Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

Mot so bien phap thuc day tieu thu san pham o 133120

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.69 KB, 70 trang )

Chuyên đề thực tập

Khoa Quản trị kinh doanh
Mục lục

Lời mở đầu

.......................................................................................................2

Phần 1: Giới thiệu chung về Công ty Bê tông-Xây dựng Hà Nội....................4
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Bê tông-Xây dựng Hà Nội...........4
II. Những đặc ®iĨm kinh tÕ - kü tht chđ u cã ¶nh hởng tới công tác tiêu thụ.......5

Phần 2. Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Bê tông-Xây dựng
Hà Nội.........................................................................................24
I. Tổng quan về tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty Bê tông-Xây dựng Hà Nội.
24
II. Nội dung chủ yếu của quá trình tiêu thụ sản phẩm...........................................45
III. Các chỉ tiêu đánh giá tốc độ tiêu thụ sản phẩm...............................................57
IV. Đánh giá chung tình hình tiêu thụ sản phẩm bê tông của công ty....................59

Phần 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm bê tông
của Công ty Bê tông-Xây dựng Hà Nội...................................63
I. Sự cần thiết phải thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.........................63
II. Phơng hớng trong thời gian tới của Công ty Bê tông-Xây dựng Hà Nội..............64
III. Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của công ty..........................................65
IV. Kiến nghị với Thành phố và Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội..........................73

Kết luận

.....................................................................................................76



Tài liệu tham khảo.............................................................................................77

Phan Văn Hùng

-1-

Lớp: QTKDCN&XD B - K41


Chuyên đề thực tập

Khoa Quản trị kinh doanh
Lời mở đầu

Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, tất cả các thành phần kinh tế, các doanh
nghiệp, các công ty trong đó có Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội luôn đặt ra
cho mình mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nhất định đóng góp vào việc
xây dựng Đất nớc, xây dựng thành công Chủ nghĩa xà hội ở nớc ta. Đặc biệt đợc
sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc đối với ngành vật liệu xây dựng, Công ty Bê
tông Xây dựng Hà Nội, một công ty trực thuộc Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội
độc lập tự chủ đà hoà mình vào sự phát triển của xà hội. Tuy nhiên các nhà sản
xuất kinh doanh nói chung, Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội nói riêng luôn
phải đối mặt với môi trờng kinh doanh đầy biến động và sự cạnh tranh gay gắt.
Trong bối cảnh đó các doanh nghiệp trở nên mong manh nếu chỉ trông chờ vào
sự giúp đỡ bên ngoài, chỉ tính từng bớc di ngắn ngủi và chụp giựt thì sụp đổ là
điều khó tránh khỏi. Là một doanh nghiệp sản xuất, hoạt động tiêu thụ sản phẩm
có ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại và phát triển của công ty.
Tiêu thụ sản phẩm là quá trình hoạt động của doanh nghiệp làm cho sản
phẩm thành hàng hoá trên thị trờng. Điều đó có nghĩa là làm cho ngời tiêu dùng

tự nguyện chấp nhận sản phẩm của doanh nghiệp.
Một vấn đề đặt ra hiện nay đối với các doanh nghiệp là sản phẩm sản xuất
ra có chất lợng tốt giá cả phải chăng nhng tiêu thụ vẫn chậm. Phải chăng công
tác tiêu thụ sản phẩm còn gặp nhiều vớng mắc do nhận thức cha đầy đủ về vai
trò nghiệp vụ cũng nh các nghiệp vụ gắn liền với hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
Nh hầu hết các doanh nghiệp khác, Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội cũng
đang gặp một số khó khăn mặc dù đà tận dụng đợc công suất máy móc thiết bị
cũng nh nguồn trí lực, song quá trình thực hiện kế hoạch vẫn còn bộc lộ một số
hạn chế nhất định trong đó có khâu tiêu thụ sản phẩm.
Xuất phát từ vai trò to lớn của hoạt động tiêu thụ sản phẩm, qua thời gian
thực tập tại Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội kết hợp với những kiến thức đÃ
tiếp thu trong quá trình học tập tại trờng, em đà chọn đề tài: Một số biện pháp
thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội.
Tiêu thụ sản phẩm là một mảng rất lớn trong hoạt động nói chung của các
doanh nghiệp. Em không tham vọng cũng nh cha đủ khả năng để bao quát hết
mọi vấn đề về tiêu thụ mà chỉ đa ra một tình trạng khá phổ biến về tiêu thụ của
các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng ở Việt Nam thông qua tình hình
thực tế tại Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội. Đồng thời, qua đó xin phép đa ra
một số giải pháp kiến nghị để góp phần vào việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở
công ty. Nội dung của bài viết chia làm 3 phần nh sau:
Phần 1: Giới thiệu chung về Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội.
Phần 2: Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Bê tông Xây
dựng Hà Nội.
Phần 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm bê
tông của Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội.
Đề tài này đợc hoàn thành là nhờ sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của
GS TS Nguyễn Kế Tuấn, sự giúp đỡ của các cô chú trong Công ty Bê tông
Xây dựng Hà Nội, nhất là sự chỉ bảo của các cô, chú trong Phòng Kinh tế.
Do giới hạn về thêi gian cịng nh nh÷ng kiÕn thøc vỊ thùc tÕ và một số điều
kiện khách quan khác, đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc sự phê

bình, đóng góp của các thầy cô, bạn bè để đề tài đợc hoàn thiện hơn.

Phan Văn Hùng

-2-

Lớp: QTKDCN&XD B - K41


Chuyên đề thực tập

Khoa Quản trị kinh doanh
Em xin chân thành cảm ơn!
Tác giả

Phan Văn Hùng

Phan Văn Hùng

-3-

Lớp: QTKDCN&XD B - K41


Chuyên đề thực tập

Khoa Quản trị kinh doanh

Phần 1: Giới thiệu chung về Công ty Bê tông Xây dựng
Hà Nội

I. Quá trình hình thành và phát triển của
Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội.

Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội (gọi tắt là VIBEX) là một công ty
chuyên sản xuất các sản phẩm bê tông đúc sẵn và thành phẩm, trực thuộc Tổng
Công Ty Xây dựng Hà Nội.
Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội tiền thân là Nhà máy Bê tông đúc sẵn
Hà Nội đợc thành lập ngày 06 tháng 05 năm 1961 theo quyết định số 472/BKT
của Bộ Kiến trúc nay là Bộ Xây dựng, sau đổi tên là Xí nghiệp Liên hợp Bê tông
Xây dựng Hà Nội. Từ ngày 01/06/1996, Xí nghiệp Liên hợp Bê tông Xây dựng
Hà Nội sát nhập vào Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội và đợc đổi tên là Công ty
Bê tông Xây dựng Hà Nội.
Từ ngày thành lập đến nay công ty đà trải qua các giai đoạn phát triển chính
nh sau:
Giai đoạn 1961- 1989:
Công ty có tên là: Nhà máy Bê tông đúc sẵn Hà Nội.
Năm 1961-1989: Nhà máy Bê tông đúc sẵn Hà Nội - Bộ Xây dựng.
Năm 1982-1989: Nhà máy Bê tông đúc sẵn Hà Nội - Tổng Công ty Xây
dựng Hà Nội.
Trong giai đoạn này nhà máy đợc tặng Huân chơng Lao động hạng Ba vào
năm 1978 và Huân chơng Lao động hạng Nhì năm 1984.
Giai đoạn từ 1989-1995:
Công ty mang tên là Xí nghiệp Liên hợp Bê tông Xây dựng Hà Nội và là
đơn vị trực thuộc Bộ Xây dựng.
Giai đoạn 1995 đến nay:
Tháng 4 năm 1995, Xí nghiệp Liên hiệp Bê tông Xây dựng Hà Nội về trực
thuộc Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội (QĐ số 215/BXD-TCLĐ ngày
03/04/1995) và đổi tên thành Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội. Giai đoạn này
Công ty tập trung đầu t thiết bị máy móc, mở rộng sản xuất, mở rộng thị trờng,
đổi mới công nghệ.

Trong giai đoạn này, công ty vinh dự đợc Bộ Xây dựng tặng Bằng khen đơn
vị lao động giỏi 5 năm (1991-1995).
Năm 2002, công ty đà đón nhận Huân chơng Lao động hạng I do Nhà nớc
trao tặng.
Đặc biệt để hoà nhập với thị trờng khu vực và thế giới, công ty đà tổ chức
hệ thống theo tiêu chuẩn ISO và đà đợc cấp giấy chứng nhận ISO 9001 tháng 04
năm 2001.

Phan Văn Hùng

-4-

Lớp: QTKDCN&XD B - K41


Chuyên đề thực tập

Khoa Quản trị kinh doanh

Là đơn vị đầu tiên về cung cấp các sản phẩm bê tông trên toàn miền Bắc
Việt Nam, qua 40 năm hoạt động, Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội cùng với
các thành viên trực thuộc đà không ngừng duy trì và phát triển, cung cấp hàng
trăm ngàn m các sản phẩm bê tông và tham gia thi công hàng trăm công trình
công nghiệp và dân dụng trên khắp Việt Nam, tạo lập đợc những thành công
đáng kể và sự tin tởng hợp tác của đối tác trong và ngoài nớc.
Địa điểm: Trụ sở Công ty đóng tại xà Đông Ngạc - Từ Liêm - Hà Nội.
Công ty có 19 đơn vị gåm: 7 xÝ nghiƯp trùc thc, 1 trung t©m, 8 phòng ban
nghiệp, 2 chi nhánh và 1 trờng mần non.
Tổng giá trị tài sản đến 31/12/2001 là 147.485.975.000 đồng. Công ty có
174.620 m đất sản xuất công nghiệp và đất ở, đất công trình công cộng với đầy

đủ cở sở có hệ thống thiết bị, nhà xởng phục vụ sản xuất công nghiệp và thi công
xây dựng công trình với quy mô lớn.
Hình thức sở hữu vốn: Thuộc sở hữu Nhà nớc.
Hình thức hoạt động: Hạch toán độc lập.
Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất vật liệu xây dựng và xây lắp.
Tổng số công nhân viên hiện nay: 740 ngời, trong đó nhân viên quản lý: 65
ngời.
II. Những đặc điểm kinh tÕ - kü tht chđ u cã ¶nh hëng tíi công tác
tiêu thụ

1. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh công ty.
Công ty có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo quy hoạch, kế hoạch phát
triển của Tổng công ty và theo quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành Xây dựng
của Nhà nớc, bao gồm:
- Sản xuất các sản phẩm bê tông (cột điện, ống nớc, cấu kiện, bê tông thơng
phẩm ), s¶n xt vËt liƯu xËy dùng, kÕt cÊu thÐp trong xây dựng, sản xuất chế
tạo và gia công các mặt hàng cơ khí.
- Thi công công trình dân dụng và công nghiệp, công trình kỹ thuật hạ tầng
đô thị và khu công nghiệp.
- Xây dựng công trình giao thông, thuỷ lợi.
- Xây dựng lắp đặt các trạm biến thế và đờng dây tải điện.
- Xuất khẩu và nhập khẩu các loại vật t, thiết bị thi công xây dựng.
- Đầu t phát triển kinh doanh nhà, vật t, thiết bị và vật liệu xây dựng.
- Nghiên cứu khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ bê tông nhiệt đới.
- Thiết kế chế tạo thực nghiệm thiết bị chuyên dùng và chuyển giao công
nghệ trong lĩnh vực công nghệ bê tông.
- T vấn chất lợng các sản phẩm bê tông.

Phan Văn Hùng


-5-

Lớp: QTKDCN&XD B - K41


Chuyên đề thực tập

Khoa Quản trị kinh doanh

- Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của luật pháp.
- Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong nớc và ngoài nớc phù
hợp với luật pháp chính sách của Nhà nớc và điều lệ của công ty với phơng
châm:
VIBEX sẵn sàng liên doanh liên kết với mọi thành phần kinh tế trong và
ngoài nớc.
- Ngoài việc sản xuất các sản phẩm bê tông là chính công ty sẽ kinh doanh
các mặt hàng khác để không ngừng nâng cao đời sống CBCNV và thúc đẩy sự
lớn mạnh của công ty.
- Ngoài các nhiệm vụ nói trên Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội còn thực
hiện một số nhiệm vụ sau:
+ Bảo toàn và phát triển vốn đợc giao.
+ Thùc hiƯn nhiƯm vơ, nghÜa vơ víi Nhµ níc.
+ Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần
nâng cao trình độ chuyên môn cho CBCNV trong toàn công ty Cho đến nay
công ty vẫn hoàn thành tốt tất cả các nhiệm vụ trên.
2. Đặc điểm về tổ chức quản lý - sản xuất.
2.1. Tổ chức quản lý.
Công tác quản lý là một khâu quan trọng để duy trì hoạt động của bất kỳ
một doanh nghiệp nào, nó thực sự cần thiết và không thể thiếu, nhất là trong nền
kinh tế thị trờng hiện nay. Bộ máy quản lý của Công ty Bê tông Xây dựng Hà

Nội đà nhiều lần tinh giảm, đến nay công ty đà tổ chức một bộ máy gọn nhẹ,
hiệu quả với chế độ quản lý một thủ trởng. Đứng đầu là Giám đốc-ngời điều
hành trực tiếp và chịu trách nhiệm trớc mọi hoạt động của công ty. Cùng với
Giám đốc còn 3 Phó Giám đốc, 8 Phòng ban- mỗi Phòng ban có một chức năng
cụ thể tạo thành một thĨ thèng nhÊt chỈt chÏ, 7 XÝ nghiƯp, 1 Trung tâm, 2 Chi
nhánh tại Quảng NgÃi và TP Hồ Chí Minh, 1 trờng mầm non và các phân xởng
trực thuộc đợc bố trí hợp lý đảm bảo từ khâu đa vật liệu vào sản xuất đến khâu
tạo ra sản phẩm cuối cùng.

Phan Văn Hùng

-6-

Lớp: QTKDCN&XD B - K41


Chuyên đề thực tập

Khoa Quản trị kinh doanh

Các PGĐ

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

Phòng TC-TT-BV

XN bê tông thơng phẩm
Phòng HC-Y tế

Phòng TC-Kế toán


Giám đốc

XN bê tông đúc sẵn chèm

Phòng Kinh tế

Trung tâm nghiên cứu CN
bê tông nhiệt đới

XN kinh doanh vật t và
dịch vụ

XN xây dựng số 1
Phòng kỹ thuật
XN xây dựng và phát triển
nông thôn

Kế toán trởng

Phòng kiểm định
chất lợng
XN xây dựng và chống
thấm chuyên ngành
Ban dự án
XN bê tông thơng phẩm

Phòng tổng hợp

Phan Văn Hùng


-7-

Các đội trực thuộc

Lớp: QTKDCN&XD B - K41


Chuyên đề thực tập

Khoa Quản trị kinh doanh

2.2. Tổ chức sản xuất.
Hệ thống tổ chức sản xuất gồm:
+ XN bê tông đúc sẵn chèm: Chuyên sản xuất các sản phẩm công nghiệp
nh: cột điện ly tâm, ống nớc ly tâm, panel các loại, cấu kiện cọc, sàn, móng,
dầm, dải phân cách và bê tông thơng phẩm.
+ XN xây dựng số 1: Chuyên thi công xây dựng các công trình dân dụng và
công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị, trang bị điện nớc dân dụng, hoàn
thiện và trang trí nội thất.
+ XN xây dựng và phát triển nông thôn: Chuyên đầu t xây dựng phát triển
nhà ở để kinh doanh, thi công các công trình dân dụng. Lắp đặt điện nớc, hoàn
thiện và trang trí nội thất.
+ XN xây dựng và chống thấm chuyên ngành: Chuyên chống thấm các công
trình dân dụng và công nghiệp, xây dựng các công trình dân dụng và xây dựng
các cơ sở hạ tầng.
+ XN cơ khí vật liệu xây dựng: Chuyên kinh doanh các dịch vụ vật liệu xây
dựng, sản xuất các cấu kiện kim loại, khuôn mẫu bằng thép, mở các cửa hàng đại
lý.
+ Trung tâm nghiên cứu công nghiệp bê tông nhiệt đới: Nghiên cứu ứng

dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ trong lĩnh vực bê tông nhiệt
đới. Thực hiện các dịch vụ khoa và công nghệ về thử nghiệm vật liệu, t vấn chất
lợng sản phẩm bê tông và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực có liên quan.
Nh vậy bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất của công ty khá hoàn thiện, việc
phân công chức năng và các nhiệm vụ quản lý sản xuất đợc quy định rõ ràng.
ở các Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội, bộ phận trực tiếp sản xuất bao gồm:
- Phân xởng tạo hình.
- Phân xởng cèt thÐp.
- Ph©n xëng trén 1.
- Ph©n xëng trén 2.
- Phân xởng trộn 3.
- Phân xởng gạch Blook.

Phan Văn Hùng

-8-

Lớp: QTKDCN&XD B - K41


Chuyên đề thực tập

Khoa Quản trị kinh doanh
Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất bê tông.

Trộn

Nguyên
vật
liệu


Cát, xi
măng,
sắt,
phụ
gia

Sản
xuất
tạo
hình

tông

Gia công
thép

Dỡng
hộ, bảo
dỡng

Tháo
dỡ sp

hoàn
thiện

KCS

Nhập

kho

Sản phẩm chính của công ty là bê tông thơng phẩm và bê tông đúc sẵn:
* Đối với bê tông thơng phẩm: sau khi xi măng, cát, đá, đợc mua về, đợc
kiểm tra và đa vào từng kho. Cát và đá sẽ đợc sàng, rửa sạch sau đó đợc trộn với
xi măng và nớc theo tỷ lệ nhất định. Bê tông qua kiểm tra sẽ đợc vận chuyển đến
nơi giao hàng.
* Đối với bê tông đúc sẵn: ngoài bê tông thơng phẩm đà đợc trộn sẵn còn
cần đến sắt, sắt sau khi mua về qua kiểm tra đợc nhập kho, sau khi cắt nối đợc
tạo thành tổ hợp khung cốt thép. Sau đó cốt thép và bê tông thơng phẩm đợc lên
khuôn, tĩnh định, dỡng hộ, tháo khuôn, kiểm tra chất lợng rồi nhập kho và giao
hàng.
Do đặc tính của bê tông nh tính định hình và tuổi thọ sản phẩm nên mỗi
giai đoạn công nghệ cần có một giới hạn về mặt thời gian nhất định nh bê tông
thơng phẩm thời gian vận chuyển tối u là 1h, bán kính tối u là 20km; đối với bê
tông đúc sẵn cần một khoảng thời gian để tĩnh định và dỡng hộ mới đợc tháo
khuôn
3. Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật.
3.1. Thực trạng máy móc thiết bị.
Do yêu cầu của sự phát triển, khoa học công nghệ sản xuất ngày càng hiện
đại. Do vậy công ty phải không ngừng đầu t mua sắm mới máy móc thiết bị để
sản xuất ra các sản phẩm có chất lợng cao, giá thành hạ, tăng khả năng cạnh
tranh nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nh sản phẩm:
+ Bê tông nhẹ.

Phan Văn Hùng

-9-

Lớp: QTKDCN&XD B - K41



Chuyên đề thực tập

Khoa Quản trị kinh doanh

+ Bê tông dự ứng lực.
+ Các dạng bê tông đặc biệt khác có thể chống va đập, chống mài mòn.
Thực tế, năng lực thiết bị đợc thể hiện ở bảng sau:

Phan Văn Hïng

- 10 -

Líp: QTKDCN&XD B - K41


Chuyên đề thực tập

Khoa Quản trị kinh doanh
Bảng 1: Năng lực thiết bị hiện có.

SL
Nớc SX
Tên thiết bị
Trạm trộn bê tông C1
1
Pháp-VN
Trạm trộn bê tông C2
1

Việt Nam
Trạm trộn bê tông C3
1
TQ
Trạm trộn di động ORU-LINTEC 1
Singapor
Trạm trộn bê tông BM-60
1
Việt Nam
Xe trộn VC bê tông KAMAZ
4
Liên Xô
Xe trộn VC bê tông Hyundai
6
Hàn quốc
Xe trộn VC bê tông Sangyong
6
Hàn quốc
Xe bơm cần
1
Nhật
Xe bơm cần
1
Nhật
Dây chuyền ly tâm sản xuất cột
12
1
Việt Nam
điện số I
Dây chuyền ly tâm sản xuất cột

13
1
Việt Nam
điện dự ứng lực số III
Dây chuyền ly tâm sản xuất ống
14
1
Việt Nam
nớc
Dây chuyền ly tâm sản xuất ống
15
1
Việt Nam
nớc
Dây chuyền sản xuất ống nớc cao
16
1
Pháp
áp
Dây chuyền sản xuất cột điện &
17
1
Hàn quốc
cọc móng ly tâm
Dây chuyền ly tâm sản xuất ống
18
1
Việt Nam
thoát nớc
Dây chuyền sản xuất các loại

19
1
Việt Nam
panel dân dụng
Dây chuyền sản xuất các loại cấu
20
1
Việt Nam
kiện bê tông đúc sẵn
Ngoài ra còn có các thiết bị chính sản xuất bê tông sau:

tt
1
2
3
4
5
7
8
9
10
11

- Hai dây chuyền sản xuất ống
H30, XB80 tÊn.

C«ng
suÊt
45m /h
45m /h

20m /h
60m /h
60m /h
4m /h
6m /h
6m /h
100m /h
60m /h
ONCA4001000

Cột, cọc
4-20m
áp lực sử
dụng 6 bar

-

thoát nớc chịu cấp tải lớn nhất

- Các loại thiết bị nâng (từ 3-15 tấn): 25 chiếc.
- Một phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn chuyên ngành theo QĐ Số 67/BXDKHCN của Bộ XD ban hành ngày 06/03/1996.
- Một xởng cơ khí nhiều thiết bị chuyên dùng phục vụ sửa chữa thiết bị của
công ty và chế tạo các thiết bị sản xuất bê tông.
- Hai trạm biến áp: 400-630 KVA.
- Bốn máy phát điện di động công suất từ 10-240 KVA.

Phan Văn Hùng

- 11 -


Lớp: QTKDCN&XD B - K41


Chuyên đề thực tập

Khoa Quản trị kinh doanh

- Bảy nồi trộn bê tông dung tích từ 80-320 .
- Hai giếng khoan công suất 70-160m /h.
* Phong trào phát huy sáng kiến cải tạo kỹ thuật và đầu t chiều sâu:
Công ty có truyền thống phát huy sáng kiến và hợp lý hoá sản xuất. Nhiều
cán bộ công nhân lành nghề chịu khó tìm tòi, sáng tạo trong công việc để có đợc
những sáng kiến góp phần khắc phục khó khăn trong sản xuất, tiết kiệm chi phí,
mang lại hiệu quả:
- Tự thiết kế và thi công trạm trộn bê tông công suất 40m /h làm lợi 350 trđ.
- Thay đổi phơng án thử mối nối của ống nớc áp lực cao, làm lợi 80 trđ.
- Nghiên cứu tự sản xuất ra dầu chống dính không màu để bôi khuôn sản
xuất cấu kiện, làm lợi 25 trđ/năm.
- Nghiên cứu chế tạo các loại phụ tùng cho ống nớc cao áp (tê, cút, đờng
cong, đờng gấp khúc ), làm lợi 32 trđ.
- Nghiên cứu cải tiến hệ thống kéo căng thép trớc khi đa vào sản xuất, làm
lợi 40 trđ.
Trong 5 năm (1997 - 2001) Công ty đà đầu t máy móc, thiết bị, phục vụ sản
xuất, tăng năng lực tái sản xuất mở rộng với tổng trị giá 29,2 tỷ đồng.
3.2. Hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị.
Việc giảm lao ®éng trong doanh nghiƯp céng víi viƯc ®ỉi míi c«ng nghệ,
thiết bị dần đi đến tự động hoá đà góp phần làm tăng doanh thu, tăng năng suất
lao động và tăng thu nhập. Ngoài ra để tăng năng suất lao ®éng trong doanh
nghiƯp, gióp ngêi lao ®éng cã TNBQ cao cần phải có lao động có kỹ thuật. Hàng
năm công ty đều cử CBCNV đi đào tạo hoặc đào tạo lại nhằm nâng cao tay nghề.

Đây chính là yếu tố tích cực khích lệ, động viên ngời lao động hăng say học tập
và sản xuất, có tinh thần trách nhiệm trong công tác và tạo tâm lý ổn định cho
ngời lao động.

Phan Văn Hùng

- 12 -

Lớp: QTKDCN&XD B - K41


Chuyên đề thực tập

Khoa Quản trị kinh doanh
Bảng 2: Đầu t máy móc thiết bị.

Diễn giải
1. Tự bổ xung
2. Vay ngân hàng
3. Tổng đầu t

Năm 2000
SX
Q.lý
290
69
1.827
12
2.117
81


Năm 2001

SX
986
3.910
4.896

Q.lý
456
0
456

Đvt: trđ
Năm 2002
SX
Q.lý
206
213
372
101
578
314

Bảng 3: Hiệu quả sử dụng công suất máy móc, thiết bị.
Công suất lắp đặt Công suất sử dụng Tỷlệkhaithác
(m /năm)
(m /năm)
(%)
1

1998
60.000
30.000
50
2
1999
62.000
40.000
65
3
2000
70.000
48.000
69
Bảng trên cho ta thấy tình hình sử dụng công suất máy móc thiết bị của
công ty đà có những chuyển biến đáng kể, năm 1998 là 50% nghĩa là chỉ bằng
một nửa công suất lắp đặt thì năm 1999 đà lên tới 65% và năm 2000 là 69%.
Điều này đà tạo đà cho việc nâng cao hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp, giúp
doanh nghiệp giữ vững thế mạnh của mình trên thị trờng cả nớc. Công ty không
chỉ dừng lại ở việc cố gắng sử dụng càng cao càng tốt công suất của máy móc
thiết bị mà còn chú trọng đến công tác đổi mới công nghệ sản xuất, chẳng hạn
nh: công ty đà nghiên cứu và năm 1999 đà đa vào sử dụng dây chuyền sản xuất
bê tông cốt thép bằng phơng pháp dự ứng lực, phát huy khả năng chế tạo, sửa
chữa các thiết bị sản xuất bê tông, gia công các chi tiết cơ khí, lắp dựng trạm
trộn
STT

Năm

Nhờ thực hiện đổi mới kỹ thuật, công nghệ đa nhanh các tiến bộ khoa học

vào sản xuất, Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội đà trải qua các b ớc thăng
trầm, đặc biệt thời kỳ 1995-1997, đến nay vẫn giữ đợc vai trò đầu ngành sản
xuất bê tông trên thị trờng miền Bắc và miền Trung và là đơn vị làm ăn có hiệu
quả.
4. Đặc điểm nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hởng trực tiếp
đến chất lợng sản phẩm đầu ra. Đó không phải là vấn đề quá phức tạp song lại
đòi hỏi phải cung ứng kịp thời, đủ, đúng chủng loại để đảm bảo cho chất lợng bê
tông. Trong quá trình sản xuất để tăng năng suất, tăng hiệu quả thì chúng ta phải
giảm thiểu chi phí phấn đấu hạ giá thành. Chính vì vậy các đợt cung ứng nguyên
vật liệu đều phải thông qua hợp đồng kinh tế để biết đợc nguồn gốc xuất xứ, chất
lợng sản phẩm, giá thành sản phẩm từ đó trao đổi về phơng thức thanh toán,
có thể thanh toán trọn gói hoặc theo tiến độ hợp đồng. Chủng loại nguyên vật
liệu chính của công ty gồm cát, đá, xi măng và sắt. Hoạt động cung ứng nguyên
vật liệu phục vụ cho sản xt lµ nhiƯm vơ cđa xÝ nghiƯp kinh doanh vËt t và dịch

Phan Văn Hùng

- 13 -

Lớp: QTKDCN&XD B - K41


Chuyên đề thực tập

Khoa Quản trị kinh doanh

vụ, đơn mua nguyên vật liệu căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và lệnh
của Giám đốc.
Công nghệ sản xuất bê tông đòi hỏi rất chặt chẽ về loại nguyên vật liệu, mặt

khác bê tông cốt thép là một loại vật liệu hỗn hợp, chủng loại nguyên vật liệu trên
thị trờng rất đa dạng và phong phú chính vì vậy việc t×m ngn mua cịng rÊt quan
träng.
Ngn cung cÊp vËt t cho sản xuất bê tông:
+ Xi măng:
Nhà máy xi măng Chifon - Hải Phòng: đợc ký với các đại lý hoặc với công
ty vận tải thuỷ I.
Nhà máy xi măng Hoàng Thạch - Hải Dơng.
Nhà máy xi măng Bỉm Sơn - Thanh Hoá.
Nhà máy xi măng Bút Sơn - Ninh Bình, mua chủng loại mặt hàng sau:
PCB 30 ở dạng bao.
PCB 40 ở dạng rời.
Nhà máy xi măng Hoàng Mai: cung ứng theo phơng thức bên bán mang đến
theo hợp đồng.
+ Đá: Lơng Sơn - Hoà Bình.
Thống Nhất - Hng Yên.
Thuỷ Nguyên - Hải Phòng
+ Cát: Việt Trì - Vĩnh Phúc.
+ Thép: Công ty thép Thái Nguyên.
Liên doanh VSC - POSCO.
Liên doanh VINAUSTELL.
+ Sắt, thép: do doanh nghiệp tự khai thác đầu vào hoặc do đơn vị đặt
hàng yêu cầu.
Giảm chi phí nguyên vật liệu, nhằm phấn đấu hạ giá thành:
Cùng với những tiến bộ của khoa học công nghệ, chất lợng sản phẩm
ngày càng đợc quan tâm và coi trọng, cùng đó là hiệu quả, giá thành sản phẩm.
Trong giá thành sản phẩm thì chi phí nguyên vật liệu chiếm hơn một nửa. Do đó
việc giảm chi phí nguyên vật liệu đóng một vai trò quan trọng trong mục tiêu hạ
giá thành sản phẩm. Đặc biệt là sản phẩm bê tông, sản phẩm mà chủ yếu đợc tạo
ra từ các nguyên vật liệu nh: Cát, đá, sỏi, xi măng, sắt, thép, phụ gia. Tuy nhiên

các sản phẩm bê tông các loại thì không thể giảm chi phí nguyên vật liệu dới
mức thông số kỹ thuật cho phép hoặc là giảm chất lợng nguyên vật liệu, bởi vì
khi đó sản phẩm sẽ kém chất lợng, không thể tiêu thụ đợc. Thay vào đó, để giảm
chi phí thì chỉ thực hiện bằng cách tiết kiệm tối đa hao hụt và lÃng phí nguyên

Phan Văn Hùng

- 14 -

Lớp: QTKDCN&XD B - K41


Chuyên đề thực tập

Khoa Quản trị kinh doanh

vật liệu trong quá trình sản xuất, vận chuyển và bảo quản. Để tiết kiệm nguyên
vật liệu hao hụt doanh nghiệp cần phải:
Tổ chức kiểm tra chặt chẽ công tác bảo quản nguyên vật liệu, cân
đong theo công thức kỹ thuật.
Tổ chức sản xuất theo một dây chuyền khép kín đồng bộ.
Nâng cao công tác thăm dò và kiểm tra nguyên vật liệu, đổi mới công
nghệ sản xuất.
Quy định định mức hao phí nguyên vật liệu cho phép
Bảng 4: Chi phí nguyên vật liệu.
Đvt: trđ.
Chi phí theo yếu tố
Chi phí NVL

2000

69.793

Năm
2001
59.591

2002
59.591

5. Đặc điểm về tổ chức lao động.
(Xem bảng trang sau)

Phan Văn Hùng

- 15 -

Lớp: QTKDCN&XD B - K41


Chuyên đề thực tập

Khoa Quản trị kinh doanh

Bảng 5: Tổ chức lao động

Nộp bảo hiểm xà hội
Năm

Cơ cấu tổ chức


Về lao động(HĐLĐ từ 1 năm trở lên)

Thu
nhập
bình
quân
(1000đ)

Tổng
số LĐ
sử
dụng

Số lao

động Số ng- Tổng Phòng
ban
nghiệp
trong ời phải số tiền công
trực
danh
nộp
(trđ)
ty
thuộc
sách

Tổng
số
trong

danh
sách

Trong đó
Đại
học

Trung
học

Công
nhân

Bình
quân
bậc
thợ

1999

1.108

701

701

504

6


9

701

105

49

547

4/7

680

2000

1.042

695

695

568

7

8

695


105

49

541

4/7

685

2001

1.044

721

721

975

8

8

721

119

57


545

4,5/7

748

2002

1.087

740

740

1.035

8

8

740

124

58

558

4,5/7


983

Phan Văn Hïng

- 16 -

Líp: QTKDCN&XD B - K41


Chuyên đề thực tập

Khoa Quản trị kinh doanh

Qua bảng trên vỊ tỉ chøc lao ®éng cho thÊy bøc tranh sinh động về thực
trạng tình hình đội ngũ lao động trong công ty hiện nay. Tổng số lao động
sử dụng là khá lớn, năm 1999 là 1.108 lao động, năm 2002 là 1.087 lao động
và dự kiến năm 2003 số lao động sử dụng là 1.255 lao động. Thu nhập bình
quân CBCNV công ty liên tục tăng, năm 1999 là 680 ngàn đồng, đến năm
2002 là 983 ngàn đồng và dự kiến năm 2003 thu nhập bình quân 1 CBCNV
là 1 triệu đồng.
Số lao động có trình độ đại học là khá cao, năm 2002 là 124 ngời, trong
đó có 1 học vị tiến sĩ, bậc thợ bình quân là 4,5/7. Trong tỉng sè lao ®éng sư
dơng, sè lao ®éng trong biên chế (danh sách) năm 1999 là 701 lao động và
đến năm 2002 là 740 lao động, dự kiến năm 2003 là 765 lao động, tơng ứng
với số tiền nộp BHXH là 504 trđ năm 1999, năm 2001 là 975 trđ, dự kiến năm
2003 số tiền đó là 997 trđ.
Trong tổng số lao động trong biên chế, lao động nữ chiếm khoảng
35-40%, lao động nam chiếm 60-65%, tuổi đời CBCNV trªn 40 ti chiÕm
20-25%, díi 40 ti chiÕm 75-80%. Lao động gián tiếp giảm đáng kể: năm
1997 là 192 lao động, năm 1998 là 64 ngời, từ năm 1999 đến năm 2002 là 65

ngời. Đây là một cố gắng rất lín trong viƯc sư dơng lao ®éng cđa doanh
nghiƯp, sè lao động d ra đợc chuyển dịch thành các tổ đội hoạt động theo phơng thức lấy thu bù chi, tự trang trải dới sự giám sát của công ty.
* Hình thức trả lơng.
Do đặc thù của lao động sản xuất trong ngành bê tông, nên việc trả lơng
của công ty có những đặc điểm riêng.
Việc xác định đơn giá tiền lơng của từng loại công việc đợc căn cứ vào
điều kiện sản xuất, yêu cầu kỹ thuật của từng loại công việc hay của từng loại
sản phẩm theo thời gian và mức độ phức tạp. Hiện nay, đối với lao động trực
tiếp sản xuất, công ty trả lơng theo sản phẩm và đơn giá tiền lơng cho phù hợp
và đơn giá tiền lơng do Phòng Tổ chức xây dựng.
+ Đối với công nhân gián tiếp.
Do sản lợng sản xuất tăng đáng kể so với sản lợng khi ban hành phơng án
lơng cũ (năm 2000 là 124 tỷ đồng, năm 2001 là 152 tỷ đồng), năm 2002 là
178 tỷ đồng, trong khi số lao động văn phòng không tăng.
+ Tiền
tháng
chotrách
mỗi CBCNV:
Để lơng
nângkhoán
cao tinh
thần
nhiệm và hiệu quả công việc, đồng thời
Mức
lơngvăn
khoán
nâng cao mức thu nhập cho CBCNV khối
phòng công ty. Công ty đà áp
. Tiền lơng khoán 1 CBCNV =
x Ngày công thực tế

dụng quỹ lơng khoán cho khối văn
phòng,
đợc Giám đốc khoán xuống
Ngày
cônglơng
chế độ
các phòng ban, ngoài ra mức lơng còn
phụtháng
thuộc vào doanh thu bán hàng nh
trong
sau:
+ Tiền lơng thời gian của Lơng cấp bậc, chức vụ
Phơng
pháp tính lơng:
1 CBCNV
=
x Ngày công hởng
Ngày công chế độ
lơng thời gian
(24 công)
Công thức tổng quát:
Tiền lơng tháng 1 CBCNV = Tiền lơng khoán + Tiền lơng thời gian
1 CBCNV
1 CBCNV

Phan Văn Hùng

- 17 -

Líp: QTKDCN&XD B - K41



Chuyên đề thực tập

Khoa Quản trị kinh doanh

+ Đối với công nhân trực tiếp sản xuất.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm, đơn giá tiền lơng do Nhà nớc qui định.
Nh mức 220/BXD, 1618/BXD và 56/BXD-VKT và đơn giá theo 1736/QĐ-UB
của Sở Xây dựng Hà Nội. Ngoài ra công ty còn quy định hình thức trả lơng
theo chốt chất lợng sản phẩm để khuyến khích ngời lao động tạo ra sản phẩm
tốt hơn.
Chính sách của công ty là luôn luôn thoả mÃn các yêu cầu đà thoả thuận
với khách hàng khi cung ứng các sản phẩm dịch và dịch vụ, đồng thời tuân thủ
Pháp luật và quy định của Nhà nớc.
Để thực hiện định hớng này, Công ty duy trì hoạt động của hệ thống chất
lợng phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam ISO 9001:2000.

Phan Văn Hùng

- 18 -

Lớp: QTKDCN&XD B - K41


Chuyên đề thực tập

Khoa Quản trị kinh doanh

6. Đặc điểm cơ cấu vốn và tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Bảng 6: Khái quát tình hình doanh nghiệp.
Đvt: trđ
Nội dung
1.Tài sản lu động
+Tiền hiện có
2.Tài sản cố định
3. Nợ phải trả
+Nợ ngắn hạn
4. Vốn chủ sở hữu
+Vốn kinh doanh
. Ngân sách
cấp
. Tự bổ xung
5. Doanh thu
6. Lợi nhuận sau thuế
7. Tổng tài sản

Năm
1999
71.635
2.141
43.475
100.703
72.684
14.406
13.794
9.571
4.223

2000

88.258
2.693
44.974
118.705
90.413
14.526
13.794
9.571
4.223

2001
92.783
2.476
54.702
132.562
100790
14.923
13.267
9.004
4.223

2002
137.724
2.867
60.061
182.753
141.360
15.031
13.267
9.044

4.223

66.975
381
115.110

81.355
450
133.232

129.018
1.067
147.485

176.078
598
197.758

Nhìn chung, tình hình sản xuất kinh doanh của công ty đạt đợc kết quả
đáng khích lệ, doanh thu liên tục tăng qua các năm, năm 1999 là 66.975 trđ,
năm 2000 là 81.355 trđ tăng 14.380 trđ so với năm 1999 (tốc độ tăng trởng
21%), đến năm 2001 là 129.918 trđ, năm 2002 là 176.078 trđ đó là những con
số đáng mừng. Bên cạnh đó, lợi nhuận cũng tăng từ 381 trđ năm 1999; 450 trđ
năm 2000 và năm 2001 là 1.067 trđ, năm 2002 là 598 trđ. Tổng tài sản cũng
tăng từ 115.100 trđ năm 1999 đến năm 2002 là 197.785 trđ là do doanh
nghiệp không ngừng đầu t máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải
Các khoản phải thu từ khách hàng và phải thu nội bộ tăng không ngừng, các
khoản phải thu thờng chiếm khoảng 55-75% tổng tài sản lu động. Các khoản
nợ phải trả chiếm một khối lợng lớn trong tổng vốn khoảng 88-92% mà chủ
yếu là vay. Vì vậy, trong thời gian tới công ty cần tập trung khai thác nguồn

vay dài hạn trên thị trờng để đầu t sản xuất.
6.1. Cơ cấu vốn.
Bảng 7: Cơ cấu vốn.
Năm(%)
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
2002
1. TSCĐ/ Tổng tài sản
37,77
33,76
37,09
30,37
2. TSLĐ/Tổng tài sản
62,23
66,24
62,91
69,63
3. Tỷ suất LN/Doanh thu
0,57
0,55
0,827
0,34
4.Tỷ suất LN/Vèn CSH
2,64
3,10
7,15
3,98
5. Vèn KD/Vèn chđ

95,75
94,96
88,90
88,26
Lµ mét doanh nghiƯp Nhµ níc, hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp và
xây dựng, vì vậy vốn do ngân sách cấp thờng chiếm khoảng 70% vốn kinh
doanh; vốn chủ sở hữu tơng đối ổn định chiếm khoảng 10-15% tổng vốn, vốn

Phan Văn Hùng

- 19 -

Lớp: QTKDCN&XD B - K41


Chuyên đề thực tập

Khoa Quản trị kinh doanh

kinh doanh chiếm tû träng lín 90-96% tỉng vèn chđ së h÷u cho ta thấy ccông
ty đà bảo toàn đợc vốn do Nhà nớc cấp. Tuy nhiên, tỷ trọng vốn chủ sở
hữu/tổng vốn giảm dần từ 12,5% năm 1999; năm 2000 là 10,9%; năm 2001 là
10,1% và xuống còn 7,6% năm 2002 tức vốn chủ là 15.031 trđ đó là tỷ trọng
tơng đối thấp trong tổng vốn.
Tổng vốn kinh doanh liên tục tăng từ 115.110 trđ năm 1999 lên tới
197.785 trđ năm 2002 trong đó vốn lu động tăng 66 tỷ đồng, vốn cố định tăng
17 tỷ đồng. Tuy nhiên, cơ cấu vốn cố định và vốn lu động trong tổng vốn là
cha hợp lý, tỷ trọng vốn cố định năm 1999 là 37,77% giảm xuống còn 30,37%
năm 2002; tỷ trọng vốn lu động tăng từ 62,23% năm 1999 lên đến 69,63% vào
năm 2002. Năm 2002 cơ cấu này là 30,37% vốn cố định và 69,63% vốn lu

động, tỷ trọng này là cha hợp lý, là doanh nghiệp vì vậy tỷ trọng vốn cố định
trong doanh nghiệp là thấp.
Chỉ số doanh lợi tiêu thụ năm 1999 là 0,57%; năm 2000 là 0,55%; năm
2001 là 0,827% và năm 2002 giảm xuống còn 0,34%; chỉ số này là thấp, cha
tốt đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên chỉ số doanh lợi vốn lại tăng lên từ 2,64%
năm 1999; năm 2000 là 3,1% và lên tới 7,15% năm 2001 và năm 2002 chỉ còn
3,98% đây là chỉ số khá tốt và đợc doanh nghiệp quan tâm.
6.1.1. Cách giải quyết nhu cầu vốn cho SXKD.
Việc hợp tác liên doanh với nớc ngoài sẽ bảo đảm tăng nhanh năng lực
sản xuất, tăng nhanh khối lợng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trờng, tạo điều
kiện tăng chất lợng sản phẩm.
Do doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà
nớc, công ty có thể huy động vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh từ nhiều
hớng nh sau: vốn đuợc cấp từ ngân sách nhà nớc, vốn vay từ ngân hàng, vốn
huy động từ CBCNV, vốn đợc huy động thông qua hợp tác, liên doanh, liên
kết ĐÃ gọi là vốn đi vay, thì dù bất kỳ hình thức nào, doanh nghiệp cũng
phải hoàn trả lại cho ngời cho vay và đà trả thì đảm bảo cả hai phần: phần vốn
và phần lÃi suất, vì thế bắt buộc mỗi doanh nghiệp phải nghiên cứu và tính
toán kỹ phần hiệu quả của việc sử dụng vốn, chỉ nh thế thì việc huy động vốn
và sử dụng vốn mới mang lại hiệu quả thiết thực. Mặt khác, cần chú ý trong
tình hình của nền kinh tế còn lạm phát, đồng tiền trở nên mất giá để có thể
bảo toàn và phát triển vốn còn phải tính đến hệ số trợt giá.
Để việc huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả thì trong vài năm tới
công ty cần tiến hành các hoạt động điều tra thị trờng và nhu cầu thị trờng, các
đối thủ cạnh tranh (giá cả lợi thế, công nghệ, uy tín ), các nhà cung ứng
trong và ngoài nớc làm cơ sở để xem xét quyết định đầu t phát triển sản xuất
kinh doanh, doanh nghiệp có thể đa vào áp dụng các loại biện pháp bảo toàn
và phát triển vốn sau đây:
- Đối với vốn đầu t:


Phan Văn Hùng

- 20 -

Lớp: QTKDCN&XD B - K41



×