Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT CÔNG 1 PHẦN 3 THIẾT KẾ CÔNG TÁC BÊTÔNG CỘT, DẦM, SÀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.79 KB, 16 trang )

Đồ án Kĩ Thuật Thi Công GVHD : Th.s Ngô Ngọc Cường
PHẦN 3 THIẾT KẾ CÔNG TÁC BÊTÔNG CỘT, DẦM, SÀN
* Nhận xét: Từ mặt bằng phân chia ô sàn ta thấy , có nhiều loại ô sàn khác nhau nên ta
chọn ô sàn có kích thước lớn nhất 6,5x4m, ta gác xà gồ theo phương vuông góc với dầm
chính , các ô còn lại gác xà gồ theo phương cạnh ngắn để giảm bớt số loại xà gồ và thuận
lợi trong việc chế tạo, vận chuyển, chỉ đạo, thi công lắp dựng.
Trong sàn tổ hợp gồm nhiều loại ván khuôn khác nhau nên ta chỉ kiểm tra những tấm
có khả năng chịu lực nhỏ nhất, sau đó khi sử dụng những tấm có khả năng chịu lực lớn
hơn thì không cần phải tính toán lại.
* Nội dung tính toán gồm các bước :
Kiểm tra khả năng chịu lực và độ võng của ván khuôn thép định hình (nhịp tính toán
theo nhịp từng tấm).
Chọn tiết diện xà gồ thép, tính và kiểm tra độ võng của xà gồ.
Kiểm tra và chọn khoảng cách giữa các cột chống, chọn cột chống đỡ ván đáy dầm.
*Cấu tạo phương án tổ hợp chọn để tính toán và thi công:
Hệ ván khuôn thép định hình liên kết lại và gác lên xà gồ thép, xà gồ thép được đỡ bởi
các cột chống thép, 2 đầu xà gồ gác lên các thanh đỡ xà gồ .Ván khuôn thành dầm được
đỡ bởi các thanh chống xiên chống lên đà ngang , đà đứng và truyền tải trọng xuống cột
chống đáy dầm thông qua thanh nẹp ngang và đà ngang .
I/ THIẾT KẾ HỆ VÁN KHUÔN SÀN :
1/ Tính toán ván khuôn sàn :
Tính toán cho ô sàn tầng 1 kích thước ô sàn 4x6,5m
2
kích thước thực tế cần lắp dựng
ván khuôn 3,8x6,25 m
2
. Sử dụng chủ yếu là ván khuôn có bề rộng 30 cm.
Ô sàn tầng 1:
Tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn.
- Trọng lượng bêtông cốt thép
P


bt
= γ.H = 0,09×2500= 225 kG/m
2
(H = 0,09 m là chiều cao lớp bêtông sàn)
- Trọng lượng ván khuôn :
P
vk
= 23 kG/m
2
- Tải trọng khi đầm bêtông,hoặc khi trút bê tông vào ván khuôn lấy bằng 200 kG/m
2
.
- Hoạt tải thi công :
P
ht
= 250 kG/m
2
.
Tải trọng tổng cộng tác dụng vào ván khuôn là:
P
tt
= 1,1.(225+23)+1,4.(200+250 )= 902,8 kG/m
2
P
tc
= P
bt
+ P
vk
+P

đ
+ P
ht
= 225+23+200+250 = 698 kG/m
2
Tải trọng tác dụng vào một tấm ván khuôn theo chiều rộng (30cm) là:
SVTH : Phạm Thành An
Trang 1
Đồ án Kĩ Thuật Thi Công GVHD : Th.s Ngô Ngọc Cường
q
tt
= P
tt
×0,30 = 902,8×0,3 = 270,8kG/m
q
tc
= P
tc
×0,30= 698×0,3 = 209,4 kG/m
* Tính toán kiểm tra ván khuôn sàn tương tự như khi tính toán kiểm tra ván khuôn thành
móng.
-Tính khoảng cách các xà gồ đỡ sàn, việc tính toán thông qua điều kiện cường độ và độ
võng của tấm ván khuôn .
Sơ đồ tính: Xà gồ làm việc như dầm đơn giản.

-Sử dụng ván khuôn 300x1500 mm làm ván sàn .
-Tải trọng tác dụng lên tấm khuôn : q
tc
= 209,4 (kG/m), q
tt

= 270,8 (kG/m).
- Kiểm tra theo điều kiện cường độ :

[ ]
2100
.8
.
2
max
max
=≤==
σσ
W
lq
W
M
tt
( kG/cm
2
).


l
6,201
10.8,270
55,6.8.210082100
2
==
××


−tt
q
W
cm.
-Kiểm tra theo điều kiện độ võng :
3,176
10.4,209.400.5
46,28.10.1,2.384
5 400
384
400
1.
384
5
3
2
6
3
3
==≤⇒=






≤=
−tc
tc
q

JE
l
l
f
EJ
lq
x
l
f
cm.
Chọn khoảng cách các thanh xà gồ bằng chiều dài tấm ván khuôn sàn là1,5m.
SVTH : Phạm Thành An
Trang 2
l
Đồ án Kĩ Thuật Thi Cơng GVHD : Th.s Ngơ Ngọc Cường
2/ Tính tốn xà gồ đỡ sàn :
Dự kiến thiết kế xà gồ thép hình có chiều dài thay đổi được. Xà gồ được gác theo
phương vng góc với dầm chính. Cấu tạo xà gồ gồm 2 phần liên kết với nhau bởi một
bulơng. Như vậy, sơ đồ làm việc của xà gồ là 2 dầm đơn giản gối lên cột chống ở giữa .
Tính tốn xà gồ cho ơ sàn lớn nhất có kích thước như hình vẽ sau :

1500 1500
HP-0930
HP-0930
HP-0930
HP-0930
HP-0930
HP-0930
900 1200 1200 1200
900

HP-1530
HP-1530
HP-1530
THANH GIẰNG NGANG
HP-1530
HP-1530
HP-1530
HP-1530
HP-1530
HP-1530
HP-1530
HP-1530
HP-1530
HP-1530
HP-1530
HP-1530
HP-1530
HP-1530
HP-1530HP-0930
HP-0930
HP-0930
HP-0930
HP-0930
XÀ GỒ ĐỢ SÀN
CỘT CHỐNG XÀ GỒ
HP-0930
150015001500900
1200
K
H

1110
4000
6500
+10.500
Ơ sàn điển hình
Xà gồ chịu tải trọng phân bố đều, tải trọng truyền lên xà gồ (chưa kể trọng lượng bản
thân xà gồ) :
Tính cho khoảng cách giữa hai xà gồ là 1,5m
q
tc
= 698x1,5 = 1047kG/m.
q
tt
= 902,8x1,5 = 1354,2 kG/m.
SVTH : Phạm Thành An
Trang 3
Đồ án Kĩ Thuật Thi Công GVHD : Th.s Ngô Ngọc Cường
Momen quán tính của tiết diện xà gồ được tính toán dựa vào độ võng giới hạn của
xà gồ :

400
1
l
f
JE384
lq5
l
f
3tc
=







≤=


hay
E384
lq2000
J
3tc
.


Trong đó :
- Nhịp tính toán của xà gồ l = 375 /2 = 187,5cm.
- Modul biến dạng đàn hồi của thép E = 2,1x10
6
kG/cm
2
.
J
4
6
32
171
10.1,2.384

5,187.10.1047.2000
cm≥≥

.
Chọn xà gồ làm bằng thép cán chữ U
Số hiệu U10 có:b = 46; h = 100; F = 10,9 cm
2
;
J
x
= 174 cm
4
; W
x
= 34,8 cm
3
; g = 8,59 kG/m
a) Kiểm tra tiết diện xà gồ :
Tải trọng truyền xuống xà gồ
q
tc
=1,5.698+ 8,59 = 1055,6 ( kG/m)
q
tt
= 1,5.902,8 + 8,59.1,1 =1363,6( kG/m)
Theo điều kiện về cường độ:
σ =
W
M
max


[ ]
σ
, M
max
=
8
l.q
2
tt

[ ]
σ
.W
x


l ≤
[ ]
tt
x
q
W 8 σ
=
636,13
8,34.2100.8
= 207,06cm
Giá trị momen lớn nhất : M
max
=

( )
kGcm
lq
tt
83,59923
8
5,187.10.6,1363
8
.
222
==

.
Giá trị lực cắt lớn nhất : Q
max
=
4,1278
2
5,187.10.6,1363
2
.
2
==

lq
tt
(kG).
- Kiểm tra cường độ :
[ ]
22

max
max
/2100/95,1721
8,34
83,59923
cmkGcmkG
W
M
x
=<===
σσ
.
- Khả năng chịu cắt của tiết diện :
22
max
/1500/15,213
45,0174
3,134,1278
.
.
cmkGRcmkG
x
x
dJ
SQ
c
x
x
=<===
τ

- Kiểm tra độ võng :
400
1
403
1
174.101,2.384
5,187.10.6,1055.5
384
5
6
323
=






<===

l
f
x
EJ
lq
l
f
tc
.
SVTH : Phạm Thành An

Trang 4
Đồ án Kĩ Thuật Thi Công GVHD : Th.s Ngô Ngọc Cường
b) Kiểm tra liên kết :
Hai phần xà gồ được liên kết với nhau bằng bulông, sử dụng 1 bulông thép CT3.
Bulông này phải đảm bảo chịu lực cắt.
* Kiểm tra liên kết bulông :
Tải trọng truyền lên bulông bằng : Q
bl
= 2.Q
max
= 2 .1278,4 = 2556,8(kG).
Đường kính bulông cần thiết :d
58,1
1300.14,3.1
8,2556.4

.4
==≥
bl
cb
bl
Rn
Q
π
cm.
Chọn 1 bulông có đường kính d = 1,6 cm.
* Kiểm tra tiết diện giảm yếu :
Tiết diện xà gồ bị giảm yếu do lỗ bulông. Kiểm tra điều kiện bền của tiết diện theo
công thức :
b

th
R
A
N
γ
.≤
Trong đó :
27,104,1.45,0.19,10 9,10 =−=−=−= dmAAA
gyngth
δ
cm
2
m=1 : số bulông trên một hàng .
δ : chiều dày mỏng nhất .
γ
b
= 1,1 là hệ số điều kiện làm việc.
N = Q
bl
= 2556,8kG.
Thay số vào ta có :
./23101,1.2100/96,248
27,10
8,2556
22
cmkGcmkG =≤=
.
Tiết diện xà gồ thoả mãn điều kiện cường độ, độ võng và liên kết.
3/ Tính toán cột chống đỡ xà gồ :
- Dự kiến sử dụng cột chống thép có chiều dài thay đổi

- Ống ngoài (phần cột dưới):D
1
= 60mm ; δ= 5mm ; d
1
= 50mm.
- Ống trong (phần cột trên):D
2
= 42mm ; δ = 5mm ; d
2
= 32mm.
- Dựa vào điều kiện thực tế thi công (chiều cao tầng), lựa chọn sử dụng cột chống
K-103 có chiều cao tối thiểu là 2,4 m ,chiều cao tối đa là :3,9 m .
Kiểm tra cột chống :
a) Đối với ô sàn có chiều cao 3,6 m :
Sơ đồ tính toán cột chống là thanh chịu nén. Bố trí hệ giằng cột chống theo hai
phương (phương vuông góc với xà gồ và phương xà gồ), vị trí đặt thanh giằng tại chỗ
nối giữa hai đoạn cột.
-Tải trọng truyền xuống cột :

2,1521685,1.8,902. === lqP
tt
KG.
Các đặc trưng hình học của tiết diện :
- Ống ngoài : J = 33,55 cm
4
; F = 8,64 cm
2
; r = 1,97 cm.
- Ống trong : J = 10,32 cm
4

; F = 5,81 cm
2
; r = 1,53 cm.
SVTH : Phạm Thành An
Trang 5
Đồ án Kĩ Thuật Thi Công GVHD : Th.s Ngô Ngọc Cường

P
l
2 ,
2
l
1 ,

1
o
o
Sơ đồ tính cột chống
b) Ống trong (phần cột trên):
P
1855

Sơ đồ làm việc là thanh chịu nén có hai đầu khớp
Chiều dài tính toán : l
0
= (360-150 - 9 - 5,5 - 10) = 185,5 cm.
Trong đó :
+ Chiều dày sàn BTCT bằng 9 cm.
+ Chiều dày ván khuôn bằng 5,5cm.
+ Chiều cao tiết diện xà gồ bằng 10 cm.

SVTH : Phạm Thành An
Trang 6
ỏn K Thut Thi Cụng GVHD : Th.s Ngụ Ngc Cng
- Kim tra mnh : =
)./(24,121
53,1
5,185
2
0
cmkG
r
l
==
, = 0,461.
- Kim tra cng :
[ ]
22
/2100/8,712
8,081,5461,0
5,1521

cmkGcmkG
F
P
=<=
ìì
==




Tit din ct chng ó chn tho món iu kin cng v n nh.
Nhn xột:Tit din ct chng ct trờn thoó món iu kin cng
v n nh ct di cú l
tt
=1,5m nh hn ct trờn nờn
khụng cn kim tra (
2
<
1
,P
2
=P
1
=P =1521,5 (kG).
II/ THIT K H VN KHUễN DM :
1/ Tớnh toỏn vỏn khuụn dm chớnh :
a) Tớnh vỏn ỏy dm chớnh :
-B rng ỏy dm rng 25cm nờn s dng loi vỏn khuụn thộp cú b rng
B = 25cm ,

Ti trng tỏc dng lờn vỏn ỏy dm bao gm :
- Trng lng BTCT dm (0,25 x 0,5 x5,7 ) m: 0,25x0,5x2600=325kG/m.
- Trng lng vỏn khuụn : 23x 0,25 =5,75 kG/m.
- Hot ti do ngi v thit b : 250 x 0 ,25 =62,5kG/m.
- Ti trng ton phn :q
tc
= 325+5,75 +62,5= 393,25kG/m.
q
tt
= 325.1,2+5,75.1,1+62,5.1,3 = 477,57kG/m.

- Tớnh toỏn kim tra vỏn khuụn ỏy dm tng t nh khi tớnh toỏn kim tra vỏn khuụn
thnh múng. Tuy nhiờn, vỡ ti trng truyn lờn vỏn khuụn ỏy dm q
tt
= 477,57(kG/m)
nh hn ti trng truyn lờn vỏn khuụn thnh múng q
tt
= 1057,5(kG/m) nờn vỏn khuụn
ỏy dm m bo cỏc yờu cu chu lc v bin dng ,nhp tớnh toỏn ca vỏn khuụn ỏy
dm v vỏn khuụn thnh múng bng nhau.
Tớnh khong cỏch cỏc ct chng dm , vic tớnh toỏn thụng qua iu kin cng v
vừng ca tm vỏn khuụn ỏy dm.
Tm vỏn khuụn lm vic nh 1 dm n gin kờ lờn cỏc gi l cỏc ct chng.
SVTH : Phm Thnh An
Trang 7
Xà Gồ Đở SàN
VáN KHUÔN SàN
VáN KHUÔN THàNH DầM
CộT CHốNG DầM
CộT CHốNG Xà Gồ
Đà NGANG THéP
VáN KHUÔN ĐáY DầM
Đồ án Kĩ Thuật Thi Công GVHD : Th.s Ngô Ngọc Cường
- Tải trọng tác dụng lên ván đáy dầm : q
tc
= 393,25kG/m, q
tt
= 477,57 kG/m.
- Kiểm tra theo điều kiện cường độ :
W
lq

W
M
tt
.8
.
2
max
max
==
σ
<
[ ]
σ
= 2100 kG/cm
2

.
Với tấm khuôn 250 x1200 tra bảng có: W =4,42cm
2
; J = 12,4cm
2


l
7,124
10.57,477
42,4.8.2100.8.2100
2
==≤
−tt

q
W
cm.
- Kiểm tra theo điều kiện độ võng :

3,108
10.25,393400.5
4,1210.1,2384
.400.5
384
400
1.
384
5
3
2
6
3
3
==≤⇒=






≤=

x
xx

q
JE
l
l
f
EJ
lq
x
l
f
tc
tc
cm.
Sử dụng tấm thép 250x1200 không đảm bảo khoảng cách giữa 2 cột chống tại vị trí
mối nối của 2 tấm nên ta chọn phương án dùng 3 tấm 250x1500 và 1 tấm 250x1200 có 1
cột chống ở giữa mỗi tấm.
Lúc này dầm làm việc như dầm liên tục :
-Tải trọng tác dụng lên ván đáy dầm :
q
tc
= 393,25 (kG/m) .
q
tt
= 477,57 (kG/m).
Vì khoảng cách giữa cột chống ván đáy dầm chính không trùng tại vị trí mối nối của 2
tấm nên ta chọn lại các tấm ván khuôn của ván thành dầm giống các tấm của ván đáy dầm
chính. Vậy chọn phương án dùng 3 tấm 250x1500 và 1 tấm 250x1200 có 1 cột chống ở
giữa mỗi tấm cho ván thành dầm chính.
b) Tính khoảng cách thanh chống:
Sơ đồ tính của ván khuôn thành dầm là một dầm đơn giản kê lên các gối tựa là các cột

chống,các cột chống thành dầm được đặt tại vị trí liên kết của các tấm khuôn.
Mômen lớn nhất : M
max
=
8
.
2
lq
tt
Mặt khác:σ
max
=
[ ]
σ

W
M
max

với [
σ
] = 2100 (kG/cm
2
).
* Tính theo điều kiện cường độ:
)(123
275,7
2100.55,6.8].[.8
cm
q

W
l
tt
==≤
σ

65,6=W
(cm
3
)
* Tính theo điều kiện độ võng.

[ ]
)(1,124
6.400.5
46,28.10.1,2.384
.400.5
384
384
5
3
6
3
4
max
cm
q
EJ
lf
EJ

ql
f
tc
==≤⇒≤=
Trong đó :
6
10.1,2=E
(kG/cm
2
)
J = 28,46 (cm
3
)

6=
tc
q
(kG/cm)
SVTH : Phạm Thành An
Trang 8
Đồ án Kĩ Thuật Thi Công GVHD : Th.s Ngô Ngọc Cường
Như vậy ta chọn lại kích thước ván thành là 300x1200 và loại ván 100x1200, tiến
hành chống tại các mối nối giữa hai tấm .
c) Tính toán cột chống dầm:
Sử dụng cột chống K-103 . Chiều dài tính toán :
- Ống ngoài (phần cột dưới) : l
o
=150 cm.
- Ống trong (phần cột trên) : l
o

= (360-150 - 50 - 5,5 - 9) = 146,5cm.
Tải trọng truyền lên cột chống dầm bao gồm :
+Tải trọng dầm :
q
tc
= 393,25 (kG/m).
q
tt
= 477,57 (kG/m) .
Sơ đồ tính toán cột chống là thanh chịu nén ,vị trí đặt thanh giằng tại chỗ nối giữa
hai đoạn cột.
*Kiểm tra tiết diện cột chống :
-Tải trọng truyền xuống cột :
Do dầm : q
tc
=393,25.0,9=353,9 kG.
q
tt
=477,57.0,9=429,8 kG.
Do xà gồ sàn :1,2.893,2=1071,84 kG.
Tổng tải trọng tác dụng lên cột chống :P=429,8 +1071,84 =1501,64(kG) nhỏ hơn
tải trọng truyền xuống cột chống xà gồ là:P=q
tt
.l=893,2.1,675=1496,11(kG).
Tiết diện cột chống đã chọn thoả mãn điều kiện cường độ và ổn định.
2/ Tính toán ván khuôn dầm phụ :
a) Tính ván khuôn thành dầm :
Dầm phụ có tiết diện là ( 20x 30 ) cm .
Chiều cao thành dầm là:30-8=22cm ,chọn tấm thép có kích thước 200x1200 đặt
theo phương cạnh dài,phần còn thiếu 20 mm chèn các vật liệu khác có thể tận dụng được

tại công trình ,tính toán ván thành dầm phụ giống như dầm chính : sử dụng ván như trên
đảm bảo khả năng chịu lực .
Khoảng cách các cột chống bằng chiều dài ván sàn .
b/ Tính ván đáy dầm phụ :
Bề rộng đáy dầm rộng 20cm nên sử dụng loại ván khuôn thép có kích thước là
200x1200 . Tải trọng tác dụng lên ván đáy dầm bao gồm :
- Trọng lượng BTCT dầm (0,2x0,3x4 )m: 0,2x0,3x2600 =156(kG/m).
- Trọng lượng ván khuôn : 23x 0,2 =4,6 kG/m.
- Hoạt tải do người và thiết bị thi công : 250 x 0 ,2 =50 kG/m.
- Tải trọng toàn phần :
q
tc
= 150 +4,6 + 50 = 210,6 (kG/m).
q
tt
= 150.1,2 +4,6.1,1+50.1,3 = 257,26kG/m.
* Tính khoảng cách các cột chống dầm , việc tính toán thông qua điều kiện cường
độ và độ võng của tấm ván khuôn đáy dầm
- Tải trọng tác dụng lên ván đáy dầm :
q
tc
=210,6 kG/m.
q
tt
= 257,26 kG/m.
SVTH : Phạm Thành An
Trang 9
Đồ án Kĩ Thuật Thi Công GVHD : Th.s Ngô Ngọc Cường
- Kiểm tra theo điều kiện cường độ :


W
M
max
max
=
σ
<
[ ]
σ
= 2100 kG/cm
2
Với : M
max
=
8
.
2
lq
tt

Với tấm khuôn 200x1200 tra bảng có: W =4,42 cm
3
; J = 20,2 cm
4
Thay M
max
và W vào công thức trên có :
l
89,169
10.26,257

42,48210082100
2
==≤

xx
q
xWx
tt
cm.
-Kiểm tra theo điều kiện độ võng :
9,156
10.6,210400.5
2,2010.1,2384
.400.5
384
400
1.
384
5
3
2
6
3
3
==≤⇒=







≤=

x
xx
q
JE
l
l
f
EJ
lq
x
l
f
tc
tc
cm.
Vậy bố trí các cột chống tại các vị trí mối nối của ván đáy dầm sao cho khoảng
cách bố trí nhỏ hơn khoảng cách tính toán.
c) Tính toán cột chống dầm :
Sử dụng cột chống K-103 . Chiều dài tính toán :
- Ống ngoài (phần cột dưới) : l
0
=150 cm.
- Ống trong (phần cột trên) : l
0
= (360-150 -30 -5,5 - 8) = 166,5cm.
Trong đó : + Chiều cao dầm bằng 30 cm.
+ Chiều dày ván khuôn bằng 5,5 cm.

+ Chiều cao tiết diện xà gồ bằng 8 cm.
Sơ đồ tính toán cột chống là thanh chịu nén. Bố trí hệ giằng cột chống theo
haiphương(phương vuông góc với xà gồ và phương xà gồ), vị trí đặt thanh giằng tại chỗ
nối giữa hai đoạn cột.
*Kiểm tra tiết diện cột chống :
- Tải trọng truyền xuống cột : P = 257,26 .1,2 =308,71kG.
- Tải trọng này nhỏ hơn cột chống xà gồ có P=1496,11kG nên không cần kiểm tra
cường độ và ổn định .
Nên ta bố trí thêm hệ giằng tại đoạn giữa cột trên , khả năng chịu lực đã được kiểm
tra ở phần cột chống xà gồ .
Tiết diện cột chống đã chọn thoả mãn điều kiện cường độ và ổn định.
III/ THIẾT KẾ HỆ VÁN KHUÔN CỘT :
Tính toán ván khuôn cột cho cột có tiết diện lớn nhất (250x450) và chiều cao của
tầng 1 (l = 3,6 - 0,5 = 3,1 m).
Dùng ván khuôn có kích thước AxB =1800x250 mm và loại 1200x250mm,theo
phương cạnh ngắn phần còn thiếu 100 mm dùng thép góc100x100 .
Dùng ván khuôn có kích thước AxB =1800x300 mm và loại 1200x150mm,theo
phương cạnh dài phần còn thiếu 100 mm dùng thép góc100x100.
Tải trọng tác dụng lên ván khuôn cột : P
max
= γ.H
max
+ P
đ
, trong đó :
+ Trọng lượng riêng của bêtông γ = 2500kG/m
2
.
SVTH : Phạm Thành An
Trang 10

Đồ án Kĩ Thuật Thi Công GVHD : Th.s Ngô Ngọc Cường
+ Chiều cao của khối bêtông gây áp lực ngang ấy bằng chiều cao cột
H
max
=3600 - 50 = 310 cm.
+ Áp lực động tác dụng lên ván khuôn khi đổ bêtông hoặc khi đầm chấn động
Dự tính dùng máy đầm chấn động π116 có các thông số sau :
+ Năng suất : 3 -6(m
3
/h).
+ Bán kính ảnh hưởng : R = 35cm.
+ Chiều dày lớp đầm h = 30cm < R nên : P
đ
= γ .h.
P=γ .(H
max
+ h) =2500.(3,1+0,3)=8500(kG/m
2
).
Vậy q
tc
= 2500x(3,1 + 0,3).0,3 = 2550(kG/m
2
).
q
tt
= γ .(H
max
+ h).h = 2500x(3,1x1,1+0,3x1,4).0,3 =2872,5(kG/m
2

).
Trong đó : n
t
= 1,1 và n
đ
= 1,4 là hệ số vượt tải do trọng lượng của bêtông và hoạt
tải đầm.
1. Tính khoảng cách các gông cột :
Sơ đồ tính là dầm liên tục các gối tựa là các gông

ll l
H
Pbt

l
l
l
q (kg/m)
Việc tính toán khoảng cách các gông cột cũng dựa vào diều kiện cường độ và độ võng
của tấm ván khuôn
Tải trọng tác dụng lên tấm khuôn :
q
tc
= 2550 (kG/m).
q
tt
= 2872,5 ( kG/m).
- Kiểm tra theo điều kiện cường độ :

W

M
max
max
=
σ
<
[ ]
σ
= 2100 kG/cm
2
Với : M
max
=
10
.
2
lq
tt
;
Với tấm khuôn 300x1800 tra bảng có:
W =6,55 cm
3
, J = 28,46 cm
4
SVTH : Phạm Thành An
Trang 11
Đồ án Kĩ Thuật Thi Công GVHD : Th.s Ngô Ngọc Cường
Thay M
max
và W vào công thức trên có :

l
2,69
10.5,2872
55,6.10.2100.10.2100
2
==≤
−tt
q
W
cm.
- Kiểm tra theo điều kiện độ võng :

400
1.
.
128
1
3
=






≤=
l
f
EJ
lq

l
f
tc

87,90
10.2550.400
48,28.10.1,2.128
.400
128
3
2
6
3
==≤⇒
−tc
q
JE
l
cm
 Chọn khoảng cách các gông cột tùy thuộc vào chiều dài tấm ván khuôn sao cho không
lớn hơn khoảng cách tính toán l= 60 cm.
 Vậy chọn chung cho khoảng cách gông cho cột toàn nhà là 60 cm .
IV/ LỰA CHỌN TỔ HỢP MÁY THI CÔNG :
1/ Lựa chọn máy vận thăng:
Chọn máy vận thăng để vận chuyển ván khuôn, cốt thép, bêtông và vữa lên cao.
Chọn máy vận thăng T-41 . Có các thông số kỹ thuật
Sức nâng của máy : Qo = 0,5 (tấn).
Tốc độ nâng : V = 39 (m/ph).
t
bốc

= 3 phút, t
dở
= 2 phút , t
đi+về
= 2H/V = 2.18/39 = 0,923 (phút).
Tchu kỳ = 3 + 2 + 0,923 = 5,923 (phút).
Số lần nâng trong một ca : n=
ck
mtg
T
ktt.
=
923,5
85,0.9,0.60.8
=61,99 (lần/ca)
Năng suất : Q = Q
0
.n = 61,99.0,5=30,995 (tấn/ca).
Chọn 1 máy vận thăng T-41
2/ Lựa chọn máy trộn bêtông:
Dựa vào điều kiện cường độ dây chuyền để chọn máy trộn bêtông. Sử dụng máy trộn
bêtông tự do hiệu BS-100 , có các thông số kỹ thuật chính như sau :
- Dung tích hình học của thùng trộn : Vhh = 215 lít.
- Dung tích sản xuất : Vb = 100 lít.
- Thời gian trộn : 50giây/mẻ.
- Thời gian nạp liệu : 20 giây, thời gian đổ bêtông ra : 20 giây .
- Chu kì một mẻ trộn : tck = 50 + 20 + 20 = 90 giây.
- Số mẻ trộn trong một giờ : 3600/90 = 40 mẻ.
- Năng suất trộn : Nca = 100.10
-3

.40.0,7.0,75.7 = 14,7 m
3
/ca = 36,75 (tấn/ca).
Chọn1máy trộn BS-100.
3/ Lựa chọn máy đầm dùi :
Sử dụng loại đầm dùi mã hiệu I-21của Liên Xô, có năng suất 3 (m3/h).
Năng suất ca máy đầm : Nca = 3x7x0,75 = 15,75 m
3
/ca= 40,98 (tấn/ca).
 Nhu cầu máy thi công:
STTLoại máy Tên máy
Lượng vật liệu
trong ca (tấn/ca)
Năng suất
(tấn/ca)
Nhu cầu
(chiếc)
1 Máy trộn bêtông BS-100 19,25 36,75 1
2 Máy đầm dùi I-21 19,25 40,98 1
4 Máy vận thăng T-41 20,69 30,995 1
V/ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CÁC CÔNG TÁC THI CÔNG.
SVTH : Phạm Thành An
Trang 12
Đồ án Kĩ Thuật Thi Công GVHD : Th.s Ngô Ngọc Cường
1/ Công tác cốt thép.
Cốt thép được gia công tại bãi theo từng loại cấu kiện và được gắn nhãn sau đó vận
chuyển đến vị trí lắp đặt. Đối với những vị trí thi công trên cao thì cốt thép được vận
chuyển bằng vận thăng kết hợp cần trục thiếu nhi.
Cốt thép bị dính dầu mỡ , rỉ sét bề mặt được làm sạch bằng chổi sắt trước khi lắp đặt.
Trước khi đổ bêtông dùng máy bơm có áp làm sạch bụi đất dính bám trên cốt thép và ván

khuôn.
Cốt thép sàn được thi công như sau: Đánh dấu khoảng cách cốt thép lên mặt ván
khuôn sàn, rãi cốt thép theo các mốc đánh dấu. Cốt thép chịu mômen âm cũng thi công
tương tự
Dùng các miếng vữa xi măng cát có dây thép và chiều dày thích hợp buộc vào cốt thép
để định vị cốt thép và đảm bảo chiều dày lớp bảo vệ theo yêu cầu thiết kế.
2/ Công tác ván khuôn.
Ván khuôn trong công trình sử dụng loại ván khuôn tiêu chuấn bằng thép với kích
thước được môđun hoá. Với đặc điểm là có kích thước và trọng lượng bản thân nhỏ, dễ
lắp dựng và tháo dỡ do các liên kết đã được chế tạo sẵn cho nên giảm được hao phí lao
động trong quá trình lắp dựng tháo dỡ cũng như vận chuyển.Ván khuôn có cường độ cao
có thể sử dụng nhiều lần nên có thể luân chuyển khi lên tầng,vì vậy khối lượng ván khuôn
trong công trình giảm, hiệu quả kinh tế cao.
Ván khuôn và cột chống được lắp dựng thoả mãn yêu cầu :
- Đúng hình dạng và kích thước thiết kế.
- Ghép kín khít không để mất nước xi măng khi đổ và đầm bê tông, đồng thời bảo vệ
được hỗn hợp bê tông dưới tác động của thời tiết.
- Hệ thống ván khuôn trong mối phân đoạn thi công phải đảm bảo độ cứng, độ ổn
định đồng thời không gây khó khăn cho công tác lắp đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông.
- Chống dính cho ván khuôn bằng cách dùng chất chống dính bôi lên mặt trong của
ván khuôn hoặc dùng giấy xi măng trải lên bề mặt ván khuôn trước khi đổ bê tông.
3/Công tác đổ, đầm và bão dưỡng bêtông.
* Công tác đổ, dầm bêtông.
Bêtông sử dụng là loại bêtông trộn bằng máy tại hiện truờng được vận chuyển lên cao
bằng máy vận thăng, vận chuyển đến công trình bằng xe chuyên dụng .
Bêtông cột, dầm, sàn đều đựơc đổ bằng máy bơm phun vào khuôn bằng vòi
phun.Bêtông chỉ được phép đổ sau khi đã hoàn thành việc nghiệm thu ván khuôn và cốt
thép.
Bêtông cột được đổ một lượt, mạch ngừng cách đáy dầm một khoảng 5 cm.
Trong mỗi phân đoạn bêtông được đổ thành từng dãi song song với dầm chính rộng

khoảng 0,9m. Bêtông dầm đổ trước, bêtông sàn đổ sau. Mạch ngừng thi công bê tông sàn
= 1/4 nhịp và vuông góc với dầm phụ.
Bêtông cầu thang được đổ cùng với qua trình đổ bêtông cột.
Đối với kết cấu dầm, cầu thang bêtông được đầm bằng máy đầm dùi, với phương pháp
đầm trong. Đối với bêtông sàn dùng đầm dùi và đầm bàn kết hợp.
SVTH : Phạm Thành An
Trang 13
Đồ án Kĩ Thuật Thi Công GVHD : Th.s Ngô Ngọc Cường
* Công tác bão dưỡng bêtông.
Đây là công việc hết sức quan trọng nhằm làm cho bêtông đạt cường độ yêu cầu đồng
thời tránh được hiện tượng co ngót gây nứt cho kết cấu.Việc bảo dưỡng bêtông được thực
hiện như sau :
Với bêtông cột : Sau khi đổ bêtông cột xong 10 -12 giờ dùng vòi nứơc tưới ẩm xung
quanh và mặt trên cột trong thời gian khoảng 7 ngày. Nếu sau khi tháo ván khuôn mà bề
mặt bêtông bị trắng thì dùng bao tải che phủ bề ngoài cột và bảo dưỡng thêm 2 ngày nữa.
Với bêtông dầm, sàn : Sau khi đổ bêtông xong 4 - 5 giờ khi bề mặt bêtông đã hơi xe
cứng, dùng bao tải che phủ toàn bộ bề mặt và tưới ẩm liên tục trong thời gian 7 ngày.
4. Công tác tháo dỡ ván khuôn , xử lý khuyết tật bề mặt kết cấu.
a) Công tác tháo dỡ ván khuôn.
* Nguyên tắc chung : tháo dỡ từ kết cấu không chịu lực hoặc chịu lực ít đến cấu kiện
chịu lực nhiều hơn; phải làm cho kết cấu làm việc dần dần giống với kết cấu mà ta đã
thiết kế.
* Thời gian tháo dỡ ván khuôn:
- Các bộ phận ván khuôn thành bên không chịu lực chỉ được phép tháo dỡ khi bê tông
đạt cường độ đảm bão giử được bề mặt và góc cạnh không bị sứt mẽ
- Ván khuôn dầm, sàn nhịp ≤ 8m chỉ được tháo dỡ khi cường độ đạt ≥ 70% so với thiết
kế.
- Tuỳ thuộc điều kiện dưỡng hộ có thể tháo ván khuôn sớm hơn khi bê tông đạt 75%
cường độ thiết kế, ván khuôn đáy dâìm và cây chống không được tháo dỡ.
b) xử lý khuyết tật bề mặt kết cấu.

* Nếu bề mặt bị rỗ tổ ong (Chiều sâu của chỗ rỗ < 8mm).
Dùng búa nhọn đầu và bàn chải sắt làm nhám bề mặt bêtông, dùng nước rửa sạch bụi,
dùng nước ximăng loãng quét lên bề mặt bêtông một lớp, đợi cho ráo bề mặt rồi dùng vữa
Ximăng - Cát với tỷ lệ 1: 1,5 trám lên bể mặt chỗ rỗ, dùng bàn sắt xoa nhẵn sau đó bảo
dưỡng theo đúng yêu cầu kĩ thuật.
* Nếu bề mặt bị rỗ sâu (Chiều sâu của chỗ rỗ 12 - 15mm).
Dùng búa và ve tẩy sạch vết rổ, dùng nước rửa sạch bề mặt, dùng hồ dầu quét lên bề
mặt bêtông bị rỗ với cách pha trộn như sau: (1 lít Flincote + 1lít nước + 4 kg ximăng).
Sau đó dùng vữa trát có phụ gia chống thấm với liều lượng như sau :
- Dùng 1 lít Flincote pha với 3 lít nước để làm dung dịch cho vào hỗn hợp ximăng cát
đã trộn khô theo tỷ lệ 1XM: 1,5 Cát.
- Dùng vữa trát từng lớp mỏng khoảng 6mm cho đến khi phủ kín phần rỗ ( lớp sau được
thi công khi lớp trước hơi ráo ).
* Nếu bề mặt bị rỗ có chiều sâu của chỗ rỗ 20 - 40mm.
- Dùng búa và ve tẩy sạch chổ rỗ.
- Dùng nước rửa sạch và tưới ẩm bề mặt.
Sau khi bề mặt ráo quét lên bề mặt bêtông một lớp hồ dầu với cách pha trộn .
- Ốp ván khuôn nhô ra khỏi bề mặt khoảng 4 - 5 cm.
- Dùng bêtông đá 0,5 x 1 cm với phụ gia trương nỡ KC3 nhồi vào chỗ rỗ, dùng que
sắt chọc kỷ.
SVTH : Phạm Thành An
Trang 14
Đồ án Kĩ Thuật Thi Công GVHD : Th.s Ngô Ngọc Cường
- Sau 4 ngày tháo ván khuôn và dùng ve tẩy phần bêtông thừa dùng vữa xi măng tốt
xoa láng bề mặt
* Nếu bề mặt bị rỗ sâu hơn thì chờ thiết kế xử lý.
* Xử lý thấm.
Sau khi thử nước cho Sênô, bể nước nếu phát hiện thấy có những khu vực bị thấm do
thẩm thấu thì tiến hành xử lý như sau :
- Dùng bàn chải sắt đánh nhám bề mặt bêtông.

- Dùng nước rửa sạch bề mặt bêtông.
- Sau khi khô tiến hành quét lên bề mặt và xung quanh chổ bị thấm một lớp dầu
dùng phụ gia Flincote (như đã nêu ở trên).
- Dùng vữa trát từng lớp mỏng khoảng 6mm cho đến khi đủ chiều dày của lớp trát
bể bình thường (lớp sau được thực hiện khi lớp trước đă ráo bề mặt).
5/ Công tác xây.
Yêu cầu vữa xây phải dẻo đóng mác thiết kế. Gạch trước khi xây phải được nhúng
nước. Lưu ý các mạch vữa đứng không được trùng nhau. Khi tường xây đến sát dầm hoặc
trần thì ngừng lại để cho phần khối xây bên dưới hết co ngót rồi xây chèn gạch .
Thường xuyên kiểm tra độ phẳng của bức tường xây. Cứ xây vài lớp gạch lại kiểm tra
độ ngang bằng của mặt lớp xây bằng nivô. Khi phát hiện trùng mạch đứng phải sữa ngay.
Vận chuyển gạch vữa phải chú ý khoảng cách giữa các thợ, khoảng cách từ vị trí xây
đến vị trí xếp tạo điều kiện thuận lợi cho thợ xây lấy gạch và vữa.
6/ Công tác hoàn thiện.
* Công tác trát.
Cát trát dùng loại cát mịn d

0,25mm. Trước khi trát phải kiểm tra lại các kích thước
cụ thể và đảm bảo việc tô trát theo đúng kích thước khối hình của cấu kiện nhằm đảm bảo
tính đồng nhất của công trình.
Để đảm bảo mặt vữa trát được phẳng, trước khi trát cần phải dùng dây dọi lấy mặt
phẳng hoặc dùng Nivô. Khống chế độ phẳng mặt của tường bằng cách làm các mốc bằng
vữa hay dùng các nẹp gỗ làm mốc theo độ phẳng đã xác định. Sau khi tưới nước lên
khoảng 1 giờ và bề mặt tường bắt đầu ráo mới đựơc trát vữa lên.
Nếu trát vữa lên bề mặt bêtông thì sau khi tưới nước để khô 2 - 3 giờ thì phải hồ 1 lớp
hồ dầu bằng ximăng nguyên chất, trát từ góc ra, từ trên xuống và không dừng giữa chừng.
Khi bề mặt tường trát bị chiếu ánh nắng mặt trời trực tiếp thì phải chú ý tưới nước bảo
dưỡng.
* Công tác ốp lát.
Công tác lát gạch, ốp gạch men và gắn gạch gốm phải đảm bảo theo đúng quy trình.

Trước khi lát nền dùng mực búng đường có chuẩn dọc theo chân tường.
Dựa vào đường có chuẩn để kiểm tra độ cao thấp của sàn, độ phẳng của tường, cột,
đảm bảo độ phẳng của nền, độ thoát nước theo yêu cầu thiết kế cúa nền.
Sau khi lát khoảng 2 ngày thì hoà nước ximăng trắng sệt đổ dều lên mặt sàn cho đến
khi ximăng trắng lấp đầy mạch, để khô nước chừng 2 giờ thì bắt đầu làm sạch nền, dùng
dẻ bao cát nhúng nước lau sạch. Khi thi công dùng đuôi bay vỗ nhẹ viên gạch cho khớp
dây mức. Chiều rộng mạch không lớn hơn 1mm.
SVTH : Phạm Thành An
Trang 15
Đồ án Kĩ Thuật Thi Công GVHD : Th.s Ngô Ngọc Cường
PHẦN 4 : CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG
I/ AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI CHẾ TẠO VÀ LẮP DỰNG VÁN KHUÔN :
* Khu vực chế tạo ván khuôn tại công trường không được đặt gần khu vực hàn rèn,và
những kho nguyên liệu dễ cháy.
* Khi cưa xẻ gỗ trên máy cưa đĩa nhất thiết phải có cơ cấu che chăn để đảm bảo an toàn
lao động cho người làm việc trên máy. Truớc khi khở động máy phải kiểm tra lưỡi cưa.
* Các vị trí lên kết phải đảm bảo, tránh tình trạng lỏng lẻo, …
* Trước khi lắp dựng dàn giáo phải đầm chặt đất chống lún, chống trượt, cấm kê chân cột
bằng gạch đá hay mẩu gỗ nhỏ.
* Ván lát sàn công tác có độ dày tối thiểu là 3cm, không mục mọt, khe hở giữa các tấm
không lớn hơn 1cm.
* Khi lắp ván khuôn tấm lớn nhiều tầng thì ván khuôn tầng tren chỉ được lắp sau khi ván
khuôn tầng dưới đã đựơc cố định chặt chẽ.
* Khi lắp ván khuôn cột, dầm ở chiều cao dưới 5,5m có thể dùng thang di đông có sàn
công tác với kích thước tối thiểu là 0,7x0,7m, có lan can bảo vệ; nếu lắp đặt trên 5,5m thì
phải dùng dàn giáo chắc chắn.
* Công nhân phải được trang bị các phương tiện bảo vệ cá nâhn khi làm việc trên cao
như giày vải,dây an toàn, túi đựng dụng cụ, …
II/ AN TOÀN KHI THÁO DỠ :
* Việc tháo dỡ ván khuôn chỉ được tiếnhành sa một thời gian dưỡng hộ, beton đảm bảo

đủ cườn độ để chịu trọng lượng bản thân và các tải trọng tĩnh gây ra. Khi tháo dỡ đà giáo,
ván khuôn các kết cấu beton cốt thép phức tạp như dầm, vòm khẩu độ trên 5m thì phải
tuân theo một trình tự nghiêm ngặt.
* Trong quá trình tháo dỡ ván khuôn phải có biện pháp đề phòng các ván khuôn nặng rơi
từ trên cao xuống gây tai nạn. Công nhân dỡ ván khuôn trên cao phải đứng trên dàn giáo
cóa lan can bảo vệ, dây an toàn, các dụng cụ cần thiết khi tháo dỡ, ván khuôn phải được
xếp gọn gàng.
* Không tổ chức tháo ván khuôn nhiều tầng trên một đường thẳng đứng, khi tháo dỡ thì
cấm người không phận sự đi lại ở phía dưới, các tấm ván khuôn sau khi tháo dỡ phải
chuyển ngay xuống đất.
SVTH : Phạm Thành An
Trang 16

×