Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Bài tiểu luận (bài tập) bồi dưỡng chứng chỉ giáo viên dạy môn lịch sử và địa lí thcs , bài tập phần địa lí tự nhiên đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (806.07 KB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI

BÀI TẬP KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC PHẦN: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN ĐẠI
CƯƠNG
Giảng viên:

Họ và tên:
Ngày sinh:
Lớp: Bồi dưỡng cho giáo viên THCS dạy mơn Lịch sử - Địa lí
Đơn vị công tác: Trường THCS

Hà Nội, tháng 7 năm 2022
1


ĐỀ BÀI
Câu 1: (2 điểm)
Nêu đặc điểm vận động của Trái đất và hê quả địa lí của mỗi vận động.
Câu 2: (2 điểm)
Anh (Chị) hãy mô tả hiện tượng ngày đêm và hiện tượng mùa diễn ra trên
bề mặt Trái Đất và giải thích?
Câu 3: (2 điểm)
Trình bày sự phân hố khí hậu trên Trái Đất, hãy cho biết Việt Nam nằm
trong đới khí hậu nào và thuộc kiểu khí hậu nào?
Câu 4: (2 điểm)
Trình bày vịng tuần hồn của nước trên Trái Đất? Mô tả cấu trúc của lưu
vực sông và hệ thống sông, nêu giá trị kinh tế của sơng.
Câu 5: (2 điểm)
Kể tên các nhóm đất chính? Trình bày sự phân bố các kiểu thảm thực vật


trên Trái Đất. Chứng minh mối quan hệ giữa đất và thực vật qua sự phân bố
chúng theo vĩ độ và theo đai cao.

2


Câu 1: (2 điểm)
Nêu đặc điểm vận động của Trái đất và hê quả địa lí của mỗi vận động.
Bài làm
Vận động của Trái đất quanh trục
- Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng
66 33' trên mặt phẳng quỹ đạo
- Hướng tự quay trái đất từ Tây sang Đông
- Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục là 24 giờ.
Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất
a. Hiện tượng ngày đêm
- Do trái đất hình dạng cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa: Nửa
được chiếu sáng là ban ngày nửa nằm trong bóng tối là ban đêm.
- Nhờ có sự vận động tự quay của trái từ tây sang đông mà khắp mọi nơi
Trái Đất đều lần lượt có ngày đêm.
b. Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất nên các vật chuyển động
trên bề mặt trái đất đều bị lệch hướng (Lực Côriôlit)
+ Bán cầu Bắc: lệch bên phải.
+ Bán cầu Nam: lệch bên trái

3


* Đặc điểm vận động trái đất quay xung quanh mặt trời:
– Chuyển động từ Tây sang Đông

– Thời gian chuyển độn là 365 ngày 6 giờ
– Chuển động theo một quỹ đạo có hình elip.
– Trong khi chuyển động, trục Trái Đất vẫn giữ nguyên độ nghiêng và
hướng nghiêng không đổi.
* Hệ quả:
- Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời làm sinh ra hiện tượng các
mùa. Hiện tượng mùa ở 2 bán cầu có tính chất trái ngược nhau.

4


Câu 2: (2 điểm)
Anh (Chị) hãy mô tả hiện tượng ngày đêm và hiện tượng mùa diễn ra
trên bề mặt Trái Đất và giải thích?
Bài làm
Hiện tượng ngày và đêm
Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế
đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt
của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.
Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông nên trong
cùng một thời điểm, người đứng ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt
trời ở độ cao khác, các điểm thuộc kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác
nhau, (giờ địa phương hay giờ mặt trời).
5


Để cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế, người ta chia bề mặt Trái đất
thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Giờ ở múi số 0 sẽ
được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (Greenwich Mean Time). Việt Nam
thuộc múi giờ số 7.

Khi Trái đất tự quay quanh trục, mọi địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở
bề mặt Trái đất ( trừ hai cực), đều có vận tốc dài khác nhau và chuyển
hướng từ tây sang đông. Do vậy các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái
đất sẽ bị lệch so với hướng ban đầu.
VÌ SAO TRÁI ĐẤT LẠI CÓ HIỆN TƯỢNG MÙA?
6


Một năm trên Trái Đất được chia làm 4 mùa: xn, hạ, thu, đơng. Theo dân
gian ở dĩ có mùa hè nóng bức là do Trái Đất tiến gần đến Mặt Trời, mùa
đông lạnh giá là do Trái Đất lùi ra xa Mặt Trời. Đây là cách giải thích theo
suy luận, thiếu khoa học. Bản chất là Trái Đất của chúng ta ở trong quỹ đạo
vì vậy khơng có chuyện đến gần hay lùi ra xa mặt. Vậy vì sao Trái Đất lại
có hiện tượng mùa?
Hiện tượng mùa trong năm xảy ra trên Trái Đất là do trục Trái Đất nghiêng
23,5° so với mặt phẳng quỹ đạo của nó xung quanh Mặt Trời. Điều này có
nghĩa là bán cầu nằm hướng về phía Mặt Trời sẽ có mùa hè, trong lúc mùa
đơng diễn ra ở bán cầu cịn lại, hướng ra xa Mặt Trời hơn.
Nói theo cách khác, nguyên nhân sinh ra hiện tượng mùa trên Trái Đất là
do Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một trục nghiêng với góc
nghiêng khơng đổi trong q trình chuyển động. Nên Trái Đất có lúc ngả
nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời.
– Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì nhận được lượng nhiệt và ánh sáng
lớn, lúc ấy là thời kì mùa nóng.
– Ngược lại nửa cầu nào khơng ngả về phía Mặt Trời thì nhận được lượng
ánh sáng và nhiệt ít hơn. Lúc ấy là thời kì mùa lạnh của nửa cầu đó.
1 năm có 4 mùa.
Trong 1 chu kỳ di chuyển quanh mặt trời, chúng ta có những cột mốc đại
diện cho 4 mùa.
Ngày 21 tháng 6: rơi vào giữa mùa hè

Thu Phân (23/9) : mùa thu
Ngày 21 tháng 12: Mùa đông
Xuân phân (21/3): Mùa Xuân
7


Câu 3: (2 điểm)
Trình bày sự phân hố khí hậu trên Trái Đất, hãy cho biết Việt Nam
nằm trong đới khí hậu nào và thuộc kiểu khí hậu nào?
Bài làm
Sự phân hóa khí hậu trên Trái Đất
1. Các chí tuyến và các vịng cực trên Trái Đất
- Chí tuyến:
+ Khái niệm: các chí tuyến là những đường có ánh sáng mặt trời chiếu
vng góc với mặt đất vào các ngày hạ chí và đơng chí.
+ Trên bề mặt Trái Đất có 2 đường chí tuyến: Chí tuyến Bắc và chí tuyến
Nam.
- Các vòng cực:
+ Khái niệm: các vòng cực là những đường giới hạn khu vực có ngày và
đêm dài 24 giờ.
+ Có 2 vịng cực trên Trái Đất: Vịng cực Bắc và vịng cực Nam.
- Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới phân chia các vành đai nhiệt (1
vành đai nóng, 2 vành đai ơn hịa, 2 vành đai lạnh).
2. Sự phân chia bề mặt Trái đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ.
- Tương ứng với 5 vành đai nhiệt, trên Trái đất cũng có 5 đới khí hậu theo
vĩ độ.
8


+ 1 đới nóng

+ 2 đới ơn hịa
+ 2 đới lạnh
a. Đới nóng (hay nhiệt đới)
- Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
- Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời
gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được
tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
- Gió thổi thường xun: Tín phong
- Lượng mưa trung bình: 1000mm – 2000mm.
b. Hai đới ơn hịa (hay ơn đới)
- Từ chí tuyến Bắc đến vịng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vịng cực
Nam.
- Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ
trong năm.
- Gió thổi thường xun: Tây ơn đới
- Lượng mưa trung bình: 500 -1000m
c. Hai đới lạnh (hay hàn đới)
- Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vịng cực Nam về cực Nam.
- Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm.
- Gió đơng cực thổi thường xun.
- Lượng mưa trung bình 500mm.
3. Vĩ độ là gì? Tác động của vĩ độ đến Trái đất ( tìm hiểu thêm)
- Vĩ độ là gì?
9


+ Vĩ độ, theo bảng chữ cái Hy Lạp kí hiệu là phi (Φ) là các giá trị địa lý để ) là các giá trị địa lý để
chỉ một vị trí xác định trên bề mặt Trái đất. Vĩ độ chỉ các điểm ở phía Bắc
hay phía Nam của xích đạo. Hay nói cách khác trên bản đồ địa lý, các
đường nằm ngang gọi là vĩ độ. Một vĩ độ cũng được gọi là vĩ tuyến.

+ Vĩ tuyến: được hiểu là một vòng tròn nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ.
Các vĩ tuyến chạy theo hướng Đơng – Tây và vị trí của chúng được xác
định bằng kinh độ. Một vĩ tuyến bao giờ cũng vng góc với một kinh
tuyến tại chính giao điểm của nó. Càng về phía gần cực Trái đất thì các vĩ
tuyến càng có đường kính nhỏ hơn.
- Tác động của vĩ độ
+ Vĩ độ có tác động quan trọng lên đặc điểm của Trái đất. Vĩ độ ở khu vực
có ảnh hưởng đến khí hậu và thời tiết của tại khu vực đó. Tại một vị trí địa
lý, vĩ độ xác định các xu hướng trong cực quang, gió thịnh hành và các đặc
trưng tự nhiên khác.
+ Vì vĩ độ có tác động đến hình thành các kiểu khí hậu như nhiệt đới, ơn
đới, hàn đới nên cũng góp phần hình thành các kiểu nền kinh tế đặc trưng
của một số vùng nhất là nền nơng nghiệp. Việc tìm ra các mối quan hệ giữa
các kiểu thời tiết, khí hậu và nền kinh tế tương ứng giúp việc tìm ra quy
luật phát triển kinh tế của các vùng đó.

Cho biết Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào và thuộc kiểu khí hậu
nào?
Việt Nam nằm trong đới khí hậu nhiệt đới có gió mùa hoạt động quanh
năm, vì thế, khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa. Lãnh thổ Việt
10


Nam nằm trọn trong vùng nhiệt đới, đồng thời nằm ở rìa phái đơng nam
của phần châu Á lục địa, giáp với biển đông nên chịu ảnh hưởng trực tiếp
của kiểu khí hậu gió mùa mậu dịch, thường thổi ở các vùng vĩ độ thấp.

Khí hậu nhiệt đới gió mùa có đặc điểm là mưa tập trưng theo mua và gió
mùa. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5-tháng 10, mùa này gió mùa mùa hạ thổi.
Mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, gió mùa là gió mùa đơng lạnh

khơ. Nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C với thời tiết diễn biến thất
thường.
11


Câu 4: (2 điểm)
Trình bày vịng tuần hồn của nước trên Trái Đất? Mô tả cấu trúc của
lưu vực sông và hệ thống sông, nêu giá trị kinh tế của sơng.
Bài làm
Vịng tuần hồn của nước trên Trái Đất

12


- Vịng tuần hồn nhỏ: nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo
thành mưa rơi xuống biển;
- Vịng tuần hồn lớn: nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây được gió đưa
vào sâu lục địa; ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp mây gặp lạnh thành mưa; ở
vùng vĩ độ cao và núi cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết; mưa nhiều và
tuyết tan chảy theo sông và các dòng ngầm từ lục địa ra biển; biển lại bốc
hơi,...

Mô tả cấu trúc của lưu vực sông và hệ thống sông, nêu giá trị kinh tế
của sông.
- Sông là dòng chảy tự nhiên , thường xuyên , tương đối ổn định trên bề
mặt lục địa
13


- Hệ thống sơng gồm : sơng chính + phụ lưu + chi lưu

- Lưu vực sơng là diện tích đất đai cung cấp nước cho một con sông
- Giá trị của sông :
+ Tạo môi trường nuôi trồng , đánh bắt thủy hải sản
+ Bù đắp phù sa mở rơng diện tích đồng bằng
+ Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt
+ Cung cấp vật liệu cho cát sỏi
+ Xây dựng các nhà máy thủy điện
+ Phát triển giao thông đường thủy
+ Phát triển du lịch sông nước

Câu 5: (2 điểm)
Kể tên các nhóm đất chính? Trình bày sự phân bố các kiểu thảm thực
vật trên Trái Đất. Chứng minh mối quan hệ giữa đất và thực vật qua
sự phân bố chúng theo vĩ độ và theo đai cao.
Bài làm
Kể tên các nhóm đất chính
Kể tên các nhóm đất chính trên Trái Đất.
Đất đài ngun
Đất PốtPơn
Đất nâu, xám rừng lá rậm ôn đới
Đất đen thảo nguyên ôn đới
Đất đỏ vàng cận nhiệt đới
Đất xám hoang mạc và bán hoang mạc
Đất đỏ, nâu đỏ xa van
Đất đỏ vàng nhiệt đới
Đất phù sa
14


- Xác định phạm vi phân bồ của đất đài nguyên, đất pốt dôn, đất đen thảo

nguyên ôn đới, đất đỏ vàng nhiệt đới, đất xám hoang mạc và bán hoang
mạc.
Đới lạnh: Đài ngun, Pốtdơn,Nâu và xám, đen
Đới ơn hồ: Đen, đỏ vàng, đỏ nâu, xám, đỏ, nâu đỏ
Đới nóng: Đỏ vàng
Trình bày sự phân bố các kiểu thảm thực vật trên Trái Đất. Chứng
minh mối quan hệ giữa đất và thực vật qua sự phân bố chúng theo vĩ
độ và theo đai cao.
* Thảm thực vật: Là toàn bộ các loài thực vật khác nhau của một vùng rộng
lớn cùng sinh sống gọi là thảm thực vật.
– Sự phân bố của các thảm thực vật trên trái đất phụ thuộc khí hậu (nhiệt,
ẩm…)
– Đất phụ thuộc vào khí hậu và sinh vật, nên cũng thể hiện rõ các quy luật
phân bố này.
I. Sự phân bố của sinh vật và đất theo vĩ độ

15


Các kiểu thảm thực vật chính trên thế giới
Mơi trường
địa lí

Kiểu thảm

Kiểu khí hậu
chính

thực vật chính


Nhóm đất
chính

Đới lạnh

Cận cực lục địa

Đài ngun

Đài ngun

Đới ơn hồ

Ơn đới lục địa
(lạnh)

Rừng lá kim

Pốtdơn

Ơn đới hải dương

Rừng lá rộng và
rừng hỗn hợp

Nâu và xám

Ôn đới lục địa
(nửa khơ hạn)


Thảo ngun

Đen

Cận nhiệt gió mùa Rừng cận nhiệt ẩm Đỏ vàng
Cận nhiệt địa
trung hải

Rừng và cây bụi lá Đỏ nâu
cứng cận nhiệt
16


Đới nóng

Cận nhiệt lục địa

Hoang mạc và bán
Xám
hoang mạc

Nhiệt đới lục địa

Xavan

Đỏ, nâu đỏ

Nhiệt đới gió mùa

Rừng nhiệt đới ẩm


Đỏ vàng
(Feralít)

Xích đạo

Rừng xích đạo

Đỏ vàng
(Feralít)

Các nhóm đất trên thế giới

17


II. Sự phân bố đất và sinh vật theo độ cao
– Ở vùng núi, càng lên cao, nhiệt độ và áp suất khơng khí càng giảm, cịn
độ ẩm khơng khí tăng đến một độ cao nào đó rồi mới giảm.
– Sự khác nhau về nhiệt và ẩm như vậy đã tạo nên sự thay đổi của thực vật
và đất theo độ cao.
Ví dụ : Các vành đai thực vật và đất ở sườn Tây dãy Capca.

Sơ đồ các vành đai thực vật và đất ở sườn Tây dãy Cap-ca
Độ cao (m)

Vành đai thực vật

Đất


2000 – 2800

Địa y và cây bụi

Đất sơ đẳng xen lẫn đá

1600 – 2000

Đồng cỏ núi

Đất đồng cỏ núi

1200 – 1600

Rừng lá kim

Đất pốtdôn núi
18


500 – 1200

Rừng hỗn hợp

Đất nâu

0 – 500

Rừng lá rộng cận nhiệt


Đất đỏ cận nhiệt

19



×