Ngày cấp mã số thuế: 10/09/2008

Hiện nay cơng ty TNHH kiểm tốn ASC có trụ sở tại: số 33 Ngõ 24 –

z

gm

@

Đặng Tiến Đông – Phường Trung Liệt – Quận Đống Đa - Thành Phố Hà Nội.
( 04) 3.5.378.938/68

Fax:

( 04) 3.5.378.988

Email:



m
co

l.
ai

Điện thoại:

an

Lu
n

va
ac
th

17

si


Và chi nhánh cơng ty tại Hà Nội có trụ sở tại: Phòng 1802A tòa nhà Hà
Thành Plaza, số 102 Thái Thịnh – Quận Đống Đa – Thành Phố Hà Nội.
Điện thoại:

( 04) 6.2.764.648

Fax:

( 04) 6.2.764.648

Website

 

Với tổng số vốn điều lệ là 3.000.000.000 đồng mà 4 thành viên trực tiếp

lu


góp vốn.

an
n

va

Bảng 2.1 Danh sách thành viên góp vốn:

p

ie

gh

tn

to

Tên thành viên

Giá trị vốn góp

Tỷ lệ (%)

1

LÊ QUANG ĐỨC

1.020.000


34

HỒNG VĂN KHOA

660.000

22

LÊ PHƯƠNG ANH

660.000

22

660.000

22

do

S
T
T

2

d

TRẦN THỊ HẠNH


an

lu

4

oa

nl

w
3

va

2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty TNHH Kiểm tốn ASC

oi
lm

ul

nf

Nhân sự của ASC

Nhân viên của ASC được đào tạo có hệ thống, có nhiều năm kinh nghiệm

z

at
nh

thực tế, có hiểu biết sâu rộng và đặc biệt các kiểm toán viên kỹ thuật viên đã
thường xuyên trực tiếp tham gia kiểm toán và tư vấn cho nhiêu loại hình doanh

z

nghiệp, nhiều ban quản lý dự án thuộc các thành phần kinh tế khác nhau trong

@

l.
ai

gm

nhiều năm qua, họ sẽ đáp ứng một cách tồn diện các u cầu cho các cơng ty
khách hàng.

m
co

Năm 2013 cơng ty có 12 kiểm tốn viên hành nghề được bộ tài chính chấp

an
Lu

nhận, có thể thấy đội ngũ nhân viên ngày càng hồn thiện, chính sách nhân sự


n

va
ac
th

18

si


hợp lý thu hút rất nhiều nhân viên kinh nghiệm cho công ty, tạo tiền đề quan
trọng cho việc phát triển của công ty.
Cơ cấu tổ chức của công ty
Bộ máy tổ chức của công ty được thiết lập một cách gọn nhẹ, khoa học và
năng động phù hợp với qui mô hoạt động nhỏ và vừa của công ty. Cơ cấu tổ
chức bộ máy của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:

lu

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức cơng ty

an
n

va

Tổng
giám đốc


p

ie

gh

tn

to

Chi nhánh
hà nội

do
d

oa

nl

w

Phịng
phó tổng
giám đốc

ul

nf


va

an

lu
Phịng
kiểm tốn
BCTC 1

Phịng
kiểm tốn
BCTC 2

oi
lm
z
at
nh

Phịng
kiểm tốn
đầu tư
XDCB

Phịng
hành
chính- kế
tốn

z

gm

@
Ban giám đốc của Cơng ty kiểm tốn ASC.
Ơng Lê Quang Đức

m
co

1.

l.
ai

Đội ngũ lãnh đạo của ASC bao gồm:

an
Lu

Chức vụ: Đại diện pháp luật – Chủ tịch hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc

n

va
ac
th

19

si



2.

Bà Trần Thị Hạnh

3.

Ơng Mạc Văn Hạnh

Chức vụ: Phó tổng giám đốc
4.

Bà Lê Phương Anh

Chức vụ: Phó tổng giám đốc
5.

Ơng Hồng Văn Khoa

Chức vụ: Phó tổng giám đốc

lu
an

6.

Ơng Tạ Huy Đăng

n


va

Chức vụ: Giám đốc chi nhánh công ty tại Hà Nội.

tn

to

7.

Ơng Nguyễn Quang Thiều

8.

Bà Nguyễn Thị Thu Hương

p

ie

gh

Chức vụ: Phó trưởng phịng kiểm tốn XDCB

Ơng Đặng Việt Cường

oa

nl


9.

w

do

Chức vụ: Phó trưởng phịng kiểm tốn 1

d

Chức vụ: Phó trưởng phịng kiểm tốn 2
Bà Đỗ Thị Huyền

an

lu

10.

nf

va

Chức vụ: Phó trưởng phịng kiểm tốn

oi
lm

ul


2.1.3 Các dịch vụ do cơng ty TNHH Kiểm tốn ASC cung cấp
Dịch vụ kiểm toán

-

Dịch vụ kế toán

-

Dịch vụ tư vấn

-

Dịch vụ xác định giá trị doanh nghiệp và tư vấn cổ phần hóa

-

Dịch vụ đào tạo và hỗ trợ tuyển dụng

z
at
nh

-

z

gm


@

l.
ai

2.1.4 Quy trình chung kiểm tốn BCTC của cơng ty

m
co

Quy trình tổng thể cho kiểm tốn báo cáo tài chính của cơng ty TNHH

an
Lu

Kiểm tốn ASC gồm 3 giai đoạn: Lập kế hoạch kiểm toán; Thực hiện kiểm toán
và Kết thúc kiểm toán.

n

va
ac
th

20

si


Lập kế hoạch kiểm toán

Trước khi lập kế hoạch kiểm toán cần quyết định việc chấp nhận khách
hàng mới hoặc tiếp tục với các khách hàng cũ, và bố trí nhân sự cho cuộc kiểm
tốn.
Thu thập các thơng tin cơ sở về khách hàng, nghĩa vụ pháp lý, phân tích sơ
bộ BCTC của khách hàng.
Đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát gắn với BCTC và hoạt động

lu
an

kinh doanh của khách hàng.

n

va

Xác định mức trọng yếu.

tn

to

Xây dựng chương trình kiểm tốn.
Thực hiện thủ tục khảo sát kiểm sốt để đánh giá tính hiệu quả, hiệu lực và

p

ie

gh


Thực hiện kiểm toán

w

do

liên tục của hệ thống KSNB.

oa

nl

Thực hiện thủ tục phân tích.

d

Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết đã được thiết kế trên phần mềm.

lu

va

an

Tổng hợp, đánh giá kết quả kiểm toán.

ul

nf


Kết thúc kiểm toán

oi
lm

Những nội dung chủ yếu ở giai đoạn này gồm: Soát xét những khoản nợ
tiềm ẩn; soát xét các sự kiện phát sinh sau; thu thập những bằng chứng cuối

z
at
nh

cùng; đánh giá kết quả, xác định loại báo cáo phù hợp, lập và phát hành báo cáo

z

kiểm tốn.

gm

@

2.2 Thực trạng cơng tác kiểm tốn khoản mục TSCĐ do cơng ty TNHH

l.
ai

Kiểm tốn ASC thực hiện


m
co

Trong nội dung trình bày của luận văn tốt nghiệp, để đảm bảo tính lý luận

an
Lu

và thực tiễn, em xin lấy 1 khách hàng đã được công ty TNHH Kiểm tốn ASC
kiểm tốn làm ví dụ minh họa. Để đảm bảo tính bảo mật và thận trọng nghề

n

va
ac
th

21

si


nghiệp, luận văn sẽ không đề cập đến tên khách hàng mà gọi một cách tổng quát
là Công ty XYZ.
2.2.1 Khâu lập kế hoạch kiểm tốn
2.2.1.1 Tìm hiểu thơng tin cơ bản của khách hàng và bố trí nhân sự kiểm tốn


Thơng tin về ngành nghề, hoạt động kinh doanh của đơn vị khách hàng.


Những thông tin mà KTV cần thu thập bao gồm:

lu

+ Thông tin về hoạt động của đơn vị được kiểm tốn từ đó có cơ sở đánh

an
n

va

giá tỷ trọng TSCĐ trên tổng giá trị tài sản là cao hay thấp; cũng như đặc trưng cơ
+ Thông tin về hệ thống kế toán TSCĐ và hệ thống KSNB về TSCĐ của

gh

tn

to

bản về TSCĐ của đơn vị được kiểm tốn.

p

ie

đơn vị được kiểm tốn: chính sách kế tốn về TSCĐ mà đơn vị áp dụng và thay

do


đổi trong các chính sách kế tốn đó như chính sách khấu hao TSCĐ; ảnh hưởng

oa

nl

w

của các chính sách mới về kế toán, kiểm toán TSCĐ đối với đơn vị; Tổ chức

d

hoạt động của hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ đối với TSCĐ đã hiệu quả

an

lu

hay chưa; …

oi
lm

ul

bao gồm:

nf

va


Các kỹ thuật thu thập thông tin về khách hàng thường được KTV áp dụng
+ Tiến hành trao đổi với KTV tiền nhiệm hoặc tiến hành phỏng vấn Ban
(tăng, giảm) TSCĐ trong năm.

z
at
nh

giám đốc khách hàng để có thơng tin về chính sách TSCĐ, sự biến động lớn

z

gm

@

+ Xem xét lại kết quả cuộc kiểm toán trước và hồ sơ kiểm tốn chung: các
vấn đề cịn tồn tại trong hệ thống KSNB đối với TSCĐ, các gian lận sai sót liên

l.
ai
m
co

quan đến TSCĐ năm trước…

+ Tham quan nhà xưởng, kho bãi, máy móc, trang thiết bị của đơn vị nhằm

an

Lu

đánh giá cơng tác quản lý, bảo quản tài sản: Máy móc, dây chuyền sản xuất được bố

n

va
ac
th

22

si


trí, sắp xếp và vận hành tại các phân xưởng, bộ máy sản xuất như thế nào, những
máy móc nào đã lỗi thời, lạc hậu khơng cịn sử dụng nữa…
+ Dự kiến sử dụng chuyên gia nếu thấy TSCĐ của đơn vị có các chủng
loại khác biệt cần ý kiến thẩm định của các chuyên gia.


Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng

Thông tin cần thu thập bao gồm:

lu

+ Giấy phép thành lập và Điều lệ cơng ty.

an

n

va

+ Các Báo cáo tài chính, Báo cáo kiểm toán, Biên bản thanh tra, kiểm tra
+ Biên bản của các cuộc họp Cổ đông, họp Hội đồng quản trị, Ban giám

gh

tn

to

của năm hiện hành hoặc của vài năm trước.

p

ie

đốc của công ty khách hàng liên quan đến TSCĐ như: kế hoạch mua sắm, thanh

do

lý, nhượng bán TSCĐ; quyết định tăng (giảm) TSCĐ…

oa

nl

w


+ Sổ đăng ký khấu hao với cơ quan thuế, các biên bản góp vốn hay hợp

d

đồng liên doanh bằng TSCĐ, biên bản xét thầu và hợp đồng xây dựng với đơn vị

nf

va

khi đi góp vốn….

an

lu

trúng thầu, biên bản đánh giá lại của Hội đồng đánh giá khi nhận vốn góp hoặc

oi
lm

ul

Đối với các khách hàng mới, KTV u cầu phía khách hàng cung cấp đầy
đủ các thơng tin này, photo lưu giữ tài liệu vào hồ sơ chung nếu thấy cần thiết.

z
at
nh


Đối với các khách hàng truyền thống, những thông tin này đã được thu thập từ
các cuộc kiểm toán các năm trước và được lưu trong hồ sơ chung của khách

z

gm

@

hàng. Ngoài ra, KTV tiến hành phỏng vấn Ban giám đốc về những thay đổi trong
hoạt động kinh doanh của khách hàng, thay dổi về pháp lý và thay đổi trong

l.
ai

m
co

chính sách hoạt động của khách hàng làm cơ sở để giải thích những bất thường
trong khi kiểm toán.

an
Lu
n

va
ac
th


23

si




Bố trí nhân sự kiểm tốn

Đồn kiểm tốn bao gồm 2 KTV trở lên, việc lựa chọn các thành viên
tham gia kiểm tốn thường do trưởng phịng hoặc Ban giám đốc Công ty chỉ đạo.
Yêu cầu chung đối với những người tham gia đồn kiểm tốn là phải có trình độ
tương xứng với mục tiêu và phạm vi kiểm toán nói riêng và tương xứng với vị
trí, u cầu, nội dung của cuộc kiểm tốn nói chung. Ưu tiên chọn lựa ít nhất 1

lu

KTV đã từng tham gia kiểm tốn năm trước( đối với những khách hàng truyền

an
n

va

thống) tham gia đồn kiểm tốn vì KTV này đã có những hiểu biết cơ bản về
công ty. Đây là một lợi thế khi tiến hành cuộc kiểm tốn. Kiểm tốn khoản mục

gh

tn


to

cơng ty, có điều kiện trao đổi với Ban giám đốc và hệ thống nhân sự kế toán của

p

ie

TSCĐ là một phần hành kiểm tốn quan trọng, vì thể phải bố trí KTV có năng

do

lực, kinh nghiệm để kiểm tốn khoản mục này

oa

nl

w

Đối với Công ty XYZ: Đây là một khách hàng truyền thống của công ty

d

nên những thông tin về ngành nghề, hoạt động kinh doanh của công ty XYZ đã

an

lu


được lưu trong hồ sơ chung. KTV phỏng vấn Ban giám đốc cho thấy trong niên

oi
lm

ul

sách hoạt động.

nf

va

độ kế toán năm 2012 khơng có sự thay đổi gì về hoạt động kinh doanh, chính
Cơng ty XYZ là cơng ty cổ phần, thành lập và hoạt động theo Giấy chứng

z
at
nh

nhận đầu tư số 051 023 000 *** .

Vốn điều lệ của Công ty theo Giấy chứng nhận đầu tư là

z
gm

@


20.170.000.000đồng Việt Nam
Ngành nghề kinh doanh:

l.
ai

Sửa chữa, gia công, phục hồi, chế tạo thiết bị áy móc thủy lợi

-

Sửa chữa máy bơm, ô to và xe máy thi công

m
co

-

an
Lu
n

va
ac
th

24

si



-

Lắp ráp sửa chữa phần cơ khí, điện các trạm bơm, trạm thủy điện,

cầu lăn, cầu trục, đường ông các cơng trình thủy lợi
-

Xây dựng và lắp đặt trạm bơm điện vừa và nhỏ, trạm thủy điện nhỏ

Công ty áp dụng Chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và các văn bản sửa
đổi, bổ sung. Khấu hao được trích theo phương pháp đường thẳng.

lu

Đồn kiểm tốn kiểm tốn cơng ty XYZ gồm 4 người trong đó có 2 KTV

an
va

chính đã tham gia kiểm tốn tại đơn vị khách hàng 2 năm trước nên am hiểu khá rõ

n

về đơn vị và 2 trợ lý kiểm toán hỗ trợ cơng việc cùng 2 KTV chính

to

Sau khi thu thập thơng tin về tình hình kinh doanh và các thơng tin về


p

ie

gh

tn

2.2.1.2 Phân tích sơ bộ tình hình tài chính của đơn vị khách hàng

do

nghiệp vụ pháp lý của khách hàng, KTV thực hiện phân tích sơ bộ các thơng tin

oa

nl

w

đã thu thập được để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch kiểm toán. Ở giai đoạn này,

d

KTV chủ yếu phân tích ngang, so sánh sự biến động của các chỉ tiêu giữa đầu kỳ

an

lu


và cuối kỳ. Đối với khoản mục TSCĐ, để phân tích sơ bộ, KTV dựa vào số liệu

oi
lm

ul

trước cho Cơng ty.

nf

va

lấy từ Bảng cân đối kế tốn và thuyết minh BCTC mà khách hàng đã gửi đến

z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu

n

va
ac
th

25

si


×