Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Thuyết minh dự án 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.44 KB, 13 trang )

1

ỦY BAN NHÂN DÂN
XÃ CƯ KNIA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự Do – Hạnh phúc
Cư Knia, ngày

tháng 9 năm 2023

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ ÁN
I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ.

1. Tên Đề án: Hỗ trợ phát triển sản xuất 2. Mã số: Quyết định số: /QĐ – UBND,
trong lĩnh vực nông nghiệp - Mơ hình ngày / /2023 của UBND huyện Cư Jút
giảm nghèo năm 2023
3. Thời gian
+ Thời gian quản lý dự án: 36 tháng
+ Thời gian triển khai dự án:
Dự kiến (từ tháng 9/2023 đến tháng
9/2025).

4. Đơn vị quản lý: UBND xã Cư K’nia

5. Kinh phí: Tổng số nguồn vốn 290 triệu đồng, trong đó:
Nguồn vốn
5.1. Hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh
vực nơng nghiệp thuộc Chương trình Mục
tiêu Quốc gia, giảm nghèo bền vững


5.2. Từ nguồn nhân dân đối ứng

Tổng số: 290.000.000đ
290 triệu đồng.

(Làm chuồng trại chăn nuôi)
Chuồng trại, trồng cỏ.

6. Thuộc Chương trình: Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025.

7. Lĩnh vực: Nông nghiệp


2

8. Thành phần xây dựng Đề án:
8.1. Chủ nhiệm đề án.
Họ và Tên: Lê Xuân Cường
Giới tính: Nam
Sinh ngày: Ngày 03 tháng 8 năm 1973.
Chức vụ: Phó bí thư – Chủ tịch UBND xã Cư K’nia, huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nơng.
Mã số cơng chức: T68. 01002.
Ngạch: Chun Viên Chính
Điện thoại cơ quan: 02613 600 789 - DĐ: 0983 400 027
mail:
Tên cơ quan đang công tác: UBND xã Cư K’nia huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nơng.
Nhà riêng: 110/19 Hồng Hoa Thám, Thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đăk Lăk.
8.2. Thành viên tham gia xây dựng đề Án.
Họ và Tên: Nguyễn Thị Út
Giới tính: Nam

Sinh ngày: Ngày 19 tháng 12 năm 1987.
Chức vụ: Phó Chủ tịch UBND xã Cư K’nia.
Mã số: T68. 01003.
Tên cơ quan đang công tác: UBND xã Cư K’nia, huyện Cư Jút.
Địa chỉ nhà riêng: Thôn 1, xã Cư K’nia, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông.
Họ và Tên: Đinh Thị Hải Yến
Giới tính: Nữ
Sinh ngày: Ngày 29 tháng 6 năm 1991.
Chức vụ: Chuyên viên – Phụ trách công tác LĐTB&XH
Mã số Công chức: T68. 01003.
Tên cơ quan đang công tác: UBND xã Cư K’nia, huyện Cư Jút.
Địa chỉ nhà riêng: Bon U3, Thị trấn EaT’ling, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nơng.
9. Cơ quan chủ trì Đề án:
- Tên cơ quan Chủ trì Đề án:
UBND xã Cư K’nia huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nông.
Địa chỉ: Thôn 4, xã Cư K’nia, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông
Fax: 02613 600789
- Chỉ đạo Đề án: Lê Xn Cường
Chức vụ: Phó bí thư – Chủ tịch UBND xã
Tài khoản: 0502205025099

Ngân hàng AgriBank Chi nhánh Cư Jút.

Tên cơ quan chủ quản Đề án: UBND xã Cư K’nia, huyện Cư Jút.


3

10. Các Đơn vị - thành viên, hỗ trợ, phối hợp thực hiện Đề án:
10.1. Phịng Nơng nghiệp huyện Cư Jút.

10.2. Trung Tâm Khuyến nông - Khuyến ngư huyện Cư Jút;
10.4. Nguyễn Thị Út – Phó Chủ tịch UBND xã Cư K’nia;
10.5. Đinh Thị Hải Yến – Công chức LĐTB&XH xã Cư K’nia;
10.6. Trưởng thôn được triển khai Đề án thuộc xã Cư K’nia.
11. Các cán bộ phụ trách, triển khai thực hiện Đề án.
11.1. Họ và Tên: Đinh Thị Hải Yến
Sinh ngày: Ngày 29 tháng 6 năm 1991.
Chức vụ: Chun viên – Phụ trách cơng tác LĐTB&XH

Giới tính: Nữ

II. THÔNG TIN ĐỀ ÁN.
1. Tên Đề án:
Tên Đề án: Hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp - Mơ hình
giảm nghèo năm 2023
Địa điểm đầu tư

: Xã Cư K’nia, huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nông.

Tổng số hộ tham gia

: 16 hộ
+ Hộ nghèo
+ Hộ cận nghèo
+ Hộ mới thốt nghèo

Thành phần Đề án : Ni bị cái sinh sản
+ Thành phần 1 : Ni bị cái sinh sản; Tổng số bị giống 16 con.
Trong đó: Hộ nghèo hộ; Hộ cận nghèo 8 hộ.
Trong đó: Hộ nghèo: 7 hộ; Hộ cận nghèo: 22 hộ.

2. Mục tiêu dự án: Xây dựng Mơ hình chăn ni cải thiện thu nhập; xóa
nghèo bền vững .
3. Mục đích đầu tư: Hỗ trợ lao động hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn xã
Cư K’nia thoát nghèo bền vững.
+ Đối tượng: các hộ nghèo, cận nghèo ở các thôn trên địa bàn xã Cư K’nia.
+ Xây dựng thành cơng mơ hình chăn ni liên kết giữa các hộ gia đình theo
hướng bền vững kết hợp với tận dụng nguồn phân bón hữu cơ từ chăn nuôi nhằm
phát triển ngành nông nghiệp xanh trên địa bàn xã Cư K’nia. Đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng ở địa phương và hướng đến cung cấp thực phẩm trên địa bàn huyện Cư Jút và
địa bàn các huyện thị lân cận.


4

+ Tạo việc làm và nâng cao mức sống cho Hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới
thoát nghèo, hộ mới thốt nghèo;
+ Góp phần giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn xã
Cư K’nia, huyện Cư Jút;
4. Nội dung thực hiện:
+ UBND xã Cư K’nia có trách nhiệm triển khai thực hiện mơ hình phát triển
sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm
nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2026.
+ Nguồn giống và sự hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm của các đơn vị
phối hợp; các tổ chức; cá nhân cung cấp nguồn giống nhằm tránh rủi ro về dịch
bệnh và sự chênh lệch giá cả, vận chuyển, chứng từ, hóa đơn.
+ Nguồn giống: Do các Cơng ty có năng lực, có đủ điều kiện theo quy
định của pháp luật thông qua đấu thầu cung cấp.
5. Hình thức đầu tư: Đầu tư về con giống, hỗ trợ kỹ thuật chăn nuôi; cung
cấp dịch vụ thú y, chuyển giao kỹ thuật...cho các hộ nghèo; hộ cận nghèo tham gia
dự án.

6. Hình thức quản lý :
+ Chủ đầu tư quản lý Dự án đồng thời thông qua ban Quản lý các thôn; và
Tổ Dự án do chủ đầu tư thành lập.
+ UBND xã Cư K’nia (Đơn vị chủ đầu tư) có trách nhiệm mời các phịng,
ban chun môn tư vấn về kỹ thuật chăn nuôi trợ giúp các hộ tham gia dự án; Phân
công cán bộ phụ trách thú y theo dõi dịch bệnh, cung cấp dịch vụ thú y đến với hộ
gia đình tham gia dự án.
7. Tổng mức đầu tư: 290.000.000 đồng từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển sản
xuất trong nông nghiệp thuộc chương trình mục tiêu Quốc gia giai đoạn 2021 2025
8. Vịng đời dự án: Thời gian quản lý hoạt động của dự án là 20 tháng, dự
tính trong tháng 9 năm 2023 dự án sẽ đi vào hoạt động.
9. Cơ sở pháp lý
+ Văn bản pháp lý.
- Quyết định số 861/QĐ-TTg, ngày 04/6/2021 của Thủ tướng chính phủ
Phê duyệt danh sách các xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng đồng bào
dân tộc thiểu số và Miền núi giai đoạn 2021 – 2025;
- Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 18/01/2022 của Thủ tướng chính phủ về
phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 20212025.
- Nghị định 27/2022/NĐ-CP ngày 19/4/2022 của Chính phủ Quy định cơ
chế quản lý, tổ chức thực hiện các Chương trình mục tiêu Quốc gia.
- Thơng tư 09/2022/TT-BLĐTBXH ngày 25/5/2022 của Bộ lao động –
thương binh và xã hội về việc Hướng dẫn một số nội dung thực hiện đa dạng hóa


5

sinh kế, phát triển mơ hình giảm nghèo và hỗ trợ người lao động đi làm việc ở
nước ngoài theo hợp đồng thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền
vững giai đoạn 2021-2025.
- Thông tư 04/2022/TT-BNNPTNT ngày 11/7/2022 của Bộ Nông nghiệp và

phát triển nông thôn về hướng dẫn thực hiện hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh
vực nơng nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai
đoạn 2021-2025;
- Quyết định số 05/2023/QĐ-UBND, ngày 31/01/2023 của UBND tỉnh Đăk
ông Ban hành quy định cơ chế quay vòng một phần vốn hỗ trợ để luân chuyển
trong cộng đồng theo từng dự án, phương án hỗ trợ phát triển sản xuất cộng đồng
thuộc các chương trình mục tiêu Quốc gia giai đoạn 2021 -2025 trên địa bàn tỉnh
Đăk Nông.
- Nghị quyết số 04/2023/NQ-HĐND, ngày 25/4/2023 của Hội đồng Nhân
dân tỉnh Đăk Nông Ban hành quy định, nội dung hỗ trợ, mẫu hồ sơ, trình tự, thủ
tục lựa chọn dự án, phương án sản xuất, lựa chọn đơn vị đặt hàng trong thực hiện
các hợt động hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc các chương trình mục tiêu Quốc gia
giai đoạn 2021 – 2025 trên địa bàn tỉnh Đăk Nông.
- Quyết định số 1625/QĐ-UBND ngày 20/7/2022 của UBND huyện Cư Jut
về việc giao dự toán ngân sách nhà nước thực hiện 03 chương trình mục tiêu Quốc
gia trên địa bàn huyện Cư Jut năm 2022’


6

Chương II. NỘI DUNG DỰ ÁN
Hỗ trợ phát triển sản xuất
trong lĩnh vực nơng nghiệp - Mơ hình giảm nghèo năm 2023
Nội dung: Hỗ trợ Bò giống sinh sản.
1. Mục tiêu dự án:
- Định hướng phát triển sản xuất để tạo việc làm tăng thu nhập, tăng giá trị
bền vững từ sản xuất nông nghiệp cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát
nghèo trên địa bàn xã theo Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo, bền vững
giai đoạn 2021 - 2025.
- Đầu tư hỗ trợ con giống giống Bò sinh sản nhằm tạo sinh kế cho hộ nghèo,

hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, hộ mới thoát nghèo, tạo công ăn việc làm, tăng
gia sản xuất, nâng cao thu nhập cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thốt nghèo
chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật ni phù hợp với thực tế canh tác của địa phương,
góp phần thực hiện chính sách an sinh xã hội trên địa bàn xã.
- Tạo nguồn phân bón chăm sóc cây tiêu, cây lúa, cây ngô, cây ăn trái giúp
cho các hộ gia đình phát triển sản xuất, tăng sản lượng, chất lượng từ sản phẩm thu
hoạch, tiết kiệm tiền mua phân bón hóa học, hướng đến nền nơng nghiệp xanh.
- Số hộ thoát nghèo bền vững, dự kiến đạt từ 85 đến 90% trên tổng số hộ
được lựa chọn tham gia dự án sau 20 tháng tham gia dự án.
2. Nội dung dự án:
- Địa điểm triển khai: Tại các thơn trên địa bàn xã.
- Nội dung dự án: Bị cái sinh sản.
- Đối tượng: Hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, hộ mới thoát
nghèo, mới thoát nghèo năm 2023.
+ Mua con giống: Để bảo đảm nguồn gốc, xuất xứ và chất lượng con giống
tốt, phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương. UBND xã tổ chức đấu thầu cung
cấp con giống nhằm giảm chi phí, bảo đảm cong giống tốt, có bảo hành 12 tháng
sau chăn nuôi trưởng thành tốt và sinh sản tốt theo yêu cầu của đề án.
- Trọng lượng: 140kg – 150kg.
- Tháng tuổi: 15-17 tháng.
- Chủng loại bò giống: Bò cái lai Sind.


7

- Chất lượng con giống: Bò khỏe mạnh, vận động linh hoạt, không mắc bệnh
truyền nhiễm, không dị tật........
- Công tác thú y: Bò được theo dõi, kiểm tra của cán bộ thú y cơ sở và được
tiêm đủ 02 loại vắc xin (LMLM và tụ huyết trùng bò), đảm bảo đủ thời gian cách
ly 21 ngày trước khi giao dê cho hộ dân được hỗ trợ.

- Thời gian triển khai: Quý III năm 2023.
3. Các hoạt động của dự án:
Số hộ,

S
T

nhóm

Nội dung

tham

T
1

hộ
gia

Bị giống

16

THÀNH TIỀN

Số
lượng

Đơn giá


con

(Đồng)

giống
16

18.125.000

Tổng
cộng:

Tổng giá trị Thành
phần Đề án (đồng)

Dự án hỗ trợ

290.000.000
290.000.000

- Tổng kinh phí thực hiện: 290.000.000đ (Hai trăm chín mươi triệu đồng)
4. Phương thức tổ chức thực hiện:
- Sau khi tiếp nhận nguồn kinh phí Chương trình mục tiêu Quốc gia do
UBND huyện phân bổ. UBND xã triển khai họp hệ thống chính trị, chỉ đạo Ban
quản lý các thôn tiến hành tổ chức họp dân để rà sốt, bình xét hộ nghèo, hộ cận
nghèo, hộ mới thốt nghèo, hộ mới thốt nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn
nhất, có nhu cầu chăn ni, đủ điều kiện chăm sóc và phát triển con giống.
- Tổ chức thành lập tổ cộng đồng tại các thôn có đối tượng thụ hưởng để
triển khai thực hiện
-Tổ chức họp bình xét cơng khai, dân chủ có sự tham gia ý kiến của người

dân; kết quả được niêm yết công khai tại trụ sở UBND xã; Nhà sinh hoạt văn hóa
các thơn; trên trang thơng tin điện tử của xã; được phát trên hệ thống truyền thanh
của xã; được BQL thôn thông báo trên loa thôn trong suốt thời gian niêm yết.
- Quá trình triển khai dự án tại các thôn trên địa bàn xã gồm các hộ nghèo,
hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, hộ mới thoát nghèo đã đăng kí giảm nghèo có
địa chỉ. UBND xã xác định xã Cư k’nia là xã có trên 80% dân số làm nơng nghiệp;
diện tích bờ thửa quanh ao, hồ thuận lợi cho việc trồng cỏ, cây lấy lá phục vụ cho
chăn ni; bên cạnh đó diện tích vườn, rẫy lớn có sẵn rất nhiều loại cây, cỏ phù


8

hợp để kết hợp chăn nuôi thêm nhằm tăng thu nhập cho người dân, vừa có thể tận
dụng phân chuồng tạo nguồn phân hữu cơ để bón được cho cây trồng, hạn chế thấp
nhất việc sử dụng phân bón hóa học.
- Xem xét nhu cầu hỗ trợ của người dân (theo biên bản họp thôn; đơn đăng
ký của người dân) là hợp lý, phù hợp với điều kiện canh tác chung của xã. UBND
xã xây dựng dự án hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp với các
nội dung: Hỗ trợ bò giống sinh sản cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát
nghèo, nhằm tạo sinh kế, cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân nghèo năm
2023. Có thể sử dụng thời gian nhàn rỗi làm thêm tăng thu nhập ổn định đời sống
cho gia đình.
- Việc lựa chọn đối tượng tham gia dự án chủ yếu là các hộ dân khơng có
đất sản xuất hoặc có nhưng ít và có nhiều lao động. Trước khi dự án được triển
khai, UBND xã chỉ đạo Ban quản lý thôn (Tổ cộng đồng) tổ chức họp dân, đăng ký
nhu cầu, đáp ứng điều kiện tham gia dự án và tổ chức lựa chọn, viết đơn đăng ký
nội dung tham gia, chọn hình thức cần hỗ trợ phù hợp.
+ Tận dụng phân bón từ chăn ni để chăm sóc cà phê, cây tiêu, cây lúa, cây
ngơ, cây ăn trái giúp cho các hộ gia đình phát triển sản xuất tăng sản lượng, chất
lượng từ sản phẩm thu hoạch.

+ Ni bị sản tạo việc làm cho người dân, tận dụng nguồn thức ăn có sẵn ở
các đồng ruộng, vườn rẫy xung quanh nhà, dùng phân để bón cho cây trồng, tiết
kiệm, hạn chế sử dụng phân bón hóa học.
+ Tận dụng được các loại phụ phẩm nông nghiệp sẵn có trên vùng đất như:
Thân ngơ, rơm, thân đỗ, thân chuối; các loại cây trồng bờ rào, bờ rẫy lấy lá,
cành… làm thức ăn chăn nuôi nên giảm được 30 – 40% chi phí thức ăn chăn ni.
Ngồi ra cịn trồng thêm cỏ, mỳ để làm thức ăn thô, xanh cho bị dê trong những
tháng mùa khơ.
- Tổng kinh phí thực hiện: 290.000.000đ (Hai trăm chín mươi triệu
đồng)
Trong đó:
- Vốn từ trực tiếp từ Chương trình hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh vực
nông nghiệp là: 290.000.000đ.
- Thành phần dự án:
Tổng số hộ đăng kí giống bị sinh sản là 16 hộ.
Giá bò giống: 18.125.000đ/con
Tổng số bò giống: (16 con x 18.125.000đ/con) = 290.000.000đ


9

+ Vốn hỗ trợ của nhà nước: 290.000.000đ
5. Hình thức, tỉ lệ quay vòng và thời gian thu hồi kinh phí quay vịng.
5.1. Hình thức: Thu hồi vốn để quay vòng bằng tiền Việt Nam đồng hoặc
chuyển khoản;
5.2. Tỉ lệ thu hồi vốn 20% Tổng số kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ cho
đối tượng tham gia đề dự án thuộc diễn hỗ trợ theo quy định. 18.125.000đ : 20% =
3.625.000đồng/ hộ được hỗ trợ
5.3. Thời gian thu hồi: Tối đa không quá 6 tháng khi dự án kết thúc.
5.4. Gia hạn thu hồi: Trong trường hợp thiên tai, dịch bệnh, gặp rủi ro, hoạn

nạn hoặc trong trường hợp bất khả kháng khác thì tính tỉ lệ thiệt hại từng trường
hợp cụ thể theo biên bản xác nhận của cơ quan có thẩm quyền để quyết định gia
hạn; thời gian gia hạn nhưng tối đa không quá 12 tháng.
5.5. Tỉ lệ thu hồi: Các trường hợp thiệt hại từ 30% đến dưới 70% do các
nguyên nhân khách quan nêu trên thì thu hồi bằng 50% tỷ lệ thu hồi. Các trường
hợp thiệt hại trên 70% thì khơng thu hồi kinh phí hỗ trợ.
6. Quản lý, sử dụng vốn quay vịng.
Do tính chất dự án triển khai trên nhiều thơn nên UBND xã Cư Knia (đơn vị
được giao vốn) Thống nhất: Giao trách nhiệm cho Cơng chức Kế tốn; Cơng chức
Văn hóa – xã hội; Trưởng nhóm cộng đồng thơn triển khai dự án thu hồi, vào sổ
sách riêng để quản lý, tham mưu tổ chức quay vòng luân chuyển theo quy định.
7. Hiệu quả dự án.
Là xã được hưởng lợi từ Dự án có thể định hướng tổ chức sản xuất cho nhân
dân trong thôn phù hợp, đạt hiệu quả kinh tế cao. Phối hợp với dự án khác đầu tư
hỗ trợ các loại giống cây trồng phù hợp, ưu tiên hỗ trợ các giống cây lương thực,
cây lâu năm có giá trị kinh tế qua thực tiễn sản xuất đã thích nghi với điều kiện khí
hậu, thổ nhưỡng của vùng Cư K’nia; Đẩy mạnh công tác khuyến nông, hướng dẫn
kinh nghiệm làm ăn, từ đó nhân rộng các mơ hình sản xuất có hiệu quả, phù hợp
với từng thơn; phổ biến đến từng hộ gia đình quy trình - kĩ thuật chăm sóc con
giống để hộ dân nắm rõ cách chăm sóc, ni dưỡng và phịng bệnh đạt hiệu quả
cao.
Dự án tạo điều kiện cho người nghèo tăng thu nhập, cải thiện đời sống,
tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, thực hiện hiệu quả mục tiêu giảm nghèo bền
vững, đảm bảo an sinh xã hội. Để đảm bảo tính hiệu quả dự án, cơng tác tập huấn,
chuyển giao kỹ thuật chăn ni, chăm sóc, phịng, chống, xử lý dịch bệnh và kỹ
thuật xây dựng chuồng trại được phổ cập đến từng gia đình tham gia dự án. Ban
quản lý Dự án xã Cư K’nia tổ chức tập huấn cho các đối tượng tham gia dự án;


10


thuê chuyên gia kỹ thuật chuyên ngành, cung cấp tài liệu và hướng dẫn kỹ thuật
chăn ni. Bên cạnh đó, tổ chức cho những hộ gia đình đi thực tế, học tập các các
hộ ni Bị sinh sản có hiệu quả tại địa phương. Các gia đình tham gia dự án tận
dụng các cơng trình hiện có cải tạo thành chuồng ni bị phù hợp với điều kiện
thực tế hộ gia đình và bảo đảm yêu cầu kỹ thuật chuồng nuôi. Liên hệ thường
xuyên với cán bộ thú y xã để biết lịch tiêm phòng gia súc, chủ động cho bò đi tiêm
phòng dịch bệnh theo kế hoạch của xã. Trường hợp bị chết hoặc khơng có khả
năng sinh sản được, hộ gia đình cần báo cáo, phản ánh kịp thời về Ban quản lý dự
án để xem xét, giải quyết
Sau khi kết thúc Dự án, UBND các xã chủ trì, phối hợp với các đơn vị có
liên quan tổ chức hội nghị tổng kết nhằm đánh giá kết quả, hiệu quả Dự án, đồng
thời chỉ ra những khó khăn, vướng mắc cần rút kinh nghiệm; khen thưởng kịp thời
hộ có chí hướng thốt nghèo, thực hiện có hiệu quả dự án. Trên cơ sở đó tiến hành
thu thập các dữ liệu theo dõi của Dự án để tiếp tục chỉ đạo các hộ từng bước mở
rộng quy mô sản xuất làm cơ sở nhân rộng mơ hình, dự án trên địa bàn trong
những năm tiếp theo.
7.1. Bò giống:
Thời gian mang thai của bò cái khoảng 9 tháng 10 ngày là bò sinh sản 1 bê
con. Bê con từ lúc sinh ra đến lúc tách mẹ để bán cho thương lái là khoảng 6 đến 9
tháng tuổi, có trọng lượng khoảng từ 75 đến 90kg/con. Khi Bê con tách khỏi bò mẹ
cũng là lúc bò mẹ bước vào giai đoạn thành thục sinh dục để phối giống.
- Rủi ro từ dự án: Bị là gia súc lớn, có sức đề kháng cao, ít khi bị bệnh.
Tuy nhiên, trong chăn ni để tránh rủi ro mỗi năm cần phải tiêm phòng vacxin 2
lần cho đàn bò cái, bê con để phòng dịch bệnh lở mồm long móng; bệnh viêm da
nổi cục...
Ni bò là một hướng đi từng bước chậm nhưng chắc để đảm bảo một
cuộc sống ổn định, góp phần nâng cao thu nhập cho bà con hộ nghèo, cận nghèo.
5.3. Kết Luận.
Với tính tốn hiệu quả và niềm tin vào Đề án sẽ tạo ra cho người nghèo

một hướng đi mới với khả năng thoát nghèo cao, tạo việc làm cho lao động tại địa
phương và nhất là góp phần thực hiện phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn,
xóa nghèo theo chủ trương của Đảng và Nhà nước. Trong bối cảnh ngành chăn
ni gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhất là chăn nuôi Heo
nhỏ lẻ thì chăn ni Bị sản đã, đang đem lại những hiệu quả thiết thực, ít gặp rủi
ro hơn. Tuy nhiên, giữa các hộ chăn ni cần có liên kết chặt chẽ với nhau. Thực
tế, việc liên kết giữa các hộ chăn ni Bị đã giúp nâng cao giá trị nghề ni bị khi
sản phẩm “Thịt trâu, bị” Cư K’nia đã có mặt ở các nhà hàng lớn ở địa phương và
Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk, giá bán cũng cao hơn so với các hộ
chăn nuôi ở các địa phương khác. Với điều kiện thuận lợi về bãi chăn thả, trồng cỏ,
chuối, các loại cây lấy lá thì chăn ni Bị là hướng đi phù hợp với đầu tư ban đầu


11

tuy có cao hơn so với các loại con giống khác nhưng hứa hẹn đem lại những hiệu
quả kinh tế bền vững.
6. Tổ chức thực hiện dự án:
6.1. Ủy ban nhân dân xã:
+ Là đơn vị chủ đầu tư Dự án theo Quyết định số 1625/QĐ-UBND, ngày
20/7/2022 của UBND huyện Cư Jút Về việc giao dự toán ngân sách nhà nước thực
hiện 03 chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn huyện Cư Jut năm 2022.
Trong đó: Tiểu dự án 1 “Hỗ trợ phát triển trong lĩnh vực nông nghiệp” là 290
triệu đồng là yếu tố quan trọng trong việc hỗ trợ 16 hộ nghèo và cận nghèo thoát
nghèo trong những năm tới.
+ Phân công cán bộ theo dõi dự án Phối hợp với Công ty GREENFARM
ASIA trên địa bàn xã hỗ trợ In mã quản lý điện tử trên con giống thuộc dự án để
quản lý, theo dõi.
6.2. Phương thức tổ chức thực hiện:
- Cấp hiện vật đến từng đối tượng theo danh sách được phê duyệt.

- Phân công cán bộ theo dõi dự án, đánh giá tác động và báo cáo theo quy
định.
- Phân công cán bộ theo dõi giảm nghèo; cán bộ thú y phối hợp với các đoàn
thể quần chúng giúp đỡ về kỹ thuật chăn nuôi; cung cấp dịch vụ chăn nuôi, tập
huấn truyền đạt kinh nghiệm thực tế tại địa phương đến từng hộ gia đình.
6.3. Trách nhiệm của các hộ tham gia dự án.
- Có trách nhiệm chăm sóc, phát triển con giống đúng tinh thần dự án, đúng
mục đích; đúng kỹ thuật đã được UBND xã phối hợp hướng dẫn và tổ chức tập
huấn.
- Thiết lập hệ thống chuồng trại trước khi nhận con giống; vệ sinh, khử
khuẩn khu vực chuồng trại theo hướng dẫn, giúp đỡ của cán bộ thú y bảo đảm cho
con giống phát triển, nhằm mang lại hiệu quả và lợi ích kinh tế theo dự án.
- Nghiêm cấm hành vi mua bán vật nuôi thuộc dự án (vật nuôi gốc) được cấp
trong thời hạn 3 năm (các trường hợp bán, chuyển giao chủ sở hữu phải có ý kiến
bằng văn bản của UBND xã). Nếu vi phạm, sẽ bị thu hồi cấp cho đối tượng khác.
Trường hợp vật nuôi bị bệnh hoặc chết phải báo cáo ngay cho Trưởng thơn; Chi
hội đồn thể mà gia đình có thành viên tham gia.
6.4. Trách nhiệm của Trưởng thơn và cán bộ tham gia thực hiện dự án.


12

- Ban quản lý các thôn trên địa bàn xã Cư Knia :
+ Có trách nhiệm theo dõi các hộ được lựa chọn tham gia dự án trong việc tổ
chức tiếp nhận, chăm sóc con giống đem lại hiệu quả tốt nhất cho Dự án.
+ Phối hợp với cán bộ LĐTB&XH xã; các hộ gia đình tham gia dự án trong
việc mua con giống; chuyển giao tiền hỗ trợ, tiền đối ứng cho người bán và tiếp
nhận con giống. Hỗ trợ thủ tục thanh toán theo quy định.
+ Trong quá trình đối tượng được hỗ trợ nếu con giống bị bệnh thì kịp thời
báo cáo với UBND xã thơng qua bộ phận LĐTB-XH để có biện pháp giải quyết.

+ Nếu có tình trạng mua, bán con giống được cấp hoặc đối tượng sử dụng
con giống được cấp không phải là đối tượng tham gia dự án mà khơng có lý do
chính đáng thì Trưởng thơn có trách nhiệm báo cáo UBND xã, cán bộ phụ trách để
xử lý theo quy định.
+ Đối với tổ chức, cá nhân tiếp nhận, mua, tiêu thụ vật nuôi được cấp (vật
nuôi gốc) thuộc Dự án sẽ bị thu hồi vô điều kiện.
7. Đề nghị Thường trực Đảng ủy.
+ Chỉ đạo Các tổ chức hội (Nơng Dân, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ,
Đồn thanh niên) tổ chức quán triệt nội dung dự án đến hội viên thuộc quản lý của
tổ chức mình; Nắm bắt các hộ tham gia dự án là hội viên của tổ chức mình để phối
hợp, theo dõi dự án; tổ chức giúp đỡ thành viên dự án là hội viên trong q trình
triển khai và chăn ni bị, dê thuộc dự án.
8. Kiểm tra, đánh giá, tổng kết, báo cáo kết quả thực hiện dự án.
+ Định kỳ hàng tháng tại Hội nghị giao ban UBND xã, Trưởng thơn có trách
nhiệm báo cáo tình hình Dự án thuộc thơn mình quản lý; định kỳ kiểm tra quá trình
thực hiện dự án (các hộ được hưởng lợi từ dự án).
- Chủ tịch UBND xã giao bộ phận LĐTB-XH lập sổ theo dõi vật nuôi và
các thế hệ tiếp theo của vật nuôi thuộc dự án; phối hợp với các Ban ngành, đồn
thể xã và Ban quản lý các thơn tiếp tục tuyên truyền, vận động và theo dõi tiến độ
thực hiện dự án đảm bảo các hộ dân thụ hưởng thực hiện đúng cam kết và theo
đúng quy định. Đánh giá hiệu quả và việc duy trì phát triển mơ hình.
+ Cán bộ Lao động TB-XH phụ trách dự án có trách nhiệm tổng hợp, báo
cáo, đề xuất các phương án xử lý phát sinh trong quá trình theo dõi dự án với Chủ
tịch UBND xã để điều chỉnh, xử lý theo quy định.
+ Hàng năm tổ chức Kiểm tra đánh giá hiệu quả, tác động của dự án (6
tháng và tổng kết năm) đề xuất khen thưởng theo quy định.


13


Kính đề nghị UBND huyện Cư Jút xem xét Phê duyệt để Đề án sớm được
triển khai và đi vào hoạt động có hiệu quả. Xin trân trọng cảm ơn./.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×