Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn tiếng việt lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.96 KB, 89 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Nguyễn Thúy Hằng

Một số biện pháp bồi dỡng học sinh giỏi
môn tiếng việt lớp 5

Luận văn thạc sĩ giáo dục học

Vinh - 2007


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Nguyễn Thúy Hằng

Một số biện pháp bồi dỡng học sinh giỏi
môn tiếng việt lớp 5
Chuyên ngành: Giáo dục học (cấp tiểu học)
MÃ số: 60 14 01

Luận văn thạc sĩ giáo dục học

Ngời híng dÉn khoa häc:
TS. Ngun Gia CÇu

Vinh - 2007



Mục lục
Trang
Mở đầu............................................................................................................
Chơng 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn.............................................................
1.1. Cơ sở lí luận................................................................................................
1.1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.................................................................
1.1.2. Một số khái niệm cơ bản....................................................................
1.1.3. Khái quát môn Tiếng Việt lớp 5......................................................
1.2. Cơ sở thực tiễn...........................................................................................
1.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên tiểu học về vấn đề BDHSG
môn Tiếng Việt.................................................................................
1.2.2. Thực trạng nhận thức BDHS môn Tiếng Việt lớp 5 của giáo
viên tiểu học.....................................................................................
1.2.3. Nguyên nhân thực trạng...................................................................
Tiểu kết chơng 1...............................................................................................
Chơng 2.

Một số biện pháp bồi dỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
lớp 5.............................................................................................
2.1. Một số yêu cầu cơ bản của việc đề xuất các biện pháp...........................
2.2. Một số biện pháp bồi dỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 5.............
2.2.1. Các biện pháp bồi dỡng làm sâu sắc nội dung dạy học môn
Tiếng Việt 5......................................................................................
2.2.1.1. Bồi dìng høng thó häc tËp cđa häc sinh ®èi víi môn Tiếng
Việt.................................................................................................
2.2.1.2. Xây dựng hệ thống bài tập để nâng cao kiến thức và phát
triển kĩ năng sử dụng tiếng Việt cho học sinh..............................
2.2.2. Biện pháp đổi nới nội dung và hình thức tổ chức dạy học: Tổ chức
giờ học phân hóa môn Tiếng Việt 5 theo nhịp độ lĩnh héi cđa
häc sinh.............................................................................................

2.2.3. BiƯn ph¸p gióp häc sinh tù häc........................................................
TiĨu kÕt ch¬ng 2...............................................................................................


Chơng 3. Thực nghiệm s phạm.................................................................
3.1. Mục đích thực nghiệm..............................................................................
3.2. NhiƯm vơ thùc nghiƯm..............................................................................
3.3. Néi dung thùc nghiƯm..............................................................................
3.4. Quy tr×nh thực nghiệm và các tiêu chí đánh giá kết quả TN...................
3.5. Thực hiện việc DHTN...............................................................................
3.6. Kết quả DHTN và phân tích kết quả DHTN............................................
3.7. Những kết luận rút ra từ dạy học thực nghiệm........................................
Kết luận......................................................................................................
Tài liệu tham khảo...............................................................................
Phụ lục.........................................................................................................


Lời nói đầu
Bồi dỡng học sinh giỏi ở tiểu học không phải là vấn đề hoàn toàn mới
nhng là vấn đề khó. Với khuôn khổ một đề tài luận văn thạc sĩ, chúng tôi
không có tham vọng giúp giáo viên giải quyết hết những khó khăn gặp phải
trong quá trình båi dìng häc sinh giái, nhng chóng t«i hi väng đề tài sẽ mở
đờng cho những nghiên cứu tiếp theo hoàn thiện hơn, khoa học hơn làm cẩm
năng bồi dỡng cho giáo viên.
Đề tài đợc hoàn thành ngoài nỗ lực của bản thân tôi còn nhận đợc
nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô, bạn bè. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Ngyễn Gia Cầu - ngời trực tiếp hớng dẫn và
giúp đỡ tôi rất nhiều. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Tiến sĩ Chu Thị Thủy
An,
Tiến sĩ Chu Thị Hà Thanh cùng các thầy cô giáo khoa Sau đại học,

khoa Giáo dục tiểu học - trờng Đại học Vinh, các thầy cô giáo trực tiếp
giảng dạy lớp Cao học 13 - Giáo dục tiểu học.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, đội ngũ giáo viên các trờng Tiểu
học thực nghiệm ở các tỉnh Nghệ An và Hà tĩnh, các bạn đồng nghiệp đà cổ
vũ, động viên tác giả hoàn thành luận văn.
Mặc dù tác giả đà rất cố gắng nhng luận văn không tránh khỏi những
thiếu sót nhất định, tác giả rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của
quý thầy cô và bạn bè đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn !
Vinh, tháng 11 năm 2007
Tác giả


Danh mục các từ ngữ viết tắt
HS

Học sinh

GV

Giáo viên

HSG

Học sinh giỏi

BDHSG

Bồi dỡng học sinh giỏi:


TN

Thực nghiệm

ĐC

Đối chứng

DHTN

Dạy học thực nghiệm



Hoạt động

TCGD

Tạp chí Giáo dục

TCGDTH

Tạp chí Giáo dục tiểu học

NCGD

Nghiên cứu Gi¸o dơc


7


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trong quá trình đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của ông cha ta, việc
coi trọng hiền tài luôn đợc coi là quốc sách hàng đầu. Về vai trò, vị trí của ngời hiền tài, tổ tiên ta đà khắc trên bia đá ở Văn miếu Quốc Tử Giám những
dòng bất hủ: "... Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế
nớc mạnh mà hng thịnh, nguyên khí suy thì thế nớc yếu mà thấp hèn. Vì thế,
thánh đế minh vơng không ai không coi việc bồi dỡng nhân tài, kén chọn kẻ
sĩ, vun trồng nguyên khí là công việc hàng đầu..." (Văn bia tiến sĩ khoa Nhâm
Tuất).
Vua Minh Mạng năm 1827 ban chiếu: "Đạo trị nớc tất phải lấy việc gây
dựng nhân tài làm việc u tiên, mà phơng pháp gây dựng thì trớc hết phải nuôi
dỡng ngời tài...".
Còn trong chiếu lập học, vua Quang Trung lại khẳng định: "Dựng nớc
lấy việc học làm đầu, trị nớc chọn nhân tài làm gốc... Trẫm buổi đầu dựng
nghiệp, tôn trọng việc học, lu tâm yêu mến kẻ sĩ, muốn có ngời thực tài ra
giúp đất nớc".
Chính sách đó ngày nay càng khẳng định đợc tính đúng đắn, u việt. Hội
nghị lần thứ 4 BCH Trung ơng khóa VII (1/1993) đà ra Nghị quyết về "Tiếp
tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo", nêu rõ 4 quan điểm chỉ đạo của
Đảng, trong đó có quan điểm thứ 2 trực tiếp đề cập đến việc "nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài".
Trong phần thứ 2 của văn kiện Hội nghị lần thứ 9 BCH Trung ơng khãa
IX cã viÕt: "Bé ChÝnh trÞ ra nghÞ qut vỊ quy hoạch cán bộ, trong đó cần nhấn
mạnh việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dỡng và sử dụng tài năng".
Nhìn sang nớc láng giềng Trung Quốc ta cũng thấy họ rất trọng dụng
ngời tài, tài năng đáng để chúng ta thêm suy ngẫm. Thừa tớng Gia Cát Lợng
đà từng chỉ rõ: "Đạo trị quốc phải chọn hiền tài. Nếu nớc nguy, dân khổ, tội là
để mất hiền tài. Mất hiền tài mà không nguy, đợc hiền tài mà không nguy thì
xa nay không có". Hiện nay, Trung Quốc là nớc đang có chính sách lôi cuốn

nhân tài một cách hiệu quả nhất. Văn kiện Hội nghị Trung ơng 5 (khóa XV,
tháng 10/2000) ghi rõ: "Nhân tài là nguồn quý giá nhất. Cạnh tranh quốc tế
trong hiện tại và tơng lai, xét cho cùng là cạnh tranh nhân tài. Vì vậy, phải


8
nắm thật chắc nhiệm vụ chiến lợc trọng đại là bồi dỡng, đào tạo, thu hút, sử
dụng nhân tài".
Mỹ là một quốc gia phát triển hùng mạnh bởi họ có chính sách mạnh
trong việc thu hút tài năng từ rất lâu trớc đây. Nớc Mỹ quan tâm tới việc phát
hiện và bồi dỡng trẻ em có năng khiếu, đào tạo tài năng cũng rất sớm. Từ cuối
thế kỷ XIX đến nay, nhà nớc họ liên tục có kinh phí trợ giúp những học sinh
giỏi.
Tại Hàn Quốc, hiện nay chính phủ đà xếp những nhân tài nằm trong tài
nguyên tổng thể của quốc gia - tài nguyên trí tuệ. Chính phủ coi việc đào tạo
nhân tài là một chiến lợc quan trọng.
Nh vậy, không riêng gì Việt Nam mà tất cả các nớc trên thế giới đều
đặc biệt quan tâm đến công tác phát hiện, bồi dỡng nhân tài.
1.2. Chiến lợc con ngời, nhân lực, nhân tài có liên quan đến chiến lợc
giáo dục. Ngoài việc nâng cao chất lợng đại trà, ngành Giáo dục chúng ta
đang hớng nhiều vào đào tạo "mũi nhọn". Đất nớc ta cần thế hệ trẻ đợc giáo
dục tốt, cần nhiều học sinh giỏi. Bởi trong nhà trờng, học sinh giỏi là tinh hoa
của kết quả giáo dục, là hạt giống quý để tạo ra mùa thu hoạch tốt.
Đất nớc muốn có nhân tài phải đặc biệt quan tâm tới giáo dục bởi giáo
dục là cái nôi đào tạo nhân tài, là môi trờng thuận lợi để tài năng bộc lộ năng
khiếu. Tiểu học là bậc học nền tảng, là móng của ngôi nhà giáo dục. Vì thế,
việc đào tạo ngời tài cũng phải bắt đầu từ bậc học đầu tiên - bậc tiểu học.
1.3. ở tiểu học, Tiếng Việt là môn học đóng vai trò quan trọng bởi
Tiếng việt là công cụ để giao tiếp, để t duy, là cơ sở để các em học tốt các môn
học khác. BDHSG Tiếng Việt ở tiểu học không những có vai trò hết sức quan

trọng trong việc thực hiện chiến lợc "nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài" mà còn tạo nguồn HSG Văn cho các bậc học kế tiếp. Tuy nhiên,
hiện nay giáo viên còn gặp nhiều khó khăn trong việc dạy học Tiếng Việt, một
mặt do chơng trình SGK có nhiều đổi mới, mặt khác Tiếng Việt là môn học có
nhiều phân môn, kiến thức nhiều và rộng. Việc dạy học đại trà đà khó nên
công việc bồi dỡng HSG lại càng khó khăn hơn. Đặc biệt với đối tợng học sinh
cuối cấp, yêu cầu kiến thức vừa ở mức độ tổng hợp, kỹ năng sử dụng Tiếng
Việt lại phải đạt mức thành thạo. Số lợng giáo viên có thể đảm nhận công tác
bồi dỡng HSG không nhiều, lại cha đợc đào tạo cơ bản và chuyên sâu về kỹ
năng này. Đây lại là kỹ năng khó, bởi nó không chỉ đòi hỏi ngời giáo viên phải
có kiến thức khoa học chuyên ngành, kiến thức tâm lý - giáo dục... mà còn


9
phải kết hợp nhuần nhuyễn với các kỹ năng khác: kỹ năng hiểu và biến đổi tài
liệu giảng dạy phù hợp với từng đối tợng học sinh, kỹ năng tự học, tự hoàn
thiện tri thức. Đặc biệt, nó còn thể hiện năng khiếu của từng ngời. Cha có tài
liệu hớng dẫn cụ thể cách tiến hành cũng nh quy trình BDHSG dẫn đến chất lợng BDHSG thờng không đồng đều, quá trình BDHSG còn mang tính kinh
nghiệm chủ nghĩa, không khỏi ảnh hởng đến chất lợng bồi dỡng nói chung.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: "Một số biện
pháp bồi dỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 5".
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này, mục đích của chúng tôi nhằm:
- Góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lí luận và thực tiễn của việc
BDHSG.
- Đề xuất một số biện pháp bồi dỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp
5 giúp giáo viên tiểu học giải quyết những khó khăn hiện nay khi BDHSG
nhằm nâng cao chất lợng học sinh giỏi môn Tiếng Việt 5 nói riêng, học sinh
giỏi tiểu học nói chung.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu:

Quá trình BDHSG Tiếng Việt lớp 5.
3.2. Đối tợng nghiên cứu:
Các biện pháp BDHSG môn Tiếng Việt lớp 5
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
- Đề xuất một số biện pháp BDHSG môn Tiếng Việt lớp 5
5. Giả thuyết khoa học
Có thể nâng cao chất lợng và hiệu quả công tác BDHSG môn Tiếng Việt
lớp 5 nếu công tác BDHSG đợc tiến hành bằng những biện pháp khoa học, hợp
lí, phù hợp với chơng trình đào tạo và thực tiễn Giáo dục tiểu học.
6. Giới hạn của ®Ị tµi


10
Tiểu học cũng nh các bậc học khác, công tác BDHSG nói chung, môn
Tiếng Việt nói riêng đợc thực hiện ở nhiều khối lớp. Trong khuôn khổ của đề
tài chúng tôi chỉ đi sâu tìm hiểu và đề xuất một số biện pháp BDHSG môn
Tiếng Việt lớp 5.
7. Phơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lí luận
Xây dựng cơ sở lí luận của đề tài nhằm phân tích, tổng hợp lí thuyết,
khái quát hóa các nhận định độc lập, mô hình hóa.
7.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
Nhằm xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài, bao gồm các phơng pháp:
điều tra, tổng kết kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia, thực nghiệm s phạm.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, nội
dung chính của luận văn gồm:
Chơng 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.

Chơng 2. Một số biện pháp bồi dỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp
5.
Chơng 3. Thực nghiƯm s ph¹m.


11
Chơng 1

Cơ sở lí luận và thực tiễn
1.1. Cơ sở lí luận

1.1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Chúng ta biết r»ng, båi dìng häc sinh giái ë c¸c trêng phỉ thông là
nhiệm vụ quan trọng của chiến lợc giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực và bồi dỡng nhân tài. Vì thế, từ trớc tới nay vấn đề này, vẫn luôn nhận đợc sự quan tâm nghiên cứu của các chuyên gia, các nhà quản lí và các thầy cô
giáo.
Hiện nay, có nhiều loại sách tham khảo dành cho viƯc BDHSG m«n
TiÕng ViƯt nãi chung, TiÕng ViƯt 5 nãi riªng nh: Båi dìng häc sinh giái TiÕng
ViƯt 5 của Trần Mạnh Hởng, Lê Hữu Tỉnh [17], Bài tập nâng cao Từ & Câu
lớp 5 của Lê Phơng Nga, Lê Hữu Tỉnh [26], Bài tập trắc nghiệm và nâng cao
Tiếng Việt 5 của Nguyễn Thị Hạnh [13]... là những tài liệu thiết thực liên quan
trực tiếp đến công tác BDHSG môn Tiếng Việt 5 mà giáo viên có thể tham
khảo để làm phong phú thêm nội dung bài học. Tuy nhiên, những tài liệu nêu
trên có nội dung chủ yếu là các bài tập mở rộng kiến thức theo chủ đề hoặc
các đề thi mà cha đa ra đợc các dạng bài cụ thể có tính hệ thống giúp giáo
viên có cơ sở để thiết kế các bài tập khác phù hợp đối tợng học sinh lớp mình.
Hơn nữa, các tài liệu trên cũng cha đề cập đến những biện pháp cụ thể nào
giúp giáo viên có những định hớng và bớc đi cụ thể trong việc BDHSG môn
Tiếng Việt 5.
Công trình nghiên cứu Phơng pháp dạy học tiếng Việt của Lê Phơng

Nga, Nguyễn Trí [27] có đề cập đến một số biện pháp có thể áp dụng vào
BDHSG: bồi dỡng kiến thức và kĩ năng sử dụng từ ngữ cho học sinh tiểu học:
các dạng bài tập và những điều cần lu ý; bồi dỡng kiến thức và kĩ năng ngữ
pháp cho học sinh tiểu học: các dạng bài tập và những điều cần lu ý. Tuy
nhiên, do công trình này viết theo chơng trình tiểu học cũ nên giáo viên phải
chọn lựa và bổ sung thì mới cã thĨ øng dơng vµo thùc tÕ BDHSG hiƯn nay.
Qua tổng quan các đề tài, các công trình nghiên cứu có liên quan trớc
đây, chúng tôi nhận thấy vấn đề BDHSG ở phổ thông rất đợc quan tâm. Hầu
hết các tác giả đều đà đặt vấn đề và chú trọng nghiên cứu đến việc BDHSG.
Song các nghiên cứu trớc đây cũng cho thấy công tác BDHSG ở tiểu học nói


12
chung, môn Tiếng Việt 5 nói riêng còn nhiều vấn đề cụ thể cha đợc giải
quyết.
1.1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.1.2.1. Học sinh giỏi
a. Giỏi
Để hiểu đợc khái niệm giỏi, trớc hết, chúng ta tìm hiểu một số khái
niệm liên quan:
* Năng lực
Mọi trẻ em sinh ra bình thờng đà có những t chất khác nhau. Đó là tất
cả những tiềm năng phát triển bẩm sinh đợc di truyền từ cha mẹ. Các t chất
bẩm sinh di truyền này là cơ sở ban đầu của nănglực tự nhiên của con ngời gọi
là năng lực tự nhiên. Năng lực tự nhiên là loại năng lực đợc nảy sinh trên cơ
sở những t chất bẩm sinh di truyền, không cần đến tác động của giáo dục và
đào tạo. Nó cho phép con ngời giải quyết đợc những yêu cầu tối thiểu, quen
thuộc đặt ra cho mình trong cuộc sống [31].
Sự đáp ứng yêu cầu của năng lực tự nhiên là rất hạn hẹp, trong khi cuộc
sống phát triển không ngừng luôn đặt ra những yêu cầu mới cần đợc giải

quyết. Chính yêu cầu đó của cuộc sống đà dẫn đến hình thành những năng lực
mới ở con ngời bằng con đờng giáo dục, đào tạo. Đây là loại năng lực đợc
hình thành trên nền tảng của năng lực tự nhiên. Tuy nghiên, khi đà hình thành
và ổn định, các năng lực tự tạo thờng đi vào hệ thống các năng lực tự nhiên.
Vậy, Năng lực con ngời (tự nhiên và tự tạo) là hệ thống tiền đề bên
trong và bên ngoài của thành tích hoạt động giải quyết những yêu cầu mới mẻ
và xác định của con ngời [31; 11].
* Năng khiếu
Các nhà tài năng học thờng phân chia năng khiếu thành hai phạm trù là
năng khiếu và năng khiếu cao để nghiên cứu, nhng trong khuôn khổ đề tài này
chúng tôi không tách biệt hai khái niệm này và dùng chung thuật ngữ năng
khiếu.
Từ điển giáo khoa tiếng Việt tiểu học do Nguyễn Nh ý chủ biên định
nghĩa: Năng khiếu là khả năng hiểu biết nhanh vốn có về một loại hoạt động
nào đó (trội vợt lên hẳn so với bình thờng) [43; 227]. Có thể hiểu: Năng
khiếu là hệ thống tiền đề bên trong dựa trên những t chất bÈm sinh di truyÒn


13
cđa con ngêi, cho phÐp hä gi¶i qut víi chÊt lợng cao một hay một vài yêu
cầu hoạt động nào đó, dù cha đợc giáo dục và đào tạo [31; 12].
* Giỏi
Giỏi là một thuật ngữ khoa học, đồng thời cũng là ngôn ngữ đợc dùng
trong đời thờng. Trong cuộc sống hàng ngày, một ngời giỏi một lĩnh vực nào
đó là ngời hoàn thành công việc một cách tốt đẹp, nhanh chóng hơn ngời
khác, nhng lại nhẹ nhàng, ít tốn sức lực trí nÃo hơn.
Theo Từ điển tiếng Việt căn bản của Nguyễn Nh ý, Đỗ Việt Hùng,
Phan Xuân Thành: Giỏi là có trình độ cao, đáng khen ngợi [44].
Hiện nay các nhà tài năng học cho rằng: Giỏi là thuật ngữ dùng để chỉ
mức độ cao của năng lực, chỉ sự lành nghề, sự thành thạo một hoạt động nào

đó với những kĩ xảo tinh tế hoàn hảo hay sự uyên thâm kinh nghiệm đến mức
điêu luyện trong hoạt động đó [31,19].
Giỏi là do con ngời tạo ra cho mình chứ không phải là cái đợc trời phú.
Tuy nhiên, những học sinh có năng khiếu trong một lĩnh vực nào đó thì dễ trở
thành giỏi trong lĩnh vực ấy hơn.
b. Học sinh giỏi
Dựa trên khái niệm về giỏi, trên cơ sở tham khảo ý kiến một số chuyên
gia, chúng tôi đa ra khái niệm học sinh giỏi nh sau:
Học sinh giỏi là thuật ngữ dùng để chỉ những học sinh có năng lực cao,
vợt trội trong một lĩnh vực nào đó.
1.1.2.2. Học sinh giỏi Tiếng Việt
Thế nào là học sinh giái TiÕng ViÖt? Häc sinh giái TiÕng ViÖt võa cã
nh÷ng phÈm chÊt cđa häc sinh giái nãi chung, võa có những yêu cầu phù hợp
với đặc thù của môn Tiếng Việt - một môn nghệ thuật và khoa học. Những yêu
cầu này có quan hệ mật thiết với nhau đến mức nhiều khi sự tách bạch chỉ có
ý nghĩa quy íc.
1.1.2.3. Båi dìng häc sinh giái TiÕng ViƯt
a. Kh¸i niệm bồi dỡng
Theo Từ điển Hán Việt của Phan Văn Các, bồi dõng theo nghĩa gốc là
làm tăng sức khỏe bằng chất bổ còn theo nghĩa chuyển thì Bồi dỡng là làm
tăng năng lực phẩm chất. Đề tài này chúng tôi sử dụng khái niệm bồi dỡng
trên theo nghĩa chuyển.
b. Kh¸i niƯm båi dìng häc sinh giái TiÕng ViƯt


14
Trên cơ sở khái niệm bồi dỡng và đặc điểm học sinh giỏi Tiếng Việt
chúng tôi đa ra khái niệm båi dìng häc sinh giái TiÕng ViƯt nh sau:
Båi dìng học sinh giỏi Tiếng Việt là khả năng vận dụng tri thức chuyên
môn, nghiệp vụ của giáo viên để trang bị kiến thức khoa học, rèn luyện kĩ

năng và phát triển trí tuệ cho học sinh có năng lực cao vỊ tiÕng ViƯt.
1.1.2.4. BiƯn ph¸p båi dìng häc sinh giái Tiếng Việt
a. Khái niệm biện pháp
Trong cuốn Từ điển tiếng Việt tờng giải và liên tởng, tác giả Nguyễn
Văn Đạm cho rằng: Biện pháp là cách làm, cách hành động, ®èi phã ®Ĩ ®i tíi
mét mơc ®Ých nhÊt ®Þnh” [11; 64]. Còn Từ điển giáo khoa tiếng Việt tiểu học
do Nguyễn Nh ý chủ biên định nghĩa: Biện pháp là phơng pháp, cách làm,
cách thức tiến hành [43; 44].
Nh vậy, nghĩa chung nhất của biện pháp là cách làm để thực hiện một
công việc nào đó nhằm đạt đợc mục đích đề ra.
Biện pháp phải xuất phát từ các giải pháp và sử dụng các phơng pháp cụ
thể. Sau đây, chúng tôi sẽ đi sâu phân tích khái niệm về biƯn ph¸p BDHSG
TiÕng ViƯt.
b. Kh¸i niƯm biƯn ph¸p BDHSG TiÕng Việt
Dựa trên khái niệm chung về biện pháp, chúng tôi ®a ra kh¸i niƯm biƯn
ph¸p BDHSG TiÕng ViƯt nh sau:
BiƯn pháp BDHSG Tiếng Việt là cách thức tổ chức dạy học Tiếng Việt,
cách tác động của ngời giáo viên đến học sinh nhằm làm cho học sinh tự
giác, tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập để chiếm lĩnh tri thức và
rèn luyện các kỹ năng Tiếng Việt ở mức độ cao theo yêu cầu của quá trình
BDHSG.
Nh vËy, biƯn ph¸p BDHSG TiÕng ViƯt ë tiĨu häc nãi chung, học sinh
lớp 5 nói riêng trớc hết là cách thức tổ chức dạy học Tiếng Việt để nâng cao
kiến thức và phát triển kỹ năng tiếng Việt ở mức độ cao cho đối tợng HSG.
Quá trình này không phải mò mẫm theo con đờng thử và sai mà phải có mục
đích, có nội dung, có chơng trình, có kế hoạch, có phơng pháp... đợc tổ chức
dới sự hớng dẫn của giáo viên.
Các biện pháp bồi dỡng phải phát huy đợc tính tích cực, tự giác, chủ
động và sáng tạo của ngời học, phải biến quá trình dạy học thành quá trình tự



15
häc vµ tù häc lµ chÝnh. Cã nh vËy míi nâng cao chất lợng BDHSG nói chung,
BDHSG Tiếng Việt lớp 5 nói riêng.
1.1.3. Khái quát môn Tiếng Việt lớp 5
1.1.3.1. Mục tiêu của môn Tiếng Việt lớp 5
a. Lớp 5 là lớp cuối cấp tiểu học, hoàn thành mục tiêu đặt ra cho môn
Tiếng Việt:
- Kiến thức: Cung cấp cho học sinh những hiểu biết sơ đẳng về Tiếng
Việt và những hiểu biết sơ giản về xà hội, tự nhiên và con ngời, về văn hóa và
văn học của Việt Nam và nớc ngoài.
- Kỹ năng: Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng
Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trờng
hoạt động của lứa tuổi.
Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt góp phần rèn luyện các thao tác
của t duy.
- Thái độ: Bồi dỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn
sự trong sáng và giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con
ngời Việt Nam xà hội chủ nghĩa.
b. ở lớp 5, mục tiêu trên đợc cụ thể hóa thành những yêu cầu về kiến
thức và kỹ năng đối với học sinh nh sau:
+ Nghe:
- Nhận biết đợc thái độ, tình cảm, chủ đích của ngời nói trong giao tiếp.
- Nghe và nắm đợc nội dung chủ đích các bài viết về khoa học thờng
thức, về đạo đức, thẩm mỹ, về tình bạn... phù hợp với lứa tuổi, bớc đầu nhận
xét, đánh giá một số thông tin đà nghe.
- Nghe và nắm đợc đại ý, đề tài của các tác phẩm (hoặc trích đoạn) văn
xuôi, thơ, kịch; bớc đầu biết nhận xét về nhân vật và những chi tiết có giá trị
nghệ thuật trong tác phẩm; nhớ và kể lại nội dung tác phẩm.
- Ghi nhớ đợc ý chính của bài đà nghe.

+ Nói:
- Nói trong hội thoại
Biết dùng lời nói phù hợp với các quy tắc giao tiếp của gia đình, nhà trờng và ở nơi công cộng.
Biết giải thích rõ thêm về vấn đề đang trao đổi; tán thành hay bảo vệ
một ý kiến.


16
- Nói thành bài
Biết phát triển một chủ đề đơn giản trớc lớp.
Biết cách giới thiệu về lịch sử, văn hóa và về các nhân vật tiêu biểu của
địa phơng với khách.
Thuật lại đợc một câu chuyện đà đọc hoặc một sự kiện đà biết; bớc đầu
có kỹ năng thay đổi ngôi kể.
+ Đọc:
- Tốc độ tối thiểu khoảng 120 tiếng/ 1 phút.
- Đọc thành tiếng và đọc thầm
Biết cách đọc phù hợp với các loại văn bản khác nhau (nghệ thuật, hành
chính, khoa học, báo chí...). Biết đọc một màn kịch hoặc một vở kịch ngắn có
giọng phù hợp với tình huống kịch.
Biết đọc diễn cảm một bài thơ đà thuộc hoặc một bài văn đà học.
Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn lớp 4.
- Đọc hiểu
Biết tìm đại ý, tóm tắt bài văn, chia đoạn, rút ra dàn ý của bài.
Nhận ra các mối quan hệ giữa các nhân vật, sự kiện trong bài.
Bớc đầu biết đánh giá nhân vật, chi tiết và ngôn ngữ trong các bài đọc
có giá trị văn chơng.
Hiểu các ký hiệu, các dạng viết tắt, các số liệu trên sơ đồ, biểu đồ,
bảng hiệu.
- Kỹ năng phụ trợ

Biết dùng từ điển.
Biết ghi chép các thông tin đà học.
Thuộc lòng một số bài văn vần và đoạn văn xuôi.
+ Viết:
- Viết chính tả
Biết viết chính tả với tốc độ 90 chữ/ 15 phút, chữ viết rõ ràng, trình bày
đúng quy định.
Biết lập sổ tay chính tả, hệ thống hóa các quy tắc chính tả đà học.
Biết viết tắt một số từ và cụm từ thông dụng.
Có ý thức khắc phục lỗi chính tả phơng ngữ.
- Viết bài văn
Chuyển đoạn nói sang đoạn viết và ngợc lại.


17
BiÕt lµm dµn ý vµ chun dµn ý thµnh bµi.
BiÕt cách tả cảnh, tả ngời; kể một câu chuyện đà làm hoặc chứng kiến;
viết đơn từ, biên bản.
Tự phát hiện và sửa chữa một số lỗi trong bài văn.
+ Kiến thức Tiếng Việt và văn học:
- Về từ vựng
Mở rộng vèn tõ theo chđ ®iĨm, biÕt nghÜa mét sè u tố Hán Việt thông
dụng, một số thành ngữ.
Hiểu và bớc đầu vận dụng đợc kiến thức về nghĩa của từ (các hiện tợng
đồng nghĩa, trái nghĩa, chuyển nghĩa, đồng âm) vào việc hiểu văn bản học và
thực hành nói, viết.
- Về ngữ pháp
Nắm đợc đặc điểm và bớc đầu biết cách sử dụng đại từ, quan hệ từ.
Nắm đợc cấu tạo câu ghép và biết cách đặt câu ghép.
Hệ thống hóa kiến thức về câu và dấu câu đà học.

- Về văn bản
Biết cách đặt đầu đề cho văn bản.
Biết cách liên kết các câu và đoạn văn trong văn bản.
-Về văn học
Có hiểu biết về cách gieo vần.
Làm quen với một số đoạn trích.
1.1.3.2. Quan điểm biên soạn sách
a. Quan điểm dạy giao tiếp
Để thực hiện mục tiêu "hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng
sử dơng tiÕng ViƯt (nghe, nãi, ®äc, viÕt), ®Ĩ häc tËp và giao tiếp trong các môi
trờng hoạt động của lứa ti", cịng nh SGK TiÕng ViƯt c¸c líp kh¸c, SGK
TiÕng Việt 5 lấy nguyên tắc dạy giao tiếp làm định hớng cơ bản.
Giao tiếp là hoạt động tiếp xúc giữa các thành viên trong xà hội với
nhau, dùng ngôn ngữ để bày tỏ t tởng, tình cảm, trao đổi ý kiến, nhận xét về
xà hội, con ngời và thiên nhiên... Ngời ta dùng nhiều phơng tiện để giao tiếp,
nhng phơng tiện thông thờng và quan trọng nhất là ngôn ngữ.
Quan điểm giao tiếp đợc thể hiện trên cả hai phơng diện nội dung và
phơng pháp dạy học. Về nội dung, thông qua các phân môn tập đọc, kể
chuyện, luyện từ và câu, chính tả, tập làm văn, Tiếng Việt 5 tạo ra những mục


18
®Ých giao tiÕp cã chän läc ®Ĩ häc sinh më rộng vốn từ theo định hớng, trang bị
kiến thức nền và phát triển kỹ năng sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp. Về phơng pháp dạy học, các kỹ năng nói trên đợc dạy thông qua việc tổ chức hoạt
động giao tiếp cho học sinh.
b. Quan điểm tích hợp
Tích hợp nghĩa là tập hợp trong một đơn vị học, thậm chí trong một tiết
dạy hay một bài tập nhiều mảng kiến thức và kỹ năng liên quan với nhau
nhằm tăng cờng hiệu quả giáo dục và tiết kiệm thời gian häc tËp cho ngêi häc.
Cã thĨ thùc hiƯn tÝch hỵp theo chiều ngang và chiều dọc.

Tích hợp theo chiều ngang là tích hợp kiến thức tiếng Việt với các mảng
kiến thức về văn học, thiên nhiên, con ngời và xà hội theo nguyên tắc đồng
quy. Hớng tích hợp này đợc sách Tiếng Việt 5 thực hiện thông qua hệ thống
các chủ điểm học tập. Theo quan điểm tích hợp, các phân môn (tập đọc, kể
chuyện, chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn) trớc đây ít gắn bó với nhau,
nay đợc tập hợp lại xung quanh trục chủ điểm và các bài đọc; các nhiệm vụ
cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹ năng cũng gắn bó chặt chẽ với nhau hơn
trớc.
Tích hợp theo chiều dọc, nghĩa là tích hợp ở một đơn vị kiến thức và kỹ
năng với những kiến thức và kỹ năng đà học trớc đó theo nguyên tắc đồng
tâm, cụ thể là: Kiến thức và kỹ năng của lớp học trên, bậc học trên bao hàm
kiến thức và kỹ năng của lớp dới, bậc học dới, nhng cao hơn, sâu hơn kiến
thức và kỹ năng cđa líp díi, bËc häc díi.
c. Quan ®iĨm tÝch cùc hóa hoạt động học tập của học sinh
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới chơng trình SGK lần
này là đổi mới phơng pháp dạy học: chuyển từ phơng pháp truyền thụ sang phơng pháp tích cực hóa hoạt động của ngời học, trong đó thầy, cô đóng vai trò
ngời tổ chức hoạt động của học sinh, mỗi học sinh đều đợc hoạt động, mỗi
học sinh đều đợc bộc lộ mình và đợc phát triển.
Theo phơng pháp tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, SGK
Tiếng Việt 5 không trình bày kiến thức nh là những kết quả có sẵn mà xây
dựng hệ thống câu hỏi, bài tập, hớng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động
nhằm chiếm lĩnh tri thức và kỹ năng sử dụng tiÕng ViƯt.
1.2. C¬ së thùc tiƠn


19
Để tìm hiểu cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, chúng tôi xây dựng
phiếu điều tra và tiến hành khảo sát hoạt động dạy học, BDHSG của 644 giáo
viên tiểu học, trong đó có 72 giáo viên trực tiếp BDHSG lớp 5 ở các tỉnh Nghệ
An và Hà Tĩnh. Bớc đầu thu đợc kết quả sau:



20
1.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên tiểu học về vấn đề BDHSG
môn Tiếng Việt.
1.2.1.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên tiểu học về khái niệm BDHSG
Tiếng Việt
Bảng 1.1: nhận thức của giáo viên tiểu học về khái niƯm BDHSG TiÕng ViƯt
TT
1

2

3

4

Néi dung tr¶ lêi
Sè ý kiÕn
%
BDHSG TiÕng Việt là năng lực dạy học tiếng Việt của
133
20.65
giáo viên dành cho đối tợng học sinh chuyên biệt.
BDHSG Tiếng Việt là khả năng vận dụng kiến thức,
kinh nghiệm đà thu nhận đợc trong lĩnh vức dạy học
của giáo viên vào thực tế giảng dạy Tiếng Việt phù hợp
với từng đối tợng học sinh.
BDHSG Tiếng Việt là các hành động dạy học môn Tiếng
Việt đợc giáo viên thực hiện một cách thành thạo

BDHSG Tiếng Việt là khả năng vận dụng tri thức
chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên để trang bị kiến
thức khoa học, rèn luyện kĩ năng và phát triển trí tuệ
cho học sinh có năng lực cao về tiếng Việt

289

44.88

121

18.79

101

15.68

Kết quả ở bảng 1.1 cho thấy:
- Đa số giáo viên tiểu học (44,88%) đều hiểu BDHSG Tiếng Việt là
khả năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm đà thu nhận đợc trong lĩnh vức
dạy học của giáo viên vào thực tế giảng dạy Tiếng Việt phù hợp với từng
đối tợng học sinh. Cách hiểu này không phải là không có cơ sở bởi đa số
giáo viên hiện nay đang thực hiện công tác BDHSG bằng con đờng kinh
nghiệm. Tuy nhiên, cách hiểu này cha phản ánh đúng bản chất khoa häc
cđa kh¸i niƯm.
- Cã 20,65% sè ý kiÕn cho r»ng BDHSG Tiếng Việt là năng lực dạy
học tiếng Việt của giáo viên dành cho đối tợng học sinh chuyên biệt. Cách
hiểu này mới chỉ phản ánh đợc một khía cạnh của vấn đề, đó là năng lực của
ngời giáo viên trong quá trình BDHSG. Song, năng lực mới chỉ là tiền đề cơ sở
còn quá trình BDHSG có thành công hay không còn phụ thuộc nhiều yếu tố

khác nh kiến thức chuyên môn, tay nghề s phạm, các biện pháp båi dìng kh¶
thi....


21
- Cã 18,79% sè ý kiÕn cho r»ng “BDHSG TiÕng Việt là các hành động
dạy học môn Tiếng Việt đợc giáo viên thực hiện một cách thành thạo.
- Chỉ có 15.58% sè ý kiÕn cho r»ng “BDHSG TiÕng ViƯt lµ khả năng
vận dụng tri thức chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên để trang bị kiến thức
khoa học, rèn luyện kĩ năng và phát triển trí tuệ cho học sinh có năng lực cao
về tiếng Việt.
Qua phân tích trên, có thể nhận thấy, đa số giáo viên tiểu học nhận thức
về khái niệm BDHSG Tiếng Việt còn cha đầy đủ và đúng đắn.
1.2.1.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên tiểu học về tính đặc thù
của việc BDHSG môn Tiếng Việt
Để tìm hiểu tính đặc thù của việc BDHSG môn Tiếng Việt, chúng tôi
yêu cầu giáo viên so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa BDHSG môn
Tiếng Việt với BDHSG các môn học khác (Ví dụ: môn Toán). Kết quả điều tra
thu đợc các ý kiến sau:
* Điểm giống nhau:
- Đều là BDHSG, phát triển t duy, sáng tạo;
- Đều mở rộng, nâng cao kiến thức, kĩ năng, phát triển trí tuệ cho học
sinh trên cơ sở học sinh đà nắm đợc cái cơ bản;
- Phát triển khả năng đặc biệt của học sinh;
- Truyền tải kiến thức theo chuyên đề, theo các dạng bài tập;
- Trong quá trình bồi dỡng, làm phát triển đợc năng lực của ngời học;
.....................................
Qua các ý kiến trên, chúng tôi nhận thấy rằng đa số giáo viên tiểu học
đều hiểu đợc sự giống nhau giữa BDHSG môn Tiếng Việt với BDHSG các
môn học khác là mở rộng kiến thức, nâng cao kĩ năng, phát triển trí tuệ, phát

triển t duy sáng tạo... cho học sinh có năng lực.
* Điểm khác nhau:
- Môn học khác nhau nên phơng pháp bồi dỡng khác nhau.
- BDHSG Tiếng Việt là bồi dỡng học sinh năng lực về khoa học xà hội
còn BDHSG Toán là bồi dỡng học sinh năng lực về khoa học tự nhiên, đây là
hai lĩnh vực khác nhau nên chúng khác nhau.


22
- BDHSG Tiếng Việt là bồi dỡng về những kĩ năng đọc, nghe, nói, viết.
Còn BDHSG Toán là bồi dỡng kiến thức về các yếu tố đại số, hình học, đại lợng... về kĩ năng thực hành 4 phép tính céng, trõ, nh©n, chia.
- Båi dìng theo kiÕn thøc chn của từng môn.
.....................................
Đa số giáo viên đều hiểu đợc rằng môn Tiếng Việt và môn Toán thuộc
hai lĩnh vực khác nhau nên việc BDHSG ở các môn này khác nhau nhng cha
chỉ ra cụ thể chúng khác nhau ở điểm nào?
Nhiều ý kiến phân biệt đợc BDHSG Tiếng Việt là bồi dỡng về kĩ năng
đọc, nghe, nói, viết còn BDHSG Toán là bồi dỡng về thực hành 4 phép tính
cộng, trừ, nhân, chia. Đây là sự phân biệt cụ thể nhng cha đáp ứng đợc yêu cầu
công tác BDHSG.
Có một số giáo viên đề cập đến sự khác nhau về kiến thức môn học, về
phơng pháp dạy học... Song, sự phân biệt này cũng cha đi sâu vào trọng tâm
của vấn đề.
Nh vậy, về cơ bản, giáo viên cũng nhận thấy sự khác biệt giữa
BDHSG môn Tiếng Việt với BDHSG các môn học khác nhng cha sâu sát
thực tế.
1.2.2. Thực trạng BDHSG môn Tiếng Việt lớp 5 của giáo viên tiểu học
Chúng tôi đà điều tra 72 giáo viên trực tiếp BDHSG môn Tiếng Việt lớp
5 ở các tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh trong năm học 2006-2007. Kết quả điều tra
thể hiện ở bảng 2.

Bảng 1.2: Giáo viên tự ®¸nh gi¸ vỊ møc ®é thùc hiƯn c¸c biƯn ph¸p BDHSG
môn Tiếng Việt lớp 5
Mức độ thực hiện
TT

1
2

Các biện pháp BDHSG môn
Tiếng Việt Lớp 5
BDHSG môn Tiếng Việt 5 phải
dựa trên cơ sở kiến thức, kĩ năng
cơ bản.
Bồi dỡng hứng thó häc tËp m«n
TiÕng ViƯt cho häc sinh th«ng
qua viƯc khai thác, phát triển nội

Thờng xuyên

Đôi khi

ít khi

61

9

2

(84.47%)


(12.50%)

(3.03%)

8

29

35

(11.11%)

(40.27%)

(48.62%)


23

3

4

5

6

7


8

dung bài học.
Việc BDHSG môn Tiếng Việt 5
cần đợc thực hiện cả trong những
tiết học đại trà bằng những biện
pháp phân hóa nội tại.
Tập trung học sinh giỏi lớp 5
thành một nhóm và tổ chức bồi dỡng theo chuyên đề.
Giáo viên tự thiết kế hệ thống bài
tập để nâng cao kiến thức, phát
triển kĩ năng tiếng Việt cho học
sinh giỏi lớp 5
Giáo viên lựa chọn các bài tập,
các đề thi từ các tài liệu tham
khảo cho phù hợp trình độ học
sinh giỏi lớp mình phụ trách.
Bồi dỡng năng lực tự học đợc tiến
hành theo một chơng trình, kế
hoạch và có kiểm tra, đánh giá
Có đặt ra yêu cầu tự học nhng
chủ yếu yêu cầu học sinh nắm đợc cách giải các dạng bài tập giáo
viên ra để có thể làm đợc các bài
tập tơng tự.

11

40

21


(15.27%)

(55.55%)

(29.18%)

35

30

7

(48.61%)

(41.66%)

(9.73%)

13

19

40

(18.06%)

(26.39%)

(55.55%)


45

20

7

(62.50%)

(27.77%)

(9.73%)

3

16

53

(4.17%)

(22.22%)

(73.61%)

31

27

14


(43.05%)

(37.50%)

(19.45%)

Kết quả ở bảng 2 cho thấy:
- Đa số giáo viên đợc hỏi (84.47%) đều thấy đợc vai trò quan trọng của
kiến thức, kĩ năng cơ bản đối với học sinh giỏi. Do đó, họ thờng xuyên
BDHSG môn Tiếng Việt 5 trên cơ sở kiến thức, kĩ năng cơ bản.
- Chỉ có 11.11% số giáo viên đợc hỏi thờng xuyên sử dụng biện pháp
Bồi dỡng hứng thó häc tËp m«n TiÕng ViƯt cho häc sinh th«ng qua việc khai
thác, phát triển nội dung bài học. Có tới 48.62% giáo viên đợc hỏi ít khi sử
dụng biện pháp này.
- Phần nhiều giáo viên đợc hỏi đều nhận thức đợc việc BDHSG cần phải
thực hiện ngay cả trong dạy học đại trà nhng chỉ có 15.27% sử dụng thờng
xuyên và 55.55% đôi khi mới sử dụng biện pháp trªn.


24
- Tất cả các trờng đều chọn những học sinh giỏi từ các lớp, tập trung
thành nhóm và tổ chức bồi dỡng riêng. Tùy điều kiện mà giáo viên có thể bồi
dỡng với mức độ thờng xuyên hoặc đôi khi.
- Hiện nay, đa số giáo viên BDHSG môn Tiếng Việt 5 thờng xuyên lựa
chọn các bài tập, các đề từ các sách tham khảo làm tài liệu dạy học (62.50%).
Chỉ có 18.06% giáo viên đợc hỏi thờng xuyên thiết kế bài tập để BDHSG.
- Các giáo viên BDHSG môn Tiếng Việt 5 đều đặt ra yêu cầu tự học đối
với đối tợng học sinh giỏi, nhng việc tiến hành bồi dỡng năng lực tự học theo
một chơng trình, kế hoạch và có kiểm tra, đánh giá thì chỉ có 4.17% thêng

xuyªn thùc hiƯn, trong khi cã tíi 43.05% thêng xuyªn thực hiện biện pháp
yêu cầu học sinh nắm đợc cách giải các dạng bài tập giáo viên ra để có thể
làm đợc các bài tập tơng tự.
1.2.3. Nguyên nhân thực trạng
Qua điều tra giáo viên tiểu học chúng tôi nhận thấy, sở dĩ việc BDHSG
môn Tiếng Việt 5 còn nhiều hạn chế là do những nguyên nhân sau:
1.2.3.1. Cha có tài liệu hớng dẫn cụ thể công tác BDHSG nói chung
BDHSG môn Tiếng Việt 5 nói riêng
Mặc dù, Bộ giáo dục rất quan tâm tới công tác BDHSG của các cấp học,
các sở GD, phòng GD đều có chỉ đạo về việc BDHSG nhng đến nay việc
BDHSG vẫn đợc tiến hành một cách kinh nghiệm. Mỗi giáo viên, tùy trình độ,
năng lực và kinh nghiệm của mình, tổ chức BDHSG theo một cách riêng.
Những tài liệu phục vụ công tác này không ít, nhng nó chỉ giải quyết đợc phần
nào khó khăn của giáo viên. Đó là các sách nâng cao, sách bài tập... chứ
không có các tài liệu nghiệp vụ hớng dẫn cụ thể cách thức tiến hành BDHSG
của từng môn, từng lớp.
1.2.3.2. Nội dung bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên tiểu học mới
chỉ quan tâm đến việc bổ túc thêm một số kiến thức chuyên môn chứ cha
chú ý rèn kĩ năng BDHSG
Hàng năm, giáo viên thờng đợc tật huấn về chơng trình, sách giáo khoa,
và hiện nay việc bồi dỡng thờng xuyên còn đợc thực hiện một cách đều đặn,
trải dài suốt cả năm học. Việc làm này là rất cần thiết giúp giáo viên nâng cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ và kĩ năng nghề nghiệp cho bản thân. Song
BDHSG vẫn còn là vấn đề còn bỏ ngỏ. Trong các tài liệu bồi dỡng thờng


25
xuyên và cả những đợt tập huấn có các chuyên gia phụ trách thì nội dung chủ
yếu đợc đề cập là: các kiến thức cần lu ý để dạy môn Tiếng Việt 5, các kĩ năng
tiếng Việt cần hình thành cho học sinh và một số định hớng chỉ đạo về phơng

pháp dạy học. Kể cả các tài liệu bồi dỡng giáo viên cốt cán cấp tỉnh, thành phố
thì cũng chỉ giúp giáo viên hiểu sâu hơn về mối quan hệ giữa các kiến thức, kĩ
năng đợc dạy trong chơng trình Tiếng Việt 5 với kiến thức chuyên nghành
tiếng Việt...
1.2.3.3. Thời gian dành cho giáo viên tự học, tự hoàn thiện tri thức
để tổ chức tốt hoạt động BDHSG còn quá ít
Hiện nay, đa số giáo viên BDHSG dều là các giáo viên đứng lớp. Đây là
một thuận lợi đồng thời cũng là khó khăn. Giáo viên đứng lớp thì có thể nắm
chắc đối tợng học sinh lớp mình phụ trách, có phơng pháp tác động ngay khi
dạy học đại trà. Khó khăn ở chỗ, họ phải đảm nhận công tác chủ nhiệm lớp,
soạn giáo án nhiều môn học, các loại hồ sơ sổ sách, kèm cặp học sinh yếu
kém.... nên thời gian dành cho tự học, tự nghiên cứu là rất ít mà kiến thức giáo
viên học đợc ở trờng s phạm rất nhanh chóng bị lạc hậu so với sự phát triển
của xà hội, nhiều xu thế dạy học mới hiện đại đang dần thay thế các xu thế
dạy học cũ, sự hiểu biết của học sinh ngày càng mở rộng do trờng tri thức mở
rộng...
1.2.3.4. Giáo viên cha đợc đào tạo cơ bản và chuyên sâu về kĩ năng
BDHSG
Việc đào tạo ở các trờng s phạm hiện nay đà chú ý nhiều đến đào tạo
kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ: kiến thức tâm lí học, giáo dục học, kiến thức
ngôn ngữ, từ vựng ngữ nghĩa, phơng pháp dạy học tiếng Việt... và rèn luyện các
kĩ năng dạy học: kĩ năng thiết kế bài học, kĩ năng ra câu hỏi, kĩ năng tổ chức
hoạt động dạy học... nhng kĩ năng BDHSG vẫn cha đợc chú trọng.
Tiểu kết chơng 1
BDHSG có vai trò quan trọng trong chiến lợc giáo dục, liên quan trực
tiếp tới công tác đào tạo nhân tài cho đất nớc. Tuy nhiên, xung quanh việc
BDHSG vẫn còn nhiều vấn đề phải bàn. Vì vậy, trong chơng 1 chúng tôi tập
trung làm rõ các vấn đề sau:
1. Trớc hết, đó là các khái niệm cơ bản có liên quan đến công tác
BDHSG làm cơ sở cho việc nghiên cứu và đề xuất các biện pháp BDHSG môn

Tiếng ViƯt líp 5.


×