Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Thực trạng tảo hôn của người thái ở xã nậm hăn, huyện sìn hồ, tỉnh lai châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 86 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
-------------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

THỰC TRẠNG TẢO HƠN CỦA NGƯỜI THÁI Ở XÃ
NẬM HĂN, HUYỆN SÌN HỒ, TỈNH LAI CHÂU

CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI
MÃ NGÀNH: 7760101

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Mã số sinh viên

: Th.S Nguyễn Thị Kiều Trang
: Tịng Thị Tiên
: 1754060168

Lớp

: 62_CTXH

Khóa

: 2017 - 2021

Hà Nội, 2021



i

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành được khóa luận tốt nghiệp với đề tài "Thực trạng tảo hôn của
người dân tộc Thái tại xã Nậm Hăn, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu", bên cạnh sự nỗ
lực của bản thân đã vận dụng những kiến thức tiếp thu được, em luôn nhận được sự
giúp đỡ tận tình của các thầy cơ, cán bộ địa phương và người dân địa bàn.
Trước hết, em xin bày tỏ lòng chân thành biết ơn đến các thầy giáo, cô giáo
trung tâm CTXH và PTCĐ khoa Khoa kinh tế & QTKD đã cung cấp cho các em
kiến thức trong 4 năm học qua để em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới cơ giáo Thạc sĩ Nguyễn
Thị Kiều Trang đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện
nghiên cứu này.
Em xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo và người dân tại Nậm Hăn, đã tạo điều
kiện cho em tiến hành khảo sát và nghiên cứu tại địa bàn.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã chia sẻ ủng hộ tơi
trong suốt q trình học tập và nghiên cứu đển hồn thành khóa luận của mình.
Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi sai sót, rất mong sự đóng góp
ý kiến của thầy cơ và các bạn để những cơng trình nghiên cứu tiếp theo được hồn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên

Tịng Thị Tiên


ii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. i

MỤC LỤC ..................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT................................................................. iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................. 1
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1
2. Ý nghĩa luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu ................................ 2
2.1. Ý nghĩa luận ............................................................................................ 2
2.2. Ý nghĩa thực tiễn...................................................................................... 2
3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 3
3.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................... 3
3.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 3
4. Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 3
5. Đối tượng khách thể và phạm vi nghiên cứu................................................. 3
6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 4
6.1. Phương pháp thu thập thông tin ................................................................ 4
6.2. Phương pháp thu thập thông tin bằng phỏng vấn sâu. ................................. 4
6.3. Phương pháp bằng bảng hỏi Anket............................................................ 4
6.4. Phương pháp xử lý phân tích số liệu.......................................................... 5
7. Kết cấu của khóa luận ................................................................................. 5
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TẢO HÔN ................ 6
1.1. Cơ sở lý luận của tảo hôn.......................................................................... 6
1.1.1. Một số khái niệm ................................................................................... 6
1.1.2. Các lý thuyết được sử dụng trong đề tài ................................................. 9
1.1.3. Các chính sách pháp luật của nhà nước về tảo hôn ............................... 13


iii

1.2. Cơ sở thực tiễn ....................................................................................... 16
1.2.1. Tổng quan về địa bàn xã Nậm hăn ....................................................... 16

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TẢO HÔN CỦA DÂN TỘC THÁI TẠI XÃ NẬM
HĂN, HUYỆN SÌN HỒ, TỈNH LAI CHÂU .................................................. 24
2.1. Thực trạng tảo hơn của dân tộc Thái ....................................................... 24
2.1.1. khái qt tình hình chung của dân tộc Thái .......................................... 24
2.1.2. Thực trạng tảo hôn của dân tộc Thái. ................................................... 25
2.2. Thực trạng tảo hôn chia theo các biến độc lập.......................................... 28
2.2.1. Tỷ lệ tảo hôn theo độ tuổi: .................................................................. 28
2.2.2. Tỷ lệ tảo hơn theo giới tính ................................................................. 29
2.2.3. Tỷ lệ tảo hơn theo trình độ học vấn ...................................................... 31
2.3. Ngun nhân tảo hôn của dân tộc Thái tại xã Nậm Hăn, huyện Sìn Hồ, tỉnh
Lai Châu ...................................................................................................... 33
2.3.1. Trình độ dân trí thấp ........................................................................... 35
2.3.2. Yêu cầu về nhân lực trong phát triển kinh tế ......................................... 37
2.3.3. Hủ tục lạc hậu ..................................................................................... 39
2.3.4. Do chính sách chưa hiệu quả ............................................................... 43
2.4. Hậu quả của tảo hôn ............................................................................... 48
2.5. Giải pháp ............................................................................................... 52
2.5.1. Nâng cao trách nhiệm của chính quyền trong quá trình quản lý ............ 53
2.5.2. Cải thiện đời sống của người dân, đặc biệt là nhân dân miền núi, vùng sâu
vùng xa......................................................................................................... 53
2.5.3. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về hơn nhân và gia đình nói chung và những
quy định về vấn đề tảo hơn nói riêng. ............................................................ 54
2.5.4. Tăng cường giáo dục kĩ năng sống, giáo dục pháp luật trong nhà trường. ... 57
PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ............................................................ 58


iv

3.1. Kết luận ................................................................................................. 58
3.2. Kiến nghị .............................................................................................. 59

3.2.1. Đối với các cấp lãnh đạo, cán bộ tuyên truyền...................................... 59
3.2.2. Đối với người dân ............................................................................... 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

Từ viết tắt

1

CTXH

Công tác xã hội

2

UBND

Ủy ban nhân dân

3

Giải nghĩa

VHVN, TDTT Văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao

4


STT

5

DTTS

6

HNCHT

Số thứ tự
Dân tộc thiểu số
Hôn nhân cận huyết thống


v

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2. 1: Thống kê dân số của dân tộc Thái theo bốn bản ............................. 24
từ năm 2017 - 2020 ....................................................................................... 24
Bảng 2. 2: Thống kê dân số theo 3 dân tộc ..................................................... 25
Bảng 2. 3: Số người tảo hôn của dân tộc Thái được thống kê trên địa bàn xã Nậm
Hăn từ năm 2017 – 2020( người) ................................................................... 26
Bảng 2. 4: Tỷ lệ số người tảo hôn phân chia theo độ tuổi( người). ................... 28
Bảng 2. 5: Tỷ lệ tảo hơn chia theo giới tính .................................................... 29
Bảng 2.6: Đặc điểm đối tượng chia theo trình độ học vấn. .............................. 31
Bảng 2.7: Tỷ lệ tảo hôn chia theo trình độ học vấn ......................................... 32
Bảng 2. 8: Nguyên nhân từ trình độ dân trí..................................................... 35

Bảng 2. 9: Ngun nhân yêu cầu về nhân lực trong phát triển kinh tế .............. 38
Bảng 2. 10: Nguyên nhân từ những hủ tục lạc hậu .......................................... 40
Bảng 2. 11: Nguyên nhân từ chính sách chưa hiệu quả ................................... 44
Bảng 2.12: Sự hài lịng của người dân về các hình thức tun truyền .............. 47
Bảng 2. 13: Hậu quả của tảo hôn ................................................................... 48


1

PHẦN MỞ ĐẦU
• Lý do chọn đề tài
Giảm thiểu tình trạng tảo hôn của người DTTS được xác định là một bộ
phận quan trọng của đất nước. Trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta luôn
đánh giá cao vị trí, vai trị quan trọng của người các DTTS ở miền núi, đã ban hành
nhiều chính sách, chủ trương, chiến lược nhằm để nhằm giảm thiểu tình trạng tảo
hơn của các dân tộc nói chung và đối với dân tộc Thái nói riêng, Nhà nước đã
khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các tổ chức, cá nhân thực hiện các biện
pháp để giảm thiểu tình trạng tảo hơn thơng qua các chính sách pháp luật phịng,
chống tảo hơn, đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xây dựng hệ thống an sinh xã hội và
bảo vệ môi trường sinh Thái, nhờ đó mà tình trạng tảo hơn trong những năm gần
đây được cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên, việc giảm thiểu tình trạng tảo hơn của các
DTTS tại các vùng miền núi, đồng bào dân tộc ít người gặp rất nhiều bất cập và
khó khăn như, trình độ dân trí của người dân cịn hạn chế việc tiếp nhận và thực
hiện các chương trình, chính sách chưa đem lại hiệu quả. Người dân đã quen với
lối sống cũ, do đó rất khó khăn trong việc thay đổi, tiếp nhận những cái mới từ
bên ngoài.
Người Thái là một dân tộc thiểu số ở Việt Nam nhưng có số lượng dân cư
tương đối lớn. Theo kết quả điều tra dân số năm 2019 thì người Thái có dân
số 1.820.950 người, là dân tộc có dân số đứng thứ 3 tại Việt Nam, có mặt trên tất
cả 63 tỉnh nhưng tập trung đơng nhất ở khu vực Tây Bắc. Khi nói tới đặc trưng

văn hóa của khu vực Tây Bắc khơng thể khơng nói đến văn hóa Thái. Trong q
trình cùng chung sống, văn hóa của người dân tộc Thái đã có ảnh hưởng khơng nhỏ
tới các dân tộc khác trong khu vực. Tại xã Nậm Hăn, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu
có 80% là người Thái. Đây là một xã nghèo điều kiện giao thơng của xã cịn gặp


2

nhiều khó khăn, giao lưu giữa các tộc người trong khu vực hạn chế, vì vậy các giá
trị văn hóa truyền thống còn lưu giữ khá nguyên vẹn.
Tuy nhiên bên cạnh những giá trị văn hóa đó vẫn cịn tồn tại nhiều hủ tục
lạc hậu khơng cịn phù hợp với tình hình mới, thậm chí cịn nguy cơ ảnh hưởng
đến giống nòi và tương lai sau này của tộc người và đất nước đó là tảo hơn, sinh
đẻ sớm, phá rừng làm nương rãy, cúng tà ma cho người ốm…như vậy cần được
khắc phục trong đó có tảo hơn của dân tộc Thái tại xã Nậm Hăn, huyện Sìn Hồ,
tỉnh Lai Châu. Hiện nay chính là một trong những tập tục nguy hại đó đang trở
thành một vấn đề rất cấp thiết bởi đó đạt ra nhiều vấn đề nan giải có sự quan tâm
của các cấp chính quyền địa phương. Vì vậy tập tục này đang là vấn đề cấp thiết
hiện nay cần nghiên cứu và tìm ra giải pháp nhằm hạn chế, ngăn chặn. Tảo hôn đã
và đang trở thành vấn đề cần được giải quyết cấp thiết vì nó đã ảnh hưởng khơng
nhỏ tới sự phát triển xã hội và kìm hãm sự phát triển kinh tế của vùng. Tảo hơn và
tảo hơn cận huyết thống có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe sinh sản, giống nịi
của dân tộc.
Chính vì vậy, tảo hơn khơng chỉ là vấn đề quan tâm giải quyết của cán bộ
quản lý các cấp mà còn là vấn đề cần nghiên cứu của các nhà khoa học để tìm ra
những nguyên nhân, có những giải pháp phù hợp hạn chế tình trạng tảo hôn. Tuy
nhiên vấn đề tảo hôn của người DTTS và đặc biệt là tảo hôn của người Thái ở xã
Nậm Hăn, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu lại ít được quan tâm nghiên cứu. Chưa
nhận thức được tầm quan trọng trong việc nghiên cứu tảo hôn của người Thái ở
xã Nậm Hăn, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu, tơi quyết định lựa chọn đề tài“Thực

trạng tảo hôn của người Thái ở xã Nậm Hăn, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu ”
làm đề tài nghiên cứu.
• Ý nghĩa luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu


3

2.1. Ý nghĩa luận
Đề tài góp phần bổ sung cơ sở lý luận về tảo hơn dưới góc nhìn của Dân số
học nói chung và chuyên ngành CTXH nói riêng. Bước đầu làm rõ các khái niệm
liên quan, các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về tảo hôn ở đồng
bào dân tộc thiểu số.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
Đây là một cơng trình khoa học nghiên cứu nhằm tìm hiểu về nạn tảo hơn
tại địa bàn xã Nậm Hăn. Cung cấp những vấn đề thực tiễn liên quan đến vấn đề
tảo hơn. Từ đó đưa ra ngun nhân, giải pháp và một số khuyến nghị để khắc phục
và giảm thiểu tảo hôn đối với dân tộc Thái tại địa bàn xã Nậm Hăn, huyện Sìn Hồ,
tỉnh Lai Châu.
• Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở đánh giá thực trạng tảo hơn từ đó đưa ra các nguyên nhân và đề
xuất giải pháp để giảm thiểu tình trạng tảo hơn của người dân tộc Thái tại xã Nậm
Hăn, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai châu.
3.2. Mục tiêu cụ thể
• Hệ thống hóa cơ sở lý luận tảo hôn đối với người dân tại địa phương.
Nhằm đánh giá tảo hôn của người dân tộc Thái tại xã Nậm Hăn, huyện Sìn Hồ,
tỉnh Lai Châu.
• Đánh giá thực trạng của tảo hôn của người dân tộc Thái tại địa bàn nghiên cứu.
• Đưa ra nguyên nhân và hậu quả của tảo hơn trên cơ sở phân tích thực
trạng trước đó.

• Trình bày một số giải pháp khắc phục và khuyến nghị cho chính quyền
địa phương để giảm thiểu tảo hơn đối với địa bàn nghiên cứu.
• Nội dung nghiên cứu


4

• Cơ sở lý luận và thực tiễn của vẫn đề tảo hôn ở người dân tộc Thái tại xã
Nậm Hăn, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu.
• Thực trạng tảo hơn của người dân tộc Thái tại địa phương
• Ngun nhân dẫn tảo hơn tại địa phương
• Hậu quả của tảo hơn.
• Biện pháp khắc phục để giảm thiểu tảo hơn ở địa phương
• Đối tượng khách thể và phạm vi nghiên cứu
• Đối tượng nghiên cứu:
Thực trạng tảo hơn của người dân tộc Thái tại xã Nậm Hăn, huyện Sìn Hồ,
tỉnh Lai Châu.
• khách thể nghiên cứu:
Người dân tộc Thái tại xã Nậm Hăn, huyện Sìn Hồ, Tỉnh Lai Châu.
• Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về khơng gian: Đề tài nghiên cứu tại xã Nậm Hăn, Huyện Sìn
Hồ, tỉnh lai Châu.
+ Phạm vi về thời gian: Đề tài được nghiên cứu và các số liệu được sử dụng
là trong thời gian 5 năm từ năm 2017 đến 2021. Đề tài được nghiên cứu từ ngày
08/ 02/ 2021 đến ngày 02/ 05/ 2021.
+ Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung về thực trạng tảo hôn của dân tộc
Thái tại xã Nậm Hăn, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu.
• Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu trong thực tiễn được sử dụng nhiều phương pháp khác
nhau như:

6.1. Phương pháp thu thập thơng tin
• Phương pháp thu thâp dữ liệu thứ cấp: Thu thập những tài liệu, số liệu
sẵn có tại cơ sở thực tập như: Báo cáo tổng kết, đặc điểm địa bàn nghiên cứu…,


5

phân tích tài liệu sử dụng những nghiên cứu có liên quan đến các lĩnh vực nghiên
cứu của đề tài. Đồng thời tiến hành thu thập các tài liệu, số liệu có liên quan đến
đề tài nghiên cứu, các văn bản quy phạm pháp luật các nghị định, nghị quyêt và
chính sách pháp luật, các nghiên cứu có liên quan đến đề tài, các báo cáo thống kê
từ UBND xã Nậm Hăn kế thừa các số liệu, tài liệu và các nguồn tài liệu khác.
• Phương pháp thu thâp dữ liệu sơ cấp: Là những thông tin điều tra từ mọi
người trong xã thuộc dân tộc Thái và một số cán bộ ở UBND xã Nậm Hăn
6.2. Phương pháp thu thập thông tin bằng phỏng vấn sâu.
Đây là phương pháp để xác nhận lại thông tin đã thu thập được từ người dân
về thực trạng tảo hôn của ngời Thái ở xã Nậm hăn, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai châu.
- Phỏng vấn trực tiếp, dùng băng ghi âm và gỡ băng sau đó. Với 1 số trường
hợp có thể ghi chép nhanh, sử dụng các kí tự khi ghi chép, chú trọng các thơng tin
mang tính nóng, đặc trưng, tiêu biểu của khách thể.
- Đối tượng phỏng vấn sâu gồm 10 người. Bao gồm: Lãnh đạo xã, hội phụ
nữ, trưởng các ban ngành liên quan, và một số hộ gia đình có người tảo hơn.
6.3. Phương pháp bằng bảng hỏi Anket
Đây là phương pháp chủ yếu để thu thập thông tin về thực trạng tảo hôn của
người dân tộc Thái tại xã Nậm Hăn, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu. Khảo sát 70
khách thể trong đó có có 50 người dân tộc Thái tại xã Nậm Hăn và 20 cán bộ xã
và chính quyền địa phương 4 bản, hình thức phát phiếu điều tra, khảo sát bằng
hình thức phát phiếu tại nhà.
6.4. Phương pháp xử lý phân tích số liệu
• Phân tích các dữ liệu đã thu thập được từ các phiếu khảo sát, đối chiếu lại

thông tin phù hợp với đề tài và các dữ được xử lý theo chương trình Microsoft
Excel xử lý thơng tin thu được từ khảo sát hoặc bảng hỏi trên thực tế.
• Kết cấu của khóa luận


6

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, khóa
luận có kết cấu 3 phần:
Phần I: Phần mở đầu
Phần II: Phần nội dung chính, gồm 2 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của tảo hôn
Chương II: Thực trạng tảo hôn của dân tộc Thái tại xã Nậm Hăn, huyện Sìn
Hồ, tỉnh Lai Châu.
Phần III: Kết luận, kiến nghị.


7

CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TẢO HƠN
1.1. Cơ sở lý luận của tảo hơn.
1.1.1. Một số khái niệm
• Tảo hơn.
Theo từ điển tiếng Việt ( 2003) – Nhà Xuấn bản Đà Nẵng: Tảo hôn là lấy
vợ, lấy chồng khi còn chưa đến tuổi thanh niên, chưa đến tuổi được pháp luật cho
phép kết hôn.
Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Văn Dũng ( 2014) “Thực trạng và
nhận thức Thái độ về tảo hôn, kết hôn cận huyết thống của người dân một số dân
tộc ít người tại 4 xã huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La” đưa ra khái niệm: Tảo hôn là

hiện tượng kết hôn của hai người nam và nữ khi họ chưa đủ tuổi kết hôn theo quy
định của pháp luật. Tuy nhiên, luật pháp mỗi quốc gia lại quy định về điều kiện
kết hôn cũng như tuổi kết hôn khác nhau. Ở Pháp tuổi kết hôn được pháp luật quy
định đối với nam là 18 và với nữ là 16 tuổi, đồng thời pháp luật cũng cấm những
người có quan hệ họ hàng trong phạm vi 3 đời kết hôn với nhau. Tại Châu Âu luật
công giáo quy định tuổi kết hôn cho nữ là 14 tuổi, ở Bắc Mỹ các cô gái có thể kết
hơn ở tuổi 15, ở Canada và nhiều bang của Hoa Kỳ cho phép kết hôn với trẻ em
dưới sự cho phép của tòa án. Còn ở Anh độ tuổi kết hôn đối với cả nam lẫn nữ
theo pháp luật là qua tuổi 16 và cam kết hôn giữa những người họ hàng phạm vi
4 đời. Theo Luật Hồi giáo Sharia quy định, các giáo sĩ Hồi giáo ở mọi nơi đều
được kết hôn với những bé gái dưới 15 tuổi. Luật Hồi giáo còn khẳng định tính
hồn tồn hợp pháp của việc kết hơn với các bé gái dưới 12 tuổi.
Ở Việt Nam pháp luật coi tảo hôn là việc nam, nữ lấy nhau khi một bên
hoặc cả hai bên dưới tuổi định luật. Căn cứ vào sự phát triển thể chất, tâm sinh lý
và các điều kiện liên quan đến chất lượng cuộc sống như điều kiện kinh tế - xã


8

hội ở Nước Việt Nam, tại khoản 4 Điều 8 luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam
năm 2000 quy định “ Tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai
bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật”.
Trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung để phù hợp với tình hình phát triển của
đất nước, sự hội nhập với quốc tế. Luật hơn nhân và gia đình 2014 về cơ bản vẫn
tiếp tục giữ các quy định về độ tuổi kết hơn, chỉ có sự thay đổi về cách diễn đạt “
từ… tuổi trở lên” thành “ từ…đủ tuổi trở lên” nhằm tránh sự nhầm lẫn trong cách
xác định về độ tuổi để đăng ký kết hôn: “Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18
tuổi trở lên”( điểm a - khoản 1 - Điều 8). Chiếu tại điểm b khoản 2 Điều 5 Luật
hơn nhân và già đình năm 2014: “ Cấm các hành vi sau đây: Tảo hôn, cưỡng ép
kết hôn, lừa dối, cán trở kết hôn”, theo quan điểm nay thì tảo hơn ở Việt Nam là

hành vi pháp luật ngăn cấm và là phạm pháp.
Từ một góc độ pháp luật tảo hơn là hiện tượng việc lấy vợ, lấy chồng khi
một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn, tảo hôn ở Việt Nam là việc vi phạm
quy định tuổi kết hôn, là một trong những hành vi, vi phạm luật hôn nhân gia đình:
Chiếu theo điểm a khoản 1 Điều 8 và điểm b của khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân
và gia đình năm 2014 quy định về điều kiện kết hôn. Như vậy tảo hôn là trường
hợp kết hôn trong đó cơ dâu và chú rể hoặc một trong hai người là trẻ em hoặc là
người chưa đến độ tuổi kết hơn (thơng thường là chưa đến tuổi dậy thì). Tập tục
tảo hơn trước đây có mặt ở nhiều nơi trên thế giới, kể cả châu Âu, nay còn tồn tại
ở một số vùng thuộc châu Phi, châu Á, châu Đại Dương và Nam Mỹ. Nó thường
đi kèm với một phong tục khác là hôn nhân sắp đặt trong nhiều trường hợp, chỉ
một trong hai bên là trẻ em, thường phụ nữ, vì lý do trinh tiết hoặc vì lý do người
phụ nữ ở một cộng đồng xã hội nhất định khơng được coi có khả năng kiếm tiền
và vì khả năng sinh sản của phụ nữ mau kết thúc hơn so với nam giới. Trước tình


9

hình nữ quyền và quyền trẻ em ngày càng được coi trọng, tập tục tảo hôn đang dần
dần biến mất ở nhiều khu vực trên thế giới.
• Dân số
Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc
một không gian nhất định, là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế –
xã hội, thường được đo bằng cuộc điều tra dân số và biểu hiện bằng tháp dân số.
Dân số được nghiên cứu ở trong các lĩnh vực riêng, trong một nhánh của sinh Thái
học có tên gọi sinh vật học, và trong di truyền học. Trong động lực học về dân số,
kích cỡ dân số, độ tuổi và cấu trúc giới tính, số người tử vong, tỉ lệ sinh và sự phát
triển dân số được nghiên cứu. Nhân khẩu học nghiên cứu về mật độ dân số. 3 trọng
tâm chính của nó là phương thức sinh sản, sự tử vong và nhập cư, mặc dù các lĩnh
vực như sự thay đổi của gia đình, (kết hơn và li dị), sức khỏe cộng đồng, việc làm

và lực lượng lao động cũng được nghiên cứu. Có rất nhiều khía cạnh khác nhau
trong hành vi của con người trong lĩnh vực dân số được nghiên cứu như trong xã
hội học, kinh tế học và địa lý. Các nghiên cứu về dân số hầu hết thường theo những
quy luật của xác suất, và sự kết luận của các nghiên cứu này do đó có thể khơng
thể sử dụng cho một vài các cá thể riêng biệt. Số người trên Trái Đất không ngừng
tăng lên và tăng nhanh nhất khi bước sang giữa thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20, trong
đó các nước trên thế giới đang phát triển có tốc độ gia tăng dân số tự nhiên đến
chóng mặt. Đây là một trong những vấn đề toàn cầu của xã hội hiện nay. Xem sự
bùng nổ dân số
• Kế hoạch hóa gia đình
Kế hoạch hố gia đình là việc lập kế hoạch khi nào có trẻ em và việc sử
dụng kiểm sốt sinh sản và các kỹ thuật khác để thực hiện các kế hoạch đó. Các
kỹ thuật khác thường được sử dụng gồm giáo dục giới tính, ngăn chặn và quản lý
các bệnh lây truyền qua đường tình dục, tư vấn trước khi mang thai, quản lý mang


10

thai, và quản lý vơ sinh. Kế hoạch hố gia đình thỉnh thoảng được sử dụng như
một thuật ngữ đồng nghĩa với kiểm sốt sinh sản, dù nó thường có nội hàm lớn
hơn. Nó chủ yếu được áp dụng với một người nữ – nam muốn hạn chế số lượng
trẻ em họ có và/hay kiểm sốt thời gian mang thai (cũng được gọi là giãn cách
sinh sản). Các dịch vụ kế hoạch hố gia đình được định nghĩa là "giáo dục, y tế
toàn diện hay các hoạt động xã hội cho phép các cá nhân, gồm cả người chưa thành
niên, tự do quyết định số lượng và thời gian giãn cách giữa những đứa trẻ và lựa
chọn các biện pháp để thực hiện điều đó."
• Chất lượng dân số
“Chất lượng dân số là sự phản ánh các đặc trưng về thể chất, trí tuệ và tinh thần
của tồn bộ dân số” (tại điều 3 mục 6 – Pháp lệnh dân số của Việt Nam 2003)
Từ đầu những năm 1980 các nhà nghiên cứu dân số và phát triển đã quan

tâm tới vấn đề phát triển con người và ảnh hưởng của nó tới sự phát triển của nên
kinh tế của các quốc gia. Thuật ngữ “Chất lượng dân số” cũng xuất hiện nhiều từ
đấy. Cho đến nay, có ba luồng quan niệm cơ bản về chất lượng dân số
Quan niệm thứ nhất cho rằng chất lượng dân số là tập hợp các đặc trưng
xã hội và con người của cộng đồng dân cư. Các đặc trưng này bao gồm thể lực,
sức lực chịu đựng, trí thơng minh, đạo đức, khả năng tư duy và trình độ học vấn
hoặc tay nghề của cư dân cộng đồng.
Quan niệm thứ hai cho rằng chất lượng dân số chính là tập hợp các cấu
trúc khác nhau của dân số mà theo C.Mar các cấu trúc này được quyết định bởi
phương thức sản xuất cũng như chất lượng lao động xã hội. Các cấu trúc này bao
gồm cấu trúc giai cấp, cấu trúc xã hội, sức khỏe, giáo dục, nghề nghiệp, hơn nhân,
giới tính, đổ tuổi, dân tộc….
Quan niệm thứ ba cho là chất lượng dân số cần phảo được xem xét trên
góc độ lý thuyết về vốn con người (human capital). Những người theo chủ thuyết


11

này cho rằng có một tập hợp các đặc trưng cơ bản tạo nên chất lượng dân số. Các
đặc trưng này bao gồm sức khỏe, trình độ học vấn, trình độ nghề nghiệp và kinh
nghiệp sản xuất ra của cải vật chất…Luồng quan niệm này rất gần với khái niệm
“ Phát triển con người”.
1.1.2. Các lý thuyết được sử dụng trong đề tài
1.1.2.1. Thuyết nhu cầu của Maslow
Maslow là nhà khoa học xã hội nổi tiếng đã xây dựng học thuyết về nhu cầu
con người vào những năm 1950. Lý thuyết ơng nhằm giải thích những nhu cầu
của con người cần được đáp ứng như thế nào để một các nhân hướng đến cuộc
sống lành mạnh và có ích cả về thể chất lẫn tinh thần. Lý thuyết của ông giúp cho
sự hiểu biết của chúng ta về những nhu cầu của con người bằng cách nhận diện
một hệ thống các thứ bậc nhu cầu, căn cứ theo tính địi hỏi của nó và thứ tự phát

sinh trước sau của chúng để quy về 5 loại sắp xếp thành thang bậc về nhu cầu của
con người từ thấp đến cao.
Nhu cầu sinh lý: Đây là nhu cầu cơ bản nhu cầu này bao gồm những nhu
cầu cơ bản trong cuộc sống của con người nhằm đảm bảo mục đích sinh tồn như
ăn, uống, ngủ, thở, tình dục, và các nhu cầu về sự thoải mái như chỗ ở, quần áo.
Sở dĩ tình dục được xếp vào nhóm nhu cầu này vì nó giúp con người duy trì được
nịi giống. Đây đều là những nhu cầu cơ bản nhất và mạnh mẽ nhất của con người.
Những nhu cầu thuộc mức độ cao hơn phía trên sẽ khơng thể xuất hiện nếu nhu
cầu cơ bản này chưa được thỏa mãn. Chúng sẽ chế ngự, thúc giục, sai khiến một
người phải hành động để đạt được nhu cơ bản này.
Nhu cầu được an toàn: Khi các nhu cầu ở mức độ sinh lý đã được thỏa mãn,
con người hướng tới những nhu cầu về sự an toàn của bản thân. Họ mong muốn
được bảo vệ tính mạng khỏi các nguy hiểm và sự an toàn, ổn định trong đời sống.


12

Nhu cầu được an tồn ở đây khơng chỉ là an tồn về thể chất và sức khỏe, nó cịn
là mong muốn được an toàn về mặt tinh thần về điều kiện tài chính của bản thân.
Một số nhu cầu an toàn của con người như:
+ An toàn khi gặp tai nạn, sự cố chấn thương
+ An toàn về sức khỏe
+ An tồn về tài chính
Nhu cầu về xã hội: Con người sẽ xuất hiện những nhu cầu về xã hội khi đã
được đáp ứng đầy đủ những nhu cầu căn bản về sinh lý và sự an tồn. Nhóm nhu
cầu xã hội bao gồm: nhu cầu yêu và được yêu, được chấp nhận và thuộc về một
cộng đồng nào đó. Nhu cầu này thể hiện qua q trình giao tiếp như việc kết giao
bạn bè, tìm người yêu, tham gia hoạt động xã hội, câu lạc bộ… Ở cấp độ này,
những nhu cầu thuộc về tình cảm chình là yếu tố tác động và chi phối hành vi của
con người.

Vai trị của nhóm nhu cầu này rất quan trọng, Maslow cũng đã nhấn mạnh
rằng, mặc dù đây không phải là nhu cầu ở cấp bậc cao nhất nhưng nếu nó khơng
được thỏa mãn và đáp ứng, con người có thể mắc phải những bệnh trầm trọng về
tinh thần, tâm lý.
Nhu cầu được quý trọng: Nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu tự trọng và
được xếp vào loại nhu cầu bậc cao con người. Nó được thể hiện qua hai khía cạnh:
việc được nể trọng, kính mến thơng qua sự thành cơng của bản thân và lịng tự
trong, cảm nhận, trân q chính mình. Khi nhu cầu này được thỏa mãn, con người
có xu hướng trở nên tự tin hơn vào năng lực của bản thân và mong muốn được
cống hiến nhiều hơn.
Nhu cầu được thể hiện mình: Đây chính là mức độ nhu cầu cao nhất mà
Maslow đề cập đến: khẳng định bản thân. Khi tất cả những bậc nhu cầu ở dưới đã
được đáp ứng, con người tiến tới một tầm cao mới, mong muốn khai phá những


13

tiềm năng còn ẩn chứa và thể hiện đúng con người mình. Đó là khả năng tận dụng
tối ưu và khai thác tối đa tài năng nhằm mục đích hồn thiện bản thân.
Qua đây áp dụng cho đề tài nghiên cứu ta có thể thấy trong cuộc sống của
một con người đều có những mức nhu cầu nhất định được đề ra, họ có những mong
muốn được đáp ứng, để hạn chế những mặt còn yếu kém trong chất lượng sống
của con người trước tiên cần xác định những mong muốn, nguyện vọng của họ từ
đó mới đưa ra được những giải pháp phù hợp với từng đối tượng.


1.1.2.2. Lý thuyết nhận thức – hành vi

Các quan điểm về hành vi và nhận thức xuất phát từ hai dòng tác phẩm tâm
lý học có liên quan. Về mặt lịch sử, lý thuyết học hỏi xuất hiện đầu tiên và phát

triển trong tâm lý học lâm sang sử dụng trị liệu hành vi dựa trên nghiên cứu của
Tâm lý học. Sheldon (1975) biểu đạt bản chất của lý thuyết này là việc tách biệt ý
thức và hành vi. Các quan điểm tâm động học và quan điểm truyền thống lại cho
rằng hành vi xuất phát từ một quá trình thực hiện theo ý thức của chúng ta, điều
này có nghĩa là hành vi của con người xuất hiện dựa trên ý thức của họ. Nhưng lý
thuyết học hỏi cho rằng chúng ta khơng thể biết được điều gì đang xảy ra trong ý
thức của ai đó. Do đó, chúng ta chỉ có thể trị liệu tập trung đến việc giải quyết các
vấn đề làm thay đổi hành vi mà không quan tâm đến những vấn đề biến đổi nào
có thể xảy ra trong ý thức của chúng ta trong quá trình này.
Lý thuyết học hỏi xã hội của Bandura (1977) mở rộng thêm quan điểm này
và cho rằng hầu hết các lý thuyết học hỏi đạt được qua nhận thức của con người
và suy nghĩ về những điều mà họ đã trải nghiệm qua. Họ có thể học hỏi qua việc
xem xét các ví dụ của người khác và điều này có thể áp dụng vào việc trị liệu.
Như vậy lý thuyết nhận thức – hành vi là một phần của quá trình phát triển
lý thuyết hành vi và trị liệu, gần đây lại được xây dựng trên lý thuyết học hỏi xã
hội. Nó cũng phát triển vượt qua khỏi hình thức về trị liệu của lý thuyết trị liệu


14

thực tế (Glasser- 1965) được các tác giả như Beck (1989) và Ellis (1962) đưa ra.
Lý thuyết nhận thức - hành vi đánh giá rằng: hành vi bị ảnh hưởng thông qua nhận
thức hoặc các lý giải về môi trường trong quá trình học hỏi. Như vậy, rõ ràng là
hành vi không phù hợp phải xuất hiện từ việc hiểu sai và lý giải sai. Quá trình trị
liệu phải cố gắng sửa chữa việc hiểu sai đó, do đó, hành vi chúng ta cũng tác động
một cách phù hợp trở lại mơi trường. Theo Scott (1989), có nhiều cách tiếp cận khác
nhau như theo quan điểm của Beck là đề cập tới cách tư duy lệch lạc về bản thân
(mình là đồ bỏ đi…) về cuộc sống của chúng ta, về tương lai của chúng ta đang
hướng đến những nỗi lo âu và căng thẳng; quan điểm của Ellis có trọng tâm về
những niềm tin không hợp lý về thế giới và quan điểm trọng tâm của

Meincheanbeum (1977) về những mối đe dọa mà chúng ta trải qua.
Thuyết trị liệu nhận thức – hành vi hay còn gọi là thuyết trị liệu nhận thức
(behavioral cognitive therapy) bởi nền tảng của nó là các ý tưởng hành vi hoặc là
trị liệu nhận thức xã hội do sự liên kết của nó với lý thuyết học hỏi xã hội. Thuyết
này cho rằng: chính tư duy quyết định phản ứng chứ khơng phải do tác nhân kích
thích quyết định. Sở dĩ chúng ta có những hành vi hay tình cảm lệch chuẩn vì
chúng ta có những suy nghĩ khơng phù hợp. Do đó để làm thay đổi những hành vi
lệch chuẩn chúng ta cần phải thay đổi chính những suy nghĩ khơng thích nghi.
Mơ hình: S -> C -> R -> B
Trong đó: S là tác nhân kích thích, C là nhận thức, R là phản ứng, B là kết
quả hành vi.
Giải thích mơ hình: Theo sơ đồ thì S khơng phải là nguyên nhân trực tiếp
của hành vi mà thay vào đó chính nhận thức C về tác nhân kích thích và về kết
quả hành vi mới dẫn đến phản ứng R.
Có 2 quan điểm về nhận thức và hành vi: Một là, theo các nhà lý thuyết gia
nhận thức- hành vi thì các vấn đề nhân cách hành vi của con người được tạo tác


15

bởi những suy nghĩ sai lệch trong mối quan hệ tương tác với mơi trường bên
ngồi. (Aron T. Beck và David Burns có lý thuyết về tư duy méo mó). Con người
nhận thức lầm và gán nhãn nhầm cả từ tâm trạng ở trong ra đến hành vi bên ngoài,
do đó gây nên những niềm tin, hình tượng, đối thoại nội tâm tiêu cực. Suy nghĩ
khơng thích nghi tốt đưa đến các hành vi của một cái tôi thất bại; Hai là, hầu hết
hành vi là do con người học tập (trừ những hành vi bẩm sinh), đều bắt nguồn từ
những tương tác với thế giới bên ngồi, do đó con người có thể học tập các hành
vi mới, học hỏi để tập trung nghĩ về việc nâng cao cái tôi, điều này sẽ sản sinh các
hành vi, Thái độ thích nghi và củng cố nhận thức.
Như vậy, lý thuyết này cho ta thấy rằng cảm xúc, hành vi của con người

khơng phải được tạo ra bởi mơi trường, hồn cảnh mà bởi cách nhìn nhận vấn đề.
Con người học tập bằng cách quan sát, ghi nhớ và được thực hiện bằng suy nghĩ
và quan niệm của mỗi người về những gì họ đã trải nghiệm. Vì vậy, muốn đẩy lùi
tỷ lệ tảo hôn của người dân tộc Thái tại Xã Nậm Hăn, cần nghiên cứu bắt nguồn
từ sự nhận thức hành vi của người dân tộc Thái về vấn đề tảo hơn, từ đó sẽ giải
quyết được triệt để vấn đề.
1.1.3. Các chính sách pháp luật của nhà nước về tảo hơn
Như đã phân tích ở trên, có thể thấy tảo hôn là một việc làm mang lại những
hệ lụy vô cùng lớn cho bản thân những người tảo hơn, cho gia đình và cho cả xã
hội. Do đó, nhận thấy rõ những hậu quả của việc tảo hôn này, pháp luật nước ta
đã chính thức ghi nhận hành vi tảo hôn là một hành vi vi phạm pháp luật quy định
trong Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 cùng các văn bản pháp luật khác có
liên quan.
Theo khoản 2 Điều 5 Luật hơn nhân và gia đình 2014 quy định:
“2. Cấm các hành vi sau đây:


16

b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn; …”Theo quy
định này, rõ ràng tảo hôn là hành vi trái pháp luật và bị pháp luật cấm. Và hành vi
này sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Thứ nhất: Hủy kết hôn trái pháp luật
Hậu quả của việc tảo hơn có thể tác động tiêu cực đến đời sống xã hội nên
cần có biện pháp xử lý phù hợp. Với trường hợp tảo hơn có đăng ký kết hơn thì
việc kết hơn đó là trái pháp luật và có thể bị hủy khi có yêu cầu của những người
có quyền yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật. Và theo thủ tục Bộ luật tố tụng dân sự
quy định, Tịa án có thẩm quyền xem xét về điều kiện độ tuổi khi kết hôn để xử lý.
Việc kết hôn sẽ bị hủy nếu như tại thời điểm xem xét yêu cầu hủy kết hôn, một trong
hai bên không đủ điều kiện về độ tuổi hoặc một trong hai bên không yêu cầu cơng

nhận quan hệ hơn nhân đó. Trong trường hợp tại thời điểm Tòa án giải quyết yêu
cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật mà cả hai bên kết hôn đã có đủ các điều kiện kết
hơn theo quy định tại Điều 8 của Luật Hơn nhân và gia đình 2014 và hai bên yêu
cầu công nhận quan hệ hôn nhân thì Tịa án cơng nhận quan hệ hơn nhân đó.
Thứ hai: Xử phạt vi phạm hành chính
Xử phạt vi phạm hành chính là một trong những chế tài mà nhà nước áp dụng
với hành vi vi phạm pháp luật, trong đó có hành vi tảo hơn và tổ chức tảo hôn.
Theo Điều 47 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 của Chính
phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính
tư pháp, hơn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác
xã như sau:
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với
hành vi tổ chức lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn;


17

2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi cố ý duy
trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết hôn mặc dù đã có
quyết định của Tịa án nhân dân buộc chấm dứt quan hệ đó.
Như vậy, về hành vi tảo hôn, tổ chức tảo hôn bị xử phạt vi phạm hành chính
trong 2 trường hợp:
• Tổ chức lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hơn.
• Hành vi cố ý duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi
kết hôn mặc dù đã có quyết định của Tịa án nhân dân buộc chấm dứt quan hệ đó.
Như vậy, có thể bị xử phạt về hành vi tảo hơn khi Tồ án có thẩm quyền đã ra
quyết định buộc bên tảo hôn phải chấm dứt quan hệ vợ chồng với người chưa đủ tuổi
kết hơn nhưng vẫn cố ý tiếp tục duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật.
Thứ ba: Truy cứu trách nhiệm hình sự.
Truy cứu trách nhiệm hình sự là chế tài áp dụng với hành vi tảo hôn, để lại

hậu quả nghiêm trọng và có cấu thành tội phạm theo quy định của Bộ luật hình sự
năm 2015.
Điều 183 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định về tội tổ chức tảo hôn như sau:
“Người nào tổ chức việc lấy vợ, lấy chồng cho những người chưa đến tuổi
kết hơn, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà cịn vi phạm, thì bị
phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam
giữ đến 02 năm.”
Theo quy định này, trường hợp tảo hơn bị truy cứu trách nhiệm hình sự khi
người thực hiện hành vi tổ chức việc lấy vợ, lấy chồng cho những người chưa đủ
điều kiện về độ tuổi để kết hơn đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà cịn
tiếp tục vi phạm. Theo đó, mức xử phạt được quy định là phạt tiền từ 10.000.000
đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm. Tảo hôn
không đơn thuần là không đủ điều kiện để kết hôn mà là hành vi bị cấm theo quy


18

định của Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014. Hành vi cưỡng ép kết hôn bị xử
phạt vi phạm hành chính, tổ chức tảo hơn bị xử phạt hành chính theo quy định
tại Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi pham hành chính trong lĩnh
vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hơn nhân gia đình; thi hành án dân sự;
phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã. Cụ thể, theo Điều 58 Nghị định 82/2020/NĐCP quy định xử phạt về hành vi tảo hôn, tổ chức tảo hôn như sau:
“Điều 58. Hành vi tảo hôn, tổ chức tảo hôn
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức
lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn.
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi duy trì
quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết hơn mặc dù đã có bản
án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tồ án.”
Như vậy, theo quy hiện hiện hành, hành vi liên quan đến tảo hơn có thể bị
xử phạt tối đa lên đến 5.000.000 đồng.

bên cạnh việc xử lý hành chính, đối với một số tường hợp, hành vi này còn
bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015. Cụ
thể, tại Điều 183 quy định về tội tổ chức tảo hôn như sau:
“Người nào tổ chức việc lấy vợ, lấy chồng cho những người chưa đến tuổi
kết hôn, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà cịn vi phạm, thì bị
phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam
giữ đến 02 năm.”
Như vậy, quy định pháp luật về tảo hôn nêu rõ hành vi tổ chức tảo hơn khi
bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền phát hiện sẽ tiến hành lập biên bản và xử lý
vi phạm hành chính, một số trường hợp khi đủ yếu tố cấu thành sẽ truy cứu về
trách nhiệm hình sự.
1.1.4. Ngun nhân của tảo hơn


19

Vấn đề tảo hôn trên địa bàn các dân tộc bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân,
tập tục, hủ tục lạc hậu nay vẫn cịn tồn tại và ngày càng có xu hướng tăng lên.
Ngày nay cũng với sự phát triển xã hội hóa hiện đại, cùng với sự phát triển của
kinh tế, văn hóa xã hội, tình trạng này đã phần nào được hạn chế tuy nhiên ở số
vùng dân tộc miền núi, một số vùng dân cư vẫn còn tồn tại tình trạng tảo hơn với
những ngun nhân:
Các chun gia phân tích, có nhiều ngun nhân khác nhau và khá phực tạp ở
các cộng đồng, dẫn đến vấn đề tảo hôn ngày càng tăng. Tuy nhiên nguyên nhân
chủ yếu là tập tục truyền thống và sự thiếu hiểu biết của người phụ nữ ở các
nước đang phát triển do quy định của pháp luật về xử lý đối với các hành vi tảo
hơn cịn chưa nghiêm khắc, chưa đảm bảo tính răn đe, phịng ngừa. Như vậy,
hành vi tảo hơn có thể bị xử phạt hành chính đến 3.000.000 đồng hoặc bị xử lý
hình sự đến 03 năm tù nếu tiếp tục vi phạm cưỡng ép kết hôn; hành vi tổ chức
tảo hơn có thể bị xử phạt hành chính đến 1.000.000 đồng, nếu tiếp tục vi phạm

có thể bị xử lý hình sự cải tạo khơng giam giữ đến 02 năm. Nhìn chung, mức xử
phạt đối với hành vi tảo hôn khá thấp, chỉ từ 500.000 đến 1.000.000 đồng, luật
chỉ dự liệu khung tăng nặng đối với những trường hợp tiếp tục duy trì quan hệ vợ
chồng trái pháp luật.
Hiện nay nhà nước ta mới chỉ ban hành nghị định (Nghị định số
67/2015/NĐ-CP ngày 14/8/2015) xử phạt hành chính đối với các hành vi tổ chức
lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn và đối với hành vi cố ý duy trì
quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết hôn. Theo Nghị định
này thì đối tượng bị xử lý cũng chỉ dừng ở những người đã thành niên (người tổ
chức lấy vợ, lấy chồng cho người chưa thành niên; người cố ý duy trì quan hệ vợ
chồng với người chưa thành niên). Trong khi thực tế hiện nay nhiều trường hợp
tảo hơn là do chính bản thân các em (cả bên nam và nữ chưa đủ tuổi kết hôn) tự
xác lập quan hệ vợ chồng từ khi còn đang học cấp 2, cấp 3 để đến khi có thai và


×