Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Báo Cáo - Kỹ Thuật An Toàn Điện - Đề Tài :Ảnh Hưởng Của Từ Trường Điện Từ Tần Số Cao Và Cực Cao Trong Dân Dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.1 KB, 16 trang )

ẢNH
ẢNHHƯỞNG
HƯỞNGCỦA
CỦATỪ
TỪTRƯỜNG
TRƯỜNG
ĐIỆN
ĐIỆNTỪ
TỪTẦN
TẦNSỐ
SỐCAO
CAOVÀ
VÀCỰC
CỰCCAO
CAO
TRONG
TRONGDÂN
DÂNDỤNG
DỤNG


NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM ĐIỆN TỪ TRƯỜNG TẦN SỐ CAO
II. SỰ HÌNH THÀNH TRƯỜNG ĐIỆN TỪ TẦN SỐ CAO
VÀ CỰC CAO
III. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỆN TỪ TRƯỜNG ĐẾN DÂN
DỤNG VÀ CON NGƯỜI
IV. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN


I. KHÁI NIỆM



Tần số từ 3KHz
đến 300GHz

Theo Khoản 3, QCVN 21/2016/BYT


II. SỰ HÌNH THÀNH
Trường điện từ tần số cao có khả năng tỏa lan ra không gian không cần dây dẫn điện với vận tốc
gần bằng vận tốc ánh sáng.

C – Vận tốc ánh sáng (3.105 km/s)
n – Chiết suất của môi trường


II. SỰ HÌNH THÀNH
Trường điện từ thay đổi theo tần số của dịng điện sinh ra nó, tần số và chu kỳ của trường điện
từ có quan hệ tỉ lệ nghịch

F – Tần số dao động của trường điện từ (Hz)
T – Chu kỳ dao động của trường điện từ (s)


II. SỰ HÌNH THÀNH
Khoảng cách mà trường điện từ đã lan ra sau một chu kỳ gọi là bước sóng λ của trường điện từ:

λ

= =


λ – Bước sóng
λ0 – Bước sóng của sóng điện từ trong chân khơng

 Bước sóng của điện từ phụ thuộc vào mơi trường, bước sóng có giá trị lớn nhất trong chân
khơng. Sóng điện từ (đơn sắc) được phân loại theo độ lớn của tần số (Hz) hay bước sóng
(trong chân khơng)


III. ẢNH HƯỞNG

Nguồn phát điện từ ở tần số cao
gọi là tần số vô tuyến, bao gồm
các thiết bị thu phát cao tầng:
đài, tivi, điện thoại,...
Ảnh hưởng của điện từ
đến dân dụng

Nguồn phát xạ từ tần số cực cao:
là các thiết bị điện cao áp ( chống
sét, cầu dao cách ly, biến dòng
điện, biến điện áp, chống sét,
hộp nối cáp ngầm cao thế ..)


III. ẢNH HƯỞNG
Thiết bị có tần số cao được sử dụng trong dân dụng

Có thể gặp trường hợp ở mức độ màn hình vi tính khơng
nối đất. Các kết quả khảo sát cường độ điện trường
trong các căn hộ tác động đến cơ thể người còn mạnh

hơn so với mức tác động của điện trường của đường dây
truyền tải điện.


III. ẢNH HƯỞNG
Thiết bị có tần số cao được sử dụng trong dân dụng
 Lị vi sóng là nguồn phát xạ điện từ mạnh, tuy nhiên do nguyên
nhân này mà trong cấu trúc của nó đã có màn chắn, thức ăn
được xử lý bởi nó khá nhanh, nhưng dù sao thì lị vi sóng vẫn
khơng làm chúng ta n tâm.
 Ở một số nhà dân dụng có trang bị Loa (hệ thống
karaoke) có khả năng tái tạo các dải âm có tần số lớn từ
3 kHz trở nên.


III. ẢNH HƯỞNG
NH
ẬN
X

ÉT
Những thông tin trên giúp chúng ta ý thức về những nguy
cơ tiềm ẩn xung quanh. Thực ra, các nhà sản xuất đã biết
rõ hơn chúng ta nhiều và họ đã có những giải pháp khắc
phục trong quá trình thiết kế, chế tạo các thiết bị điện gia
dụng để hạn chế đến mức tối đa ảnh hưởng của trường
điện từ đối với cơ thể người sử dụng.


III. ẢNH HƯỞNG

Cạnh các nguồn của các từ trường cao tầng hình thành một vùng
cảm ứng và vùng bức xạ.
Trong vùng cảm ứng, con người sẽ ở trong các trường từ và
trường điện thay đổi theo chu kỳ.

Ảnh hưởng đến
con người

Mức độ tác dụng của trường điện từ lên cơ thể con người phụ
thuộc vào độ dài bước sóng, tính chất công tác của nguồn (xung
hay liên tục), cường độ bức xạ, thời gian tác dụng, khoảng cách từ
nguồn đến cơ thể và sự cảm thụ riêng của từng người
Trong vùng cảm ứng, năng lượng trường điện từ bị hấp thụ và tiêu
tán trên cơ thể phụ thuộc vào tính chất dẫn điện của các bộ phận
cơ thể con người
Trong vùng bức xạ, năng lượng cơ thể hấp thụ có thể phản xạ ra
ngoài phụ thuộc vào độ dày của lớp mỡ phần cơ thể đang xét


III. ẢNH HƯỞNG
Tần số càng cao (bước sóng càng ngắn) năng lượng điện từ mà cơ thể hấp thụ càng tăng như
bảng số liệu sau:

Loại tần số

% năng lượng cơ thể hấp thụ so với tổng
mức năng lượng truyền qua

Tần số cao


20%

Tần số siêu cao

25%

Tầ số cực cao

50%


III. ẢNH HƯỞNG
* Tần số càng cao, mức hấp thụ năng lượng điện từ càng lớn nhưng độ thấm sâu ít nên chỉ gây
bỏng rột lớp da, ít nguy hiểm cho các bộ phận bên trong cơ thể.
 Bảng số liệu biểu diễn mối liên hệ giữ độ thấm sâu năng lượng trường điện từ tần số cao vào
bước sóng như sau:
Bước sóng

Độ thấm sâu

Loại milimetre

Bề mặt lớp da

Loại centimetre

Da và các tổ chức dưới da

Loại decimetre


Vào sâu trong các tổ chức khoảng 10-15cm

Loại metre

Vào sâu hơn 15cm


III. ẢNH HƯỞNG
*Bảng số liệu biểu diễn mối liên hệ giữ độ thấm sâu năng lượng trường điện từ tần số cao vào
bước sóng như sau:
Bước sóng
Độ thấm sâu
Loại milimetre

Bề mặt lớp da

Loại centimetre

Da và các tổ chức dưới da

Loại decimetre

Vào sâu trong các tổ chức khoảng 10-15cm

Loại metre

Vào sâu hơn 15cm

 Độ thấm sâu và lượng năng lượng hấp thụ trong các bảng nêu trên có thể làm rõ tính chất
sau đây của sóng điện từ: sóng decimetre gây biến đổi lớn nhất đối với cơ thể so với sóng

centimetre và sóng metre. Sóng milimetre gây tác dụng bệnh lý rất ít so với sóng centimetre
và decimetre


IV. CÁC BIỆN PHÁP
Tất cả các bộ
phận phải
nối đất

Vỏ bao che
cần làm
nhiều lớp

Cần bọc những
lưới sắt mẳt
dày (không quá
4x4mm).

Trên bảng điều
khiển của các thiết
bị cao tần cần có
đèn tín hiệu

Tồn bộ thiết bị cần
có vỏ bao che kín
để tránh trường
điện từ tỏa ra





×