Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án xây dựng Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp và sát hạch lái xe Tây Bắc tại xã Minh Bảo, thành phố Yên Bái, tỉnh yên Bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 65 trang )

1
MỤC LỤC
CHƯƠNG I.......................................................................................................................... 5
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ .................................................................... 5
1.1 Tên chủ dự án đầu tư: Công ty Cổ phần đầu tư kinh doanh Tây Bắc ........................... 5
1.2. Tên dự án đầu tư: Dự án xây dựng Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp và sát hạch lái
xe Tây Bắc tại xã Minh Bảo, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái. ........................................ 5
1.2.1. Địa điểm thực hiện dự án .......................................................................................... 5
1.2.2. Quy mô của dự án ...................................................................................................... 5
1.3. Công suất, công nghệ và sản phẩm của dự án .............................................................. 7
1.3.1. Công suất, công nghệ ................................................................................................ 7
1.3.2. Sản phẩm dịch vụ cung cấp ....................................................................................... 8
1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung
cấp điện, nước của dự án đầu tư .......................................................................................... 8
1.4.1.Trong giai đoạn thi công xây dựng............................................................................. 8
1.4.2. Trong giai đoạn hoạt động. ........................................................................................ 9
CHƯƠNG II ........................................................................................................................ 9
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, .......................................... 12
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG ............................................................... 12
2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch
tỉnh, phân vùng môi trường. .............................................................................................. 12
2.2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường.................... 12
CHƯƠNG III ..................................................................................................................... 14
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ ........................... 14
3.1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường ............................................................................... 14
3.2. Môi trường tiếp nhận nước thải của dự án ................................................................. 19
3.3. Hiện trạng các thành phần mơi trường đất, nước, khơng khí ..................................... 19
3.3.1. Chất lượng mơi trường khơng khí ........................................................................... 19
3.3.2. Chất lượng mơi trường nước mặt ............................................................................ 20
3.3.3.Hiện trạng môi trường đất ........................................................................................ 21
CHƯƠNG IV ..................................................................................................................... 24


ĐỀ XUẤT CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ ................................................ 24
MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ .......................................................................... 24
4.1. Đề xuất các cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công xây
dựng dự án ......................................................................................................................... 24
4.1.1. Về cơng trình, biện pháp xử lý nước thải: ............................................................... 40


2
4.1.2. Về cơng trình, biện pháp lưu giữ rác thải sinh hoạt, chất thải xây dựng, chất thải
rắn công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại: ....................................................... 41
4.1.3. Về cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải: ........................................................... 44
4.1.4. Về cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung ........................................... 45
4.2. Đề xuất các cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào
vận hành:............................................................................................................................ 46
4.2.1. Về cơng trình, biện pháp xử lý nước thải: ............................................................... 53
4.2.2. Về cơng trình xử lý bụi, khí thải.............................................................................. 55
4.2.3. Về cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn: ............................................. 56
4.2.4. Về công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung ........................................... 56
4.2.5. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường trong quá trình vận hành ........ 56
4.3. Tổ chức thực hiện các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường. .............................. 57
4.3.1 Danh mục cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án ............................... 57
4.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo. ................ 58
4.4.1. Về mức độ chi tiết thực hiện báo cáo đề xuất Giấy phép môi trường ..................... 58
4.4.2. Đánh giá độ tin cậy của các phương pháp ............................................................... 58
CHƯƠNG V ...................................................................................................................... 60
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG ............................................. 60
5.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải ............................................................ 60
5.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải ............................................................... 61
5.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung ................................................ 61
CHƯƠNG VI ..................................................................................................................... 62

KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ
CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRỨA MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN .................................. 62
6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải của dự án đầu tư ............. 62
6.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm ................................................................... 62
6.1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các cơng trình, thiết bị
xử lý chất thải .................................................................................................................... 62
6.2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của
pháp luật ............................................................................................................................ 62
6.2.1. Chương trình quan trắc mơi trường định kỳ nước thải: .......................................... 62
6.2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải .................................................. 63
6.2.3. Hoạt động quan trắc định kỳ theo đề nghị của chủ dự án ....................................... 63
6.2.3. Kinh phí thực hiện quan trắc mơi trường hàng năm. .............................................. 63
CHƯƠNG VII ................................................................................................................... 64
CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ........................................................................ 64


3
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Khối lượng nguyên, nhiên vật liệu sử dụng chính trong GĐ xây dựng ................... 8
Bảng 2. Nhiệt độ khơng khí trung bình các tháng trong các năm ...................................... 17
Bảng 3. giờ nắng trung bình tháng trong các năm ............................................................. 17
Bảng 4. Lượng mưa trung bình tháng trong các năm ......................................................... 18
Bảng 5. Độ ẩm khơng khí trung bình trong các năm ......................................................... 18
Bảng 6. Kết quả quan trắc mơi trường khơng khí đợt 1 ..................................................... 20
Bảng 7. Kết quả quan trắc mơi trường khơng khí đợt 2 ..................................................... 20
Bảng 8. Kết quả quan trắc môi trường khơng khí đợt 3 ..................................................... 20
Bảng 9. Kết quả quan trắc môi trường nước đợt 1 ............................................................. 21
Bảng 10. Kết quả quan trắc môi trường nước đợt 2 ........................................................... 21
Bảng 11. Kết quả quan trắc môi trường nước đợt 3 ........................................................... 21
Bảng 12. Kết quả phân tích mơi trường đất đợt 1 .............................................................. 22

Bảng 13. Kết quả phân tích mơi trường đất đợt 2 .............................................................. 22
Bảng 14. Kết quả phân tích mơi trường đất đợt 3 .............................................................. 22
Bảng 15.Tổng hợp cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường ............................................ 57
Bảng 16. Tổng hợp mức độ tin cậy của các kết quả đánh giá ............................................ 58
Bảng 17. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm ................................. 60


4
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1

BNN&PTNT

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

2

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trường

3

BXD

Bộ Xây dựng

4

BYT


Bộ Y tế

5

BHLĐ

Bảo hộ lao động

6

CP

Chính phủ

7

CHXHCN

Cộng hịa xã hội chủ nghĩa

8

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

9

CTR


Chất thải rắn

10

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

11

CTNH

Chất thải nguy hại

12

HĐND

Hội đồng nhân dân

13

QH

Quốc hội

15

QH


Quy hoạch

16

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

17

UBND

Ủy ban nhân dân

18

KT-XH

Kinh tế - xã hội

19

NM

Nước mặt

20

NT


Nước thải

21

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

22

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

23

TB

Thiết bị

24

TN&MT

Tài nguyên và Môi trường

25

QLDAĐT


Quản lý dự án đầu tư xây dựng


5
CHƯƠNG I
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1 Tên chủ dự án đầu tư: Công ty Cổ phần đầu tư kinh doanh Tây Bắc
Địa chỉ: Phòng 201, tầng 2, số 5 ngách 52 ngõ 255 đường Nguyễn Khang, phường
Yên Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.
Đại diện là: Ông Phạm Quốc Bằng

Chức vụ: Phó Giám đốc

Điện thoại liên hệ: 0769.756.666
Mã số thuế: 1019429781
1.2. Tên dự án đầu tư: Dự án xây dựng Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp và
sát hạch lái xe Tây Bắc tại xã Minh Bảo, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái.
1.2.1. Địa điểm thực hiện dự án
- Địa điểm: xã Minh Bảo, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái.
- Giới hạn khu đất:
+ Phía Bắc giáp:

Đường nhựa hiện trạng;

+ Phía Nam giáp:

Đất rừng sản xuất;

+ Phía Đơng giáp:


Đất rừng sản xuất;

+ Phía Tây giáp:

Đường bê tơng hiện trạng.

(Hình ảnh: Vị trí thực hiện dự án trên google map)


6
- Tọa độ vị trí thực hiện dự án được thể hiện tại bảng sau:
STT

Tọa độ vị trí thực hiện dự án
X(m)
Y(m)

Ghi chú

1

2405526.04

515798.53

Góc khu đất

2


2405599.90

515968.14

Góc khu đất

3

2405411.15

515994.22

Góc khu đất

4

2405381.20

515877.70

Góc khu đất

1.2.1.1. Mối tương quan với các đối tượng tự nhiên
* Hệ thống sông suối, ao, hồ và các nguồn nước khác:

Diện tích đất hiện trạng là đất giáo dục. Quỹ đất xây dựng thuận lợi. Khu
vực khơng có cơng trình kiến trúc việc đầu tư xây dựng rất thuận lợi.
BẢNG TỔNG HỢP HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT
STT
LOẠI ĐẤT

DIỆN TÍCH (m2)
TỶ LỆ (%)
1
Đất giáo dục
26.521,9
100
Tổng
26.521,9
100
Khu vực cơng trình khơng có ao hồ, sơng suối. Chỉ có hệ thống rãnh thốt nước
của khu vực.
* Hệ thống đường giao thơng
Tại vị trí xây dựng dự án tiếp giáp với đoạn giao giữa đường Thanh Liêm và
đường bê tơng liên thơn, có địa hình và đường giao thông tương đối thuận lợi cho việc
vận chuyển vật liệu xây dựng cơng trình.
1.2.1.2. Mối tương quan với các đối tượng kinh tế - xã hội
* Khu dân cư:
Dự án triển khai xây dựng gần khu dân cư. Quá trình vận chuyển, tập kết nguyên
vật liệu phục vụ giai đoạn thi công dự án không tránh khỏi làm ảnh hưởng tới cuộc sống
của những hộ dân này như ô nhiễm tiếng ồn, bụi, mùi và vấn đề an tồn giao thơng. Đơn
vị thi cơng sẽ tiến hành các biện pháp bảo vệ như che chắn, tránh vận chuyển vào thời
điểm mật độ tham gia giao thông đông đúc, để hạn chế các tác động của dự án đến người
dân là thấp nhất.
* Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ:
Khu vực xây dựng cơng trình cách khách sạn Hồng Sơn, tjap hóa Trung Thu, đại
lý Dũng Huệ 350m về phía Đơng Bắc; cách cơ sở gia cơng cơ khí Mù Tạt 600m về phía
Đơng Bắc;…và một số cơ sở kinh doanh dịch vụ khác.
* Các cơng trình khác:
+ Cách khu vực dự 200m-300m về phía Đơng Bắc có trương Tiểu học Minh Bảo,
UBND xã Minh Bảo



7
1.2.2. Quy mơ của dự án
Dự án có quy mơ thuộc Nhóm B được phân loại theo tiêu chí quy định của pháp
luật về đầu tư công, thuộc danh mục các dự án đầu tư nhóm II ít có nguy cơ tác động xấu
đến môi trường quy định tại khoản 4 điều 28 Luật bảo vệ mơi trường.
- Diện tích đất sử dụng: 26.521,9 m2, trong đó: Đất xây dựng cơng trình
1.392,3m2, Đất cây xanh 8.519,2 m2, Đất sân đường nội bộ 16.610,4 m2.
- Quy mô xây dựng:
+ Xây dựng mới nhà hiệu bộ, nhà điều hành: Diện tích xây dựng 504 m2, 03 tầng,
tổng diện tích sàn xây dựng 1.512 m2;
+ Xây dựng mới nhà lớp học: Diện tích đất xây dựng 503,3 m2, 03 tầng, tổng diện
tích sàn xây dựng 1.509,9 m2;
+ Xây dựng sân sát hạch lái xe: 01 sân sát hạch lái xe với diện tích tối thiểu là
10.000 m2, các hạng mục phụ trợ đảm bảo điều kiện tiêu chuẩn sân sát hạch lái xe theo
quy định tài Nghị định số 65/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ;
+ Các hạng mục phụ trợ: Đầu tư đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, cây xanh, đường nội
bộ,…
- Loại hình dự án: Dự án đầu tư xây dựng mới.
1.3. Công suất, công nghệ và sản phẩm của dự án
1.3.1. Công suất, công nghệ
Bảng tổng hợp quy mô các hạng mục cơng trình của Dự án xây dựng Trung tâm
Giáo dục nghề nghiệp và Sát hạch lái xe Tây Bắc, xã Minh bảo, thành phố Yên Bái, tỉnh
Yên Bái.
Diện tích Tỷ lệ Tầng cao Diện tích sàn
STT
Loại đất
(m2)
(%)

(tầng)
(m2)
I

Đất xây dựng cơng trình

1

Nhà bảo vệ

2

1.392,3

5,2

25,0

0,1

1

25,0

Nhà điều hành sát hạch lái
xe và hiệu bộ

504,0

1,9


3

1.512,0

3

Nhà lớp học

503,3

1,9

3

1.509,9

4

Nhà để xe ô tô số 1

120,0

0,5

1

120,0

5


Nhà để xe ô tô số 2

120,0

0,5

1

120,0

6

Gara ô tô

120,0

0,5

1

120,0

II

Đất cây xanh

8.519,2

32,1


-

-

III

Đất sân đường nội bộ

16.610,4

62,6

-

-

26.521,9 100,0

3

3.406,9

Tổng

(Nguồn: Thuyết minh dự án đầu tư)


8
Đầu tư hạ tầng kỹ thuật: Đầu tư đồng bộ hạ tầng kỹ thuật trong diện tích thực

hiện dự án 26.521,9 m2 theo quy hoạch tổng mặt bằng chi tiết tỷ lệ 1/500 (tại văn bản
số 1693/SXD-QHKT ngày 22/07/2021 của Sở Xây dựng tỉnh Yên Bái về việc chấp
thuận quy hoạch tổng mặt bằng dự án đầu tư Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp và Sát
hạch lái xe Tây Bắc).
Cây xanh: Xây dựng trên diện tích đất là 8.519,2 m 2.
Xây dựng cơng trình: Diện tích đất xây dựng cơng trình là 1.392,3 m 2, số tầng
cao tối đa 3 tầng, mật độ xây dựng 5,2%.
Xây dựng sân, đường nội bộ: Diện tích đất xây dựng sân, đường nội bộ là 16.610,4 m2.
Quy mô công suất thiết kế, dự kiến đào tạo: Đầu tư đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, cơ
sở đào tạo, trung tâm sát hạch quy mô phù hợp và hiện đại, bảo đảm chất lượng đào tạo
với quy mô 1.200 người.
1.3.2. Sản phẩm dịch vụ cung cấp
Xây dựng cơ sở đào tạo, trung tâm sát hạch quy mô phù hợp và hiện đại, bảo đảm
nâng cao chất lượng đào tạo, nhằm tạo nguồn nhân lực có chất lượng, góp phần đảm bảo
trật tự an tồn giao thơng, giảm thiểu tai nạn giao thông trên địa bàn.
1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng,
nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư
1.4.1. Trong giai đoạn thi công xây dựng
Danh mục nguyên, nhiên vật liệu sử dụng trong quá trình xây dựng Dự án được
trình bày trong bảng sau:
Bảng 1. Khối lượng nguyên, nhiên vật liệu sử dụng chính trong GĐ xây dựng
Loại vật liệu

Khối
lượng

Đơn
vị

1


Đá

2065

m3

1,6 tấn/m3

3.304

2

Cát

1.325

m3

1,4 tấn/m3

1.855

3

Xi măng

587.000

4


Gạch xây

65

kg
vạn
viên

5

Gạch lát sân

860

m2

6

Thép

450

tấn

TT

Tổng

Tỷ trọng


Đơn vị
(Tấn)

587
2,3kg/viên

1495

60kg/m2

51,6
3.304
7.742,6

(Nguồn: Dự tốn khối lượng thi cơng Dự án)
Nguồn cung cấp vật liệu và các mỏ vật liệu có thể khai thác để phục vụ cho việc
xây dựng dự án như sau:
- Đá lấy tại Cảng Hương Lý, cự ly vận chuyển đến cơng trình khoảng 10 km.


9
- Cát lấy tại thành phố Yên Bái, cự ly vận chuyển khoảng 3 km.
- Vật liệu xi măng, sắt, thép,… lấy tại TP Yên Bái cự ly vận chuyển khoảng 3 km.
- Khối lượng đất cần dùng để đắp đất là 3.000 m3 (Nguồn chủ đầu tư)
- Vị trí lấy đất đắp: Chủ dự án dự kiến đất đắp lấy tại thơn Làng Đát, xã Đại Đồng,
huyện n Bình, tỉnh Yên Bái với trữ lượng khoảng 5.000m3.
Lượng nước thi cơng được tính tốn sao cho ln tiết kiệm, đảm bảo đủ cho q
trình thi cơng. Nguồn nước được lấy từ hệ thống giếng đào trong khu vực dự án để phục
vụ thi công và sinh hoạt.

Nguồn điện đưa vào để sử dụng cho cơng trình được đấu nối trực tiếp với hệ thống
chung của khu vực do điện lực địa phương cung cấp.
1.4.2. Trong giai đoạn hoạt động.
* Nhu cầu sử dụng nước:
Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng ban hành kèm Thông
tư 22/2019/TT-BXD có hiệu lực ngày 01/7/2020 chỉ tiêu cấp nước cho học sinh, cán bộ
giáo viên là 15 lít/ngày. Với tổng số giáo viên, học viên vào khoảng 1.200 người thì tổng
lượng nước sử dụng là 18 m3/ngày.
* Hệ thống cấp nước
Khoan 02 giếng và hệ thống máy bơm bơm nước về bể chứa nước bằng hệ thống
đường ống D60, chiều dài khoảng 280m. Từ bể chứa nước, qua hệ thống lọc, lắng, bơm
cấp vào các bể chứa inox cho các cơng trình (được bố trí trên tầng mái) bằng hệ thống
đường ống nhựa uPVC D32, chiều dài khoảng 522,5m.
Vật liệu cấp nước dùng ống PP-R áp lực 16PN và các phụ tùng kèm theo.
1.5. 1.6. Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án
1.6.1. Tiến độ thực hiện dự án
- Tiến độ thi công dự kiến khoảng 12 tháng. Trong đó:
+ Thực hiện cơng tác chuẩn bị đầu tư và khởi công dự án, san tạo mặt bằng: 02
tháng (60 ngày).
+ Thi công xây dựng các hạng mục, đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật lắp đặt thiết
bị, vận hành thử nghiệm: 09 tháng (270 ngày)
1.6.2. Tổng mức đầu tư
- Vốn doanh nghiệp đầu tư: 79,406,408,000 đồng ( bẩy mươi chin tỷ, bốn trăm linh sáu
triệu, bốn trăm linh tám ngàn đồng, (Không bao gồm chi phí giải phóng mặt bằng).
1.6.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án
a. Nhu cầu sử dụng lao động:
Nhu cầu sử dụng lao động của dự án: Tổng số lao động bao gồm cả cán bộ nhân
viên tham gia trong giai đoạn thi công là 15 người; Trong giai đoạn vận hành tổng số bao
gồm quản lý, giáo viên, học viên thời điểm tối đa là 1200 người.
b. Tổ chức quản lý thực hiện dự án trong giai đoạn thi công



10
Chủ đầu tư sẽ tổ chức đấu thầu và lựa chọn các nhà thầu để thực hiện các hạng
mục công trình và trực tiếp điều hành các hoạt động trong giai đoạn xây dựng.
Đối với các cơng trình bảo vệ mơi trường (văn phịng, nhà vệ sinh di động, khu
lưu chứa rác thải,…) do nhà thầu xây dựng trang bị.
Trong q trình thi cơng xây dựng: Chủ đầu tư dự án sẽ thực hiện (hoặc phối hợp
với đơn vị tư vấn thiết kế ) giám sát q trình thi cơng xây dựng theo quy định của pháp
luật về các mặt: Chất lượng, khối lượng, tiến độ, an toàn lao động, vệ sinh mơi trường
của từng hạng mục cơng trình và tồn bộ Dự án.
- Cơng tác đảm bảo an tồn lao động (ATLĐ) và VSMT trong giai đoạn thi công
Trong giai đoạn thi cơng xây dựng có 01 cán bộ có trình độ đại học, chun mơn về
ATLĐ – mơi trường chịu trách nhiệm phụ trách môi trường, giám sát an tồn lao động, PCCC
cho Dự án và 02 cơng nhân vệ sinh môi trường cho khu vực thi công Dự án.
- Công tác tổ chức ăn ở cho cán bộ và công nhân trong giai đoạn thi công
+ Dự án sẽ thi cơng xây dựng và hồn thiện cơng trình trong hơn 12 tháng. Tổng
số lao động của nhà thầu huy động ở giai đoạn cao điểm có mặt trên cơng trường khoảng
15 người.
+ Bố trí lán trại cho công nhân và cán bộ quản lý công trường. Tổ chức cho cơng
nhân ăn uống tại cơng trường theo hình thức thuê người nấu tại lán trại.
+ Nước thải sinh hoạt, chất thải rắn sinh hoạt sẽ do chủ đầu tư chịu trách nhiệm ký
hợp đồng với đơn vị có chức năng để thu gom, xử lý. Nước mưa chảy tràn qua công
trường sẽ được thu gom bởi các tuyến thốt tạm thời trong giai đoạn thi cơng hệ thống
thốt nước của dự án.
+ Đến khi công trường đã thi công xong, lán trại, bãi tập kết nguyên vật liệu được
tháo dỡ và di dời khỏi khu vực Dự án, hoàn trả mặt bằng cho Dự án.
Chủ đầu tư

Tổ quản lý Dự án


Đội thi công

Đội quản lý vật tư

Thiết kế và giám sát

Đội thi cơng
xây dựng

Đội ATLĐ và VSMT

Hình 2. Sơ đồ mơ hình tổ chức giai đoạn thi cơng
c. Tổ chức quản lý thực hiện dự án trong giai đoạn vận hành
- Việc quản lý, triển khai dự án cũng như điều hành và quản lý sau khi dự án hồn
thành do Cơng ty Cổ phần đầu tư kinh doanh Tây Bắc thực hiện.


11
- Việc quản lý, thực hiện công tác bảo vệ môi trường dự án cụ thể như sau:
+ Thành lập bộ phận An tồn, kỹ thuật, mơi trường chịu trách nhiệm thực hiện,
vận hành thường xun các cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án trong giai
đoạn vận hành.
+ Phụ trách, quản lý bộ phận An toàn, kỹ thuật, mơi trường là cán bộ có trình độ
chun môn về kỹ thuật môi trường, nhân viên bộ phận có ít nhất 01 người phụ trách vận
hành hệ thống xử lý nước thải có trình độ cao đẳng trở lên.
- Trong quá trình hoạt động, Chủ đầu tư sẽ phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa
phương trong việc thực hiện các giải pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường, an ninh
trật tự chung của khu vực.



12
CHƯƠNG II
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH,
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia,
quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường.
Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/1/2014 của thủ tướng chính phủ về việc phê
duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020 định
hướng đến năm 2030;
Căn cứ Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ về
việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020 và định hướng đến
năm 2030;
Quyết định 166/QĐ-TTg ngày 21/1/2016 của thủ tướng chính phủ về việc phê
duyệt kế hoạch thực hiện chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2025.
Quyết định số 2664/QĐ-BTNMT ngày 25/11/2020 của Bộ trưởng Bộ tài nguyên
và môi trường về việc phê duyệt kế hoạch xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi
trường giai đoạn 2020- 2022;
Quyết định số 2183/QĐ-UBND ngày 7/10/2021 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên
Bái Về việc ban hành đề án tăng cường bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường tỉnh
Yên Bái, giai đoạn 2021 - 2025;
Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 274/QĐ-TTg phê duyệt nhiệm vụ lập
quy hoạch bảo vệ môi trường thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Quyết định số 881/QĐ-UBND ngày 18/5/2021 về việc sửa đổi, bổ sung Quyết
định số 2070/QĐ-UBND ngày 11/9/2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái và Quyết
định số 882/QĐ-UBND ngày 18/5/2021 về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số
2237/QĐ-UBND ngày 29/9/2020 và theo Quy hoạch tổng mặt bằng đã được Sở Xây
dựng tỉnh Yên Bái chấp thuận tại Văn bản số 1693/SXD-QHKT ngày 22/07/2021 của Sở
Xây dựng tỉnh Yên Bái về việc chấp thuận quy hoạch tổng mặt bằng dự án đầu tư Trung

tâm Giáo dục nghề nghiệp và Sát hạch lái xe Tây Bắc.
Dự án thực hiện phù hợp với quy hoạch nông thôn mới xã Minh Bảo, thành phố
Yên Bái, tỉnh Yên Bái được phê duyệt tại Quyết định số 4064/QĐ-UBND ngày
09/12/2011 của Ủy ban nhân dân thành phố Yên Bái về việc phê duyệt quy hoạch xây
dựng nông thôn mới xã Minh Bảo, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái; Quyết định số
1723/QĐ-UBND ngày 24/6/2015 của Ủy ban nhân dân thành phố Yên Bái về việc phê
duyệt quy hoạch chi tiết điều chỉnh mở rộng khu trung tâm hành chỉnh xã Minh Bảo,
thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái.
Như vậy, Dự án phù hợp với chiến lược bảo vệ môi trường cấp Quốc gia, quy
hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
* Sự phù hợp với quy hoạch mạng lưới cơ sở đào tạo sát hạch lái xe ô tô:
- Quyết định số 966/QĐ-BGTVT ngày 31/3/2014 của Bộ Giao thông vận tải về
việc phê duyệt Quy hoạch cơ sở đào tạo lái xe cơ giới đường bộ và trung tâm sát hạch lái
xe cơ giới đường bộ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;


13
- Căn cứ Khoản 2 Điều 5 Nghị định số 65/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của
Chính phủ Quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ đào tạo lái xe ô tô và dịch vụ sát
hạch lái xe.
- Căn cứ Nghị quyết số 11/NQ-HĐND ngày 10/4/2017 của Hội đồng nhân dân
tỉnh Yên Bái về việc điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Yên Bái giai
đoạn 2016 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030;
- Tờ trình số 24/TTr-SGTVT ngày 05/5/2017 của Sở Giao thông vận tải tỉnh Yên
Bái; của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Yên Bái tại Báo cáo thẩm định số 270/BC-SKHĐT
ngày 18/5/2017;
- Quyết định số 979/QĐ-UBND ngày 5/6/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Yên
Bái về việc Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Yên Bái
giai đoạn 2016 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030;
+ Quy hoạch các cơ sở đào tạo lái xe: Duy trì, nâng cao chất lượng đào tạo lái xe

tại các cơ sở hiện có; lưu lượng đào tạo lái xe ơ tơ tới năm 2020 đạt từ 500 đến 700 học
viên. Nâng cao, mở rộng mơ hình, quy mơ, tính chất đào tạo ngành nghề; đầu tư, xây
dựng nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, giáo viên,...đủ điều kiện nâng lưu
lượng đào tạo lái xe ô tô các hạng ở tất cả các cơ sở đào tạo; xây dựng 01 trung tâm sát
hạch lái xe loại 2 tại thành phố Yên Bái.
Hiện tại trên địa bàn tỉnh Yên Bái còn thiếu Trung tâm sát hạch lái xe loại 2 tại
thành phố Yên Bái. Việc đầu tư xây dựng một trung tâm giáo dục nghề nghiệp và sát
hạch lái xe là thực sự cần thiết, nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của người dân địa phương
đồng thời cũng nâng cao chất lượng nhằm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, góp
phần đảm bảo ATGT, giảm thiểu TNGT, phát triển kinh tế - xã hội.
2.2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường.
Dự án xây dựng Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp và sát hạch lái xe Tây Bắc tại xã
Minh Bảo, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái được thực hiện tại thành phố Yên Bái, tỉnh
Yên Bái. Kết quả đo/phân tích các yếu tố mơi trường khơng khí xung quanh cho thấy: các
chỉ tiêu đo/phân tích trong các mẫu môi trường đều nằm trong giới hạn cho phép của
Tiêu chuẩn và QCVN hiện hành.
Khi dự án đi vào hoạt động sẽ làm gia tăng thêm các nguồn thải ơ nhiễm ra mơi
trường nếu khơng có biện pháp giảm thiểu. Do đó Chủ đầu tư sẽ thực hiện các biện pháp
giảm thiểu tác động tiêu cực do các nguồn thải từ hoạt động của các cán bộ giáo viên và
học sinh, xây dựng chương trình quản lý mơi trường để có các biện pháp giảm thiểu các tác
động môi trường được đề cập tại Chương 4 của báo cáo này.


14
CHƯƠNG III
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN
ĐẦU TƯ
3.1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật
2.2.1. Dữ liệu về đặc điểm môi trường và tài nguyên sinh vật
a. Hiện trạng môi trường nước.

Đối với nước mặt: giai đoạn 2016-2020, Diễn biến chất lượng nước các hồ trên địa
bàn tỉnh trong đó có hồ Km5, tp n Bái và vị trí hồ Nam Cường tp Yên Bái được lựa
chọn là một trong các điểm quan trắc định kỳ để đánh giá chất lượng ô nhiễm môi trường
nước giai đoạn 2015-2018 trên địa bàn. Kết quả quan trắc nước mặt cho thấy một số thời
điểm có hàm lượng COD, BOD5, TSS vượt QCVN 08-MT:2015/BTNMT (loại B1) tuy
khơng nhiều thì các chỉ tiêu khác đặc biệt là kim loại nặng, coliform đều thấp hơn QCCP
nhiều lần trong cả giai đoạn 2015 – 2018.
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020)
b. Hiện trạng mơi trường khơng khí
Qua tham khảo kết quả đánh giá hiện trạng và diễn biến chất lượng khơng khí trên
địa bàn tỉnh n Bái do Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và môi trường tiến hành quan
trắc mơi trường khơng khí định kỳ hàng năm (2015-2018) với đại diện là 32 vị trí (trong
đó 08 điểm tại khu vực thành phố Yên Bái). Các thông số tiến hành quan trắc bao gồm:
Tổng bụi lơ lửng (TSP), NO2, SO2, CO và tiếng ồn tuân thủ theo quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về khơng khí xung quanh QCVN 05:2013/BTNMT; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
tiếng ồn QCVN 26:2010/BTNMT. Mơi trường khơng khí các điểm quan trắc ở tỉnh n
Bái đã có dấu hiệu ơ nhiễm khi kết quả qua 03 năm 2016, 2017, 2018 đều xấp xỉ ngưỡng
quy định của QCVN 05:2013/BTNMT.
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020)
c. Hiện trạng môi trường đất
Tham khảo kết quả khảo sát, quan trắc từ năm 2015 đến năm 2018 tại tỉnh Yên
Bái được thực hiện với 13 điểm quan trắc ( trong đó khu vực thành phố Yên Bái có 02
điểm). Kết quả đánh giá số liệu phân tích về chất lượng mơi trường đất trên địa bàn tỉnh
Yên Bái, cho thấy các hàm lượng các thơng số phân tích về kim loại nặng (Cd, As, Pb,
Cu, Zn), và thơng số HCBVTV nhóm photpho hữu cơ đều nằm trong ngưỡng giới hạn
cho phép khi so sánh đối chiếu với ngưỡng giới hạn cho phép đối với nhóm đất nơng
nghiệp tại QCVN 03-MT:2015/BTNMT và QCVN 15:2008/BTNMT. Các chỉ số quan
trắc về As, Cd, Pb, Cu, Zn, hóa chất Bảo vệ thực vật (BVTV) nhóm Clo, hóa chất BVTV
nhóm Nito, hóa chất BVTV nhóm Phốt pho đều đạt QCVN 03-MT:2015/BTNMT.
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Yên Bái giai đoạn 2015-2018)

d. Thông tin về đa dạng sinh học có thể bị tác động bởi dự án
- Hệ thực vật và thảm thực vật: Tại khu vực thực hiện dự án có thảm thực vật chủ
yếu là hệ sinh thái nông nghiệp. Theo kết quả quan sát thực địa trong khu vực cho thấy


15
thực vật phát triển trong khu vực dự án chủ yếu là cây chè, cây quế, và keo bên cạnh đó
là các lồi cây ăn quả như bưởi, ổi và một số hoa màu ngắn ngày khác....Ngoài ra, thực
vật phát triển trong khu vực dự án chủ yếu là cỏ dại, cây bụi nhỏ.
- Hệ động vật: Động vật trên cạn tại khu vực dự án và các vùng xung quanh chủ yếu
là các lồi động vật nhỏ như cơn trùng, gặm nhấm, bò sát như rắn, thằn lằn ếch nhái; đa số
chim trong khu vực là các loài sống trong sinh cảnh rừng, trảng cây bụi.
- Trong khu vực thường gặp nhóm lưỡng cư, bị sát có thành phần loài và số lượng
cá thể khá nhiều. Trong khu vực dự án khơng có bất kỳ lồi nào nằm trong danh sách đỏ.
- Lớp thú trong khu vực dự án khơng có các lồi q hiếm, chỉ bắt gặp chủ yếu các
loài thuộc bộ gặm nhấm như chuột nhắt đồng, chuột đồng lớn; bộ ăn thịt như chuột chù
và bộ dơi và chim chóc.
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp Dự án điều tra tỷ lệ diện tích đất được bảo vệ, duy trì
đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh Yên Bái năm 2018)
3.2. Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án
3.2.1. Điều kiện địa lý, địa hình, khí tượng khu vực tiếp nhận nước thải
a. Điều kiện về địa lý
Thành phố Yên Bái nằm ở khu vực phía Đơng của tỉnh; Phía Bắc giáp xã Cường
Thịnh, huyện Trấn n; Phía Đơng - Đơng Bắc giáp xã Đại Đồng và thị trấn n Bình;
Phía Nam giáp xã Văn Lãng, huyện n Bình; Phía Tây giáp xã Lương Thịnh huyện
Trấn n. Địa hình tự nhiên có độ cao trung bình từ 50-75m so với mực nước biển với 3
địa hình chủ yếu: Địa hình bậc phù sa sơng Hồng bằng phẳng; địa hình đồi bát úp đỉnh
bằng, sườn dốc; địa hình thung lũng xen giữa các đồi.
Tổng diện tích đất tự nhiên thành phố là 10.674,2ha; trong đó: Đất nông nghiệp
7.459,1 ha; Đất phi nông nghiệp 3.727,1ha; Đất chưa sử dụng 88 ha; Nguồn dự trữ đất

của thành phố còn khá lớn, tạo điều kiện cho quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội và xây
dựng đô thị mới.
Thành phố Yên Bái là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật của
tỉnh Yên Bái và là trục động lực của vùng trọng điểm phát triển kinh tế phía Đơng của
tỉnh; được xác định là một trong những Trung tâm tiểu vùng của 14 tỉnh miền núi Trung
du Bắc Bộ. Thành phố có 15 đơn vị hành chính với 9 phường, 6 xã; dân số trung bình đến
năm 2016 là 100.433 người.
Với mạng lưới giao thơng khá thuận lợi bao gồm đường sắt, đường bộ, đường
thuỷ, giữ vị trí quan trọng trong đầu mối giao thơng huyết mạch nối vùng Tây Bắc với
đồng bằng Bắc Bộ và các tỉnh Đơng Bắc; có tuyến đường sắt liên vận quốc tế và đường
cao tốc xuyên Á nối Hải Phòng - Hà Nội - Lào cai - Vân Nam (Trung Quốc); cách Lao
Cai 156 km về phía Bắc, cách thủ đô Hà Nội 170 km về hướng Đông; thành phố Yên Bái
có nhiều thuận lợi trong giao thương phát triển kinh tế với các địa phương trong khu vực,
cả nước và quốc tế để xây dựng thành phố văn minh, hiện đại trong hiện tại và tương lai.
(Nguồn: Trang thơng tin điện tử thành phố n Bái).
Diện tích đất hiện trạng là đất giáo dục. Quỹ đất xây dựng thuận lợi. Khu vực
khơng có cơng trình kiến trúc việc đầu tư xây dựng rất thuận lợi. (Nguồn: Thuyết minh dự
án).


16
b. Điều kiện về địa chất
* Đặc điểm phân bố và tính chất cơ lý của các lớp đất nền:
Căn cứ vào các kết quả khảo sát tại hiện trường và kết hợp với kết quả thí nghiệm
trong phịng có thể chia nền đất thành các lớp từ trên xuống như sau:
Lớp 1: Bê tông, đất lấp sân cũ: gạch vụn, đá dăm, cát bê tông … thành phần, trạng
thái không đồng nhất.
Lớp 2: Sét pha màu nâu vàng, trạng thái dẻo mềm.
Lớp 3: Sét pha màu nâu gụ, nâu đỏ, loang lổ, lẫn phong hóa, trạng thái nửa cứng.
Lớp 4: Sét pha màu xám ghi, nâu xám, loang lổ, lẫn phong hóa. Trạng thái cứng.

* Đặc điểm địa chất thủy văn :
Nước mặt :
Hiện trạng khu vực khảo sát nằm trong khu vực thưa dân cư, khơng có hồ nước
hay khe nước lớn. Nhìn chung nước mặt ở đây ít có khả năng gây ngập lớn.
Các hiện tượng địa chất động lực:
Nhìn chung điều kiện địa chất động lực trong khu vực xây dựng cơng trình ổn
định, tuy nhiên có thể xảy ra các hiện tượng địa chất trong q trình thi cơng cơng trình
như sau:
- Hiện tượng sụt lở đất khi khai đào hố móng.
- Hiện tượng nước mặt cũng như nước mao dẫn trong các lớp sét pha chảy vào hố
móng.
* Kết luận về đặc điểm địa chất cơng trình nền khu khảo sát xây dựng
Qua tài liệu các hố khoan khảo sát địa kỹ thuật công trình nhận thấy:
Mặt bằng khu đất xây dựng rộng rãi nằm gần đường giao thông thuận lợi cho việc
thi công xây dựng cơng trình và khi đưa vào vận hành khai thác sử dụng.
Địa tầng trong khu vực khảo sát gồm các lớp đất có sự phân bố khá đồng đều trên
tồn bộ diện tích cơng trình, thuận lợi cho việc xử lý và thi cơng cơng trình.
Kết quả khảo sát địa chất của cơng trình đã phân chia nền đất khu vực xây dựng
dự án thành 03 lớp đất và các hiện tượng địa chất động lực: Các hiện tượng địa chất có
thể xảy ra trong q trình thi cơng cơng trình như sau:
- Hiện tượng sụt lở đất khi khai đào hố móng.
- Hiện tượng nước mặt cũng như nước mao dẫn trong các lớp sét pha chảy vào hố
móng.
(Nguồn: Thuyết minh dự án).


17
c. Điều kiện về khí hậu, khí tượng
Nhìn chung khu vực dự án nằm trên địa bàn tỉnh Yên Bái nên chịu ảnh hưởng của
khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt trong năm: Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10

có nhiệt độ trung bình 25oC, Mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau có
nhiệt độ trung bình: 18oC. Tham khảo Kết quả thống kê của Trung tâm khí tượng thủy
văn tỉnh Yên Bái qua từ năm 2017-2021 tổng hợp được điều kiện khí hậu, khí tượng như
sau:
* Nhiệt độ khơng khí
Nhiệt độ khơng khí có ảnh hưởng đến sự lan truyền và chuyển hóa các chất ơ
nhiễm trong khơng khí, liên quan đến quá trình bay hơi các chất hữu cơ. Các tác nhân gây
ơ nhiễm mơi trường khơng khí và môi trường lao động là những yếu tố gây ảnh hưởng
đáng kể đến sức khỏe con người và môi trường xung quanh. Nhiệt độ khơng khí càng cao
thì tác động của các độc tố càng mạnh, có nghĩa là tốc độ lan truyền và chuyển hóa các
chất ơ nhiễm trong mơi trường càng lớn.
Nhiệt độ khơng khí trung bình năm dao động trong 5 năm khoảng 15,10C÷30,10C.
Nhiệt độ cao nhất (Tmax) thường xuất hiện vào tháng VI với Tmax dao động trong khoảng
28,60C÷30,10C Mùa đơng bắt đầu từ tháng XII và kết thúc vào tháng III năm sau, trong
đó từ tháng XII-II là thời kỳ lạnh nhất.
Bảng 2. Nhiệt độ khơng khí trung bình các tháng trong các năm
Năm
2017
2018
2019
2020
2021

T1
18,6
17,3
17,6
18,9
15,1


T2
19,0
16,4
21,7
18,7
19,7

T3
20,8
21,7
21,9
22,2
21,8

Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng (0C)
T4 T5
T6
T7 T8 T9 T10
23,2 27 28,7 27,9 28,1 28,1 24,6
23,5 27,8 28,6 28,5 28,1 27,6 24,1
26,5 26,8 29,8 29,4 28,9 27,2 25,1
21,6 28,5 30,1 29,5 28,3 27,9 23,9
24,9 29,2 29,7 29,5 29,5 27,7 23,9

T11
21,5
22,4
22,0
22,6
20,5


T12 TB
16,6 23,7
19,0 23,75
17,0 24,5
17,4 24,13
17,5 15,1

(Nguồn: Trạm khí tượng Yên Bái)
* Nắng và bức xạ
Bức xạ mặt trời và nắng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ nhiệt
trong vùng, qua đó ảnh hưởng đến quá trình phát tán cũng như biến đổi các chất ơ nhiễm.
Chế độ nắng liên quan chặt chẽ với chế độ bức xạ và tình trạng mây. Số giờ nắng trung
bình năm biến động từ 1.221 giờ - 1.693 giờ. Số giờ nắng trung bình cao nhất 233 giờ
(tháng 6/2021); Số giờ nắng trung bình tháng thấp nhất 26 giờ (tháng 1/2019).
Bảng 3. giờ nắng trung bình tháng trong các năm
Năm
2017
2018
2019
2020
2021

T1
40
29
26
48
79


T2
60
34
35
57
85

Số giờ nắng trung bình tháng trong các năm (Hr)
T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12
37 67 166 130 139 136 161 101 101
83
66 51 160 138 157 140 166 111 121
73
54 74 184 153 167 181 173 127 102
68
26 79 163 194 132 141 162 117 125
71
67 98 233 205 224 197 148 116 118 123

Tổng
1.221
1.246
1.344
1.315
1.693

(Nguồn: Trạm khí tượng Yên Bái)


18

* Lượng mưa
Mưa có tác dụng làm sạch khơng khí và pha loãng các chất thải lỏng. Các hạt mưa
kéo theo các hạt bụi và hòa tan một số chất độc hại trong khơng khí rồi rơi xuống đất, có khả
năng gây ô nhiễm đất và nước. Lượng mưa càng lớn thì mức độ ơ nhiễm càng giảm. Vì vậy
vào mùa mưa mức độ ô nhiễm thấp hơn mùa khô. Lượng mưa trung bình hàng năm từ
1.637,9 – 2.437,8 mm. Chế độ mưa hàng năm phân hóa thành hai mùa rõ rệt. Mùa mưa bắt
đầu từ tháng 5 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Lượng mưa tháng
lớn nhất là 568,7 mm (tháng 7/2017).
Bảng 4. Lượng mưa trung bình tháng trong các năm
Năm

T1
2017 143,7
2018 63,6
2019 52,1
2020 22.2
2021 31,1

T2
16,3
20,9
54,0
28.8
57,6

T3
115,8
36,7
26,0
108.9

43,3

Lượng mưa trung bình tháng trong các năm (mm)
T4
T5
T6
T7
T8
T9
T10 T11
80,2
143 229,7 568,7 436,8 365,4 260,1 11,2
153,4 237,6 57,5 546,4 445,6 155,8 160,8 16,8
80,7 193,6 166,9 248,1 467,8 92,0 197 46,6
202.9 151.6 58.1 165.5 435.2 296.6 241.6 24.1
180,3 235,7 120,2 173,2 167,2 212,6 247,3 184,0

T12 Tổng
66,9 2.437,8
37,5 1.932,6
13,1 1.637,9
3.7 1.739,2
9,0 1.661,5

(Nguồn: Trạm khí tượng Yên Bái)
* Chế độ gió
Gió là yếu tố khí tượng cơ
bản nhất có ảnh hưởng đến sự lan
truyền các chất ơ nhiễm trong khơng
khí và làm xáo trộn các chất ô nhiễm

trong nước.
Tại khu dự án, mùa đơng có
hướng gió chủ đạo là hướng Bắc,
mùa hè có hướng gió chủ đạo là
Nam và Đơng Nam. Những yếu tố
ảnh hưởng đến hướng gió là áp suất
và đặc điểm địa hình của khu vực.
Tốc độ gió trung bình theo các
hướng trong trung bình nhiều năm.

Hình 4. Hoa gió khu vực dự án

* Độ ẩm khơng khí
Độ ẩm khơng khí là yếu tố cần thiết khi đánh giá mức độ tác động tới mơi trường
khơng khí của dự án. Đây là tác nhân ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát tán, lan truyền các
chất gây ô nhiễm. Trong điều kiện độ ẩm lớn, các hạt bụi trong khơng khí có thể liên kết
với nhau tạo thành các hạt to hơn và rơi nhanh xuống đất. Từ mặt đất các vi sinh vật phát
tán vào môi trường không khí, độ ẩm tạo điều kiện vi sinh vật phát triển nhanh chóng và
bám vào hạt bụi lơ lửng trong khơng khí bay đi xa, gây truyễn nhiễm bệnh. Độ ẩm cịn có
tác dụng với các chất khí như sau: SO2, NOx,… hóa hợp với hơi nước trong khơng khí tạo
thành axit.
Bảng 5. Độ ẩm khơng khí trung bình trong các năm
Năm

Độ ẩm khơng khí trung bình tháng trong các năm (Đơn vị: %)


19
2017
2018

2019
2020
2021

T1
89
88
88
89
86

T2
82
85
89
89
90

T3
90
86
88
91
92

T4
87
87
88
89

91

T5
83
85
90
85
84

T6
85
85
86
81
84

T7
88
86
88
84
84

T8
89
88
87
88
84


T9
T10 T11 T12 TB
88
88
84
85
87
86
87
86
87
86
86
89
88
85
88
89
87
86
86
87
86
88
87
85
86
(Nguồn: Trạm khí tượng n Bái)

3.2.2. Mơi trường tiếp nhận nước thải của dự án

Môi trường tiếp nhận nước thải của dự án là các rãnh thu gom nước có sẵn gần
khu vực dự án, là nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt của dân cư khu vực. Qua kết quả
phân tích hiện trạng cho thấy nguồn tiếp nhận đã có dấu hiệu bị ơ nhiễm nhẹ. Vì vậy, cần
có các biện pháp xử lý nước thải trước khi xả vào rãnh này.
3.3. Đánh giá hiện trạng các thành phần mơi trường đất, nước, khơng khí
Để đánh giá hiện trạng môi trường khu vực thực hiện dự án, Công ty Cổ phần đầu
tư kinh doanh Tây Bắc đã phối hợp với đơn vị tư vấn tiến hành khảo sát thực địa, quan
trắc và phân tích chất lượng các thành phần môi trường tại khu vực thực hiện dự án và
các khu vực xung quanh. Kết quả cụ thể như sau:
- Thời gian lấy mẫu: (03 đợt)
+ Đợt 1: Ngày lấy mẫu 14/3/2022; Ngày hồn thành phân tích: 28/3/2022
+ Đợt 2: Ngày lấy mẫu 15/3/2022; Ngày hoàn thành phân tích: 28/3/2022
+ Đợt 3: Ngày lấy mẫu 16/3/2022; Ngày hồn thành phân tích: 28//3/2022
3.3.1. Chất lượng mơi trường khơng khí
- Vị trí lấy mẫu:
+ KK1: Mẫu khơng khí khu vực cổng dự án.
Tọa độ: X= 2405527;Y= 515853.
- Quy chuẩn so sánh:
+ QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí
xung quanh (trung bình 1 giờ).


20
Bảng 6. Kết quả quan trắc mơi trường khơng khí đợt 1
Stt
1
2
3
4
5

6
7

Chỉ tiêu
thử nghiệm
Nhiệt độ
Độ ẩm
Tốc độ gió
SO2
CO
NO2
Tổng bụi lơ lửng
(TSP)

Phương pháp thử

Đơn vị

QCVN 46:2012/BTNMT
QCVN 46:2012/BTNMT
QCVN 46:2012/BTNMT
TCVN 5971:1995
CEC.PT.KK-05
TCVN 6137:2009

oC
%
m/s
µg/m3
µg/m3

µg/m3

Kết
quả
KK1
22,5
63,5
1,1
58,5
<4.000
63,4

TCVN 5067:1995

µg/m3

77,8

QCVN
05:2013/BTNMT
350
30.000
200
300

Bảng 7. Kết quả quan trắc mơi trường khơng khí đợt 2
Stt
1
2
3

4
5
6
7

Chỉ tiêu
thử nghiệm
Nhiệt độ
Độ ẩm
Tốc độ gió
SO2
CO
NO2
Tổng bụi lơ lửng
(TSP)

Phương pháp thử

Đơn vị

QCVN 46:2012/BTNMT
QCVN 46:2012/BTNMT
QCVN 46:2012/BTNMT
TCVN 5971:1995
CEC.PT.KK-05
TCVN 6137:2009

oC
%
m/s

µg/m3
µg/m3
µg/m3

Kết
quả
KK1
22,8
62,1
1,0
53,9
<4.000
58,7

TCVN 5067:1995

µg/m3

82,5

QCVN
05:2013/BTNMT
350
30.000
200
300

Bảng 8. Kết quả quan trắc mơi trường khơng khí đợt 3
Stt
1

2
3
4
5
6
7

Chỉ tiêu
thử nghiệm
Nhiệt độ
Độ ẩm
Tốc độ gió
SO2
CO
NO2
Tổng bụi lơ lửng
(TSP)

Phương pháp thử

Đơn vị

QCVN 46:2012/BTNMT
QCVN 46:2012/BTNMT
QCVN 46:2012/BTNMT
TCVN 5971:1995
CEC.PT.KK-05
TCVN 6137:2009

oC

%
m/s
µg/m3
µg/m3
µg/m3

Kết
quả
KK1
21,8
65,8
1,2
65,7
<4.000
68,9

TCVN 5067:1995

µg/m3

80,3

QCVN
05:2013/BTNMT
350
30.000
200
300

* Nhận xét: Kết quả phân tích cho thấy: Tất cả các chỉ tiêu phân tích đều nằm

trong giới hạn cho phép theo QCVN 05:2013/BTNMT và QCVN 26:2010/BTNMT,
QCVN 27:2010/BTNMT. Như vậy, chất lượng khơng khí khu vực dự án tại thời điểm lấy
mẫu phục vụ lập báo cáo đánh giá tác động môi trường tương đối tốt.
3.3.2. Chất lượng môi trường nước
- Vị trí lấy mẫu:
+ NM: Mẫu nước thải tại rãnh thốt nước chung khu vực dự án
Tọa độ: X= 2405550;Y= 515865.


21
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 14:2008/BTNMT cột B : Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về nước thải sinh hoạt.
Bảng 9. Kết quả quan trắc môi trường nước đợt 1
Kết quả

Phương pháp thử

Đơn vị

TCVN 6492:2011
TCVN 6625:2000

mg/L

6,3
109

QCVN
14:2008/BTNMT
Cột B

5-9
100

TCVN 6001-1:2008

mg/L

55,6

50

4 Nhu cầu oxi hóa học COD
5 Amoni (NH4+ - N) (a)
6 Phốt phát (PO43--P) (a)

SMEWW 5220C:2017
TCVN 5988-1995
TCVN 6202:2008

140
14,5
12,9

10
10

7 Coliform

SMEWW 9221B:2017


mg/L
mg/L
mg/L
MPN
/100mL

5.400

5.000

Chỉ tiêu
thử nghiệm

Stt

1 pH
2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) (a)
Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5)
3 (a)

NT

Bảng 10. Kết quả quan trắc mơi trường nước đợt 2
Kết quả

Phương pháp thử

Đơn vị

TCVN 6492:2011

TCVN 6625:2000

mg/L

6,5
107

QCVN
14:2008/BTNMT
Cột B
5-9
100

TCVN 6001-1:2008

mg/L

52,6

50

4 Nhu cầu oxi hóa học COD
5 Amoni (NH4+ - N) (a)
6 Phốt phát (PO43--P) (a)

SMEWW 5220C:2017
TCVN 5988-1995
TCVN 6202:2008

153

16,8
13,7

10
10

7 Coliform

SMEWW 9221B:2017

mg/L
mg/L
mg/L
MPN
/100mL

6.100

5.000

Chỉ tiêu
thử nghiệm

Stt

1 pH
2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) (a)
Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5)
3 (a)


NT

Bảng 11. Kết quả quan trắc môi trường nước đợt 3
Kết quả

Phương pháp thử

Đơn vị

TCVN 6492:2011
TCVN 6625:2000

mg/L

6,4
106

QCVN
14:2008/BTNMT
Cột B
5-9
100

TCVN 6001-1:2008

mg/L

50,8

50


4 Nhu cầu oxi hóa học COD
5 Amoni (NH4+ - N) (a)
6 Phốt phát (PO43--P) (a)

SMEWW 5220C:2017
TCVN 5988-1995
TCVN 6202:2008

148
18,6
13,8

10
10

7 Coliform

SMEWW 9221B:2017

mg/L
mg/L
mg/L
MPN
/100mL

5.900

5.000


Chỉ tiêu
thử nghiệm

Stt

1 pH
2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) (a)
Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5)
3 (a)

NT

* Nhận xét:
Qua kết quả phân tích các mẫu nước thải lấy tại 1 vị trí lấy mẫu so sánh với
QCVN QCVN 14:2008/BTNMT Cột B, các chỉ tiêu cao hơn quy chuẩn. Như vậy, nước
nguồn tiếp nhận đã có dấu hiệu bị ô nhiễm nhẹ. Nguyên nhân của hiện trạng này do rãnh
là nơi tiếp nhận nước thải sinh hoạt của một số hộ dân xung quanh . Vì vậy, cần có các
biện pháp giảm thiểu lượng nước thải chưa qua xử lý xả vào rãnh để không ảnh hưởng
đến chất lượng nước khu vực.


22
3.3.3. Hiện trạng mơi trường đất
- Vị trí lấy mẫu:
+ MĐ: Mẫu đất trong khu vực thực hiện dự án
Tọa độ: X = 2405553;Y = 515909.
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 03-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về giới hạn cho phép của 1 số kim loại nặng trong đất.
Bảng 12. Kết quả phân tích mơi trường đất đợt 1


1

Asen (As)

US EPA 3050B + SMEWW 3113B:2017

mg/kg

Kết
quả
Đ
<0,08

2

Cadimi (Cd)

US EPA 3050B + SMEWW 3111B:2017

mg/kg

<0,8

1,5

3

Đồng (Cu)

US EPA 3050B + SMEWW 3111B:2017


mg/kg

16,8

100

4

Kẽm (Zn)

US EPA 3050B + SMEWW 3111B:2017

mg/kg

21,7

200

5

Chì (Pb)

US EPA 3050B + SMEWW 3111B:2017

mg/kg

10,6

70


STT

Chỉ tiêu
thử nghiệm

Phương pháp thử

Đơn vị

QCVN 03MT:2015/BTNMT
15

Bảng 13. Kết quả phân tích mơi trường đất đợt 2
Kết quả

1

Asen (As)

US EPA 3050B + SMEWW 3113B:2017

mg/kg

<0,08

QCVN 03MT:2015/BTNM
T
15


2

Cadimi (Cd)

US EPA 3050B + SMEWW 3111B:2017

mg/kg

<0,8

1,5

3

Đồng (Cu)

US EPA 3050B + SMEWW 3111B:2017

mg/kg

12,7

100

4

Kẽm (Zn)

US EPA 3050B + SMEWW 3111B:2017


mg/kg

18,4

200

5

Chì (Pb)

US EPA 3050B + SMEWW 3111B:2017

mg/kg

8,5

70

TT

Chỉ tiêu
thử nghiệm

Phương pháp thử

Đơn vị

Đ

Bảng 14. Kết quả phân tích mơi trường đất đợt 3


1

Asen (As)

US EPA 3050B + SMEWW 3113B:2017

mg/kg

Kết
quả
Đ
<0,08

2

Cadimi (Cd)

US EPA 3050B + SMEWW 3111B:2017

mg/kg

<0,8

1,5

3

Đồng (Cu)


US EPA 3050B + SMEWW 3111B:2017

mg/kg

13,2

100

4

Kẽm (Zn)

US EPA 3050B + SMEWW 3111B:2017

mg/kg

18,7

200

5

Chì (Pb)

US EPA 3050B + SMEWW 3111B:2017

mg/kg

9,2


70

STT

Chỉ tiêu
thử nghiệm

Phương pháp thử

Đơn vị

QCVN 03MT:2015/BTNMT
15

Nhận xét: Căn cứ vào kết quả phân tích tại bảng trên cho thấy tất cả các chỉ tiêu phân
tích mơi trường đất trong khu vực dự án đều phù hợp với QCVN 03-MT:2015/BTNMT. Về
cơ bản mơi trường đất khơng có dấu hiệu bị ô nhiễm kim loại nặng.
Qua tham khảo số liệu quan trắc chất lượng môi trường, đặc biệt là chất lượng mơi
trường khơng khí của các nhà máy lân cận cho thấy hầu hết các số liệu quan trắc môi
trường đều nằm trong quy chuẩn cho phép. Điều này cho thấy ngưỡng chịu tải của môi


23
trường lớn. Tuy nhiên, cần lưu ý cộng hưởng ô nhiễm giữa các dự khác trong khu vực có
thể làm nồng độ các chất ô nhiễm tăng lên, đặc biệt là bụi, khí độc. Do đó, khi thi cơng
dự án cần nghiêm túc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường.


24
CHƯƠNG IV

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU
TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG
4.1. Đánh giá tác động và đề xuất các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi
trường trong giai đoạn thi công xây dựng
4.1.1. Đánh giá, dự báo tác động
4.1.1.1. Nguồn tác động liên quan đến chất thải
I. Nguồn gây tác động.
Các hoạt động và nguồn gây tác động mơi trường trong q trình này được trình
bày trong bảng dưới đây:
Bảng 3.1. Các hoạt động, nguồn gây tác động trong q trình thi cơng dự án.
STT
1

Các hoạt động
San tạo mặt bằng

2

Thi công xây dựng

3

Vận chuyển nguyên, vật
liệu, máy móc thiết bị.

4
5

Sinh hoạt của cán bộ, cơng

nhân viên tại dự án
Tập kết máy móc thiết bị

Nguồn gây tác động
Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động đào đắp tạo
mặt bằng
Xe tải vận chuyển vật liệu xây dựng, xi măng, sắt
thép, đất, đá, cát, sắt thép…
Q trình thi cơng có gia cơng nhiệt: Cắt, hàn, đốt,
nóng chảy.
- Xảy ra rị rỉ, phát tán chất ô nhiễm từ các kho
chứa, bãi chứa nguyên vật liệu, xăng dầu,…
- Phát sinh tiếng ồn lớn.
Sinh hoạt của công nhân viên trên công trường
gây phát sinh CTRSH, NTSH.
Phát sinh CTR, CTNH

II. Đánh giá tác động
a. Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất, di dân, tái định cư:
Diện tích đất phục vụ hoạt động của dự án là 26.521,9 m2; Tồn bộ diện tích trên
đã được chủ đầu tư đấu giá quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai (đã
hồn thành tồn bộ cơng tác bồi thường, giải phóng mặt bằng). Do đó, sẽ khơng bị ảnh
hưởng bởi q trình xây dựng dự án.
b, Các tác động đến mơi trường nước:
* Nước thải thi công:
Nước thải phát sinh trong q trình thi cơng tại dự án do rửa ngun vật liệu, rửa
máy móc thiết bị, làm mát thiết bị,… Đặc tính của loại nước thải này có hàm lượng chất
rắn lơ lửng và các chất hữu cơ cao, do chứa nhiều đất cát, bùn có thể gây lắng đọng, tắc
hệ thống thốt nước, có khả năng gây ngập úng trong suốt q trình thi cơng làm giảm
chất lượng cơng trình.

Thiết bị thi cơng và xe vận tải sẽ được rửa 01 tuần/lần để đảm bảo vệ sinh tránh
gây bụi bẩn. Vì việc rửa xe, máy móc khơng diễn ra liên tục nên lượng nước sử dụng 0,5


25
m3/thiết bị. Với lượng thiết bị sử dụng chủ yếu (máy ủi, máy xúc, ơ tơ,...) thì lượng nước
sử dụng mỗi lần khoảng 5 m3/tuần tương đương 0,7 m3/ngày.
Ngoài ra, xe tải được xịt rửa lốp mỗi lần ra vào dự án. Ước tính mỗi ngày mỗi xe
sử dụng khoảng 0,5 m3/xe. Với 3 xe tải hoạt động tối đa mỗi ngày, lượng nước dùng cho
hoạt động này là 1,5 m3/ngày.
Tổng lượng nước thải thi công tối đa khoảng 2,2 m3/ngày.
Bảng 3.17. Thành phần nước thải phát sinh trong quá trình thi cơng tại dự án
TT

Thơng số

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

pH
Chất rắn lơ lửng

COD
BOD5
Amoni
Tổng N
Tổng P
Fe
Zn
Pb
Dầu mỡ

12

Coliform

Đơn vị

Nồng độ

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
Vi khuẩn/
100ml


6,99
345,2
135,9
70,26
7,6
29,27
3,25
0,63
0,004
0,052
0,02

QCVN 40:2011/BTNMT
(cột B)
5,5- 9,0
100
150
75
10
40
6,0
5,0
3,0
0,5
-

450

5000


(Nguồn: Trung tâm kỹ thuật môi trường Đô thị và Khu công nghiệp, 2011)
Kết quả trong bảng cho thấy, một số chỉ tiêu chất lượng nước thải thi công dự án
nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn nước thải công
nghiệp. Riêng chỉ tiêu như chất rắn lơ lửng lớn hơn giới hạn cho phép 3,45 lần.
- Quy mô, đối tượng chịu tác động: Lượng nước này nếu không được thu gom, xử
lý mà xả trực tiếp ra môi trường sẽ làm ô nhiễm nguồn tiếp nhận là rãnh thốt nước
chung khu vực. Ngồi ra, nguồn nước thải này cũng ảnh hưởng tới sức khỏe của công
nhân cũng như người dân xung quanh khu vực thực hiện dự án.
* Nước thải sinh hoạt:
Nước thải sinh hoạt của công nhân tại khu vực thi cơng cơng trình là ngun nhân
ảnh hưởng đến chất lượng nước dưới đất tại từng vị trí thi cơng. Nước thải sinh hoạt chứa
nhiều chất hữu cơ, chất cặn bã, chất dinh dưỡng, và các vi khuẩn gây bệnh nên có thể gây
ơ nhiễm nguồn nước mặt và nước dưới đất nếu không được xử lý kịp thời. Dựa vào khối
lượng các chất ô nhiễm thể hiện trong Báo cáo hiện trạng nước thải đô thị - Viện Khoa
học và Công nghệ MT - Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2006, khối lượng các chất ô
nhiễm mỗi người thải vào môi trường hàng ngày được đưa ra trong bảng sau:
Bảng 3.18. Khối lượng các chất ô nhiễm do mỗi người phát sinh hàng ngày
TT

Chất ô nhiễm

Khối lượng (g/người/ngày)


×