Tải bản đầy đủ (.pptx) (72 trang)

Chương 9 cac nguyen ly dinh gia tren hop dong giao sau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 72 trang )

CHƯƠNG 9:CÁC NGUYÊN LÝ ĐỊNH
GIÁ KỲ HẠN, GIAO SAU VÀ QUYỀN
CHỌN TRÊN HỢP ĐỒNG GIAO SAU


Nội Dung
MƠ HÌNH KINH DOANH CHÊNH LỆCH BẰNG CÁCH TỒN TRỮCH BẰNG CÁCH TỒN TRỮNG CÁCH TỒN TRỮN TRỮ
KINH DOANH CHÊNH LỆCH BẰNG CÁCH TỒN TRỮCH GIÁ KHI TÀI SẢN CƠ SỞ TẠO RA N CƠ SỞ TẠO RA SỞ TẠO RA TẠO RA O RA
DỊNG TIỀNN
MƠ HÌNH ĐỊNH GIÁ VÀ PHẦN BÙ RỦI RONH GIÁ VÀ PHẦN BÙ RỦI RON BÙ RỦI ROI RO
ĐỊNH GIÁ VÀ PHẦN BÙ RỦI RONH GIÁ QUYỀNN CHỌN TRÊN HỢP ĐỒNG GIAO SAUN TRÊN HỢP ĐỒNG GIAO SAUP ĐỒN TRỮNG GIAO SAU
TÓM TẮTT
BÀI TẬPP


MƠ HÌNH KINH DOANH CHÊNH LỆCH BẰNG CÁCH TỒN TRỮ

Hợp đồng kỳ hạn

Hợp đồng giao sau

Là một thỏa thuận giữa hai bên để trao đổi Là một thỏa thuận giữa hai bên để trao đổi
một tài sản với một giá cố định vào một một tài sản với một giá cố định vào một
ngày trong tương lai

ngày trong tương lai

Không có tiền trao tay và thỏa thuận bị ràng Hợp đồng đòi hỏi các bên tham gia phải đặt
buộc

cọc vào tài khoản ký quỹ



Không điều chỉnh theo thị trường

Được điều chỉnh theo thị trường hàng ngày

Hợp đồng kỳ hạn được tạo ra trên thị Hợp đồng có thể được mua và bán trên thị
trường OTC và chịu rủi ro thanh khoản

trường giao sau


MƠ HÌNH KINH DOANH CHÊNH LỆCH BẰNG CÁCH TỒN TRỮ
 Giá cả so với giá trị

Khi mua bán một hợp đồng giao sau cần phải cẩn thận để
phân biệt giữa giá cả kỳ hạn hoặc giao sau(price) và giá
trị kỳ hạn hoặc giao sau(value)

Giá trị là khái niệm ít rõ ràng

Giá của hợp đồng giao sau hay kỳ hạn chỉ đơn giản là
con số mà hai bên đồng ý sẽ được trả bởi người mua cho
người bán khi đáo hạn trong giao dịch đối với tài sản cơ
sở. Giá này thường được gọ là giá giao nhận “Delivery
price”


GIÁ TRỊ VÀ GIÁ CẢ HỢP ĐỒNG KỲ HẠN VÀ GIAO SAU

 

Các ký hiệu:
: Giá trị của hợp đồng kỳ hạn tại thời điểm t
: Giá trị của hợp đồng giao sau tại thời điểm t
F(0,T): Giá cả của hợp đồng kỳ hạn tại thời điểm t
: Giá cả của hợp đồng giao sau tại thời điểm t
Các hợp đồng này được tạo ra tại thời điểm 0 và đáo hạn tại
thời điểm T


GIÁ TRỊ VÀ GIÁ CẢ HỢP ĐỒNG KỲ HẠN VÀ GIAO SAU
Giá trị ban đầu của một hơp đồng kỳ hạn và giao sau dễ để xác
định bằng 0. Bởi vì đơn giản là khơng bên nào phải chi trả và
cũng không bên nào nhận về được bất kỳ lượng giá trị nào
Giá trị của hợp đồng giao sau khi được ký kết bằng ZERO
 

=0

Giá trị của một hợp đồng kỳ hạn khi được ký kết bằng ZERO
 

=0


GIÁ TRỊ VÀ GIÁ CẢ HỢP ĐỒNG KỲ HẠN VÀ GIAO SAU
 
Giá của hợp đồng kỳ hạn được tạo ra vào lúc đáo hạn phải là giá giao ngay
F(T,T) =
 Giá trị của một hợp đồng kỳ hạn khi đáo hạn là lợi nhuận trên hợp đồng kỳ hạn và
bằng giá giao ngay trừ giá kỳ hạn ban đầu

 

VT(0,T) = ST - F(0,T)



: Giá trị của hợp đồng kỳ hạn vào lúc đáo hạn



ST : Giá giao ngay tại thời điểm T



F(0,T): Giá cả của một hợp đồng kỳ hạn tại thời điểm T



VT(0,T) có thể dương hoặc âm

Giá trị của người nắm giữ vị thế bán: ngược lại
(Lưu ý: các hợp đồng này được tạo ra từ thời điểm 0 và đáo hạn tại thời điểm t)


GIÁ TRỊ VÀ GIÁ CẢ HỢP ĐỒNG KỲ HẠN VÀ GIAO SAU

 Giá trị của một hợp đồng kỳ hạn trước khi đáo hạn là giá
giao ngay trừ hiện giá của giá kỳ hạn
 


Vt(0,T) = St - F(0,T)(1 + r)-(T-t)

 : Giá trị của hợp đồng kỳ hạn tại thời điểm t
 St: Giá giao ngay tại thời điểm t
 F(0,T): Giá của một hợp đồng kỳ hạn tại thời điểm t
 r: lãi suất phi rủi ro
Giá trị của người nắm giữ vị thế bán: ngược lại


GIÁ TRỊ VÀ GIÁ CẢ HỢP ĐỒNG KỲ HẠN VÀ GIAO SAU
 Định giá hợp đồng kỳ hạn trước khi đáo hạn:
Danh

Thành Phần

Mục
A

Mua một hợp đồng kỳ

Giá trị tại Giá trị tại thời điểm t

Giá

thời điểm 0

thời điểm T

0


trị

Vt (0,T)

ST - F(0,T)

St - F(0,T)(1 + r)-(T-t)

ST - F(0,T)

tại

hạn được thiết lập tại
thời điểm t với giá
F(0,T)
B

Mua tài sản và vay

N/A

F(0,T) tại thời điểm t
Kết luận: Giá trị của danh mục A tại thời điểm t phải bằng với giá trị của danh mục
B tại thời điểm t.
VT(0,T) = St - F(0,T)(1 + r)-(T-t)


Ví dụ:
Giả sử bạn mua một hợp đồng kỳ hạn vào hôm nay với giá $100. Hợp đồng đáo hạn
trong 45 ngày. Lãi suất phi rủi ro 10%. Hợp đồng kỳ hạn là một thỏa thuận để mua tài

sản với giá $100 trong 45 ngày. Bây giờ, 20 ngày sau đó, giá giao ngay của tài sản là
$102. Giá trị hợp đồng kỳ hạn với 25 ngày sau đó là:
VT(0,T) = St - F(0,T)(1 + r)-(T-t)
Vt(0,T) = 102 – 100.(1+10%)-(45-20)/365 = 2.65

Nói một cách khác tại thời điểm T chúng ta có nghĩa vụ thanh tốn $100 trong 25
ngày nhưng sẽ nhận được tài sản có giá trị hiện tại là $102


GIÁ TRỊ VÀ GIÁ CẢ HỢP ĐỒNG KỲ HẠN VÀ GIAO SAU

 Giá cả của một hợp đồng kỳ hạn
F(0,T): Giá của một hợp đồng kỳ hạn tại thời điểm t
Giá trị của hợp đồng kỳ hạn khi mới ký kết là ZERO
Thiết lập phương trình giá cả của hợp đồng kỳ hạn tại thời điểm 0
V0(0,T) = St - F(0,T)(1 + r)-T = 0

 F(0,T) = S0(1 + r)T
Giá của một hợp đồng kỳ hạn là giá trị tương lai của giao sau ngay cho tới
khi đáo hạn tại mức lãi suất phi rủi ro. Nó là giá bảo đảm rằng hợp đồng kỳ
hạn có giá ký kết bằng ZERO


GIÁ TRỊ VÀ GIÁ CẢ HỢP ĐỒNG KỲ HẠN VÀ GIAO SAU





Giá trị hợp đồng giao sau:


Giá trị hợp đồng giao sau khi được ký kết bằng 0:
V0 (0,T) = 0



Giá giao sau khi đáo hạn ngay lập tức là giá giao ngay
fT(T) = ST



Giá trị của một hợp đồng giao sau trong ngày giao dịch nhưng trước khi điều
chỉnh theo thị trường là sự thay đổi giá giao sau tính từ mức giá hợp đồng mở
hoặc khi điều chỉnh theo thị trường cuối cùng, tùy theo mức giá nào có sau cùng.
Vt = ft(T) – ft-1(T)


GIÁ TRỊ VÀ GIÁ CẢ HỢP ĐỒNG KỲ HẠN VÀ GIAO SAU





Giá trị hợp đồng giao sau:

Giá trị của một hợp đồng giao sau ngay sau khi điều chỉnh theo thị trường: Khi
một hợp đồng giao sau được điều chỉnh theo thị trường thì sự thay đổi giá được
phân phối cho bên có lợi từ giá biến động và trừ vào bên giá biến động bất lợi cho
họ. Do thị trường điều chỉnh hàng ngày, nên ngay sau khi hợp đồng điều chỉnh
theo thị trường, giá của hợp đồng trở về 0. Khi đó:

Vt(T) = 0



Giá trị của một hợp đồng giao sau ở bất kỳ thời điểm nào là lợi nhuận được tạo ra
khi bán hợp đồng đi.


Ví dụ 2: Về hợp đồng giao sau chỉ số chứng khoán VN30

Giả sử ngày 02/06/2020, chỉ số VN30 là 800 điểm.
Nhà đầu tư A dự báo đến thời điểm đáo hạn, hợp đồng chỉ số VN30 tăng lên
820 điểm, do đó mua hợp đồng VN30F2006 với giá 810 điểm chỉ số. Với tỷ
lệ ký quỹ ban đầu là 10%, tỷ lệ ký quỹ duy trì là 5% (ví dụ), A sẽ ký quỹ 8,1
triệu đồng tại CTCK. Số tiền ký quỹ ban đầu này sẽ được Trung tâm thanh
toán bù trừ sử dụng trong việc tính tốn lãi/lỗ của nhà đầu tư.
Nhà đầu tư B kỳ vọng ngược lại, cho rằng chỉ số VN30 sẽ giảm xuống 780
nên muốn bán một hợp đồng tương lai VN30F2006 với giá 810 điểm. B cũng
phải ký quỹ ban đầu 8,1 triệu đồng.


Ngày 02/06/2020:
+ VN30: 800
+ VN30F2006 : 810
Nhà đầu tư A:
• Dự đốn hợp đồng chỉ số VN30 tăng lên
820 điểm.
• Ngày 02/06/2020, mở vị thế mua hợp
đồng VN30F2006 với giá 810 điểm chỉ
số

• Tỷ lệ ký quỹ ban đầu là 10%, A sẽ ký
quỹ 8,1 triệu đồng

Nếu nhà đầu tư dự đốn giá của tài sản cơ sở
(ví dụ chỉ số VN30 Index) sẽ tăng trong tương
lai, nhà đầu tư sẽ mua hợp đồng, được gọi là mở
vị thế mua hay tham gia vị thế mua (bên mua)

Nhà đầu tư B:
• Dự đốn hợp đồng chỉ số VN30 giảm
xuống 780 điểm.
• Ngày 02/06/ 2020, mở vị thế bán hợp
đồng VN30F2006 với giá 810 điểm chỉ
số.
• Tỷ lệ ký quỹ ban đầu là 10%, B sẽ ký quỹ
8,1 triệu đồng .

Nếu nhà đầu tư nghĩ rằng giá của tài sản cơ
sở sẽ giảm trong tương lai, nhà đầu tư sẽ bán
hợp đồng và được gọi là mở vị thế bán hay
tham gia vị thế bán (bên bán).








Lệnh của nhà đầu tư A khớp với lệnh của Nhà đầu tư B tại giá hợp đồng

tương lai chỉ số VN30 đáo hạn tháng 6 (VN30F2006), giao dịch tại giá
810 điểm chỉ số, hệ số nhân hợp đồng là 100.000 đồng.
Giá trị hợp đồng tại ngày 02/06/2020 = 100.000 x 810= 81 triệu đồng
Trên thị trường chứng khoán phái sinh, cơ chế thanh toán là thanh toán
hàng ngày. Nhà đầu tư khi giao dịch và nắm giữ các vị thế trong các hợp
đồng chứng khoán phái sinh sẽ phải thực hiện thanh tốn tồn bộ lãi
lỗ phát sinh từ các vị thế đó mỗi ngày.
Ví dụ đóng cửa phiên giao dịch ngày 03/06, VN30-Index giảm xuống
còn 750 điểm. Nhà đầu tư A lỗ 5 triệu đồng. A phải thanh tốn đầy đủ
tồn bộ số lỗ phát sinh chậm nhất đến 9h sáng ngày hôm sau.


Tuy nhiên, đến ngày đáo hạn của hợp đồng, giả sử là ngày 22/06/2020, chỉ số
VN30 đóng cửa tại 820 điểm và mức chỉ số đóng cửa này được dùng làm giá
thanh toán cuối cùng cho hợp đồng tương lai VN30F2006. Như vậy, Nhà đầu tư
A dự đoán đúng, nhà đầu tư B dự đoán sai, mức lãi cuối cùng của NĐT A cũng
như mức lỗ cuối cùng của NĐT B được xác định như sau:
 Nhà đầu tư A lãi = (820-810)*100.000 đồng = 1 triệu đồng
 Nhà đầu tư B lỗ = (820 – 810)*100.000 đồng = 1 triệu đồng


GIÁ TRỊ VÀ GIÁ CẢ HỢP ĐỒNG KỲ HẠN VÀ GIAO SAU

Giá giao sau và giá kỳ hạn:


Giá giao sau và giá kỳ hạn sẽ bằng nhau khi đáo hạn, một ngày trước khi đáo hạn và chúng
sẽ bằng với trước khi đáo hạn nếu lãi suất là chắc chắn hoặc nếu giá giao sau và lãi suất
không tương quan với nhau.



Kinh Doanh Chênh Lệch Giá Khi Tài Sản Cơ Sở Tạo Ra Dòng Tiền
Giá của hợp đồng giao sau của cổ phiếu
Giả định HĐGS cổ phiếu đơn lẻ và cổ phiếu được trả cổ tức chắc chắn là D T vào ngày đáo hạn.

Ngày đáo hạn
Bán CP với giá ST

Dòng tiền
+ST

Cổ tức tích lũy

+DT

HĐGS

- [fT(T) – f0(T)] = - [ST - f0(T)]

Tổng

DT + f0(T)

Giá trị hiện tại của danh mục (S0) phải bằng với hiện giá tổng dòng tiền khi đáo hạn [DT + f0(T)].
S0 = [DT + f0(T)] (1+r)-T
 f0(T) = S0(1+r)T – DT

Giá giao sau chính là mức giá giao ngay được tính tại mức lãi suất phi rủi ro trừ đi cho cổ tức.
Cổ tức đủ lớn để có thể làm giá giao sau giảm thấp hơn giá giao ngay.



Kinh Doanh Chênh Lệch Giá Khi Tài Sản Cơ Sở Tạo Ra Dòng Tiền
Giá của hợp đồng giao sau của cổ phiếu
 

Trường hợp mở rộng có N khoản thanh tốn cổ tức sẽ được chi trả trong suốt đời sống của hợp đồng
giao sau. Mỗi cổ tức kí hiệu là và được trả năm tính từ hơm nay, ta cũng có cơng thức:
=
chính là gía trị tích lũy của tất cả các khoản cổ tức nhận được tại thời điểm T trong suốt kỳ hạn hợp
đồng giao sau cộng với lãi suất nhận được từ cổ tức.
Lúc này, giá giao sau chính là mức giá giao ngay ghép lãi (lãi kép) theo lãi suất phi rủi ro trừ đi giá trị
tương lai của tổng cổ tức.

S0 = [DT + f0(T)] (1+r)-T
=> f0(T) = S0(1+r)T – DT



×