Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Khảo sát tình hình học thêm Tiếng Anh của sinh viên Ngoại Thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.87 KB, 26 trang )

B¸o c¸o thèng kª
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG 3
KẾT LUẬN 17
PHỤ LỤC 1
Bản Survey 18
PHỤ LỤC 2
Bảng số liệu tổng hợp 20
1
B¸o c¸o thèng kª
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời buổi hiện nay, nước ta đang hội nhập rất mạnh mẽ với thế giới.
Cùng với đó là sự giao thoa về văn hóa nói chung và ngôn ngữ nói riêng. Ngôn ngữ
như là một nhịp cầu kết nối mọi người, để mọi người có thể trò chuyện với nhau, trở
nên hiểu nhau, gần gũi nhau hơn; xa hơn nữa là học tập và làm việc với nhau tốt hơn.
Vì vậy, Tiếng Anh – thứ tiếng phổ biến nhất trên toàn thế giới đã được lựa chọn như là
ngôn ngữ chính thức trong tất cả các vấn đề chính trị, văn hóa, kinh tế… Còn ở Việt
Nam, Tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai (sau Tiếng Việt) được giảng dạy trên toàn lãnh
thổ để đại đa số người dân có thể tiếp xúc và học tập nó.
Trường Đại học Ngoại Thương là trường đại học uy tín và lâu đời nhất ở Việt
Nam giảng dạy và nghiên cứu các vấn đề về thương mại quốc tế và các quan hệ kinh tế
quốc tế. Do vậy, việc học và sử dụng Tiếng Anh ở trường Đại học Ngoại thương cực
kỳ quan trọng và phổ biến vì nó sẽ giúp cho sinh viên và giảng viên có thể tiếp xúc tốt
hơn với nguồn tài liệu nước ngoài – chủ yếu được viết bằng Tiếng Anh, tự tin hơn
trong giao tiếp và qua đó sẽ dẫn tới sự thành công trong học tập và công việc. Việc dạy
và học Tiếng Anh đã được nhà trường chú trọng ngay từ những ngày đầu thành lập,
duy trì và phát triển chất lượng giảng dạy để ngày một tốt hơn và phù hợp hơn với tiến
trình phát triển và hội nhập kinh tế thế giới của đất nước. Sinh viên Ngoại Thương
cũng là những con người rất năng động và có hoài bão, không bao giờ bằng lòng với


bản thân, luôn luôn muốn tìm tòi phát triển khả năng của mình. Vì vậy, phần đông
trong số họ, ngoài việc duy trì học tập tốt Tiếng Anh ở trên lớp, đã nghĩ đến việc học
thêm Tiếng Anh ở bên ngoài nhằm nâng cao kiến thức, trang bị cho mình khả năng
giao tiếp tốt hơn và để phục vụ cho tương lai sau này.
Để tìm hiểu về vấn đề này, nhóm nghiên cứu của chúng em đã lựa chọn để tài
“Khảo sát tình hình học thêm Tiếng Anh của sinh viên Ngoại Thương” để có cái
nhìn khái quát nhất và đưa ra một số nhận định dựa trên kết quả thống kê thu được về
vấn đề cần nghiên cứu Bản báo cáo sau đây hoàn toàn dựa trên số liệu mà nhóm thu
thập được qua phiếu điều tra. Sau đó, từ những thông tin trên, nhóm đã phân tích và
đưa ra một số nhận định về vấn đề được nêu ra ở trên.
2
B¸o c¸o thèng kª
NỘI DUNG
I. Những nội dung cơ bản của cuộc điều tra
1. Mục đích của cuộc điều tra
Cuộc điều tra của nhóm nghiên cứu được thực hiện với những mục đích chính
sau đây:
- Để có cái nhìn tổng quát về mối quan tâm của sinh viên Ngoại Thương đối
với môn Tiếng Anh cũng như tình hình học tập môn này của sinh viên.
- Thống kê được một cách tương đối chính xác tỷ lệ sinh viên Đại học Ngoại
Thương có và không học thêm Tiếng Anh. Qua đó có thể đánh giá được
một phần nào đó nhu cầu học thêm Tiếng Anh của sinh viên Đại học Ngoại
Thương.
- Đối với những sinh viên có đi học thêm Tiếng Anh, cuộc điều tra sẽ thống
kê được một số đặc điểm cơ bản của việc học thêm Tiếng Anh của sinh
viên Đại học Ngoại Thương. Qua đó đưa ra một số nhận xét sơ bộ về xu
hướng học tập và mục đích sử dụng Tiếng Anh của sinh viên.
- Đối với những sinh viên không đi học thêm Tiếng Anh, cuộc điều tra sẽ
tìm hiểu lý do cho việc này cũng như những định hướng của sinh viên
trong việc học Tiếng Anh. Qua đó sẽ góp phần nâng cao chất lượng giảng

dạy Tiếng Anh của trường Đại học Ngoại Thương.
2. Đối tượng, phạm vi và thời gian diễn ra cuộc điều tra
a. Đối tượng của cuộc điều tra
Đối tượng điều tra của nhóm là các sinh viên được lựa chọn một cách ngẫu
nhiên thuộc các độ tuổi, chuyên ngành, trình độ khác nhau.
b. Phạm vi của cuộc điều tra
Nhóm tiến hành điều tra sinh viên của trường Đại học Ngoại Thương đang học
tập và sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội.
c. Thời gian của cuộc điều tra
Cuộc điều tra được diễn ra trong vòng 30 ngày bao gồm lên kế hoạch, thực hiện
thu thập thông tin, xử lý số liệu và viết báo cáo.
3. Phương pháp điều tra và xử lý số liệu
a. Phương pháp điều tra
3
B¸o c¸o thèng kª
Thu thập thông tin bằng cách phỏng vấn gián tiếp qua phiếu điều tra. Quá trình
thực hiện diễn ra theo các bước sau:
- Thông nhất chủ đề và hình thức của cuộc điều tra.
- Thiết kế bản survey (phụ lục 1) với 4 phần chính:
+ Lời mở đầu.
+ Thông tin về sinh viên.
+ Thông tin về tình hình học thêm Tiếng Anh của sinh viên. Bao gồm:
• Mối quan tâm đối với môn Tiếng Anh cũng như tình hình học tập
Tiếng Anh của sinh viên.
• Đối với những sinh viên có đi học thêm Tiếng Anh: một số đặc
điểm cơ bản về việc học thêm Tiếng Anh cũng như kết quả và
đánh giá của sinh viên đối với việc học thêm Tiếng Anh của mình.
• Đối với những sinh viên không đi học thêm Tiếng Anh: lý do cho
việc không đi học thêm của mình và định hướng của sinh viên
trong việc học Tiếng Anh.

+ Lời cảm ơn.
- Phỏng vấn thử với những nhóm nhỏ sinh viên, sau đó chỉnh sửa lại phiếu
điều tra cho thật hợp lý.
- Phát phiếu điều tra một cách ngẫu nhiên cho các sinh viên của trường Đại
học Ngoại Thương.
- Thu lại toàn bộ các phiếu điều tra và loại bỏ các phiếu không hợp lệ.
b. Phương pháp xử lý số liệu
Sau khi đã thu lại được toàn bộ các phiếu điều tra hợp lệ, nhóm tiến hành xử lý
số liệu bằng phần mềm Microsoft Excel và viết báo cáo kết quả bằng phần mềm
Microsoft Word theo những bước sau:
- Tổng hợp thông tin dưới dạng số hóa và có chú thích kèm theo (phụ lục 2).
- Sử dụng các phép toán trong phần mềm để đưa ra các kết quả cần thiết.
- Dựa trên kết quả thu được; đánh giá, phân tích và viết báo cáo kết quả với
mục đích đã đề ra.
II. Báo cáo kết quả của cuộc điều tra
Báo cáo này được viết ra dựa trên số lượng 200 phiếu điều tra hợp lệ mà nhóm
đã thu lại được sau khi phỏng vấn một cách ngẫu nhiên các sinh viên của trường Đại
học Ngoại Thương.
1. Thông tin cơ bản về việc học Tiếng Anh của sinh viên
a. Cảm nhận chung của sinh viên về môn Tiếng Anh
Cảm nhận Số sinh viên Tỷ lệ (%)
4
B¸o c¸o thèng kª
Không thích 17 8.5
Bình thường 77 38.5
Thích 73 36.5
Đam mê 33 16.5
Qua bảng số liệu và đồ thị ở trên, chúng ta có thể thấy được rằng đa số sinh
viên Ngoại Thương đều thích hoặc đam mê học Tiếng Anh. Chỉ có một số ít (8.5%) là
không thích học Tiếng Anh. Điều này phản ánh đúng những lợi ích của môn học này

mang lại cũng như những định hướng phát triển và giảng dạy của nhà trường.
b. Sinh viên Ngoại Thương đã học Tiếng Anh được bao nhiêu lâu?
Thời gian Số sinh viên Tỷ lệ (%)
< 5 năm 28 14%
5 – 7 năm 40 20%
7 – 9 năm 52 26%
> 9 năm 80 40%
5
B¸o c¸o thèng kª
Qua bảng số liệu, chúng ta có thể tính được một số tham số sau:
- Trung bình cộng:
84.7
200
8010528406284
=
+++
=
xxxx
X
(năm)
- Trung vị:
23.8
52
68
2
200
27 =

+= xMe
(năm)

- Mốt:
52.9
)080()5280(
5280
29
0
=
−+−

+= xM
(năm)
- Phương sai:
61.484.7
200
8010528406284
2
2222
2
=−
+++
=
xxxx
σ
- Độ lệch chuẩn:
15.2
2
==
σσ
Qua bảng số liệu, đồ thị và tính toàn trên đây, chúng ta có thể thấy sinh viên
Ngoại Thương trung bình đã học Tiếng Anh trong một khoảng thời gian khá dài

(7.84 năm), 40% sinh viên học đã học Tiếng Anh trên 9 năm. Vì vậy, chúng ta có thể
nói rằng, sinh viên Ngoại Thương có một nền tảng ngoại ngữ rất tốt, phục vụ đắc lực
cho việc học tập và nghiên cứu sau này. Mặc dù vậy, với kết quả tính toán về các tham
số về độ biến thiên trên đây, chúng ta thấy ngay rằng trình độ Tiếng Anh của sinh viên
Ngoại Thương chưa được đồng đều lắm. Điều này có thể lý giải bởi một số lý do như
lượng sinh viên ngoại tỉnh khá lớn, có sự chênh lệch giữa đầu vào khối A và khối D
6
B¸o c¸o thèng kª
hay việc nhà trường mở thêm một số chuyên ngành học các ngoại ngữ khác như Tiếng
Pháp, Tiếng Nga, Tiếng Nhật, Tiếng Trung …
c. Thời gian học Tiếng Anh 1 ngày của sinh viên
Thời gian Số sinh viên Tỷ lệ
< 1 tiếng
59
29.5%
1 – 2 tiếng
42
21%
2 – 3 tiếng
14
7%
> 3 tiếng
12
6%
Lúc nào rỗi thì mình học
73
36.5%
Qua bảng số liệu trên, chúng ta có thể tính được một số tham số như sau:
- Trung bình cộng:
33.1

127
125.3145.2425.1595.0
=
+++
=
xxxx
X
(h/ngày)
- Trung vị:
11.1
42
59
2
127
11 =

+= xMe
(h/ngày)
- Mốt:
78.0
)4259()059(
059
1.0
0
=
−+−

+= xM
(h/ngày)
- Phương sai:

94.033.1
127
125.3145.2425.1595.0
2
2222
2
=−
+++
=
xxxx
σ
- Độ lệch chuẩn:
97.0
2
==
σσ
7
B¸o c¸o thèng kª
Từ bảng số liệu và đồ thị ở trên, chúng ta có thể thấy đa số sinh viên Ngoại
Thương lựa chọn việc “lúc nào rỗi thì học” (36.5%). Điều này có thể lý giải bởi sự chủ
động về thời gian của hình thức này. Thời gian học Tiếng Anh trung bình 1 ngày của
sinh viên Ngoại Thương là 1.33h/ngày, tuy nhiên phương sai là 0.94 chứng tỏ có sự
khác biệt rất lớn giữa các sinh viên với nhau. Hơn nữa, đa phần sinh viên học ít hơn 2
tiếng 1 ngày (50.5%). Như ta đã được biết, môi trường ở Ngoại Thương rất năng động,
do đó sinh viên thường có xu hướng tham gia các câu lạc bộ và các tổ chức xã hội
nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng sống, do đó sẽ khiến cho thời gian học tập các
môn nói chung và Tiếng Anh nói riêng ít đi. Điều này có thể dẫn đến sự thiếu hiệu quả
trong học tập. Tuy nhiên, chúng ta sẽ đề cập đến sự hiệu quả của nó ở phần 2 dưới
đây.
d. Tỷ lệ sinh viên học thêm Tiếng Anh

Có đi học thêm Tiếng Anh Không đi học thêm Tiếng Anh
Số sinh viên Tỷ lệ (%) Số sinh viên Tỷ lệ (%)
113 56.5% 87 43.5%
Qua bảng số liệu trên, chúng ta có thể thấy tỷ lệ sinh viên có đi học thêm Tiếng
Anh của trường Ngoại Thương là 56.5%. Con số này không lớn lắm, có thể được suy
ra từ việc chất lượng giảng dạy của nhà trường khá tốt, khiến nhiều sinh viên nghĩ rằng
học tại trường cũng là đủ. Ngoài ra, cũng có thể do chất lượng đầu vào Tiếng Anh của
trường Ngoại Thương khá cao, do đó nhiều sinh viên không lựa chọn việc đi học thêm
Tiếng Anh hoặc sinh viên đó không chọn Tiếng Anh làm ngoại ngữ chính của mình.
2. Một số thông tin về việc học thêm Tiếng Anh của sinh viên
a. Hình thức học thêm Tiếng Anh của sinh viên
Hình thức Số sinh viên Tỷ lệ (%)
Học gia sư 11 9.56%
Học theo nhóm 34 29.56%
Học ở trung tâm 70 60.88%
8
B¸o c¸o thèng kª
Qua bảng số liệu và đồ thị, chúng ta có thể thấy sinh viên Ngoại Thương đa
phần chọn hình thức theo học ở trung tâm Tiếng Anh (60.88%). Điều này có thể lý giải
bởi chất lượng của các trung tâm Tiếng Anh hiện nay đang ngày một nâng cao, kéo
theo đó cũng là sự gia tăng của mức sống người dân, khiến những sinh viên hiện nay
có nhiều lựa chọn hơn trong việc học thêm, và đa phần họ đã chọn học thêm ở trung
tâm Tiếng Anh nhằm nâng cao khả năng ngoại ngữ của mình.
b. Khóa học mà sinh viên lựa chọn
Khóa học Tiếng Anh Số sinh viên Tỷ lệ (%)
Tiếng Anh căn bản 30 25%
Tiếng Anh giao tiếp 33 27.5%
Luyện thi chứng chỉ (IELTS,
TOEFL, TOEIC… )
43 35.83%

Tiếng Anh học thuật 13 10.83%
Khác 1 0.84%
9
B¸o c¸o thèng kª
Qua bảng số liệu và đồ thị, chúng ta có thể thấy đa phần sinh viên Ngoại
Thương (35.83%) lựa chọn khóa học luyện thi chứng chỉ như IELTS, TOEFL,
TOEIC… Điều này có thể lý giải bởi hiện nay, nhà trường đang áp dụng hình thức thi
trắc nghiệm trên máy tính với chuẩn TOEIC. Như vậy, các sinh viên khi học theo khóa
học này sẽ có nhiều kiến thức và kinh nghiệm hơn khi làm bài thi ở trường, do đó sẽ
có được kết quả tốt hơn. 27.5% sinh viên lựa chọn Tiếng Anh giao tiếp và 25% lựa
chọn Tiếng Anh căn bản cũng cho thấy sự cần thiết của hai loại hình này trong quá
trình học tập của sinh viên Ngoại Thương, khi mà đa phần phải tiếp xúc với các giáo
viên và tài liệu nước ngoài.
c. Mục đích của sinh viên khi học thêm Tiếng Anh
Mục đích Số sinh viên Tỷ lệ (%)
Sở thích
27 17.53%
Phục vụ cho học tập và thi cử ở trưởng
52 33.77%
Đi du học
37 24.02%
Phục vụ cho công việc
34 22.08%
Khác
4 2.60%
10
B¸o c¸o thèng kª
Qua bảng số liệu và đồ thị, chúng ta có thể thấy mục đích của sinh viên Ngoại
Thương khi đi học thêm Tiếng Anh được phân bổ khá đồng đều. Sinh viên nói chung
và sinh viên Ngoại Thương nói riêng đều rất coi trọng điểm số, vì nó sẽ đem tới rất

nhiều lợi thế khi tìm việc trong tương lai sau này. Vì vây, mục đich lớn nhất đó là cho
học tập và thi cử - mục tiêu trước mắt và quan trọng nhất (33.77%). Tiếp sau đó,
24.02% sinh viên đặt mục tiêu đi du học lên hàng đầu. Điều này có thể lý giải từ việc
sinh viên Ngoại Thương luôn luôn muốn nâng cao kiến thức và khả năng của mình,
luôn muốn tìm kiếm một cơ hội để đi du học. Ít hơn một chút (22.08%) đó là mục đich
phục vụ cho công việc hiện tại của sinh viên – những công việc yêu cầu vốn Tiếng
Anh khá như dạy thêm, dịch phụ đề phim, dịch sách… Và cuối cùng đó là do sở thích
học Tiếng Anh của sinh viên (17.53%).
d. Kinh phí bỏ ra khi học thêm Tiếng Anh
Kinh phí Số sinh viên Tỷ lệ (%)
< 500 nghìn / tháng
21
18.58%
500 nghìn – 1 triệu / tháng
43
38.05%
1 triệu – 1 triệu rưỡi / tháng
25
22.12%
1 triệu rưỡi – 2 triệu / tháng
13
11.5%
> 2 triệu / tháng
11
9.75%
Qua bảng số liệu trên, chúng ta có thể tính được một số tham số như sau:
11
B¸o c¸o thèng kª
- Trung bình cộng:
1.1053

113
1125001317502512504375021250
=
++++
=
xxxxx
X

(nghìn VND)
- Trung vị:
8.912
43
21
2
113
500500 =

+= xMe

(nghìn VND)
- Mốt:
775
)2543()2143(
2143
500.500
0
=
−+−

+= xM


(nghìn VND)
- Phương sai:
4230601.1053
113
1125001317502512504375021250
2
22222
2
=−
++++
=
xxxxx
σ
- Độ lệch chuẩn:
4.650
2
==
σσ
Qua bảng số liệu và đồ thị, chúng ta có thể thấy sinh viên Ngoại Thương chi
một khoản tiến không hề nhỏ cho việc học thêm Tiếng Anh. Trung bình là 1053.1
(nghìn VND/tháng). Điều này phản ánh nhu cầu và mong muốn nâng cao khả năng
Tiếng Anh của sinh viên Ngoại Thương. Cùng với đó, tình hình lạm phát cao cũng như
chất lượng của các lớp học thêm Tiếng Anh đã đẩy chi phí lên cao. Chính điều này đã
khiến cho một số sinh viên, vì điều kiện kinh tế, đã không thể học thêm Tiếng Anh và
để mất đi một cơ hội giúp phát triển khả năng ngôn ngữ của mình.
e. Hiệu quả của việc học thêm Tiếng Anh
Kết quả
Trước khi học thêm Sau khi học thêm
Số sinh viên Tỷ lệ (%) Số sinh viên Tỷ lệ (%)

12
Số sinh viên
B¸o c¸o thèng kª
< 4.0 8 7.08% 3 2.65%
4.0 – 6.0 22 19.47% 6 5.31%
6.0 – 8.0 42 37.17% 37 32.74%
> 8.0 41 36.28% 67 59.29%
Trung bình cộng
)(X
7.05 7.97
Trung vị (Me) 7.26 8.31
Mốt (M
0
) 7.9 8.62
Phương sai (
2
σ
) 3.4 2.12
Độ lệch chuẩn (
σ
) 1.84 1.45
Kết quả của sinh viên trước và sau khi đi học thêm Tiếng Anh
Qua bảng số liệu và đồ thị, chúng ta có thể thấy rõ ràng ích lợi của việc học
thêm Tiếng Anh mang lại. Đầu tiên, đó là điểm trung bình tăng từ 7.05 lên 7.97. Số
sinh viên đạt điểm >8.0 (loại khá trở lên) tăng 26 sinh viên, đạt 63.41%. Điều đó đã
cho thấy ích lợi trực tiếp của việc học thêm Tiếng Anh, đó là nâng cao điểm số. Hơn
thế nữa, cả phương sai và độ lệch chuẩn đều giảm. Điều đó đã cho thấy việc học thêm
Tiếng Anh đã đem lại sự đồng đều hơn trong môn Tiếng Anh của sinh viên Ngoại
Thương. Chúng ta tiếp tục phân tích đánh giá chủ quan của các sinh viên sau khi học
thêm Tiếng Anh qua bảng số liệu dưới đây:

Nhận xét của sinh viên về việc học thêm Tiếng Anh của mình
Nhận xét Số sinh viên Tỷ lệ
Không hiệu quả 5 4.42%
Bình thường 50 44.25%
Hiệu quả 45 39.82%
Rất hiệu quả 13 11.5%
13
B¸o c¸o thèng kª
Qua bảng số liệu và đồ thị, chúng ta có thể thấy chỉ có 4% đánh giá việc học
thêm của mình không có hiệu quả. Còn có tới 52% số sinh viên cho rằng việc học
thêm Tiếng Anh rất hiệu quả hoặc có hiệu quả. Điều này đã cho thấy tác dụng tích cực
của việc học thêm Tiếng Anh đối với khả năng phát triển ngôn ngữ của sinh viên. Qua
đó sẽ giúp sinh viên có thể học tập ở trên lớp cũng như làm việc sau này tốt hơn.
3. Lý do cho việc không đi học thêm Tiếng Anh của sinh viên
Lý do Số sinh viên Tỷ lệ (%)
Không thích học thêm Tiếng Anh 7 5.74%
Cảm thấy không cần thiết 9 7.38%
Chưa sắp xếp được thời gian 46 37.70%
Chưa tìm được chỗ học ưng ý 40 32.79%
Điều kiện kinh tế chưa cho phép 20 16.39%
14
B¸o c¸o thèng kª
Qua bảng số liệu và đồ thị ở trên, chúng ta có thể thấy được rằng đa số sinh
viên Ngoại Thương đều chưa sắp xếp được thời gian (37.70%) hoặc chưa tìm được
chỗ học ưng ý (32.79%). Chỉ có một số ít (5.74%) là không thích đi học thêm tiếng
Anh hoặc thấy không cần thiết (7.38%). Điều này phản ánh đúng những suy nghĩ của
sinh viên Ngoại Thương đó là rất coi trọng việc phát triển ngôn ngữ. Tuy nhiên nó đã
cho thấy sự hạn chế lớn nhất của việc đi học thêm tiếng Anh đối với sinh viên Ngoại
Thương đó chính là việc sắp xếp thời gian của cá nhân cũng như việc tìm được chỗ
học phù hợp với trình độ, mong muốn và nguyện vọng của bản thân.

4. Dự định tương lai về việc học thêm Tiếng Anh của sinh viên
Dự định
tương lai
Sinh viên đã học thêm Tiếng Anh Sinh viên chưa học thêm Tiếng Anh
Số sinh viên Tỷ lệ (%) Số sinh viên Tỷ lệ (%)
Không đi học 9 7.97% 10 10.64%
Đang phân vân 13 11.5% 16 17.02%
Có đi học 91 80.53% 68 72.34%
Dự định trong tương lai về việc học thêm Tiếng Anh
15
B¸o c¸o thèng kª
Qua bảng số liệu và đồ thị,chúng ta thấy ngay rằng đến 80.53% sinh viên đã đi
học thêm được hỏi nói rằng mình sẽ tiếp tục. Ít hơn một chút, 72.34% sinh viên chưa
đi học thêm cho rằng mình sẽ đi học thêm Tiếng Anh. Điều đó đã phản ánh ích lợi to
lớn mà môn Tiếng Anh mang lại cũng như nhu cầu của sinh viên Ngoại Thương đối
với môn học này.
16
B¸o c¸o thèng kª
KẾT LUẬN
Trong bối cảnh toàn cầu hóa thế giới hiện nay, việc học và sử dụng Tiếng Anh
một cách thành thạo trở nên tối quan trọng. Tiếng Anh như là một chiếc cầu nối giữa
các nền văn hóa khác nhau, giúp cho mọi người học tập và làm việc trở nên dễ dàng
hơn rất nhiều. Vì thế, việc dạy và học Tiếng Anh ở nước ta nói chung và trường Đại
học Ngoại Thương đã và đang được coi trọng và phát triển. Trường Đại học Ngoại
Thương – đúng như tên gọi của mình, là nơi giảng dạy và đào tạo sinh viên về các
nghiệp vụ thương mại quốc tế. Ngay từ những ngày đầu mới thành lập, trường là nơi
đi tiên phong trong cả nước – cùng với học viện Ngoại Giao, đào tạo các cử nhân kinh
tế có khả năng sử dụng tốt ngoại ngữ.
Vì vậy, trong ý thức của các sinh viên Ngoại Thương từ trước đến nay, việc học
và rèn luyện Tiếng Anh là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng – song song với việc học

các môn kinh tế. Do đó, với tính cách năng động của mình, sinh viên Ngoại Thương
luôn muốn tìm đến một nguồn tri thức mới, và phần đông trong số họ chọn việc học
thêm Tiếng Anh nhằm nâng cao kiến thức và khả năng ngôn ngữ của mình.
Bản báo cáo kết quả trên đây của nhóm em đã trình bày những nét khái quát
nhất về việc học thêm Tiếng Anh của sinh viên Đại học Ngoại Thương. Qua đó, chúng
ta có thể thấy được ích lợi của môn Tiếng Anh cũng như những hiệu quả của việc học
thêm Tiếng Anh mang lại. Nhóm em hy vọng rằng, với những số liệu và kết quả phân
tích trên đây, môn học Tiếng Anh sẽ ngày càng được nhà trường chú trọng và nâng
cao chất lượng, để có thể đào tạo ra những sinh viên có kiến thức và nâng lực, có thể
giúp làm giáu cho đất nước và cho bản thân sau này.
17
B¸o c¸o thèng kª
PHỤ LỤC 1
Bản Survey
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỌC THÊM TIẾNG ANH CỦA
SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Chào các bạn!
Chúng mình là nhóm sinh viên ở Khối 1 – TCNH. Hiện chúng mình đang thực hiện
một cuộc khảo sát về tình hình học thêm tiếng Anh của sinh viên Ngoại Thương, rất
mong các bạn sẽ giúp đỡ. Tất cả các thông tin do các bạn cung cấp sẽ chỉ sử dụng cho
mục đích học tập.
Xin chân thành cảm ơn!
A. Thông tin cá nhân
Họ và tên:
Lớp:
B. Thông tin điều tra
1. Bạn cảm thấy như thế nào về việc học tiếng Anh?
□ Không thích □ Thích
□ Bình thường □ Đam mê
2. Bạn đã học tiếng Anh được bao lâu?

□ < 5 năm □ 5 – 7 năm
□ 7 – 9 năm □ > 9 năm
3. Một ngày, bạn dành bao nhiêu thời gian để học tiếng Anh?
□ < 1 tiếng □ 1 – 2 tiếng
□ 2 – 3 tiếng □ > 3 tiếng
□ lúc nào rỗi thì mình học
4. Bạn có đi học thêm tiếng Anh không?
□ Có □ Không
Nếu trả lời “Có”, mời bạn làm tiếp từ câu 5 đến câu 12, nếu trả lời “Không”,
mời bạn làm câu 13,14.
5. Kết quả học môn tiếng Anh của bạn trước khi đi học thêm là bao nhiêu?
□ < 4.0 □ 4.0 – 6.0
□ 6.0 – 8.0 □ 8.0 – 10.0
6. Bạn học thêm tiếng Anh theo hình thức nào?
□ Học gia sư □ Học theo nhóm □ Học ở trung tâm
18
B¸o c¸o thèng kª
7. Bạn đang theo học khoá tiếng Anh nào?
□ Tiếng Anh căn bản
□ Tiếng Anh giao tiếp
□ Luyện thi chứng chỉ (IELTS, TOEFL, TOEIC, …)
□ Tiếng Anh học thuật (Academic English)
□ Khác (xin ghi rõ):
8. Mục đích của bạn khi tham gia khoá học này?
□ Sở thích
□ Phục vụ cho học tập và thi cử ở trường
□ Đi du học
□ Phục vụ cho công việc
□ Khác (xin ghi rõ):
9. Kinh phí cho việc học thêm tiếng Anh của bạn là bao nhiêu?

□ < 500 nghìn/ tháng □ 500 nghìn – 1 triệu/ tháng
□ 1 triệu – 1 triệu rưỡi/ tháng □ 1 triệu rưỡi – 2 triệu/ tháng
□ > 2 triệu/ tháng
10. Kết quả học môn tiếng Anh của bạn sau khi đi học thêm là bao nhiêu?
□ < 4.0 □ 4.0 – 6.0
□ 6.0 – 8.0 □ 8.0 – 10.0
11. Bạn nhận xét thế nào về hiệu quả của việc học thêm tiếng Anh của bạn?
□ Rất hiệu quả □ Hiệu quả
□ Bình thường □ Không hiệu quả
12. Bạn có định tiếp tục việc học thêm tiếng Anh của bạn không?
□ Có □ Không □ Còn đang phân vân
13. Lý do gì khiến bạn không đi học thêm tiếng Anh?
□ Không thích đi học thêm tiếng Anh
□ Cảm thấy học thêm tiếng Anh là không cần thiết
□ Chưa sắp xếp được thời gian
□ Chưa tìm được chỗ học ưng ý
□ Điều kiện kinh tế chưa cho phép
14. Trong tương lai bạn có muốn đi học tiếng Anh ko?
□ Không muốn vì thấy không cần thiết
□ Cũng chưa biết là có đi hay ko, đang phân vân
□ Dĩ nhiên là sẽ đi rồi, khi nào điều kiện cho phép
Xin chân thành cảm ơn sự tham gia của bạn!
19
B¸o c¸o thèng kª
PHỤ LỤC 2
Bảng số liệu tổng hợp
STT Câu: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
1 2 4 2 Có 4 3 4 2 5 4 3 1
2 2 4 1 Có 4 3
3,

4
1,3,4 1 4 2 1
3 2 4 5 Có 4 3 3
1,2,3,
4
1 4 2 1
4 4 4 4 Có 4
1,2,
3
1,2 1 5 4 1 1
5 2 2 1 Có 3 3 3 3,4 2 1 2 1
6 2 4 2 Có 4 2 3
1,2,3,
4
3 4 2 1
7 2 4 2 Có 4 3 3 3 3 4 2 1
8 2 4 1 Có 4 3
3,
4
1,3,4 2 4 3 1
9 2 4 2 Có 4 3 1,2 2,3 2 4 2 1
10 4 2 5 Có 4 3 1 1,2 1 4 3 3
11 2 2 2 Có 4 2 3 2 2 4 2 1
12 3 1 1 Có 4 3 1 1 2 4 3 1
13 2 4 5 Có 4 2 3 3 2 4 2 1
14 4 4 2 Có 4 2 4 2 2 4 3 1
15 3 2 1 Có 3 2 3 1 5 4 1 1
16 2 1 5 Có 3 3 1 2 2 3 3 3
17 2 3 4 Có 2 3 3 3 2 4 2 1
18 3 4 4 Có 4 2 3 3 3 4 1 1

19 2 3 1 Có 4 3 2 1,2 2 4 2 1
20 4 2 2 Có 3 1 1 2 1 4 3 1
21 4 2 3 Có 2 3 3 2 2 3 3 1
22 3 2 2 Có 3 2 3
1,2,3,
4
2 3 3 1
23 2 4 2 Có 4 3 3 3 3 4 2 1
24 4 2 3 Có 2 3
3,
4
1,3 3 4 2 1
25 2 4 1 Có 3 1 2 1 1 4 3 1
26 2 4 5 Có 3 3 3 3 3 4 1 3
27 2 3 5 Có 3 3 2 2 2 4 1 1
28 3 3 5 Có 3 2 1 2 1 3 3 1
29 2 4 5 Có 4 2 3 3 2 4 2 1
30 4 4 2 Có 4 2 4 2 2 4 3 1
31 2 4 5 Có 3 2 3 2 3 3 2 1
32 3 4 1 Có 4 2 3 2 3 4 3 1
33 3 4 3 Có 3 3 3 3 5 4 2 1
34 3 4 5 Có 2 2 1 4 2 3 2 1
35 2 3 5 Có 3 3 2 2 2 3 2 3
20
B¸o c¸o thèng kª
36 3 1 5 Có 1 2 1 2 1 2 3 1
37 3 1 2 Có 3 3 3 2 1 3 3 3
38 2 3 5 Có 3 3 3 5 2 4 3 3
39 2 4 5 Có 3 2 2 2 3 4 3 1
40 2 3 2 Có 2 1 1 4 2 3 3 1

41 3 1 2 Có 1 2 1 4 2 4 2 1
42 3 4 2 Có 3 3 2 2;4 3 3 3 3
43 2 3 2 Có 3 3 2 2;4 2 4 2 1
44 4 4 3 Có 4 3 3 1;3 3 4 1 1
45 3 3 2 Có 3 1 1 2;3;4 2 3 3 1
46 4 4 4 Có 4 3 3 1;3 5 4 1 1
47 1 3 1 Có 2 3 1 2 2 3 3 1
48 3 1 5 Có 3 2 1 2;4 1 3 2 2
49 4 4 4 Có 4 2 4 4 4 4 2 1
50 4 4 2 Có 4 3 2 1 4 4 2 2
51 1 1 5 Có 2 3 1 2 2 2 4 1
52 3 4 1 Có 3 3 2 4 3 3 3 3
53 3 2 5 Có 2 3 1 2 2 3 3 2
54 4 4 4 Có 4 3 3 1 2 4 2 1
55 4 4 4 Có 4 3 4 3 4 4 1 1
56 2 3 3 Có 4 3 2 1,2,4 3 4 2 3
57 2 3 1 Có 4 3 3 1,2 3 4 3 1
58 2 2 5 Có 3 2 3 2 4 4 3 1
59 3 3 1 Có 4 3 3 4 4 3 4 2
60 2 1 1 Có 2 3 2 1 5 3 3 2
61 3 3 1 Có 1 2 1 2 4 3 3 2
62 3 3 2 Có 2 2 4 2 2 3 3 1
63 2 4 1 Có 3 1 3 3 4 3 3 1
64 2 3 5 Có 3 3 2 2 4 4 2 1
65 2 1 1 Có 2 3 3 1 2 2 3 1
66 2 2 2 Có 4 2 3 4 4 4 2 1
67 3 4 1 Có 3 3 1,2 1,2 3 3 3 1
68 2 1 5 Có 2 2 2 4 3 2 3 1
69 4 2 3 Có 4 2 2 2 4 4 3 1
70 3 3 5 Có 3 2 3 3 2 3 3 1

71 2 4 2 Có 4 2 1 1 1 4 3 3
72 1 2 5 Có 1 2 1 4 1 1 4 1
73 3 4 5 Có 3 2 2 4 2 4 2 1
74 3 4 2 Có 2 3 2 4 1 3 2 1
75 1 3 5 Có 1 2 3 5 3 3 3 1
76 3 4 5 Có 3 2 2 2 3 3 2 1
77 4 1 3 Có 3 3 3 1 5 4 2 1
78 2 2 2 Có 2 3 2 4 1 3 2 1
79 3 4 5 Có 1 3 1 3 3 4 3 1
80 3 4 1 Có 2 3 1 2 2 3 3 1
81 4 4 2 Có 4 2 5 2,3,4 4 4 2 2
21
B¸o c¸o thèng kª
82 4 4 4 Có 3 3 3 3 5 4 1 1
83 3 1 1 Có 2 1 1 1,3,4 1 4 2 1
84 3 4 1 Có 3 3 2 1 3 4 2 1
85 3 2 1 Có 3 3 1,2 2,5 2 4 3 1
86 1 1 5 Có 1 3 4 3 1 1 1 1
87 3 3 5 Có 1 2 3 3 3 3 3 1
88 4 3 5 Có 4 3 2 1,3,4 2 4 2 3
89 2 4 2 Có 3 3 2 2,4 5 4 3 1
90 2 2 3 Có 4 3 4 4 1 4 2 1
91 2 4 2 Có 4 3 3 3 1 4 3 1
92 3 3 5 Có 3 3 2 4 2 3 3 1
93 3 4 5 Có 3 3 2 3,4,5 2 3 2 1
94 3 4 2 Có 4 3 2 3 4 4 2 1
95 1 4 5 Có 4 3 3 2,4 1 4 3 1
96 2 3 1 Có 3 2 1 2,4 3 4 2 1
97 3 3 5 Có 4 3 3 3 2 4 3 1
98 2 4 5 Có 4 3 2 4 2 4 2 1

99 2 1 2 Có 3 3 1 2 3 3 3 1
100 3 4 2 Có 2 1 1 2 2 3 2 1
101 2 4 2 Có 3 3 3 3 5 4 1 1
102 3 4 5 Có 3 3 3 2 3 4 2 1
103 2 4 5 Có 3 3 2 2 1 3 4 2
104 3 2 1 Có 2 1 1 2 1 2 3 1
105 4 4 3 Có 4 3 3 3 4 4 2 1
106 2 4 2 Có 3 1 2 3 3 3 3 1
107 2 4 1 Có 3 3 4 1 2 4 2 1
108 1 4 1 Có 2 3 2 2 2 3 4 2
109 3 3 5 Có 2 3 1 2 1 3 3 3
110 1 3 1 Có 2 1 1 2 2 2 3 3
111 3 1 1 Có 2 3 2 2 2 3 2 1
112 2 4 3 Có 4 3 3 3 5 4 1 1
113 4 4 2 Có 3 3 4 4 2 4 1 1
114 2 4 5
Khôn
g
4 3
115 2 3 1
Khôn
g
3 3
116 2 3 2
Khôn
g
4 3
117 4 2 5
Khôn
g

3,4 3
118 3 2 1
Khôn
g
4 3
119 2 2 2
Khôn
g
3 3
120 2 3 3
Khôn
g
5 3
121 3 2 5 Khôn 3,4,5 3
22
B¸o c¸o thèng kª
g
122 2 3 2
Khôn
g
4 3
123 2 2 4
Khôn
g
4 3
124 2 1 1
Khôn
g
1 2
125 3 4 1

Khôn
g
3,4,5 3
126 3 2 1
Khôn
g
4 3
127 3 3 5
Khôn
g
3 3
128 3 3 5
Khôn
g
5 3
129 1 3 5
Khôn
g
3 3
130 3 2 1
Khôn
g
3 3
131 3 2 1
Khôn
g
3,4 3
132 3 3 1
Khôn
g

3 3
133 3 1 5
Khôn
g
3 3
134 3 3 1
Khôn
g
4 3
135 3 3 1
Khôn
g
3,4 3
136 3 3 5
Khôn
g
2 1
137 2 1 1
Khôn
g
4 3
138 4 3 5
Khôn
g
3,4,5 3
139 3 1 5
Khôn
g
4 3
140 2 2 1

Khôn
g
3 2
141 3 4 5
Khôn
g
3,4 3
142 2 4 2
Khôn
g
3,4 3
143 4 2 5
Khôn
g
3,4 3
144 3 4 1
Khôn
g
5 3
145 2 4 5
Khôn
g
4 3
146 4 3 1
Khôn
g
5 2
23
B¸o c¸o thèng kª
147 2 2 5

Khôn
g
4 3
148 4 3 3
Khôn
g
1,2 1
149 3 4 5
Khôn
g
5 3
150 2 4 5
Khôn
g
3,4 3
151 1 2 1
Khôn
g
3 3
152 2 1 5
Khôn
g
3,4 3
153 3 1 1
Khôn
g
3,4 2
154 2 3 5
Khôn
g

3,5 2
155 2 4 2
Khôn
g
4 3
156 3 1 1
Khôn
g
1 1
157 2 4 1
Khôn
g
5 3
158 4 4 5
Khôn
g
4,5 3
159 1 2 1
Khôn
g
1 1
160 3 2 2
Khôn
g
3
161 4 3 5
Khôn
g
3
162 4 4 4

Khôn
g
2 1
163 3 2 4
Khôn
g
1 1
164 3 4 2
Khôn
g
3 2
165 3 3 2
Khôn
g
4 3
166 4 4 4
Khôn
g
3 2
167 2 4 1
Khôn
g
5 3
168 2 2 5
Khôn
g
3 3
169 4 4 1
Khôn
g

4 2
170 1 3 5
Khôn
g
1,2,3,
4
2
171 3 2 1
Khôn
g
2 2
172 4 2 2 Khôn 2 2
24
B¸o c¸o thèng kª
g
173 2 1 1
Khôn
g
4 3
174 2 1 5
Khôn
g
3 3
175 3 3 5
Khôn
g
3,4 3
176 1 1 1
Khôn
g

3,4,5 3
177 2 3 5
Khôn
g
3 3
178 2 1 5
Khôn
g
3,4,5 3
179 1 4 1
Khôn
g
3 3
180 3 1 1
Khôn
g
5 3
181 3 3 5
Khôn
g
4,5 3
182 3 3 5
Khôn
g
4,5 3
183 2 3 1
Khôn
g
3 3
184 3 2 1

Khôn
g
3,4 3
185 2 4 1
Khôn
g
4 3
186 3 4 5
Khôn
g
3 3
187 4 4 5
Khôn
g
3 3
188 3 3 5
Khôn
g
3 3
189 3 2 5
Khôn
g
5 3
190 3 2 2
Khôn
g
3,4 3
191 3 3 1
Khôn
g

1,3,4,
5
2
192 4 2 2
Khôn
g
3,4,5 3
193 2 2 1
Khôn
g
3 3
194 3 1 5
Khôn
g
4 2
195 3 4 1
Khôn
g
2 1
196 1 3 5
Khôn
g
2 1
197 3 4 3
Khôn
g
2 2
25

×