Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Mot so giai phap nham mo rong thi truong tai cong 134798

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.97 KB, 51 trang )

Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trờng tại Công ty cổ phần Dụng cụ số 1
Lời nói đầu
Bán hàng là một khâu quan trọng nhất của quá trình sản xuất kinh
doanh hàng hoá. Chính vì vậy, thị trờng là mối quan tâm bậc nhất của các
doanh nghiệp. Có thị trờng doanh nghiệp mới có chỗ để tiêu thụ sản phẩm mà
mình sản xuất ra, mới có thể thực hiện đợc mục tiêu quan trọng nhất của mình
đó là lợi nhuận. Trong cơ chế thị trờng mỗi doanh nghiệp trở thành 1 chủ thể
kinh doanh của quá trình tái sản xuất xà hội. Doanh nghiệp phải vận động trên
thị trờng, tìm mua các yếu tố sản xuất và tìm khách hàng tiêu thụ sản phẩm do
mình sản xuất ra. Phơng châm tồn tại của doanh nghiệp là " sản xuất ra những
cái mà thị trờng cần chứ không phải cái mà mình có ". Do vậy, cùng với sự
phát triển của nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp không những có nhiệm
vụ sản xuất mà còn phải rổ chức tiêu thụ.
Tiêu thụ là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố
quyết định sự tån t¹i cđa doanh nghiƯp. Mét doanh nghiƯp chØ cã thể tồn tại
và phát triển bền vững nếu họ biết bám sát thị trờng và thích ứng với sự biến
động của thị trờng. Các doanh nghiệp phải đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu thị trờng, đặc biệt là thị trờng tiêu thụ sản phẩm của mình để đề ra phơng hớng,
biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ, quyết định đến sự tồn
tại của doanh nghiệp.
Xuất phát từ thực tế trên em quyết định chọn đề tài " Một số giải pháp
nhằm mở rộng thị trờng tại công ty cổ phần dụng cụ số 1".
Kết cấu chuyên đề của em gồm có 3 phần:
Phần 1: Tổng quan về công ty cổ phần dụng cụ số 1
Phần 2: Thực trạng mở rộng thị thị trờng tại công ty cổ phần dụng cụ
số 1
Phần 3: Phơng hớng và giải pháp nhằm mở rộng thị trờng tại công ty
dụng cụ số 1.

Phần 1
Tổng quan về Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1
I. Quá trình hình thành và phát triển


1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1
Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1 tiền thân là một doanh nghiệp nhà nớc

Chuyên đề tốt nghiệp

trang:
1

Phan Duy Toàn


Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trờng tại Công ty cổ phần Dụng cụ số 1
đợc thành lập ngày 25 - 03 - 1968 theo quyết định số 74/QĐ/KB2 do bộ trởng
bộ cơ khí luyện kim ( nay là bộ công tnghiệp) ký theo đề nghị của hội đồng
quản trị tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp. Lúc đó công ty mang tên
Nhà máy dụng cụ cắt gọt có trụ sở chính tại 108 đờng Nguyễn TrÃi , Thanh
xuân, Hà nội. Nhà máy do Liên xô cũ ( nay là Liên Bang Nga ) giúp đỡ đầu t
toàn bộ thiết bị, công nghệ sản xuất dụng cụ cắt gọt kim loại phục vụ cho
ngành cơ khí xhế tạo trong nớc.
Ngày 17/08/1970 Nhà máy dung cụ cắt gọt đợc đổi tên thành nhà máy
dụng cụ số 1
Ngày 12/07/1995 theo quyết định 102/QĐ/TCBĐT Nhà máy dụng cụ số
1 đợc đổi tên thành Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí thuộc tổng công ty
máy và thiết bị công nghiệp bộ công nghiệp
Thực hiên sắp xếp và đổi mới các doanh nghiệp nhà nớc, công ty đÃ
chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1 theo quyết định số 94/2003/
Đ-BCN ngày 17/11/2003 của bộ trởng bộ công nghiệp
Công ty gồm có :
-T cách pháp nhân theo lt doanh nghiƯp ViƯt nam
-Trơ së C«ng ty: sè 108 đờng Nguyễn TrÃ, quận Thanh Xuân, Hà nội.

- Tài khoản 710A.000007 Ngân hàng công thơng Thanh Xuân, Hà nội
- Điện thoại :04.8584377 - 8583902
Fax: 04.8584094
- Email:
Website: www.dungcucat.com
-Vốn điều lệ :5616000000 vnđ
- Tổng số cổ phần 56160 cổ phần, trong đó
+ Nhà nớc sở hữu 28642 cổ phần bằng 51% vốn điều lệ
+ ngời lao động sở hữu 27518 cổ phần chiếm 49% vốn điều lệ.
Giấy chứng nhận kinh doanh số 003003503 do sở kế hoạch và Đầu t
thành phố Hà nội cấp ngày 07/01/2004.
- Bộ máy tổ chức hoạt động quản lý của công ty
- Cơ câu lao động:
+Tổng số cán bộ công nhân viên 246 ngời
+ Số tốt nghiệp đại học trở lên: 65 ngời
số công nhân bâc thợ cao từ 5/7 trở lên: 72 ngời
Công ty có các đơn vị trực thuộc:
- Chi nhánh công ty cổ phần dụng cụ số1 thành phố HCM: số 64 phố Tạ
uyên, quận 5 thành phố Hồ Chí Minh.
- Trung tâm kinh doanh dụng cụ vật t chuyên ngành: số 108 đờng
Nguyễn TrÃi, Thanh Xuân, Hà nội.

Chuyên đề tốt nghiệp

trang:
2

Phan Duy Toµn



Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trờng tại Công ty cổ phần Dụng cụ số 1
2. Quá trình phát triển
Trải qua một thời gian gần 40 năm xây dựng và phát triển, Công ty Cổ
phần Dụng cụ số 1 đà trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau với những
hoàn cảnh cụ thể.
Trong những năm đầu thành lập, nhà máy gặp nhiều khó khăn do công
nhân tiếp nhân công nghệ mới so với thời điểm đó . Hơn nữa đây là giai đoạn
mở đầu đa dây chuyền công nghệ vào sản xuất và chế thử sản phẩm nên gặp
rất nhiều khó khăn. Trong đó có khó khăn về nguyên liệu đầu vào phải nhập
khẩu, phụ thuộc vào sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế. Do đó trong những năm từ
1968 - 1970 tổng khối lợng sản phẩm chỉ đạt dới 23 tấn/năm.
Thời kỳ ổn định trong giai đoạn từ năm 1971 - 1975, thời kỳ nhà máy đi
vào sản xuất sau thời gian làm quen ban đầu. Sản lợng bắt đầu tăng lên đạt
mức trung bình gần 125 tấn/năm. Tuy sản xuất không gặp những khó khăn
nh thời gian đầu thành lập nhng sẩn phẩm của nhà máy còn nghèo nàn và kinh
nghiệm sản xuất kinh doanh cha hoàn thiện.
Thời kỳ phát triển từ năm 1976 tới năm1987, Nhà máy đi vào khai thác
triêth để dây chuyền sản xuất mũi khoan, tarô, bàn ren, dao phay các loại...
nên khối lợng sản phẩm tăng nhanh từ 143 tấn năm 1976 lên 246 tấn năm
1982.
Đây cũng là thời kỳ nhà máy đạt sản lợng cao nhất khi còn bao cấp.
Cũng do lợi thế độc tôn trên thị trờng thời kỳ đó mà nhiều dây chuyền sản
xuất đà hoạt động vợt công suất thiết kế 1,5 đến 3 lần nh mũi khoan tarô, bàn
ren.
Thời kỳ khó khăn diễn ra vào giai đoạn 1988 - 1992, trong lúc cơ chế
quản lý thay đổi nhà máy gặp nhiều khó khăn. Sản lợng chỉ còn 77 tấn/năm.
Một phần vì nhu cầu thị trờng giảm mạnh trong thời kỳ cơ chế quản lý thay
đổi, một phần vì nhà máy không còn giữ đợc vị trí độc tôn nh trớc. Đây là thời
kỳ khó khăn nhất của nhà máy, phải đổi mới sản xuất theo nhu cầu thị trờng
và mở rộng thị trờng và mở rộng mặt hàng sản xuất kinh doanh.

Thời kỳ đổi mới từ năm 1993 đến nay, sau quyết định thành lập lại nhà
máy dụng cụ số 1 theo quyết định 292 QĐ/TCNSDT cuả bộ trởng bộ công
nghiệp nặng, nhà máy bắt đầu phục hồi và phát triển do có sự chuyển đổi cơ
cấu sản phẩm
Năm 1996 sau 1 năm chuyển sang loại hình công ty, công ty dụng cụ
cắt và đo lờng cơ khí có giá trị tăng 10% so với năm 1995. Tròn đó xuất khẩu
chiếm 20% giá trị tổng sản lợng. Doanh thu sản xuất công nghiệp tăng 37%.

Chuyên đề tốt nghiệp

trang:
3

Phan Duy Toàn


Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trờng tại Công ty cổ phần Dụng cụ số 1
Năm 1997 giá trị tổng sản lợng tăng 325 so với năm 1996, xuất khẩu
chiếm 21%, doanh thu công nghiệp tăng 28%. Từ năm 1998 tới nay giá trị
tổng sản lợng luôn đạt trên 10 tỷ đồng/năm.
Cho tới nay công ty luôn cố gắng giữ vững tăng trởng và phát triển.
Công ty đà cung cÊp cho x· héi trªn 30 triƯu dơng cơ cắt kim loại và hàng
chục triệu phụ tùng chuyên dùng cơ khí khác.
II. Chức năng nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Dụng
cụ số 1
1. Nhiệm vụ
Căn cứ theo quyết định của nhà nớc về việc thực hiện và đổi mới các
doanh nghiệp nhà nớc , căn cứ vào quyết định chuyển đổi thanh Công ty Cổ
phần Dụng cụ số 1 của bộ công nghiệp, Công ty Cổ phần Dụng cơ sè 1 cã
nh÷ng nhiƯm vơ chđ u sau:

- Tỉ chøc s¶n xuÊt kinh doanh, xuÊt nhËp khÈu trùc tiÕp các mặt hàng
dụng cụ cơ khí theo đúng ngành nghề đăng ký kinh doanh.
- Triển khai thực hiện đơn hàng của nhà nớc hoặc lệnh sản xuất ( nếu
có)
- Chủ động tìm kiếm thi trờng, khách hàng , ký kết hợp đồng tiêu thụ
sản phẩm .
- Sản xuất gia công theo đơn đặt hàng của khách hàng hoặc xuất khẩu
theo hợp đồng đà ký, xuất nhập khẩu uỷ thác qua các đơn vị đợc
phép xuất nhập khẩu.
2. Chức năng
Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1 là công ty cổ phần mà nhà nớc có cổ
phần chi phối chuyên sản xuất, kinh doanh các sản phẩm cơ khí chính sau:
- Dụng cụ cắt kim loại, dụng cụ cắt phi kim, dơng cơ gia c«ng Ðp lùc,
phơ tïng c«ng nghiƯp, neo cầu, neo cáp bê tông dự lực.
- Thiết bị phụ tùng cho ngành cơ khí, giao thông vận tải, xây dựng, chế
biến thực phẩm và lâm hải sản.
- Máy chế biến kẹo, lơng thực hạch toán kinh doanh, có tài khoản và
con dấu riêng thực hiên theo đúng pháp luật.
III. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của công ty
1. Đặc điểm về sản phẩm và thị trờng công ty
1.1. Sản phẩm
Các sản phẩm của Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1

Chuyên đề tốt nghiệp

trang:
4

Phan Duy Toàn



Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trờng tại Công ty cổ phần Dụng cụ số 1
Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1chuyên sản xuất kinh doanh các mặt
hàng thuộc lĩnh vực cơ khí sau:
- Dụng cụ cắt kim loại, dụng cụ cắt phi kim, dụng cụ gia công ép lực,
phụ tùng công nghiệp, neo cầu, neo cáp bê tông dự ứng lực.
- Thiết bị phụ tùng cho ngành dầu khí, giao thông vận tải, xây dựng,
chế biến thực phẩm và hải sản
- Máy chế biến kẹo, long thực, thực phẩm và các thiết bị công tác
Trong đó, dụng cụ cắt là sản phẩm chiếm tỷ phần doanh thu chủ yếu
của công ty.
Cụ thể sản phẩm của công ty gồm các sản phẩm sau:
- Bàn ren các loại
- Dao cắt tấm lợp
- Tarô các loại
- Neo cầu
- Mũi khoan các loại
- Bộ khuôn kẹo
- Dao phay các loại
- Máy quật kẹo
- Dụng cụ gia công răng
- Mâm chia kẹo
- Doa, khoét
- Máy vuốt
- Dao tiện
- Máy tạo tinh
- Lữa ca máy
- Máy lăn côn
- Ca sắt tay
- Bộ hàm dán

- Dao cắt tôn
- Khuon lơng khô.
Danh mục sản xuất sản phẩm chính của Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1
kế hoạch năm 2005.
Số lợng khách dự kiến (
Tên sản phẩm
cái)
Dao tiện các loại
31.820
Lữa ca máy
12.000
Tarô các loại
26.200
Bánh cán rén
134
Dao phay
12.179
Mũi khoan
35.500
Bàn ren
4.500
Dụng cụ cắt phi kim loại 1200
Doa các loại
5.500
Neo cầu, neo cáp
Máy kẹo & phụ tùng
1.2.Đặc điểm về thị trờng
a. Thị trờng trong nớc
Công ty cổ phần dụng cụ số 1 là đơn vị đứng vị trí số 1 trong việc
cung cấp các sản phẩm cơ khí phục vụ cho ngành công nghiệp khác, công


Chuyên đề tèt nghiƯp

trang:
5

Phan Duy Toµn


Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trờng tại Công ty cổ phần Dụng cụ số 1
ty luôn chiếm giữ một thị trờng tiêu thụ rộng lớn trên cả nớc. Nhìn chung ở
trong nớc, nơi tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của công ty là ở các tỉnh, thành
phố có các khu công nghiệp sản xuất lớn. Những nơi tiêu thụ này là các đơn
vị chính đà đem lại cho công ty khoản doanh thu lớn. (Số liệu cụ thể đ ợc
phân tích kỹ trong phần sau).
b. Thị truờng xuất khẩu
Công ty xuất khẩu chủ yếu theo đơn đặt hàng trớc nhng với số lợng và
chủng loại không nhiều. Các nớc nhậpkhẩu chủ yếu sản phẩm của công ty là
Nhật Bản, Ba lan, Công hoà séc, Angiêri.
Từ cuối năm 1998 xuất hiện công ty KATO đa sang Việt Nam để sản
xuất. Do đó thị phần xuất khẩu của công ty bị thu hẹp, giá hợp đồng sản xuất
năm 1999 so với năm 1998 chỉ bằng 23%. Sự cạnh tranh này đà làm cho sự
thu hẹp thị trờng xuất khẩu của công ty.
2. Đặc điểm về tài chính
2.1 Hình thức sở hữu vốn điều lệ
Vốn điều lệ của công ty đợc chia thành 56160 cổ phần trong đó
- Nhà nớc sở hữu 28642 cổ phần chiếm 59% vốn điều lệ
- Ngời lao động sở hữu 27518 cổ phần chiếm 49% vốn điều lệ
2.2 Tình hình tài chính của công ty
Tình hình tài chính của công ty đợc thể hiện qua bảng sau

Đơn vị : ngìn đồng
STT
Năm
2002
2003
2004
chỉ tiêu
Tổng tài sản có
1

- TS có lu động
- TS có cố định
Tổng tài sản nợ

2

- TS nợ lu động
- TS nợ cố định

3
4
5

Doanh thu
Lợi nhuận trớc thuế
Lợi nhuận sau thuế

26895
24516
2379


20019
13974
6045

21130
14078
7052

26895
19440
7455

20019
13426
6593

21130
13700
7430

12791.7
450.1
306.1

11775.3
782.2
531.9

12979.5

860.42
585.09

3. Đặc điểm về lao động của công ty
Cơ cấu lao động của công ty có nhiều thay đổi sau khi công ty chuyển
đổi sang hình thức cổ phần. Số lợng lao động đợc tinh giảm, chất lợng lao

Chuyên đề tốt nghiệp

trang:
6

Phan Duy Toàn


Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trờng tại Công ty cổ phần Dụng cụ số 1
động tăng. Trớc đây, số lợng lao động trong công tyluôn lớn hơn 400 ngời.
Năm 2003 tăng lên 453 ngời. Đến năm 2004 sau khi cổ phần hoá, số lợng lao
động chỉ còn 246 ngờ.Với cơ cấu:
Trình độ đại học trở lên: 65 ngời
Công nhân bậc cao từ 5/7 trở lên: 72 ngời
Cơ cấu công ty đợc rút gọn, trình độ tay nghề công nhân cao hơn trớc
và trách nhiệm của cán bộ công nhân viên lớn hơn bởi họ chỉ là ngời làm thuê
mà còn là chủ công ty.

Bảng cơ cấu lao động của Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1
Đơn vị: ngời
Chỉ tiêu
2001
2002

2003
2004
Gián tiếp
194
218
300
75
Trực tiếp
239
218
153
171
Tổng số
433
436
453
246
Công ty phân công lao động theo chức năng ngời lao động, chia làm 2
nhóm:
- Nhóm 1: Chức năng sản xuất gồm có công nhân sản xuất chính và
công nhân sản xuất phụ.
- Nhóm 2: Chức năng quản lý gồm ban lÃnh đạo và các phòng ban.
Sơ đồ phân công lao động của công ty
Lao động toàn công ty
Chức năng
sản xuất

Chức năng
quản lý


Công nhân sản xuất
Công
chính
nhân sản xuất phụ

Chuyên đề tốt nghiệp

trang:
7

Ban
giám
đốc

Phòng
ban chức năng

Phan Duy Toµn


Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trờng tại Công ty cổ phần Dụng cụ số 1

4. Đặc diểm về công nghệ của công ty
4.1 Đặc điểm về máy móc thiết bị của công ty
Hầu hết máy, vừa đợc cải tiến hoặc mua mới nên năng lực sản xuất của
công ty hiện nay là tơng đối tốt, khấu hao trung bình trên 70% . Về số lợng
và khả năng máy móc thiết bị đợc thể hiện qua bảng sau
Danh mục máy móc thiết bị của công ty cổ phần dụng cụ số 1
Số
Lợng


STT

Tên thiết bị

Khả năng gia công

1
2
3
4
5
II

Thiết bị rèn Dập Cắt
Búa hơi C41 400
Búa hơi MB142
Máy dập400 tấn K68326
Máy dập 250 tấn KA2330
Thiết bị nhiệt luyện
Lò điện trở H45

Lực dập 750kg/cm2
Lực dập 250kg/cm2
Lực dập 400kg/cm2
Lực dập 250kg/cm2
Kích thớc dày 20 dài 3,2m

1
2

3
4
III
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
IV
1
2
3

Lò điện trở CBC50
Lò nhiệt luyện chân không
TAVTP 40/40/60 (ITALIA)
Lò tần số
Thiết bị gia công cơ khí
Máy tiện 1K62,T616,
1K62M,T6P16,1A62

Máy tiện 1M63B

Công suất 45KW nhiệt độ nung
02
10500C
Công suất 50KW nhiệt độ 10500C 02
Công suất 50KW nhiệt độ 11000C
01
không làm thoát Cácbon bề mặt
02

Đ.K gia công 400
Chiều dài chi tiết 1000
Đ.K gia công 630
Chiều dài chi tiết 14000
Máy tiện đứng 1512
Đ.K gia công 1250
chiều cao 1000
Máy phay 6H81A, 6H81. 6H82, Kích thớc gia công
6M86
775X760X280
250x1000x500
Máy phay 6H81
Máy khoan cần 2H55,2M75
Đờng kính khoan lớn nhất 75x1500
Máy khoan chuyên dùng Đờng kính khoan lớn nhất 55x900
CC49AT
Máy khoan đứng K152,2H152
Đờng kính khoan lớn nhất 55,52x750
Máy mài phẳng 3B724, 3B722..

Kích thớc gia công 2000x400
Máy mài tròn 3B153Y,3B151T
kích thớc gia công 150x500
Máy mài ren 5822,5K822BGSU, kích thớc gia công70x250
Máy mài vô tâm 3184,SASL
kích thớc gia công2,5 7,5
Máy mài sắc 7AT,4MT,M66
Máy cắt ren xhuyên dùng 86MT
Cắt ren bớc 0.75 – 6
M¸y c¸n ren P25x1,UPW12,5x1 KÝch thíc c¸n 5 ữ60
Thiết bị kiểm tra
Máy siêu âm
Kiểm tra khuyết tật chi tiết
Máy kiểm tra UY21,UY23
Kiểm tra khuyết tật quang học
Máy đo độ cứng HPO 250
Dải đo HRC = 10 -75

Chuyên đề tèt nghiƯp

01

trang:
8

15
04
02
12
05

04

07
08
11
06
03
02
05
03

Phan Duy Toµn


Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trờng tại Công ty cổ phần Dụng cụ số 1
4.2 Đặc điểm về quy trình sản xuất những sản phẩm chính của công
ty
Để hiểu đợc các sản phẩm chính của công ty chúng ta xem xét các quy
trình sản xuất 1 số sản phẩm chính của công ty nh sau:
4.2.1 Quy trình sản xuất lỡi ca máy .
Thép tấm đợc dập đúng kích thớc trên máy dập 250 tấn qua máy phay,
dập đầu lỗ 130 tấn, nắn răng tạo góc thoát phôi trên máy ép. Nguyên liệu tiếp
đến đợc đa vào quá trình nhiệt luyện sau đó đợc làm non trong lò tần số, xong
ra tẩy rửa, sơn và nhập kho.
Thép
tấm

Kho

Máy dập

250

Sơn

Máy phay
vạn năng

Máy dập
130 tấn

Máy ép

Tẩy rửa

Lò tần số

Nhiệt
luyện

4.2.2 Quy trình công nghệ sản xuất tarô
Thép cả cây đợc đa lên máy tiện chuyên dùng tự động. Sau đó đợc phay
cạnh đuôi trên máy phay vạn năng, phay rÃnh thoát phoi trên máy phay
chuyên ding, cho qua lăn số, nhiệt luyện. Khi đạt yêu cầu, chi tiết đợc mang
đi tẩy rửa, nhuộm đen để rồi đợc mài ren trên máy mài chuyên dùng , mài lỡi
cắt, xong chuyển về kho.
Sơ đồ tarô:
Thép
cây

Máy tiện


máy phay
vạn năng

Máy phay
chuyên
dùng

Lăn số

Kho

Mài lỡi
cắt

Mài ren

Tẩy rửa

Nhiệt
luyện

4.2.3. Quy trình công nghệ sản xuất dao phay cắt
Thép tấm đợc đem dập bởi máy dập 130 tấn hoặc 250 tấn . Nguyên liệu
đợc tiện lỗ và tiện ngoài trên máy vạn năng, xọc rÃnh then trên máy xọc, mài
hai mặt trên máy mài phẳng. Xong chi tiết đợc lồng gá tiện đờng kính tiếp
theo chi tiết đợc mài phẳng mặt 1 và mài lỗ trên máy mài lỗ, mài phẳng mặt 2

Chuyên đề tốt nghiệp


trang:
9

Phan Duy Toàn


Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trờng tại Công ty cổ phần Dụng cụ số 1
trên máy mài phẳng mâm tròn, mài góc trớc, góc sau trên máy mài sắc, in số,
chống rỉ và cuối cùng thành phẩm đợc nhập kho.
Thép
tấm

Máy
dập

Máy mài
phẳng
mâm
tròn

Máy
mài lỗ

Máy tiện
vạn năng

Nhiệt
luyện

Máy

xọc

Máy mài
phẳng

Máy
phay

Lồng
trục

4.2.4. Quy trình
ren
Máy mài
In sản xuất Bàn
Chống
Kho
sắcBàn ren đợc đợc
số da vào máy tiện
rỉ chuyên dùng tiện thô sau dố đợc mài
trên máy mài phẳng, khoan lỗ phioi và lỗ bên trên máy khoan. Chi tiết tiếp
tục đợc phay rÃnh định vị trên máy phay vạn năng, đợc cắt ren bằng máy cắt
ren chuyên dùng, tiện hốt lng và lỡi cắt trên máy tiện chuyên dùng. Chi tiết
tiếp tục dợc đa đi đóng số, nhiệt luyện, tẩy rửa và nhuộm đen. Sau đó đợc mài,
mài lỡi cắt, đánh bang ren, chống rỉ xong nhập kho.
Máy
tiện

Nhuộm
đen


Máy
mài

Tẩy
rửa

Máy
khoan

Máy
phay

Máy cắt
ren

Nhiệt
luyện

Đóng
số

Máy
tiện

Mài hai
Mài lỡi
Đánh
Chống rỉ
Kho

mặt
5. Đặc điểm về
công
tác
hậu
cần
vật
t,
phụ
tùng,
nhiên
liệu
cắt
bóng
5.1. Đặc điểm về công tác hậu cần vật t phụ, phụ tùng, nhiên liệu
Quy trình mua vật t cho sản xuất nh: phụ tùng, nhiên liệu, vật liệu phụ...
ở Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1 đợc thống nhất từ nhận xét yêu cầu mua vật
t theo kế hoạch sản xuất của từng tháng hoặc những yêu cầu mua vật t đột
xuất từ các phân xởng, phòng ban hoặc những dự trù đà đợc giám đốc phê
duyệt nhằm bảo đảm yêu cầu vật t dự trữ phục vụ sản xuất. Nội dung quy trình
mua tất cả các loại vật t cho sản xuất (trừ vật t chính) bao gồm:

Chuyên đề tèt nghiƯp

trang:
10

Phan Duy Toµn



Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trờng tại Công ty cổ phần Dụng cụ số 1
Đơn vị thực hiện
P.TM, đơn vị yêu cầu
GĐ, PGĐKD, PGĐSX
P.TM, thủ kho
P.TM
GĐ, PGĐKD, PGĐSX

Trình tự công việc
Yêu cầu mua vật t
Duyệt
Kiểm tra kho
Lựa chọn nhà cung ứng
Duyệt

P.TM

Mua vật t

Thủ kho

Nhận vật t

KCS, đơn vị chức năng

Kiểm tra
P.TM, thủ kho, nhập kho

- Phòng thơng m¹i mua vËt t (trõ vËt t chÝnh) theo giÊy đề nghị hàng
tháng của đơn vị, theo đơn đặt hàng đột xuất đợc lÃnh đạo phê duyệt.

- Khi nhận đợc yêu cầu hợp lệ, phòng thơng mại kiểm tra tồn kho để
xác định nhu cầu mua vật t.
- Phòng thơng mại yêu cầu báo giá và lựa chọn nhà cung ứng trên cơ sở
tin cậy vừa chất lợng, giá cả hợp lý, có quan hệ tốt với công ty và đợc mức u
tiên nhất về thanh toán.
giá nhà
- Tiếp theo phòng thơng mại tiến hành nghiệp vụ muaĐánh
và kiểm
tracung
hàngứng
hóa nhập kho theo đúng qui định.
5.2. Công tác hậu cần vật t chính cho sản xuất
Thực hiện công tác hậu cần vật t chính cho sản xuất tại Công ty Cổ
phần Dơng cơ sè 1 do phßng kinh doanh vËt t đảm nhiệm. Vật t chính cho sản
xuất tại công ty chủ yếu là thép các loại. Theo quy trình mua vật t chính của
công ty, nội dung của công tác hậu cần vật t chính theo trình tự sau:
- Lập nhu cầu mua vật t phục vụ sản xuất và các nhu cầu dụng cụ, cơ
điện căn cứ vào kế hoạch dụng cụ cơ điện, căn cứ vào định mức vật t, căn cứ
vào tồn kho, căn cứ vò kế hoạch sản xuất tháng, quý, năm mà phòng kinh
doanh vật t sẽ lập bảng cân đối nhu cầu vật t và trình giám đốc duyệt ký.
- Xem xét lựa chọn nhà cung ứng: Căn cứ bảng cân đối nhu cầu vật t đợc
giám đốc phê duyệt trởng phòng kinh doanh vật t chịu trách nhiệm lựa
chọn nhà cung ứng. Việc lựa chọn nhà cung ứng dựa trên cơ sở thoả

Chuyên ®Ị tèt nghiƯp

trang:
11

Phan Duy Toµn



Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trờng tại Công ty cổ phần Dụng cụ số 1
mÃn các nhu cầu của công ty và dựa trên các tiêu chí đánh giá nh uy tín
của nhà cung ứng; chất lợng hàng hóa; giá cả, phơng thức thanh toán;
mối quan hệ với công ty.

Đơn vị thực hiện
P.KH, KDVT, CĐ, KT

Lập nhu cầu vật t

P.KDVT

Lựa chọn nhà cung ứng

P.KDVT

Báo giá

GĐ, P.KDVT

Ký hợp đồng duyệt giá

P.KDVT, TCKT

Các bớc mua và nhận hàng

P.KDVT, KCS
P.KDVT


Kiểm tra hàng
Nhập kho
Theo dõi, đánh giá
nhà cung ứng

Trả lại nhà cung ứng

- Phòng kinh doanh vật t sẽ nhận các báo giá của nhà cung cấp.
- Giám đốc ký duyệt báo giá hoặc ký kết hợp đồng mua bán vật t. Trởng
phòng KDVT thông báo văn bản đà đợc giám đốc công ty ký kết cho các nhà
cung ứng để thực hiện.

Chuyên đề tốt nghiệp

trang:
12

Phan Duy Toàn


Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trờng tại Công ty cổ phần Dụng cụ số 1
- Căn cứ báo giá và hợp đồng mua bán vật t, phòng KDVT chịu trách
nhiệm theo dõi, đôn đốc và nhận hàng về kho theo đúng tiến độ, chất lợng, số
lợng, quy cách.
- Phòng KDVT đề nghị phối hợp với phòng KCS kiĨm tra vËt t råi nhËp
kho.

IV. C¬ cÊu tỉ chøc của công ty
Chi nhánh

Phòng TCLĐ
PX Bao gói
Phòng TC-KT
Phòng TM

PX Nhiệt luyện

Phòng KT
PX Dụng cụ
Phòng KCS
Ban giám đốc

PX CK 1
Phòng KH
Phòng KDVT

PX CK 2

Phòng Cơ điện
PX CK 3
Văn phòng
TT Kinh doanh

PX CK 4

Bảo vệ

Chuyên đề tốt nghiệp

trang:

13

Phan Duy Toàn


Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trờng tại Công ty cổ phần Dụng cụ số 1
1. Ban giám đốc
Ban giám đốc công ty gồm có: Giám đốc công ty
a. Trách nhiệm
- Tổng hợp tình chung của hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạch định
các chính sách, chơng trình phát triển và hớng dẫn các đơn vị thi hành ;
- Phê duyệt và ban hành các văn bản quản lý hoạt động của công ty;
- kiểm soát kết quả hoạt động của tất cả các đơn vị ;
- Đại diện cho công ty trớc pháp luật và trong các mối quan hệ đối
ngoại ;
- Phê duyệt các hợp đồng kinh tế và các dự án đầu t;
- thực hiện các nhiệm vụ khác do HĐQT quy định.
b. Quyền hạn:
Giám đốc là ngời có quyền cao nhất trong ban giám đốc và đợc thực thi
các quyền sau:
- Quyết định tuyển dụng, hay sa thải bất kỳ thành viên nào trong công
ty ;
- Quyết định các khoản chi phí hay đầu t cho các phó giám đốc.
Giúp việc cho giám đốc có các phó giám đốc.
Phó giám đốc sản xuất phụ trách điều hành sản xuất.
Phó giám đốc kỹ thuật phụ trách kỹ thuật.
Các phó giám đốc có trách nhiệm tham mu cho giám đốc về hoạt động
sản xuát kinh doanh, thay mặt giám đốc điều hành hoạt động công ty khi giám
đốc đi vắng theo sự uỷ quyền của giám đốc.
2. Phòng thơng mại

Chức năng của phòng thơng mại là mua bán hàng hoá và vật t phụ tiêu
ding cho sản xuất. Có nhiệm vụ nghiên cứu, tìm hiểu nắm bắt nhu cầu của thị
trờng, xây dựng và thực hiện các chơng trình xúc tiến thơng mại. Phòng tiếp
nhận các nhu cầu của khách hàng, giao hàng và giải quyết các khiếu nại sau
mua, lập báo cáo thống kết quả tiêu thụ trình giám đốc và lập kế hoạch giá
thành.
Với chức năng mua, phòng thơng mại có nhiệm vụ tìm kiếm và lựa
chọn nhà cung ứng đủ khả năng và thoả mÃn nhu cầu của Công ty. Tổng hợp
kế hoạch sư dơng vËt t phơ theo th¸ng, thùc hiƯn mua và cung cấp vật t phụ
phục vụ sản xuất, thống kê báo cáo tình hình tiêu thụ vật t phụ của các đơn
vị.

Chuyên đề tốt nghiệp

trang:
14

Phan Duy Toàn


Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trờng tại Công ty cổ phần Dụng cụ số 1
3 Phòng kế hoạch
Phòng kế hoạch có nhiệm vụ tổng hợp, xây dựng kế hoạch sản xuát
kinh doanh dài hạn, kế hoạch năm, quý , tháng. Phòng cũng chịu trách nhiệm
can đối các nguồn lực cho sản xuất để lập kế hoạch tác nghiệp sản xuất và lập
báo cáo kế hoạch từng tháng, từng quý, năm để báo lên lÃnh đạo.
4. Phòng kỹ thuật
Đối với kế hoạch sản xuất của công ty, phòng kü tht cã nhiƯm vơ
cung cÊp tµi liƯu kü tht ( bản vẽ, QTCN, định mức vật t) cho các sản phẩm
có trong danh mục KHSX đúng tiến độ đà đợc giám đốc đà đợc giám đốc

duỵệt; Cung cấp bản vẽ, định mức vật t...và các tài liệu có liên quan cho
phòng thơng mại đúng tiến độ để xây dựng đơn hàng là cơ sở ký hợp dồng với
khách hàng. Phòng kỹ thuật lập kế hoạch sản xuất dụng cụ trang thiết bị công
nghệ, kế hoạch mua hàng ngoài và cấp phát dụng cụ, trang bị công nghệ theo
kế hoạch sản xuất của công ty; theo dõi sản xuất, kỹ thuật sản xuất, kịp thời
giải quyết các vớng mắc kỹ thuật tại các phân xởng bảo đảm tiến độ sản xuất .
Đối với sản phẩm mục tiêu và sảm phẩm mới, phòng kỹ thuật theo dõi ,
nghiên cứu cải tién, hoàn thiện QTDN nhằm ổn định không ngững nâng cao
chất lợng kỹ thuật, hạ giá thành sản phẩm.
Phòng tham gia giải quyết khiếu nại của khách hàng có liên quan đến
kỹ thuật, chất lợng sản phẩm.
5. Phòng KCS
Phòng KCS có nhiệm vụ phục vụ sản xuất kịp thời theo kế hoạch tháng,
quý, năm bằng các nghiệp vụ: kiểm tra vật t đầu vào; kiểm tra trên mặt bằng
sản xuất tại các phân xởng; kiểm tra nghiệm thụ sản phẩm.
Thực hiện kiểm tra, tác động, ngăn chặn tối đa hàng hang vµ sai sãt kü
thuËt; lËp quy trinh kü thuËt cho các sản phẩm mục tiêu và tham gia giải quyết
khiếu nại từ khách hàng.
Thhống nhất đo lờng trong phòng và trong công ty với chuẩn quốc gia;
báo cáo chất lợng sản phẩm, tình trạng sai hang trong mỗi kỳ sản xuát; chịu
trách nhiệm trớc giám đốc về chất lờng sản phẩm.
6. Phòng cơ điện
Bảo đảm việc cấp điện nớc tốt để sản xuất của công ty có hiệu quả; bảo
đảm hệ thống thiết bị của công ty luôn đạt yêu cầu kỹ thuật; thực hiện kế
hoạch sửa chữa thiết bị;

Chuyên ®Ị tèt nghiƯp

trang:
15


Phan Duy Toµn


Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trờng tại Công ty cổ phần Dụng cụ số 1
7. Phòng kinh doanh vật t
Cung cấp đầy đủ, nhanh chóng vật t chính phục vụ kịp thời nhu cầu sản
xuất kinh doanh của công ty một cách có hiệu quả nhất.
Căn cứ theo kế hoạch sản xuất theo tháng, quý,năm và định mức tiêu
hao vật t đà đợc duỵệt, phòng có trách nhiệm xây dựng chủng loại vật t cần
mua, báo cáo lÃnh đạo công ty duyệt mua và cấp theo tiến độ sản xuất ; tổ
chức thực hiện kế hoạch mua bán , nhập khẩu các loại vật t phôi phẩm theo
dúng tiến độ các hợp đồng.
Phòng kinh doanh vật t có nhiệm vụ quản lý, bảo quản vật t các kho
kim khí và kho thành phẩm;
Phòng kinh doanh chịu trách nhiệm cấp phát vật t và thanh toán vật t.
8. Phòng tổ chức lao động
Có chức năng tham m cho giám đốc định hớng về tổ chức cán bộ công
nhân viên trong công ty.
Phòng có nhiệm vụ: xác định đợc năng lực cần thiết đối với từng công
việc, tuyển dụng lao động phù hợp với yêu cầu; đào tạo và bòi dỡng nhân lực,
quản lý lao động; giáo dục nhận thức ngời lao động; dịnh mức lơng công việc
và đánh giá tác động môi trờng làm việc định kỳ hàng năm của công ty, đề
nghị khen thởng kỷ luật ngời lao động.
9. Phòng TC KT
Phòng tài chính kế toán có nhiệm vụ
Tổ chức quản lý và phát huy hiệu quả toàn bộ tài sản, vật t, hàng hoá
bằng tiền vốn của công ty trong sản xuất kinh doanh, thơng mại dịch vụ dới
dạng giá trị bằng tiền VNĐ
Huy động vốn hiệu quả nhất cho doanh nghiệp và để đầu t cho sản xuất

kinh doanh; tham mu cho giám đốc về phân chia lợi nhuận của công ty hợp lý
và đúng pháp luật.
Tổ chức công tác tài chính kế toán, thống kê phản ánh đầy đủ nghiệp vụ
kinh tế phát sin vào chứng từ kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính.
10. Văn phòng
Có nhiệm vụ xử lý kịp thời các công văn giấy tờ, tài liệu, thông tin và
truyền đạt và cung cấp tới các đơn vị, cá nhân có liên quan; lu trữ tài liệu,
quản lý toàn bộ trnag thiết bị hành chính, thiết bị máy văn phòng trong toàn
công ty; thực hiện công tác tạp vơ, vƯ sinh c«ng céng , y tÕ, tỉ chøc hội nghị
trong công ty.

Chuyên đề tốt nghiệp

trang:
16

Phan Duy Toàn


Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trờng tại Công ty cổ phần Dụng cụ số 1
11. Trung tâm kinh doanh
Thực hiện kinh doanh, tiếp thị bán hàng, bảo đảm cung cấp các sản
phẩm , vật t hàng hoá đúng yeu cầu chất lợng cho khách hàng; tổ chức hệ
thống hoá công tác quản l, bảo quản vật t hàng hoá khoa học.
12. Phòng bảo vệ
Có nhiệm vụ bảo vệ công ty 24/24, kiểm soát ngời và phơng tiện ra vào
công ty, mở sổ theo dõi ghi chép đầy đủ vật t hàng hoá ra vào công ty.
Khi có vụ việc xảy ra phòng bảo vệ phải bảo vệ hiện trờng, cấp cứu nạn
nhân, truy bắt tội phạm và phối hợp với cơ quan công an, phòng còn có nhiệm
vụ hớng dẫn khách hàng khi đến công làm việc và mua hàng; quản lý và bảo

đảm an toàn cho phơng tiện đi lại của cả khách hàng đến công ty không để
xảy ra mất mát hay h hỏng.

Chuyên đề tèt nghiƯp

trang:
17

Phan Duy Toµn


Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trờng tại Công ty cổ phần Dụng cụ số 1
13. Các phân xởng
Các phân xởng có nhiệm vụ sản xuất theo kế hoạchcủa công ty; Khai
tác các sản phẩm lẻ đơn chiếc cho phân xởng để cải thiện cho công nhân;
quản lý con ngời và trang thiết bị trong phân xởng theo quy định của công
ty.

Phần II
Thực trạng mở rộng thị trờng tại Công ty
Cổ phần Dụng cụ số 1

Chuyên đề tốt nghiƯp

trang:
18

Phan Duy Toµn



Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trờng tại Công ty cổ phần Dụng cụ số 1
i. Thực trạng về tình hình tiêu thụ sản phẩm của
công ty
1. Thực trạng về thị trờng tiêu sản phẩm
1.1. Thị trờng trong nớc
Kết quả tiêu thụ chung của thị trờng trong nớc theo khu vực thị trờng đợc thể hiện tổng quan theo bảng sau:
TT
Năm
2002
2003
2004
giá trị (ng.đ)
giá trị (ng.đ) % giá trị (ng.đ)
%
%
Khu vực
1 Hà Nội
2915.38
22.8
2731.9
23.2
2985.3
23
2 Hải Phòng
1093.27
8.55
1004.97
9
1310.94
10.1

3 Quảng Ninh
2282.43
17.85
2021.11
18.1
2336.32
18
4 Nghệ An
1828.51
14.3
1194.8
10.7
1259.02
9.7
5 Việt Trì
1918.01
15
1898.28
17
2180.57
16.8
6 TP. HCM
2742.75
21.45
2590.6
22
2959.31
22.8
Tổng số
12786.75

100
11166.38
100 12979.57
100
Nguồn: Phòng thơng mại Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1
Tại mỗi thị trờng công ty tổ chức ra hệ thống cửa hàng giới thiệu sản
phẩm, đại lý, chi nhánh để tiêu thụ sản phẩm cho công ty cụ thể
- Tại Hải Phòng, có 3 đại lý
- Tại Quảng Ninh, có 4 đại lý
- Tại Nghệ an , có 2 đại lý
- Tại Việt Trì , có 5 đại lý
- Tại TP.Hồ Chí Minh có 1 chi nhánh ở số 64 Tạ Uyên, Phờng 15,
Quận 5 và 5 đại lý
Tuy nhiên, ở Hà Nội ngoài trụ sở chính là công ty thì chỉ có 1 cửa hàng
giới thiệu sản phẩm đặt tại cổng của công ty. Đây là điều bất hợp lý vì Hà Nội
là nơi có nhiều đơn vị sử dụng công nghiệp, công ty cần tổ chức ra nhiều đại lý
đặc biệt là những nơi có nhiều đơn vị sử dụng công nghiệp, hơn nữa sự phân bố
đại lý ở các tỉnh còn cha cân đối, công ty dờng nh chỉ căn cứ vào số lợng và
quy mô khách hàng đà làm ăn với công ty để lập đại lý mà cha có kế hoạch sử
dụng đại lý để thu hút thêm khách hàng mới cho công ty.
Mặt khác, qua bảng trên ta thấy sản phẩm tiêu thụ tại các tỉnh, thành
phố dao động nhỏ qua các năm chứng tỏ việc mở rộng thị trờng qua các năm
gần nh dẫm chân tại chỗ. Công ty cần có những nỗ lực tìm giải pháp để đẩy
mạnh hoạt động tiêu thụ và mở rộng thị trờng trong những năm tới, đăc biệt là
tại các thị trờng lớn của công ty. Các thị trờng lớn của công ty phải kể tới là Hà
nội, TP.Hồ Chí Minh, Quảng Ninh và Việt Trì, trong đó lớn nhất là T.P Hồ Chí

Chuyên đề tốt nghiệp

trang:

19

Phan Duy Toàn


Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trờng tại Công ty cổ phần Dụng cụ số 1
Minh và Hà Nội ta đi sâu nghiên cứu cơ cấu sản phẩm tiêu thụ sản phẩm ở 2
thị trờng này qua việc phân tích các bảng sau:
Bảng: Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm của công ty tại thị trờng Hà Nội
Năm
2002
2003
2004
Tr.đồng
%
Tr.đồng
%
Tr.đồng
%
Sản phẩm
Neo cáp
758,29
26
819,57
30
955,296 32
Dầu khí
320,815 11
218,552 8
238,824 8

Dụng cụ cắt
1020,775 35
1010,803 37
1074,708 36
Sản phẩm khác 815,5
28
682,975 25
716,472 24
Tổng
2915,38 100
2731,9
100
2985,3
100
Nguồn: Phòng thơng mại Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1
Nhìn vào doanh thu tiêu thụ theo cơ cấu mặt hàng của công ty tại thị
trờng Hà Nội ta thấy tỷ lệ sản phẩm là dụng cụ cắt vẫn chiếm vị trí cao nhất
qua các năm. Tiếp đến là sản phẩm Neo cầu, Neo cáp. Các mặt hàng còn lại
chiếm vị trí nhỏ trong tổng giá trị từ doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Kết cấu
tiêu thụ trên là không đồng đều bởi vì tuỳ theo đặc điểm của từng thị trờng
mà sẽ có các nhu cầu khác nhau về những mặt hàng do công ty sản xuất. Thị
trờng tiêu thụ Hà Nội với đặc điểm sản xuất kinh doanh sẽ cần sử dụng các
sản phẩm về xây dựng và dụng cụ cắt, do đó nhu cầu về hai loại mặt hàng
này có xu hớng tăng cao rõ rệt, công ty nắm bắt đợc nhu cầu này nên đà tung
ra thị trờng nhiều chủng loại sản phẩm trên nhằm mở rộng hơn nữa thị tr ờng
tiêu thụ của mình.
Bảng: Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm của công ty tại thị trờng
thành phố Hồ Chí Minh
Năm
2002

2003
2004
Tr.đồng
%
Tr.đồng
%
Tr.đồng
%
Sản phẩm
Neo cáp
360,867 13
388,59
15
473,488 16
Dầu khí
832,77
30
777,18
30
976,569 33
Dụng cụ cắt
888,288 32
803,086 31
887,79
30
Sản phẩm khác 693,975 25
621,744 24
621,453 21
Tổng
2721,675 100

2590,6
100
2959,3
100
Nguồn: Phòng thơng mại Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1
Thị trờng này có cơ cấu tiêu thụ các mặt hàng hoàn toàn khác so với
nhu cầu của thị trờng Hà Nội. Hoạt động Dầu khí tại thành phố Hồ Chí Minh
nhộn nhịp hơn Hà Nội dà làm nảy sinh nhu cầu về hàng Dầu khí tăng đột
biến, nhng sản phẩm Neo cáp tại đây lại có phần giảm sút vì hoạt động xây
dựng các hệ thống cầu không đợc phát triển mạnh mẽ nh khu vực Hà Nội.
Nh vậy, với việc nghiên cứu cơ cấu tiêu thụ tại các thị trờng sẽ là một
công cụ giúp cho công ty nhận rõ đợc nên đầu t mặt hàng nào vào thị trờng

Chuyên đề tốt nghiệp

trang:
20

Phan Duy Toàn



×