Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

(Luận văn) tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức của chính quyền địa phương từ thực tiễn tỉnh lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

ĐẶNG VĂN HÙNG

lu
an
n

va
tn

to
ie

gh

TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CÁN BỘ,

p

CƠNG CHỨC CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH

d

oa

nl



w

do

- TỪ THỰC TIỄN TỈNH LẠNG SƠN

ll

u
nf

va

an

lu
m

oi

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG

z
at
nh
z
m
co


l.
ai

gm

@
an
Lu

Hà Nội – 2021

n

va
ac
th
si


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

ĐẶNG VĂN HÙNG

lu
an
n


va

TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CÁN BỘ,

tn

to

CƠNG CHỨC CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH

p

ie

gh

- TỪ THỰC TIỄN TỈNH LẠNG SƠN

oa

nl

w

do
d

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CƠNG


u
nf

va

an

lu
ll

Ngành: Quản lý cơng

m

oi

Mã số: 8 34 04 03

z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm


@

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN QUỐC SỬU

an
Lu

Hà Nội - 2021

n

va
ac
th
si


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ........... 11
PHÁP LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC ................................................. 11
1.1. Khái niệm, đặc điểm, chủ thể tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ,
công chức ............................................................................................. 11
1.1.1. Khái niệm công chức và tổ chức thực hiện pháp luật về cán bộ,
công chức ......................................................................................... 11
1.1.2. Đặc điểm tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức ........ 15

lu
an


1.1.3. Chủ thể tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức ........... 18

n

va

1.2. Nội dung tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức .......... 19

to

1.2.1. Tổ chức, phổ biến, tuyên truyền pháp luật cán bộ, công chức .. 19
đối với cán bộ, công chức .................................................................. 20

p

ie

gh

tn

1.2.2. Bảo đảm cán bộ, công chức thực thi đúng các quyền và nghĩa vụ

do

1.2.3. Bảo đảm hoạt động quản lý cán bộ, công chức ........................ 22
............................................................................................. 25

d


oa

chức

nl

w

1.2.4.Thanh tra, kiểm tra việc tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công

an

lu

1.3. Các yếu tố bảo đảm tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công

va

chức .................................................................................................... 27

ll

u
nf

1.3.1. Yếu tố pháp luật ....................................................................... 27

m

1.3.2. Yếu tố kinh tế - xã hội .............................................................. 28


oi

1.3.3. Yếu tố năng lực của cán bộ, cơng chức .................................... 29

z
at
nh

1.3.4. Truyền thống, văn hố, phong tục, tập quán ............................ 30

z

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ......................................................................... 32

gm

@

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP

l.
ai

LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP TỈNH – TỪ THỰC TIỄN TỈNH

m
co

LẠNG SƠN ............................................................................................. 33

2.1. Đặc điểm tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của tỉnh

an
Lu

Lạng Sơn .............................................................................................. 33

n

va
ac
th
si


2.1.1. Về vị tri địa lý, địa hình, đất đai .............................................. 33
2.1.2. Tài nguyên khoáng sản ............................................................ 33
2.1.3. Dân số, đơn vị hành chính ....................................................... 33
2.1.4. Về kinh tế ................................................................................. 34
2.1.5. Về văn hoá – xã hội .................................................................. 34

lu

2.2. Những thành tựu đạt được trong công tác tổ chức thực hiện
pháp luật cán bộ, công chức của cấp tỉnh Lạng Sơn. ........................ 35
2.2.1. Về kết quả sắp xếp tổ chức bộ máy ........................................... 35
2.2.2. Kết quả công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên
chức tỉnh Lạng Sơn năm 2020; kết quả 05 năm thực hiện Quyết định số
163/QĐ-TTg ...................................................................................... 43


an
n

va

p

ie

gh

tn

to

2.3. Những hạn chế, bất cập trong công tác tổ chức thực hiện pháp
luật cho đội ngũ cán bộ, cơng chức của chính quyền địa phương cấp
tỉnh. .................................................................................................... 49
2.3.1. Về quản lý, sử dụng biên chế công chức, số lượng người làm
việc và hợp đồng lao động 68: ........................................................... 49
2.3.2 Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của việc đào tạo bồi dưỡng
cán bộ, công chức.....................................................................................53

oa

nl

w

do


d

2.4. Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn tổ chức thưc hiện
pháp luật cán bộ, công chức của tỉnh Lạng Sơn. ............................... 55
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ......................................................................... 59

u
nf

va

an

lu

ll

CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO ĐẢM,
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
PHÁP LUẬT CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA
PHƯƠNG CẤP TỈNH – TỪ THỰC TIỄN TỈNH LẠNG SƠN ............ 60

oi

m

z
at
nh


z

3.1. Các quan điểm có tính chất chỉ đạo tổ chức thực hiện pháp luật
cán bộ, công chức của tỉnh Lạng Sơn. ................................................ 60
3.1.1. Bảo đảm tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, cơng chức đáp ứng
u cầu cải cách hành chính .............................................................. 60
3.1.2. Bảo đảm tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức phải

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu

khách quan, công khai, minh bạch, kịp thời ....................................... 62

n

va
ac
th
si



3.1.3. Tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức phải căn cứ vào
điều kiện kinh tế - xã hội của mỗi địa phương.................................... 62
3.2. Các giải pháp bảo đảm nâng cao chất lượng, hiệu quả của tổ
chức thực hiện pháp luật cán bộ, cơng chức ...................................... 63
3.2.1. Hồn thiện quy định về tuyển dụng .......................................... 63
3.2.2. Hoàn thiện quy định về đào tạo, bồi dưỡng.............................. 64
3.2.3. Hoàn thiện quy định về quy hoạch, bổ nhiệm ........................... 66
3.2.4. Hoàn thiện quy định về đánh giá công chức............................. 68
3.2.5. Đổi mới nhận thức tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công

lu
an

chức

............................................................................................. 70

n

va

3.2.6. Tăng cường kiểm tra, tổng kết rút kinh nghiệm trong tổ chức

to

thực hiện pháp luật cán bộ, công chức............................................... 72
trong tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, cơng chức. ........................ 74


p

ie

gh

tn

3.2.7. Củng cố, kiện tồn và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

do

3.3. Nhóm giải pháp cụ thể đối với tỉnh Lạng Sơn ............................ 75

nl

w

3.3.1. Đổi mới nhận thức về thực hiện pháp luật cán bộ, công chức cấp

d

oa

tỉnh ở Lạng Sơn trong thời kỳ mới. .................................................... 75

an

lu


3.3.2. Nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ,

va

công chức làm công tác quản lý cán bộ, công chức của các cơ quan

u
nf

chuyên môn cấp tỉnh. ......................................................................... 76

ll

3.3.3. Tăng cường trách nhiệm của người đứng đầu trong công tác

m

oi

thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về quản

z
at
nh

lý cán bộ, công chức thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn. ............. 78

z

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ......................................................................... 80


@

KẾT LUẬN ............................................................................................. 82

gm

m
co

l.
ai

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................ 83

an
Lu
n

va
ac
th
si


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đang trong q trình xây dựng và hồn thiện Nhà nước pháp

quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Việc xây
dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức để đáp ứng các yêu
cầu trong bối cảnh mới là nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng và có tính chất
quyết định đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Để thực hiện
được điều đó, một trong những giải pháp trọng tâm là đẩy mạnh việc tổ chức

lu

thực hiện các quy định pháp luật cán bộ, cơng chức.

an

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ln chú trọng, quan tâm đến công

va
n

tác tổ chức cán bộ. Người coi cán bộ là “những người đem chính sách của

gh

tn

to

Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành. Vì vậy,

p

ie


cán bộ là cái gốc của mọi cơng việc”1 do đó “mn việc thành cơng hoặc thất

do

bại đều do cán bộ tốt hoặc kém”.2

nl

w

Thực tiễn chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay chưa đảm bảo

d

oa

yêu cầu quản lý, dẫn đến chất lượng thực thi công vụ chưa hiệu quả. Hệ thống

an

lu

pháp luật cán bộ, cơng chức cịn một số bất cập, thiếu tính đồng bộ, chưa

u
nf

va


hồn thiện. Việc thực hiện pháp luật cán bộ, cơng chức của nước ta vẫn cịn
tồn tại một số hạn chế. Tình trạng “khơng ít cán bộ, công chức vừa kém về

ll
oi

m

đạo đức, phẩm chất, vừa yếu về năng lực, trình độ chun mơn và kỹ năng

z
at
nh

nghiệp vụ”,3 rơi vào căn bệnh mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra là “tự tư tự
lợi” đã làm giảm niềm tin của nhân dân. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

z

1

m
co

l.
ai

gm

@


lần thứ XI đã xác định rõ: “thực hiện nghiêm Luật Cán bộ, công chức và các

an
Lu

Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.269.
Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.240.
3
Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.78.
2

n

va
ac
th
si


2

văn bản pháp luật có liên quan đến cơng tác cán bộ”4 nhằm nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ, công chức. Tiếp theo, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XII đã đặt ra việc “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn
chặn, đẩy lùi sự suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện
“tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong nội bộ”. Vì vậy, chúng ta phải xây dựng
đội ngũ cán bộ, cơng chức đủ năng lực, phẩm chất, uy tín, và ngang tầm
nhiệm vụ.

Với những lý do vừa mang tính thời sự học viên đã lựa chọn đề tài: “Tổ

lu

chức thực hiện pháp luật cán bộ, cơng chức của chính quyền địa phương

an

cấp tỉnh – từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn” để nghiên cứu và làm luận văn Thạc

va
n

sĩ chuyên ngành Quản lý công.

to

Tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, cơng chức cho các đối tượng khác

ie

gh

tn

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

p

nhau là một lĩnh vực quan trọng nên từ lâu đã thu hút sự quan tâm của các nhà


do

oa

nl

w

nghiên cứu. Các cơng trình nghiên cứu khoa học của các tác giả: Nguyễn
Quốc Sửu, Nguyễn Thị Hồng Hải, Hoàng Mai, Trần Nghị là những tài liệu

d

an

lu

quan trọng liên quan đến đề tài nghiên cứu của học viên.

u
nf

va

“Nâng cao trách nhiệm cán bộ, công chức trong thực thi công vụ bằng kỷ
luật công vụ”5 của tác giả Nguyễn Quốc Sửu đã nêu mối quan hệ giữa trách

ll
oi


m

nhiệm công vụ với kết quả hoạt động công vụ. Bài báo đã phân tích trách

z
at
nh

nhiệm cơng vụ, kỷ luật cơng vụ để làm cơ sở cho việc đánh giá mức độ hồn
thành cơng vụ của cán bộ, cơng chức. Đây là một tài liệu tham khảo quý báu

z

cho học viên liên quan đến việc tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức.

@

l.
ai

gm

“Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực công: Lý luận và kinh nghiệm

m
co

Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb
Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, tr.54-55.

5
Nguyễn Quốc Sửu (2019), Nâng cao trách nhiệm cán bộ, công chức trong thực thi công
vụ bằng kỷ luật cơng vụ, Tạp chí Quản lý Nhà nước (bản điện tử ngày 29 tháng 10 năm
2019).
4

an
Lu

n

va
ac
th
si


3

một số nước”6 của tác giả Nguyễn Thị Hồng Hải (chủ biên) và các cộng sự đã
nghiên cứu một số vấn đề lý luận về quản lý nguồn nhân lực trong khu vực
công. Giới thiệu thực tiễn quản lý nguồn nhân lực trong khu vực công ở một
số quốc gia như: Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ailen, Cộng hồ Pháp,
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ qua các mơ hình chức nghiệp, mơ hình vị trí việc
làm, mơ hình kết hợp của các quốc gia trên thế giới. Đây cũng là tài liệu tham
khảo để học viên tham khảo phục vụ q trình nghiên cứu, phân tích nội dung
thực hiện pháp luật cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay.

lu


“Phân cấp quản lý nhân sự hành chính Nhà nước ở Việt Nam hiện nay”7

an

của tác giả Hoàng Mai (chủ biên) đã giải quyết những vấn đề về mặt lý luận

va
n

cũng như thực tiễn phân cấp quản lý nhân sự hành chính nhà nước. Trong đó,

gh

tn

to

cuốn sách đề xuất giải pháp cụ thể thơng qua mơ hình phân cấp quản lý, xác

ie

định rõ các vai trò của các chủ thể như Đảng Cộng sản Việt Nam, cơ quan

p

quản lý nhà nước đối với nhân sự hành chính nhà nước và cơ quan trực tiếp

do

nl


w

sử dụng nhân sự trong cơ quan hành chính nhà nước. Cuốn sách là tài liệu

d

oa

tham khảo để học viên nghiên cứu, phân tích những nội dung liên quan đến

u
nf

va

chính nhà nước.

an

lu

quản lý cơng chức thuộc Uỷ ban nhân dân cấp Tỉnh dưới góc độ quản lý hành
“Trách nhiệm của công chức trong thực thi công vụ đáp ứng yêu cầu cải

ll
oi

m


cách nền hành chính nhà nước”8 của tác giả Trần Nghị là cuốn sách viết sâu

z
at
nh

về những nội dung cơ bản của trách nhiệm công chức trong thực thi công vụ;
thực trạng trách nhiệm trong thực thi công vụ của công chức. Đồng thời đề

z

l.
ai

6

gm

@

xuất các giải pháp nâng cao trách nhiệm của công chức trong thực thi công vụ

m
co

Nguyễn Thị Hồng Hải và các tác giả (2015), Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực
công: Lý luận và kinh nghiệm một số nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7
Hoàng Mai (2016), Phân cấp quản lý nhân sự hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay,
Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.

8
Trần Nghị (chủ biên, 2017), Trách nhiệm của công chức trong thực thi cơng vụ đáp ứng
u cầu cải cách nền hành chính nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội.

an
Lu

n

va
ac
th
si


4

của công chức ở Việt Nam. Tuy không nghiên cứu về thực hiện pháp luật cán
bộ, công chức nhưng cuốn sách đã gợi mở cho học viên rất nhiều nội dung
liên quan đến xác định các yếu tố ảnh hưởng cũng như đề xuất giải pháp bảo
đảm thực hiện pháp luật cán bộ, công chức hiệu lực, hiệu quả.
“Đổi mới, nâng cao chất lượng quản lý cán bộ, công chức nhà nước
trong thời kỳ mới”9 của tác giả Trần Đình Thắng và Nguyễn Phương Thuý đã
nêu một số nội dung đổi mới, nâng cao chất lượng quản lý công chức nhà
nước, phân tích về việc phải nhận thức đúng về vị trí, tầm quan trọng của

lu

cơng chức trong hoạt động công vụ và công tác quản lý cán bộ, công chức của


an

Đảng, Nhà nước. Tác giả đã đưa ra một số nội dung đổi mới công tác quản lý

va
n

công chức như: đổi mới việc quản lý đánh giá, tuyển dụng công chức theo

gh

tn

to

hướng khách quan, khoa học, dân chủ, trọng dụng nhân tài. Đổi mới việc

ie

quản lý công tác quy hoạch, sử dụng cơng chức theo hướng chuẩn hố, phát

p

triển tài năng, giải phóng sức lao động. Đổi mới việc quản lý đào tạo, bồi

do

nl

w


dưỡng cán bộ, công chức theo hướng hiện đại, chuẩn hố, tồn diện nhưng có

d

oa

trọng tâm, trọng điểm, chuyên sâu, thiết thực, hiệu quả. Kết hợp với giáo dục

an

lu

phẩm chất, đạo đức và thực hiện tốt chính sách đãi ngộ. Mặc dù bài viết

u
nf

va

khơng đề cập đến vấn đề cần thực hiện pháp luật cán bộ, cơng chức, bài báo
có giá trị tham khảo cho học viên trong quá trình nghiên cứu đề xuất các giải

ll
oi

m

pháp bảo đảm thực hiện pháp luật cán bộ, công chức hiệu quả, đặc biệt là nội


z
at
nh

dung về việc phải nhận thức đúng về vị trí, tầm quan trọng của cơng chức
trong hoạt động công vụ và công tác quản lý cơng chức.

z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu

Trần Đình Thắng, Nguyễn Phương Th (2012), “Đổi mới, nâng cao chất lượng quản lý
cán bộ, công chức nhà nước trong thời kỳ mới”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ
(11).
9

n

va
ac
th

si


5

“Một số mơ hình quản lý thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, công chức,
viên chức”10 của tác giả Ngô Thành Can đã trình bày quá trình quản lý thực
hiện nhiệm vụ; quản lý theo mục tiêu; quản lý theo quá trình và quản lý theo
kết quả của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ở Việt Nam hiện nay.
“Định biên đối với công chức lãnh đạo, quản lý trong các cơ quan hành
chính nhà nước”11 của tác giả Nguyễn Thanh Tùng đã trình bày về vấn đề
định biên đối với công chức lãnh đạo quản lý hiện nay; xây dựng vị trí việc
làm của cơng chức lãnh đạo quản lý trong các cơ quan hành chính nhà nước;

lu

các bước tiến hành xây dựng vị trí việc làm. Đây là một trong những vấn đề

an

quan trọng của việc thực hiện quản lý cơng chức nói chung và quản lý cơng

va
n

chức lãnh đạo, quản lý trong cơ quan hành chính nhà nước nói riêng. Tuy

gh

tn


to

nhiên, bài viết chưa đi sâu khảo cứu vấn đề định biên đối với công chức lãnh

ie

đạo, quản lý cấp Tỉnh ở Việt Nam.

p

“Thực hiện pháp luật về trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ

do

nl

w

chức, đơn vị của nhà nước trong công tác quản lý cán bộ, công chức thuộc

d

oa

quyền và một số kiến nghị”12 của tác giả Hoàng Minh Hội đã tập trung phân

an

lu


tích thực trạng tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức và kiến nghị

u
nf

va

một số giải pháp tiếp tục bảo đảm thực hiện pháp luật về trách nhiệm của
người đứng đầu cơ quan nhà nước trong công tác cán bộ, quản lý cán bộ,

ll
oi

m

công chức ở Việt Nam hiện nay.

z
at
nh

“Tư tưởng Hồ Chí Minh về cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện
pháp luật và bài học vận dụng trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp

z
@

m
co


l.
ai

gm

Ngô Thành Can (2016), “Một số mơ hình quản lý thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, công
chức, viên chức”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (5), tr.57-61.
11
Nguyễn Thanh Tùng (2016), “Định biên đối với công chức lãnh đạo, quản lý trong các
cơ quan hành chính nhà nước”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, (248), tr.40-45.
12
Hoàng Minh Hội (2016), “Thực hiện pháp luật về trách nhiệm của người đứng đầu cơ
quan, tổ chức, đơn vị của nhà nước trong công tác cán bộ và quản lý cán bộ, công chức
thuộc quyền và một số kiến nghị”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (3) tr.3643.
10

an
Lu

n

va
ac
th
si


6


quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay”13 của tác giả Trương Thị Hồng
Hà đã phân tích và làm sáng tỏ tư tưởng Hồ Chí Minh về sự cần thiết phải
kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật; phương pháp; chủ thể; trách
nhiệm; thái độ, uy tín của người kiểm tra, giám sát thực hiện pháp luật. Đồng
thời tác giả chỉ ra những bài học cần chú ý khi vận dụng tư tưởng Hồ Chí
Minh về kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật trong điều kiện xây dựng
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay gồm:
Một là, hoạt động giám sát, kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện pháp luật

lu

là hoạt động mang tính khách quan, tất yếu, là một phần quan trọng trong việc

an

thực hiện quyền lãnh đạo của Đảng và hoạt động quản lý của Nhà nước,

va
n

quyền làm chủ của nhân dân.

to
gh

tn

Hai là, hoạt động giám sát, kiểm tra, kiểm sốt việc thực hiện pháp luật

ie


có ý nghĩa ngăn ngừa, hạn chế những tồn tại, khuyết điểm của công chức

p

trong bộ máy nhà nước.

do

nl

w

Ba là, hoạt động giám sát, kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện pháp luật

d

oa

chỉ có tác dụng khi sử dụng phương pháp phù hợp với chủ thể giám sát và

an

lu

từng đối tượng bị giám sát. Tuy nhiên, bài báo mới chỉ đề cập đến tư tưởng

u
nf


va

Hồ Chí Minh về cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật và bài
học vận dụng trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ

ll
oi

m

nghĩa ở Việt Nam hiện nay một cách rất chung chưa đề cập đến công tác kiểm

z
at
nh

tra, giám sát việc tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức nói chung và
tại Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nói riêng.

z

“Vai trị của cơng tác thực hiện pháp luật về quản lý công chức”14 của

@

l.
ai

gm


tác giả Đặng Thị Mai Hương. Tác giả đã tập trung phân tích những vấn đề

m
co

Trương Thị Hồng Hà (2006), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác kiểm tra, giám sát
việc thực hiện pháp luật và bài học vận dụng trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (8).
14
Đặng Thị Mai Hương (2014), “Vai trị của cơng tác thực hiện pháp luật về quản lý cơng
chức”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước điện tử 8/4/2014.
13

an
Lu

n

va
ac
th
si


7

mang tính lý luận về vai trị của việc thực hiện pháp luật về quản lý cơng chức
nói chung, chứ chưa đề cập sâu đến các nội dung, nguyên tắc của việc tổ chức
thực hiện pháp luật cán bộ, công chức, đặc biệt là công chức ở cấp Tỉnh.
Những công trình nghiên cứu nêu trên đã có những đóng góp về mặt lý

luận và thực tiễn đối với đề tài luận văn thạc sĩ của học viên. Tuy nhiên, chưa
có đề tài nào đi sâu nghiên cứu về tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công
chức cấp tỉnh trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Chính vì vậy, học viên chọn nghiên
cứu đề tài: “Tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, cơng chức của chính

lu

quyền địa phương cấp tỉnh – từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn”. Đây là một đề tài

an

mới, khơng trùng lặp với các cơng trình nghiên cứu.

va
n

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

to

Trên cơ sở phân tích làm rõ một số vấn đề về lý luận và thực tiễn thực

p

ie

gh

tn


3.1 Mục đích:

do

hiện pháp luật cán bộ, công chức, tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, cơng

nl

w

chức, mục đích của luận văn là đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện pháp

d

oa

luật cán bộ, công chức thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh để đề xuất những quan

an

lu

điểm cơ bản, phương hướng và hệ thống giải pháp nhằm bảo đảm tổ chức

3.2 Nhiệm vụ:

ll

u
nf


va

thực hiện pháp luật cán bộ, công chức trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

oi

m

Từ mục đích nghiên cứu trên, luận văn thực hiện các nhiệm vụ sau:

z
at
nh

- Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước có liên quan đến đề tài
luận văn, đánh giá chung những vấn đề đã được nghiên cứu và mức độ nghiên

z

cứu của các cơng trình, qua đó xác định rõ những vấn đề có thể kế thừa,

@

l.
ai

gm

những vấn đề cần tiếp tục được nghiên cứu của luận văn.


chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức.

m
co

- Làm sáng tỏ cơ sở lý luận thực hiện pháp luật cán bộ, công chức; tổ

an
Lu
n

va
ac
th
si


8

- Phân tích các yếu tố tác động đến việc tổ chức thực hiện pháp luật cán
bộ, công chức.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công
chức trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn từ đó rút ra nguyên nhân của những ưu điểm,
hạn chế và bài học kinh nghiệm trong tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ,
công chức thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.
- Phân tích, luận chứng các quan điểm, phương hướng và đề xuất hệ
thống các giải pháp bảo đảm tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức

lu


thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.

an

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

va
n

4.1 Đối tượng nghiên cứu

to
gh

tn

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là việc tổ chức thực hiện pháp luật

ie

cán bộ, cơng chức của chính quyền địa phương tỉnh Lạng sơn.

p

Phạm vi nghiên cứu của luận văn:

do

4.2


nl

w

- Phạm vi nội dung: trên cơ sở lý luận chung về tổ chức thực hiện pháp

d

oa

luật, luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận về tổ chức thực hiện

an

lu

pháp luật cán bộ, công chức, đánh giá thực trạng pháp luật và tổ chức thực

u
nf

va

hiện pháp luật cán bộ, công chức và đề xuất, kiến nghị các giải pháp đảm bảo
tổ chức thực hiện pháp luật, cán bộ, công chức của chính quyền địa phương

ll
oi


m

cấp tỉnh – từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn.

z
at
nh

- Phạm vi nghiên cứu về không gian: luận văn nghiên cứu về những vấn
đề lý luận, thực tiễn về tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức ở tỉnh

z
@

Lạng sơn.

l.
ai

gm

- Phạm vi nghiên cứu về thời gian: việc đánh giá thực trạng pháp luật, tổ
luận văn chủ yếu từ 2017 đến 2020.

m
co

chức thực hiện pháp luật và các số liệu được sử dụng để nghiên cứu trong

an

Lu
n

va
ac
th
si


9

5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở lý luận
Luận văn được thực hiện theo phương pháp luận duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm
đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về nhà nước và pháp luật, luật chính
quyền địa phương, luật cán bộ, công chức. Cơ sở lý luận của luận văn cịn có
những vấn đề lý luận chung về pháp luật, hệ thống pháp luật, lý luận về tổ
chức thực hiện pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa.

lu

5.2

Phương pháp nghiên cứu

an

Luận văn được thực hiện dựa trên phương pháp nghiên cứu cụ thể như:


va
n

- Phương pháp thu thập và xử lý số liệu:

tn

to

Đây là phương pháp được sử dụng cơ bản trong các nghiên. Do đó, các

ie

gh

tài liệu, số liệu của luận văn được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau và được

p

sử lý trong phòng, số liệu thứ cấp. Với phương pháp này, các tài liệu về việc

do

w

triển khai tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức của chính quyền địa

oa

nl


phương cấp tỉnh – từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn sẽ được phân tích chọn lọc, xử

d

lý nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu.

lu

va

an

Phương pháp này cho các nhà nghiên cứu kế thừa các nghiên cứu trước

u
nf

đó, sử dụng các thơng tin qua kiểm chứng, cập nhật những vấn đề liên quan

ll

trong và ngoài nước. Các thông tin, tài liệu, số liệu được thu thập từ: các đơn

m

oi

vị có liên quan ở tỉnh Lạng Sơn, các đề tài, cơng trình khoa học được lưu


z
at
nh

trong hệ thống thư viện, sách báo, tạp chí, internet.
- Phương pháp khảo sát điều tra thực địa:

z

gm

@

Bên cạnh việc sử dụng các số liệu thứ cấp, học viên cũng sử dụng

l.
ai

phương pháp khảo sát, điều tra thực địa để có được những số liệu sơ cấp,

m
co

những thông tin thu thập trong phòng. Việc điều tra thực địa giúp các nhà
nghiên cứu tránh được quyết định chủ quan, vội vàng, phiến diện, thiếu cơ sở

an
Lu

thực tế.


n

va
ac
th
si


10

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
6.1 Ý nghĩa khoa học
Luận văn góp phần vào việc làm rõ những vấn đề lý luận về tổ chức thực
hiện pháp luật cán bộ, công chức của chính quyền địa phương hiên nay.
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Nghiên cứu chỉ ra những vấn đề được quan tâm giải quyết đối với vấn
đề tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, cơng chức của chính quyền địa phương
cấp tỉnh.

lu

- Luận văn có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan có

an

liên quan đến việc tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức. Đồng thời

va
n


đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy, học

gh

tn

to

tập, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về tổ chức thực hiện pháp luật

p

ie

cán bộ, cơng chức trong các chương trình đào tạo, bồi dưỡng tại trường chính

do

trị tỉnh Lạng Sơn.

nl

w

7 Kết cấu của luận văn:

d

oa


Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung

an

lu

luận văn bao gồm 3 chương:

u
nf

va

Chương 1: Cơ sở lý luận về tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công
chức của chính quyền địa phương cấp tỉnh – từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn.

ll
oi

m

Chương 2: Thực trạng tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, cơng chức

z
at
nh

của chính quyền địa phương cấp tỉnh – từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn.
Chương 3: Quan điểm và giải pháp tăng cường, nâng cao chất lượng,


z

m
co

l.
ai

gm

trong giai đoạn hiện nay.

@

hiệu quả tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức của tỉnh Lạng Sơn

an
Lu
n

va
ac
th
si


11

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
PHÁP LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
1.1. Khái niệm, đặc điểm, chủ thể tổ chức thực hiện pháp luật cán
bộ, công chức
1.1.1. Khái niệm công chức và tổ chức thực hiện pháp luật về cán bộ,
công chức
1.1.1.1. Khái niệm công chức

lu

Ngày 13/11/2008, Quốc hội khoá XII đã ban hành Luật Cán bộ, công

an

chức, Luật này được sửa đổi, bổ sung năm 2019. Theo Khoản 1 Điều 1 Luật

va
n

sửa đổi Luật Cán bộ, công chức năm 2019 quy định: “Công chức là công dân

gh

tn

to

Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương

ie


ứng với vị trí việc làm trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước

p

trong: Cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị -

do

nl

w

xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội

d

oa

nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân

an

lu

quốc phịng; cơ quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà không phải là sĩ

u
nf


va

quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công an nhân dân”.
Cơng chức được phân loại theo trình độ đào tạo và theo vị trí cơng tác.

ll
oi

m

Theo trình độ đào tạo gồm có cơng chức loại A, B, C, D. Cơng chức được

z
at
nh

phân loại theo vị trí cơng tác gồm có: Cơng chức lãnh đạo (chỉ huy và điều
hành) và cơng chức chun mơn nghiệp vụ.

z

Cơng chức có ba đặc điểm cơ bản: được tuyển dụng, bổ nhiệm, giữ một

@

l.
ai

gm


công vụ thường xuyên (ổn định và liên tục) trong một công sở nhà nước;
từ ngân sách nhà nước.

m
co

được xếp vào một ngạch, thể hiện tính ổn định của cơng chức; hưởng lương

an
Lu
n

va
ac
th
si


12

Như vậy, công chức là những người được Nhà nước tuyển dụng, bổ
nhiệm giữ một công vụ thường xuyên, làm việc liên tục trong cơ quan nhà
nước (hoặc cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân hay công an nhân dân),
được phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chun mơn, được xếp vào một
ngạch hành chính, đơn vị sự nghiệp, trong biên chế và hưởng lương từ ngân
sách nhà nước.
1.1.1.2. Khái niệm tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức
Khái niệm thực hiện pháp luật:

lu


Thực hiện pháp luật là yêu cầu khách quan của xã hội, Nhà nước, cá

an

nhân, tổ chức. Các nhà kinh điển của Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng: “Thực

va
n

hiện pháp luật là q trình tiếp tục ý chí của Nhà nước thể hiện trong pháp

gh

tn

to

luật, thực hiện pháp luật là một mắt xích quan trọng của pháp chế xã hội chủ

ie

nghĩa”.15 Bởi vì nội dung cốt lõi của pháp chế là sự tuân thủ pháp luật một

p

cách triệt để. Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm thực hiện

do


nl

w

pháp luật.

d

oa

Quan điểm thứ nhất cho rằng: “Thực hiện pháp luật là hành vi hành động

an

lu

hoặc không hành động của con người phù hợp với những quy định của pháp

u
nf

va

luật”.16 Theo quan điểm này thì tất cả những hoạt động của con người, của tổ
chức thực hiện mà phù hợp với quy định của pháp luật được coi là thực hiện

ll
z
at
nh


hợp với quy định của pháp luật.

oi

m

pháp luật. Thực hiện pháp luật được thể hiện qua hành vi của con người phù
Quan điểm thứ hai cho rằng: “Thực hiện pháp luật là hoạt động có mục

z

đích nhằm thực hiện các quy định của pháp luật, làm cho chúng đi vào cuộc

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu

Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh – Viện Xây dựng đảng (2006),
Giáo trình xây dựng đảng (hệ cử nhân chính trị), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, tr.230.
16

Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2006), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước và
Pháp luật, Hà Nội, tr.369.
15

n

va
ac
th
si


13

sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp của chủ thể pháp luật”.17 Quan điểm
này cho thấy thực hiện pháp luật có thể là hành vi của mỗi cá nhân, cũng có
thể là hoạt động của các tổ chức, cơ quan nhà nước nhằm thực hiện các quy
định của pháp luật. Thực hiện pháp luật cịn thơng qua cơng tác tuyên truyền,
phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm đưa các quy định của pháp luật “trở thành
hành vi thực tế hợp pháp của chủ thể pháp luật”. Tuy nhiên, tác giả Nguyễn
Minh Đoan cho rằng:
Thực hiện pháp luật là để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà

lu

nước. Tất cả các nhà nước đều có thể tổ chức, quản lý được xã hội đều bắt

an

buộc phải tiến hành xây dựng pháp luật và ban hành quy phạm pháp luật, nhà


va
n

nước mong muốn sử dụng pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội phục vụ
Như vậy để thực hiện vai trị quản lý xã hội của mình, Nhà nước cần

ie

gh

tn

to

lợi ích và mục đích của nhà nước và xã hội.18

p

thực hiện đồng thời các hoạt động xây dựng pháp luật, hoàn thiện pháp luật

do

nl

w

và thực hiện pháp luật. Thực hiện pháp luật là một trong những hình thức để

d


oa

thực hiện chức năng của Nhà nước. Tóm lại, trong tất cả các quan điểm, cách

an

lu

tiếp cận về thực hiện pháp luật nêu trên đều có những cách hiểu, cách luận

u
nf

va

giải khác nhau về thực hiện pháp luật. Trên cơ sở các quan điểm đã nêu ở
trên, chúng ta có thể đưa ra một cách hiểu chung nhất:

ll
oi

m

Thực hiện pháp luật là q trình hoạt động có mục đích làm cho những

z
at
nh


quy định của pháp luật trở thành hiện thực trong cuộc sống, nhằm thực hiện
theo mục tiêu quản lý của Nhà nước.

z

Nhà nước Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân

@

m
co

l.
ai

gm

dân, do nhân dân và vì nhân dân, cán bộ, cơng chức Nhà nước là “công bộc”

an
Lu

Phạm Hồng Thái (2008), Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật, Nxb Giao thông vận
tải, Hà Nội, tr.463.
18
Nguyễn Minh Đoan (2010), Thực hiện và áp dụng pháp luật ở Việt Nam, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, tr. 18.
17

n


va
ac
th
si


14

của nhân dân. Pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm đảm bảo quyền làm chủ
của nhân dân và có vai trị điều chỉnh hành vi của cán bộ, cơng chức trong
ứng xử, hoạt động công vụ và phục vụ nhân dân. Tuy nhiên mục đích đạt
được hay khơng, pháp luật có triển khai trong thực tế cuộc sống hay không là
do hiệu quả tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức quyết định. Trên
cơ sở luận giải, phân tích khái niệm thực hiện pháp luật, khái niệm thực hiện
pháp luật cán bộ, công chức được hiểu như sau:
Thực hiện pháp luật cán bộ, công chức là hoạt động, q trình có mục

lu

đích làm cho những quy định của pháp luật cán bộ, công chức đi vào cuộc

an

sống thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng hoạt động công vụ của đội ngũ cán

va
n

bộ, công chức đáp ứng yêu cầu quản lý của Nhà nước.


to
gh

tn

Tổ chức thực hiện pháp luật về cán bộ, cơng chức là q trình hoạt động

ie

có mục đích làm cho những quy định pháp luật liên quan tới trách nhiệm công

p

vụ của công chức đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của

do

nl

w

cơng chức và các cá nhân, tổ chức có liên quan. Việc tổ chức thực hiện pháp

d

oa

luật cán bộ, công chức có vai trị quan trọng vì cơng chức làm việc ở Uỷ ban


an

lu

nhân dân là cơ quan hành chính có vị trí đặc biệt trong các cấp chính quyền.

u
nf

va

Hiệu quả và sức mạnh của Nhà nước do chính quyền trung ương quyết định
và cách thức tổ chức, thực thi quyền lực nhà nước ở cơ sở. Trong đó, cấp cơ

ll
oi

m

sở là cấp gần dân nhất, là cấp chủ yếu thực thi pháp luật. Đường lối, chủ

z
at
nh

trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước muốn đi vào cuộc sống
phải thơng qua hoạt động của chính quyền địa phương, cụ thể là hoạt động

z
@


của đội ngũ cán bộ, công chức.

l.
ai

gm

Cán bộ, công chức là những người trực tiếp đem chính sách của Đảng,

m
co

pháp luật của Nhà nước giải thích cho nhân dân hiểu rõ và thi hành; đồng thời
nắm bắt tình hình triển khai thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của

an
Lu

Đảng, pháp luật của Nhà nước phản ánh cho Đảng và Nhà nước để có sự điều

n

va
ac
th
si


15


chỉnh, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn. Bên cạnh đó, thực hiện
pháp luật cán bộ, cơng chức được biểu hiện trên hai phương diện chủ yếu:
không thực hiện hành vi trái pháp luật cán bộ, công chức và thực hiện hành vi
hợp pháp, tuân thủ pháp luật cán bộ, công chức. Pháp luật cán bộ, công chức
trở thành những hành vi thực tế, hợp pháp của các chủ thể sử dụng pháp luật
đòi hỏi trong quá trình tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, cơng chức phải có
nội dung, hình thức, phương pháp phù hợp. Từ những phân tích ở trên, chúng
ta có thể hiểu:

lu

Tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức là hoạt động sắp xếp,

an

định hướng một cách có tổ chức, có ý thức, có mục đích, có kế hoạch và

va
n

thường xuyên, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện làm cho pháp
1.1.2. Đặc điểm tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức

ie

gh

tn


to

luật cán bộ, công chức được triển khai trong thực tiễn.

p

Ngoài những đặc điểm chung của thực hiện pháp luật, thực hiện pháp

do

nl

w

luật cán bộ, cơng chức có những đặc thù riêng. Những đặc thù của thực hiện

d

oa

pháp luật cán bộ, công chức được quy định bởi vị trí, vai trị của nó trong q

an

lu

trình thực hiện chức năng quản lý xã hội của Nhà nước.

nhân dân cấp Tỉnh.


ll

u
nf

va

Một là, chủ thể thực hiện pháp luật cán bộ, công chức thuộc Uỷ ban

oi

m

Chủ thể thực hiện pháp luật cán bộ, công chức là những cá nhân, tổ chức

z
at
nh

được giao thẩm quyền quản lý công chức trên cơ sở quy định pháp luật, phân
công, phân cấp của Đảng. Chủ thể thực hiện pháp luật cán bộ, cơng chức

z

trước tiên chính là đội ngũ cơng chức làm công tác tổ chức cán bộ, Sở Nội vụ

@

l.
ai


gm

và các cơ quan, tổ chức được giao thẩm quyền quản lý công chức.

thuộc Uỷ ban nhân dân cấp Tỉnh.

m
co

Hai là, phạm vi và tính chất của thực hiện pháp luật cán bộ, công chức

an
Lu
n

va
ac
th
si


16

Thực hiện pháp luật cán bộ, công chức được diễn ra giữa các chủ thể là
cơ quan, tổ chức được giao thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức; giữa các
cơ quan quản lý nhà nước với nhau hoặc với các cơ quan nhà nước khác.
Thực hiện pháp luật cán bộ, công chức thuộc Uỷ ban nhân dân cấp Tỉnh là
hoạt động được diễn ra giữa các cá nhân được giao thẩm quyền quản lý công
chức (lãnh đạo Uỷ ban nhân dân Tỉnh, lãnh đạo các Sở thuộc Uỷ ban nhân

dân, cơng chức thuộc phịng tổ chức cán bộ thuộc các Sở) và đội ngũ công
chức thuộc Uỷ ban nhân dân Tỉnh theo những quy định về quản lý công chức

lu

được Nhà nước bảo đảm thực hiện. Vì vậy, thực hiện pháp luật cán bộ, cơng

an

chức mang tính quyền lực Nhà nước, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng

va
n

các biện pháp cưỡng chế, giáo dục thuyết phục, đồng thời được các cơ quan

gh

tn

to

có thẩm quyền quản lý cơng chức áp dụng pháp luật cán bộ, cơng chức theo ý

p

ie

chí đơn phương, khơng phụ thuộc vào ý chí của chủ thể bị áp dụng. Chế độ


do

trách nhiệm pháp lý của các chủ thể thực hiện pháp luật cán bộ, công chức

nl

w

mang tính chất quản lý hành chính nhà nước, có sự phân cơng, phân cấp rõ

d

oa

ràng và có sự ràng buộc về trách nhiệm cụ thể. Tính chất, mức độ của các chế

an

lu

tài xử phạt vi phạm rất rõ ràng, mang tính định lượng. Ví dụ Điều 79 Luật

u
nf

va

Cán bộ, công chức năm 2008 quy định:
“Công chức vi phạm quy định của Luật này và các quy định khác của


ll
oi

m

pháp luật có liên quan thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một

a) Khiển trách;

z
at
nh

trong những hình thức kỷ luật sau đây:

an
Lu

Điều 79 Luật Cán bộ, công chức năm 2008.

m
co

19

l.
ai

e) Buộc thôi việc”.19


gm

d) Cách chức;

@

c) Hạ bậc lương

z

b) Cảnh cáo;

n

va
ac
th
si


17

Ba là, tính nghiêm minh của pháp chế khi tổ chức thực hiện pháp luật
cán bộ, công chức thuộc Uỷ ban nhân dân cấp Tỉnh.
Xuất phát từ vai trò, vị trí, chức năng của đội ngũ cơng chức trong q
trình vận hành bộ máy hành chính nhà nước, tầm ảnh hưởng của hoạt động
thực hiện pháp luật cán bộ, công chức là vơ cùng quan trọng. Vì thực hiện tốt
pháp luật cán bộ, công chức sẽ đảm bảo được mục tiêu nâng cao chất lượng
đội ngũ cán bộ, công chức và hoạt động cơng vụ. Theo đó, uy tín của Nhà
nước, sức mạnh của tồn bộ hệ thống chính trị của Nhà nước Cộng hoà xã hội


lu

chủ nghĩa Việt Nam cũng được nâng lên, đáp ứng được yêu cầu xây dựng

an

Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Chất lượng thực hiện

va
n

pháp luật cán bộ, công chức thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có ảnh hưởng

tn

to

lớn đến sự phát triển bền vững của địa phương, của hệ thống chính trị, của bộ

ie

gh

máy Nhà nước và là thước đo tính nghiêm minh của pháp chế đối với quốc

p

gia đó. Vì vậy trong q trình tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức


do

nl

w

phải đảm bảo được việc chấp hành nghiêm các quy định pháp luật.

oa

Từ khái niệm tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức nêu trên, có

d

thể nhận thấy một số đặc điểm cơ bản của tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ,

va

an

lu

công chức như sau:

u
nf

Thứ nhất, tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, cơng chức là hoạt động sắp

ll


xếp, có định hướng nhằm đưa pháp luật cán bộ, công chức thực hiện trên thực

m

oi

tế. Tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức là hoạt động nhằm đưa

z
at
nh

pháp luật cán bộ, công chức vào cơ quan nhà nước, trở thành ý thức và thói
quen xử sự trong cơ quan nhà nước. Hoạt động này được thực hiện một cách

z

gm

@

có chủ định, có tổ chức, có định hướng và có kế hoạch cụ thể. Thông qua hoạt

l.
ai

động thực hiện pháp luật, mục đích của chủ thể tác động nhằm hình thành ở

m

co

các đối tượng được tác động những tri thức, thói quen xử sự phù hợp với quy
định của pháp luật cán bộ, công chức để mọi đối tượng tự giác tuân thủ pháp

an
Lu

luật, có ý thức pháp luật cao.

n

va
ac
th
si


18

Thứ hai, tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức là hoạt động
được thực hiện bởi các chủ thể nhất định ví dụ như các cơ quan nhà nước, tổ
chức, cá nhân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Thứ ba, tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức là một chuỗi các
hoạt động từ phổ biến, giáo dục pháp luật cán bộ, công chức, ban hành văn
bản pháp luật nhằm triển khai pháp luật cán bộ, công chức. Đồng thời, bảo
đảm các điều kiện cơ sở vật chất để thực thi pháp luật cán bộ, công chức và
kiểm tra, đánh gia, tổng kết công tác thi hành pháp luật cán bộ, công chức
trong thực tế.


lu
an

Có thể nói, tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức là sự tác động

n

va

một cách thường xuyên, lâu dài chứ không phải chỉ là sự tác động nhất thời,

tn

to

một lần của chủ thể tới đối tượng được tổ chức thực hiện pháp luật. Đó là một

gh

q trình đưa pháp luật cán bộ, công chức vào cơ quan nhà nước gắn liền với

p

ie

hoạt động quản lý nhà nước.

do

w


1.1.3. Chủ thể tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức

oa

nl

Tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức là hoạt động có sự tham

d

gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền tác động tới các đối tượng là cán bộ,

lu

va

an

công chức nhà nước nhằm đạt được mục đích của cơ quan nhà nước. Do vậy,

u
nf

có thể nói, tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, cơng chức là hoạt động có định

ll

hướng, có chủ định của các cơ quan nhà nước.


m

oi

Bộ Nội vụ là cơ quan có thẩm quyền giúp Chính phủ thực hiện quản lý

z
at
nh

thống nhất trong cả nước về công tác tổ chức. Các nội dung quản lý nhà nước
về cán bộ, công chức còn được phân cấp cho các Bộ và cơ quan ngang Bộ, cơ

z
gm

@

quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Uỷ ban nhân dân cấp
huyện, Uỷ ban nhân dân cấp xã và đơn vị sử dụng cán bộ, công chức. Cán bộ,

l.
ai

m
co

công chức làm việc trong nhiều cơ quan, tổ chức khác nhau theo quy định của
pháp luật vì vậy tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức sẽ do các cơ


an
Lu

quan, tổ chức này triển khai thực hiện.

n

va
ac
th
si


19

1.2. Nội dung tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ, công chức
1.2.1. Tổ chức, phổ biến, tuyên truyền pháp luật cán bộ, công chức
Tổ chức phổ biến, tuyên truyền pháp luật cán bộ, công chức là một trong
những nội dung quan trọng của công tác tổ chức thực hiện pháp luật cán bộ,
công chức nhằm giúp cán bộ, công chức không tiến hành những hoạt động mà
pháp luật cán bộ, công chức cấm. Đồng thời, việc tuyên truyền giúp cán bộ,
công chức nhà nước nhận thức được những hành vi phù hợp với điều kiện,
hoàn cảnh mà quy phạm pháp luật về cán bộ, công chức quy định về các

lu

nghĩa vụ pháp lý theo luật cán bộ, công chức. Công tác tuyên truyền, phổ biến

an


pháp luật cán bộ, công chức có thể thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau

va
n

như: tun truyền miệng; thơng qua các cuộc thi tìm hiểu; thông qua tờ rơi;

Tuyên truyền miệng về pháp luật là một hình thức tun truyền khá phổ

ie

gh

tn

to

thơng qua hệ thống thơng tin đại chúng.

p

biến mà người nói trực tiếp nói với người nghe về lĩnh vực pháp luật trong đó

do

nl

w

chủ yếu là các văn bản pháp luật nhằm nâng cao nhận thức về pháp luật, niềm


d

oa

tin vào pháp luật và ý thức pháp luật cho người nghe và kích thích người nghe

an

lu

hành động theo các chuẩn mực pháp luật. Tuyên truyền miệng về pháp luật có

u
nf

va

nhiều ưu thế thể hiện ở tính linh hoạt, có thể tiến hành ở bất cứ nơi nàom,
trong bất kỳ điều kiện, hoàn cảnh nào và số lượng người nghe; người nói có

ll
oi

m

điều kiện thuận lợi để giải thích, phân tích, làm sáng tỏ nội dung cần tuyên

z
at

nh

truyền, hai bên có thể hỏi đáp trực tiếp để đáp ứng yêu cầu của nhau. Trong
công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật từ trước đến nay, hình

z

thức phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua tuyên truyền miệng được sử dụng

gm

@

phổ biến, rộng rãi và có mối quan hệ chặt chẽ với các hình thức phổ biến,

m
co

l.
ai

giáo dục pháp luật khác.

Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cán bộ, cơng chức cịn có thể thực hiện

an
Lu

thông qua việc biên soạn, phát hành tài liệu pháp luật. Tài liệu phổ biến, giáo


n

va
ac
th
si


20

dục pháp luật gồm nhiều loại như đề cương tuyên truyền, văn bản pháp luật,
sách hướng dẫn, giải thích pháp luật, sách pháp luật bỏ túi, sách hỏi đáp pháp
luật, tờ rơi, tờ gấp, bản tin, tranh áp phích, lịch. Trong tuyên truyền miệng,
trong các hoạt động giảng dạy và học tập pháp luật cán bộ, công chức tại các
trường đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ, công chức đều sử dụng tài liệu
pháp luật để thực hiện tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. Hiệu quả
của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chịu sự tác động nhất định của chất
lượng các tài liệu pháp luật, vì vậy, việc biên soạn, phát hành các tài liệu này

lu

cũng được chú trọng cả hình thức và nội dung.

an

Ngồi ra, để pháp luật cán bộ, cơng chức trở nên gần gũi và trở thành

va
n


nhận thức trong hoạt động quản lý nhà nước, việc tuyên truyền phổ biến pháp

gh

tn

to

luật cịn có thể thực hiện thơng qua tổ chức cuộc thi tìm hiểu pháp luật; thơng

p

ie

qua hoạt động thực thi pháp luật; thông qua việc thực hiện cam kết không vi

do

phạm pháp luật.

nl

w

1.2.2. Bảo đảm cán bộ, công chức thực thi đúng các quyền và nghĩa

d

oa


vụ đối với cán bộ, công chức

an

lu

Về nghĩa vụ, Điều 8 Luật cán bộ, công chức quy định nghĩa vụ của công

u
nf

va

chức đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân bao gồm: trung thành với Đảng
Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ

ll
oi

m

danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia; tơn trọng nhân dân, tận tuỵ phục vụ

z
at
nh

nhân dân; liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát
của nhân dân; chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của


z

Đảng và pháp luật của Nhà nước. Trong thi hành công vụ, căn cứ Điều 9 của

@

l.
ai

gm

Luật, người công chức phải thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về kết

m
co

quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao; có ý thức tổ chức kỷ luật;
nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức, đơn vị; báo

an
Lu

cáo người có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật trong cơ

n

va
ac
th
si



×