Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Phân loại các dạng bài tập tính toán cơ bản có liên quan đến giá trị Enthaply

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.88 KB, 17 trang )

Mục lục
I. PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................................1
2. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................................1
II. PHẦN NỘI DUNG...................................................................................................2
II.1. Thực trạng..............................................................................................................2
II.2. Mơ tả và phân tích giải pháp..................................................................................2
1. Cơ sở lý luận..............................................................................................................2
2. Quá trình triển khai và thực hiện giải pháp (Phân dạng bài tập tính tốn cơ bản có
liên quan đến giá trị Enthaply).......................................................................................3
3. Kết quả đạt được........................................................................................................9
4. Bài học kinh nghiệm trong quá trình triển khai đề tài..............................................10
III. KẾT LUẬN...........................................................................................................10
IV. TƯ LIỆU THAM KHẢO......................................................................................12
PHỤ LỤC....................................................................................................................13


1

I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Mục tiêu chính của đổi mới phương pháp dạy học là nhằm góp phần thực hiện
mục tiêu đổi mới nền giáo dục nước nhà. Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát
huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của
từng lớp học, từng môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học
tập cho học sinh.
Ngày nay, việc đổi mới trong các bài giảng lý thuyết đã được áp dụng một cách
rộng rãi và có hiệu quả. Tuy nhiên, đổi mới trong phương pháp bồi dưỡng kỹ năng
giải bài tập cho học sinh vẫn còn một số hạn chế; giáo viên vẫn chưa phát huy hết
tiềm lực về tư duy, tính sáng tạo và trí thơng minh của học sinh.


Mà như ta đã biết, kỹ năng làm bài chính là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới
tiến độ làm bài và chất lượng bài thi của thí sinh, ảnh hưởng đến việc đổi mới kiểm
tra, đánh giá. Nắm được kỹ năng này, cộng với nền tảng kiến thức tốt, thí sinh hồn
tồn có thể hồn thành bài thi trắc nghiệm một cách chính xác nhất trong đúng thời
gian quy định.
2. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình nghiên cứu tài liệu và giảng dạy, tơi nhận thấy các bài tốn có
liên quan đến giá trị Enthalpy mới được đưa vào trong chương trình Hóa học phổ
thơng 2018 (lớp 10) nên cũng có ít tài liệu tham khảo cho học sinh và giáo viên.
Với những lý do trên, tôi đã nghiên cứu, tham khảo tư liệu và áp dụng đề tài về
kinh nghiệm dạy học: “Phân loại các dạng bài tập tính tốn cơ bản có liên quan
đến giá trị Enthaply” nhằm giúp cho các em khắc phục những khó khăn, biết giải
các bài tập loại này một cách tự tin và hiệu quả.
Đề tài nhằm mục đích làm rõ và phân loại một số dạng bài tốn cơ bản có liên
quan đến giá trị Enthaply, qua đó giúp học sinh hình thành kỹ năng giải các bài tốn
có liên quan đến giá trị này.
Đề tài cịn nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo trong giải tốn hóa học của
học sinh, góp phần nâng cao chất lượng học tập.


2

Đề tài này nghiên cứu về giá trị Enthaply và các phương pháp giải bài tốn hóa
học có liên quan trong chủ đề Năng lượng Hóa học.
II. PHẦN NỘI DUNG
II.1. Thực trạng
a. Thuận lợi
Giáo viên đã được đào tạo chính quy, có nhiều năm kinh nghiệm, được giảng
dạy đúng chuyên mơn của mình, được bồi dưỡng chun mơn thường xun.
Nhà trường luôn tạo điều kiện mọi mặt cho các giáo viên trau dồi kiến thức,

học hỏi phương pháp nhằm nâng cao tay nghề (như thảo luận theo nhóm, dự giờ thăm
lớp, tổ chức các đợt thao giảng, dự giờ các chun đề Hóa Học …).
Giáo viên tích cực tự tìm tòi, nghiên cứu tài liệu để củng cố và lấy tư liệu giảng
dạy, truyền đạt cho học sinh.
Đa số học sinh nhận thức được mơn hóa học rất quan trọng và có tính thực tế
cao, nhiều em có biểu hiện hứng thú học tập bộ môn, chuẩn bị bài không những rất
tốt mà cịn rất sơi nổi trong tiết học, một số học sinh cịn tỏ ra u thích mơn học hơn.
b. Khó khăn:
Đầu vào về trình độ học sinh của trường tương đối thấp. Học sinh vùng nơng
thơn cịn nhiều khó khăn, vì vậy điều kiện học tập của các em cịn rất hạn chế. Nhiều
học sinh khơng có sách tham khảo, một số em có sách tham khảo thì lại chưa biết
cách học tập với sách.
Kiến thức về Enthaply được chuyển từ đại học xuống, đã lâu, giáo viên khơng
sử dụng nên cũng có phần gây khó khăn cho giáo viên trong việc nhớ lại kiến thức,
tìm hiểu tài liệu nâng cao, mở rộng,…
II.2. Mô tả và phân tích giải pháp
1. Cơ sở lý luận
* Enthaply tạo thành chuẩn của một chất (

0
 f H 298

) là nhiệt lượng kèm theo của phản

ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền nhất trong điều kiện chuẩn.
- Enthaply tạo thành chuẩn của cacs đơn chất bền nhất đều bằng 0.


3
0

* Biến thiên enthaply chuẩn của một phản ứng hóa học (  r H 298 ) chính là nhiệt kèm

theo phản ứng đó ở điều kiện chuẩn.
- Ý nghĩa:
0
0
+  r H 298  0 : phản ứng tỏa nhiệt, giá trị  r H 298 càng âm thì phản ứng càng tỏa ra

nhiều nhiệt.
0
0
+  r H 298  0 : phản ứng thu nhiệt, giá trị  r H 298 càng dương thì phản ứng càng thu vào

nhiều nhiệt.
- Sơ đồ so sánh năng lượng của hệ trước và sau của phản ứng thu nhiệt và tỏa nhiệt:

Phản ứng thu nhiệt
- Cách tính biến thiên Enthaply phản ứng:

Phản ứng tỏa nhiệt

+ Dựa theo enthaply chuẩn tọa thành:
aA  bB  mN  nN
r H

0
298

m. f H


0
298 ( M )

0
0
0
 n. f H 298
( N )  a. f H 298 ( A )  b. f H 298 ( B )

+ Dựa theo năng lượng liên kết:
aA  bB  mN  nN
0
 r H 298
a.E( A)  b.E( B )  m.E( M )  n.E( N )

Với E( A) , E( B ) , E( M ) , E( N ) lần lượt là tổng năng lượng liên kết của tất cả các liên kết trong
A, B, M và N.
2. Quá trình triển khai và thực hiện giải pháp (Phân dạng bài tập tính tốn cơ
bản có liên quan đến giá trị Enthaply)
Trong q trình nghiên cứu tài liệu, và triển khai giảng dạy đối với học sinh,
tôi đã tự đúc rút kinh nghiệm để phân loại một số dạng bài tập tính tốn cơ bản liên
quan đến Enthaply nhằm giúp học sinh thuận lợi hơn trong việc vận dụng kiến thức
về Enthaply.


4

2.1. Dạng 1: Tính biến thiên enthaply phản ứng dựa vào enthaply tạo thành
chuẩn của các chất và ngược lại.
* Giả sử có phản ứng: aA  bB  mM  nN

 H 0 m  H 0

 n  H 0

 a  H 0

 b  H 0

r
298
f
298( M )
f
298( N )
f
298( A)
f
298( B )
Ta có:
- Lưu ý: Enthaply tạo thành chuẩn của đơn chất bằng 0.
Ví dụ 1: Tính hiệu ứng nhiệt ở 250C của phản ứng: 2Al(s) + Fe2O3(s)  2Fe(s) + Al2O3(s)

Biết

f H0298Al2O3  s   1667,82

A. - 884,54 kJ

kJ/mol;


f H0298Fe2O3  s   819, 28

B. - 848,54 kJ

kJ/mol.

C. +884,45

D. 8488,54 kJ

* HD: Áp dụng cơng thức tính
Ta có:

0
0
0
 r H 298
 f H 298(
Al2O3 )   f H 298( Fe2O3 )  1667,82  819, 28  848,54kJ

1
C( S )  O2( g )  CO( g )
2
Ví dụ 2: Cho phản ứng:

0
 r H 298
 110,53kJ .mol  1

Biến thiên enthlpy tạo thành chuẩn của khí CO có giá trị là

A. -221,1 kJ mol-1 B. 221,1kJ mol-1
C. 110,53kJ mol-1 D. -110,53kJ mol-1
* HD: Áp dụng cơng thức tính
Ta có:

0
0
 r H 298
 f H 298(
CO )  110,53

0

Ví dụ 3: Biến thiên enthalpy đốt cháy chuẩn (hay nhiệt đốt cháy chuẩn) (  c H ) là
lượng nhiệt kèm theo phản ứng đốt cháy 1 mol chất thành các sản phẩm bền ở điều
kiện chuẩn. Nhiệt đốt cháy chuẩn của benzene lỏng ở 250C, 1bar là - 3268 kJ/mol.
Xác định nhiệt hình thành của benzene lỏng ở điều kiện đã cho về nhiệt độ và áp suất,
biết rằng nhiệt hình thành chuẩn ở 250C của CO2(g), H2O(l) lần lượt bằng - 393,5 và 285,8 kJ/mol.
A. 46,9 kJ/mol
B. 49,6 kJ/mol
C. -46,9kJ
D. - 49,6 kJ/mol
* HD: Áp dụng cơng thức tính
Phương trình phản ứng:
Ta có:

C6 H 6( l ) 

15
O2( g )  6CO2( g )  3H 2O(l )

2

0
0
0
0
 r H 298
6  f H 298(
CO2 )  3  f H 298( H 2O )   f H 298( C6 H 6 )
0
0
0
0
  f H 298(
C6 H 6 ) 6  f H 298( CO2 )  3  f H 298( H 2O )   r H 298  6 393,5  3 285,8  3268 49, 6 kJ / mol

Ví dụ 4: Cho phản ứng sau C6H12O6 (s) + 6O2(g)   6CO2(g) + 6H2O(l).
Tính

 f H 0298 (C6 H12O6 )
0
298

.
 H0

 393,5

 H0


 285,8

Biết:  r H  2805 kJ; f 298CO  k 
kJ/mol; f 298H O l
kJ/mol.
A. -1270,8 kJ/mol B. 1270,8 kJ/mol C. -1720,8 kJ/mol D. 1072,8 kJ/mol
* HD: Vận dụng công thức tính  cách tính đại lượng Enthaply tạo thành chuẩn của
các chất trong phản ứng.
Ta có:
2

2


5
0
0
0
 r H 298
6  f H 298(
CO2 )  6  f H 298( H 2O )
0
0
0
0
  f H 298(
C6 H12O6 ) 6  f H 298( CO2 )  6  f H 298( H 2O )   r H 298  6 (393,5  285,8)  2805  1270,8

Ví dụ 5: Cho phản ứng sau: 2CO (g) + O2 (g) → 2CO2 (g) (kJ mol-1)
 H0

f 298 (CO

)

 110,53kJ / mol;  H 0
f 298 (CO

)

 393,51kJ / mol

(g)
2(g)
Biết
Lượng nhiệt giải phóng khi chuyển 56 gam khí CO thành khí CO2 là

A. 282,98 kJ.

B. 565,96 kJ.

C. 424,47 kJ.

D. 106,11 kJ.

* HD: Áp dụng công thức tính để tính Enthaply trong 1mol + Lượng mol của chất đề
cho  Tính được giá trị Enthaply theo yêu cầu của đề.
Ta có:

0
0

0
 r H 298
2  f H 298(
CO2 )  2  f H 298(CO ) 2(  393,5  110,53)  565,94 kJ

(Theo phản ứng trên thì tính theo 2mol CO tạo thành 2mol CO2)


nCO 

56
2mol
28

Dó đó, lượng nhiệt giải phóng khi chuyển 2mol khí CO thành khí CO2 là 565,94kJ.
Ví dụ 6: Để nhiệt phân 1 mol CaCO3(s) ở điều kiện chuẩn, thu được CaO(s) và
0
CO2(g) cần cung cấp 179,2 kJ. Tính  r H 298 của phản ứng nhiệt phân 1 kg CaCO3

A. 179,2kJ

B. -1792kJ

C. -179,2kJ

D. 1792kJ

* HD: Áp dụng cơng thức tính để tính Enthaply trong 1mol + Lượng mol của chất đề
cho  Tính được giá trị Enthaply theo yêu cầu của đề.
1000 179, 2

0
 r H 298

1972kJ
100
Ta có:

2.2. Dạng 2: Tính biến thiên enthaply phản ứng dựa vào năng lượng liên kết và
ngược lại.
* Giả sử có phản ứng: aA  bB  mM  nN
Ta có:

0
 r H 298
a E( A)  b E( B )  m E( M )  n E( N )

- Lưu ý: Cần phải xác định rõ CTCT của từng chất trong phản ứng để biết được cụ
thể có bao nhiêu liên kết và liên kết gì giữa các ngun tử với nhau.
Ví dụ 7: Cho phản ứng sau 2H2(g) + O2 (g) → 2H2O(g)
Biết EH-H = 436 kJ.mol-1, EO=O = 498 kJ.mol-1, EO-H = 464 kJ.mol-1. Cho biết phản ứng
thu (hay tỏa) lượng nhiệt bao nhiêu?


6

A. Tỏa nhiệt 486 kJ.

B. Thu nhiệt 486 kJ.

C. Tỏa nhiệt 243 kJ.


D. Thu nhiệt 486 kJ.

* HD: Áp dụng cơng thức tính
Ta có:

0
 r H 298
2.E( H  H )  E( O O )  2.2.E(O  H ) 2.436  498  2.2.464  486kJ

Ví dụ 8: Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng
N2(g) + O2(g) → 2NO(g)
Cho biết năng lượng liên kết trong các phân tử O2, N2 và NO lần lượt là 494 kJ/mol;
945 kJ/mol và 607 kJ/mol.
A. –225 kJ.

B. +298 kJ.

C. –298 kJ.

D. +225 kJ.

* HD: Áp dụng cơng thức tính
Ta có:

0
 r H 298
E( N2 )  E(O2 )  2.E( NO ) 494  945  2.607 225kJ

Ví dụ 9: Cho phản ứng: 2H2(g) + O2(g)  2H2O(g);


 r H0298  483,68kJ

Xác định năng lượng trung bình của các liên kết O – H trong phân tử nước. Biết rằng
năng lượng liên kết H–H và O=O tương ứng bằng 435,9 kJ/mol và 498,7 kJ/mol.
A. 455,563 kJ

B. 445,635 kJ

C. 436,545 kJ

D. 463,545 kJ

* HD: Vận dụng cơng thức tính  Giá trị năng lượng của mỗi loại liên kết.
Ta có:
0
 r H 298
2.E( H  H )  E(O O )  2.2.E(O  H )

 E(O  H ) 

0
2.E( H  H )  E( O O )   r H 298

4



2.435,9  498, 7  483, 68
463, 545kJ / mol

4

o
Ví dụ 10: Phản ứng tổng hợp ammonia: N2(g) + 3H2(g)  2NH3(g)  r H298 = –92 kJ.

Biết năng lượng liên kết (kJ/mol) của NN và H–H lần lượt là 946 và 436. Năng
lượng liên kết của N–H trong ammonia là
A. 490 kJ/mol.

B. 361 kJ/mol.

C. 391 kJ/mol.

D. 245 kJ/mol.

* HD: Vận dụng cơng thức tính  Giá trị năng lượng của mỗi loại liên kết.
0
 r H 298
3.E( H  H )  E( N N )  2.3.E( N  H )

Ta có:

 E( N  H ) 

0
3.E( H  H )  E( N N )   r H 298

6




3.436  946  92
391kJ / mol
6


7

2.3. Dạng 3: Tính biến thiên enthaply phản ứng dựa vào biến thiên enthaply của
các phản ứng khác
* Đối với dạng bài tốn này thì cách tính biến thiên Enthaply phản ứng:
+ Nếu chỉ 1 phản ứng thì cách tính dựa vào tỉ lệ hệ số cân bằng và biến thiên enthaply
của phản ứng cho trước  Từ đó, suy ra giá trị enthaply cần tính
+ Nếu có nhiều phản ứng thì có thể sử dụng thêm cách biến đổi (cộng, trừ, nhân 2 vế)
các phản ứng cho trước để biến đổi đến phản ứng cần tính enthaply phản ứng.
Ví dụ 11: Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau:
1
1
0
2 H2(g) + 2 I2 (s) → HI(g)  r H 298 = 26,5kJ

(1)

0
Hãy tính giá trị  r H 298 của phản ứng H2(g) + I2 (s) → 2HI(g) (2)

A. -53 kJ

B. 13,25 kJ


C. -13,25 kJ

D. 53 kJ

* HD: Ta thấy phản ứng (2) cần tính có hệ số cân bằng gấp đôi phản ứng đề đã cho
(1) nên

0
 r H 0298 (2) 2. r H 298
(1) 2.26,5 53kJ

Ví dụ 12: Dựa vào phương trình nhiệt hố học của phản ứng sau:
o
3Fe(s) + 4H2O(l)  Fe3O4(s) + 4H2(g)  r H298 26,32 kJ
o
Giá trị  r H298 của phản ứng: Fe3O4(s) + 4H2(g)  3Fe(s) + 4H2O(l) là

A. –10,28 kJ.

B. –26,32 kJ.

C. +13,16 kJ.

D. +19.74 kJ.

* HD: Ta thấy phản ứng (2) cần tính có hệ số cân bằng và quá trình ngược với phản
ứng đề đã cho (1) nên

 r H 0298 (2)   r H 0298 (1)  26,32kJ


Ví dụ 13: Cho các dữ kiện dưới đây:
C 2 H 4 g   H 2 g   C 2 H 6 g  ;
7
C 2 H 6 g   O 2 g   2CO 2 g   3H 2O  l  ;
2

C  graphite   O2  g   CO2  g  ;
1
H 2  g     O 2 g   H 2 O  l  ;
2

H a  136,951kJ / mol
H b  1559,837 kJ / mol

H c  393,514 kJ / mol
H d  285,838 kJ / mol

Hãy xác định biến thiên enthlpy hình thành của ethylene C2H4.
A. 25,246 kJ/mol. B. 56,226 kJ/mol.
C. 52,246 kJ/mol.
* HD:

D. 54,226 kJ/mol.


8

Cách 1:
- Lấy phản ứng (a) + (b) vế theo vế, khử những chất giống nhau, ta được:
7

C2 H 4  H 2  O2  2CO2  3H 2O
2

0
 r H 298
(5)

với

0
 r H 298
(5) H a  H b

- Áp dụng cơng thức tính biến thiên enthaply:
0
H c  f H 298
( CO2 )
0
H d  f H 298
( H 2O )
0
0
0
0
0
 r H 298
(5) H a  H b 2  f H 298( CO2 )  3  f H 298( H 2O )   f H 298( C2 H 4 ) 2.H c  3.H d   f H 298( C2 H 4 )
0
  f H 298(
C2 H 4 ) 2.H c  3.H d  (H a  H b )


 2.393,514  3.285,838 136,951 1559,837 52, 246 kJ / mol

Cách 2:
- Tính giá trị enthaply tạo thành chuẩn của các chất ở từng phản ứng (b), (c), (d), rồi
thay vào phản ứng (a)
- Ta có:
0
H c  f H 298
( CO2 )
0
H d  f H 298
( H 2O )
0
0
0
H b 2. f H 298
( CO2 )  3. f H 298 ( H 2O )   f H 298 ( C2 H 6 )
0
0
0
  f H 298
( C2 H 6 ) 2. f H 298 ( CO2 )  3. f H 298 ( H 2O )  H b 2H c  3.H d  H b
0
0
H a  f H 298
( C2 H 6 )   f H 298 ( C2 H 4 )
0
0
  f H 298

( C2 H 4 )  f H 298 ( C2 H 6 )  H a 2H c  3.H d  H b  H a

Ví dụ 14: Cho các phản ứng sau
(1) C(s) + CO2(g)  2CO(g)

o
 r H500
173,6 kJ

(2) C(s) + H2O(g)  CO(g) + H2(g)

 r Ho500 133,8 kJ

(3) CO(g) + H2O(g)  CO2(g) + H2(g)
Ở 500 K, 1 atm, biến thiên enthalpy của phản ứng (3) có giá trị là
A. 106,7 kJ.

B. 39,8 kJ.

C. –39,8 kJ.

D. –47,00 kJ.

* HD: Phản ứng (3) xem như được hình thành bằng cách lấy phản ứng (2) – (1) vế
theo vế và chuyển vế đổi dấu đối với những chất có dấu “-“.
Do đó:  r H (3)  r H (2)   r H (1) 133,8  173, 6  39,8kJ
Ví dụ 15: Tính nhiệt tạo thành của tinh thể Ca3(PO4)2, biết:


9


- 12 gam Ca cháy tỏa ra 45,57 kcal
- 6,2 gam P cháy tỏa ra 37,00 kcal
- 168,0 gam CaO tác dụng với 142,0 gam P2O5 tỏa ra 160,50 kcal
Hiệu ứng nhiệt đo trong điều kiện đẳng áp.
A. - 968,2 kcal

B. 986,2 kcal

C. 968,2 kcal

D. - 986,2 kcal

* HD:
(1)

1
Ca  O2  CaO
2

 (1)

(2)

5
2 P  O2  P2O5
2

 (2)


với
với

 (1) 

45,57.40
151,9kcal
12

 (2) 

37.31.2
370kcal
6, 2

 (3) 160,5kcal
(3) 3CaO  P2O5  Ca3 ( PO4 ) 2

 (3)

với

168

n

3
CaO

56

do 
 n 142 1
 P2O5 142

Cách 1:
- Thực hiện cộng vế theo vế và khử các chất giống nhau của 3 phản ứng trên theo
biểu thức:
3 (1)  (2)  (3)  3Ca  2 P  4O2  Ca3 ( PO4 ) 2  (4)

- Khi đó, ta sẽ có:
0
 (4)  f H 298
( Ca3 ( PO4 )2 ) 3. (1)   (2)   (3) 3.151,9  370  160,5 986, 2 kcal

Cách 2:
- Tính giá trị enthaply tạo thành chuẩn của các chất ở từng phản ứng (b), (c), (d), rồi
thay vào phản ứng (a)
- Ta có:
0
 (1)  f H 298
151,9kcal
( CaO )

0
 (2)  f H 298
( P2O5 ) 370kcal

0
0
0

 (3)  f H 298
( Ca3 ( PO4 ) 2 )  3 f H 298 ( CaO )   f H 298 ( P2 O5 )
0
0
0
  f H 298
( Ca3 ( PO4 ) 2 ) 3 f H 298 ( CaO )   f H 298 ( P2O5 )   (3) 3. (1)   (2)   (3)


10

3. Kết quả đạt được
- Đề tài này đã góp phần nâng cao rất đáng kể sự hứng thú của học sinh trong việc
tham gia các hoạt động học, rèn luyện nhiều kỹ năng; tăng hiệu quả của việc kiểm
tra, nhận xét, đánh giá chất lượng của dạy và học phần Năng lượng hóa học của
mơn Hóa lớp 10 tại trường THCS và THPT Tân Lâm.
- Kết hợp với nhiều hình thức tổ chức các hoạt động và giao bài tập rèn luyện
phong phú, việc đánh giá, nhận xét và kiểm tra được kết hợp linh hoạt giữa nhiều
cách khác nhau nên kích thích, tạo hứng thú cho học sinh tham gia.
- Từ đó, nâng cao hơn hiệu quả của chất lượng dạy học của bộ môn.
* Cụ thể:
+ Kết quả chất lượng trong bài kết thúc học phần Năng lượng hóa học, có liên quan
chủ yếu đến phần Enthaply
Lớp

TS HS

Giỏi
SL


Khá
%

SL

%

Trung bình
SL
%

Yếu – Kém
SL
%

10T

8
2
25
5
62,5
1
12,5
0
0
N
+ Kết quả chất lượng trong bài kiểm tra giữa kỳ II, có liên quan đến phần Enthaply
Lớp
10T


TS HS

Giỏi
SL

Khá
%

SL

%

Trung bình
SL
%

8
3
37,5
4
50
1
12,5
N
4. Bài học kinh nghiệm trong quá trình triển khai đề tài

Yếu – Kém
SL
%

0

0

Trong quá trình vận dụng đề tài, tôi rút ra một số kinh nghiệm như sau:
- Cần tùy theo điều kiện của nhà trường, của học sinh để tổ chức hoạt động dạy và
học, rèn luyện kỹ năng giải bài tập, hình thức kiếm tra, đánh giá cho phù hợp.
- Do số lượng học sinh ít nên trong q trình giảng dạy, giáo viên có thể phân tích kỹ,
tìm hiểu sự tiếp thu của từng học sinh. Nên chất lượng tiếp thu của học sinh tốt, thể
hiện qua kết quả của các phần kiểm tra và qua quá trình giáo viên nhận xét, đánh giá
tại lớp.


11

III. KẾT LUẬN
Qua quá trình triển khai vào thực tiễn của lớp học, tơi nhận thấy biện pháp tiến
hành hồn tồn có tính khả thi, có thể áp dụng cho nhiều trường khác nhau trên địa
bàn và có thể phát triển thêm về số lượng câu hỏi, chia nhỏ dạng bài tập,…
Trong khi viết đề tài này, chắc chắn tôi chưa thấy hết được những ưu điểm và
tồn tại trong tiến trình áp dụng, tơi rất mong muốn nhận được sự góp ý của các đồng
nghiệp để đề tài ngày càng hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Đánh giá của Hội đồng khoa học Nhà trường: …………………………
…………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………...
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, khơng sao chép của người

khác.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN
VỊ
HIỆU TRƯỞNG

Võ Văn Nhân

Cam Lộ, ngày 10 tháng 3 năm 2023
Người cam đoan

Bùi Xuân Đông


12

IV. TƯ LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa, sách bài tập mơn Hóa lớp 10 (Bộ sách Cánh Diều).
2. Chuẩn kiến thức, kỹ năng mơn Hóa học lớp 10
3. Sưu tầm các tài liệu trên Internet
Cụ thể:
/> /> /> />

13

PHỤ LỤC
MỘT SỐ BÀI TẬP TÍNH TỐN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN
GIÁ TRỊ ENTHAPLY
Câu 1: D3 Cho các dữ kiện dưới đây:
C2H4  g   H2  g   C2H6  g 


Ha  136,951kJ / mol

C2 H6 g   7/2O2 g  2CO2 g   3H2O l 
C  graphite   O2 g   CO2 g 

H2 g    1/2O2 g   H2O l 

Hb  1559,837kJ / mol

H c  393,514 kJ / mol

Hd  285,838 kJ / mol

Hãy xác định nhiệt đốt cháy của ethylene C2H4.
A. 1410,95 kJ/mol
B. -1490,15kJ/mol
C. -1450,19 kJ/mol
Câu 2: D3 Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau:

D. -1410,95 kJ/mol

1
0
2Na(s) + 2 O2 (g) → Na2O(s)  r H 298 = -417,98kJ
0

Hãy tính giá trị  r H 298 của phản ứng 4Na(s) + O2 (g) → 2Na2O(s).
A. 417,98 kJ
B. -835,96 kJ
C. -417,98 kJ

Câu 3: D3 Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau:
0
CH (g) + 2O (g) → CO (g) + 2H O(l)  r H 298 = -890,5kJ
4

2

2

0
298

D. 835,96 kJ

2

1
1
của phản ứng 2 CH4(g) + O2(g)→ 2 CO2(g) + H2O(l).

Hãy tính giá trị  r H
A. -445,25kJ
B. – 890,5kJ
C. 890,5kJ
D. 445,25kJ
Câu 4: D1 Cho biết phản ứng tạo thành 2 mol HCl(g) ở điều kiện chuẩn sau đây tỏa ra
 2HCl(g)
184,6 kJ: H2(g) + Cl2(g)  
(*)
Cho các phát biểu sau:

(a) Nhiệt tạo thành của HCl là –184,6 kJ/mol.
(b) Biến thiên enthalpy phản ứng (*) là –184,6 kJ.
(c) Nhiệt tạo thành của HCl là –92,3 kJ/mol.
(d) Biến thiên enthalpy của phản ứng (*) là –92,3 kJ.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
1
0
Câu 5: D1 2Na(s) + 2 O2 (g) → Na2O(s)  r H 298 = -417,98 kJ.mol-1

Nhiệt tỏa ra khi cho 4 mol Na(s) với 2 mol O2(g) ở điều kiện chuẩn có giá trị là
A. 417,98 kJ
B. -836 kJ
C. 836 kJ
D. -417,98 kJ
1
1
0

H
Câu 6: D2 Tính r 298 cho phản ứng sau 2 H2(g) + 2 I2 (g) → HI(g)
Biết EH-H = 436 kJ.mol-1, EI-I = 151 kJ.mol-1, EH-I = 297 kJ.mol-1
A. 3,5 kJ
B. -3,5 kJ
C. 290 kJ
D. -290 kJ
Câu 7: D1 Tiến hành quá trình ozone hố 100 g oxi theo phản ứng sau:

3O2(g) (oxigen)   2O3(g) (ozone)
Hỗn hợp thu được có chứa 24% ozone về khối lượng, tiêu tốn 71,2 kJ. Nhiệt tạo thành
 f H o298

của ozone (kJ/mol) có giá trị là


14

A. -142,4.
B. 284,8.
C. -284,8.
D. 142,4.
Câu 8: D1 Joseph Priestly (Dô-sép Prits-li) đã điều chế oxygen vào năm 1774 bằng cách
nung nóng HgO(s) thành Hg(l) và O2(g). Lượng nhiệt cần thiết (kJ, ở điều kiện chuẩn) để
điều chế được 1 mol O2 theo phương pháp này. Biết ∆f Ho298 (HgO) = -90,5 kJ mol-1
A. 281 kJ.
B. 181 kJ.
C. 191 kJ.
D. 200 kJ.
Câu 9: D2 Xác định biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng
C2H2(g) + 2H2(g) →C2H6(g)
biết năng lượng liên kết (ở điều kiện chuẩn): E b (H–H) = 436 kJ/mol; Eb (C–H) = 418
kJ/mol; Eb (C≡C) = 837 kJ/mol, Eb (C–C) = 346 kJ/mol.
A. –358 kJ.
B. +358 kJ.
C. +309 kJ.
D. –309 kJ.
1
1

0

H
Câu 10: D2 Tính r 298 cho phản ứng sau 2 H2(g) + 2 F2 (g) → HF(g).
Biết EH-H = 436 kJ.mol-1, EF-F = 159 kJ.mol-1, EH-F = 565 kJ.mol-1.
A. 30 kJ
B. -30 kJ
C. -267,5 kJ
D. 267,5 kJ
 2CO2 (k) + 3H2O (aq) (1)
Câu 11: D2 Cho phản ứng: C2H6 (g) + 3,5O2 (g)  
Dựa vào bảng số liệu sau:
Liên kết
C-H
C-C
O=O
C=O
H-O
-1
Elk (KJ.mol )
413,82
326,04
493,24
702,24
459,80
 H
Nhiệt hóa hơi ( vap lượng nhiệt tỏa ra hay thu vào của quá trình làm bay hơi 1 mol
chất tại nhiệt độ hóa hơi) của nước là 44 kJ.mol-1
Hãy tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng (1) ?
A. -1614,46kJ

B. 1164,4kJ
C. 1641,66kJ
D. –1164,46kJ
Câu 12: D1 Cho phương trình phản ứng sau:
2H2(g) + O2(g)   2H2O(l) ∆H = -572 kJ
Khi cho 2 g khí H2 tác dụng hồn tồn với 32 g khí O2 thì phản ứng
A. thu vào nhiệt lượng 286 kJ.
B. thu vào nhiệt lượng 572 kJ.
C. toả ra nhiệt lượng 286 kJ.
D. toả ra nhiệt lượng 572 kJ.
Câu 13: D1 Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng:
0
CH3COOH(l) + C2H5OH(l)  CH3COOC2H5(l) + H2O(l)  r H 298 = ?

Biết

CH3COOH(l)
f H  kJ / mol 
-871,69
A. 45,45kJ
B. 1788,83kJ
Câu 14: D1 Cho phản ứng:
0
298

C2H5OH(l)
CH3COOC2H5(l)
H2O(l)
-1366,91
- 2284,05

0
C. -45,45kJ
D. -1788,83kJ

o
CH4(g) + H2O(l)→→CO2(g) + 3H2(g)  r H 298 = 250 kJ.
Ở điều kiện chuẩn, để thu được 2 gam H2, phản ứng này cần hấp thu nhiệt lượng bằng bao
nhiêu?
A. 83,33 kJ.
B. 50 kJ.
C. 125 kJ.
D. 250 kJ.
Câu 15: D1 Đốt cháy hoàn toàn 1 gam C 2H2(g) ở điều kiện chuẩn, thu được CO 2(g) và
0
H O(l) giải phóng 49,98 kJ. Tính  r H 298 của phản ứng đốt cháy 1 mol C H .
2

2

2

A. 49,98kJ
B. 1299,48 kJ
C. -1299,48 kJ
D. -49,98kJ
Câu 16: D1 Xác định biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn

biết nhiệt tạo tạo thành

của SO2(g) là –296,8 kJ/mol, của SO3(l) là – 441,0 kJ/mol.



15

A. +144,2 kJ.

B. –144,2 kJ.

C. +155,2 kJ.

D. –155,2 kJ.

1
1
cho phản ứng sau 2 H2(g) + 2 Cl2 (g) → HCl(g)

0
Câu 17: D2 Tính  r H 298
Biết EH-H = 436 kJ.mol-1, ECl-Cl = 243 kJ.mol-1, EH-F = 431 kJ.mol-1
A. -248 kJ
B. 248 kJ
C. -91,5 kJ
D. 91,5 kJ
Câu 18: D1 Biết rằng ở điều kiện chuẩn, 1 mol ethanol cháy tỏa ra một nhiệt lượng là

1,37x103 kJ. Nếu đốt cháy hoàn tồn 15,1 gam ethanol, năng lượng được giải phóng ra dưới

dạng nhiệt bởi phản ứng là
2


3

3

A. 4,5x10 kJ.
B. 0,450 kJ.
C. 2, 25x10 kJ.
D. 1,37x10 kJ.
Câu 19: D1 Phản ứng đốt cháy ethanol:
C2H5OH(l) + 3O2(g)  2CO2(g) + 3H2O(g)
Đốt cháy hoàn tồn 5g ethanol, nhiệt toả ra làm nóng chảy 447 g nước đá ở 0°C. Biết 1g
nước đá nóng chảy hấp thụ nhiệt lượng 333,5 J, biến thiên enthalpy của phản ứng đốt cháy
ethanol là
A. –954 kJ/mol.
B. –1371 kJ/mol.
C. +149 kJ/mol.
D. –149 kJ/mol.
Câu 20: D1 Cho biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành 1 mol H2O(l) ở điều kiện
chuẩn
1
 H0
H2(g) + 2 O2 (g) → H2O(l) f 298,H2O l = -285,83kJ

Biến thiên enthlpy của phản ứng khi phân hủy 1 mol H2O(l) thành H2(g) và O2(g) ở điều
kiện chuẩn là
A. -285,83kJ.
B. 571,7kJ.
C. -571,7 kJ.
D. 285,83kJ.
Câu 21: D1 Cho phản ứng N2(g) + 3H2(g)  2NH3(g)

Ở điều kiện chuẩn, cứ 1 mol N 2 phản ứng hết sẽ tỏa ra 91,8 kJ. Enthalpy tạo thành chuẩn
của NH3 là
o
o
A. ΔH f H 298 = - 45,9 kJ/mol.
B. ΔH f H 298 = 91,8 kJ/mol.
o
o
C. ΔH f H 298 = - 91,8 kJ/mol.
D. ΔH f H 298 = 45,9 kJ/mol.
Câu 22: D1 Cho phương trình phản ứng sau:
2H2(g) + O2(g)  2H2O(l)  r H298 = –572 kJ
Khi cho 2 g khi H2 tác dụng hoàn toàn với 32 g khi O2 thì phản ứng
A. thu vào nhiệt lượng 286 kJ.
B. toả ra nhiệt lượng 286 kJ.
C. toả ra nhiệt lượng 572 kJ.
D. thu vào nhiệt lượng 572 kJ.
Câu 23: D1 Xác định biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn
o

4FeS s   7O2 g   2Fe2O3 s   4SO2 g 
o
 f H 298

o
 100,0kJ / mol ;  f H 298

o
 825,5kJ / mol;  f H 298


 296,8kJ / mol ;

SO
biết:
A. +3105,6 kJ.
B. +2438,2 kJ.
C. –2438,2 kJ.
D. –3105,6 kJ.
Câu 24: D2 Tính năng lượng liên kết trung bình C-H từ các kết quả thực nghiệm sau:
- Nhiệt đốt cháy chuẩn của CH4 là -890,35 kJ/mol
- Nhiệt đốt cháy chuẩn của hidro là -285,83 kJ/mol
- Nhiệt đốt cháy chuẩn của than chì là -393,5 kJ/mol
- Nhiệt hóa hơi chuẩn của than chì là 716,7 kJ/mol
- Năng lượng liên kết H-H = 431,5 kJ/mol.
Các kết quả đều đo được ở 298K và 1 atm.
A. 305,8 kJ/mol
B. 431,6 kJ/mol
C. 413,6 kJ/mol
D. 413,375 kJ/mol
Câu 25: D1 Phương trình nhiệt hố học:
FeS( s )

Fe2O3( s )

2( g )


16
o
to

3H2(g) + N2(g)   2NH3(g)  r H298  91,80 kJ
Lượng nhiệt toả ra khi dùng 9 g H2(g) để tạo thành NH3(g) là
A. –183,60 kJ.
B. –45,90 kJ.
C. –275,40 kJ.
Câu 26: D1 Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng:

H

0
298

Biết f
A. + 964,8kJ

 kJ 

 CaO(s) + CO2(g)
CaCO3(s)  
- 1206,9
- 635,6
- 393,5

B. - 177,8 kJ

D. –137,70 kJ.

=?

C. + 1449kJ


D. + 177,8 kJ

1
cho phản ứng sau: H2(g) + 2 O2 (g) → H2O(g)

0
Câu 27: D2 Tính  r H 298
Biết EH-H = 436 kJ.mol-1, EO=O = 498 kJ.mol-1, EO-H = 464 kJ.mol-1
A. -243 kJ
B. -6 kJ
C. 6 kJ

D. 243 kJ

1
1
cho phản ứng sau 2 H2(g) + 2 Br2 (g) → HBr(g)

0
Câu 28: D2 Tính  r H 298
Biết EH-H = 436 kJ.mol-1, EBr-Br = 193 kJ.mol-1, EH-Br = 364 kJ.mol-1
A. 265 kJ
B. 49,5 kJ
C. -265 kJ
Câu 29: D3 Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau:

D. -49,5 kJ

1

0
CO2(g) → CO(g) + 2 O2(g)  r H 298 = +280 kJ
0
Hãy tính giá trị  r H 298 của phản ứng 2CO(g) + O2(g) → 2CO2 (g).

A. +560 kJ

B. -1120 kJ

C. +140 kJ

D. -420kJ



×