Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Báo Cáo - Kỹ Thuật An Toàn Điện - Đề Tài - Ảnh Hưởng Của Tĩnh Điện Lên Công Nghiệp In

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.92 KB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG

ẢNH HƯỞNG CỦA TĨNH
ĐIỆN LÊN CÔNG NGHIỆP IN


Chương 1. Tổng quan về ngành in

1.1. Ngành in
In ấn hay ấn lốt là q trình tạo ra chữ và
tranh ảnh trên các chất liệu nền như giấy, bìa
các tơng, ni lông, vải… bằng một chất liệu khác
gọi là mực in
Công nghệ mới, kỹ thuật mới, phương pháp
cách làm mới trong ngành in luôn được cập
nhật liên tục hàng ngày
Tại Việt Nam hiện nay có một số kỹ thuật in ấn
phổ biến như sau:


Chương 1. Tổng quan về ngành in

1.1. Ngành in
 In kỹ thuật số
 In offset
 In flexo
 In lụa
 In typo
 In ống đồng



Chương 1. Tổng quan về ngành in

1.2. Các loại máy móc và thiết bị sử dụng
trong ngành in
1.2.1. Máy Cắt


Chương 1. Tổng quan về ngành in

1.2. Các loại máy móc và thiết bị sử dụng
trong ngành in
1.2.2. Máy Bế Hộp


Chương 1. Tổng quan về ngành in

1.2. Các loại máy móc và thiết bị sử dụng
trong ngành in
1.2.3. Máy In:


Chương 1. Tổng quan về ngành in

1.2. Các loại máy móc và thiết bị sử dụng
trong ngành in
1.2.4. Máy Cán Màng


Chương 2. Tác hại và ứng dụng

của tĩnh điện lên ngành in
2.1. Tác hại của tĩnh điện
2.1.1. Đối với con người
Tĩnh điện thường khơng có ảnh hưởng q nhiều đến
sinh hoạt hàng ngày của con người.
Tuy nhiên trong ngành công nghiệp, tĩnh điện lại gây
ra ảnh hưởng không hề nhỏ đến quá trình sản xuất.
 Cháy nổ, hỏa hoạn
 Điện giật
 Tác dụng sinh học
 Sốc điện


Chương 2. Tác hại và ứng dụng
của tĩnh điện lên ngành in
2.1. Tác hại của tĩnh điện


Chương 2. Tác hại và ứng dụng
của tĩnh điện lên ngành in
2.1. Tác hại của tĩnh điện
2.1.2. Đối với môi trường làm việc, thiết bị và
chất lượng công việc trong nghành in
 Hiện tượng phóng điện
 Hiện tượng bám dính
 Tĩnh điện thường xuất hiện ở các đai truyền
lực lớn, các ngành sản xuất len, vải, giấy, cao
su, in, nghiền, sàng… Điện thế tĩnh điện có
thể rất lớn.
 Ảnh hưởng đến chất lượng in ấn



Chương 2. Tác hại và ứng dụng
của tĩnh điện lên ngành in
2.1. Tác hại của tĩnh điện
2.1.2. Đối với môi trường làm việc, thiết bị và
chất lượng công việc trong nghành in


Chương 2. Tác hại và ứng dụng
của tĩnh điện lên ngành in
2.2. Ứng dụng của tĩnh điện lên nghành in
và các nghành khác
2.2.1. Ứng dụng của tĩnh điện lên ngành in


Chương 2. Tác hại và ứng dụng
của tĩnh điện lên ngành in
2.2. Ứng dụng của tĩnh điện lên nghành in
và các nghành khác
2.2.2. Ứng dụng của tĩnh điện lên các ngành
khác
 Có lợi với sức căng cơ học
 Ứng dụng cho microphone tinh thể
 Ứng dụng trong sơn tĩnh điện
 Ứng dụng vào sản xuất trang bị bảo hộ lao
động phòng sạch


Chương 3. Biện pháp ngừa tác

hại của tĩnh điện lên ngành in
3.1. Hiện tượng tĩnh điện
Trong quá trình sản xuất, ở một số dây chuyền
công nghệ chúng ta thường gặp hiện tượng tích
và phóng điện tĩnh điện như: dệt vải, len, cuộn
sợi vải, giấy, sợi PVC, cán cao su, phủ sơn trên
vải hay giấy, rót và vận chuyển dầu...Đó là hiện
tượng tích điện ở một số loại nguyên vật liệu có
tính cách điện, một số chất lỏng khi chúng
chuyển động và cọ xát.


Chương 3. Biện pháp ngừa tác
hại của tĩnh điện lên ngành in
3.1. Hiện tượng tĩnh điện


Chương 3. Biện pháp ngừa tác
hại của tĩnh điện lên ngành in
3.2. Các biện pháp phòng tránh ảnh hưởng
của tĩnh điện
 Làm tăng độ ẩm của nguyên vật liệu và môi
trường
 Làm tăng điện dẫn của nguyên vật liệu
 Dẫn điện tích xuống đất
 Trung hồ điện tích dùng thiết bị phát ra các
ion trung hồ điện tích trên ngun vật liệu
 Nối đất các rulô, trục kim loại trên dây chuyền
hay các thùng, bể xitéc, đồ đựng, rót xăng dầu



Chương 3. Biện pháp ngừa tác
hại của tĩnh điện lên ngành in
3.3. Biện pháp phịng tĩnh điện trong cơng
nghiệp in
Phương pháp tối ưu nhất là nối trực tiếp với đất
để trung hòa điện cực bằng dây nối đất chống
tĩnh điện.
Đối với máy in, để chống tĩnh điện người ta
thường gắn những thanh khử tĩnh điện lên một
số vị trí để nó tự trung hịa các inox tạo ra từ
giấy trong q trình cọ xát, xả cuộn, sấy khơ.


Chương 3. Biện pháp ngừa tác
hại của tĩnh điện lên ngành in
3.4 Phương pháp và biện pháp loại bỏ tĩnh
trong q trình in
 Phương pháp loại bỏ hóa chất
 Phương pháp loại bỏ vật lý


Chương 3. Biện pháp ngừa tác
hại của tĩnh điện lên ngành in
3.5 Nguyên tắc lựa chọn và giới thiệu thiết
bị loại bỏ tĩnh
Các thiết bị khử tĩnh điện thường được sử dụng
trong các nhà máy in bao gồm phóng điện
corona điện áp cao, đồng vị phóng xạ và khử
ion tĩnh

Chúng được phân tích như sau:


Chương 3. Biện pháp ngừa tác
hại của tĩnh điện lên ngành in
3.5 Nguyên tắc lựa chọn và giới thiệu thiết bị loại
bỏ tĩnh
3.5.1. Loại bỏ tĩnh cảm ứng
Loại bỏ tĩnh cảm ứng là một bàn chải loại bỏ tĩnh cảm
ứng
Nguyên lý hoạt động: khi đầu của người tiêu dùng gần
với thân tích điện, nó có thể tạo ra cực tính đối diện của
cực tĩnh điện trên thân tích điện và tạo thành một điểm
mạnh gần đầu. Điện trường, sau khi điện trường làm ion
hóa khơng khí, tạo ra các ion dương và âm tương ứng
với đầu của vật tích điện và người tiêu dùng dưới tác
động của điện trường, từ đó trung hịa điện tĩnh



×