Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Đồ Án - Thiết Kế Cung Cấp Điện Cho Một Xí Nghiệp Công Nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.22 KB, 73 trang )

Lời nói đầu
Trong thời đại hiện nay,nền kinh tế đất nước đang phát triển với tốc
độ tăng trưởng cao theo hướng cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa và hịa
nhập với thế giới.Khắp trên đất nước,các khu công nghiệp,khu nghỉ
dưỡng,khu chung cư mọc lên với tốc độ chóng mặt.Bên cạnh đó,đời
sống của người dân ngày một cao hơn đi đôi với nhu cầu sử dụng điện
nhiều hơn.Tất cả những điều trên làm cho lượng điện năng tiêu thụ
ngày càng lớn và nhiệm vụ cung cấp đủ điện phục vụ cho phát triển
đất nước ngày trở nên nặng nề.
Và trên hết,nhiệm vụ phát triển công nghiệp vẫn được Đảng và nhà
nước đặt lên hàng đầu với liên tục các nhà máy xí nghiệp qui mô lớn
và cực lớn mọc lên.Điều này làm cho việc vấn đề cung cấp điện,mà
đặc biệt là cung cấp điện cho xí nghiệp cơng nghiệp càng trở nên cần
thiết hơn hết.Với những kiến thức đã được học tập em được giao đồ án
với đề tài:”Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp cơng
nghiệp”.
Sau một thời gian làm đồ án, với nỗ lực của bản thân, đồng thời với sự
hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Phúc Huy và tài liệu tham khảo của
bộ môn cung cấp điện do TS Trần Quang Khánh biên soạn, đến nay
em đã hoàn thành đồ án của mình. Song với kiến thức cịn hạn chế,
cùng với đề tài thiết kế hệ thống cung cấp điện là tương đối khó và
Page 1


phức tạp, địi hỏi phải có nhiều kinh nghiệm và chun mơn cao nên
trong q trình thiết kế em khơng tránh khỏi những sai sót.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Phúc Huy đã giúp em hoàn
thành tốt đồ án này.
Đồ án 2
“Thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp cơng nghiệp”
A.Dữ kiện


Thiết kế mạng điện cung cấp cho một xí nghiệp cơng nghiệp gồm
các phân xưởng với số liệu cho trong bảng 2.1, lấy theo vần alphabê
theo chữ cái đầu tiên của họ và tên người thiết kế. Công suất ngắn
mạch tại điểm đấu điện S ,MVA,khoảng cách từ điểm đấu điện đến nhà
k

máy là L,m.Cấp điện áp truyền tải là 110kV. Thời gian sử dụng công
suất cực đại T ,h.Tỷ lệ phụ tải điện loại I và II là chiếm k
M

%.Giá
I&II

thành tổn thất điện năng c =1000 đ/kWh; suất thiệt hại do mất điện


g =7500đ/KWh.Hao tổn điện áp cho phép trong mạng điện tính từ
th

nguồn là ∆U =3,5%.Các tham số khác lấy trong phụ lục và sổ tay thiết
cp

kế cung cấp điện.
Bảng 2.1 Dữ liệu lấy theo tên
Alphabe Nhà
máy
D
Đ
N


Phân xưởng
Tên đệm
Số
Phương Sk(MVA) kI&II%

TM,

L,m

hiệu án

h

của nguồn
230,62 Tây

410
5

2

78

Tên
Hướng tới

5320

B


Page 2


Phụ tải của nhà máy sửa chữa thiết bị(nhà máy số 5)

N0

Tên phân xưởng và phụ tải

Số

Tổng

Hệ

số Hệ số

theo

lượng

công

nhu

công

sơ đồ

thiết bị suất


cầu, k

suất,
nc

mặt

điện

đặt, kW

cosφ

149

500

0,36

0,65

phẳng
1

Phân xưởng thiết bị cắt

2

Xem dữ liệu phân xưởng


3

Phân xưởng dụng cụ

190

370

0,35

0,67

4

Phân xưởng sửa chữa điện

447

150

0,33

0,78

5

Phân xưởng làm khn

250


100

0,34

0,70

6

Phân xưởng sửa chữa cơ

81

800

0,38

0,62

khí
7

Nhà hành chính, sinh hoạt

315

50

0,34


0,84

8

Khối các nhà kho

100

35

0,37

0,77

9

Phân xưởng thiết bị không

56

30

0,39

0,61

tiêu chuẩn
10

Nhà ăn


23

260

0,45

0,86

11

Phân xưởng gia công

18

162

0,45

0,78
Page 3


Sơ đồ mặt bằng nhà máy 5:

6

1

10


9

2
11

8

5

3

7

4

Tỷ lệ 1: 5000

- Số hiệu 2, phương án B.
Phân xưởng cơ khí – sửa chữa

Phụ tải của các phân xưởng cơ khí – sửa chữa:
Page 4


Số hiệu

Công suất đặt P,
Tên thiết bị


Hệ sô k

trên sơ đồ

cosφ
kW

sd

1; 2; 3; 4

Lò điện kiểu tầng

0,35

0,91

18+ 25+ 18+ 25

5; 6

Lị điện kiểu buồng

0,32

0,92

40+ 55

7; 12; 15


Thùng tơi

0,3

0,95

1,1+ 2,2+ 2,8

8; 9

Lị điện kiểu tầng

0,26

0,86

30+ 20

10

Bể khử mỡ

0,47

1

Bồn đun nước nóng

0,3


0,98

15+ 22+ 30

16; 17

Thiết bị cao tần

0,41

0,83

32+ 22

18; 19

Máy quạt

0,45

0,67

11+ 5,5

Máy mài tròn vạn năng

0,47

0,6


2,8+ 5,5+ 4,5

Máy tiện

0,35

0,63

2,2+ 4,5

Máy tiện ren

0,53

0,69

7,5+ 12+ 12

28; 29

Máy phay đứng

0,45

0,68

4,5+ 12

30; 31


Máy khoan đứng

0,4

0,6

5,5+ 7,5

32

Cần cẩu

0,22

0,65

7,5

33

Máy mài

0,36

0,872

2,8

1,5


11; 13;
14

20; 21;
22
23; 24
25; 26;
27

Sơ đồ mặt bằng phân xưởng cơ khí – sửa chữa

Page 5


A 6000

B

C

24000

D

E

1
6000


1 2 3 4

2

20
23

5

36000

3

21

7

11
12
13
14

6
8

10

4
16 15


22
24

25

26

30

9

31
33

27
28

5

17
18
19

6

29

Van
phòng
)


Nhà
kho

32

7

B.Thiết kế

Page 6


CHƯƠNG 1 TÍNH TỐN PHỤ TẢI ĐIỆN
*Mục đích của việc xác định phụ tải tính tốn
Phụ tải tính tốn là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương
đương với phụ tải thực tế về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ hủy
hoại cách điện.Nói cách khác, phụ tải tính tốn cũng đốt nóng thiết bị
lên tới nhiệt độ tương tự như phụ tải thực tế gây ra, vì vậy chọn thiết
bị theo phụ tải tính tốn sẽ đảm bảo an tồn cho thiết bị về mặt phát
nóng.
Phụ tải tính tốn được sử dụng để chọn lựa và kiểm tra các thiết bị
trong HTĐ như: máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ…
tính tốn tổn thất công suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp; lựa
chọn dung lượng bù công suất phản kháng… Phụ tải tính tốn phụ
thuộc vào các yếu tố như: cơng suất,số lượng các máy,chế độ vận hành
của chúng, quy trình cơng nghệ sản xuất, trình độ vận hành của cơng
nhân. Vì vậy xác định phụ tải tính tốn là nhiệm vụ khó khăn nhưng
rất quan trọng.Bởi vì nếu phụ tải tính tốn được xác định nhỏ hơn phụ
tải thực tế sẽ làm giảm tuổi thọ của thiết bị điện, có khi dẫn đến cháy

nổ rất nguy hiểm. Nếu phụ tải tính tốn lớn hơn phụ tải thực tế q
nhiều thì các thiết bị điện(đóng ngắt,máy biến áp…), và tiết diện dây
dẫn sẽ phải làm lớn hơn so với yêu cầu do đó làm gia tăng vốn đầu tư,
gây lãng phí
Page 7


+)Các phương pháp xác định phụ tải tính tốn
Do tính chất quan trọng của phụ tải tính tốn nên đã có nhiều cơng
trình nghiên cứu và có nhiều phương pháp tính tốn phụ tải điện.Song
phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên chưa thể có phương pháp
nào vượt trội về mọi mặt.Những phương pháp đơn giản thuận tiên cho
tính tốn thì lại thiếu độ chính xác,cịn nếu nâng cao được độ chính
xác,xét đến ảnh hưởng của nhiều yếu tố thì khối lượng tính tốn lại rất
lớn,phức tạp,thậm chí là không thực hiện được trong thực tế.
Tùy thuộc đặc điểm của từng loại phụ tải có thể áp dụng những
phương pháp sau:
- Phương pháp tính theo hệ số nhu cầu
- Phương pháp tính theo cơng suất trung bình
- Phương pháp tính theo suất tiêu hao điện năng cho 1 đơn vị sản
phẩm
- Phương pháp tính theo suất phụ tải trên đơn vị diện tích sản xuất
Ở đấy ta sử dụng phương pháp hệ số nhu cầu.
1.1 Phụ tải tính toán chiếu sáng của phân xưởng
Trong thiết kế chiếu sáng, vấn đề quan trọng là đáp ứng yêu cầu
về độ rọi và hiệu quả chiếu sáng của chiếu sáng đối với thị giác. Ngoài
độ rọi, hiệu quả của chiếu sáng cịn phụ thuộc vào quang thơng, màu
sắc ánh sáng, sự lựa chọn hợp lý các chao chóp đèn, sự bố trí chiếu

Page 8



sáng vừa đảm bảo tính kỹ thuật và kinh tế, mỹ thuật.Thiết kế chiếu
sáng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Khơng bị lóa
- Khơng có bóng tối
- Phải có độ rọi đồng đều
1.1Phụ tải tính tốn chiếu sáng của phân xưởng(phân xưởng sửa
chữa cơ khí số 2)
Trong thiết kế chiếu sáng,vấn đề quan trọng nhất phải quan tâm là
đáp ứng các yêu cầu về độ rọi và hiệu quả của chiếu sáng đối với thị
giác.Ngoài độ rọi, hiệu quả của chiếu sáng cịn phụ thuộc vào quang
thơng, màu sắc ánh sáng, sự lựa chọn hợp lý cùng sự bố trí chiếu sáng
vừa đảm bảo tính kinh tế và mỹ quan hoàn cảnh.Thiết kế chiếu sáng
phải đảm bảo các yêu cầu sau:
-Khơng bị lố mắt do phản xạ
-Khơng có bóng tối
-Phải có độ rọi đồng đều
-Phải đảm bảo độ sáng đủ và ổn định
-Phải tạo ra được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày.
Các hệ thống chiếu sáng bao gồm chiếu sáng chung, chiếu sáng cục bộ
và chiếu sáng kết hợp.Do yêu cầu thị giác cần phải làm việc chính xác,
nơi mà các thiết bị cần chiếu sáng mặt phẳng nghiêng và không tạo ra

Page 9


các bóng tối sâu thiết kế cho phân xưởng thường sử dụng hệ thống
chiếu sáng kết hợp.
Chọn loại bóng đèn chiếu sáng:gồm 2 loại:bóng đèn sợi đốt và

bóng đèn huỳnh quang.Các phân xưởng sản xuất thường ít dùng đèn
huỳnh quang vì đèn huỳnh quang có tần số là 50Hz thường gây ra ảo
giác không quay cho các động cơ không đồng bộ, nguy hiểm cho người
vận hành máy, dễ gây ra tại nạn lao động.Do đó người ta thường sử
dụng đèn sợi đốt cho các phân xưởng sửa chữa cơ khí.
Việc bố trí đèn khá đơn giản,thường được bố trí theo các góc của
hình vng hoặc hình chữ nhật.
Tính theo suất phụ tải chiếu sáng của phân xưởng
P

= p .A (kW)
cs

0

Trong đó:
p = 15 W/m 2 : suất chiếu sáng.
0

A : diện tích phân xưởng (m 2 ).
Vì dùng đèn sợi đốt nên hệ số cơng suất của nhóm chiếu sáng,cos  = 1
Có diện tích của phân xưởng là:
A=24×36=864m 2


Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng

P =864.15=12960W=12,96 kW
cs


1.2 Phụ tải tính tốn nhóm thơng thống và làm mát

Page 10


Đối với1 phân xưởng sản xuất bất kì, hệ thống thơng thống,làm mát
ln có vai trị quan trọng.Nó nhằm giảm nhiệt độ trong phân xưởng
do trong quá trình sản xuất các thiết bị động lực,chiếu sáng và nhiệt
độ cơ thể người tỏa ra làm tăng nhiệt độ phịng. Nếu khơng được trang
bị hệ thống thơng thống và làm mát sẽ gây ảnh hưởng đến năng suất
lao động, sản phẩm, trang thiết bị,nhất là đến sức khỏe công nhân làm
việc trong phân xưởng.
Lưu lượng gió tươi cần cấp vào xưởng là:



Q  n.V m 3 / h



n – tỉ số đổi khơng khí (1/h)_ với phân xưởng cơ khí lấy n = 6 (1/h)
V – thể tích của phân xưởng (m 3 )
V  a.b.h

với a (m), b (m), chiều rộng – dài phân xưởng (đo theo đề bài)
h=5(m) là– chiều cao của phân xưởng;
Thể tích của phân xưởng:V=24.36.5=4320 m 2
Lưu lượng gió tươi cần cấp vào xưởng là:Q=6.4320=25920 m 3 /h
Ta chọn quạt theo bảng số liệu sau:
Vậy ta chọn 10 quạt DLHCV35-PG4S F có lượng gió=2800 m 3 /h

Bảng thông số kĩ thuật của quạt hút công nghiệp :
Thiết bị

Cơng

Lượng

Số lượng

k

cos
sd

suất(W)

gió

Page 11


(m 3 /h)
Quạt hút

215

2800

10


0,7

0,8

Hệ số nhu cầu của quạt hút là:
qh
knc
= k sd +

1 - k sd
n

= 0, 7 +

1 - 0, 7
10

= 0, 795

Phụ tải tính tốn nhóm phụ tải thơng thống làm mát:

Plm = k

qh
nc

n

å


Pđmqi = 0,795.215.10 = 1709, 25(W)=1,709(kW)

i=1

Slm =

Plm
1709, 25
=
= 2136,563(W)
cos j
0,8

Qlm = Slm2 - Plm2 = 1281,94(VAr)
1.3.Phụ tải tính tốn nhóm động lực
Vì phân xưởng có rất nhiều thiết bị nằm rải rác ở nhiều khu vực trên
mặt bằng phân xưởng, nên để cho việc tính tốn phụ tải chính xác hơn
và làm căn cứ thiết kế tủ động lực cấp điện cho phân xưởng, ta chia
các thiết bị ra từng nhóm nhỏ, đảm bảo:
- Các thiết bị điện trong cùng một nhóm gần nhau để giảm chiều dài
đường dây hạ áp nhờ vậy có thể tiết kiệm được vốn đầu tư và tổn thất
trên các đường dây hạ áp trong trong phân xưởng.
- Nếu có thể, trong cùng một nhóm nên bố trí các máy có cùng chế
độ làm việc nhờ đó việc xác định phụ tải tính tốn được chính xác hơn
và thuận tiện cho việc lựa chọn phương thức cung cấp điện cho nhóm.

Page 12


- Cơng suất các nhóm xấp xỉ bằng nhauđể giảm chủng loại tủ động lực cần dùng

trong phân xưởng và tồn nhà máy. Số thiết bị trong cùng một nhóm không nên
quá nhiều bởi số đầu ra của các tủ động lực không nhiều thường từ 8 đến 12 đầu ra.
Tuy nhiên thường thì rất khó thoả mãn cùng một lúc cả 3 nguyên tắc trên, do
vậy người thiết kế cần phải lựa chọn cách phân nhóm sao cho hợp lý nhất.
Dựa vào bảng danh sách thiết bị, vị trí và chế độ làm việc ta có thể chia các thiết
bị trong phân xưởng thành nhóm và q trình tính tốn cho mỗi nhóm như sau:
Q trình tính tốn cho mỗi nhóm như sau
Nhóm 1:
Bảng phụ tải nhóm 1ng phụ tải nhóm 1 tảng phụ tải nhóm 1i nhóm 1

Cơng suất đặt S (kVA)

Q (kVAr)

đlj

Số hiệu

P(kW)

trên sơ
đồ

dlj

Hệ

(phương án

Tên thiết bị số k cos φ B)

sd

19,912+27,655 8,514+11,824
Lò điện
1,2,3,4

kiểu tầng

+19,912+27,65 +8,514+11,82
0,35 0,91 18+25+18+25 5

Lị điện

4

44,248+60,841 18,918+26,01

5,6

kiểu buồng 0,32 0,92 40+55

7

Thùng tơi

0,3

0,95 1,1

Lị điện


2
1,217

0,521

33,186+22,124 14,188+9,459

8,9

kiểu tầng

0,26 0,86 30+20

10

Bể khử mỡ 0,47 1

1,5

1,659

0,709

Page 13


-Hệ số sử dụng tổng hợp:
n


 P .k
i

k sd 1 

sdi

i 1



n

(18  25 18  25).0,35   40  35  .0,32 1,1.0,3   30  20  .0, 26  0, 47.1,5
233,6

P

0,319

i

i 1

-Số lượng hiệu dụng:
n

( Pi ) 2

233,62

=
. = 6,972
nhd =
2
7826,46
( P i )
i 1
n

i 1

Chọn nhd =7 là chỉ số thiết bị làm việc hiệu quả trong nhóm,có cơng suất lớn
hơn hẳn.
-Hệ số nhu cầu:
knc∑1 = ksd∑1 +

1 - ksdS1
nhd

=0,576

Tổng công suất phụ tải động lực:
n

Pđl1 = kncS1 å Pi =0,576.233,6=134,554 kW
i=1

Hệ số công suất của phụ tải động lực:
n


å P .cosj
i

cosj

tb1

=

i=1

n

åP

=

(18 + 25 +18 + 25).0,91 + (40 + 55).0,92 +1,1.0,95 + (30 + 20).0,86 +1,5.1
= 0,904
233,6

i

i=1

Cơng suất tồn phần và cơng suất phản kháng ghi ở bảng 1

Page 14



Nhóm 2:
Bảng thiết bị nhóm 2
Số hiệu

Hệ

Cơng suất S (kVA)

Q (kVAr)

dlj

trên sơ

số

đồ

Tên thiết bị

12,15

Thùng tôi

đặt P(kW)

ksd

cos(httheo
φ

p.án B

0,3 0,952,2+2,8

2,483+3,16

Bồn đun nước
11,13,14 nóng

dlj

1,151+

16,968+26,190+ 7,932+14,21+
0,3 0,9815+22+30 33,937

Thiết bị cao

15,866

38,554+24,886 21,503+11,632

16,17

tần

0,41 0,8332+22

18,19


Máy quạt

0,45 0,6711+5,5

12,443+6,222

5,816+8,463

-Hệ số sử dụng tổng hợp ksd∑2 =0,359
-Số lượng hiệu dụng nhd=5,618 chọn nhd=6.
-Hệ số nhu cầu knc∑2=0,62
-Tổng công suất phụ tải động lực Pdl2=88,35 kW
-Hệ số công suất phụ tải động lực: cosφtb2=0,886
Cơng suất tồn phần và cơng suất phản kháng ghi ở bảng 2

Nhóm 3:
Bảng phụ tải nhóm 1ng thiết bị nhóm 3t bị nhóm 3 nhóm 3

Số hiệu Tên thiết bị

Hệ cos φ

Công

S (kVA) Q (kVAr)
dlj

dlj

Page 15



suất đặt
trên sơ

số

P(kW)

đồ

ksd

(theo pA
B)

23,24

30,31

Máy tiện
Máy khoan
đứng

0,35 0,63

2,2+4,5

0,4


5,5+7,5

0,60

3,412

2,608

+6,977

+5,332

8,527

6,516

+11,628

+8,886

32

Cần cẩu

0,22 0,65

7,5

11,628


8,886

33

Máy mài

0,36 0,872

2,8

4,341

11

-Hệ số sử dụng tổng hợp ksd∑3 =0,34
-Số lượng hiệu dụng nhd=5,123 chọn nhd=5.
-Hệ số nhu cầu knc∑3=0,635
-Tổng công suất phụ tải động lực Pdl3=19,05 kW
-Hệ số công suất phụ tải động lực: cosφtb3=0,645
Cơng suất tồn phần và cơng suất phản kháng ghi ở bảng 3
Nhóm 4:
Bảng thiết bị nhóm 4
Công suất

S (kVA)
dlj

Số hiệu

Hệ số


trên sơ đồ Tên thiết bị

ksd

Q (kVAr)
dlj

đặt P(kW)
cos φ (theo pán B)

Máy mài tròn

4,192+8,234

20,21,22 vạn năng

0,470,6

2,8+5,5+4,5 +6,737

25,26,27 Máy tiện ren

0,530,69 7,5+12+12

3,12+6,128
+5,014

11,228+17,964 8,356+13,3
Page 16



+17,964
Máy phay
28,29

68+13,368

6,737+17,964 5,014+13,3

đứng

0,450,68 4,5+12

68

-Hệ số sử dụng tổng hợp ksd∑4 =0,496
-Số lượng hiệu dụng nhd=6,521  chọn nhd=7.
-Hệ số nhu cầu knc∑4=0,686
-Tổng công suất phụ tải động lực Pdl4=41,709 kW
-Hệ số cơng suất phụ tải động lực: cosφtb4=0,668
Cơng suất tồn phần và công suất phản kháng ghi ở bảng 4
Tổng hợp các nhóm phụ tải động lực.
Ta có bảng sau:
Bảng tổng hợp nhóm phụ tải động lực
Nhóm ∑P(kW) k

N
sd


K
hd

nc

1

233,6 0,319

2

2

142,5 0,359

6

3
4

30

0,34

60,8 0,496

P (kW) cosφ
dl

0,8 134,554 0,904

0,62

88,35 0,886

5 0,635

19,05 0,645

7 0,686 41,709 0,668

- Hệ số sử dụng tổng hợp:

k sd å =

å

Pđlj .ksdS j

å

Pđlj

= 0,359

- Hệ số nhu cầu:
Page 17


k nc å = k sd å +


1- ksd å
N

= 0,353 +

1- 0,353
= 0,679
4

- Tổng công suất phụ tải động lực:

Pcsi = p0 csi . Apxi = 15.12150 =182250 W = 182, 250 kW
- Hệ số công suất của phụ tải động lực:

cosj

tbđl =

å P .cos j
åP
đlj

tbj

đlj

=

134,554.0,904 + 88,35.0,886 +19,05.0,645 + 41,709.0,668
= 0,846

283,663

- Cơng suất tồn phần:

Sttđl =

Ptt .đl
192,607
=
= 227,668(kVA)
cos j tb.đl
0,846

- Công suất phản kháng:

Qtt .đl = Stt2.đl - Ptt2.đl = 121,389(kVAr)
1.4.Phụ tải tổng hợp tồn phân xưởng
Cơng suất tác dụng toàn phân xưởng:
Pttpx  k đt  Ptt .đl  Pcs  Plm 

=(192,607+12,960+1,709)=207,276(kW)
Hệ số công suất trung bình tồn phân xưởng:
Page 18


cos j =
=

å Pi .cos j i Ptt .đl cos j tb.đl + Pcs cos j tbcs + Ptlm cos j
=

å Pi
Ptt .đl + Pcs + Plm

tblm

192,607.0,846 +12,96.1 +1,709.0,8
= 0,855
192,607 +12,96 +1,709

Xét thêm tổn thất trong mạng điện (10%) và khả năng phát triển phụ
tải trong 10 năm (10%), ta sẽ có số liệu tính tốn phụ tải tồn phân
xưởng là:

PttpxS = 1, 2.Pttpx =1, 2.207, 276 = 248,731( kW)
Sttpx =

PttpxS
cos j

= 290,913(kVA)

tbpx

2
2
Qttpx = Sttpx
- Pttpx
= 150,875(kVAr)

1.5.Phụ tải tổng hợp tồn xí nghiệp

1.5.1.Xác định phụ tải tính tốn của từng phân xưởng
-Phụ tải động lực của từng phân xưởng theo hệ số nhu cầu:

Pđli = knci .Pđi
-Phụ tải chiếu sáng tính theo suất chiếu sáng đơn vị:

Pcsi = p0csi . Apxi
trong đó A

là diện tích phân xưởng, tính tốn được theo mặt
pxi

bằng
-Phụ tải của phân xưởng i:
Ptti  Pđli  Pcsi

-Hệ số cơng suất trung bình của phân xưởng i:

Page 19


cos j

tbi =

cos j

csi

.Pcsi + cos j

Pcsi + Pđli

đli

.Pđli

-Công suất tồn phần của phân xưởng i:

Stti =

Ptti
cos j tbi

Tính cho phân xưởng 1(phân xưởng thiết bị cắt):
-Phụ tải động lực của phân xưởng 1 theo hệ số nhu cầu:

Pđl1 = knc1.Pđ 1 = 0,360.500 = 180 kW
-Phụ tải chiếu sáng tính theo suất chiếu sáng đơn vị cảu phân xưởng 1:

Pcsi = p0csi . Apx1 =15.12150 = 182250 W =182, 250 kW
Với A
px1

=12150 m 2 là diện tích mặt bằng phân xưởng

-Phụ tải của phân xưởng 1:

Ptti = Pđli + Pcsi =180 +182, 250 = 362, 25 kW
-Hệ số công suất trung bình của phân xưởng 1:


cos j

tbi

=

cos j

csi

.Pcsi + cos j
Pcsi + Pđli

đli

.Pđli

=

1.182,125 + 0,650.180
= 0,826
182, 250 +180

-Công suất toàn phần của phân xưởng 1:

Stti =

Ptti
362, 25
=

= 438,513 kW
cos j tbi
0,826

Tính tốn tương tự cho các phân xưởng cịn lại ta có bảng số liệu:

Page 20



×