BÀI 5
BÀI 5
Câu 1: Bản chất pháp luật XHCN? Vai
Câu 1: Bản chất pháp luật XHCN? Vai
trò của pháp luật đối với đời sống xã hội.
trò của pháp luật đối với đời sống xã hội.
Gợi ý thảo luận
Gợi ý thảo luận
-
Pháp luật
Pháp luật
Là hệ thống các quy tắc xử sự chung do
Là hệ thống các quy tắc xử sự chung do
nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý
nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý
chí của giai cấp thống trị và được đảm bảo
chí của giai cấp thống trị và được đảm bảo
thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà
thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà
nước, là yếu tố bảo đảm sự ổn định và trật tự
nước, là yếu tố bảo đảm sự ổn định và trật tự
của xã hội.
của xã hội.
-
Pháp luật xã hội chủ nghĩa
Pháp luật xã hội chủ nghĩa
Là hệ thống các quy tắc xử sự, có tính bắt
Là hệ thống các quy tắc xử sự, có tính bắt
buộc chung do nhà nước XHCN ban hành
buộc chung do nhà nước XHCN ban hành
hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp
hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp
thống trị, được nhà nước bảo vệ và bảo đảm
thống trị, được nhà nước bảo vệ và bảo đảm
thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà
thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà
nước, nhằm duy trì sự ổn định và trật tự của xã
nước, nhằm duy trì sự ổn định và trật tự của xã
hội.
hội.
-
-
Bản chất của pháp luật XHCN.
Bản chất của pháp luật XHCN.
1. Pháp luật XHCN mang bản chất của giai cấp
1. Pháp luật XHCN mang bản chất của giai cấp
công
công
nhân:
nhân:
- Tính giai cấp:
- Tính giai cấp:
+ Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống
+ Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống
trị.
trị.
+ Mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ
+ Mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ
bản, hướng các QHXH vận động theo một trật
bản, hướng các QHXH vận động theo một trật
tự phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị.
tự phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị.
- Tính xã hội
- Tính xã hội
+ Con người là một thực thể xã hội.
+ Con người là một thực thể xã hội.
+ Nhà nước, đại diện cho toàn xã hội.
+ Nhà nước, đại diện cho toàn xã hội.
+ Lợi ích của g/c thống trị phải hài hoà với
+ Lợi ích của g/c thống trị phải hài hoà với
lợi ích xã hội.
lợi ích xã hội.
+ Xét về mặt bản chất PL là một hiện
+ Xét về mặt bản chất PL là một hiện
tượng vừa mang tính giai cấp vừa mang tính xã
tượng vừa mang tính giai cấp vừa mang tính xã
hội . Hai thuộc tính này vừa có mối quan hệ mật
hội . Hai thuộc tính này vừa có mối quan hệ mật
thiết và gắn bó chặt chẽ với nhau trong một thể
thiết và gắn bó chặt chẽ với nhau trong một thể
thống nhất.
thống nhất.
2. Pháp luật XHCN mang tính nhân dân, tính
2. Pháp luật XHCN mang tính nhân dân, tính
dân tộc.
dân tộc.
3. Pháp luật XHCN mang tính nhân đạo XHCN.
3. Pháp luật XHCN mang tính nhân đạo XHCN.
-
-
Vai trò của pháp luật XHCN.
Vai trò của pháp luật XHCN.
+ Vai trò của pháp luật đối với kinh tế.
+ Vai trò của pháp luật đối với kinh tế.
•
PL xác định địa vị pháp lý bình đẳng của các
PL xác định địa vị pháp lý bình đẳng của các
chủ thể tham gia quan kệ kinh tế.
chủ thể tham gia quan kệ kinh tế.
•
Các quan hệ kinh tế trở thành các quan hệ pháp
Các quan hệ kinh tế trở thành các quan hệ pháp
luật thông qua sự điều chỉnh của pháp luật
luật thông qua sự điều chỉnh của pháp luật
•
Pháp luật củng cổ và phát triển các quy luật
Pháp luật củng cổ và phát triển các quy luật
vốn có của kinh tế , hạn chế những ảnh hưởng
vốn có của kinh tế , hạn chế những ảnh hưởng
tiêu cực bảo dảm lợi ích của các bên trong quan
tiêu cực bảo dảm lợi ích của các bên trong quan
hệ kinh tế khi cần thiết.
hệ kinh tế khi cần thiết.
+ Vai trò của pháp luật đối với hệ thống chính trị
+ Vai trò của pháp luật đối với hệ thống chính trị
•
PL là phương tiện thể chế hóa đường lối,
PL là phương tiện thể chế hóa đường lối,
chủ trương chính sách của Đảng, làm cho
chủ trương chính sách của Đảng, làm cho
đường lối đó có hiệu lực thực thi và bắt
đường lối đó có hiệu lực thực thi và bắt
buộc chung trên quy mô toàn xã hội.
buộc chung trên quy mô toàn xã hội.
•
PL là cơ sở pháp lý tổ chức và hoạt động
PL là cơ sở pháp lý tổ chức và hoạt động
của chính mình.
của chính mình.
•
Là cơ sở pháp lý bảo đảm cho nhân dân
Là cơ sở pháp lý bảo đảm cho nhân dân
tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý XH.
tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý XH.
+ Vai trò của pháp luật đối với đạo đức và tư
+ Vai trò của pháp luật đối với đạo đức và tư
tưởng.
tưởng.
•
PL XHCN bảo vệ và phát triển đạo đức
PL XHCN bảo vệ và phát triển đạo đức
XHCN, bảo vệ tính công bằng, chủ nghĩa
XHCN, bảo vệ tính công bằng, chủ nghĩa
nhân đạo, tự do, lòng tin và lương tâm con
nhân đạo, tự do, lòng tin và lương tâm con
người.
người.
•
Là đăng phương tiện đăng tải thế giới quan
Là đăng phương tiện đăng tải thế giới quan
khoa học, các tư tưởng tiến bộ và các giá trị
khoa học, các tư tưởng tiến bộ và các giá trị
nhân loại.
nhân loại.
+ Vai trò của pháp luật đối với quá trình hội
+ Vai trò của pháp luật đối với quá trình hội
nhập quốc tế.
nhập quốc tế.
•
Xu thế hội nhập quốc tế là tất yếu khách
Xu thế hội nhập quốc tế là tất yếu khách
quan của một quốc gia.
quan của một quốc gia.
•
Các quốc gia đang hướng xây dựng một hệ
Các quốc gia đang hướng xây dựng một hệ
thống pháp luật, tạo cơ sở vững chắc cho
thống pháp luật, tạo cơ sở vững chắc cho
quá trình hội nhập quốc tế.
quá trình hội nhập quốc tế.
•
PL là công cụ phương tiện thực hiện chủ
PL là công cụ phương tiện thực hiện chủ
trương chính sách đối ngoại của các quốc
trương chính sách đối ngoại của các quốc
gia trên trường quốc tế.
gia trên trường quốc tế.