Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Trình bày doanh thu của công ty vinamilk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 30 trang )

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY VINAMILK 
       1.1. Giới thiệu 
o Tên đầu đủ: Cơng Ty Cổ Phần
Sữa Việt Nam
o Tên viết tắt: VINAMILK
o Trụ sợ:
36-38 Ngô Đức Kế,
Quận 1, Tp Hồ Chí Minh
o Điện thoại: 089300358
o Website:

o Email:
/>

Tính theo doanh số và sản lượng,
Vinamilk là nhà sản suất sữa hàng đầu
tại Việt Nam. Vinamilk hiện cung cấp
hơn 200 mặt hàng sữa và sản phẩm từ
sữa thuộc 4 nhóm chính: sữa bột, sữa
nước, sữa tươi và sữa đặc.

• 54,5% thị
trong nước,
• 40,6% thị
bột,
• 33,9% thị
chua uống;
• 84,5% thị
chua ăn

phần sữa


phần sữa
phần sữa
phần sữa


Sản phẩm Công Ty chủ yếu được tiêu thụ
tại thị trường Việt Nam và cũng xuất khẩu
sang các thị trường nước ngoài như Úc,
Campuchia, Philipines và Mỹ.


1.2. Lịch sự hình thành và phát triện

Tháng 3 năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chính
thức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk


- Năm

1994, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã xây dựng thêm một nhà máy
sữa ở Hà Nội


1.3. Các danh hiệu đạt được 









Huân chương Lao Động hạng III (1985), hạng II (1991),
hạng I (1996)
Anh hùng Lao Động (2000)
Top 15 công ty tại Việt Nam (UNDP)
Top 200 Doanh Nghiệp Vừa và Nhỏ ở Châu Á do
Forbes Asia bình chọn (2010)
Top 10 thương hiệu được người tiêu dùng yêu thích nhất
Việt (Nielsen Singapore 2010)
Top 5 doanh nghiệp tư n ân lớn nhất thị trường Việt
Nam (VNR500)


 1.4. Sứ mệnh và mục tiêu

 Sứ mệnh
“ Vinamilk cam kết mang
đến cho cộng đồng nguồn
dinh dưỡng và chất lượng
cao cấp hàng đầu bằng chính
sự trân trọng , tình yêu và
trách nhiệm cao của mình
với cuộc sống con người và
xã hội”.


 Tầm nhìn

Đạt mức doanh thu để trở

thành một trong 50 công ty
sữa lớn nhất thế giới, với
mục tiêu trong giai đoạn
2016-2018 đạt mức doanh
số 3 tỷ USD


 Giá trị cốt lõi

“ Trở thành biểu tượng
niềm tin hàng đầu Việt
Nam về sản phẩm dinh
dưỡng và sức khỏe
phục vụ cuộc sống con
người”.


Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu
Thích ở mọi khu vực, lãnh thổ,. Vì thế chúng tơi tâm
Niệm rằng chất lượng và sáng tạo là người bạn đồng
Hành của Vinamilk. Vinamilk xem khách hàng là
Trung tâm và kết đảm bảo mọi nhu cầu về khách hàng

Chính sách chất lượng: Ln thỏa mãn và có
Trách nhiệm với khách hàng bằng cách
Đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ, đảm
Bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm
Với giá cả cạnh tranh, tôn trọng đạo đức kinh
Doanh và tuân thủ theo luật định.



CHƯƠNG 2: DOANH THU TIÊU THỤ SẢN PHẨM   
1.1 Khái niệm :
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm là gì?


 Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế của doanh
nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt
động sản xuất, kinh doanh thông thường và các hoạt động
khác của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu,
không bao gồm khoản vốn của cổ đông hoặc chủ sử hữu.
(Theo chuẩn mực VAS
01)
 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm : Là doanh thu bán sản
phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra, bán hàng hóa .


1.2 Thời điểm ghi nhận doanh thu:
Theo chuẩn mực kế toán số 14 , đối với hoạt động
tiêu thụ sản phẩm thì ‘Doanh thu tiêu thụ sản phẩm’
được khi nhận khi thỏa mãn các điều kiện sau:
 Doanh nghiệp đã chuyển phần rủi ro và lợi ích gắn liền với
quyền sở hữu sản phẩm cho người mua.
 Doanh nghiệp khơng cịn nắm giữ quyền quản lý, sở hữu
cũng như kiểm sốt hàng hóa nữa.
 Doanh thu được xác định chắc chắn.
 Doanh nghiệp đã hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ việc tiêu
thụ sản phẩm.
 Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.


Như vậy, kế tốn ghi nhận doanh thu tại thời điểm 
giao  nhận  hàng  hóa  mà khơng phân biệt là đã giao
hàng hay chưa


1.3 Cách xác định doanh thu :
Cũng theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số
14 tại Quyết định 149 nói trên:
- Doanh thu: được xác định theo giá trị hợp lý
của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được.
- Doanh thu phát sinh từ giao dịch: được xác
định bởi thỏa thuận giữa doanh nghiệp với bên
mua hoặc bên sử dụng tài sản, bằng giá trị hợp
lý của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được
sau khi trừ (-) các khoản chiết khấu thương mại,
chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán và giá
trị hàng bán bị trả lại.


 

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng:
a) Khối lượng sản phẩm tiêu thu:

Khối lượng sản xuất và tiêu thụ cịn phụ thuộc vào quy mơ của doanh nghiệp, tình hình tổ chức
cơng tác tiêu thụ sản phẩm; việc ký kết hợp đồng tiêu thụ đối với khách hàng, việc giao hàng, vận
chuyển và thanh toán tiền hàng. Trong thi cơng xây lắp, doanh thu cịn phụ thuộc vào khối lượng
cơng trình hồn thành. Việc chuẩn bị tốt ký hợp đồng kinh tế với các đơn vị mua hàng, tổ chức đóng
gói, vận chuyển nhanh chóng, thanh tốn bằng nhiều hình thức thích hợp, xác định và giữ vững kỷ
luật thanh toán với đơn vị mua hàng, tính tốn chính xác khối lượng sản xuất và khối lượng xây lắp

hồn thành…, tất cả những việc đó đều có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao doanh thu bán hàng .

b) Chất lượng sản phẩm, dịch vụ:
Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu cũng bao gồm có chất lượng sản phẩm hàng
hóa dịch vụ. Việc sản xuất kinh doanh gắn liền với việc đảm bảo và nâng cao chất lượng
sản phẩm hàng hoá và dịch vụ, chất lượng sản phẩm hàng hố dịch vụ có ảnh hưởng lớn
tới giá cả sản phẩm và dịch vụ, do đó có ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu. ở các doanh
nghiệp sản xuất, số sản phẩm được sản xuất ra có thể phân loại thành những phẩm cấp
khác nhau như loại I, loại II, loại III… và đương nhiên, giá bán của mỗi loại cũng khác
nhau.


c) Kết cấu mặt hàng tiêu thụ

Mỗi doanh nghiệp có thể sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, giá cả của chúng cũng
khác nhau. Những sản phẩm có vai trị quan trọng, có tính chất chiến lược đối với nền kinh tế
quốc dân, nhà nước sẽ định giá, còn lại căn cứ vào những chủ trương có tính chất hướng dẫn
của nhà nước thì doanh nghiệp sẽ căn cứ vào tình hình cung cầu trên thị trường mà xây dựng
giá bán sản phẩm. Việc thay đổi kết cấu mặt hàng sản xuất và tiêu thụ cũng là các nhân tố
ảnh hưởng đến doanh thu

d) Giá cả sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ

Trong trường hợp các nhân tố khác khơng thay đổi, thì việc thay đổi giá bán có ảnh hưởng
trực tiếp đến doanh thu. Việc thay đổi giá bán (giá bán cao hay thấp) một phần quan trọng do
quan hệ cung cầu trên thị trường quyết định. Để đảm bảo được doanh thu, doanh nghiệp phải có
những quyết định về giá cả. Giá cả phải bù đắp chi phí đã tiêu hao và tạo nên lợi nhuận thoả
đáng để thực hiện tái sản xuất mở rộng.

e. Thị trường tiêu thụ và phương thức tiêu thụ, thanh toán tiền hàng

Thị trường tiêu thụ có ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Nếu sản phẩm của doanh nghiệp có thị trường tiêu thụ rộng lớn không chỉ trong nước mà cả thị
trường quốc tế; khả năng cạnh tranh của sản phẩm doanh nghiệp cao ngay tại những thị trường
đòi hỏi chất lượng sản phẩm cao và có sức mua lớn thì doanh nghiệp sẽ có điều kiện tăng doanh
thu nhanh. Vì vậy việc khai thác, mở rộng thị trường tiêu thụ là một nhân tố quan trọng để tăng
doanh thu của doanh nghiệp.


1.5 Các biện pháp làm tăng doanh thu
CÂU HỎI :
       Làm thế nào để tăng doanh thu ?

 Tăng bao nhiêu thì đủ ?


 Cho phép doanh nghiệp định hình được
hướng đi mà doanh nghiệp đạt đến
trong tương lai.
     Xây dựng chiến lược và kế

hoạch kinh doanh đúng đắn và
phù hợp với tình hình thực tế
của doanh nghiệp:

 Chỉ ra các mục tiêu mà doanh nghiệp cần
phải thực hiện để đạt được các mục
tiêu đề ra của doanh nghiệp.
 Cho phép doanh nghiệp tận dụng tối đa
các nguồn lực cho sản xuất kinh
doanh , như vậy sẽ làm tăng hiệu quả

hoạt động của doanh nghiệp, góp phần
làm tăng lợi nhuận.


 Xây dựng và triển khai các
kế hoạch và các chính sách
marketing, đẩy mạnh nghiên
cứu khai thác thị trường tìm
hiểu nhu cầu của khách hàng.

Chính sách sản
phẩm

Chính sách giá
cả

Chính sách
phân phối

Chính sách
giao tiếp
khuyếch trương


 Tổ chức tốt quá trình kinh doanh sản phẩm,
hàng hóa của cơng ty.

?

 Lựa chọn mặt hàng kinh doanh hợp lý.


Tổ chức lựa chọn phương thức bán phù hợp.



×