Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

Luận văn thực trạng và ảnh hưởng của thừa cân, béo phì ở trẻ 6 11 tuổi tại thành phố bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.54 MB, 123 trang )

i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘYTẾ

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC

NGÔ THỊ XUÂN

THỰC TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THỪA CÂN,
BÉO PHÌ Ở TRẺ 6-11 TUỔI TẠI THÀNH PHỐ BẮC NINH

Chuyên ngành: Y tế công cộng
Mã số: CK 62 72 76 01

LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Phạm Trung Kiên

THÁI NGUYÊN – NĂM 2015


ii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Ngô Thị Xuân, học viên lớp chun khoa II - khóa 7, chun
ngành Y tế cơng cộng, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên xin cam đoan:
1. Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của


PSG.TS. Phạm Trung Kiên.
2. Cơng trình này khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã đƣợc
công bố tại Việt Nam.
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hồn tồn chính xác, trung
thực và khách quan, đã đƣợc xác nhận và chấp nhận của cơ sở nơi nghiên
cứu cho phép lấy số liệu.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về những cam kết này.
Thái Nguyên, tháng 12 năm 2015
Tác giả luận văn

Ngô Thị Xuân


iii

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn, tơi đã
nhận được dạy bảo tận tình của các thầy cơ, sự giúp đỡ của các bạn đồng
nghiệp, sự động viên to lớn của gia đình và người thân.
Trước tiên, Tơi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy - Ban Giám hiệu, phòng
Đào tạo, Khoa Y tế công cộng Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Ban
Giám đốc Sở Y tế, Bệnh viện đa khoa tỉnh, Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Bắc Ninh
đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Trung Kiên, người
thầy tận tâm đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu, từ khi bắt đầu thực hiện đến khi luận văn được hồn thành.
Tơi vơ cùng cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Y tế công cộng, cùng toàn thể
giảng viên trường Đại học Y Dược Thái Ngun đã tận tình truyền đạt cho tơi
những kiến thức q báu và giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập của
mình.

Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Sở giáo dục, Phòng giáo dục
thành phố Bắc Ninh, Ban giám hiệu, các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và
các em học sinh trường tiểu học Thị Cầu, Ninh Xá, Vũ Ninh, Kinh Bắc, Vạn
An, Phong Khê đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu.
Sau cùng, tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã
động viên, khuyến khích và giúp đỡ tơi trong những tháng ngày học tập,
nghiên cứu và hồn thành khố học này.
Một lần nữa xin được trân trọng cảm ơn!
Tác giả: Ngô Thị Xuân


iv

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BMI

Body Mass Index - Chỉ số khối cơ thể

BP

Béo phì

HA

Huyết áp

HAtt

Huyết áp tâm thu


HAttr

Huyết áp tâm trƣơng

HCCH

Hội chứng chuyển hóa

HDL

High density lipoprotein- Lipoprotein tỉ trọng cao

ĐTĐ

Đái tháo đƣờng

IDF

International Diabetes Federation- Hội Đái tháo đƣờng Quốc tế

IOTF

International Obesity Task Force - Tổ chức chuyên trách béo
phì quốc tế

NHANES

Nationnal High Blood Pressure Education Program – Chƣơng
trình giáo dục tăng huyết áp quốc gia


LDL

Low density lipoprotein- Lipoprotein tỷ trọng thấp

SD

Standard Deviation - Độ lệch chuẩn

TC

Thừa cân

TCBP

Thừa cân, Béo phì

TCYTTG

Theo Tổ chức Y tế Thế giới

TP

Thành phố

VE

Vịng eo

VM
WHO


Vịng mơng
World Health Organization - Tổ chức Y tế thế giới


v

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..........................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN...............................................................................................iii
MỤC LỤC....................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT...............................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG.........................................................................viii
DANH MỤC CÁC HÌNH (HÌNH VẼ, ẢNH CHỤP, ĐỒ THỊ…)................x
ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................... 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN.............................................................................3
1.1. Định nghĩa, phân loại..............................................................................3
1.1.1. Định nghĩa............................................................................................3
1.1.2. Cách đánh giá thừa cân, béo phì ở trẻ em............................................3
1.1.3. Phân loại...............................................................................................6
1.2. Dịch tễ học thừa cân, béo phì ở trẻ em................................................... 7
1.2.1.Tình hình thừa cân, béo phì của trẻ em trên thế giới............................7
1.2.2.Tình hình thừa cân, béo phì của trẻ em tại Việt Nam.........................11
1.3. Ảnh của thừa cân, béo phì ở trẻ em...................................................... 13
1.3.1. Ảnh của thừa cân, béo phì đến sức khỏe............................................14
1.3.2. Thừa cân, béo phì ảnh hƣởng đến học tập của trẻ em.......................18
1.3.3. Thừa cân, béo phì ảnh hƣởng đến tâm lý, xã hội.............................. 19
1.4. Đặc điểm của địa điểm nghiên cứu.......................................................20
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............21
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu...........................................................................21

2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................21
2.1.2. Thời gian nghiên cứu.........................................................................21
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu..........................................................................21
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................21
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu........................................................................... 21


vi

2.2.2. Mẫu nghiên cứu................................................................................. 21
2.3. Các chỉ số, biến số trong nghiên cứu....................................................24
2.3.1.Các chỉ số nghiên cứu.........................................................................24
2.3.2. Các biến số trong nghiên cứu.............................................................25
2.4. Kỹ thuật thu thập số liệu và đánh giá....................................................28
2.4.1. Tuổi....................................................................................................28
2.4.2. Cân nặng............................................................................................ 28
2.4.3. Chiều cao........................................................................................... 29
2.4.4. Vòng eo, vịng mơng..........................................................................29
2.4.5. Huyết áp.............................................................................................30
2.4.6. Lipid, Đƣờng máu, HCCH................................................................30
2.4.7. Dậy thì sớm........................................................................................32
2.4.8. Các bệnh kèm theo.............................................................................33
2.4.9. Kết quả học tập.................................................................................. 33
2.6. Xử lý và phân tích số liệu..................................................................... 34
2.6.1. Các biện pháp khống chế sai số.........................................................34
2.6.2. Xử lý và phân tích số liệu.................................................................. 35
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu.....................................................................35
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................... 36
3.1. Thực trạng thừa cân, béo phì ở trẻ 6 - 11 tuổi tại các trƣờng tiểu học
thành phố Bắc Ninh..................................................................................... 36

3.2. Ảnh hƣởng của thừa cân, béo phì đến sức khỏe của trẻ 6-11 tuổi tại một
số trƣờng tiểu học thành phố Bắc Ninh.......................................................40
Chƣơng 4: BÀN LUẬN.............................................................................. 54
4.1. Tỉ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ 6-11 tuổi tại một số trƣờng tiểu học thành
phố Bắc Ninh năm 2014-2015.....................................................................54
4.1.1. Tỉ lệ thừa cân, béo phì........................................................................54
4.1.2. Phân bố tỉ lệ TCBP theo giới............................................................. 56


vii

4.1.3. Phân bố tỉ lệ TCBP theo tuổi............................................................. 56
4.1.4. Phân bố tỉ lệ TCBP theo địa dƣ.........................................................57
4.2. Ảnh hƣởng của TCBP đến sức khỏe và học tập của trẻ 6-11 tuổi tại một
số trƣờng tiểu học thành phố Bắc Ninh.......................................................58
4.2.1. Ảnh hƣởng của TCBP đến sức khỏe.................................................58
4.2.2. Ảnh hƣởng của thừa cân, béo phì đến học tập.................................. 67
KẾT LUẬN..................................................................................................70
KIẾN NGHỊ.................................................................................................72
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................... 73
PHỤ LỤC.....................................................................................................83


viii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3. 1. Phân bố tỉ lệ thừa cân, béo phì theo tuổi và giới............................36
Bảng 3. 2. Phân bố tỉ lệ thừa cân béo phì theo địa dƣ sống............................37
Bảng 3. 3. Phân bố tỉ lệ thừa cân béo phì ở các trƣờng.................................. 38
Bảng 3. 4. Giá trị trung bình các chỉ số nhân trắc của trẻ thừa cân béo phì....38

Bảng 3. 5. Chỉ số huyết áp theo tuổi ở trẻ TCBP............................................40
Bảng 3. 6. Giá trị trung bình của huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trƣơng của
trẻ TCBP..........................................................................................................40
Bảng 3. 7. Mối liên quan giữa mức độ tăng huyết áp theo giới của trẻ thừa cân
béo phì.............................................................................................................40
Bảng 3. 8. Tỷ lệ tăng huyết áp ở trẻ thừa cân, béo phì....................................41
Bảng 3. 9. Mối liên quan giữa tình trạng TCBP và tăng huyết áp..................41
Bảng 3. 10. Tỉ lệ biến đổi các chỉ số sinh hóa máu.........................................42
Bảng 3. 11. Giá trị trung bình của một số chỉ số sinh hố máu......................43
Bảng 3. 12. Hội chứng chuyển hóa ở trẻ TCBP..............................................43
Bảng 3. 13. Mối liên quan giữa TCBP và HCCH...........................................44
Bảng 3. 14. Tỉ lệ dậy thì sớm ở trẻ thừa cân, béo phì..................................... 45
Bảng 3. 15. Phân bố dậy thì sớm theo giới ở trẻ TCBP..................................45
Bảng 3. 16. Mối liên quan giữa TCBP và dậy thì sớm................................... 46
Bảng 3. 17. Mối liên quan giữa dậy thì sớm và HCCH.................................. 46
Bảng 3. 18. Tỉ lệ mắc bệnh răng miệng ở trẻ thừa cân, béo phì......................47
Bảng 3. 19. Mối liên quan giữa TCBP với các bệnh răng miệng....................47
Bảng 3. 20. Tỉ lệ mắc cận thị ở trẻ thừa cân, béo phì......................................48
Bảng 3. 21. Mối liên quan giữa TCBP với cận thị..........................................49
Bảng 3. 22. Tỉ lệ mắc viêm họng ở trẻ thừa cân, béo phì................................50
Bảng 3. 23. Mối Liên quan giữa tình trạng TCBP với viêm họng..................50


ix

Bảng 3. 24. Tỉ lệ mắc viêm da ở trẻ thừa cân, béo phì....................................51
Bảng 3. 25. Mối liên quan giữa tình trạng TCBP với viêm da........................52
Bảng 3. 26. Tỉ lệ kết quả học tập ở trẻ thừa cân, béo phì................................52
Bảng 3. 27. Liên quan giữa tình trạng TCBP với kết quả học tập..................53



x

DANH MỤC CÁC HÌNH (HÌNH VẼ, ẢNH CHỤP, ĐỒ THỊ…)
Biểu đồ 1. 1. Đánh giá BMI theo tuổi ở trẻ nam 2 - 20 tuổi............................. 4
Biểu đồ 1. 2. Đánh giá BMI theo tuổi ở trẻ nữ 2 - 20 tuổi................................5
Biểu đồ 1. 3. Khuynh hƣớng béo phì trẻ em nam từ 6-20 tuổi [59].................8
Biểu đồ 1. 4. Khuynh hƣớng béo phì trẻ em nữ từ 6-20 tuổi [59]....................9
Biểu đồ 3. 1. Tỉ lệ thừa cân béo phì theo lứa tuổi……………………………37
Biểu đồ 3. 2. Tỉ lệ mắc bệnh răng miệng ở trẻ TCBP.....................................47
Biểu đồ 3. 3. Tỉ lệ mắc cận thị ở trẻ TCBP.....................................................49
Biểu đồ 3. 4. Tỉ lệ mắc viêm họng ở trẻ TCBP...............................................50


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Thừa cân, béo phì (TCBP) đang gia tăng, không những ở ngƣời lớn mà
cả ở trẻ em và đã trở thành đại dịch toàn cầu “global pandemic”, sau AIDS,
ung thƣ, với khoảng 1 tỉ ngƣời thừa cân, trong đó có khoảng 300 triệu ngƣời
béo phì. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), năm 2003 có khoảng 17,6
triệu trẻ em dƣới 5 tuổi bị TCBP thì đến năm 2010 con số đó đã lên tới 43
triệu trẻ (trong đó có 35 triệu trẻ ở các nƣớc đang phát triển), nếu bệnh này
khơng suy giảm thì đến năm 2020 sẽ có gần 60 triệu trẻ em bị TCBP [80].
Việt Nam là nƣớc đang phát triển, tỉ lệ TCBP đang gia tăng. Theo Viện Dinh
dƣỡng Quốc gia (2000 và 2010), tỉ lệ TCBP ở trẻ dƣới 5 tuổi tăng từ 2,5% lên
5,6%, trong đó khu vực thành thị tăng từ 0,86% lên 6,5% và khu vực nông
thôn từ 0,5% lên 4,2% [45].
Thừa cân béo phì là mối đe dọa nghiêm trọng, ảnh hƣởng lâu dài đến
sức khỏe và tuổi thọ vì TCBP có nguy cơ cao mắc các bệnh mạn tính nhƣ

ĐTĐ týp 2, bệnh tim mạch, rối loạn lipid máu. Mỗi năm trên tồn cầu có
khoảng 2,8 triệu ngƣời chết vì TCBP. Thừa cân, béo phì điều trị khó khăn,
tốn kém và hầu nhƣ khơng có kết quả nhƣng có thể phịng ngừa đƣợc. Do đó
phịng ngừa đƣợc TCBP ở trẻ em sẽ góp phần làm giảm tỉ lệ TCBP ở ngƣời
lớn, giảm nguy cơ mắc các bệnh mạn tính khơng lây có liên quan đến béo phì
và giảm chi phí y tế [81].
“ Trẻ em hơm nay thế giới ngày mai”, vì vậy việc chăm sóc sức khỏe
trẻ em không chỉ là mối quan tâm của từng gia đình mà là mối quan tâm của
tồn xã hội để có một thế hệ có thể chất và trí tuệ tốt. Tuổi học đƣờng là giai
đoạn rất quan trọng, trẻ tăng trƣởng nhanh về thể lực, phát triển giới tính,
trƣởng thành về tâm lý xã hội và hình thành nhân cách, giai đoạn học sinh
tiểu học là giai đoạn quan trọng để tích lũy các chất dinh dƣỡng cho phát triển
thể lực nhanh ở giai đoạn vị thành niên sau này, khoảng 75% các trƣờng hợp
TCBP ở trẻ em tồn tại đến khi trƣởng thành. Do đó nghiên cứu về TCBP ở trẻ


2

em lứa tuổi tiểu học rất cần thiết và có ý nghĩa với tƣơng lai của trẻ sau này
[11], [20].
Bắc Ninh là thành phố có tốc độ cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa và phát
triển rất nhanh nên đã ảnh hƣởng rất lớn đến lối sống và thói quen ăn uống
của ngƣời dân, trong đó trẻ em tuổi học đƣờng là đối tƣợng rất dễ bị ảnh
hƣởng bởi các thay đổi trong xã hội. Sự du nhập thói quen sinh hoạt, ăn uống
với nhiều loại thức ăn nhanh và giàu năng lƣợng, ít hoạt động thể lực đã dẫn
đến tăng tỉ lệ TCBP. Vậy câu hỏi đặt ra là tỉ lệ TCBP ở học sinh tiểu học
thành phố Bắc Ninh là bao nhiêu, ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến sức khỏe, học
tập của trẻ, có gì khác khác biệt với các thành phố khác nhƣ Hà Nội, Hải
Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Ngun…. Để có dữ liệu khoa học đề
xuất các giải pháp giảm bớt gánh nặng cho y tế và xã hội, chúng tôi tiến hành

nghiên cứu đề tài:
“Thực trạng và ảnh hưởng của thừa cân, béo phì ở trẻ 6-11 tuổi tại
thành phố Bắc Ninh” với hai mục tiêu:
1. Xác định tỉ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ 6-11 tuổi tại một số trường tiểu
học thành phố Bắc Ninh năm 2014.
2. Phân tích ảnh hưởng của thừa cân, béo phì đến sức khỏe và học tập
của trẻ 6-11 tuổi tại một số trường tiểu học thành phố Bắc Ninh.


3

Chƣơng 1: TỔNG
QUAN 1.1. Định nghĩa, phân loại 1.1.1.
Định nghĩa
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) thừa cân là tình trạng cân nặng
cơ thể vƣợt quá cân nặng "nên có" so với chiều cao. Béo phì là tình trạng tích
luỹ mỡ thái q và khơng bình thƣờng một cách cục bộ hay toàn thể tới mức
ảnh hƣởng xấu đến sức khoẻ [77].
1.1.2. Cách đánh giá thừa cân, béo phì ở trẻ em
Trong nghiên cứu cộng đồng ngƣời ta thƣờng sử dụng các chỉ tiêu cân
nặng, chiều cao, bề dày lớp mỡ dƣới da để đánh giá tình trạng TCBP.
- Trƣớc đây dựa trên quần thể tham chiếu, Tổ chức Y tế thế giới năm
2005 [76], đƣa ra cách đánh giá thừa cân, béo phì ở trẻ em nhƣ sau:
+ Đối với trẻ dƣới 5 tuổi và trẻ từ 5 - 9 tuổi:
Thừa cân: Cân nặng/Chiều cao > +2SD

Béo phì: Cân nặng/Chiều cao > +2SD và bề dày lớp mỡ dƣới da cơ tam
đầu, dƣới xƣơng bả vai đều  90th percentile.
+ Đối với trẻ 10 - 19 tuổi: Dùng chỉ số khối cơ thể (BMI) theo tuổi và
giới để đánh giá tình trạng dinh dƣỡng cho lứa tuổi này.

BMI =

Cân nặng (kg)

(Chiều cao)2 (m)
Thừa cân: BMI  85th percentile
Béo phì: BMI  95th percentile hoặc BMI  85th percentile và bề dày
lớp mỡ dƣới da cơ tam đầu, dƣới xƣơng bả vai đều  90th percentile.
- Từ khi chuẩn tăng trƣởng mới của TCYTTG đƣợc áp dụng, tình trạng
dinh dƣỡng ở lứa tuổi 2 - 20 tuổi đƣợc đánh giá dựa trên chỉ số BMI theo tuổi.

Theo TCYTTG năm 2007 [78], thừa cân béo phì đƣợc đánh giá nhƣ sau:
Thừa cân khi BMI từ 85th đến 95 percentile.
Béo phì khi BMI  95th percentile.


4

Biểu đồ 1. 1. Đánh giá BMI theo tuổi ở trẻ nam 2 - 20 tuổi


5

Biểu đồ 1. 2. Đánh giá BMI theo tuổi ở trẻ nữ 2 - 20 tuổi


6

1.1.3. Phân loại
1.1.3.1. Phân loại béo phì theo sinh bệnh học [2],

[55] a. Béo phì đơn thuần (béo phì ngoại sinh)
Là béo phì khơng có ngun nhân sinh bệnh học rõ ràng.
b. Béo phì bệnh lý (béo phì nội sinh)
Là béo phì do các vấn đề bệnh lý liên quan tới béo gây nên
- Béo phì do nguyên nhân nội tiết.
- Béo phì do suy giáp trạng: Thƣờng xuất hiện muộn, béo vừa, chậm
lớn, da khơ, táo bón và chậm phát triển tinh thần.
- Béo phì do cƣờng vỏ thƣợng thận: Có thể do tổn thƣơng tuyến yên
hoặc u tuyến thƣợng thận, tăng cortisol và insulin huyết thanh, không dung
nạp glucose, thƣờng béo ở mặt và thân, kèm theo tăng huyết áp.
- Béo phì do thiếu hormon tăng trƣởng: Béo phì thƣờng nhẹ hơn so với
các nguyên nhân khác, béo chủ yếu ở thân kèm theo chậm lớn.
- Béo phì trong hội chứng tăng hormon nang buồng trứng: thƣờng xuất
hiện sau dậy thì. Ngƣời béo phì có các dấu hiệu của rậm lơng hoặc nam hóa
sớm, kinh nguyệt khơng đều, thƣờng gặp các u nang buồng trứng kèm theo.
- Béo phì trong thiểu năng sinh dục.
- Béo phì do các bệnh về não: Do tổn thƣơng vùng dƣới đồi, u não,
chấn thƣơng sọ não, phẫu thuật thần kinh. Các nguyên nhân này gây hủy hoại
vùng trung tâm não trung gian, ảnh hƣởng đến sức thèm ăn, tăng insulin thứ
phát nên thƣờng kèm theo béo phì [19], [55].


7

1.1.3.2. Phân loại béo phì theo hình thái của mơ mỡ và tuổi bắt đầu
béo phì
- Béo phì bắt đầu từ nhỏ (trẻ em, thanh thiếu niên): Là loại béo phì có
tăng số lƣợng và kích thƣớc tế bào mỡ.
- Béo phì bắt đầu ở ngƣời lớn: Là loại béo phì có tăng kích thƣớc tế
bào mỡ cịn số lƣợng tế bào mỡ thì bình thƣờng.

- Béo phì xuất hiện sớm: Là loại béo phì xuất hiện trƣớc 5 tuổi.
- Béo phì xuất hiện muộn: Là loại béo phì xuất hiện sau 5 tuổi.
Các giai đoạn thƣờng xuất hiện béo phì là thời kỳ nhũ nhi, 5 tuổi, 7 tuổi
và vị thành niên (tuổi tiền dậy thì và dậy thì). Béo phì ở các thời kỳ này làm
tăng nguy cơ của béo phì trƣờng diễn và các biến chứng khác [46].
1.1.3.3. Phân loại béo phì theo vùng của mơ mỡ và vị trí giải phẫu
- Béo bụng (béo trung tâm, béo phần trên, béo hình quả táo, béo kiểu đàn
ơng - thể Android): Là dạng béo phì có mỡ chủ yếu tập trung ở vùng bụng [57].

- Béo đùi (béo ngoại vi, béo phần thấp, béo hình quả lê, béo kiểu đàn bà
- thể Gynoid): Là loại béo phì có mỡ chủ yếu tập trung ở vùng mông và đùi.
Phân loại này giúp dự đoán nguy cơ sức khoẻ của béo phì. Béo bụng có
nguy cơ cao mắc và tử vong do các bệnh tim mạch, đái tháo đƣờng, tăng Insulin
máu, rối loạn Lipid máu, không dung nạp Glucose hơn so với béo đùi [6].

1.2. Dịch tễ học thừa cân, béo phì ở trẻ em
1.2.1.Tình hình thừa cân, béo phì của trẻ em trên thế giới
Trong những năm qua, tỉ lệ TCBP ở trẻ em đã gia tăng nhanh chóng
trên toàn thế giới, điều đáng lo ngại là sự gia tăng TCBP ở trẻ em toàn cầu với
tỉ lệ trung bình là 10%, xu hƣớng dịch tễ của TCBP đang thay đổi trên toàn
thế giới, đặc biệt cao ở các nƣớc phát triển, song nó khơng chỉ phổ biến ở các
nƣớc phát triển mà còn đang tăng nhanh ở các nƣớc đang phát triển, kể cả
những nƣớc mà tình trạng suy dinh dƣỡng vẫn còn phổ biến, hơn 40% trẻ em
Bắc Mỹ và Địa Trung Hải, 38% trẻ em Châu Âu, 27% trẻ em vùng Tây Thái
Bình Dƣơng và 22% trẻ em ở Châu Á bị TCBP. Năm 2010, kết quả phân tích


8

trên 450 điều tra cắt ngang về TCBP của trẻ em ở 144 nƣớc trên thế giới cho

thấy có khoảng 43 triệu trẻ em dƣới 5 tuổi bị TCBP (trong đó 35 triệu trẻ em
từ các nƣớc đang phát triển, 8 triệu trẻ em từ các nƣớc đã phát triển), 92 triệu
trẻ em có nguy cơ bị thừa cân. Tỉ lệ TCBP của trẻ em trên thế giới đã tăng từ
4,2% năm 1990 lên 6,7% vào năm 2010. Ƣớc tính đến năm 2020 tỉ lệ TCBP
của trẻ em sẽ đạt tới 9,1% (khoảng 60 triệu trẻ em trên thế giới bị TCBP) [81].

Biểu đồ 1. 3. Khuynh hướng béo phì trẻ em nam từ 6-20 tuổi [59]


9

Biểu đồ 1. 4. Khuynh hướng béo phì trẻ em nữ từ 6-20 tuổi [59]
Từ biểu đồ 1.3 và 1.4 cho thấy, tỉ lệ béo phì đang gia tăng theo thời
gian. Dự đốn vào năm 2050 tỉ lệ béo phì gia tăng cho nam giới là 35%
(nhóm 6 - 10 tuổi), 23% (nhóm 11-15 tuổi) và 25% cho nhóm dƣới 20 tuổi.
Tƣơng tự cho nữ giới là 20% (nhóm 6- 10 tuổi), 35% (nhóm 11-15 tuổi) và
25% cho nhóm dƣới 20 tuổi.
Nhiều nghiên cứu gần đây đã đƣa ra những con số đáng báo động ở
châu Âu. Trong một nghiên cứu từ 27 quốc gia trong liên minh Châu Âu, tỉ lệ
TCBP ở trẻ dƣới 4 tuổi có sự khác nhau: Tây Ban Nha có mức cao nhất 32%
và Romania có tỉ lệ thấp nhất khoảng 12%. Tại Anh tỉ lệ thừa cân béo phì ở
trẻ trai 2-18 tuổi năm 1985 là 10,2% tăng lên 23,7% năm 2008, trẻ gái từ
11,6% tăng lên 24,8%. Tại Pháp, tỉ lệ trẻ em thừa cân đã tăng từ 3% năm 1965
lên 5% năm 1980, 16% năm 2000 và 17,8% năm 2006. Với tốc độ tăng này
thì đến năm 2020 cứ 4 trẻ em thì có 1 em có nguy cơ bị thừa cân [79].
Hiện nay, bệnh béo phì ở Hoa Kỳ đang đƣợc quan tâm hàng đầu của
ngành y tế và toàn xã hội, theo nghiên cứu từ năm 1971-1974, tỉ lệ BP ở trẻ
nam 6-11 tuổi là 18,2%, nữ là 13,9% và đến năm 1988-1991 thì tỉ lệ này đã là
22,3% và 22,7%, đáng chú ý TC trẻ em gái 4-5 tuổi tăng từ 5,8% năm 1974,
lên 10,8% năm 1994. Vào năm 2004, ở trẻ em 6-17 tuổi tỉ lệ TCBP rất cao



10

35,1% (nam) và 36% (nữ), từ năm 2003 đến năm 2007, tỉ lệ béo phì trẻ em
tăng 10%. Một nghiên cứu khác của Bacardi tại Mexico năm 2007 cho thấy tỉ
lệ trẻ em TCBP 6-14 tuổi cũng khá cao chiếm 28%. Năm 1998, tỉ lệ trẻ em
Hoa Kỳ gốc Châu Phi bị thừa cân là 21,5%, trẻ Hoa Kỳ gốc Tây Ban Nha là
21,8% [56].
Tại các nƣớc trong khu vực: Tuy tỉ lệ TCBP tăng từ 13 triệu trẻ năm
1990 lên 18 triệu năm 2010, cao nhất trong 3 Châu lục, tỉ lệ TCBP lứa tuổi trẻ
em cũng gia tăng nhanh chóng, hồi cứu 15 nghiên cứu về TCBP của trẻ em ở
các nƣớc Châu Á cho thấy tỉ lệ này từ 5,1% đến 19,9% [84]. Hiện nay, béo
phì ở trẻ em đã trở thành vấn đề sức khoẻ ƣu tiên thứ hai trong phòng chống
bệnh tật ở các nƣớc châu Á và đƣợc xem nhƣ là một trong những thách thức
đối với ngành dinh dƣỡng và y tế [47], [64].
Tại Nhật Bản, năm 1976, tỉ lệ TCBP ở lứa tuổi 6 - 14 tuổi là 6,1%
(nam) và 7,1 % (nữ), tăng lên là 11,2 % (nam) và 10,2% (nữ) năm 2000 [21].
Tại Ấn Độ tăng từ 9,8% lên 11,7% (2006 - 2009) [58].
Tại Hàn Quốc năm 2012, tỉ lệ TCBP ở trẻ 2-5 tuổi là 12,2% và trẻ vị
thành niên là 18% [21].
Tại Trung Quốc, các cuộc điều tra theo 4 giai đoạn khác nhau tỉ lệ
TCBP ở trẻ từ 2 đến 6 tuổi tăng rất nhanh từ 15% lên 29%, đặc biệt ở các
vùng đô thị. Tỉ lệ TCBP ở trẻ em trai 7 - 17 tuổi là 14,7% (nam) và 5,6% (nữ)
[73], tăng lên 28,8% (nam ) và 16,3% (nữ) [55].
Những dữ liệu trên cho thấy tỉ lệ TCBP đang gia tăng trên tồn cầu. Rất
khó khăn cho bất cứ ai béo phì muốn giảm cân. Vì vậy, khơng bao giờ là q
sớm để bắt đầu phịng chống béo phì. Ngăn ngừa bệnh béo phì trong những năm
đầu đời của một đứa trẻ, thậm chí cả trong thời kỳ mang thai. Theo Doak C. M.
và cộng sự khi nghiên cứu các biện pháp can thiệp nh m phịng ngừa bệnh béo

phì ở trẻ em và trẻ vị thành niên cho thấy có thể ngăn chặn bệnh béo phì ở trẻ
nhỏ và vị thành niên thơng qua các chƣơng trình trƣờng học đƣợc có



×